Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Mo dun 43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.28 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TH43: Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở</b>


<b>Tiểu học</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



<b>- Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục bảo vệ môi ngfcho học sinh tiểu học </b>
qua các môn học.


- nhận biết các nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong một số
môn học.


- Xác định được cacs phương pháp, kĩ thuật dạy học tích hợp giáo dục bảo
vệ môi trường trong một số môn học.


<b>II. Nội dung</b>



<b>1. Một số vấn đề chung về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường </b>
<b>qua các môn học ở tiểu học.</b>


Ở Việt Nam, trong tương lai không xa 90% diện tích đất trồng của đồng
bằng sơng Cửu Long sẽ bị ngập nước trong vòng bốn đến năm tháng vào
mùa mưa, sẽ bị ngập mặn do sự xâm nhập của nước biển vào mùa khô.
Nguồn nước ơ nhiễm, khơng khí ơ nhiễm, sức khỏe con người bị ảnh
hưởng nặng nề. Sự xuất hiện của các làng ung thư, tỉ lệ người chết do các
căn bệnh xuất phát từ vấn đề môi trường ngày càng gia tăng. Tài nguyên
sinh vật cạn kiệt, thiếu nước sinh hoạt… Đây phải chăng là cái giá mà tồn
thể nhân loại phải gánh chịu vì những việc làm gây ảnh hưởng đến mơi
trường của mình. “Gieo gió, gặt bão” đó là quy luật nhưng quy luật đó sẽ
được thay đổi nếu mỗi chúng ta có nhận thức và ý thức về từng việc làm
của mình.



- Trước tình hình mơi trường hiện nay thì giáo dục ý thức cho tất cả
mọi thành phần trong xã hội đặc biệt là các em học sinh để góp phần đào
tạo những thế hệ con người có đầy đủ năng lực và nhận thức về môi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo dục môi trường nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải
bảo vệ môi trường, hình thành và phát triển ở các em thói quen, ý thức bảo
vệ môi trường. Thông qua việc giáo dục về mơi trường giúp bồi dưỡng tình
u thiên nhiên, những cảm xúc và hình thành thói quen, kĩ năng sống bảo
vệ môi trường cho các em học sinh tiểu học.


- Trong các môn học ở bậc tiểu học sự lồng ghép kiến thức giáo dục
môi trường vào các bộ môn ở ba mức độ sau: Mức độ toàn phần – Mức độ
<i>bộ phận - Mức độ liên hệ . Đây là cơ sở quan trọng nếu giáo viên có </i>
phương pháp giảng dạy thích hợp sẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác
giáo dục môi trường cho học sinh.


- Ở Tiểu học, học sinh được học nhiều môn học khác nhau, mỗi mơn
học có một đặc thù riêng. Riêng đối với môn Tự nhiên và Xã hội (lớp
1,2,3) Khoa học, Địa lý (lớp 4,5), Đạo đức… đây là các môn học mà học
sinh có nhiều điều kiện để tiếp xúc với các vấn đề về thiên nhiên, môi
trường chính vì vậy việc kết hợp giáo dục dục mơi trường cho trẻ thông qua
các môn học cần được sự quan tâm thực hiện của các nhà giáo dục nhằm
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.


<b>II. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG</b>
<b>1. Thực trạng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và của từng bộ phận trong cộng đồng nói chung. Hơn lúc nào hết, mỗi
người đều nhận thấy cần phải chấn chỉnh lại những hành động của chính
mình, cần phải quan tâm chăm sóc cho mơi trường xung quanh ta - <i>“Ngôi</i>


<i>nhà”</i> điều kiện cho sự tồn tại, phát triển cho chính chúng ta và các thế hệ
con cháu mai sau.Trong những năm gần đây ngành giáo dục nói chung,
giáo dục Tiểu học nói riêng đã chú trọng đến việc giáo dục học sinh bảo vệ
môi trường


Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường trong trường học được lồng
ghép, tích hợp trong các môn học và đưa vào nội dung hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp với lượng kiến thức phù hợp. Quan tâm đến môi trường
địa phương, thiết thực cải thiện mơi trường, hình thành và phát triển thói
quen ứng xử thân thiết với mơi trường.


