Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dap an SO 1 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ SỐ 1 (GỐC) 001: Cho thí nghiệm như hình vẽ bên: Giả sử hệ thống kín, không có không khí. Có bao nhiêu Số phương trình có thể xảy ra khi làm thí nghiệm. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. 002: Chất nào không tác dụng với NaOH. A. C2H5OH B. C6H5OH. C. (C17H35COO)3C3H5. D. HCOOC2H5. 003: Thủy phân tripanmitin trong môi trường axit thu được sản phẩm là ? A. C15H31COOH và C3H5(OH)3. B. C17H33COOH và C3H5(OH)3. C. C15H31COOH và C2H4(OH)2.S D. C17H35COOH và C3H5(OH)3. 004: etyl acrylat có công thức là ? A. C2H5COOC2H5. B. C2H3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. 005: Phát biểu nào sai ? 0 A. glucozơ và saccarozơ Zn + đều hòa tan được Cu(OH)2 ở t thường. HCl phân của axit axetic. B. Metyl axetat là đồng dd Pb(NO3)2 C. Glucozơ là đồng phân của fructozơ D. Dầu chuối isoamyl axetat có công thức là: CH3COO(CH2)2CH(CH3)2. 006: Este etyl axetat là sản phẩm của …? A. CH3COOH và C2H5OH. B. HCOOH và C2H5OH. C. CH3COOH và CH3OH. D. C2H5COOH và CH3OH. 007: Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bởi KOH thì thu được m gam muối và 1,84 gam C 3H5(OH)3. Giá trị m là. A. 15,24 gam. B. 5,88 gam. C. 19,2 gam. D. 14,28 gam. 008: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Alanin B. Protein C. Xenlulozơ D. Glucozơ. 009: Poli(vinyl clorua) có công thức là A. -(-CH2-CHCl-)-n. B. -(-CH2-CH2-)-n. C. -(-CH2-CHBr-)-n. D. -(-CH2-CHF-)-n. 010: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là ? A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. 011: Trong số các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) len; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6 và (7) tơ xenlulozơ axetat, loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là: A. 5, 6, 7 B. 2, 5, 7 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 6 012: Alanin(CH3-CH(NH2)-COOH) không tác dụng với A. KOH B. HCl C. NaNO3 D. C2H5OH/HCl 013: Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4). C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4). 014: Sắp xếp độ ngọt tăng dần 3 chất sau: glucozơ, fuctozơ và saccarozơ A. glucozơ < fuctozơ < saccarozơ. B. glucozơ < saccarozơ < fuctozơ. C. fuctozơ < saccarozơ < glucozơ. D. saccarozơ < glucozơ < fuctozơ. 015: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 3NH2, C2H5NH2, C3H6, C4H8 trong bình kín chỉ chứa O2, cần dùng vừa đủ 0,558 mol O2, thu được sản phẩm cho qua Ca(OH)2 dư thì nhận thấy vẫn còn 0,04 mol khí không bị hấp thụ bay ra. Giá trị m ? A. 6,008 gam. B. 7,208 gam. C. 6,648 gam. D. 5,448 gam. 016: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có hiện tượng là ? A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 017: Cho các chất: natrialuminat, natrihiđrocacbonat, alanin, anilin, nhôm, nhôm oxit. Số chất có tính chất lưỡng tính là ? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 018: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là ? A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. 019: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là ? A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. 020: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm ? A. Ở ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s23p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm khối. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3. 021: Hiện tượng vôi “chết” trong không khí khi quét nước vôi trong lên tường được giải thích bởi phương trình nào sau đây ? A. CaO + CO2 →CaCO3. B. CaO + H2O →Ca(OH)2 C. Ca(OH)2 + CO2→ CaCO3 +H2O. D. CaCO3 + CO2 +H2O→Ca(HCO3)2 022: Nhóm nào gồm các kim loại nhóm kiềm ? A. Li, Ba, Ca. B. Be, Al, Ca. C. Ba, Be, Mg. D. Na, Li, Cs. 023: Cho 4 trường hợp phản ứng sau. * Ca + Na2CO3 (dd) * Mg + CuCl2 (dd) * Cho Ba + H2SO4 (dd loãng) * Ca(HCO3)2 đun nóng * Na + CuSO4 (dd) * Al + H2O + NaOHdư Số phản ứng vừa có kết tủa, vừa có khí là ? A. 5. B. 2. C. 3 D. 4. + 2+ 024: Phát biểu nào sai về phản ứng sau Cu + 2Ag → Cu + 2Ag↓. A. Cu khử Ag+. B. Ag+ oxi hóa được Cu. C. Tính khử Cu > Ag. D. Tính oxi hóa Cu2+ > Ag+. 025: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ca2+. B. Ag+. C. Cu2+. D. Zn2+. 026: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%. 2+ 6 027: X có cấu hình …2p . Vị trí X trong bảng tuần hoàn là ? A. Chu kì 4 nhóm IIA. B. Chu kì 3 nhóm IIA. C. Chu kì 2 nhóm IIA. D. Chu kì 2 nhóm IIIA. 028: Hỗn hợp gồm Cu, Ag chọn nhóm thuốc thử có thể để tinh chế thu được chất rắn là Ag ? A. Cu(NO3)2 và FeCl3. B. AgNO3 và CuSO4. C. AgNO3 và Fe(NO3)3. D. HCl và H2SO4. 029: Cho 3 axit có cùng giá trị pH: HCl, CH 3COOH; H2SO4 với nồng độ mol/l tương ứng là C 1, C2, C3. Sắp xếp nào đúng ? A. C1 < C2 < C3. B. C3 < C2 < C1. C. C2 < C1 < C3. D. C3 < C1 < C2. 