Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

XHH-Truyền-thông-đại-chúng-Nhóm-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.49 KB, 15 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG VÀ
DƯ LUẬN XÃ HỘI
NHĨM 1
1. LÊ THỊ HOÀI LINH - 19030451- K64 CTXH
2. ĐỖ QUỲNH NHƯ - 19030471- K64 CTXH
3. NGUYỄN HUYỀN TRANG- 19030506- K64 CTXH
4. VŨ THỊ THẢO HIỀN- 19030435- K64 CTXH
5. BÁ HỒNG VÂN- 19030512- K64 CTXH


2

CHƯƠNG I
TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

I. Khái niệm
1. Khái niệm truyền thông
Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, đời sống con người không ngừng
nâng cao. Con người ln tạo cho cuộc sống của mình trở nên tiện nghi, đầy
đủ đặc biệt là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình. Một trong những
nhu cầu đó là trao đổi thông tin, sự ra đời của nhu cầu này đã tạo ra sự phát
triển của truyền thơng. Chính những quan hệ đó, nhu cầu đó là điều kiện duy
trì và thúc đẩy sự vận động của xã hội lồi người. Bởi vì nhờ có sự ra đời
của hoạt động giao tiếp này mà con người thiết lập và duy trì được các mối
quan hệ xã hội với nhau, hiểu biết lẫn nhau, trao đổi những kinh nghiệm


sống, hợp tác với nhau trong lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, đấu
tranh xã hội.
Từ đó, truyền thơng là sự trao đổi thơng điệp giữa các thành viên hay các
nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau. Truyền thơng
cịn được hiểu là sản phẩm của con người, là động lực kích thích sự phát
triển của xã hội.
Cùng với khái niệm truyền thơng, người ta cịn phân biệt hai dạng thức
truyền thông là truyền thông ngoại biên và truyền thông nội biên.
Truyền thông ngoại biên là hoạt động trao đổi giữa người này và người khác
thông qua sự tiếp nhận của các giác quan. Truyền thông ngoại biên mang
tính xã hội, quan hệ hữu cơ với xã hội trong q trình phát triển.
Truyền thơng nội biên là quá trình diễn ra trong bản thân một con người.
Truyền thơng nội biên mang tính nhân chủng, nằm trong cơ chế vận hành
chung của tâm- sinh lý con người.


3

Ta có thể thấy mối quan hệ trong hoạt động truyền thơng của con người là
q trình diễn ra theo trình tự thời gian, trong đó bao gồm các yếu tố cơ bản:
 Nguồn: Một trong những yếu tố mang đến nguồn thông tin, nội dung
để khởi xướng cho quá trình hình thành truyền thơng
 Thơng điệp: Đây là một trong những nội dung trao đổi nguồn để
truyền đạt đến người tiếp nhận
 Kênh truyền thơng: Đây chính là phương tiện, cách thức và con đường
để truyền tải thông điệp từ nguồn đến người tiếp nhận
 Người tiếp nhận: Xác định rõ đối tượng tiếp nhận thông tin, thông
điệp khi truyền tải thơng tin
 Phản hồi: Đây chính hành động của người tiếp nhận thông tin, thông
điệp phản hồi ý kiến bằng chính phát ngơn của cá nhân

 Nhiễu: Đây là một trong những yếu tố làm lỗng thơng tin trong q
trình truyền thơng.
Có 3 loại nhiễu thơng tin, đó là: nhiễu vật lí, nhiễu ngữ nghĩa và
nhiễu thực dụng.
-Nhiễu vật lí: Nguyên nhân gây ra loại nhiễu này là do sự cố kĩ
thuật, hoặc do môi trường khi truyền thơng tin. Để khắc phục
nhiễu vật kí chỉ có thể sử dụng các biện pháp kĩ thuật.
-Nhiễu ngữ nghĩa: Nguyên nhân gây ra loại nhiễu nà là do các
hiện tượng ngôn ngữ (như từ đồng âm dị nghĩa hoặc từ đồng âm
khác nghĩa), do khái niệm vòng quanh hoặc khái niệm chưa
thống nhất, do lỗi văn phạm.
-Nhiễu thực dụng: Nguyên nhân gây ra loại nhiễu này là do
người truyền thông tin và người nhận thông tin bị chi phối bởi
các quan hệ xã hội hay bởi lợi ích kinh tế. Đây là nguyên nhân
thường xuyên nhưng rất khó khắc phục. Để hạn chế nhiễu thực