<b>* </b><i><b>Tích hợp, lồng ghép bảo vệ môi trường qua các môn học có 3 mức độ:</b></i>


Mức độ tồn phần, mức độ bộ phận, mức độ liên hệ. Giáo dục bảo vệ
môi trường là một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu từ mẫu giáo và được
tiếp tục ở cấp phổ thông cũng như trong cuộc sống sau này. Để chuyển tải
được nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tới học sinh một cách hiệu quả
cần lựa chọn các phơng pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận
trong giáo dục bảo vệ mơi trường. Đó là giáo dục về môi trường, giáo dục
trong môi trường và giáo dục vì mơi trường.


<i><b>*Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trờng qua hoạt động ngoài giờ lên</b></i>
<i><b>lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đ-ược lồng ghép vào những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội, giwof chào cờ.
Căn cứ vào những chủ đề chung cho tồn bộ bậc học, chương trình giáo
dục bảo vệ môi trường được quy định cho các khối lớp theo hai mức độ:
Các lớp 1, 2 ,3 và các lớp 4, 5. Đối với học sinh Tiểu học nói chung, yêu
cầu cơ bản cần đạt ở độ tuổi này là:



- Nhận biết, biết một số đặc điểm cơ bản về vai trò cúa cây cối, con
vật, các hiện tượng thiên nhiên, một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- Bước đầu hình thành và phát triển những kỹ năng quan sát, nhận
xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.


- Biết cách biểu đạt hiểu biết của mình về những sự vật, hiện tượng
đơn giản trong tự nhiên.


- Biết làm những việc đơn giản thiết thực để bảo vệ mơi trường tại
trường, lớp, gia đình, cộng đồng.


- Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi như ý thức bảo
vệ cây cối, con vật có ích, u thiên nhiên, trường học, nhà ở, cộng đồng.
Có ý thức thực hiện quy tắc giữ vệ sinh cho bản thân, gia đình. Học sinh
nắm được


+ Vì sao mơi trường bị ơ nhiễm: Nhận biết và chỉ ra một số nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường đến con người và các sinh vật khác, thực
hiện những hành động cụ thể để tránh làm ô nhiễm môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo dục bảo vệ môi trường là một nội dung giáo dục trong trường
Tiểu học. Do đó, đặc thù giáo dục bảo vệ mơi trường có thể sử dụng nhiều
ph-ương pháp dạy học đa dạng như thảo luận nhóm, trị chơi, phph-ương pháp dự
án, đóng vai,… đồng thời giáo dục bảo vệ mơi trường còn sử dụng các
phư-ơng pháp dạy học đặc thù của các mơn học.


<b>2.</b> <b>MƠ TẢ NHỮNG GIẢI PHÁP</b>


- Môi trường :bao gồm cá yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát


triển của con người và sinh vật.


<b>+Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố thiên nhiên, tồn tại</b>
ngoài ý muốn của con người: nước, ánh sáng, khơng khí, động thực vật…


<b>+ Mơi trường xã hội : là tổng thể các mối quan hệ giữa con người</b>
với con người.


<b>- Vai trị của mơi trường: MT là cái nôi nuôi nuôi dưỡng con người</b>
và các sinh vật khác. Đối vối con người MT khơng chỉ là nơi tồn tại, sinh
trưởng, phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ ngơi, hưởng thụ những
nét đẹp văn hóa, thẩm mĩ…


<b>- Thành phần của môi trường: bao gồm đất, nước, khơng khí,</b>
động, thực vật, rừng, biển, con người và cuộc sống của họ…Mỗi lĩnh vực
được coi là những thành phần của môi trường rộng lớn.


