B¸o c¸o thùc tËp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua ngành xây dựng Việt Nam đã có những bước đi vững
chắc và có sự phát triển lớn mạnh khơng ngừng, với những cơng trình có quy mơ và
tầm cỡ, xứng đáng trong tương lai không xa sẽ là một trong những ngành mũi nhọn
của nước ta. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vẫn có nhiều tồn
tại, một trong những vấn đề tồn tại hiện nay gây khó khăn cho các nhà quản lý, các
cơ quan chức năng liên quan và làm tốn khơng ít giấy mực của giới báo chí, truyền
thơng đó là cơng tác quản lý chi phí trong xây dựng cơ bản.
Để quản lý chi phí trong xây dựng cơ bản, các doanh nghiệp xây lắp đã sử
dụng những biện pháp công cụ quản lý khác nhau. Một trong những công cụ được
nhà quản lý quan tâm hàng đầu đó là cơng tác kế tốn mà cụ thể là kế tốn tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu phức tạp nhất
của tồn bộ cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp. Hạch toán giá thành liên quan đến hầu
hết các yếu tố đầu vào và đầu ra trong q trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo việc
hạch tốn giá thành chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh,
u cầu có tính chất xun suốt trong q trình hạch tốn. Đặc biệt là trong lĩnh vực
xây dựng cơ bản với những đặc thù như thời gian thi cơng kéo dài, sản phẩm là
cơng trình đơn chiếc, chi phí lớn nên cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành càng trở nên quan trọng.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề này, trong q trình thực tập tại
Cơng ty Cổ phần xây dựng Đông Dương em đã chọn phần hành: “ Kế tốn chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần xây dựng
Đông Dương” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung của bài báo cáo, ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm hai phần:
Phần I : Tổng quan công tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần xây dựng
Đơng Dương.
Phần II : Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Đông Dương.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ và sự hiểu biết của em cịn hạn chế
nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của cô giáo và các các cô chú, anh chị trong cơng ty để chun đề của em
được hồn thiện hn.
1 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐƠNG DƯƠNG
1.1. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty cổ phần xây dựng Đông Dương được chuyển đổi từ công ty TNHH
Quang Vinh. (Giấy chứng nhận ĐKKD số 2702001399 của công ty TNHH Quang
Vinh được chuyển đổi thành giấy chứng nhận ĐKKD số 2900764386 của công ty
cổ phần xây dựng Đông Dương), do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp ngày
22/06/2006.
Đăng ký lần đầu, ngày 30 tháng 10 năm 2007 lấy tên là “Công ty cổ phần
đầu tư xây dựng và thương mại Đông Dương”.
Đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 13 tháng 07 năm 2009 đổi tên thành “Công
ty cổ phần xây dựng Đông Dương”.
Hiện nay, tên công ty là: Công ty cổ phần xây dựng Đông Dương.
Địa chỉ: Số 29-Nguyễn Văn Cừ, phường Trường Thi, tp Vinh, tỉnh Nghệ An
Điện thoại: 0383 847 760
Email:
Vốn điều lệ: 10.000.000 đồng (mười tỷ đồng).
Danh sách cổ đông sáng lập:
STT Tên cổ đông
1
TRẦN TRỌNG HIẾU
2
NGUYỄN HỮU THỊNH
3
LÊ THỊ PHƯƠNG ANH
Địa chỉ, nơi đăng ký hộ khẩu
Khối 1, phường Trường Thi, TP Vinh,
tỉnh Nghệ An
Tổ 3, xóm 2, xã Nghi Phú, TP Vinh, tỉnh
Nghệ An
Xóm Hịa Bình, xã Nghĩa Bình, huyện
Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Giám đốc
Họ và tên: TRẦN TRỌNG HIẾU
Sinh ngày 29/10/1977
Dân tộc: Kinh
Số cố phần
690.000
10.000
300.000
Giới tính: Nam
Quốc tịch: Việt Nam
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
* Chức năng, nhiệm vụ
Không ngừng phát triển các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của công ty nhằm
tối đa hóa các nguồn lợi nhuận có thể có được của cơng ty đảm bảo lợi ích của các
cổ đơng; Huy động và sử dụng vốn có hiểu quả trong sản xuất kinh doanh, tăng tích
lũy, phát triển sản xuất, góp phần vào sự phát triển của đất nước v cụng ty.
2 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập và đời sống của người lao
động trong công ty. Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy
định của pháp luật.
Thực hiện chế độ Báo cáo thống kê, kế toán: Báo cáo định kỳ theo quy định
của Nhà nước, chịu trách nhiệm về tính xác thực của Báo cáo.
* Ngành nghề kinh doanh
Mua bán thiết bị viễn thông, thiết bị điện.
Mua bán, đại lý máy phát điện.
Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ.
Vận tải hành khách bằng xe taxi
Cho thuê xe, máy, thiết bị thi cơng cơng trình.
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng.
Mua bán hang may mặc sẵn.
Đại lý mua, bán rượu, bia, nước giải khát.
Kinh doanh vật liệu xây dựng.
Xây dựng các cơng trình: Dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, điện
năng, các cơng trình cấp thốt nước.
San lấp mặt bằng, đào vét kênh, rạch, lắp đặt các loại đường ống.
Dịch vụ tuyển sinh, tổ chức và quản lý các lớp học.
Thiết kế webside và mua bán phần mèm tin học.
Mua bán, lắp đặt thang máy.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình cơng nghệ
* Đặc điểm tổ chức sản xuất
Hiện nay, công ty cổ phần xây dựng Đông Dương cũng như các doanh
nghiệp xây lắp khác ở trong nước, chủ yếu tổ chức sản xuất theo phương thức
khoán gọn các cơng trình, các hạng mục cơng trình cho các tổ, đội thi cơng của
cơng ty. Theo đó, cơng ty đã phân chia công nhân sản xuất thành ba đội thi công:
Đội thi công số 01, số 02, số 03.
Về mặt tổ chức sản xuất trực tiếp ở các đội: Các đội được xây dựng khép kín,
mỗi đội thực hiện một nhiệm vụ khác nhau và hạch toán phụ thuộc. Mỗi đội có: một
đội trưởng, một hoặc hai đội phó, một kế toán, một kỹ thuật viên, một thủ kho, một
thủ quỹ. Giữa các đội và các phịng có mối quan hệ chặt chẽ trong việc định hướng
sản phẩm, lựa chọn phương án sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, mua sắm thiết
bị, vật tư, tổ chức lao động, vốn cho sản xuất.