4

dụng, khi xây dựng hệ thống thông tin cần phải sử dụng nhiều
biện pháp đồng bộ như giáo dục, tổ chức, hành chính, kinh tế.
Ngồi ra, các yếu tố gây nhiễu bao gồm:
- Sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa.
- Mơi trường truyền thơng tin khơng tốt. Ví dụ như tiếng ồn,
thời tiết...
Ngoài việc hiểu rõ khái niệm truyền thơng là gì thì hiện nay phương tiện
truyền thơng có rất đa dạng để thực hiện công tác đưa thông tin đến gần với
mọi người bao gồm như: báo chí, website, truyền hình, phát thanh,… Đứng
đầu phương tiện truyền thơng hiện nay thông qua mạng Internet đặc biệt là
truyền thông xã hội (Social Media), cụ thể như: Yahoo, Twitter, Facebook,…

Theo như thống kê thì mạng xã hội chiếm tới hơn 40% số lượng người tham
gia sử dụng phương tiện này.
Phương tiện truyền thơng truyền hình là phương tiện truyền thơng nắm vai
trị quan trọng. Trong đó, báo chí chính là phương tiện truyền thơng phổ biến
hiện nay bên cạnh đó cịn có một số phương tiện khác như: phát thanh, băng
đĩa, sách, điện ảnh, quảng cáo,…
Truyền thơng có nhiều lợi ích rõ rệt hỗ trợ con người phát triển có ảnh
hưởng mọi mặt trong cuộc sống con người. Bên cạnh đó, truyền thơng có
sức mạnh lan tỏa mạnh và nhanh tới cộng đồng. Từ định nghĩa về truyền
thơng có thể thấy đây chính là sự liên kết của con người với con người thơng
qua mọi loại hình truyền thơng tạo gắn kết bền chặt và sâu rộng.
2. Khái niệm truyền thông đại chúng
Truyền thông đại chúng theo các nhà nghiên cứu là một thuật ngữ xuất hiện
lần đầu tiên trong Lời nói đầu của Hiến chương Liên hợp quốc về văn hóa,
khoa học và giáo dục (UNESCO) năm 1946. Thuật ngữ này ngày càng trở
nên thơng dụng, khi báo chí và nhất là các phương tiện phát thanh, truyền
hình phát triển ngày càng mạnh mẽ và rộng rãi. Theo PGS TS.Phạm Thành
Hưng, khái niệm truyền thông đại chúng được hiểu như là tổng thể các
phương thức và phương tiện thông tin có lượng địa chỉ tiếp nhận lớn và cơng


5

nghệ truyền phát hiện đại, tác giả cho rằng: “Truyền thông đại chúng là hoạt
động truyền phát và tiếp nhận thơng tin có quy mơ tác động xã hội rộng rãi,
đồng loạt và hiệu quả giao tiếp lớn”. Vì phạm vi tác động của truyền thơng
đại chúng có thể vượt qua khuôn khổ các quốc gia, dân tộc, ảnh hưởng đến
cả khu vực hoặc tồn cầu, do vậy truyền thơng đại chúng ngày càng có vai
trị quan trọng trong đời sống xã hội hiện đại.
Theo Herbert Blumer Thì “đại chúng” được hiểu như sau:

Đại chúng bao gồm những người thuộc mọi thành phần xã hội,bất kể nghề
nghiệp, trình độ học vấn hay tầng lớp xã hội. Nói đến đại chúng là nói đến
những cá nhân nặc danh vì nhằm đến một công chúng đông đảo nên truyền
thông không thể biết ai là ai, và khi truyền thơng tin ấy có thể đến bất cứ ai
và không dành riêng cho một cá nhân hay nhóm người cụ thể như truyền
thơng cá nhân và truyền thông tập thể. Đại chúng thường là những người
độc lập ít có sự tương tác hay gắn bó nào. Đại chúng khơng có tổ chức nào
hoặc nếu có thì cũng lỏng lẻo . Khí nói đến đai chúng người ta thường nghĩ
đến số đông mặc dù không có số lượng người cụ thể .
Như vậy có thể chốt lại rằng, Truyền thông đại chúng là hoạt động giao tiếp
xã hội rộng rãi, thông qua các phương tiện thơng tin đại chúng, là q trình
truyền đạt thơng tin đến quảng đại quần chúng .
Vào cuối thế kỷ 20, truyền thơng đại chúng có thể được phân ra thành 8
ngành cơng nghiệp: sách, báo in, tạp chí, ghi dữ liệu, phát thanh, điện ảnh,
truyền hình và Internet. Trong thập niên 2000, một sự phân loại gọi là "seven
mass media" (bảy loại hình truyền thơng đại chúng) đã trở nên phổ biến. Nó
bao gồm:

 In ấn từ cuối thế kỷ 15
 Ghi dữ liệu từ cuối thế kỷ 19
 Điện ảnh từ khoảng năm 1900
 Phát thanh từ khoảng năm 1910


6

 Truyền hình từ khoảng năm 1950
 Internet từ khoảng năm 1990
 Điện thoại di động từ khoảng năm 2000
Để thực hiện truyền thông đại chúng trên phạm vi và quy mơ rộng lớn cần

có các phương tiện kĩ thuật tương ứng. Trong đó, phương tiện truyền thơng
là những phát kiến kĩ thuật hoặc những phát minh mà nhờ vào đó người ta
có thể thực hiện q trình truyền thơng đại chúng, nghĩa là việc tiến hành
phổ biến và loan truyền thông tin ra mọi người dân trong xã hội .Khoa học
kĩ thuật càng phát triển càng tạo ra những phương tiện kĩ thuật hiện đại hơn,
có sức mạnh hơn cho q trình hoạt động truyền thơng đại chúng. Ngày nay,
người ta biết đến nhiều loại hình phương tiện kĩ thuật khác nhau tham gia
vào các khâu,các loại hình truyền thông đại chúng như:Phim ảnh, Video
game, Thu âm và sao chép, Internet, Blog, RSS feeds, Podcast, Di động,
Truyền thông in ấn, Sách, Tạp chí, Báo viết/Báo in/Báo giấy, Truyền thơng
ngồi trời.
Truyền thông đại chúng bao gồm nhiều thứ hơn là chỉ tin tức, mặc dù đơi khi
nó bị hiểu nhầm theo cách này. Nó có thể được sử dụng cho các mục đích
khác nhau:
Vận động chính sách cho cả doanh nghiệp và xã hội. Điều này có thể bao
gồm quảng cáo, tiếp thị, tuyên truyền, quan hệ công chúng và truyền thơng
chính trị.
Giải trí, theo truyền thống thơng qua các buổi biểu diễn diễn xuất, âm nhạc
và các chương trình truyền hình cùng với việc đọc sách nhẹ nhàng; kể từ
cuối thế kỷ 20 cũng thơng qua trị chơi điện tử và máy tính.
Thơng báo dịch vụ cơng cộng và cảnh báo khẩn cấp (có thể được sử dụng
như một thiết bị chính trị để tun truyền cho cơng chúng).
II. LỊCH SỬ PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
Hệ thống truyền thông đại chúng đã và đang trở thành một trong những động
lực của sự phát triển của xã hội. Những tầng lớp dân chúng bình thường hay
những nhóm thiểu số vốn trước đây khơng có quyền phát ngơn, nay có nhiều cơ


7


hội hơn để lên tiếng. Hiện tượng Blog trong những năm gần đây là một bằng
chứng sinh động các cá nhân giờ đây ngày càng có điều kiện tiếp cận trực tiếp
những thông tin vốn trước đây phải thông qua sự chọn lọc của các nhà báo. Khái
niệm về truyền thông đại chúng lần đầu tiên được đề cập trong Kỷ nguyên Tiến bộ
của những năm 1920, như một phản ứng trước những cơ hội mới cho giới tinh hoa
tiếp cận với lượng lớn khán giả thông qua các phương tiện thơng tin đại chúng thời
đó: báo chí , đài phát thanh và phim ảnh. Tuy vây, xuyên suốt chiều dài của lịch
sử, ta vẫn nhận thấy truyền thông đại chúng đã tồn tại từ những kỷ nguyên xa xưa
và trong nhiều hình thức khác nhau tuy cịn sơ khai, nhưng vẫn mang lại các hiệu
quả truyền thông.
1. Những kỹ thuật truyền thông sơ khai, đơn giản
a) Ngôn ngữ, lời nói
Truyền thơng tin bằng ngơn ngữ lời nói là kỹ thuật truyền thơng sơ khai nhất
nhưng đồng thời lại đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong lịch sử truyền thơng
của lồi người. Ngơn ngữ, lời nói hình thành trong q trình lao động và sinh hoạt
bầy đàn của lồi người nguyên thủy. Bắt đầu là những tín hiệu âm thanh đơn giản
trong lao động, sinh hoạt rồi dần dần xuất hiện cả một hệ thống tín hiệu âm thanh
được cộng đồng thống nhất sử dụng để giao tiếp – đó là ngơn ngữ lời nói. Ngơn
ngữ lời nói trở thành một trong số ít các yếu tố quyết định đến việc tiến hóa con
người tự nhiên thành con người xã hội và điều kiện sống còn cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội. Ph.Ăng ghen đã nhấn mạnh trong tác phẩm “Biện chứng tự
nhiên”: Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngơn ngữ;
đó là hai sức mạnh kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến con vượn, làm cho bộ óc
đó dần dần biến thành bộ óc của con người”. Nhà xã hội học Mỹ Daniel Lerner,
trong một bài đăng trên Tạp chí Bchavioral Science ra tháng 10/1957, cho rằng
một trong những điều kiện và đặc điểm của quá trình chuyển đổi từ các xã hội cổ
truyền sang các xã hội hiện đại chính là sự chuyển tiếp từ các hệ thống truyền
thông truyền miệng sang các hệ thống truyền thơng đại chúng. Chính bởi vậy,
ngơn ngữ lời nói chính là nền tảng cơ bản để truyền thơng đại chúng ngày càng
phát triển và phổ biến.