<b>* Một số vấn đề bức xúc về mơi trường hiện nay.</b>


<b>- khí hậu toàn cầu biến đổi và tần xuất thiên tai gia tăng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần xuất thiên tai như bão, động
đất, phun trào núi lửa, cháy rừng, lũ lụt, sóng thần. Thiên tai không những
chỉ xuất hiện với tần xuất ngày càng tăng mà quy mô tác động gây thiệt hại
cũng ngày càng lớn.


<b>- Sự suy giảm tầng Ozơn: Ngồi việc sưởi ấm bầu khơng khí và tạo</b>
ra tầng bình lưu, ozơn cịn có tác dụng như một màng lọc tia cực tím gây
hại cho các sinh vật trên trái đất. Bức xạ tia cực tím có thể gây hủy hoại
mắt, làm đục thủy tinh trể và phá hoại võng mạc, gây ung thư da, làm tăng


các bệnh về đường hô hấp. Đối với thực vật, oz ôn phá hủy chất diệp lục,
lá cây trở lên vàng, khả năng quang hợp yếu, năng suất cây trồng giảm. Các
khí gây phá hủy tầng ôz ôn phần lớn phát sinh từ các hoạt động công
nghiệp, giao thông và công nghệ là lạnh.


<b>- Tài nguyên bị suy thoái:</b>


Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt
phá mạnh, đất đai bị sa mạc hóa.


Sự phá hủy rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao. Diện tích rừng
trên thế giới đã mất đi một nửa, diienj tích rừng đang bị thu hẹp do sự gia
tăng dân số, do nhu cầu khai thác gỗ, củi, lấy đất làm nông nghiệp và nhiều
mục đích khác.


Sự suy giảm nước ngọt ngày càng lan rộng gây ra nạn thiếu nước
nghiêm trọng, hiện tượng mưa axit đang diễn ra ở nhiều nơi, hiện tượng
xâm nhập mặn đối với các khu vực đất ven biển cũng ngày càng lan rộng.


<b>- Ô nhiễm MT đang xảy ra ở quy mô rộng: Sự phát triển đô thị,</b>
khiu cơng nghiệp dẫn đến tình trạng đổ các loại chất thải vào đất, nước đã
gây ô nhiễm môi trường ở quy mô ngày càng rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sự gia tăng dân số đang gây nên sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa
dân số và môi trường:Dân số thế giới những năm gần đây tăng một cách
nhanh chóng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Dân số phát triển kéo
theo những nhu cầu về sản phẩm tiêu dùng, nhu cầu về lương thục, thực
phẩm, nước sinh hoạt… điều đó làm ảnh hưởn tới MT và kéo theo sự đói
nghèo ở nhiều quốc gia.



<b>- Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên trái đất: Nhân loại đang</b>
phải đối mặt với một thời kì tuyệt chủng lớn nhất của các lồi sinh vật. Với
cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, với q trình cơng nghiệp hóa đã
làm biến mất nhiều lồi động thực vật quý hiếm. Nguyên nhân chính của sự
mất đa dạng sinh học bao gồm: mất nơi sinh sống do chặt , phá rừng, săn
bắn, ô nhiễm đất, nước, khơng khí và việc du nhập nhiều sinh vật lạ.


<b>* Hiện trạng mơi trường ở Việt Nam.</b>
<b>- Suy thối mơi trường đất: </b>


Diện tích đất canh tác trên đầu người giảm. Diện tích đất thối hóa
nhiều, chất lượng đất bị suy giảm do bị sói mịn, rửa trơi, suy kiệt dinh
dưỡng, thối hóa hóa học, khơ hạn, sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, lầy
hóa, ngập lũ và ngập úng, ô nhiễm do chất thải, sử dụng phân hóa học và
chất độc hóa học. hậu quả quan trọng của thối hóa đất là làm mất khả năng
sản xuất của đất, cạn kiệt tài nguyên động, thực vật và giảm đất nông
nghiệp trên đầu người, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội.


