Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1 : Vì sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới ? A.Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc . B.Có nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng . C.Lôi kéo 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia. D.Hàng chục người bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản .. Câu 2: Em hãy trình bày nguyên nhân (chủ quan,kháchquan) dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 13, tiết 19,20. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh II. Những diễn biến chính của chiến sự III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 13, tiết 20.. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918 II. Những diễn biến chính của chiến sự. 2. Giai đoạn thứ hai ( 1917-1918). III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Những diễn biến chính của chiến sự. 2. Giai đoạn thứ hai ( 1917-1918).. Thời gian Nhóm 1: Sự chuyển biến chiến sự ở giai đoạn này diễn ra như thế nào? Nhóm 2: lập niên biểu giai đoạn thứ hai của chiến tranh thế giới thứ nhất (theo mẫu).. 1917. Nhóm 3: phong trào cách mạng (cách mạng Tháng 10 - Nga) thắng lợi có tác động gì tới chiến tranh ?. 1918. Diễn biến Mặt trận phía tây. Mặt trận phía đông. Phong trào cách mạng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cuộc CM dân chủ tư sản thành công , Nga hoàng bị lật đổ, Chính phủ lâm thời tiếp tục cuộc chiến. 17/11/1917 CM tháng 10 Nga thành công. Nhà nước Xô-Viết được thành lập và Nga đã chính thức - 2-4-19917 Mỹ tuyên chiếnrút với khỏi Đức chiến tranh - 7/1918 Mỹ đổ bộ vào Châu Âu và chính thức bắt đầu tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe hiệp ước. Company Logo.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -1918 , Lợi dụng Mĩ chưa sáng đến châu Âu , Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên mặt trận Pháp => Chính phủ Pháp phải rời bỏ Pari. Company Logo.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2/4/1917 NGA RÚT KHỎI CuỘC CHIẾN. MỸ THAM GIA CuỘC CHIẾN Company Logo.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cùng lúc đó các đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô - Pháp, Mĩ mở cái đợt phản công quyết liệt trên các mặt đều kiện : Bun-ga-ri ( 29-9), Thổ Anh, Nhĩ Kì ( 30-10), Áo – Hung ( 2-11trận. ). - 9-1918 Đức liên tiếp thất bại trên khắp cái mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.. Company Logo.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Company Logo.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thời gian. Diễn biến Mặt trận phía tây. 1917. Tháng 2 2/ 4 7/ 11. - Cách mạng DCTS ở Nga thành công - Mĩ tuyên chiến với Đức -> có Chính phủ tư sản ở Nga lợi hơn cho phe Hiệp ước vẫn tiếp tục chiến tranh - Cách mạng tháng 10 Nga thành công - Năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả hai mặt trận Đông và Tây Âu hai bên ở vào thế cầm Chính phủ Xô Viết cự thành lập. 1918 3/ 3 - Đức tiếp tục tấn công Pháp -> Pari bị uy hiếp - Mĩ đổ bộ vào châu Âu -> Anh, Tháng 7 Pháp phản công từ th9 ->11 - Đồng minh của Đức đầu hàng (Bungari, Thổ, Áo - Hung) 9/ 11 - Chính phủ Đức đầu hàng 11/ 11 chiến tranh kết thúc Đầu 1918. MT phía Đông. Phong trào cách mạng. Chiến sự - Chính phủ Xô Viết kí với Đức hiệp ước Bơrét Litốp ở phía Đông kết Nga rút khỏi chiến thúc tranh. - Cách mạng Đức bùng nổ Company Logo Nền quân chủ bị lật đổ.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các loại vũ khí được dùng trong chiến tranh. Xe tăng Anh ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Xe tăng “con quái vật”, được bọc bằng thép, đạn bắn không thủng,dùng bánh xích vươt rào,chướng ngại vật...
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tàu Lusitania của Anh .quân Anh đổ bộ lên lục địa châu âu..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xe vận chuyển của Pháp. Lạc Đà.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Máy bay Đức.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tàu ngầm của Đức.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trên bộ, trên không.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. Những diễn biến chính của chiến sự. 2. Giai đoạn thứ hai ( 1917-1918). III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bảng thống kê thiết hại sau chiến tranh. Thiệt hại. Về người ( triệu người ). Về tài sản ( triệu USD). Nước Nga. 2,30. 7. 658. Pháp. 1,40. 11. 208. Anh. 0,70. 24. 143. Mĩ. 0,08. 17. 337. Đức. 2,00. 19. 884. Áo-Hung. 1,40. 5. 499.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Những diễn biến chính của chiến sự. 2. Giai đoạn thứ hai ( 1917-1918). III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất. Chiến tranh.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Châu Âu trước .. Châu Âu sau .. N ga. Anh Anh Đức. Nga. Aó – Italia Hung Xécb i. Đức. A -H Rum ani. X Italia. Ru ma ni.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Qua hậu quả và tranh ảnh,chiến tranh đã ảnh hưởng đến môi trường sống như thế nào ? • - Tàn phá các nước,huỷ diệt sự sống nơi chiến tranh nổ ra,các chất độc hại thải ra, không khí,nguồn nướ bị ô nhiễm nặng, không chỉ ảnh hưởng hiện tại, dư âm hàng chục năm sau. VD :nhiễm chất độc da cam….
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span>