Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De kiem tra hoc ki II Hoa hoc 9 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.02 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Ma trận đề kiểm tra Hóa học 9 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung kiến thức 1. Hiđro các bon Số câu Số điểm: % 2. Dẫn xuất của hiđro cacbon Số câu Số điểm % TỔNG Số câu Số điểm %. Nhận biết TL Viết PTHH theo sơ đồ. 1 2 20%. 1 2 20%. Hiểu. Vận dụng. TL TL Tách các chất ra khỏi hỗn hợp 0,5 1 10% Nêu hiện tượng và Nhận biết các chất viết phương trình hóa học 1 0,5 3 1,5 30% 15% 1,5 4 40%. 0,5 1,5 1,5%. Vận dụng nâng cao TL. CỘNG. 1,5 3 30% Tính theo phương trình hoá học. 1 2,5 25%. 2,5 7 70%. 1 2,5 30%. 4 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Đề 1 PHÒNG GD&ĐT CẦM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề). Câu 1 (2 điểm). Hoàn thành phương trình hoá học sau: a. CH4 + O2 → b. CH4+ Cl2→ c. C2H4 + Br2 → d. C2H2 + Br2 → Câu 2( 3,0 điểm). Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hoá học khi: a. Thả một đinh sắt đã đánh sạch vào cốc đựng giấm. b. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, sau đó nhỏ từ từ từng giọt axit axetic cho đến dư. c. Nhỏ từng giọt giấm vào cục đá vôi. Câu3 (2,5 điểm). a. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: Rượu etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ. b. Khí CH4 có lẫn tạp chất là khí CO2 làm thế nào để thu được CH4 tinh khiết. Câu4 (2,5 điểm): Khi đốt cháy 0,6 gam một hợp chất hữu cơ A người ta thu được 0,88gam CO2 và 0,36 gam nước. a. Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A. Biết khối lượng mol của A bằng 60g/mol. b. Biết dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Hãy viết công thức cấu tạo của A. Cho biết: C =12, O= 16, H= 1 - Hết( Đề bài có 1 trang).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD&ĐT CẦM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG. Câu Phần 1 a. 2. b. a. 3. 4. a. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Hóa học 9 (Đáp án gồm có 2 trang). Đáp án t 0 CO2 + 2H2O CH4 + 2O2 ⃗ ⃗ CH3Cl + HCl CH4 + Cl2 ❑ ⃗ C2H4Br2 C2H4 + Br2 ❑ ⃗ C2H2Br4 C2H2 + 2Br2 ❑ - Có khí không màu thoát ra: ⃗ (CH3COO)2Fe + H2 PTHH: 2CH3COOH + Fe ❑ - Ban đầu quỳ tím chuyển sang màu xanh sau đó quỳ tím chuyển sang màu tím và cuối cùng chuyển sang màu đỏ. ⃗ CH3COONa + H2O PTHH: CH3COOH + NaOH ❑ - Có khí không màu thoát ra: ⃗ (CH3COO)2Ca + CO2 + PTHH: 2CH3COOH + CaCO3 ❑ H2O Trích mỗi dung dịch một ít đánh số thứ tự 1,2,3. Dùng quỳ tím cho vào mỗi mẫu thử: - Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch axit axetic. - Không làm đổi màu quỳ tím là dung dịch: Glucozơ và rượu etylic - Cho hai dung dịch còn lại cho tác dụng với Ag2O trong môi trường NH3 dung dịch nào có phản ứng tráng gương là dung dịch glucozơ còn lại rượu etylic không phản ứng. PTHH: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag - Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư. Khí CO2 bị nước vôi trong hấp thụ ta thu được CH4 tinh khiết PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O nCO2= 0,88: 44=0,02 ( mol) nC =nCO2 =0,02(mol) mC= 0,02.12 =0,24( gam) nH2O = 0,36:18 = 0,02 (mol) nH = 2.nH2O = 2.0,02 = 0,04 ( mol) mH= 0,04 (gam) mC + mH = 0,24 +0,04 = 0,28 gam < mA= 0,6 gam. Vậy A chứa C,H,O. mO = 0,6 – 0,28 = 0,32 gam nO = 0,32 : 16 =0,02 nC:nH:nO = 0,02: 0,04: 0,02 = 1:2:1 Công thức đơn giản nhất của A: (CH2O)n = 60 30n=60 . Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. n= 2. Công thức phân tử của A là C2H4O2 - Vì A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ nên A là 1 axit có nhóm –COOH. Công thức cấu tạo của A là CH3- COOH - Hết-. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Đề 2 PHÒNG GD&ĐT CẦM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian chép đề). Câu1( 2 điểm). Viết PTHH theo sơ đồ: CH4 + ? → CO2 + ? CH4 + ? → CH3Cl + ? C2H2 + ? → C2H2 Br4 C2H4 + H2O→ Câu 2( 3,0 điểm). Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hoá học khi: a. Thả một mẩu Na vào cốc đựng rượu etylic. b. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NaOH, sau đó nhỏ từ từ từng giọt axit axetic cho đến dư. c. Nhỏ từng giọt giấm vào dung dịch Na2CO3. Câu3(2,5 điểm) a. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch sau: NaOH, C2H5OH, CH3COOH, HCl. b. Khí CH4 có lẫn C2H4 làm thế nào có thể thu được khí CH4 tinh khiết. Câu 4( 2,5 điểm): Một hợp chất hữu cơ A gồm 3 nguyên tố C,H,O. Đốt cháy hoàn toàn 3,75 gam chất A thì thu được 8,25 gam CO2 và 4,5 gam H2O. a. Tìm công thức phân tử của A. Biết MA= 60g/mol. b. Viết các công thức cấu tạo của chất A. Biết A có thể tác dụng với Na. - Hết( Đề bài có 1 trang).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHÒNG GD&ĐT CẦM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM HƯNG. Câu Phần. a. 2. b. a. 3. b 4. Đáp án Điểm CO2 + 2H2O 0,5 CH3Cl + HCl 0,5 C2H2Br4 0,5 C2H5OH 0,5 - Natri tan ra. Có khí không màu thoát ra: 0,5 ⃗ 2C2H5ONa + H2 PTHH: 2C2H5OH + 2Na ❑ 0,5 - Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH phenolphtalein chuyển sang màu đỏ. Khi cho axit axetic vào thì mất màu đỏ 0,5 dung dịch trở lại không màu. 0,5 ⃗ CH3COONa + H2O PTHH: CH3COOH + NaOH ❑ 0,5 - Có khí không màu thoát ra: 0,5 ⃗ 2CH3COONa + CO2 + PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3 ❑ H2O * Trích mỗi dung dịch một ít đánh số thứ tự 1,2,3. 0,25 Dùng quỳ tím cho vào mỗi mẫu thử: - Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung 0,25 dịch CH3COOH và HCl. - Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là 0,25 NaOH - Không làm đổi màu quỳ tím là dung dịch C2H5OH 0,25 - Để phân biệt CH3COOH và HCl ta cho tác dụng với AgNO3. Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch 0,5 HCl còn lại dung dịch CH3COOH không phản ứng. 0,5 ⃗ AgCl + HNO3 PTHH: HCl + AgNO3 ❑ * Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư. Khí C2H4 bị 0,5 dung dịch brom hấp thụ ta thu được CH4 tinh khiết ⃗ C2H4Br2 PTHH: C2H4 + Br2 ❑ nCO2= 8,25: 44=0,1875 ( mol) nC =nCO2 =0,1875(mol) 0,5 mC= 0,1875.12 = 2,25( gam) nH2O = 4,5:18 = 0,25 (mol) nH = 2 nH2O = 2.0,25 = 0,5 ( mol) 0,5 mH= 0,5 (gam) mC + mH = 2,25 +0,5 = 2,75 gam mO = 3,75 – 2,75 = 1 gam nO = 1 : 16 =0,0625 nC:nH:nO = 0,1875: 0,5: 0,0625 = 3:8:1 0,5 Công thức đơn giản nhất của A: (C3H8O)n = 60 60n=60  t0 CH4 + 2O2 ⃗ ⃗ CH4 + Cl2 ❑ ⃗ C2H2 + 2Br2 ❑ ⃗ C2H4 + H2O ❑. 1. a. b. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Hóa học 9 (Đáp án gồm có 2 trang).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> n= 1. Công thức phân tử của A là C3H8O - Vì A tác dụng với Na nên A có nhóm - OH. Công thức cấu tạo của A là: CH3-CH2-CH2-OH hoặc CH3-CHOH -CH3 - Hết-. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×