b) Kí hiệu
Ngồi lời nói, con người thời nguyên sơ cũng đã biết dùng các ký hiệu khác
nhau để truyền tin. Đó là những cử chỉ của đầu, mắt, tay, nét mặt thể hiện tình
cảm, thái độ trong khi giao tiếp trực tiếp. Từ xa xưa, vấn đề truyền tin, liên lạc đã


8

được đặt ra nhằm giải quyết những nhu cầu tin tức của con người và ngày nay
khoa học đã giúp con người thông tin liên lạc thông qua các phương tiện tối tân
nhất. Có thể nói “Lịch sử truyền tin phát tin gắn liền với lịch sử phát triển con
người”. Nhiều hình thức truyền thơng sơ khai đã được con người cải biến, hoàn
thiện và ngày càng phổ biến trong xã hội. Chẳng hạn cổ xưa con người dùng : mỏ,
trống, tù và, khói, chim câu để nhắn tin. Ngày nay người ta dùng các ký hiệu thay
chữ để ghép thành câu để thơng tin cho nhau có rất nhiều hình thức, đa dạng
phong phú : Gửi thư qua bưu điện - điện tín - Điện thoại, Fax, Internet …

c) Chữ viết
Ngôn ngữ âm thanh trong một thời gian rất dài đã trở thành công cụ duy nhất
để con người có thể truyền đạt cho nhau những kinh nghiệm sản xuất và đấu
tranh.Tuy nhiên, việc sử dụng ngôn ngữ âm thanh khơng phải khơng có những hạn
chế nhất định. Khi hai người giao tiếp bằng lời, ảnh hưởng của ngôn ngữ âm thanh
chỉ có hiệu lực trong một phạm vi nhất định. Chính vì vây, sự ra đời của chữ viết
là một bước phát triển lớn trong kỹ thuật truyền thông, chuẩn bị cho một điều kiện
quan trọng cho sự ra đời và phát triển của các hình thức truyền thông đại chúng
đầu tiên.
Những hệ thống chữ viết đầu tiên không tự xuất hiện. Chúng bắt nguồn từ các
tập quán cổ xưa của các hệ thống biểu tượng. Những hệ thống này khơng thể coi là
chữ viết, nhưng chúng có rất nhiều đặc điểm liên hệ với chữ viết sau này, vì vậy có
thể gọi là hệ thống tiền ký tự (nguồn gốc của chữ viết). Chúng là các hệ thống biểu

tượng khá dễ nhớ và ghi lại ý, cho phép truyền đạt thông tin nhất định. Tuy vậy,
chúng không có nội dung ngơn ngữ. Những hệ thống này xuất hiện ở đầu thời kỳ
đồ đá mới, khoảng thiên niên kỷ thứ 7 TCN. Đáng chú ý có hệ biểu tượng Vinca
có những cải tiến về biểu tượng giản đơn ở đầu thiên niên kỷ 7 TCN, dần tăng tính
phức tạp trong thiên niên kỷ tiếp theo và lên đến đỉnh cao là những bản ghi
Tartaria vào thiên niên kỷ 5 TCN. Những biểu tượng được xếp theo hàng lối chặt
chẽ, giúp chúng ta liên tưởng ngay đến văn bản.
Người ta tin rằng hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người ra đời cuối thiên
niên kỷ III TCN tại vùng Sumer (Lưỡng Hà) ở dạng chữ hình nêm cổ xưa ở Triều
đại Ur thứ ba. Cùng thời gian đó, những dạng tiền chữ viết Elamite phát triển
thành chữ viết Elamite có hàng lối (dạng chữ viết này cho đến nay vẫn chưa giải