* Quy trình cơng nghệ
Chính những đặc điểm riêng có của ngành như trên mà quy trình cơng nghệ
sản xuất của công ty cũng tuân thủ theo quy trình sản xuất xây lắp, ta có thể khái
qt quy trỡnh ú nh sau
3 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
Sơ đồ 1.1 Quy trình cơng nghệ của công ty
Mua vật tư, tổ
chức nhân công
Tổ chức
thi công
Nhận thầu
Nghiệm thu
bàn giao cơng trình
Lập kế hoạch
thi cơng
Để thi cơng cơng trình, cơng ty có thể khốn gọn cho các đội sản xuất tuỳ
thuộc từng cơng trình. Trên cơ sở ký kết hợp đồng với cơng ty, phịng kỹ thuật tính
tốn, lên kế hoạch cụ thể của nội bộ cơng ty về hạn mức vật tư để giao khoán cụ thể
cho từng đội và thống nhất với các đội về các điều khoản cho việc thi cơng các cơng
trình thơng qua bản giao khoán. Quyết định giao nhiệm vụ do phòng kế hoạch điều
độ soạn cụ thể cho từng đội, từng cơng trình. Ở các đội tiến hành phân cơng nhiệm
vụ và khốn cơng việc cụ thể cho từng tổ thi cơng.
Cuối tháng hoặc khi hồn thành hợp đồng giao khốn, đội tiến hành nghiệm
thu, đánh giá cơng việc về số lượng, chất lượng cơng việc đã hồn thành của các tổ
làm cơ sở thanh toán tiền lương cho từng tổ sản xuất theo đơn giá trong hợp đồng
giao khoán quy định.
1.2.3. Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý
Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ, Công ty Cổ phẩn xây dựng Đơng Dương
đã xây dựng cho mình một mơ hình tổ chức từ giám đốc đến các phịng ban và các
tổ đội sản xuất. Đứng đầu là giám đốc, dưới giám đốc là phó giám đốc; kế đến là
các phịng chức năng; sau đó là các tổ, đội sản xuất. Các phịng ban có chức năng
hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất và nghiệp vụ chuyờn mụn.
4 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
Sơ đồ 1.2 : Bộ máy tổ chức quản lý
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC
Phịng
Giám sát
chất lượng
Phịng kỹ
thuật thi
cơng
Đội xây
dựng số
01
Phịng tài
chính kế
tốn
Đội xây
dựng số
02
Phịng vật
tư
Đội xây
dựng
số 03
A. Tại trụ sở công ty:
Giám đốc: Là người trực tiếp ký hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm về
mọi mặt đối với chủ đầu tư với cơng trình đảm nhận thi cơng.
Các phịng chức năng: Tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác quản
lý các mặt như biện pháp thi cơng, kỹ thuật thi cơng cơng trình, quản lý vật tư xe
máy, nhân lực, tài chính.
Ban quản lý chất lượng: Có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra giám sát
chất lượng các công việc xây dựng, kiểm tra chất lượng các loại vật tư, vật liệu đưa
vào sử dụng tại cơng trình. Kịp thời phát hiện sai sót báo cáo Ban Giám đốc để sửa
chữa.
B. Tại công trường thi công:
Dưới sự ủy quyền của Ban Giám đốc, mỗi đội xây dựng sẽ có một ban chỉ
huy chỉ đạo thi cơng cơng trình.
Ban chỉ đạo cơng trình gồm những cán bộ có nhiều kinh nghiêm trong cơng
tác chun mơn nghiệp vụ về kỹ thuật, kế toán. Với nhiệm vụ chính là tổ chức lập
biện pháp thi cơng, tổ chức thi công theo đúng bản vẽ kỷ thuật, đảm bảo chất lượng
đảm bảo đúng tiến độ. Đảm bảo an toàn v ngi trang thit b. Chu trỏch nhim
5 Thị Duyên
SVTH: Ngun
Líp: K51B2 –KÕ to¸n
B¸o c¸o thùc tËp
triển khai cụ thể kế hoạch thi công từng giai đoạn, giám sát việc thực hiện công tác
xây lắp. viết nhật ký cơng trình, tổ chức nghiệm thu khối lượng chất lượng cho các
tổ thợ.
Bố trí nhân lực thi công: Chuẩn bị số lượng cán bộ kỹ thuật, số lượng công
nhân theo đúng tiến độ thi công. Mỗi hạng mục thi công do một đội thi công đảm
nhiệm.
1.3. Đánh giá khái qt tình hình tài chính
1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2012 – 2013
Đơn vị tính: đồng
Năm 2012
Năm 2013
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A. Tài sản:
23.272.078.583
1. TSNH
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
100
26.135.773.330
100
2.863.694.747
12.31
19.039.528.073
81.81
21.113.759.330
80.78
2.074.231.257
10.89
2. TSDH
4.232.550.510
18.19
5.022.014.000
19.22
789.463.490
18.65
B. Nguồn vốn
23.272.078.583
100
26.135.773.330
100
2.863.694.747
12.31
1. Nợ phải trả
11.885.839.747
51.07
14.749.534.494
56.43
2.863.694.747
24.09
2. Vốn CSH
11.386.238.836
48.93
11.386.238.836
43.57
0
0
Chỉ tiêu
(Nguồn: Số liệu từ bảng cân đối kế toán năm 2012, 2013 phịng kế tốn)
Qua số liệu cho thấy:
- Tổng tài sản năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2.863.694.747 đồng, tương
ứng với tỷ lệ là 12.31% . Đó là do: TSNH năm 2013 tăng so với năm 2012 là
2.074.231.257 đồng tương ứng với tỷ lệ 10.89% và TSDH năm 2013 tăng so với
năm 2012 là 789.463.490 đồng, tương ứng với tỷ lệ 18.65%.
Tổng tài sản của công ty tăng lên cho thấy tình hình kinh doanh của công ty
đang ngày càng phát triển. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của tài sản ngắn hạn vẫn chiếm số
tiền lớn hơn nhiều so với tài sản dài hạn. Điều đó chứng tỏ công ty chưa chú trọng
đến đầu tư dài hạn, cơng ty cần có những phương án đề ra cho việc ổn định đầu tư
dài hạn.