<b>- Suy thối rừng :</b>


Diện tích rừng của Việt Nam ngày càng bị thu hẹp. Do chính sách
trồng rừng của Việt nam , hiện nay diện tích rừng ổn định , nhưng chất
lượng rừng bị suy giảm mạnh do diện tích rừng nguyên sinh bị suy giảm
nhiều


<b>- Suy giảm đa dạng sinh học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hoặc mất nơi sinh cư, do khai thác săn bắn quá mức và do ơ nhiễm mơi
trường.



<b>- Ơ nhiễm mơi trường nước:</b>


Việc bùng nổ dân số, các hoạt động kinh tế gia tăng và cơng tác quản
lí chưa đầy đủ , tài nguyên nước ở Việt nam đang bị sử dụng quá mức và ơ
nhiễm. Mơi trương nước ở một số dịng sông đã bị ô nhiễm nặng như sộng
Thị Vải, sông Cầu, sơng Nhuệ, sơng Sài Gịn…Ngun nhân chính là do
nước thải công nghiệp, nước thải đô thị chưa qua xử lí đã xả vào nguồn
nước. Việc sử dụng hóa chất trong công, nông nghiệp cũng đang làm cho
nguồn nước ngầm bị ơ nhiễm.


<b>- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí:</b>


Hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi. Nộng độ bụi ở các
khu dân cư bên cạnh các nhà máy, xí nghiệp hoặc gần các đường giao
thơng lớn đều vượt trị số chỉ tiêu cho phép từ 1,5 đến 3 lần.Ơ nhiễm mơi
trường do việ xử lí chất thải chưa đảm bảo.Cùng với sự phát triển kinh tế
và với đời sống ngày càng đi lên, lượng chất thải cũng ngày càng nhiều
hơn. Sinh hoạt và sản xuất xã hội ngày càng tạo ra nhiều chất thải. Sự gia
tăng dân số, tình hình đơ thị hóa nhanh chóng đã làm tăng lượng rác thải.
Lượng rác thải hàng năm có xu hướng tăng dần cùng với tăng dân số đô thị
và mức sống ngày càng cao của nhân dân. Hiệu quả thu gom cịn thấp. Việc
xử lí chưa đảm bảo kĩ thuật gây nên hiện tượng ô nhiễm, ảnh hưởng đến
môi trường sống của dân cư, đặc biệt là chất thải độc hại ở các bệnh viện,
các khu công nghiệp. Điều kiện vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực
phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thơn cịn thấp. Nhiều vụ ngộ
độc thực phẩm xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được
quan tâm.


<b>* Nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường Tiểu</b>
<b>học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tuổi . Hệ thống kiến thức và kĩ năng được triển khai qua các mơn học và
các hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua các mơn học, thơng qua
chương trình dạy học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa, đặc biệt coi
trọng đưa vào chường trình hoạt động tập thể.


- Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải chú ý khai thác tình hình thực
tế mơi trường của từng địa phương, theo hương châm “Suy nghĩ toàn cầu,
hành động địa phương”, cần đạt tới sự quan tâm đến môi trường địa
phương , lời cam kết và những hành động dù nhỏ nhưng thiết thực góp
phần cải thiện mơi trường địa phương , tạo thói quen ứng xử đúng đắn với
môi trường.


- Nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải chú trọng vấn
đề thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để HS
có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động bảo vệ mơi truwowngfcuar
địa phương, của đất nước phù hợp với lứa tuổi


- Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tạo cho người học chủ
động tham gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho HS phát hiện các vấn
đề MT và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Tận dụng cơ hội để giáo dục bảo vệ môi trường nhưng phải đảm bảo kiến
thức cơ bản của mơn học, tính logic của nội dung và không làm quá tải
lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học.


* Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường


<b>- Kiến thức: Giúp cho HS biết và bước đầu hiểu về: </b>


Các thành phần MT và quan hệ giữa chúng: đất, nước, khơng khí,


ánh sáng, động thực vật


Mối quan hệ giữa con người và các thành hần MT.
Ô nhiễm MT.


Biện pháp bảo vệ MT xung quanh, MT nhà ở, lớp, trường học, làng
xóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên, u q gia đình, trường
lớp, q hương đất nước.


Có thái độ thân thiện với mơi trường


Có ý thức quan tâm đến các vấn đề MT xung quanh
Giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh MT xung quanh.
<b>- Kĩ năng hành vi:</b>


Sống hòa hợp, gần gũi với tự nhiên
Sống ngăn nắp, vệ sinh.


Tham gia các hoạt động trồng và căm sóc cây xanh, làm cho môi
trường xanh, sạch, đẹp.


Sống tiết kiệm, chia sẻ và hợp tác.


<b>*Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.</b>


Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong chương trình chính khóa
chủ yếu được lồng ghép trong các mơn học với khối lượng kiến thức
chung:



Môi trường xung quanh học sinh.
Khái niệm về ô nhiễm môi trường.
Ý thức bảo vệ môi trường.


Kĩ năng trong sinh hoạt và trong bảo vệ môi trường.
Rèn luyện hành vi- thái độ trong BVMT.


<b>*Các phương pháp dạy học giáo dục bảo vệ môi trường.</b>


- Giáo dục BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy học của các bộ
môn, chịu sự chi phối của các phương pháp đặc trung bộ mơn nhưng nó
cũng có những phương pháp có tính đặc thù


<b>- Phương pháp tham quan điều tra khảo sát thực địa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thực, giúp HS cảm nhận được sự phong phú, đa dạng, nét đẹp của môi
trường tự nhiên, đồng thời cũng nhận thấy những vấn đề môi trường cần
phải thay đổi. Đối với học sinh tiểu học, địa điểm tham quan có thể là cây
đa, bến nước, sân đình, đầm sen, vườn thú, cánh đồng lúa, bãi đổ rác của
địa phương.


<b>- Phương pháp thí nghiệm</b>


Có những vấn đề mà HS khó có thể quan sát bằng mắt thường trong
những điều kiện bình thường. Vì vậy phải dùng phương pháp thí nghiệm để
tái tạo lại những hiện tượng đã xảy ra trong thiên nhiên, đơn giản hóa các
q trình cho HS quan sát, dễ tiếp thu. Ví dụ thí nghiệm ủ rác khi xử lí rác.
Từ đó các em nhận thức được khả năng phân hủy của các loại rác khác
nhau và có ý thức phân loại rác ngay từ khâu thu gom…



<b>- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục:</b>


Môi trường là những vấn đề cao xa như tầng ơ zơn, nóng lên toàn
cầu … Nhưng cũng là những vấn đề rất gần gũi với học sinh như cơm ăn,
nước uống, không khí để thở, mảnh sân, góc nhà, vườn cây…Là những cái
rất gần gũi với học sinh. Các em có thể nhìn thấy, sờ thấy. Các em có nhiều
kinh nghiệm thực tế. Giáo viên cần tận dụng đặc điểm này để giáo dục các
em.


Đối với học sinh tiểu học nên đặt các câu hỏi gợi mở để các em trả
lời. Ví dụ khi học về rác thải, chúng ta có thể hỏi các em: Sau khi ăn quà
các em thường vứt rác ở đâu? Nhà em thường đổ rác ở đâu? Rác ở trường
ta do ai thu gom? Sau khi thu gom đưa đi đâu và xử lí thế nào?


