Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 30 GDCD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 30 Tiết : 30. Ngày soạn: 26/ 03/ 2016. Ngày dạy : 29/ 03/ 2016.. Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM (tiết 1). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nêu được pháp luật là gì. 2. Kĩ năng - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội. - Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông. Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng nhận biết, so sánh. - Kĩ năng xử lí tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức: (2’) Lớp 8A1…….Lớp 8A2……..Lớp 8A3……...Lớp 8A4……...Lớp 8A5……..Lớp 8A6…….. 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Nêu nội dung hiến pháp năm 2013? 3. Bài mới: (40’) Giới thiệu bài mới: (2’) Tùng là học sinh chậm tiến của lớp, thường xuyên đi học muộn không làm làm bài, học bài, nhiều lúc còn đánh nhau với các bạn ở trong và ngoài nhà trường. Trong dịp tết , Tùng còn bị công an giữ xe đạp vì tội đua xe. Hỏi: - Tùng đã vi phạm hành vi đạo đức, pháp luật nào ? - Ai có quyền xử lý việc vi phạm của Tùng ? Để hiểu rõ hơn thầy và các em sẽ đi vào tìm hiểu bài học hôm nay tìm hiểu bài 21. Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề (10’) Cho học sinh đọc mục đặt vấn đề thảo luận nhóm Nhóm 1: Nêu nhận xét của em về điều 30 Hiến pháp 2013 và điều 132 của bộ luật hình sự? Nhóm 2: Khoản 2 điều 132 của bộ luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật ? (Gọi Hs yếu). Nhóm 3 + 4: Hành vi đốt, phá rừng trái phép. Nội dung cần đạt I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Tìm hiểu thông tin ở SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí như thế nào ? Giải thích tại sao ? Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung. Giáo viên kết luận chung pháp luật là qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc, thể hiện ở hai điểm - Mọi người đều phải tuân theo pháp luật. - Ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.(20’) Giáo viên đặt giả thiết: Một trường học không có nội qui, ai muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng được, trong giờ học ai thích làm gì cứ làm theo ý thích thì điều gì sẽ xảy ra ? ? Một xã hội không có pháp luật thì xã hội sẽ như thế nào ? (Gọi Hs yếu) ? Pháp luật là gì ? Vì sao phải có pháp luật ? ? Vì sao mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành đúng pháp luật ? (Gọi Hs yếu) ? Nếu vi phạm sẽ bị xử lý như thế nào ? Giáo viên đặt giả thiết: Một trường học không có nội qui, ai muốn đến lớp hay ra về lúc nào cũng được, trong giờ học ai thích làm gì cứ làm theo ý thích thì điều gì sẽ xảy ra ? ? Đặc điểm của pháp luật ? (Gọi Hs yếu). II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Pháp luật: Là các qui tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 2. Đặc điểm của pháp luật: a. Tính qui phạm phổ biến Các qui định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người trong xã hội, qui định khuôn mẫu, những qui tắc xử sự chung mang tính phổ biến b. Tính xác định chặt chẽ: Các điều luật được qui định rõ ràng, chính xác chặt chẽ trong các văn bản pháp luật. c. Tính bắt buộc: Pháp luật do nhà nước ban hành, bắt buộc mọi người phải xử lý theo qui định. Tích hợp (3’) Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông. Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường. 4. Củng cố. (2’) Bài tập 1 Giáo viên cho học sinh đọc bài tập 1 (SGK) ? Ai có quyền xử lý những vi phạm của Bình ? ? Căn cứ để xử lý các vi phạm đó ? ? Trong các hành vi trên hành vi nào vi phạm pháp luật ? Bài tập 2 Giải thích câu ca dao sau: "Trăm năm bia đá thì mòn Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ 5. Đánh giá: (2’).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Những hành vi nào sau đây thuộc về nội qui, vi phạm pháp luật đối với học sinh. Hành vi - Đi học đúng giờ - Mua đầy đủ vở - Mặc đồng phục khi đến trường - Lễ phép với thầy cô giáo - Không đi xe đạp hàng ba - K0 đá bóng dưới lòng đường - Trả lại của rơi cho ngườibị mất - Không quay cóp - Bảo vệ của công. Nội quy. Qui phạm Pháp luật. 6. Hoạt động nối tiếp. (1’) + Học bài thật kỷ + Xem trước bài tập Sách giáo khoa + Đọc tiếp phần còn lại 7. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×