- Tổng nguồn vốn năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2.863.694.747 đồng,
tương đương với 12.31%. Có được sự tăng trưởng này là do: Nợ phải trả của công
ty năm 2013 tăng lên 2.863.747 đồng so với năm 2012, tương ứng với tốc độ tăng
24.09%. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong 2 năm 2012 và 2013 khơng có
biến động.
6 ThÞ Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng 1.2 : Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính năm 2012 – 2013
Chỉ tiêu
Cơng thức tính
ĐVT
Năm 2012
Năm 2013
Chênh lệch
Tỷ suất tài
trợ
Vốn CSH
Tổng NV
%
48.93
49.22
0.29
Tỷ suất đầu
tư
Khả năng
thanh toán
hiện hành
Khả năng
thanh toán
nhanh
Khả năng
thanh toán
ngắn hạn
TSDH
Tổng TS
%
18.19
19.22
1.03
Tổng TS
Tổng NPT
Lần
2
1.8
(0.2)
Tiền & tương
đương tiền
NNH
Lần
0.03
0.07
0.04
TSNH
NNH
Lần
2.58
2.18
(0.4)
(Nguồn: Số liệu từ bảng cân đối kế toán năm 2012, 2013 phịng kế tốn)
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy:
- Về chỉ tiêu tỷ suất tài trợ : Chỉ tiêu này phản ánh mức độ độc lập về mặt tài
chính của cơng ty. Tỷ suất tài trợ càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính
của cơng ty càng cao.
Chỉ tiêu này năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0.29% và tỷ suất tài trợ của
công ty cả 2 năm đều không cao chứng tỏ công ty đã giảm nguồn vốn đi vay, và
không phải chịu sức ép từ các khoản nợ vay.Tuy mức độ giảm là khơng đáng kể
nhưng điều đó chứng tỏ về khả năng độc lập tài chính của cơng ty đang ngày càng
vững vàng. Trong thời gian tới công ty cần cố gắng giữ được tỷ suất này ổn định để
đảm bảo tình hình tài chính của cơng ty.
- Về chỉ tiêu tỷ suất đầu tư : Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở
vật chất kỹ thuật và xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của
công ty.
Chỉ tiêu này năm 2013 tăng so với năm 2012 là 1.03% cho thấy công ty đang
có xu hướng đầu tư dài hạn để tăng năng lực sản xuất.Tuy nhiên chỉ tiêu này không
cao cho thấy công ty đang đầu tư tài sản dài hạn ở mức vừa phải, và chủ yếu tập
trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Trong tương lai, Công ty cần đầu tư thêm TSCĐ
để tăng năng lực sản xuất cao lên.
- Về chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành : Chỉ tiêu này cho biết với toàn
bộ giá trị thuần của tài sản hiện có, cơng ty có m bo kh nng thanh toỏn cỏc
7 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 –KÕ to¸n
B¸o c¸o thùc tËp
khoản nợ hay khơng. Trị số của chỉ tiêu càng lớn thì khả năng thanh tốn các khoán
nợ càng cao và ngược lại.
Chỉ tiêu này năm 2013 giảm so với năm 2010 là 0,02 lần cho thấy khả năng
thanh tốn của cơng ty giảm.Tuy nhiên tỷ suất 2 năm vẫn lớn hơn 1, cho biết công
ty vẫn cịn có khả năng thanh tốn nợ và tiếp tục hoạt động.
- Về chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh : Chỉ tiêu này phản ánh khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng các khoản tiền và các khoản tương đương
tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
Chỉ tiêu này năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,04 lần chứng tỏ cơng ty có
đủ khả năng thanh tốn cơng nợ ngay bằng tiền mặt cho các nhà cung cấp.
- Về chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn : Chỉ tiêu này cho biết, với tổng
TSNH hiện có của cơng ty có đảm bảo khả năng thanh tốn các khốn nợ ngắn hạn
hay khơng. Trị số càng cao khả năng thanh toán các khoán nợ ngắn hạn càng cao.
Chỉ tiêu này năm 2013 giảm so với năm 2012 là 0,04 lần nhưng các hệ số
này đều lớn hơn 2 do tài sản ngắn hạn của công ty cao hơn so với nợ ngắn hạn hiện
có. Chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty vẫn đảm bảo.
1.4. Tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty cổ phần xây dựng Đơng Dương
1.4.1. Đặc điểm chung
+ Niên độ kế toán: Kỳ kế tốn của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc
ngày 31/12 hàng năm.
+ Chế độ kế tốn: Cơng ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC
+ Phương pháp tính thuế GTGT: Tính theo phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Công ty quản lý, sử dụng và trích khấu hao
TSCĐ theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003. Khấu
hao được trích theo phương pháp đường thẳng.
+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở
giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính
theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí
mua, chi phí chế biến và chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng
tồn kho ở các địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị thuần có thể thực hiện được là
giá bán ước tính từ các chi phí để hoàn thành việc bán hàng.
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Giá
trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp thực tế đích danh
+ Hình thức ghi sổ: cơng ty sử dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung
8 ThÞ Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
Sơ đồ 1.3: Trình tự kế tốn theo hình thức Nhật kí chung
Chứng từ kế tốn
SỔ NHẬT KÍ CHUNG
Sổ Nhật kí
đặc biệt
Sổ, thẻ kế tốn chi
tiết
SỔ CÁI
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú
Nhập và xử lý số liệu hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu số lượng cuối kỳ
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.2.1 Đặc điểm tổ chức Bộ máy Kế toán
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán
vật tư
kiêm
TSCĐ
Kế tốn
ngân
hàng
Kế tốn
thuế
Kế tốn
tiền
lương,
BHXH
Kế tốn các đội sản xuất
9 ThÞ Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
K toỏn
tng
hp
Th qu
kiờm K
toỏn tin
mt
B¸o c¸o thùc tËp
- Kế tốn trưởng: Thực hiện theo pháp lệnh kế tốn trưởng, trực tiếp thơng
báo, cung cấp các thơng tin kế tốn cho ban giám đốc cơng ty, đề xuất các ý kiến về
tình hình phát triển của cơng ty như chính sách huy động vốn, đầu tư vốn sao cho có
hiệu quả và chịu trách nhiệm chung về các thơng tin do phịng kế tốn cung cấp
- Kế toán tổng hợp: Là người tổng hợp các số liệu kế tốn, đưa ra các thơng
tin cuối cùng trên cơ sở số liệu, sổ sách do kế toán các phần hành khác cung cấp. Kế
toán tổng hợp đảm nhận cơng tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm. Đến kỳ báo cáo, xem xét các chỉ tiêu kế toán, lập báo cáo quyết toán thángquý- năm, lập sổ cái. Xem xét các chỉ tiêu kế tốn có cân đối hay khơng và báo cáo
với kế toán trưởng các báo biểu để kế toán trưởng ký và trình Giám đốc duyệt.
