Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích và phát huy tính sáng tạo trong phân môn vẽ trang trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 31 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo quận long biên
Trường Thcs thượng thanh
-------------*--------------

Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích và
phát huy tính sáng tạo trong phân môn vẽ trang trí

Lĩnh vực:

Mĩ thuật

Tác giả: Nguyễn Thi Hải Anh
Chức vụ:

Giáo viên

Năm học: 2013- 2014
1


Phụ lục
Phần mở đầu
I.

Lí do chọn đề tài.....................................................................................2

II.

Mục đích nghiên cứu..............................................................................2


III.

Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu

IV.

Nhiệm vụ nghiên cứu

.3

V.

Phương pháp nghiên cứu

...3

2

Phần nội dung
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn.

.

.. 4

II. Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích và phát huy tính sáng
tạo trong phân môn vẽ trang trí
III.

5


Tiếp cận bài giảng cụ thể

1. Vẽ trang trí :

Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa

2. Vẽ trang trí:

Tạo dáng và trang trí lọ hoa

III. Kết quả

13
...22
28

Phần kết luận................................................................................................30
Tài liệu tham khảo.....................................................................................31

2


Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Mĩ thuật là một trong những môn nghệ thuật đà góp phần tạo dựng môi trường
thẩm mĩ cho xà hội.
Ngày nay khi cuộc sống ngày càng cao, càng phức tạp của xà hội, con người đà đem
óc sáng tạo của mình để làm phong phú thêm nhiều phân môn của mĩ thuật, trong
đó có thể loại trang trí.

Là một giáo viên dạy môn mĩ thuật, tôi luôn mong muốn ngoài những kiến thức
cơ bản truyền dạy cho học sinh, tôi còn muốn tìm tòi để làm sao mỗi bài trang trí
ngoài những kiến thức sẵn có trong sách giáo khoa ,học sinh có thể có cách sáng tạo
riêng cho bài học hiệu quả nhất. Từ đó truyền cho học sinh cảm hứng khi học phân
môn này mà không cảm thấy nhàm chán, đặc biệt ở những học sinh yếu. Vì lí do đó
nên tôi xin trình bày một vài suy nghĩ cá nhân về việc Giúp học sinh yêu thích và
phát huy tính sáng tạo trong phân môn Vẽ trang trí
II. Mục ®Ých nghiªn cøu
-Gióp cho häc sinh vÏ trang tÝ cã kết quả, biết sáng tạo kể cả những học sinh yếu
kém.
-Biết quan sát mọi hiện tượng ,sự vật xung quanh để nắm bắt được đặc điểm , giúp
cho trí tưởng tượng được phong phú hơn, làm tăng xúc cảm thẩm mĩ.
-Tạo hứng thú học tập cho học sinh
III. Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh khối 6,7
1. Phạm vi nghiên cứu
- Chương trình học phân môn Vẽ trang trí khối 6, 7
2. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2013

3


IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong quá trình dạy môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ trang trí nói
riêng tôi đà từng bước tìm ra cách tổ chức hoạt động nhận thức, tìm hiểu từng
loại bài để học sinh tiếp thu bài giảng tốt hơn và yêu thích môn học mĩ thuật
hơn.
V. Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp dự giờ, thăm lớp
-Phương pháp quan sát phân tích, tổng hợp, so s¸nh

4

..