9

mã được).Sự phát triển của chữ viết tượng hình Ai cập song song với những ký tự
vùng Lưỡng Hà và không nhất thiết là độc lập với nhau. Hệ thống tiền ký tự của
người Ai Cập tiến hóa thành những ký tự tượng hình cổ xưa vào khoảng 3.200
năm TCN và phổ biến rộng rãi ở giữa thiên niên kỷ III TCN. Ký tự của nền văn
minh sông Ấn phát triển trong suốt thiên niên kỷ 3 cả ở dạng tiền chữ viết hoặc
dạng chữ viết cổ xưa tuy vậy quá trình phát triển này tiến nhanh hơn khi nền văn
minh đi qua giai đoạn đỉnh điểm vào khoảng 1.900 năm TCN.
Hệ thống chữ cái đầu tiên ra đời khoảng cuối thiên niên kỷ thứ II đầu thiên kỷ
thứ I TCN.Đây là hệ thống chữ cái khơng có ngun âm nên khơng có khả năng
ghi lai đầy đủ các âm của lời nói. Bảng chữ cái Hy Lạp ra đời khoảng thế kỷ VIII,
thế kỷ VII TCN là hệ thống gồm 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp. Theo
nghĩa hẹp đây là bảng chữ cái đầu tiên và lâu đời ghi mỗi nguyên âm và phụ âm
bằng một biểu tượng riêng. Nó cũng được sử dụng như vậy cho đến ngày nay.
Những chữ cái này cũng được dùng trong bảng số Hy Lạp từ thế kỷ thứ II trước
Công nguyên. Hệ thống chữ cái Hy Lạp đã trở thành cơ sở, hình mẫu cho sự hình

thành các hệ thống chữ cái trong nhiều ngôn ngữ khác nhau ở phương Tây, trong
dó có hệ thống chữ cái Latinh.
Chữ viết ra đời và phát triển đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho sự phát
triển các khả năng giao tiếp của con người. Chữ viết không chỉ giúp con người
tang khả năng ghi nhớ mà còn giúp con người mở rộng không gian và thời gian
cho việc truyền thông, đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin giao tiếp ngày càng mở
rộng của xã hội. Theo nhà xã hội học Daniel Lerner, khi con người biết đọc biết
viết, tức là khi thốt ra khỏi tình trạng mù chữ, thì bát đầu có được một khả năng
cịn quan trọng hơn cả việc biết đọc biết viết. Đó là khả năng bước vào “thế giới
của những kinh nghiệm gián tiếp”, tức là bước vào một thế giới mà trong đó các
kinh nghiệm của người khác đã được tường thuật và ghi chép lại trên chữ viết qua
sách vở, báo chí… Mặt khác, cũng chính nhờ đó mà người ta tăng cường được khả
năng thấu cảm (empathy), tức là khả năng tự đặt mình vào vị trí của người khác để
hiểu được người khác. Và chính nhờ có khả năng này mà con người mới có thể
sống được với nhau một cách hài hòa trong xã hội. Khả năng biết đọc biết viết cịn
giúp cho con người hình thành được sự linh hoạt về trí tuệ vốn là một thuộc tính
đặc trưng của con người trong xã hội hiện đại. Chính các phương tiện truyền thơng
đại chúng là nhân tố góp phần mạnh nhất vào việc rèn luyện khả năng thấu cảm
cũng như khả năng linh hoạt trí tuệ, khi chúng giúp cho con người tiếp xúc được
với nhiều tư tưởng khác nhau và biết được những vấn đề công cộng của xã hội.


10

2. Khoa hùng biện
Thiên niên kỷ thứ I TCN khoa hùng biện hay còn gọi là tu từ học ra đời đánh
dấu sự xuất hiện của một phương tiện mới trong hoạt động truyền thông. Khái
niệm hùng biện xuất hiện từ thời Hy Lạp cổ đại từ Calliope - một trong chín cơ
con gái của Thần vương Zeus và Mnemosyne. Cô được xem là nữ thần thi ca
truyền cảm hứng cho các thiên sử thi và khả năng hùng biện.