- Kế tốn tài sản ( kiêm cả kế toán vật liệu và TSCĐ ): Theo dõi sự biến động
của TSCĐ, trích lập khấu hao, xác định nguyên giá các loại tài sản đang dùng,
không cần dùng, chờ thanh lý để đề xuất những ý kiến trong đầu tư quản lý tài sản;
theo dõi tình hình nhập-xuất hàng tồn kho nhiên vật liệu, theo dõi sự biến động của
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ luân chuyển.
- Kế toán ngân hàng: thực hiện các phần liên quan đến các nghiệp vụ ngân
hàng, cùng thủ quỹ đi ngân hàng rút tiền, chuyển tiền, vay vốn tín dụng, kế tốn
ngân hàng kiêm cơng tác thanh tốn với người tạm ứng, thanh toán cho người bán.
- Kế toán lương và BHXH, KPCĐ, BHYT: Tính tốn số lương phải trả cho
từng cán bộ cơng nhân viên, trích BHXH, BHYT và KPCĐ của công nhân trên cơ
sở tiền lương thực tế và tỷ lệ quy định hiện hành. Hàng tháng, lập bảng phân bổ tiền
lương, kiểm tra bảng chấm công, theo dõi tình hình tăng giảm số lượng lao động.
- Kế tốn thuế: Tính tốn số thuế của từng loại thuế mà doanh nghiệp phải
chịu, quyết toán thuế và nộp thuế cho cơ thuế nhà nước.
- Thủ quỹ kiêm kế tốn tiền mặt: Quản lý quỹ tiền mặt của cơng ty, đi rút tiền
ở ngân hàng về quỹ, đi lấy tiền của khách hàng trả bằng tiền mặt, theo dõi chi tiết
tiền mặt của từng cơng trình về quỹ.
Cịn các kế toán đội: theo dõi các hoạt động kinh tế phát sinh ở đội sản xuất
do mình phụ trách, thu thập các chứng từ kế toán phát sinh nộp lên cho phịng Tài
chính-kế tốn của cơng ty.
1.4.2.2. Giới thiệu về kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
a) Chứng từ sử dụng
* Các chứng từ kết chuyển chi phí sản xuất
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01 – VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02 – VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 03 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 04 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 05 – VT)
- Bảng kê mua hàng (Mẫu 06 –VT)
10 ThÞ Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07 –VT)
- Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu 02 – LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu 03 – LĐTL)
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Mẫu 11 – LĐTL)
- Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
- Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung
b) Tài khoản sử dụng:
- TK 621 : “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Dùng để phản ánh các loại chi
phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cho các hoạt động sản xuất.
Tài khoản này mở chi tiết theo từng cơng trình.
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho các hoạt
động sản xuất
Bên Có: Kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực tiếp sang TK 154
Phản ánh số vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
Cuối kỳ khơng có số dư
Phương pháp hạch toán:
1,Khi xuất nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho hoạt động sản xuất
Nợ TK 621 – chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 152 – Nguyên vật liệu
2, Trường hợp mua vật liệu sử dụng trực tiếp khơng qua kho
Nợ TK 621 – Chi phí ngun vật liệu trực tiếp (giá mua chơa thuế gtgt)
Nợ TK 133 – Thuế gtgt được khấu trừ (nếu vật liệu phải chịu thuế)
Có TK 111, 112, 331…
3, Vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho
Nợ TK 152 – nguyên vật liệu
Có TK 621 – Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
4, Cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu cho từng đối tượng kế toán ghi:
Nợ TK154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- TK 623: “Chi phí sử dụng máy thi cơng” Tài khoản này được sử dụng để
tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt
động xây lắp cơng trình trong trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp cơng trình
theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa thực hiện bằng máy.
Tài khoản 623 có các tài khoản cấp 2:
TK 6231: Chi phí nhân cơng
TK 6232: Chi phí vật liệu
TK 6233: Chi phí cơng cụ dụng cụ
TK 6234: Chi phí khấu hao mỏy thi cụng
11 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngồi
TK 6238: Chi phí bằng tiền khác
Kết cấu của tài khoản:
Bên Nợ: Các chi phí liên quan đến hoạt động của máy thi cơng
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng xe, máy thi công vào TK 154
Cuối kỳ không có số dư
Phương pháp hạch tốn một số ngiệp vụ chủ yếu:
1, Nếu tổ chức đội xe, máy thi công riêng, có phân cấp hạch tốn và có tổ
chức hạch tốn kế tốn riêng thì kế tốn tiến hành định khoản:
Nợ các TK 621, 622, 627
Có các TK 111, 112, 152, 331, 334,…
Hạch tốn chi phí sử dụng ca, máy và giá thành ca xe, máy thực hiện trên TK
154 căn cứ vào giá thành ca xe máy cung cấp cho các đối tượng xây lắp
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện cung cấp xe, máy giữa các bộ phận với nhau
Nợ TK 623 – chi phí sử dụng máy thi cơng
Có TK 154 – chi phí sản phẩm dở dang
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện việc mua bán cung cấp dịch vụ xe, máy lẫn
nhau trong nội bộ
Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi cơng
Nợ TK 133 – Thuế gtgt được khấu trừ (nếu có)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Có TK 512 – Doanh thu nội bộ
2, Nếu không tổ chức đội xe máy riêng hoặc tổ chức đội xe máy riêng nhưng
khơng thực hiện hạch tốn riêng thì kế tốn thực hiện như sau:
+ Căn cứ vào tiền lương và các khoản phải trả cho công nhân viên điều khiển
xe máy ghi:
Nợ TK 623(1) – Chi phí nhân cơng sử dụng xe máy
Có TK 334 – Phải trả người lao động
+ Khi xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động của xe máy
thi công:
Nợ TK 623(2)
Có TK 152, 153
+ Trường hợp mua vật liệu dùng ngay cho hoạt động xe máy không qua kho:
Nợ TK 623(2)
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 111, 112, 331
+ Chi phí khấu hao xe, máy ghi
Nợ TK 623(4)
Có TK 214
12 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
+ Căn cứ vào bảng sử dụng xe máy cuối kỳ kế toán ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản phẩm dở dang
Có TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi cơng
- TK 622 : “Chi phí nhân cơng trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh
chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đố tượng tính chi phí, giá thành.
