Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Từ chỉ tâm trạng trong thơ xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.52 KB, 75 trang )

Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

M U
1. Lớ do chọn đề tài
1.1. Từ ngữ luôn là yếu tố thứ nhất của thơ ca. Mỗi nhà thơ đều có cách sử dụng
riêng để tạo nên dấu ấn phong cách riêng. Nói đến thơ là nói đến cảm xúc. Thơ
là tình cảm là tâm trạng của người viết do đó trong thơ không thể thiếu một
phương diện hữu hiệu thể hiện đó là từ chỉ tâm trạng. Đặc biệt là đối với các nhà
thơ nữ.
1.2. Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt nhà thơ nữ tiêu biểu nhất của
nền thơ Việt Nam hiện đại xuất hiện và trưởng thành trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước. Chị là nhà thơ có bản sắc rõ nét. Bản sắc ấy ngày càng
được khẳng định và biểu hiện qua nhiều sắc thái trên các chặng đường thơ. Thơ
chị cũng như cuộc đời của chị luôn thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu và
bạn đọc. Đề tài tìm hiểu “Từ chỉ tâm trạng trong thơ Xn Quỳnh” của chúng
tơi sẽ góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định tài năng, phong cách thơ Xuân
Quỳnh.
1.3. Hiện nay thơ Xuân Quỳnh được đưa vào giảng dạy ở các Trường THCS và
THPT. Vì vậy đề tài nghiên cứu của chúng tơi cũng góp phần vào việc giảng dạy
thơ Xuân Quỳnh có hiệu quả.
2. Lịch sử vấn đề
Thơ Xuân Quỳnh, từ khi xuất hiện đến nay đã thu hút được sự quan tâm của
giới nghiên cứu. Thơ Xuân Quỳnh được phân tích đánh giá trên nhiều mặt, thư
mục các bài viết, các luận văn, các cơng trình nghiên cứu về thơ Xn Quỳnh
ngày càng nhiều. Theo thống kê chưa đầy đủ của chúng tôi, hiện nay có khoảng
trên 70 bài viết lớn nhỏ về tác giả này. Điều này chứng tỏ vị trí đặc biệt của
Xuân Quỳnh trên thi đàn thơ hiện đại Việt Nam. Hầu hết các bài nghiên cứu –
phê bình đều đánh giá cao sự thành công của chị trong mảng thơ vit v tỡnh yờu


K47 B2Ngữ Văn

1

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

nh: Li Nguyờn Ân, Đoàn Thị Đặng Hương, Lưu Khánh Thơ,... Đoàn Thị Đặng
Hương trong bài viết Người đàn bà yêu và làm thơ đã khẳng định thành công của
thơ Xuân Quỳnh: “Tất nhiên thơ ca hiện đại Việt Nam đã từng biết, đã từng yêu,
đã từng quen với nhiều sắc thái tình yêu của nhiều nhà thơ nữ trước và đồng thời
với Xuân Quỳnh; thơ tình của chị bao dung và chở che, mãnh liệt và nhân hậu,
đó là một giọng điệu riêng độc đáo, đằm thắm và táo bạo.” [21, 73 – 74]. Lưu
Khánh Thơ trong bài viết Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh cũng đã chỉ ra những nét
đặc sắc trong mảng thơ viết về tình u của chị: “Chưa có một phụ nữ làm thơ
nào đã nói về tình u bằng những lời cháy bỏng, tha thiết và nồng nàn đến
thế”, “Thơ Xn Quỳnh có những cung bậc tình cảm khác nhau khi đắm say
hạnh phúc, lúc day dứt suy tư nhưng xuyên suốt các bài thơ của chị là một tình
u sâu nặng khơng nhạt phai” [21, 13].
Nhiều bài viết cịn đi vào phân tích khía cạnh nội dung tư tưởng và những
độc đáo về nghệ thuật trong thơ chị như: Nguyễn Quân với bài Phong cảnh mười
bảy đã đánh giá cao nghệ thuật trong thơ chị từ cách sử dụng hình ảnh, các mơ
típ, các thể thơ và đặc biệt tác giả nhấn mạnh tới kết cấu kể chuyện “Ở thơ Xuân
Quỳnh cái cổ điển, cái lãng mạn và biểu hiện hòa vào trong kết cấu kể chuyện,
đổi vai của nhân vật thơ rất sinh động, dân gian nên trở nên gần gũi và mộc
mạc, không sáo. Trong cái mạch kể tả ấy, câu, ý, lại không tả, kể nên đọc xong

nhớ lâu, không tầm thường.” [21, 144]. Trong Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh, tác giả
Nguyễn Xuân Nam khi tìm hiểu ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh trong mối quan hệ
với ca dao dân ca cũng đã đưa ra nhận định: “Từ ngữ gọi nhau, như say như tỉnh,
biến hóa thơng minh, như bản chất đồng dao xưa cổ nhất. Quả thật ngôn ngữ
thơ Xuân Quỳnh trở nên mềm mại duyên dáng hẳn khi kế thừa và phát triển
những vẻ đẹp của ca dao dân ca.” [21, 159]. Một trong số họ không ngần ngại
so sánh thơ chị với các nhà thơ nữ cùng thời, các nhà thơ kiệt xuất của văn học
Việt Nam và thế giới như: Nguyễn Thị Bích Ngọc trong bài Thơ Xn Quỳnh –

