Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TRẮC NGHIỆM CHẾ PHẨM SINH HỌC DÙNG CHO hệ đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.99 KB, 8 trang )

TRẮC NGHIỆM CHẾ PHẨM SINH HỌC DÙNG
CHO HỆ ĐẠI HỌC
Câu 1. Trong các vi sinh vật sau, vi sinh vật nào cố định N trong phân bón vi
sinh:
a. Bacillus megaterium.
b. Penicillium sp.
c. Bacillus megaterium var. phosphaticum.
d. Arbuscular mycorrhiza.
e. Bradyrhizobium japonicum.
Câu 2. Phân bón vi sinh chứa VSV tiết ra các hợp chất kháng sinh hoặc phức
chất siderophore có tác dụng kìm hãm, ức chế nhóm VSV gây bệnh khác là vi
sinh vật nào sau đây:
a. Arbuscular mycorrhiza.
b. Rhizoctonia solani.
c. Lipomyces sp.
d. Enterobacter agglomerans.
e. Pseudomonas fluorescens.
Câu 3. Phân bón vi sinh là:
a. là một loại chế phẩm chứa những chủng vi sinh vật đã qua tuyển chọn kỹ
lưỡng, nhằm đảm bảo đáp ứng các điều kiện kỹ thuật về các loại vi sinh được
phép sử dụng làm chế phẩm sinh học.
b. là loại phân vi sinh có chứa từ một đến nhiều chủng vi sinh vật có ích, được chế
biến bằng cách xử lý và phối trộn các nguyên liệu hữu cơ sau đó lên men với các
chủng vi sinh theo tỷ lệ 15% chất hữu cơ và ≥ 1×106 CFU/mg cho mỗi loại chủng
vi sinh vật.
c. là loại phân bón hữu cơ có chứa từ một đến nhiều chủng vi sinh vật có ích, được
chế biến bằng cách xử lý và phối trộn các nguyên liệu hữu cơ sau đó lên men với
các chủng vi sinh theo tỷ lệ 50% chất hữu cơ và ≥ 1×106 CFU/mg cho mỗi loại
chủng vi sinh vật.



d. là một loại chế phẩm chứa những chủng vi sinh vật và enzyme đã qua tuyển
chọn kỹ lưỡng, nhằm đảm bảo đáp ứng các điều kiện kỹ thuật về các loại vi sinh
được phép sử dụng làm chế phẩm sinh học.
e. Tất cả đều sai.
Câu 4. Phân hữu cơ vi sinh là:
a. là một loại chế phẩm chứa những chủng vi sinh vật đã qua tuyển chọn kỹ lưỡng,
nhằm đảm bảo đáp ứng các điều kiện kỹ thuật về các loại vi sinh được phép sử
dụng làm chế phẩm sinh học.
b. là loại phân vi sinh có chứa từ một đến nhiều chủng vi sinh vật có ích, được
chế biến bằng cách xử lý và phối trộn các nguyên liệu hữu cơ sau đó lên men
với các chủng vi sinh theo tỷ lệ 15% chất hữu cơ và ≥ 1×106 CFU/mg cho mỗi
loại chủng vi sinh vật.
c. là loại phân bón hữu cơ có chứa từ một đến nhiều chủng vi sinh vật có ích, được
chế biến bằng cách xử lý và phối trộn các nguyên liệu hữu cơ sau đó lên men với
các chủng vi sinh theo tỷ lệ 50% chất hữu cơ và ≥ 1×106 CFU/mg cho mỗi loại
chủng vi sinh vật.
d. là một loại chế phẩm chứa những chủng vi sinh vật và enzyme đã qua tuyển
chọn kỹ lưỡng, nhằm đảm bảo đáp ứng các điều kiện kỹ thuật về các loại vi sinh
được phép sử dụng làm chế phẩm sinh học.
e. Tất cả đều sai.
Câu 5. Chất mang của phân vi sinh là:
a. Phân chuồng.
b. Than bùn.
c. Vỏ cà phê.
d. Mùn làm chất độn và chất mang vi sinh vật.
e. Bã mía.
Câu 6. Chất mang của phân hữu cơ vi sinh là
a. Bã mía.
b. Vỏ cà phê.



