11
Phần II: Những hư hỏng và công tác bảo dưỡng sửa chữa hộp số cơ
khí xe Corolla C59
I-Những hư hỏng chung của hộp số cơ khí
Bảng 2.1 : Những hư hỏng chung của hộp số
Hư hỏng Nguyên nhân Kiểm tra sơ bộ
1. Cài số khó
1. Trục kéo cần số bị cong,
mòn hoặc chốt khoá bị kẹt.
2. Càng gạt số bị cong,
mòn.
3. Bánh răng di trượt hoặc
bộ đồng tốc bị kẹt trên trục.
4. Bộ đồng tốc mòn hỏng
5. Bề mặt răng bị mòn rỗ.
6. Vòng bi hoặc bạc ở lỗ
đuôi trục khuỷu mòn hỏng
làm lệch trục sơ cấp.
7. Thiếu dầu hoặc dùng dầu
không đúng chủng loại.
-Tháo kiểm tra và nắn lại.
-Nắn lại hoặcthay càng mới
Thay mới chi tiết hỏng
-Chỉnh lại
-Thay mới chi tiết hỏng
-Thay bánh răng mới
-Thay vòng bi hoặc bạc mới.
-Kiểm tra, bổ xung hoặc
thaydầu mới đúng chủng loại.
2. Bị kẹt số
1. Trục kéo càng số hoặc
chốt khoá giữa các trục
kéo bị cong
2. Cơ cấu định vị và hãm
trục kéo càng số bị kẹt.
3. Bộ đồng tốc bị hỏng, kẹt
4. Hộp số thiếu dầu bôi
trơn.
-Kiểm tra nắn lại hoặc
thay mới
-Tháo, kiểmtra, khắc phục.
-Thay mới
-Kiểm tra bổ xung dầu.
11
3. Nhảy số
1. Lò xo của cơ cấu hãm
trục kéo yếu
2. Mòn các vòng bi và bạc
3. Độ rơ của các trục và
bánh răng lớn.
4. Bộ đồng tốc mòn hỏng
5. Lỏng hoặc vỡ ổ đỡ trục
sơ cấp
6. Hộp số xiết không chặt
hoặc bị lật
-Thay lò xo mới
-Thay mới
-Thay mới vòng chặn mòn
-Thay mới
-Thay mới
-Kiểm tra, dịnh tâm và xiết
Lại.
4. Hộp số có tiếng kêu ở vị
trí số 0
1. mòn vòng bi trục sơ cấp
2. Vỡ hoặc mòn các bánh
răng
3. Hộp số lệch tâm trục
khuỷu
-Thay mới
-Thay mới
-Chỉnh lại
5. Bánh răng va đập khi
gài số
1. Bộ đồng tốc mòn hỏng
2. Vòng bi mòn,trục sơ cấp
cong, lệch
3. Thiếu dầu hoặc dùng sai
loại dầu.
-Thay mới
-Thay mới chi tiết hỏng
-Kiểm tra,bổxungdầu
6. Hộp số kêu khi gài số
1. Bánh răng lỏng trên trục
2. Vòng bi mòn,hỏng
3. Bánh răng bị vỡ
4. Bộ đồng tốc bị mòn,
hỏng
5. Hộp số bị lệch tâm trục
khuỷu
6. Thiếu dầu bôi trơn
-Kiểm tra,thaychi tiết mòn
-Thay mới
-Thay bánh răng mới
-Thay mới
-Chỉnh lại
-Kiểm tra bổxungdầu
7. Hộp số không truyền
động ra trục thứ cấp
1. Ly hợp không truyền lực
2. Càng gạt số lỏng,gãy
3. Trục sơ cấp hoặc trục
thứ cấp gãy
4. Bánh răng bị hỏng răng
-kiểm tra , khắc phục
-Thay mới
-Thay mới
-Thay mới
8. Hộp số kêu khi cài
số lùi
1. Trục và các bánh răng
truyền động số lùi mòn,
hỏng.
2. Cơ cấu gài số hỏng.
-Thay mới
-Thay hoặc điều chỉnh lại
12
9. Hộp số bị rò rỉ dầu bôi
trơn
1. Mức dầu nhờn trong hộp
số quá cao
2. Các gioăng, phớt hỏng.
3. Lỏng nút xả dầu
4. Vỏ hộp số bị nứt thủng
-kiểm tra đổ đúng mức dầu
-Thay mới
-Kiểm tra, vặn chặt
-Thay mới.
