Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NDTT Day vo tay theo nhip bai hatHoa binh cho be

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>


<b>Hoạt động âm nhạc </b>



<b>Đề tài : NDTT: Dạy vận động theo nhạc</b>


<b> Vỗ tay theo nhịp bài hát: “ Hịa Bình cho bé” nhạc và lời Huy Trân</b>
NDKH: Nghe bài hát: “ Ánh trăng hịa bình” nhạc Hồ Bắc - Lời Mộng
Lân


TCAN: "Khiêu vũ cùng bóng "
<b>Chủ đề: Quê hương - Đất nước</b>
<b>Đối tượng: Mẫu giáo Nhỡ ( 4 – 5 ) tuổi</b>
<b>Số lượng trẻ: 25 - 30 trẻ</b>


<b>Thời gian : 25 - 30 Phút .</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung, tính chất giai điệu bài hát "Hịa Bình cho bé"
(Sáng tác của nhạc sỹ Huy Trân )


- Trẻ biết cách vỗ tay theo nhịp giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài hát "Hịa Bình
cho bé" và sáng tạo ra các vận động nhún, ký chân…. theo nhịp bài hát.


- Trẻ biết tên bài hát nghe “Ánh Trăng hịa bình” và hiểu nội dung bài nói nên
niềm vui của các bạn nhỏ được múa hát dưới ánh trăng hịa bình.


- Trẻ biết tên và cách chơi trò chơi "Khiêu Vũ cùng Bóng "
<b>2.Kỹ năng:</b>



-Trẻ vỗ tay theo nhịp nhịp dứt khốt rõ ràng theo lời bài hát "Hịa Bình cho bé"
-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹn bài ,nhận ra giai điêu vui tươi của bài hát
"Ánh trăng hịa bình '' .thể hiện được cảm xúc khi nghe hát, nói đúng tên bà hát.
-Trẻ phối hợp khéo léo và phản ứng nhanh khi tham gia chơi trò chơi.


<b>3.Thái độ:</b>


-Trẻ mạnh dạn,tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động


- Qua hoạt động góp phần giáo dục trẻ yêu quí tự hào về quê hương, đất nước và
nhớ ơn những người có cơng đem lại cuộc sống hịa bình ấm no.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Xây dựng môi trường học tập: Môi trường phù hợp với chủ đề “Quê hương, </b>
đất nước”, sân khấu góc âm nhạc.


<b>3. Đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ.</b>


* Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử, đàn ocgan, đài, nhạc ,đĩa các bài hát :Hịa bình
cho bé, ánh trăng hịa bình và các bài hát trong chủ đề, cơ thuộc bài hát, luyện
giọng hát.


* Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một mũ múa 3 tổ 3 màu khác nhau, Bóng để chơi trị
chơi, Các dụng cụ âm nhạc ( Mõ, phách tre, xắc xô ) để trẻ kết hợp vỗ theo nhịp.


<b>III cách</b>

<b> Tiến hành</b>
<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>3-4</b>
<b>phút</b>


<b>1.Ổn định tổ chức.</b>


- Để chào mừng ngày Quốc khánh 2/9 hôm nay lớp B tổ
chức chương trình âm nhạc mang tên" Sao việt nhí 2015 "
- Cơ xin giới thiệu các ca sỹ nhí đến từ 3 đội chơi : Đội
Sao vàng, đội cờ đỏ và đội sen hồng.


- Phần đầu của chương trình với tên gọi "Chia sẻ ". Cơ xin
mời các đội sẽ cùng xem một đoạn video và chia sẻ cảm
xúc của mình khi xem nhé!


Cho trẻ xem video về hình ảnh ngày Quốc khánh 2/9 với
cờ hoa,và khơng khí vui tươi khắp mọi nơi.


- Hỏi trẻ về nội dung đoạn video ? Khung cảnh khi đó thế
nào ? Con thấy mọi người có vui khơng ? Các bé nhìn
thấy những gì?


- Rất nhiều những lá cờ đỏ, sao vàng bay phấp phới ở
khắp mọi nơi, lá cờ hịa bình bay trên nền trời xanh làm
cho những em bé như chúng mình cũng vui tươi trong
ngày Quốc khánh đấy các con ạ!


Trẻ chào khách



Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời


<b>20 - 23</b>
<b>phút</b>


<b>2.Nội dung chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Cơ dẫn dắt vào bài: Chương trình gửi tặng các bé một
bài hát rất hay nói về niềm vui của các bạn nhỏ được múa
hát dưới lá cờ hịa bình các con hãy lắng nghe giai điệu
của bài hát và đốn xem đó là bài hát gì nhé!


Cơ cho trẻ nghe nhạc trọn vẹn bài bài hát ?
Đó là bài hát gì? Giai điệu thế nào ?


- Cho trẻ hát lại bài hát « Hịa bình cho bé » cùng cơ 1 lần.
- Bài hát « Hịa bình cho bé » sáng tác nhạc sỹ Huy Trân
sẽ hay hơn nhiều nếu các con thể hiện các động tác minh
họa.


- Cô mời trẻ lên vận động một số cách cho cô và các bạn
xem (cho trẻ thể hiện ý tưởng, cô khen trẻ )


- Các con thể hiện ý tưởng rất hay. Hôm nay cô và các
con sẽ cùng “Vỗ tay theo nhịp” bài hát Hòa Bình cho
bé nhé! Để vỗ tay thật đều và đúng các bé hãy chú ý cô
làm mẫu nhé!