Tác giả Petrach (1304 - 1374), trong một cơng trình khảo cứu về cổ văn Hy
Lạp - La Mã và thời kỳ Phục hưng Ý, đã tập trung nghiên cứu vào ngôn ngữ và
truyền thông học. Sau khi thông thạo một ngôn ngữ, bước kế tiếp của người theo
đuổi môn học này là nhắm đến một "đẳng cấp hùng biện", nghĩa là có khả năng
trình bày cách mạch lạc, hùng hồn và trang nhã những ý tưởng và luận cứ sao cho
thuyết phục người nghe tin tưởng vào quan điểm của mình. Petrach khuyến khích
sinh viên học tập những tác giả cổ điển từ thuật dụng ngữ đến kỹ thuật kết hợp
cách trình bày rõ ràng, chuẩn xác với những tư tưởng đạo đức. Những nhà nhân
văn thời kỳ phục hưng quan tâm đến mối quan hệ giữa thuyết trình và các ngun
tắc chính trị, xem đó là cơng cụ hữu hiệu giúp trình bày và thuyết phục cơng
chúng tin vào các khái niệm, lý luận được đưa ra. Trọng tâm của thuyết trình là
trang nhã trong phong cách, súc tích và chuẩn xác trong ngôn từ, hợp lý và gây
xúc cảm trong luận cứ.
Các hoạt động bào chữa tại tòa án ở Sisile là môi trường đầu tiên cho sự ra đời
của khoa hùng biện. Corax – một nhà hùng biện người Hy Lạp được cho là người
sáng lập truyền thống đầu tiên của sách hướng dẫn về hùng biện pháp lý. Corax
luôn quan tâm nhu cầu thực tế để có thể nói một cách hiệu quả. Ơng cho rằng một
bài nói tốt thì phải có các phần lập luận khác nhau trong đó mở đầu bằng phần
“khai từ” và kết thúc bằng “kết luận”. Năm 63 TCN, Cicero - một triết gia và nhà
hùng biện, chính khách, nhà lý luận chính trị La Mã đã lên đến nấc thang danh
vọng cao nhất với chức chấp chính quan (có quyền hạn tối thượng, nhiệm kỳ một
năm) nhờ vào bài diễn văn chặt chẽ và đầy sức thuyết phục. Ngoài ra, thuật hùng
biện là một trong những chìa khóa dẫn đến thành cơng trong sự nghiệp chính trị
của các chính khách. Marcus Antonius (83 TCN – 30 TCN), một tướng lĩnh và
chính khách La Mã, đã đọc một trong những bài diễn văn đáng nhớ nhất trong lịch
sử, được đưa vào vở kịch Julius Caesar của Shakespeare; Shakespeare đã sử dụng
lời hiệu triệu của Antonius "Các bạn hữu, cư dân thành La Mã, và toàn thể đồng
bào, xin hãy lắng nghe tơi". Các chính khách đương đại từ hai phía đối nghịch
nhau như Franklin D. Roosevelt, Winston Churchill, Joseph Stalin, Adolf Hitler,



11

Joseph Goebbels, Benito Mussolini, và Francisco Franco đều tỏ ra thành thục khi
sử dụng thuật hùng biện để gây hiệu ứng trong công luận và đã thành công trong
nỗ lực lôi kéo cả thế giới tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai. Gần đây, Bill
Clinton và Fidel Castro được xem là những chính trị gia có kỹ năng ngang hàng
với những nhân vật kể trên trong thuật hùng biện.
Sự ra đời của khoa hùng biện chính là bước ngoặt để hồn thiện logic trong
biểu đạt của ngơn ngữ. Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng chú
trọng vào sức thuyết phục và hiệu quả của lời nói. Chính vì vậy, hùng biện ngày
càng phát triển và trở thành một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự chuyển mình của
truyền thơng, đặc biệt là truyền thơng đại chúng.