c. Phân chuồng.
d. Than bùn.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 7. Mật độ vi sinh của phân bón vi sinh là từ:
a. 1x106 CFU.
b. 1,5x106 CFU.
c. 2x106 CFU.
d. Khơng có quy định.
e. Tất cả đều sai.
Câu 8. Phân bón vi sinh khơng có chủng VSV nào sau đây:
a. Vi sinh vật cố định đạm.
b. Vi sinh vật phân giải lân.
c. Vi sinh vật phân giải cellulose.
d. Vi sinh vật kháng nấm, vi sinh vật.
e. Khơng có chuẩn phân giải cellulose và phân giải lân.
Câu 9. Chủng VSV nào sau đây không phải chủng cố định đạm trong phân
bón vi sinh và phân hữu cơ vi sinh:
a. VK thuộc chi Clostridium.
b. Azospirillum.
c. Azotobacter.
d. Rhizobium.
e. Plant Growth Promoting Rhizobacteria.
Câu 10. Những vi sinh vật sống quan trọng đối với sức khỏe của hệ tiêu hóa.
Chúng cịn được gọi là vi khuẩn tốt vì chúng khơng có bất kỳ mối đe dọa lây
nhiễm nào. Được gọi là:
a. Probiotics.


b. Prebiotics.

c. Synbiotics.
d. Probiotics kết hợp với Prebiotics.
e. Synbiotics kết hợp với Prebiotics.
Câu 11. Synbiotics có bản chất là
a. Chỉ gồm Probiotics..
b. Chỉ gồm Prebiotics.
c. Là sự kết hợp Probiotics với Prebiotics.
d. Là quá trình lên men Prebiotics.
e. Là quá trình oxy hóa Prebiotics.
Câu 12. Prebiotics là:
a. Prebiotics là thành phần thực phẩm được lên men có chọn lọc, chủ yếu là
chất xơ. Chúng là những thành phần thức ăn khơng tiêu hóa có lợi cho sức
khỏe của vật chủ.
b. Prebiotic là những vi sinh vật sống quan trọng đối với sức khỏe của hệ tiêu hóa.
Chúng cịn được gọi là vi khuẩn tốt vì chúng khơng có bất kỳ mối đe dọa lây
nhiễm nào. Chúng là những vi sinh vật có lợi.
c. Prebiotics là vi sinh vật sống được lên men có chọn lọc, chủ yếu là chất xơ.
Chúng là những thành phần thức ăn khơng tiêu hóa có lợi cho sức khỏe của vật
chủ.
d. Prebiotic là những vi sinh vật sống và chất xơ, quan trọng đối với sức khỏe của
hệ tiêu hóa. Chúng cịn được gọi là vi khuẩn tốt vì chúng khơng có bất kỳ mối đe
dọa lây nhiễm nào. Chúng là những vi sinh vật có lợi.
e. Prebiotics là vi sinh vật sống được lên men có chọn lọc, chủ yếu là
Bifidobacteria spp. Chúng là những thành phần thức ăn khơng tiêu hóa có lợi cho
sức khỏe của vật chủ.
Câu 13. Thành phần nào sau đây không phải là prebiotics:
a. Fructooligosaccharide.
b. GOS và xyloseoligosaccharide.



c. Inulin.
d. Fructans.
e. S. boulardii.
Câu 14. Thành phần nào sau đây không phải là probiotics:
a. Amylase.
b. Saccharomyces boulardii.
c. Bacillus Clausii.
d. Lactobacillus acidophilus.
e. Streptococus faecalis.
Câu 15. Sự khác nhau giữa men vi sinh và men tiêu hóa là:
a. Men sinh học (các enzyme) do cơ thể tiết ra để tiêu hóa thức ăn, cắt nhỏ
thức ăn thành những phần tử nhỏ để được hấp thu vào máu như amylase,
pepsin, papain. Trong khi, men vi sinh chứa các vi sinh vật có lợi cho cơ thể.
b. Men tiêu hóa chứa các enzyme sinh học để tiêu hóa thức ăn. Trong khi, men vi
sinh chứa cả VSV và enzyme tiêu hóa có lợi cho cơ thể.
c. Men vi sinh chứa các enzyme tiêu hóa tốt cho hệ tiêu hóa. Trong khi, men tiêu
hóa sẽ chứa các vi sinh vật hỗ trợ trong quá trình tiêu hóa của cơ thể.
d. Tất cả đều sai.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 16. Thức ăn của Probiotics là
a. Probiotics.
b. Prebiotics.
c. Synbiotics.
d. Probiotics và Prebiotics.
e. Synbiotics và Prebiotics.
Câu 17. Cơ chế hoạt động của Probiotics:
a. Cạnh tranh loại trừ.