<i>* Cô làm mẫu trọn vẹn 2 lần vừa hát vừa vỗ tay theo </i>
<i>nhịp bài hát.</i>


+ Lần 1: Cô hát chậm rõ lời và vỗ tay theo nhịp từ đầu
đến cuối bài hát không sử dụng đàn.


+ Lần 2: Cô vừa hát bài hát với đàn vừa vỗ tay theo nhịp
bài hát cho trẻ lắng nghe và quan sát.


Cách vỗ tay theo nhịp bài hát: Bài hát “Hịa bình cho bé”
nhịp 2/4 tiếng vỗ tay đầu tiên vỗ vào tiếng “cờ” đầu tiên
trong câu hát, cô vỗ 1 tiếng rồi mở tay ra, tiếng vỗ tay thứ
2 vỗ vào tiếng “phới” trong câu hát vỗ 1 tiếng rồi mở tay
ra cứ như vậy cô vỗ nhịp nhàng theo giai điệu đến hết bài
bài hát.


<i>- Cho trẻ hát, vận động vỗ tay theo nhịp bài hát cùng cô:</i>


- Lần 1: Cô hát chậm rõ lời và bắt giọng cho cả lớp hát và
và vỗ tay theo nhịp bài hát chậm cùng cô 2 lần (Lần 1
khơng nhạc lần 2 có nhạc)


- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có)


Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời


- Trẻ lên thể hiện ý
tưởng vận động.



- Trẻ lắng nghe.


Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lần 2: Cô cho từng tổ lên hát và vỗ tay theo nhịp bài hát
- Lần 3: Cơ cho 2- 3 nhóm trẻ lên hát và vỗ tay theo nhịp
bài hát với dụng cụ âm nhạc.


- Lần 4: Cho 1- 2 trẻ lên hát và vỗ tay theo nhịp bài hát
với dụng cụ âm nhạc.


- Vận động sáng tạo: Ngoài cách vỗ tay theo nhịp, bạn
còn nghĩ ra cách vận động theo nhịp nào khác? ( Mời một
số trẻ sáng tạo cách vận động theo nhịp)


- Cô hát và giới thiệu một số cách vận động theo nhịp gợi
ý cho trẻ: Nhún chân theo nhịp, Ký chân theo nhịp, lắc
mông theo nhịp….)


- Cô nhận xét cách vỗ tay theo nhịp của trẻ và mời cả lớp
hát và vỗ tay theo nhịp bài hát với dụng cụ âm nhạc.


<b>Hoạt động 2: NDKH :Nghe hát "ánh trăng hịa bình"</b>
* Xúm xít ,Xúm xít


Đến với chương trình các bé hát rất hay và vỗ tay theo
nhịp rất giỏi cô cũng muốn gửi tăng các bé một bài hát.
Bài hát được mang tên“ánh trăng hịa bình” sáng tác của


nhạc sĩ Hồ Bắc .


- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Ánh trăng hịa bình”
với nhạc, giới thiệu: Bài hát có giai điệu vui tươi nhí
nhảnh nói nên niềm vui của các bạn nhỏ được múa hát
dưới ánh trăng hịa bình.


- Lần 2: Cơ cho trẻ xem video bài hát “Ánh trăng hịa
bình” trên màn hình ti vi.


- Lần 3 : Cô mở nhạc và hát mời trẻ hưởng ứng cảm xúc
cùng cô.


Hoạt động 3: NDKH :Trị chơi âm nhạc"Khiêu vũ
<b>cùng bóng”</b>


- Bây giờ các bé sẽ tham gia phần giao lưu bằng trị chơi
“Khiêu vũ cùng bóng” nhé! Cơ giới thiệu quả bóng để
chơi trị chơi


Cách chơi :Cả lớp chia làm các nhóm,mỗi nhóm 2 bạn,và
các bạn sẽ để bóng trước ngực,khi nghe nhạc các nhóm sẽ
vận động theo nhạc và di chuyển theo ý thích làm sao vừa
vận động theo nhạc mà vẫn giữ được bóng khơng bị rơi,


- Cá nhân trẻ hát và
vỗ tay theo nhịp bào
hát


Trẻ quan sát


Trẻ hát và vỗ tay
theo nhịp cùng cô


Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhạc nhanh các bé di chuyển nhanh, nhạc chậm các bé di
chuyển chậm.


Luật chơi :Nếu cặp đơi nào làm rơi bóng sẽ bị loại khỏi
cuộc chơi,đem bóng cất đi và ngồi xem những bạn cịn lại
chơi đến khi dừng nhạc, hết nhạc nhóm nào vẫn giữ được
bóng sẽ giành chiến thắng


Cơ cho trẻ kết nhóm gợi ý khi kết bạn thì nên chọn bạn có
chiều cao như thế nào với mình.


Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô nhận xét và khen trẻ.
<b>2-3</b>


<b>phút</b>


<b>3. Kết thúc</b>


Cô nhận xét chương trình: Tham gia chương trình hơm
nay các con đã được biểu diễn những bài hát, điệu nhạc
rất là rộn ràng, vui tươi các nhạc sỹ đã sáng tác tặng tuổi
thơ chúng mình để các con khi hát lên ln thấy yêu quí,
tự hào về quê hương, đất nước và nhớ ơn những người có
cơng đem lại cuộc sống hịa bình ấm no cho chúng mình.


Cơ khen tất cả các con!
-Chương trình của chúng ta đến đây là kết thúc.
<b>- Cho trẻ cất đồ dùng nhẹ nhàng chuyển hoạt động.</b>


Trẻ nghe cô nhận
xét.


</div>

<!--links-->

×