Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 25 GDCD 7 Tiet 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.22 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 25</b> Ngày soạn : 22/02/2016
<b>TIẾT 24</b> Ngày dạy: 27/02/2016


<b>BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (tiết 1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được thế nào là di sản văn hóa.


- Kể được tên một số di sản văn hóa nước ta.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Nhận biết được hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh ngăn chặn
hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm xử lí.


- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo các di sản văn hố.
<b>3. Thái độ : </b>


- Tôn trọng và tự hào các di sản văn hóa của quê hương đất nước.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:</b>


- Kĩ năng phân tích so sánh về sự giống và khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến di sản văn hóa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp (2 phút)</b>


<b>7A1:……….7A2:………..</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút </b>



- Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?


- Để bảo vệ tốt môi trường và tài nguyên thiên nhiên chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ bản thân.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài: (2 phút) Trong những năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chương trình bảo vệ </b>
di sản văn hố và đã được triển khai ở hàng trăm nước. Còn ở Việt Nam tháng 7-2000, Quốc Hội đã
thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng ra Nghị quyết V về giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc.
Vậy di sản văn hố là gì và vì sao cả nhân loại, dân tộc đều đang quan tâm đến di sản văn hố? Chúng
ta cùng tìm hiểu ở bài học hơm nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1: nhận xét ảnh (10 phút)</b>


Gv: Hướng dẫn học sinh quan sát các bức
tranh ở SGK


GV: Đặt câu hỏi:


1. Em hãy nhận xét đặc điểm và phân loại 3
bức ảnh trên?


2. Từ việc phân loại trên, em hãy nêu một số
ví dụ về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
văn hoá ở địa phương và cả nước ta?


<b>I. NHẬN XÉT ẢNH</b>
<b>Câu 1</b>



Ảnh 1: Di tích Mĩ Sơn là cơng trình kiến trúc phản
ánh tư tưởng xã hội ( văn hoá, nghệ thuật, tôn
giáo…)


Ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là
cảnh đẹp tự nhiên đã được xếp hạng là thắng
cảnhđẹp thế giới


Ảnh 3: Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh
dấu sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
<b> Câu 2</b>


* Di sản văn hố:Cố Đơ Huế, phố cổ Hội An, Văn
Miếu Quốc Tư Giám, áo dài truyền thống, bài hát
quan họ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Việt Nam có những di sản văn hoá nào
được UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá
thế giới?


HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện lên trình
bày


GV : Định hướng
Gv: Chốt lại vấn đề


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung khái niệm</b>
<b>về di sản văn hố, di tích lịch sử, danh lam</b>
<b>thắng cảnh (10 phút)</b>



GV: Để học sinh hiểu rõ hơn khái niệm, GV
cho HS đọc nội dung SGK


HS: Đọc phần a, SGK
GV: Giải thích:


1. Di sản văn hoá bao gồm văn hoá phi vật
thể và văn hố vật thể


2. Di tích lịch sử văn hố
3. Danh lam thắng cảnh
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về:
- Di sản văn hố


- Di tích lịch sử văn hoá
- Danh lam thắng cảnh


GV: Ghi nhanh ý kiến HS và giải thích cách
phân loại 3 nội dung trên.


Pó…


* Danh lam thắng cảnh : Vịnh Hạ Long, Sầm Sơn,
Động Phong Nha, rừng Cúc Phương…


<b>Câu 3</b>
Cố Đô Huế
Phố cổ Hội An
Thánh địa Mĩ Sơn
Vịnh Hạ Long



<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<b>1. Khái niệm : </b>


a. Di sản văn hoá bao gồm văn hoá vật thể và văn
hoá phi vật thể, là sản phẩm vật chất, tinh thần có ý
nghĩa lịch sử, văn hố, khoa học được lưu truyền từ
đời này sang đời khác,..


b. Di tích lịch sử văn hố: Là cơng trình xây dựng,
địa điểm và các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia,
thuộc công trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố,
khoa học.


c. Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên
hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên
nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử,
thẩm mĩ, khoa học.


<b>4. Củng cố (2 phút)</b>


<b>-</b> GV hệ thống nội dung bài học
<b>5. Đánh giá: (2 phút)</b>


- Lấy các ví dụ về di sản văn hóa vật thể và phi vật thể?
<b>DSVH Vật thể</b>


- Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An.
- Thánh địa Vĩnh Sơn


- Vịnh Hạ Long.
- Bến cảng Nhà Rồng.
- Động Phong Nha


<b>DSVH Phi vật thể</b>
- Kho tàng ca dao, tục ngữ.
- Chử Hán Nôm.


- Trang phục áo dài truyền
thống.


- Nghề đan mây, tre, thêu.
- Nhã nhạc CĐ Huế, không
gian VH cồng chiêng Tây
nguyên


<b>6. Hoạt động nối tiếp: (1 phút)</b>
<b>-</b> Học thuộc bài


<b>-</b> Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×