b. Đối kháng vi khuẩn.

c. Điều chỉnh miễn dịch.
d. Cạnh tranh dinh dưỡng.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 18. Các vi sinh vật probiotic cư ngụ và nhân lên trong ruột, khóa chặt các
vị trí thụ cảm và ngăn cản sự bám dính của các vi sinh vật khác như E. coli,
Salmonella... Một số nấm men probiotic (Saccharomyces cereviese;
S.boulardii) không chỉ tranh vị trí bám dính của các vi khuẩn khác mà cịn
gắn kết các vi khuẩn có roi (phần lớn là những vi khuẩn có hại) thơng qua các
cơ quan thụ cảm mannose và đẩy chúng ra khỏi vị trí bám dính ở niêm mạc
ruột (Czerucka và Rampal, 2002).
Được gọi là cơ chế:
a. Cạnh tranh vị trí bám dính.
b. Đối kháng vi khuẩn.
c. Điều chỉnh miễn dịch.
d. Cạnh tranh dinh dưỡng.
e. Tất cả đều đúng.
Câu 19. Cơ chế nào quan trọng nhất với Probiotics:
a. Cạnh tranh vị trí bám dính.
b. Cạnh tranh dinh dưỡng.
c. Điều chỉnh miễn dịch.
d. Đối kháng vi khuẩn.
e. Đối kháng nấm.
Câu 20. Sữa chua là sản phẩn lên men từ sữa với vi khuẩn:
a. Streptococcus thermophilus và Lactobacillus bulgaricus.
b. Salmonela.
c. Bifidobacterium bifidium.


d. L. mensenteroides.
e. Enterococcus faecium.

Câu 21. Q trình chuẩn hóa khi làm sữa chua nhằm mục đích:
a. Hiệu chỉnh hàm lượng chất đạm cho sản phẩm yaourt.
b. Hiệu chỉnh hàm lượng chất béo cho sản phẩm yaourt.
c. Hiệu chỉnh hàm lượng chất đạm và chất béo cho sản phẩm yaourt.
d. Hiệu chỉnh hàm lượng đường cho sản phẩm yaourt.
e. Hiệu chỉnh hàm lượng chất nước cho sản phẩm yaourt.
Câu 22. Q trình đồng hóa khi làm sữa chua nhằm mục đích:
a. Tránh hiện tượng tách pha của chất béo xảy ra trong quá trình lên men sữa
và làm tăng độ đồng nhất cho sản phẩm yaourt.
b. Tránh hiện tượng tách pha của chất đạm xảy ra trong quá trình lên men sữa và
làm tăng độ đồng nhất cho sản phẩm yaourt.
c. Tránh hiện tượng tách pha của nước xảy ra trong quá trình lên men sữa và làm
tăng độ đồng nhất cho sản phẩm yaourt.
d. Tránh hiện tượng tách pha của đường xảy ra trong quá trình lên men sữa và làm
tăng độ đồng nhất cho sản phẩm yaourt.
e. Tránh hiện tượng tách pha của chất béo và chất đạm xảy ra trong quá trình lên
men sữa và làm tăng độ đồng nhất cho sản phẩm yaourt.
Câu 23. Nhiệt độ lên men sữa chua tối ưu:
a. 270C.
b. 300C.
c. 420C.
d. 500C.
e. 350C.
Câu 24. Bĩa mía được ứng dụng để sản xuất:
a. Khí gas.


b. Ethanol.
c. Một Probiotics.
d. Phân bón hóa học.

e. Tất cả đều sai.
Câu 25. VSV nào sau đây dùng để lên men bã mía thu cồn:
a. Saccharomyces cerevisiae.
b. Hyphopichia burtonii.
c. Pichia anomada.
d. Tất cả đều đúng.
e. Tất cả đều sai.
Câu 26. Hàm lượng lignin có trong hàm lượng chất xơ của bã mía chiếm bao
nhiêu phần trăm:
a. 10%.
b. 20%.
c. 30%.
d. 40%.
e. 50%.



×