35 37 030: Nguyên tử Clo có hai đồng vị là ❑ Cl và ❑ Cl . Biết khối lượng nguyên tử trung bình 35,5. Nếu có 207 nguyên tử có số khối lớn thì số nguyên tử có số khối bé là bao nhiêu ? A. 824. B. 104. C. 69. D. 621. 031: Cho RO tác dụng vừa đủ với 36 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch muối có nồng độ 28,275%. Kim loại R là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Zn. 032: Cho 1,62 gam Al; 1,92 gam Mg tác dụng vừa đủ với V lít hỗn hợp gồm O 2 và Cl2 thu được 11,21 gam sản phẩm. Tính V ? A. 2,912 lít. B. 4,48 lít . C. 2,24 lít. D. 2,688 lít. 033: Cho 3 dung dịch mất nhãn : HCl, NaOH, H2SO4 loãng. Chọn 1 thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 bình. A. BaCO3. B. AgNO3. C. quỳ tím. D. BaCl2. 034: Có thể có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. SiO2 + HF 2. NaClO + CO2 + H2O 3. KMnO4 + HCl 2. Nhiệt phân KClO3 3. Fe3O4 + HCl 6. F2 + H2O A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 035: Phương trình nào không sinh ra đơn chất ? A. F2 + H2O. B. MnO2 + HCl C. Cl2 + NaBr D. Cl2 + NaOH 036: Cho các tính chất: + khí màu vàng. + khí độc + có tính khử mạnh + tác dụng với H2 (as) + tác dụng với NaOH ở 1000C thu được nước javen + dùng sát trùng nước sinh hoạt. Có bao nhiêu tính chất đúng về Cl2. A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 037: Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 1,6 M và AgNO3 1,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 32,08 gam kim loại. Giá trị m là ? A. 6,0 gam. B. 5,04 gam. C. 6,24 gam. D. 8,4 gam. 038: Cho chất xúc tác MnO2 vào 200 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được V ml khí O2 (ở đktc). Theo phương trình: H2O2 →H2O + 1/2O2. Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H 2O2) trong 60 giây trên là 0,01 mol/l.s. Giá trị V là ? A. 1,792 lít. B. 2,24 lít C. 2,688 lít. D. 1,344 lít. 039: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch brom. B. AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2. D. H2/Ni, to. 040: Dung dịch X chứa các ion Fe2+, Cu2+, Cl-. Cho 80 ml dung dịch AgNO 3 2M phản ứng vừa đủ với dung dịch X thì thu được kết tủa lớn nhất là 22,25 gam. Tính khối lượng muối có trong dung dịch X. A. 16,8 gam. B. 14,4 gam. C. 9,29 gam. D. 12,8 gam. 041: Lấy 0,06 mol tác aminoaxit X dụng đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1 M thì thu được dung dịch Y. Cần 60 ml dung dịch HCl 3 M để tác dụng hết với dung dịch Y, thu được 16,65 gam muối. Xác định tên X ? A. Axit glutamic. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin. 042: Lấy 8,88 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl fomat xà phòng hóa với KOH dư, chưng cất thu được hỗn hợp ancol X. Đem lượng X này đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm qua Ba(OH) 2 dư thì nhận thấy khối lượng dung dịch giảm 19,44 gam. Tính m kết tủa thu được trong bình Ba(OH)2. A. 55,16 gam. B. 23,64 gam. C. 35,46 gam. D. 31,52 gam. 043: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Tính thể tích không khí cần thiết (đktc) để tổng hợp được 81 gam tinh bột ? A. 336 m3. B. 112 m3. C. 448 m3. D. 224 m3. 044: Nung các hỗn hợp rắn sau trong bình kín không có không khí. (1) Cu + KNO3 (2) Au + O2 (3) Al + Fe3O4 (4) Mg + CaCO3 (5) CuO + CO. Hỏi có bao nhiêu trường hợp kim loại có thể bị oxi hóa ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. 045: Phản ứng nào không xảy ra ? A. CuS + HCl B. FeS + HCl C. NaHS + NaOH D. Al + NaOH(dd) 046: Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 26,9 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6 gam kết tủa. Giá trị m là ? A. 16,25 gam. B. 18,25 gam. C. 19,45 gam. D. 19,50 gam. 047: Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại, thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có môi trường axit và có thể hoà tan tối đa 0,68 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 4,955 gam. B. 5,385. C. 4,370. D. 5,970 gam. 048: Cho a mol Mg và 0,1 mol Fe vào dung dịch có 0,1 mol FeCl 3 và 0,1 mol CuCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 8,64 gam chất rắn. Giá trị a ? A. 0,06 mol. B. 0,09 mol. C. 0,1 mol. D. 0,12mol. 049: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → NaCl + Br2. Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl − mạnh hơn Br − . B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2. C. Tính khử của Br − mạnh hơn Fe2+. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. 050: Cho X là một peptit do n gốc glixyl và m gốc alanyl tạo thành. Lấy 7,18 gam X thủy phân hoàn toàn thì thu được 8,62 gam hỗn hợp amino axit. X thuộc loại ? A. tetrapepit B. đipepit C. pentapepit. D. tripepit.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×