Phần nội dung
I . Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.Cơ sở lí luận
Có thể nói trang trí bắt nguồn từ thực tế đời sống xà hội. Trang trí làm đẹp cho
cuộc sống xung quanh, gia đình và làm đẹp cho chính mình. Trang trí được sử dụng
rộng rÃi ở nhiỊu lÜnh vùc cc sèng. Víi chóng ta nãi chung và lứa tuổi học sinh
THCS nói riêng nếu biết kết hợp, áp dụng những kiến thức về trang trí đà học tập
được đồng thời phát huy được những sáng tạo vào trong sản phẩm của mình thì sẽ
thấy nhiều điều bổ ích của cuộc sống.
Trong chương trình mĩ thuật THCS , các kĩ năng quan sát , tư duy tạo hình, bố cục,
vẽ hình, vẽ đậm nhạt, vẽ màu và vận dụng kiến thức vào thực tế của phân môn vẽ
trang trí là kỹ năng rất quan trọng mà không phải học sinh nào cũng nắm bắt được
dễ dàng vì vậy đòi hỏi người giảng dạy phải nắm chắc được những kĩ năng đó, có
phương pháp giảng dạy hợp lí để học sinh từ những kiến thức cơ bản rồi sáng tạo
bằng cách làm khác mà vẫn hiệu quả. Trước tình hình ấy, giáo viên cần tìm hiểu, bổ
sung thêm kiến thức, đổi mới phương pháp dạy theo hướng tích cực, đổi mới đánh
giá, đồng thời đi sâu vào bài giảng để soạn giáo án và giảng dạy hướng học sinh học
tập tốt hơn.
2.Cơ sở thực tiễn
Thực tế qua quá trình giảng dạy các bài Vẽ trang trí đa số học sinh yêu thích
phân môn này nhưng không phải học sinh yêu thích mà vẽ đà tốt. Thường khoảng
1/2 học sinh mỗi lớp là vẽ hình, màu và bố cục còn yếu . Mà theo kiến thức cơ bản

của Vẽ trang trí là phải sử dụng đường nét , màu sắc đậm nhạt của các mảng hình
trang trí để tạo nên một tương quan chung hài hoà. Kiến thức này đòi hỏi học sinh
phải động nÃo , sáng tạo những hình tượng đa dạng , khái quát hoá đối tượng bằng
mảng bẹt, cách bố cục theo các cách sắp xếp của trang trí như đăng đối, đối xứng,
xen kẽ, nhắc lại, mảng hình không đều. Hình mảng , đường nét thường được cách
điệu hoá, cách vẽ thường mịn phẳng, chau chuốt .Như vậy đòi hỏi học sinh phải
luyện tập rất nhiều.Đồng thời đòi hỏi người giáo viên nên có cách trun thơ theo
5


các bước có khoa học: sắp xếp bố cục , vẽ phác hình trước sau vẽ cụ thể và chỉnh
hình đẹp rồi vẽ màu, để từng bài dạy của giáo viên , học sinh đều tiếp thu được và
làm được những bước cơ bản ở những học sinh yếu, giảm bớt đi tâm lí chán nản đối
với các em.

II. Một số biện pháp giúp học sinh yêu thích và phát huy
tính sáng tạo trong phân môn vẽ trang trí
1.Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát , tư duy tạo hình, bố
cục, vẽ hình, vẽ đậm nhạt, vẽ màu và vận dụng những kiến thức vào thực tế.
-Bố cục , đó là sự sắp xếp các mảng hình sao cho hài hoà ,hợp lí giữa mảng chính
và mảng phụ. điều đó không phải học sinh nào cũng hiểu và làm được.Nhiệm vụ của
người giáo viên phải thường xuyên lấy ví dụ các kiểu bố cục đẹp, chưa đẹp để học
sinh dần hiểu và vận dụng vào bài vẽ của mình sao cho thích hợp, hay người giáo
viên phải thường xuyên đưa ra những câu hỏi khai thác khả năng nhận biết của các
em.
Ví dụ: Theo em bài vẽ này bố cục ( sự sắp xếp các mảng hình ) đà hợp lí chưa? Vì
sao? Nếu là em thì em sẽ sắp xếp thế nào?......
- Học sinh cần hình thành và phát triển kĩ năng vẽ hình để đạt được hiệu quả như
mong muốn.
Ví dụ: theo tôi nghĩ ở lớp 6 bài Chép hoạ tiết trang trí dân tộc hay bài Tạo hoạ