(Cu thể mở cho từng cơng trình trong cơng ty)
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh
bao gồm: Tiền lương, tiền cơng và các khoản trích theo lương.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào TK 154
Cuối kỳ khơng có số dư
Phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu
1, Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác
cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm:
Nợ TK 622 – Chi phí cơng nhân viên trực tiếp
Có TK 334 – Phải trả người lao động
2, Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định
Nợ TK 622 – Chi phí cơng nhân viên trực tiếp sản xuất
Có TK 338 (Chi tiết 3382, 3383, 3384, 3389)
3, Cuối kỳ kế tốn kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp sang tài khoản 154
Nợ TK 154 – Chi phí sản phẩm dở dang
Có TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
- TK 627 : “Chi phí sản xuất chung”
Tài khoản 627 có các tài khoản cấp 2:
TK 6271 :Chi phí cơng nhân viên sản xuất chung
TK 6272 : Chi phí vật liệu sản xuất chung
TK 6273: Chi phí cơng cụ dụng cụ
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngồi
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Kết cấu của tài khoản:
Bên Nợ: Phản ánh các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung sang tài khoản giá thành.
Cuối kỳ khơng có số dư
Phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu
1, Khi trả tiền lương, tiền cơng, các khoản phải trả khác mang tính chất
lương cho cán bộ công nhân quản lý phân xưởng, tổ, đội sn xut
N TK 627(1)
13 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
Có TK 334
2, Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cán bộ công nhân viên thuộc
quản lý phân xưởng, tổ, đội sản xuất
Nợ TK 627(1)
Có TK 338 (Chi tiết 3382, 3383, 3384, 3389)
3, Chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ phục vụ tại phân xưởng
Nợ TK 627(2)
Có TK 152, 153
4, Trích khấu hao tài sản phục vụ tại phân xưởng, tổ, đội sản xuất:
Nợ TK 627(4)
Có TK 214 – Khấu hao TSCĐ
5, Cuối kỳ kết chuyển chi ohis sản xuất chung vào TK 154
Nợ TK 154
Có TK 627
- TK 154: “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” phản ánh chi phí sản xuất
kinh doanh phát sinh trong kỳ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối
kỳ của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại và dịch vụ áp
dụng phương pháp kê khai thường xuyên khi tính giá.
Chi phí sản xuất kinh doanh phản ánh trên TK 154 gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí sử dụng máy thi cơng
Chi phí sản xuất chung
Kết cấu của tài khoản:
Bên Nợ: Phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong kỳ
Bên Có: Phản ánh các khoản giá thành xây lắp đã hoàn thành bàn giao hoặc
bàn giao từng phần.
Số dư bên Nợ: Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh cịn dở dang cuối kỳ.
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1, Cuối kỳ, kế tốn tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung theo từng đối
tượng.
Nợ TK154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 – chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Có TK 622 – chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 623 – chi phí sử dụng máy thi cơng
Có TK 627 – chi phí sản xuất chung
2, Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong k
N TK 155 Giỏ thnh sn phm
14 Thị Duyên
SVTH: Ngun
Líp: K51B2 –KÕ to¸n
B¸o c¸o thùc tËp
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3, Trường hợp không nhập kho mà xuất bán thẳng hoặc bàn giao thẳng
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
….
b)
Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh – TK 154 (Mẫu S36 – DN). Số chi
tiết TK 154 được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí theo yêu cầu quản
lý (Chi tiết theo từng cơng trình)
- Sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 623, TK 627
- Sổ Cái TK 621, TK 622, TK623, TK 627, TK154.
- Thẻ tính giá thành sản phẩm…
d) Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.5: Quy trình ghi sổ kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Phiếu xuất NVL, CCDC
- Bảng tính trích khấu hao TSCĐ
- Hố đơn GTGT
Sổ kế tốn chi tiết TK
154,621,622,627
Nhật kí chung
Sổ Cái TK
154,621,622,627
Bảng T.hợp chi tiết
TK 154,621622,627
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú
Nhập và xử lý số liệu hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu số lượng cuối kỳ
1.4.3. Tổ chức h thng thụng tin k toỏn
15 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 –KÕ to¸n
B¸o c¸o thùc tËp
- Kỳ lập báo cáo:Báo cáo được lập theo năm. Niên độ kế toán bắt đầu từ
01/01 và kết thúc vào 31/12 của năm tài chính
- Thời điểm nộp báo cáo cho các cơ quan quản lý chậm nhất là 90 ngày kể từ
ngày kết thúc niên độ kế tốn
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp áp dụng theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính có 4 loại, bao gồm:
+ Bảng Cân đối kế toán : Mẫu B01- DN
+ Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02- DN
+ Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN
+ Bản Thuyết minh Báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN
- Nguồn số liệu để lập báo cáo tài chính:
+ Số dư các tài khoản tại thời điểm 31/12 năm trước
+ Số phát sinh kì báo cáo, sự phát sinh luỹ kế từ đầu năm đến kì báo cáo
+ Số dư các tài khoản tại thời điểm lập báo cáo.
- Các báo cáo nội bộ của Công ty:
+ Báo cáo về kết quả tiêu thụ hàng hoá, lượng hàng hoá tồn kho và xác định
kết quả kinh doanh
+ Bảng tính chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN
+ Báo cáo theo dõi tình hình về Nợ phải thu, phải trả, Nợ vay
+ Báo cáo về số dư tiền gửi tại ngân hàng.