II- Trình tự tháo, lắp hộp số cơ khí
2.2.1- Trình tự tháo:
Khi phát hiện hộp số có những hư hỏng như trên thì phải tháo hộp số ra khỏi xe, đưa
xuống để kiểm tra và sửa chữa.
a- Trình tự tháo hộp số ra khỏi xe như sau:
• Kích nâng xe lên, xả dầu số, xả dầu cầu.
• Tháo dây cảm biến tốc độ và các dây nối khác điều khiển hộp số, (chú ý bọc kín
đầu nối tránh bẩn hoặc va đập gây hỏng).
• Tháo bánh xe trước, tháo bán trục trước khỏi hộp số
• Tháo bulông bắt vỏ hộp số với động cơ
• Sau đó dùng kích nâng hộp số ra khỏi xe và đưa hộp số ra bàn tháo và kiểm tra.
b- Trình tự tháo cụm hộp số:
Chú ý:Các chi tiết của hộp số sau khi được tháo ra cần được rửa sạch bằng dung dịch
hoá học hoặc dầu diezel, sau đó thổi khô rồi mới kiểm tra hư hỏng.
Bảng 2.2 : Trình tự tháo cụm hộp số
ST
T
Nội dung côngviệc Dụng cụ Hình vẽ
Chú
ý
1. -Tháo nút xả dầu
và miếng đệm ở vỏ
hộp số.
Cơ lê 14
hoặc
khẩu
hoặc
tuýp
13
2.
-Tháo nút và vòng
đệm ở vỏ sau.
Cơ lê 14
hoặc
khẩu
hoặc
tuýp
3 -Tháo cảm biến và
bánh răng điều
khiển cảm biến tốc
độ .
4 -Tháo càng mở và
bi tỳ.
14
5 -Tháo chốt tỳ càng
mở
cờ lê
14-17
6 -Tháo công tắc đèn
báo số.
Cờ lê 14
15
7. -Tháo chốt bi định
vị cần chọn số.
Cờ lê 17
8 -Tháo nắp gim và
vòng đệm
-Cơ lê
choòng
hoặc
khẩu
14-17
9 - Tháo 4 bulông,
nắp đậy và tấm
đệm cần gạt từ vỏ
hộp số.
- Cờ lê
hoặc
khẩu
12-14
16
10. - Tháo trục gài số.
11. - Tháo nắp đậy
phía sau:
Tháo 9 bulông.
-Khẩu
hoặc
cờlê 10
12
- Lấy búa nhựa đập
nhẹ và đều quanh
nắp.
-Búa
nhựa.
Tránh
làm
vỡ
ren.
17
13
- Tháo bulông hãm
càng gạt .
- Tháo vòng đồng
tốc cùng với càng
cua bánh răng số 3.
-Tuýp
hoặc
khẩu
14
Đến đây ta tạm dừng công việc tháo lắp để tiến hành kiểm tra độ rơ của bánh răng
số 5.
+) Kiểm tra sửa chữa độ rơ dọc của bánh răng số 5
- Dùng đồng hồ so để xác định độ rơ dọc trục của bánh răng số 5
như hình vẽ.
Hình 2.1 Kiểm tra sửa chữa độ rơ dọc của bánh răng số 5
- Độ rơ dọc cho phép của bánh răng số 5 nằm trong khoảng (0.1-0.5)mm.
- Nếu kết quả kiểm tra cho ta độ rơ nằm trong khoảng cho phép trên thì bánh răng vẫn
18
còn dùng được không cần chỉnh hoặc sửa.
-Nếu kết quả kiểm tra cho ta kết quả lớn hơn 0.5mm thì ta phải thay thế bánh răng số 5
hoặc thay thế trục sơ cấp của hộp số nếu trục sơ cấp bị
mòn.
+) Kiểm tra sửa chữa độ rơ ngang của bánh răng số 5
- Dùng đồng hồ so để xác định độ rơ ngang của bánh răng số 5 như hình vẽ.
- Độ rơ ngang cho phép của bánh răng số 5 nằm trong khoảng (0.015-0.058)mm.
Hình 2.2 Kiểm tra sửa chữa độ rơ ngang của bánh răng số 5
- Nếu kết quả kiểm tra cho ta độ rơ ngang nằm trong khoảng cho phéptrên thì ta không
cần chỉnh sửa hoặc thay thế bánh răng số 5.