tiết trang trí “ ë líp 7 lµ hai bµi rÊt quan träng. Vì đây là những kiến thức cơ bản về
vẽ hình ( vẽ hoạ tiết). Bởi khi làm một bài trang trí , học sinh càng có khả năng vẽ
được nhiều hoạ tiết thì bài vẽ càng dễ dàng thực hiện được một cách hiệu quả nhất.
Khi đó học sinh có thể linh hoạt trong sử dụng các hoạ tiết vào bài vẽ.Vì vậy , giáo
viên cần hướng dẫn học sinh kỹ những bài học này, đồng thời bên cạnh việc truyền
dạy lí thuyết thì không thể thiếu việc đi đôi với thực hành, đó là giáo viên cần hướng
dẫn và giao cho học sinh chép những hoạ tiết dân tộc hay những hoạ tiết trong thực
tế cuộc sống từ đơn giản như những chiếc lá, bông hoa,đồ vật đến phức tạp hơn là
cách điệu những hoạ tiết đó sao cho đẹp mắt, có thể sử dụng được trong bài vẽ.
Ví dụ một số hoạ tiết đơn giản sau:
6


Mét sè ho¹ tiÕt trang trÝ

7


8


Khi vẽ tránh tẩy xoá nhiều làm cho bài vẽ bẩn , hình vẽ có thể xộc xệch, không cân
đối. Vẽ hình cần vẽ bằng nét thẳng, nhẹ tay để định hình bố cục , tỉ lệ của hình
trước khi chỉnh hình.Vì đặc thù của cách vẽ trang trí là chau chuốt , chỉnh chu, sạch
sẽ, gọn gàng về nét và mảng , nếu hình không được chỉnh sửa cho ngay ngắn, cân
đối thì khó đạt được hiệu quả cuối cùng.
-Cần xác định tốt được đậm nhạt của các mảng hình trang trí mới có thể vẽ màu tốt
và tạo nên một tương quan chung hài hoà, hợp lí nổi bật trọng tâm của hình trang
trí. Nhiều học sinh còn mơ hồ thế nào là đậm nhạt, vì thế giáo viên cần phải biết kết
hợp các bài đậm nhạt của bài vẽ theo mẫu để giảng giải cho học sinh, hay đơn giản

là hướng dẫn cho học sinh trong một bảng màu thì màu nào là mầu đậm, màu nào là
màu nhạt để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.
Ví dụ : trong bảng màu thì màu vàng thư, vàng chanh.., xanh nước biển là màu
sáng( màu nhạt) ; màu xanh lá cây, tím, nâu

là màu sẫm( màu đậm)

- Học sinh cần phân bố màu sắc giữa các mảng trọng tâm và các mảng phụ trợ .
thông thường các mảng tươi đẹp hơn được đặt ở mảng chính. Các mảng đậm, nhạt,
nóng lạnh cần được chuyển hoá nhịp nhàng tạo sự chặt chẽ cho bố cục.
- Thực tế của bài vẽ trang trí có hai thể loại bài: đó là trang trí cơ bản( gồm hình
vuông, hình tròn, hình chữ nhật, ®­êng diỊm), vµ trang trÝ øng dơng ( nh­ bµi Tạo
dáng và trang trí lọ hoa, trang trí bìa lịch treo tường, trang trí chiếc khăn để đặt lọ
hoa, trang trí chậu cảnh .).Như vậy , đòi hỏi người học sinh cần nắm bắt được cách
làm cơ bản rôì từ đó sáng tạo dựa trên những kiến thức luyện tập được nhờ chép hoạ
tiết trang trí dân tộc hay vẽ hoạ tiết từ thực tế.
Ví dụ: ở bài Tạo dáng vµ trang trÝ lä hoa “, sau khi hoµn thµnh xong bước tạo dáng
lọ, học sinh phải biết vận dụng cách trang trí của một bài trang trí cơ bản như sử
dụng các thể thức đối xứng, xen kẽn, nhắc lại hoặc có thể sử dụng mảng hình không
đều của các hoạ tiết trang trí hoặc cũng có thể kết hợp cả hai sao cho bài vẽ được
hài hoà, đẹp mắt.
Ví dụ một số bài vẽ trang trí sau:

9


Một số bài trang trí cơ bản

10



11


Mét sè bµi trang trÝ øng dơng

12


2.Giáo viên mĩ thuật cần nắm bắt được tâm sinh lí của các em đặc biệt đối với
học sinh THCS.
Với những học sinh vẽ yếu , các em rất dễ xảy ra tình trạng chán hoc, phá lớp khi
không làm được những yêu cầu của giáo viên . Vì thế người giảng dạy mĩ thuật cần
nắm bắt được đặc điểm này mà hướng tới cho các em những cách làm bài vừa có
tính sáng tạo vừa giải toả được tâm lí không thích học . Giáo viên tránh đề ra những
ý kiến áp đặt . Ví dụ: giáo viên nên hướng học sinh làm việc theo nhóm dưới sự sắp
xếp của giáo viên ( có thể kết hợp học sinh khá với học sinh yếu) hay qua bước nhận
xét, đánh giá , giáo viên biết được khả năng của các em để từ đó có những định
hướng, có những kế hoạch bồi dưỡng cho cả lớp hoặc từngcá nhân học sinh. Vì thế
khi nhận xét giáo viên phải luôn có những lời lẽ khuyến khích, động viên và tránh
những lời lẽ chê bai, rút kinh nghiệm một cách nhẹ nhàng mang tính động viên.
3. Trong quá trình học sinh thực hành giáo viên cần quan sát kỹ , hướng dẫn
cách lµm cơ thĨ víi tõng häc sinh u.
Khi cho häc sinh quan sát tranh ảnh và các hình vẽ minh hoạ, giáo viên cần đặt
câu hỏi để học sinh quan sát có chủ định , có trọng tâm để phát triển tư duy hình
tượng, sự cảm nhận thẩm mĩ thông qua hình ảnh minh hoạ, câu hỏi phải có cấp ®é
tõ dƠ ®Õn khã( biÕt , hiĨu, ph©n tÝch, tỉng hợp , đánh giá ) Giáo viên cần khuyến
khích học sinh trao đổi, tranh luận thể hiện nhận thức, cảm nhận riêng.
Ví dụ: ở bài Trang trí bìa lịch treo t­êng” b»ng nh÷ng hiĨu biÕt cđa häc sinh , giáo
viên nên dành thời gian cho các em tìm tòi cách thể hiện khác ngoài cách vẽ bằng

màu, có thể làm theo cách xé dán, ghép hình, sau đó cho học sinh nêu lên cách làm
bài theo cách hiểu của các em, cuối cùng giáo viên chốt và đưa ra một vài gợi ý.
Điều đó sẽ khuyến khích học sinh động nÃo sáng tạo mà không bị gò bó theo công
thức cứng nhắc, nhàm chán.
4.Giáo viên mĩ thuật nên thường xuyên có bước vẽ hướng dẫn trên bảng.
Vẽ hướng dẫn trên bảng sẽ mang đến niềm hứng thú cho học sinh, bài giảng sẽ
hấp đẫn hơn , vì rất nhiều giáo viên hiện nay đang xảy ra hiện tượng ngại vẽ hình
mẫu lên bảng.Vì thế mà bài giảng nhiều khi không thu hút được các em. Nhưng để
13


làm được điều đó thì người giáo viên cũng phải thường xuyên trau dồi kiến thức vẽ
hình, biết tìm tòi , học hỏi những kinh nghiệm của đồng nghiệp, phải có tâm huyết
với nghề , yêu trẻ.

III. Tiếp cận bài giảng cụ thể
Sau đây tôi xin đưa ra một vài phương pháp nhỏ để hướng học sinh thực hành bài
vẽ một cách dễ dàng và hiệu quả , đặc biệt với học sinh yếu kém. Nó được áp dụng
ở một sè bµi trang trÝ nh­:
Bµi khèi 6:
Bài 32: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐẶT LỌ HOA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS có thể trang trí khăn bằng hai cách vẽ hoặc cắt dán.
2. Kỹ năng: Vẽ và trang trí hoặc cắt c chic khn t l hoa.
3. Thỏi độ: HS hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trớ ng dng.
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: - Hình ảnh chiếc khăn để đặt lọ hoa, b i mu ca HS, giấy
màu, kéo, hồ dán

2. Hc sinh: - dựng học tập (vở,giÊy vÏ, chì, tẩy, thước, màu… ).
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:

14


3. Giới thiệu bài mới:(1p)
Đặt lọ hoa trong phòng, đặc biệt là phịng khách là một nhu cầu thẩm mĩ
khơng thể thiếu của con người hiện đại. Nhưng đặt không thì chưa đẹp mà cần phải
có chiếc khăn đặt lọ hoa. Vậy chiếc khăn đặt lọ hoa được trang trí như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.