1.4.4 Tổ chức kiểm tra cơng tác kế tốn
- Bộ phận thực hiện: Kiểm tra cơng tác kế tốn là việc làm quan trọng của
công ty nhằm đảm bảo chấp hành các chế độ, thể lệ kế toán, bảo đảm tính chính
xác, đầy đủ kịp thời các số liệu, tài liệu kế toán, đảm bảo cơ sở cho việc thực hiện
chức năng giám đốc của kế tốn. Do đó, giám đốc, kế toán trưởng và các nhân viên
kế toán là những người trực tiếp thực hiện việc kiểm tra công tác kế tốn. Ngồi ra
cịn có các cơ quan liên quan như: cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán...
- Phương pháp kiểm tra : Công ty kiểm tra theo hai hình thức là kiểm tra
thường kỳ và kiểm tra bất thng.
16 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
+ Kiểm tra thường kỳ: Kiểm tra kế toán thường kỳ trong nội bộ đơn vị là
trách nhiệm của thủ trưởng và kế toán đơn vị nhằm bảo đảm chấp hành các chế độ,
thể lệ kế toán, bảo đảm tính chính xác, đầy đủ kịp thời các số liệu, tài liệu kế toán,
đảm bảo cơ sở cho việc thực hiện chức năng giám đốc của kế toán.
Kiểm tra thường kỳ trong nội bộ đơn vị bao gồm kiểm tra trước, kiểm tra
trong và kiểm tra sau.
Kiểm tra trước được tiến hành trước khi thực hiện các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính và ghi chép kế tốn, cụ thề là kiểm tra các chứng từ trước khi các chứng từ
này ghi sổ.
Kiểm tra trong khi thực hiện là kiểm tra ngay trong quá trình thực hiện các
nghiệp vụ kinh tế, qua ghi sổ, lập biểu phân tích số liệu, thơng qua mối quan hệ đối
sốt giữa các nghiệp vụ với phần hành kế toán.
Kiểm tra sau khi thực hiện có hệ thống ở các phân hành về tình hình
chấp hành các nguyên tắc, các chế độ, thể lệ, thủ tục kế toán dựa trên sổ sách
báo cáo kế toán.
+ Kiểm tra bất thường:
Trong những trường hợp cần thiết, theo đề nghị của cơ quan tài chính đồng
cấp, thủ trưởng các bộ, tổng cục, chủ tịch UBND tỉnh và thành phố có thể ra lệnh
kiểm tra kế tốn bất thường ở các đơn vị thuộc ngành mình hoặc địa phương mình
quản lý.
- Cơ sở kiểm tra: Kiểm tra kế toán là xem xét, đối soát dựa trên chứng từ kế
toán số liệu ở sổ sách, báo biểu kế toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính
đúng đắn của việc tính tốn, ghi chép, phản ánh, tính hợp lý của các phương pháp
kế toán được áp dụng trong đơn vị.
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong cơng
tác kế tốn tại đơn vị thực tập
Thuận lợi:
-Cơng ty là đơn vị hạch tốn kinh tế độc lập, được tổ chức theo hình thức
quản lý tập trung do vậy bộ máy quản lý của công ty rất gọn nhẹ, làm việc hiệu quả,
đạt yêu cầu trong nn kinh t th trng.
17 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế to¸n
B¸o c¸o thùc tËp
-Hệ thống chứng từ trong cơng ty sử dụng đúng với chế độ quy định của nhà
nước. Mặt khác cơng ty cịn thường xun cập nhật thơng tin để điều chỉnh hoặc
thay đổi các chứng từ kế tốn phù hợp với những thơng tư nghị định mới của chính
phủ.
-Cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên lành nghề, có trình độ cao, là các
lao động trẻ có nhiệt huyết với cơng việc. Ngồi ra cơng ty còn tạo điều kiện cho
các cán bộ nâng cao trình độ kỹ thuật của mình thơng qua việc cử cán bộ công nhân
viên đi học thêm các lớp kỹ năng.
Khó khăn:
- Do thời gian thi cơng của các cơng trình thường kéo dài và địa bàn hoạt
động của cơng ty tương đối rộng nên việc luân chuyển hóa đơn chứng từ cịn có sự
chậm trễ.
- Cơng ty tổ chức khốn gọn cơng trình nên gặp khó khăn trong việc kiểm
sốt chi phí các loại. Từ đó dẫn đến việc thất thốt ngun vật liệu hay lãng phí các
loại chi phí khác.
- So với sự phát triển chung của ngành kế tốn, cơng ty cịn chậm trễ trong
việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Cụ thể là cơng ty chưa ứng dụng phần
mềm kế tốn vào đơn vị mình. Vì vậy việc xử lý các hóa đơn chứng từ cịn mất
nhiều thời gian và khơng đạt hiệu quả 1 cách tối ưu.
- Do thời gian thành lập công ty chưa lâu nên các cán bộ công nhân viên chủ
yếu là những người cịn trẻ tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm trong cơng việc. Vì vậy
việc xử lý các tình huống bất ngờ chưa thực sự tốt.
Phương hướng
- Trong thời gian tơi công ty tiếp tục nghiên cứu các giải pháp kế toán để đưa
vào sử dụng các phần mềm kế toán hiện đại và khoa học để giúp giải phóng thời
gian, tăng năng suất lao động, đảm bảo độ chính xác thơng tin và hướng tới hồn
thiện trong cơng tác kế tốn.
- Ban lãnh đạo cơng ty, trưởng phịng kế tốn sẽ thường xun theo dõi, cập
nhật kịp thời các chế độ, quy định của Bộ tài chính để tổ chức và thực hiện, đảm
bảo cơng tác kế tốn của cơng ty ln tn thủ theo đúng quy nh ca phỏps lut.
18 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế to¸n
B¸o c¸o thùc tËp
PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
2.1 Thực trạng cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm Công ty Cổ phần xây dựng Đông Dương.
2.1.1 Chi phí sản xuất và kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
* Khái niệm:
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh trong 1 thời kỳ nhất định.
Lương phải trả công nhân xây lắp và nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ
dùng cho hoạt động quản lý đội, và những chi phí bằng tiền khác phục vụ cho công
tác giao nhận mặt bằng, đo đạt nghiệm thu, bàn giao cơng trình giữa các bên liên
quan, với tính chất chi phí phát sinh chung tồn đội nên đối tượng chịu các khoản
mục chi phí này là tất cả cá cơng trình. Do đó để hạch tốn chi tiết xác định chi phí
chung từng cơng trình, kế tốn tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp.