<b>- Phương pháp hoạt động thực tiễn:</b>


Đích cuối cùng mà GDBVMT cần đạt tới là các hành động dù nhỏ
nhưng thiết thực góp phần cải thiện MT ở nhà trường và địa phương. Hoạt
động thực tiễn giúp HS ý thức được gí trị của lao động rèn luyện kĩ năng,
thói quen bảo vệ MT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ở mỗi cộng đồng, mỗi địa phương có thể có những vấn đề bức xúc
riêng : Ví dụ MT làng nghề, MT rừng, Mt biển và ven bờ, MT ở khu vực
công nghiệp…G V cần khai thác tình hình MT địa phương để giáo dục HS
đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả. Phương pháp này đòi hỏi GV phải thu
thập số liệu, sự kiện và tìm hieeut tình hình MT địa phương, tổ chức các
hoạt động phù hợp để các em tham gia góp phần cải tạo MT địa phương.
<b>- Phương pháp nêu gương:</b>



<b> Hành vi của người lớn là tấm gương có ý nghĩa giáo dục trực tiếp </b>
đối với các em. Muốn giáo dục các em có nếp sống văn minh, lịch sự đối
với môi trường, trước hết các thầy, cô giáo và các bậc phụ huynh cần phải
thực hiện đúng các quy định bảo vệ môi trường.


<b>- Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống bảo vệ MT</b>


<b>-</b> Kĩ năng sống BVMT là khả năng ứng xử một cách tích cực đối
với các vấn đệ MT.


<b>-</b> Một số kĩ năng quan trọng cần phát triển, bao gồm:
+ Kĩ năng nhận biết các vấn đệ MT


+ Kĩ năng xây dựng kế hoạch hành động MT;
+ Kĩ năng ra quyết định về Mt;


+ Kĩ năng kiên định kế hoạch hành động về MT;


Trong quá trình giáo dục cần chú ý rèn luyện kĩ năng sống bảo vệ MT
thơng qua việc luyện tập xử lí các tình huống MtT cụ thể.


 Trên đây là các phương pháp dạy học tích hợp các mơn học
về bảo vệ mơi trường. Trong q trình dạy khơng có phương
pháp nào là tối ưu, giáo viên có thể lựa chọn, kết hợp các
phương pháp tùy theo từng nội dung học tập.


<b>V. Thực hành thiết kế bài dạy có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường </b>
<b>ở lớp 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong


gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.


- Biết được gia đình là nơi quý nhất của mỗi người.


- Giáo dục HS biết yêu quý những người thân trong gia đình, giữ gìn
mơi trường sống trong gia đình trong sạch,...


* HS có khả năng vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Máy chiếu.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho HS chơi trò chơi: Đoán tên đồ vật qua tay sờ, mũi ngửi, tai nghe
+ Kể tên các công việc vệ sinh cá nhân hàng ngày mà em đã làm ?
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a.Khởi động: Cả nhà thương nhau </b></i>
<b>Mục tiêu: Gây hứng thú học tập </b>


- GV bắt nhịp cho cả lớp hát


- GV liên hệ, giới thiệu bài, ghi bảng


- HS hát


- Nhắc lại tên bài học
<i><b>b. Thảo luận nhóm 4 </b></i>



<b>Mục tiêu: Nhận biết những người sống trong gia</b>
đình


- Chia nhóm, u cầu HS quan sát tranh 1 + 2:
+ Gia đình bạn có những ai ? Họ đang làm gì ?
=> Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và
những người thân thường sống trong một mái
nhà. Đó chính là gia đình của mình.


- HS quan sát tranh SGK
+ thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm lên
kể


- HS khác nghe, nhận xét
- bổ sung. Cho HS quan
sát trên máy chiếu.


<i><b>c. Thảo luận theo cặp</b></i>


<b>Mục tiêu: HS biết kể về gia đình của mình </b>
- Cho HS thảo luận theo cặp: Giới thiệu về gia
đình mình qua ảnh với bạn


- Em thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? Bố mẹ
đối với các con như thế nào ?