TG Hoạt động của GV
Hot ng 1:
Hướng
quan

dẫn
sát,

Nội dung

Hoạt động của HS

I. Quan sỏt, nhn xột:
HS

nhận
-HS quan sát hình ảnh

xét:

- Cho HS xem hình Chiếc khăn để đặt lọ hoa chiếc khăn để đặt lọ
hoa
ảnh chiếc khăn để nhằm:
đăt lọ hoa
- Nêu ý nghÜa cña - Thu hút được sự chú ý -HS trả lời
khăn để đặt lọ hoa?

ca mi ngi, tụn thêm

- Chiếc khăn đặt lọ vẻ đẹp cho lọ hoa
4p

hoa có các hình - Có các dáng khác nhau:
dáng gì? Họa tiết ra Vng, trịn, hình chữ
sao? Màu sắc như nhật...
thế nào?

- Hoạ tiết thường dùng

- GV nhận xét, chốt như: Hoa lá, chim thú, con
ý, ghi bảng.

vật, côn trùng... được sắp

- HS lắng nghe, ghi xếp theo nhiều cách

bài.

- Mu sc theo gam mu
núng, lnh.
*Cách cắt dán cũng đem

*GV cho HS quan lại nhiều hiệu quả: làm
15


sát thêm một số bài nhanh, đường nét, hoạ tiết -HS quan sát, trả lời
chiếc khăn để đặt lọ phong phú...

câu hỏi

hoa bằng cách cắt
dán.
-Theo em cách cắt
dán sau có đem lại
hiệu quả không? Vì
sao?
Hot ng 3:
Hướng

dẫn

II. Cỏch v:
HS

cách vẽ:

* Cách vẽ: gm 4 bc:

*Cách 1: Vẽ

- Em hÃy nhắc lại - V hỡnh dỏng chung.

-HS trả lời

cách làm một bài - V phỏc cỏc mng ha
tit.

trang trí cơ bản?

-Theo em cách làm - V ha tit.
một bài trang trí - V mu phự hp.
chiếc khăn để đặt lọ
6p

hoa



thể

làm

tương tự không?
-GV cho HS xem
-HS quan sát


lại cách vẽ
*Cách 2: Cắt dán

* Gm 5 bc:

- Theo em cách cắt - Ct hỡnh dỏng chung: có
dán có thể thực hiện thể là hình vuông, tròn, - HS tr li theo suy
như thế nào?

chữ nhật hay bầu duc...

nghĩ

- GV

nhn xột, -Gấp hình bằng nhiều nếp
- HS lng nghe,quan
hướng dẫn cách cắt gấp
dán.

-Vẽ các đường nét để tạo sát, ghi bi
16


hoạ tiết

.

- Ct cỏc ha tit theo
đường vừa vẽ.

-Mở ra tạo sản phẩm
+Có thể dán kết hợp các
hình vừa cắt chồng lên
nhau để tạo một chiếc
khăn đặt lọ hoa có hình
dáng khác.

- GV cho HS xem
một số tranh của

-HS quan sát, tham

học sinh năm trớc

khảo

Hot ng 3:
Hướng

dẫn

III. Bi tp:
HS - Em hóy trang trớ hoặc cắt -HS thực hành

làm bài:

dán một chiếc khăn để đặt

.- GV theo dâi, gióp lọ hoa mà em thích.
28p ®ì HS l m b i, (kớch thc tuỳ chọn)

đặc biệt là học sinh
yếu.
- HS tp chung làm
bài.
4. Củng cố: (3p)
- Chọn một số bài của HS treo lên bảng yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá.
- HS tự nhận xét bài của bạn mình.
- GV nhận xét, đánh giá lại, chỉ ra chỗ chưa tốt để HS rút kinh nghiệm đồng
thời khen ngợi, động viên bµi lµm tốt.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
17


- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò. (1p)
- Về nh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết 33: Vẽ tranh Đề tài Quê
hương em
V.Rút kinh nghiệm tiết dạy:

* Ưu điểm: Cách cắt dán của bài Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa nhằm mục đích
giúp những học sinh có thể làm được sản phẩm Chiếc khăn để đặt lọ hoa theo ý
thích mà vẫn đảm bảo được yêu cầu của bài học, đồng thời mang tính sáng tạo. Vì
thời lượng của bài trang trí này chỉ có 45 phút nên lựa chọn hình thức cắt dán cũng
là một phương pháp tối ưu , đặc biệt cho những học sinh còn yếu .
Sau đây tôi xin giới thiệu một số bài vẽ và cắt dán của học sinh về sản phẩm
Chiếc khăn để đặt lọ hoa”

18



Một số bài trang trí chiếc khăn để
đặt lọ hoa (vÏ)

19


Một số bài trang trí chiếc khăn để
đặt lọ hoa (cắt dán)

20


21


22


Bµi khèi 7:

BÀI 7: VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA
A. Mục tiêu
1/ KiÕn thøc :Học sinh hiểu được cách tạo dáng và trang trí được một lọ cm
hoa theo ý thớch.
2/ Kĩ năng :Cú thói quen quan sát, nhận xét vỴ đẹp của của các đồ vật trong
cuc sng.
3/ Thái độ : Hc sinh hiu thờm vai trò của mĩ thuật trong đời sống hằng
ngày.

B.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Các lọ hoa có hình dáng khác nhau hoặc ảnh chôp một số lọ hoa.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- GiÊy vÏ A4, kÐo, hå d¸n
2. Học sinh:
- Đồ dïng học tập: giấy vẽ, bút chì, ty, mu, kéo, hồ dán.
C.Phng phỏp
- Vn ỏp
- Trực quan
- Luyện tập
D.Tiến trình lên lớp
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ
Chấm bài vẽ tranh phong cảnh
III. Bài mới:
23


TG
5p

Hoạt động của GV

Nội dung kiến thức

Hoạt động của HS

HĐ1: Hướng dẫn học 1. Quan s¸t - nhận xÐt.
sinh quan sát nhn - Có rt nhiều l hoa vi

dáng và kÝch th­íc nhau

xÐt.

-GV: cho học sinh nhưng nh×n chung cã cu -HS: quan sát - nhn
to cân i theo trục xÐt về cấu tạo, h×nh
xem một số lọ hoa.
thức trang trí.

? Em nhận xét gì về thng ng.
hình dáng các lọ hoa? - Trang trí trên l hoa rt
? Hoạ tiết của lọ hoa phong phú.
thường là gì?

- Ha tit thng l

hoa

hoa lá, chim thú, cnh
thiên nhiên...
H2:
6p

Hng

dn 2. Cách to d¸ng v

học sinh c¸ch vẽ.

trang trÝ lọ hoa.

a. Tạo d¸ng.

-GV treo tranh h­íng * C¸ch 1: VÏ
dÉn c¸ch vÏ
- Chọn kích thc.
? Theo em để tạo dáng - Phác trục.
HS trả lời
và trang trí một lọ hoa - Xác nh t l các b
có những bước nào?
phn.
- V nét thẳng hình dáng
ca l.
-Vẽ nét cong và hoàn
chỉnh hình lọ
* Cách 2: Cắt dán
- GV hướng dẫn cách
cắt hình lọ hoa

- Gấp đôi tờ giấy A4 theo
chiều dọc hoặc ngang tuỳ
24


ý

- HS quan sát, ghi bài

- Vẽ những nét cong để
tạo miệng, cổ, thân và
đáy lọ.


- Cắt theo đường cong
vừa vẽ.
- Mở tờ giấy, ta được
hình một lọ hoa cân đối.

-Dán hình lọ hoa vào khổ
giấy A4 cho cân đối.
b. C¸ch trang trÝ.
- Chọn chủ đề trang trÝ.
25


×