Cũng như các doanh nghiệp để tiến hành, công ty phải bỏ ra các chi phí sản
xuất như: CP vật liệu, CP nhân công, CP sử dụng máy thi công, CP chung…..
* Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chính là xác định nơi chi phí đã
phát sinh và các đối tượng chịu chi phí.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí phải được dựa vào các yếu tố cơ bản
sau: chí phí nhân cơng trực tiếp, chi phí ngun vật liệu trược tiếp, Chi phí sản xuất
chung
Đối với ngành XDCB, thì do đặc điểm của ngành là sản phẩm thường mang
tính đơn chiếc, có quy mơ và giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài,... nên đối tượng
kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là từng cơng trình, hạng mục cơng trình, khối lượng
xây lắp hoặc các đơn vị đặt hàng, hoặc cũng có thể tập hợp chi phí sản xuất theo
từng tổ, đội thi cơng.
Các loại chi phí trong XDCB tập hợp để tính giá thành là: Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trươc tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí
sản xuất chung.
Trong doanh nghiệp xây lắp phương pháp tập hợp chi phí thường được áp
dụng là: Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp.
2.1.1.1 Kế tốn tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
Chi phí NVL trực tiếp dùng cho hoạt động xây lắp của Cơng ty bao gồm:
tồn bộ chi phí về NVL chính (sắt, thép, đất, cát, đá 1x2, đá 4x6, đá 0,5, xi măng,
nhựa đường...) vật liệu phụ (sơn, vôi, ve, củi đốt, phụ gia bê tông...)
Chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành cơng trình,
hạng mục cơng trình. Vì vậy, việc hạch tốn chính xác và đầy đủ chi phí NVL trc
19 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
tiếp có vai trị hết sức quan trọng trong việc xác định tiêu hao vật chất trong sản
xuất thi cơng, phản ánh tình hình sử dụng ngun vật liệu trực tiếp cho từng cơng
trình, hạng mục cơng trình. Thơng qua đó, làm cơ sở cho việc xác định giá thành
cơng trình theo khoản mục chi phí NVL trực tiếp, đảm bảo tính chính xác của giá
thành cơng trình xây dựng.
a. Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp cho từng cơng trình
Cơng ty đã sử dụng tài khoản 621: “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản
này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí đó là từng cơng trình, hạng
mục cơng trình. Cụ thể cơng trình “Đường quy hoạch 16m (nối từ đường Lê Duẩn
đến đường Nguyễn Kiệm) công ty sử dụng tài khoản chi tiết là: 6211 “Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp cho cơng trình đường quy hoạch 16m.”
b. Chứng từ kế toán và các tài liệu liên quan:
- Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn giá trị gia tăng, Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu
chi
- Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Giấy đề nghị cấp vật tư, Lệnh xuất vật tư
c.Tổ chức chứng từ hạch tốn ban đầu:
NVL trong kho của cơng ty rất ít chủng loại và chiếm tỷ trọng khơng lớn,
công ty chỉ dự trữ một lượng nhỏ. Tuỳ thuộc vào từng cơng trình cụ thể mà đội
trưởng tiến hành, tính tốn và mua NVL sử dụng cho cơng trình đó ngay tại nơi diễn
ra cơng trình. Hầu hết việc mua ngun vật liệu tính tốn giá mua, chi phí vận
chuyển bốc dỡ đến chân cơng trình là do đội trưởng và kế tốn đội thực hiện tập
hợp hóa đơn chứng từ vận chuyển, đến cuối tháng tập hợp bảng kê thanh tốn hóa
đơn GTGT để gửi về phịng kế tốn của cơng ty.
Đội trưởng đội xây dựng sau khi nhận khốn sẽ căn cứ vào dự tốn từng
cơng trình để xác định lượng vật tư cần thiết phục vụ thi cơng, nhằm đảm bảo tiết
kiệm tránh lãng phí, ứ đọng vốn, chủ cơng trình sẽ chủ động mua vật tư khi có nhu
cầu. Vật tư mua về sẽ chuyển đến chân cơng trình mà khơng qua kho khơng sử dụng
phiếu xuất kho, nhập kho. Trị giá thực tế vật tư xuất dùng cho thi cơng cơng trình sẽ
bao gồm giá mua NVL (không bao gồm thuế GTGT) và chi phí vận chuyển đến
chân cơng trình.
Đối với cơng trình “Đường quy hoạch 16m” trong q 4 năm 2013 cơng
trình thực hiện thi cơng giai đoạn 2: Thi cơng lớp móng và mặt đường. Các loại vật
liệu chính sử dụng trong giai đoạn này gồm: Đá dăm cấp phối loại 1, đá dăm cấp
phối loại 2, bê tong nhựa hạt trung, bê tong nhựa hạt mịn. Do nhu cầu về khối lượng
vật liệu này lớn nên công ty tiến hành ký kết hợp đồng với các nhà cung ứng vật tư
để có được lượng vật tư đầy đủ kịp thời, đồng thời thực hiện việc thanh tốn thơng
qua ngân hàng để tit kim thi gian v chi phớ.
20 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 –KÕ to¸n
B¸o c¸o thùc tËp
Quy trình ln chuyển chứng từ
● Trường hợp cơng ty cấp vật tư:
Khi có nhu cầu về vật tư, đội trưởng đội thi công sẽ lập giấy đề nghị cấp vật
tư có xác nhận của nhân viên kỹ thuật. Sau đó, gửi giấy đề nghị cấp vật tư lên ban
lãnh đạo cơng ty, trong đó ghi rõ số lượng, chủng loại vật tư và mục đích sử dụng để
xét duyệt.