- Nếu kết quả kiểm tra cho ta độ rơ ngang lớn hơn 0.058mm thì ta phảitiến hành thay thế
bánh răng số 5 hoặc thay thế ổ bi kim bánh răng số 5 ,hoăc ta phải thay thế trục sơ cấp.
Sau khi kiểm tra xong ta tiếp tục công việc tháo lắp các bộ phận tiếp theo của hộp
số.
19
14
- Tháo moayơ
đồng tốc:
- Tháo vòng
hãm ngoài.
- Tháo moayơ
số 3, bánh răng
số 5 và vòng
đồng tốc số 3
từ trục sơ cấp.
- Tuốc
lơ vít 2
cạnh,
búa
nhựa.
- Vam
tháo
bánh
răng ,
cờ lê
choòng
Lấy giẻ
giữ
tránh bị
bay mất
vòng
hãm.
15
- Tháo 3 then
đồng tốc và 2
lò xo hãm chốt
từ moayơ đồng
tốc
- Tránh
làm mất
chốt
20
16
- Tháo ổ bi
kim và miếng
đệm bánh răng
số 5 từ trục sơ
cấp.
17
- Tháo bánh
răng dẫn động
số 5.
-
Vam ,
cờ lê
choòng
18.
- Tháo 5
bulông và nắp
che vòng bi từ
vỏ phía sau
hộp số.
-Khẩu
hoặc
tuýp
14-17
21
19. - Tháo nắp
đệm giữ trục
thứ cấp.
-Vòng
khoá,
kìm.
20. - Tháo nắp
đệm trục sơ
cấp phía sau.
- Vòng
khoá,
kìm.
21.
- Tháo bulông
hãm trục bánh
răng số lùi.
-Khẩu
hoặc
Cờ lê
14
22
22. - Tháo chốt
hãm bi trục
trượt.
Tháo 2 chốt
hãm bi từ vở
hộp số
- tay
vặn
chữ T
hoặc
khẩu
23. - Tháo chốt
hãm bi từ vỏ
trước hộp số.
- Tay
vặn
chữ T
hoặc
khẩu
24.
-Tháo3 con
bulông phía
trên
-Nhấc nắp, tháo
tiếp 13 bu lông
-Dùng đột và
đột đều xung
quanh
-Cờlê
hoặc
khẩu
hoặc
tuýp
10
-Búa
nhựa
và độ
25.
-Tháo trục và
bánh răng số lùi
23
26. -Tháo càng mở
số lùi,
vặn hai con
bulông
-Khẩu
hoặc
cờlê
12-14
27.
-Tháo trục trượt
và càng mở,
tháo bulông bắt
trục trượtvới
càng mởvà
tanh hãm càng
mở.
-Hai
tuốc
lơvít,
Khẩu
và cờlê
12-14
28.
24
-Tháo trục sơ
cấp và thứ cấp .
2.2.2-Trình tự tháo và kiểm tra trục và bánh răng sơ cấp:
a-Kiểm tra độ rơ của bánh răng số 3 và 4:
+)Kiểm tra độ rơ dọc của bánh răng số 4
Độrơ tiêu chuẩn
mm
Độ rơ max
mm
0.1-0.55 0.55
Dùng dưỡng để kiểm tra như hình vẽ.
Hình 2.3 Kiểm tra độ rơ dọc của bánh răng số 3 và 4
+)Kiểm tra độ rơ ngang của bánh răng số 4.
Độ rơ tiêu chuẩn
mm
Độ rơ max
mm
0.015-0.058 0.058
Dùng đồng hồ xo để kiểm tra như hình vẽ.
Hình 2.4 Kiểm tra độ rơ ngang của bánh răng số
4
+)Kiểm tra độ rơ dọc của bánh răng số 3.
Độ rơ tiêu chuẩn
(mm)
Độ rơ max
(mm)
0.1-0.35 0.35
Dùng đồng hồ xo để kiểm tra như hình vẽ.
Hình 2.5 Kiểm tra độ rơ
dọc của bánh răng số 3
25
+)Kiểm tra độ rơ ngang của bánh răng số 3.
Độ rơ tiêu chuẩn
mm
Độ rơ max
mm
0.015-0.058 0.058
Hình 2.6 Kiểm tra độ rơ ngang của bánh răng số 3.
Dùng đồng hồ xo để kiểm tra như hình vẽ.
