Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi thu THPT mon Toan 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT LỆ THỦY. Đề số 3. ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề). 3. 2. 2. 3. y  x  3mx  3( m  1) x  m  m (Cm) Cho hàm số 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C) ứng với m = 1 2. Tìm m để hàm số (Cm) có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến O bằng √ 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến O (O là góc tọa độ).. Câu 1 (2,0 điểm).  2cos3x.cosx+ 3(1  s in2x)=2 3cos 2 (2 x  ) 4 Câu 2 (1,0 điểm) Giải phương trình:   ) 6 tan( x  4 dx I  cos2x 0 Câu 3 (1,0 điểm) Tính tích phân: . Câu 4 (1,0 điểm) 2| z −i|=|z − z+ 2i| z ¿2 z 2 −¿=4 1. Tìm số phức z thỏa mãn: ¿ ¿ ¿{ ¿ 2. Một hộp đựng 3 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ, 5 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ra 3 viên bi. Tính xác suất để 3 viên bi vừa lấy ra có đúng 2 viên bi cùng màu. Câu 5 (1,0 điểm) Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho điểm I(2; 0; -2), mp (P): 2x - y - 2z + 1 = 0. Lập phơng trình mặt cầu (S) tâm I cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là một đờng tròn có diện tích bằng 16 π Câu 6 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC), SA  a 6 , AB  AC  a 3 , góc BAC bằng 1200 ; lấy điểm M trên cạnh BC sao cho MC = 2MB. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và AC. Câu 7 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y2 - 2x - 2my + m2 - 24 = 0 có tâm I và đường thẳng : mx + 4y = 0. Tìm m biết đường thẳng  cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn diện tích tam giác IAB bằng 12.. Câu 8 (1,0 điểm).  x x 2  y  y  x 4  x3  x   9  x  y  x  1  y( x  1)  2 Giải hệ phương trình . Câu 9 (1,0 điểm). Cho x, y, z là ba số thực dương có tổng bằng 3.. 2 2 2 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 3( x  y  z )  2 xyz .. ------------------------Hết----------------------. (x,y  R ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1.2. ĐÁP ÁN NỘI DUNG Ta có. y , 3 x 2  6mx  3( m2  1). y , 0 có 2 nghiệm phân biệt  x 2  2mx  m 2  1 0 có 2 nhiệm phân biệt   1  0, m Cực đại của đồ thị hàm số là A(m-1;2-2m) và cực tiểu của đồ thị hàm số là B(m+1;-2-2m)  m  3  2 2 OA  2OB  m 2  6m  1 0    m  3  2 2 Theo giả thiết ta có Vậy có 2 giá trị của m là m  3  2 2 và m  3  2 2 . Để hàm số có cực trị thì PT. 2. 3.    PT  cos4x+cos2x+ 3(1  sin 2 x)  3  1  cos(4x+ )  2    cos4x+ 3 sin 4 x  cos2x+ 3 sin 2 x 0    sin(4 x  )  sin(2 x  ) 0 6 6     x  18  k 3   2sin(3 x  ).cosx=0   6  x=   k  2    x   k x  k 2 18 3. Vậy PT có hai nghiệm và    ) 6 tan( x  6 tan 2 x 1 4 1 I  dx   dx t t anx  dt= dx (tan 2 x  1)dx 2 2 c os2x (t anx+1) 0 0 cos x Đặt x 0  t 0.  1 x  t 6 3 1 3. 1. dt 1 3 1 3 I     2 (t  1) t  10 2 0. 4.1. Suy ra + Gọi số phức z = x + yi. (x , y ∈ R). ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ↔ 2| x+( y −1)i|=|(2 y +2)i| Hệ |4 xyi|=4 ¿{. Vậy số phức cần tìm là :. 4.2 5 6. ↔ x2 y= 4 1 1 y= ∨ y=− x x ↔ ¿ x=√3 4 1 y= 3 √4 ¿{. 1 z=√3 4 + 3 i √4. *) Diện tích tam giác ABC là: 1 1 3 3a 2 3 S ABC = AB. AC.sin1200 = a 3.a 3 . = 2 2 2 4 (đvdt).. S. Vậy thể tích hình chóp S.ABC là: VS . ABC =. 1 1 3a 2 3 3a 3 2 S  ABC .SA  . .a 6 = 3 3 4 4 (đvtt).. l. H. A. *) Áp dụng định lí hàm cosin vào tam giác ABC ta có : BC2 = 2AB2 – 2AB2cos1200  BC = 3a  MB = a. B Áp dụng định lí hàm cosin vào tam giác ABM ta có: 2 2 2 0 2 AM  AB  MB  2 AB.MB cos 30 a  AM a  AM BM a . Do đó tam giác AMB cân tại M nên BAM ABM 300  MAC 900  AM  AC (1) Mặt khác: SA  ( ABC )  SA  AC (2). C M. Từ (1) và (2) ta có: AC  ( SAM ) (3) Kẻ AH  SM ( H  SM ) (4) d AC , SM  AH.  Từ (3) và (4) ta được:  Trong tam giác ASM vuông tại A ta có: 17  AH  a 6  a 42 2 7 . 7 AHSM6a a 42 d  AC , SM   7 Vậy .. 7. Đường tròn (C) có tâm I(1; m), bán kính R = 5. Gọi H là trung điểm của dây cung AB. Ta có IH là đường cao của tam giác IAB. | m  4m | | 5m | d ( I , )   m 2  16 m 2  16 IH = (5m) 2 20  2 m  16 m 2  16 Diện tích tam gi¸c IAB là SIAB 12  2S IAH 12. I. AH  IA2  IH 2  25 . 5 A.  H. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  m 3 d ( I ,  ). AH 12  25 | m |3( m  16)   16  m  3    x x 2  y  y  x 4  x3  x (1)   9  x  y  x  1  y ( x  1)  (2) 2 Giải hệ phương trình  2. 8. (x,y  R ).  x 1  Đk:  y 0 (1)  x( x 2  y   x. x 2  x)  ( x  y ) 0. y x 2. 2. x y  x x.  x  y 0  ( x  y)( x 2  y  x 2  x  x) 0 x  x  x  1  x ( x  1) . 9 2. Do đ ó x=y thay v ào pt (2) : t  x  x  1(t 0)  t 2 2 x  1  2 x( x  1) Đ ặt Pt trở thành t2+1+2t=9 hay t2+2t-8=0 chỉ lấy t=2  x  1  x 2 5  25 x  2 x( x  1) 5  2 x    x 2 16  4 x 2  4 x 25  20 x  4 x 2  25 25 ; Vậy hệ có nghiệm duy nhất( 16 16 ) 9. Ta có: P 3  ( x  y  z ) 2  2( xy  yz  zx)   2 xyz 3  9  2( xy  yz  zx)   2 xyz 27  6 x( y  z )  2 yz ( x  3) 27  6 x(3  x) . ( y  z )2 ( x  3) 2. 1  ( x 3  15 x 2  27 x  27) 2 3 2 Xét hàm số f ( x)  x  15 x  27 x  27 , với 0<x<3  x 1 f , ( x )  3 x 2  30 x  27 0    x 9 x   0 1 3 y’ 0 + 27 54 y 14 Từ bảng biến thiên suy ra MinP =7  x  y z 1 ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×