=> Kết luận: Là người trong một gia đình phải


biết thương yêu nhau .


- HS thảo luận theo cặp
- Vài HS lên giới thiệu về
gia đình của mình trước
lớp


- HS liên hệ và trả lời .
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS biết yêu thương, quan tâm đến
mọi người trong gia đình. Cần giữ gìn và bảo vệ ngơi nhà mình sạch
sẽ,gọn gàng, ngăn nắp, khơng vứt rác bừa bãi...


Tập đọc
<i><b>Đầm sen</b></i>
<b>I.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sắc loài sen.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK


- GDBVMT: GD HS yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. GD HS có
tình u q hương gắn liền với tình u thế giới tự nhiên xung quanh.
<b>II.Hoạt động dạy học </b>


1.Bài cũ : Đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc : Vì bây giờ mẹ mới
về.


2.Bài mới



<b>a.Hướng dẫn hs luyện đọc</b>
Gv đọc mẫu


Hs luyện đọc từ khó


- Tìm tiếng từ khó đọc trong bài?
- Đọc tiếng, từ khó kết hợp , giải
nghĩa từ : ngan ngát, thanh khiết,
dẹt lại, chen nhau, xòe ra, đài sen, ...
- Đọc câu, đoạn, bài


- Đọc câu: Khi hoa nở/ cánh hoa đỏ
nhạt xịe ra/ phơ đài sen và nhị
vàng.// Hương sen ngan ngát / thanh
khiết/, đài sen khi già thì dẹt lại
xanh thẫm//.


Luyện đọc câu, đoạn, bài
Rèn kĩ năng đọc trơn
<b>b.Ôn vần en, oen</b>


- Tìm tiếng trong bài có vần en?
- Tìm tiếng ngồi bài có vần en, oen?
- Nói câu chứa tiếng có vần en,
oen?


Đọc và tìm đúng từ , nói đúng câu
có vần ơn


- HS tìm tiếng, từ khó trong bài


- Hs đọc từ kết hợp phân tích tiếng
- Hs đọc kết hợp giải nghĩa từ - Nhận
xét


- Hs đọc nối tiếp dòng thơ


- Gv theo dõi và nhận xét. Chú ý cách
phát âm l/ n, s/x


Đọc nối tiếp đoạn (Đoạn 1: Từ
đầu...Mặt đầm


Đoạn 2 : <i>Hoa sen...xanh</i>
<i>thẫm</i>


Đoạn 3 : phần còn lại )
- Theo dõi và nhận xét


- 1hs đọc cả bài - lớp đồng thanh


Hs nêu yêu cầu 1 sgk - làm theo yêu
cầu 1


* Nêu yêu cầu 2 sgk, hs đọc từ mẫu
- Các nhóm tìm tiếng trong bài có vần
en


- Thi đua các nhóm - nhận xét
* Hs nêu yêu cầu 3 - Nói câu
- Hs đọc câu mẫu - sgk



- Hs thi đua nói câu có vần ơn
- Gv theo dõi và nhận xét
<i> Tiết 2</i>


<b>a. Tìm hiểu bài, luyện đọc</b>
Đọc sgk


Tìm hiểu bài


- Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen?
- Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
* Nhấn mạnh: Vẻ đẹp của lá, hoa và
hương sen.


Nắm được nội dung bài và TLCH sgk


- Đọc nối tiếp câu


- Đọc nối tiếp đoạn, cả bài


- Lớp đồng thanh - Gv theo dõi và
nhận xét


- Hs đọc thầm đoạn 1, và trả lời
câu hỏi 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b.Luyện nói : </b>


Nêu yêu cầu luyện nói?



- HS thảo luận nói vế đầm sen, tác dụng
của hoa sen?


câu hỏi 2


- Đọc toàn bài sgk. HS luyện đọc
diễn cảm


- HS quan sát tranh- Hs nêu yêu
cầu luyện nói


- Hs làm việc theo nhóm đôi
( nghĩ câu hỏi và trả lời)


- Một số nhóm trình bày


3.Củng cố : HS đọc lại bài. Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo
vệ mơi trường sống của các lồi cây....