3. Kỹ thuật in và sách
Kỹ thuật in bản khắc gỗ và giấy đã ra đời ở Trung Quốc từ cuối thế kỷ thứ II
trước Công nguyên. Vào những thế kỷ đầu của Công nguyên, kỹ thuật thô sơ
này đã được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc và du nhập vào nhiều nước ở
khu vực Châu Á như Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản.
Cho đến thế kỷ thứ IX, người Trung Quốc đã in những bộ sách lớn bằng kỹ
thuật in bản khắc gỗ. Giữa thế kỷ thứ XI, Phương Đông đã tiếp cận in typo
hiện đại bằng việc ghép các con chữ rời khắc trên đất nung… Tuy nhiên,
những phát minh về kỹ thuật in của Trung Quốc nói riêng và phương Đơng
nói chung khơng được phát triển, thậm chí rơi vào quên lãng do thiếu sự
kích thích của các nhân tố kinh tế- xã hội.
Do những hạn chế về truyền thông và các mối quan hệ kinh tế, văn hóa mà
kỹ thuật in thơ sơ của phương Đơng không được phổ biến ra thế giới. Dưới
sức ép của những nhu cầu ngày càng lớn về giao tiếp xã hội mà người
phương Tây đã bắt đầu làm giấy từ bột gỗ thay cho da thuộc từ giữa thế kỷ
thứ XIV.

Năm 1440, Gutenberg phát minh ra kỹ thuật in typo, đây là phát minh vơ
cùng quan trọng góp phần tạo nên những chuyển biến lớn lao của phương
Tây thời Phục Hưng. Phát minh này đã tạo bước ngoặt lý tưởng trong việc
tăng năng suất và giảm giá thành việc nhân bản sách. Đây là điều kiện quyết
định biến sách từ phương tiện để ghi nhớ trở thành một phương tiện truyền
thông đại chúng.


12

Những xưởng sao chép sách bằng cách viết tay được dần thay thế bằng các
xưởng in. Máy in lên ngôi, trở thành vật tượng trưng cho sự tiến bộ văn
minh của thời đại. Từ cuốn sách in typo đầu tiên năm 1457 đến hết thế kỷ
thứ XV, người ta ước tính có đến 35.000 đầu sách với gần 20 triệu bản sách
được in ở phương Tây. Nhờ có kỹ thuật in typo mà sách trở thành phương
tiện truyền thông đại chúng, là trợ thủ đắc lực cho con người trong việc
chuyển giao các tư tưởng, trao đổi các kinh nghiệm sống, giao lưu các giá trị
văn hóa, thúc đẩy sự phát triển chung của xã hội.
4. Báo in và kỷ nguyên kỹ thuật truyền thông
Báo in hiện đại ra đời ở Châu Âu vào cuối thế kỷ thứ XVI, đầu thế kỷ XVII.
Đó là sản phẩm định kỳ, truyền tải nội dung thông tin thời sự, được nhân bản
bằng máy in và phát hành rộng rãi trong xã hội.
Báo in ra đời trên cơ sở những điều kiện lịch sử cụ thể ở Châu Á thời kỳ
chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Từ những sản phẩm ban đầu,
được hình thành từ cá bản tin bán rao trên đường phố, báo in nhanh chóng
phát triển, lan rộng ra cả Châu Âu, bắt nguồn từ Bắc Mỹ.
Trong thế kỷ XVII và XVIII thì báo in đã có mặt ở hầu hết các đô thị lớn
trên các châu lục. Trong thế kỷ XIX, báo in đã được hoàn thiện thành một hệ
thống với các loại hình định kỳ, tính chất nội dung, tính chất phát hành và
các loại dịch vụ. Ngày nay, báo in trở thành một sản phẩm không thể thiếu

trong đời sống hàng ngày của tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Với tính chất là phương tiện truyền thông đại chúng, báo in trở thành công
cụ, phương tiện đắc lực cho việc mởi rộng giao tiếp, liên kết xã hội, thúc đẩy
xã hội phát triển. Với tính chất là một hàng hóa, các ơng chủ báo ln tìm
mọi cách làm cho báo in ngày càng hấp dẫn hơn, đắt hàng hơn, phổ biến
hơn. Đó là một trong những quan hệ có ý nghĩa như là động lực thúc đẩy sự
phát triển của báo in
5. Sự ra đời của phát thanh và truyền hình
Phát thanh ra đời vào khoảng thập niên thứ hai và truyền hình chính thức
chào đời khoảng thập niên thứ ba của thế kỷ XX. Sự ra đời của phát thanh,