Nếu độ rơ vượt quá độ rơ max thì cần thay thế bánh răng hoặc vòng bi kim hoặc trục.
b:Trình tự tháo trục sơ cấp
Bảng 2.3: Trình tự tháo trục sơ cấp
STT Thao tác
Dụng
cụ
Hình vẽ Chú ý
1. -Tháo tanh
hãm vòng bi
-Dùng SST để
tháo vòng bi và
bánh răng số 4
-2 tuốc
lơ vít
Không
được
kẹp
SST
quá
chặt
2.
-Tháo tanh hãm
-2 tuốc
lơ vít
Không
được
kẹp
26
moay ơ đồng
tốc
-Dùng SST để
tháo bộ đồng
tốc và bánh
răng số 3
SST
quá
chặt
3.
-Tháo vòng bi
kim của bánh
răng số 3
c-kiểm tra,sửa chữa trục và bánh răng sơ cấp:
+) kiểm tra trục:
- Kiểm tra độ cong trục:
Độ cong lớn nhất cho phép: 0.015 mm
Dùng đồng hồ xo để kiêm tra độ công trục như hình
vẽ.
Hình 2.7: Kiểm tra độ cong trục
- Kiểm tra đường kính trục:
Dùng panme đo đường kính trục.
Vị trí Tiêu chuẩn (mm) min(mm)
A 24.885-24.9 24.885
B 28.985-29 28.985
27
C 30.985-31 30.985
D 24.985-25 24.985
Hình 2.8 : kiểm tra đường kính trục
Nếu giá trị đo được nhỏ hơn giá trị min thì thay thế trục hoặc có thể
phục hồi bằng cách mạ hàn đắp hoặc ép ống lót rồi gia công mài lại đến kích thước
nguyên thuỷ
- Kiểm tra then hoa trên trục :
Dùng mắt quan sát bề mặt then hoa nhằm phát hiện vết xước, tróc rỗ.với những vết
xước nhỏ ta có thể đánh bóng và làm sạch lại là được.
Dùng dưỡng để kiểm tra độ mòn của then hoa.Nếu độ mòn vượt quá giới hạn cho
phép thì ta có thể hàn đắp rồi gia công lại.
+)Kiểm tra bánh răng:
- Kiểm tra bề mặt răng:
Quan sát bằng mắt thường:Nhằm phát hiện những vết tróc rỗ,nứt hay sứt bề mặt răng
răng.
Có thể dùng thước cặp hoặc calip(dưỡng) để đo chiều dày răng để đánh giá độ mòn bề
mặt răng.
Có thể kiểm tra lượng hao mòn chung bằng cách:
Cho bánh răng cần kiểm tra ăn khớp với bánh răng mẫu rồi vừa quayvừa lắc
ta sẽ kiểm tra được độ rơ của bánh răng cần kiểm tra.
Các bánh răng sẽ phải thay mới khi bề mặt răng bị hỏng.
- Kiểm tra đường kính trong của bánh răng số 4:Dùng đồng hồ xo đo
đường kính trong của bánh răng như hình vẽ.
Tiêu chuẩn(mm) Max(mm)
34.015-34.031 34.031
Hình 2.9
kiểm tra đường kính
Nếu giá trị đo vượt qua giá trị max thì trong của bánh răng số4
phải thay bánh răng.
- Kiểm tra đường kính trong của bánh răng số 3:
28
Dùng đồng hồ xo đo đường kính trong của bánh răng như hình vẽ.
Tiêu chuẩn(mm) Max(mm)
36.015-36.031 36.031
Hình 2.10 Kiểm tra đường kính trong của bánh răng
Nếu giá trị đo vượt qua giá trị max thì phải thay bánh răng.
a) Kiểm tra độ bám của vòng đồng tốc và bánh răng:
- Lắp mặt côn vành đồng tốc ăn khớp với mặt côn bánh răng.
- Tiến hành quay suôi và ngược như hình vẽ
- Nếu ta quay được thì tức là độ mòn của vòng đồng tốc đã quá giới hạn
cho phép khi đó ta phải thay thế vòng đồng tốc mới.
Hình 2.11 Kiểm tra độ bám của vòng
đồng tốc và bánh răng
Nếu khi quay ma ta cảm thây chặt không quay được chứng tỏ vòng đồng tốc mòn không
đáng kể và ta còn sử dụng được không cần thay thế vòng đồng tốc mới.
b) Kiểm tra khe hở giữa vành đồng tốc và bánh răng:
Sử dụng dưỡng để kiểm tra khe hở.
khe hở nhỏ nhất là 0.65 mm
Nếu khe hở đo dược nhỏ hơn khe hở min
thì ta phải thay vòng đồng tốc nhỏ hơn.