<b>3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN.</b>


Tiểu học là bậc học cơ bản , là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho
việc đào tạo trẻ em thành những công dân tốt cho đất nước. Đích quan
trọng của GDBVMT là làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi
trường và có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với mơi trường
Điều này phải được hình thành trong quá trình lâu dài và bắt đầu ngay từ
tuổi ấu thơ. Trong những năm đầu ở nhà trường các em đã đươc tiếp xúc
với thầy cô giáo, trường lớp, bạn bè, thầy cô, vườn trường, sân trường, lớp
học..khi được giáo dục bảo vệ mơi trường các em sẽ hình thành tình u


thiên nhiên , sống hịa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung
quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh


<b>III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


<b>Giữ gìn mơi trường sống, phát triển kỹ năng để bảo vệ môi</b>
<b>trường là những kiến thức cơ bản cần được giáo dục để học sinh có thể</b>
<b>nắm bắt, nâng cao ý thức BVMT. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mạnh các hoạt động giáo dục môi trường cho HS và duy trì các hoạt động
BVMT một cách thường xuyên, liên tục.


Biến lý thuyết thành hành động, thời gian qua, giáo viên đã tích cực
đưa nội dung GDMT vào kế hoạch dạy học thơng qua hình thức khai thác
các nội dung GDMT có sẵn trong sách giáo khoa, sách tham khảo của các
mơn học trong chương trình chính khóa; coi việc xây dựng nhà trường
xanh, sạch, đẹp là một trong những tiêu chí đánh giá thi đua của đơn vị và
là nội dung cơ bản của việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Nhà
trường luôn làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức về
BVMT bằng nhiều hình thức treo băng rơn, áp phích, khẩu hiệu; tổ chức
các cuộc thi tìm hiểu về MT; phối hợp với địa phương tổ chức các hoạt
động hưởng ứng Ngày MT thế giới; Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh
MT; chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn…


Nhờ vậy, kết quả mang lại đáng ghi nhận. Qua các tiết học tích hợp nội
dung bảo vệ mơi trường hình thành cho HS những hiểu biết đơn giản về
MT sống, biết giữ gìn sức khỏe bản thân, có hành vi ứng xử phù hợp để
BVMT. Giáo dục cho các em ý thức giữ gìn và BVMT, nâng cao lịng u
thiên nhiên, đất nước. Phát triển kỹ năng bảo vệ và gìn giữ MT.



<b>IV. KẾT LUẬN</b>


Để công tác GDMT trong trường học tiếp tục phát huy hiệu quả, nhà
trường gắn việc GDMT với việc triển khai thực hiện cuộc vận động “Xây
dựng trường học thân thiện và HS tích cực”; GDMT phải đi đôi với giáo
dục kỹ năng sống cho HS; thường xuyên mở các chuyên đề bồi dưỡng kiến
thức và kỹ năng cho giáo viên về GDMT nhằm nâng cao khả năng tích
hợp, lồng ghép GDMT trong các giờ học chính khóa và tích hợp về GDMT
trong giảng dạy các mơn chính khóa… Có như vậy, HS sẽ có ý thức trong
việc BVMT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tôi đã thực hiện áp dụng Dạy giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học
<i>ở tiểu học vào dạy các môn học ở lớp 1 đạt kết quả tốt. Tuy nhiên thời gian</i>
thực hiện cịn chưa được nhiều. Tơi rất mong sự giúp đỡ của các đồng chí
lãnh đạo, chuyên viên, các đồng nghiệp bổ sung cho đầy đủ hơn để chất
lượng dạy và học ngày một hiệu quả.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


Ngũ Phúc, ngày 28 tháng 10 năm
2015


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×