Ví dụ minh họa: Đối với cơng trình xây dương đường quy hoạch 16m
Biểu mẫu 01: Phiếu đề nghị xuất vật tư
Công ty CPXD Đông Dương
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Ngày 15 tháng 11 năm 2013
Họ và tên người đề nghị : Đỗ Xuân Sơn
Nơi đề nghị: Đội trưởng đội sản xuất số 1
Lý do: phục vụ thi cơng đường quy hoạch 16m
STT Tên hàng hố dich vụ
1
Cấp phối đá dăm loại 1
2
Cấp phối đá dăm loại 2
Đơn vị tính
m3
m3
Số lượng
50
60
3
Bê tơng nhựa hạt trung
Tấn
30
4
Bê tơng nhựa nhạt mịn
Tấn
20
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Phòng vật tư
(Ký, họ tên)
Ngày 15 tháng 11 năm 2013
Người đề nghị
(Ký, họ tên)
Sau ngày 15 tháng 11 năm 2013 phòng kỹ thuật xem xét giấy đề nghị cấp vật
tư thấy phù hợp với dự tốn cơng trình và phù hợp với khối lượng nguyên vật liệu
cần sử dụng trong thời gian tới thì chuyển cho giám đốc ký duyệt. Sau khi giám đốc
đã ký duyệt giấy đề nghị cấp vật tư thì phịng kỹ thuật sẽ viết lệnh xuất vật tư
chuyển cho phòng vật tư. Đồng thời phòng vật tư tiến hành mua, cung ứng và lập
phiếu xuất kho có chữ ký của phụ trách phịng vt t.
21 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
Biểu mẫu 02: Phiếu xuất kho
Cơng ty CPXD Đông Dương
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 15 tháng 11 năm 2013
Số: 244
Họ và tên người nhận:
Lý do xuất: Thi công công trình đường quy hoạch 16m
Xuất tại kho (ngăn lơ)....................................Địa điểm.......................
S Tên, nhãn hiệu, quy
Mã Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
T cách, phẩm chất vật
số
tính
u
Thực
T tư, dụng cụ, sản phẩm
cầu
xuất
hàng hóa
A
B
C
D
1
2
3
4
3
1
Cấp phối đá dăm
m
50
50
190.651
9.532.550
3
loại 1
đ/m
3
2
Cấp phối đá dăm
m
60
60
154.231
9.253.860
loại 2
đ/m3
3
Bê tông nhựa hạt
Tấn
30
30
1.150.000 34.500.000
trung
đ/tấn
4
Bê tông nhựa hạt
Tấn
20
20
1.130.000 22.600.000
mịn
đ/tấn
Cộng
x
X
x
X
X
75.886.410
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bảy mươi lăm triệu tám trăm tám mươi sáu nghìn
bốn trăm mười đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:01 chứng
từ.
Người lập phiếu Người giao hàng
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Trường hợp đội thi cơng tự mua ngồi:
Khi có nhu cầu về ngun vật liệu thì đội trưởng đội thi cơng sẽ cử nhân viên
cung ứng liên hệ với nhà cung ứng vật tư theo hợp đồng đã ký hoặc trực tiếp đi mua
vật tư. Để có kinh phí mua vật tư thì nhân viên cung ứng phải viết giấy đề nghị
thanh toán hoặc đề nghị tạm ứng lên ban lãnh đạo công ty xét duyệt cấp vốn nằm
trong giá trị phần giao khoỏn cho i cụng trỡnh.
22 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 –KÕ to¸n
B¸o c¸o thùc tËp
Đội trưởng sẽ căn cứ vào dự tốn từng cơng trình để xác định lượng vật tư
cần thiết phục vụ thi công, nhằm đảm bảo tiết kiệm tránh lãng phí, ứ đọng vốn, đội
trưởng sẽ chủ động mua vật tư khi có nhu cầu. Vật tư sẽ chuyển thẳng đến chân
cơng trình mà khơng qua kho nên không sử dụng phiếu nhập kho và phiếu xuất kho.
Đối với những vật liệu mua với số lượng lớn, chi phí lên đến hàng trăm triệu thì
cơng ty khơng tạm ứng cho các đội thi công mà sẽ thực hiện ủy nhiệm chi qua ngân
hàng (tại ngân hàng mà công ty mở tài khoản).
Ví dụ minh họa: Cơng trình xây dựng đường quy hoạch 16m
Sau khi tổ trưởng đơn vị thi cơng cơng trình nhận được vật liệu do bên cung
ứng cung cấp thì tập hợp hóa đơn giá trị gia tăng để với kế tốn, sau đó kế tốn xin
xác nhận của giám đốc để thực hiện chi tiền thơng qua ngân hàng.
Hóa đơn GTGT hợp lệ phải có chữ ký của các bên có liên quan, có đóng dấu
đỏ ghi tên công ty và mã số thuế của bên mua hàng và bán hàng, có ghi rỏ đơn giá,
số lượng, thành tiền và thuế suất thuế GTGT của các hàng hóa, dịch vụ được ghi
trong hóa đơn. Khi hàng về đến công trường, ban quản lý dự án, kế tốn và đội thi
cơng chịu trách nhiệm kiểm tra số lượng, chất lượng và lập biên bản bàn giao
Từ bảng tổng hợp vật tư và các chứng từ gốc, kế toán tổng hợp vào sổ
chi tiết CPSX cho mỗi cơng trình. Cuối q, kết chuyển chi phí ngun vật liu trc
tip vo TK 154.
23 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế to¸n
Báo cáo thực tập
24 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán
B¸o c¸o thùc tËp
Biểu mẫu 03: Hóa đơn giá trị gia tăng
Hóa đơn (GTGT)
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 2tháng 12năm 2013
Đơn vị bán: Công ty cổ phần xây dựng 107
Địa chỉ: Số 02 – Đại lộ Lênin
Số tài khoản: 102010007428
Điện thoại: 0383575654
Tên người mua: Đỗ Xuân Sơn
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần xây dựng Đông Dương
Địa chỉ: Số 29 - Đường Nguyễn Văn Cừ - Phường Trường Thi - Thành phố Vinh –
Nghệ An.
Số tài khoản: 010100906132
Hình thức thanh tốn: CK
MS:
Tên hàng hố Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
dich vụ
tính
A
B
C
1
2
3
Cấp phối đá dăm
m3
20
190.651
3.813.020
loại 1
Cấp phối đá dăm
m3
15
154.231
2.313.465
loại 2
Bê tông nhựa hạt
Tấn
20
1.150.000 23.000.000
trung
Bê tông nhựa hạt
Tấn
30
1.130.000 33.900.000
mịn
Cộng tiền hàng
63.026.485
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT
6.302.648
Tổng cộng tiền thanh toán
69.329.133
Số tiền viết bằng chữ: (Sáu mươi chín triệu ba trăm hai chín nghìn một trăm ba
ba đồng)
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rừ h tờn)
STT
25 Thị Duyên
SVTH: Nguyễn
Lớp: K51B2 Kế toán