13

truyền hình và tiếp theo là băng, đĩa âm thanh hay hình ảnh thực sự tạo ra
một khơng gian truyền thông đại chúng rộng lớn chưa từng thấy.
Sự hấp dẫn của phát thanh, truyền hình nhờ chủ yếu vào khả năng biểu cảm
qua âm thanh, lời nói, qua hình ảnh động và qua khả năng truyền đi những
chương trình biểu diễn nghệ thuật, các bản nhạc và các chương trình giải trí
khác. Chính sức hấp dẫn của phát thanh, truyền hình là phương thức quảng
cáo có hiệu quả nhất, góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của hai
loại hình phương tiện truyền thơng này.
Từ thập niên cuối thế kỷ XIX cùng với sự ra đời của điện ảnh, phát thanh và
truyền hình góp phần tạo ra sự phong phú, sinh động và nâng cao hiệu quả
các hoạt động giao tiếp xã hội hiện đại. Thế nhưng chính điều đó lại khiến sự
cạnh tranh giữa các loại hình phương tiện này trở nên gay gắt và phức tạp.
Bởi lẽ, phim ảnh, phát thanh, truyền hình cũng cịn là sản phẩm hàng hóa, là
sản phẩm cho phép kinh doanh siêu lợi nhuận.
6. Máy tính, mạng máy tính tồn cầu và các phương tiện kỹ thuật mới
Vào năm 1937, một chiếc máy được chế tạo mô phỏng theo hoạt động não

bộ của con người được ra đời tại Mỹ. Có thể coi đây là sự mở đầu cho một
kỷ nguyên mới- kỷ nguyên công nghệ thông tin. Với sự phát triển hồn thiện
liên tục, ngày nay máy vi tính giữ vai trò đặc biệt quan trọng, điều tiết nhiều
hoạt động của con người.
Chỉ riêng lĩnh vực truyền thông đại chúng, máy tính khơng chỉ làm tăng
nhanh tốc độ xử lý và truyền thơng tin mà cịn tạo ra một phương thức mới.
Việc liên kết các máy tính tồn cầu thơng qua mạng điện thoại mang lại cho
con người hiện đại một phương tiện giao tiếp mới, nhờ đó người ta có thể
trao đổi thư từ, buôn bán, trao đổi các dịch vụ xã hội, truyền dữ liệu thông
tin, cung cấp các chương trình giải trí,… một cách nhanh chóng trong
khoảng khơng gian địa lý tồn cầu.
Mạng máy tính tồn cầu mang lại một phương thức mới mẻ về trao đổi
thông tin. Từ chỗ công chúng bị động khi tiếp nhận các thơng tin do những
đạo diễn chương trình hay tổng biên tập báo đưa lại, thơng qua mạng máy
tính, người ta có thể truy cập vào một thế giới có rất nhiều dữ liệu phong


14

phú. Như vậy, cơng chúng đã có thể chủ động trong việc lập ra và tiếp cận
một thực đơn tin tức, tài liệu phù hợp với yêu cầu, mong muốn của mình.
Vệ tinh nhân tạo, cáp quang cũng là những phương tiện kỹ thuật trợ giúp đắc
lực cho việc truyền tải thơng tin và hình ảnh trên tồn thế giới. Hệ thống vệ
tinh nhân tạo trên trời và mạng cáp quang dưới mặt đất thật sự đã trở thành
hệ thần kinh của trái đất. Các máy tính, hãng tin tức, các đài phát thanh, đài
truyền hình, các tịa soạn báo liên kết với nhau, truyền tin tức dữ liệu cho
nhau, hình thành những hãng thơng tin khổng lồ, khơng cịn cản trở sự giao
tiếp của con người với con người.
Bên cạnh đó băng video, kỹ thuật truyền bản sao ( Fax), kỹ thuật số những
phương tiện kỹ thuật mới đang ngày càng tăng cường sức mạnh, mở ra

những khả năng rất phong phú cho truyền thông đại chúng và mở rộng các
hình thức giao tiếp.

Tài liệu tham khảo
Tạ Ngọc Tấn, Giáo trình Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc gia.
Truyền thơng là gì và sức mạnh của truyền thơng hiện nay:
/>Bách Khoa Toàn Thư Điện Tử Việt Nam Wiki, Truyền thông đại chúng:
/>%C4%91%E1%BA%A1i_ch%C3%BAng
Tailieu.vn, bài giảng Truyền thông đại chúng: />Hoc247, Truyền thông đại chúng: />

15

Delta Việt, Truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại:
/>Wikipedia, Lịch sử chữ viết: />%E1%BB%AD_ch%E1%BB%AF_vi%E1%BA%BFt
Wikipedia, Bảng chữ cái Hy Lạp, />%A3ng_ch%E1%BB%AF_c%C3%A1i_Hy_L%E1%BA%A1p
Wikipedia, Truyền hình: />%C3%ACnh
Wikipedia, mạng máy tính: />%C3%A1y_t%C3%ADnh
Kiến thức kinh tế, Nhiễu thơng tin là gì?, />


×