Hình 2.12 Kiểm tra khe hở giữa vành đồng tốc
và bánh răng
c) Kiểm tra moay ơ đồng tốc:
Kiểm tra sự trượt của ống gài số trên vành đồng tốc.
-Dùngtay đưa ống trượt, trượt đi trược lại trong moay ơ vòng đồng tốc như hình vẽ.
- Nếu sự trượt diễn ra một cách nhẹ nhàng tức là ống trượt và moay ơ vẫn còn dùng dược.
29
-Nếu ống trượt và moay ơ không trượt trên nhau do khe hở lớn thì ta phải thay mới đồng
bộ ống trượt và moay ơ.
Hình 2.13 Kiểm tra moay ơ đồng tốc
d) Kiểm tra khe hở giữa càng mở và rãnh ống gài.
Dùng thước cặp để kiểm tra như mô tả trên hình vẽ.
Khe hở tiêu chuẩn là 0.15-0.35 mm
Nếu khe hở đo được nằm ngoài khoảng trên thì phải thay cặp mới.
Hình 2.14 Kiểm tra khe hở giữa
càng mở và rãnh ống gài
e) Lắp ráp lại trục sơ cấp:
Quá trình lắp được tiến hành ngược với quá trình tháo.
30
Bảng 2.4 – Trình tự lắp ráp trục sơ cấp
STT Thao tác Dụngcụ Hình vẽ Chú ý
1. -Lắp bánh răng
số 3
2.
-Lắp vành đồng
tốc cho bánh
răng số 3
3.
-Lắp moay ơ
đồng tốc và tanh
hãm
-Đột
31
4. -Lắp bánh răng
số 4
32
5. -Lắp vòng bi
-Lắp tanh hãm
ổ bi
Đột
Sau khi lắp xong ta cần kiểm tra lại độ dơ dọc trục và độ rơ ngang của bánh răng số 3và 4
như lúc đầu.
2.2.3- Trình tự tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa trục và bánh răng thứ cấp:
a)Kiểm tra độ rơ của bánh răngsố 1,2:
+) Kiểm tra độ rơ dọc của bánh răng số1.
Dùng dưỡng để kiểm tra.
khe hở tiêu chẩn : 0.1-0.4 mm
Hình 2.15 Kiểm tra độ rơ dọc của bánh răng số1
+)Kiểm tra độ rơ dọc trục của bánh răngsố 2.
Dùng đồng hồ xo để kiểm tra.
- Đầu tỳ của đồng hồ xo tỳ vào mặt trên
của bánh răng số 2
- Dùng tay đẩy bánh răng số2 dọc trục
Khoảng dịch chuyển của đồng hồ xo
là độ rơ dọc trục của bánh răng số2
Độ rơ tiêu chẩn là 0.1-0.45 mm
Hình 2.16 : Kiểm tra độ rơ dọc của bánh
răng số 2
+)Kiểm tra độ rơ ngang của bánh răngsố1
-Dùng đồng hồ xo để kiểm tra
33
Đặt đầu tỳ đồng hồ xo vào bề mặt răng
của bánh răng số1và lắc bánh răng
số1.Độ xê dịch đồng hồ xo là khoảng
hở giữa bánh răng và vòng bi kim.
-Độ rơ tiêu chẩn là 0.015-0.058 mm
-Nếu độ rơ đo được nằm ngoài khoảng
cho phép thì phải thay vòng bi kim mới.
Hình 2.17 Kiểm tra độ rơ ngang của bánh răng
số2
+)Kiểm tra độ rơ ngang của bánh răng số2
Sử dụng đồng hồ xo để kiểm tra
Độ rơ tiêu chuẩn: 0.015-0.058 mm
-Nếu độ rơ đo được nằm ngoài khoảng cho phép thì phải thay vòng bi kim mới
b. Trình tự tháo trục thứ cấp.
Bảng 2.5 –Trình tự tháo trục thứ cấp
STT Thao tác
Dụng
cụ
Hình vẽ Chú ý
1. -Tháo bánh răng
số 4
-Dụng
cụ nén
-không
kẹp
quá
chặt.
2. -Tháo vòng
ngăn cách giữa
bánh răng số 3
và 4
3.
34