K47 B2Ng÷ Văn

2

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

s th hin sức mạnh của một tâm hồn phụ nữ đã so sánh thơ Xn Quỳnh với
ơng hồng của thơ tình u – Xuân Diệu: “Cái mãnh liệt, dữ dội của tình yêu
trong thơ Xuân Quỳnh rất gần với “ông vua thơ tình” Xuân Diệu…tình yêu của
Xuân Diệu đạt đến độ say đắm, đam mê, nhưng vẫn mang nhiều nét tượng trưng.
Ở Xn Quỳnh, tình u khơng cịn là sự tượng trưng mà là những cảm nhận
máu thịt cụ thể, tinh tế.” [21, 81 – 82]. Trần Thị Thìn trong bài Sóng cũng so
sánh thơ Xuân Quỳnh với thơ của các nhà thơ nữ cùng thời: “Thơ Xuân Quỳnh
tiêu biểu cho phong cách của lớp nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ chống Mỹ.
Nó vẫn giữ được những nét cổ điển của thơ ca dân tộc, đồng thời lại có những
khám phá sáng tạo hết sức mới lạ và độc đáo. Nếu nói Xn Quỳnh là nhà thơ

tình trội nhất trong đội ngũ các nhà thơ trẻ hiện đại thì cũng khơng có gì là q
đáng” [21, 184]. Trong bài viết Thế giới thiên nhiên trong thơ Xuân Quỳnh, tác
giả Lê Thị Ngọc Quỳnh cũng so sánh thơ Xuân Quỳnh với các nhà thơ nữ cùng
thời trên nhiều phương diện: “So với các tác giả thơ nữ cùng thời: Phan Thị
Thanh Nhàn, Ý Nhi, Như Trang…chị “đời” hơn, nhiều day dứt đau khổ và cũng
nồng nhiệt hơn. Nhưng chị không để cho nỗi bất hạnh làm trái tim mình cằn cỗi
chai sạn. Mỗi hình ảnh, mỗi chi tiết, mỗi tứ thơ của chị luôn được tiếp thêm
nguồn cảm xúc chứa chan tươi mới như chưa hề cũ đi bao giờ.” [21, 22]. Đoàn
Thị Đặng Hương với bài Người đàn bà yêu và làm thơ đã so sánh Xuân Quỳnh
với nhà văn Pháp nổi tiếng Saint – Exupéry, về cái chất tâm hồn của hai nghệ sĩ
ở hai thời gian và hai mảnh đất khác nhau: “Nếu ở Saint – Exupéry là niềm khát
vọng của thế giới đàn ông, niềm khát vọng chinh phục thế giới vĩ mơ thì: Ở Xn
Quỳnh là khát vọng (có thể coi đây là điển hình chăng ở người phụ nữ?) chinh
phục cái thế giới vĩ mô của tình yêu (dẫu là thế giới ấy chỉ rộng bằng chu vi của
một trái tim). (Mà thật ra nào khác gì đâu về chiều dài và chiều rộng của hai thế
giới ấy?)” [21, 74 – 75]. Gần đây một số luận văn nghiên cứu về thơ Xuân
Quỳnh như: Nguyễn Thị Lệ Hằng trong cơng trình Một số đặc điểm trong th

K47 B2Ngữ Văn

3

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

tỡnh Xuõn Qunh, Đại học sư phạm Vinh, 1997, Trần Thị Linh trong cơng trình

Hình tượng tác giả trong thơ Xn Quỳnh, Đại học Vinh, 2007,…
Thơ Xuân Quỳnh được nghiên cứu nhiều từ góc độ phê bình văn học, nhưng
từ góc độ ngơn ngữ thì cịn ít có một số cơng trình như Lương Thị Bích nga, Đặc
điểm ngữ pháp – ngữ nghĩa của từ biểu thị tâm trạng trong ca dao người Việt,
Đại học Vinh, 2008,...
Điểm qua các cơng trình nghiên cứu về thơ Xn Quỳnh, chúng tơi thấy
chưa có ai nghiên cứu từ chỉ tâm trạng trong thơ chị. Vì vậy chúng tôi chọn đề
tài “Từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh”.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Như tên đề tài đã nêu, đối tượng nghiên cứu của luận văn là “Từ chỉ tâm
trạng trong thơ Xuân Quỳnh”. Chúng tôi nghiên cứu cả đặc điểm (đặc điểm ngữ
pháp và đặc điểm ngữ nghĩa) và vai trò của từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân
Quỳnh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu “Từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh” về văn bản thơ
chúng tôi chọn cuốn Thơ Xuân Quỳnh do Ngô Văn Phú (Chọn thơ). Bên cạnh đó,
chúng tơi có đối chiếu với những tài liệu khác như cuốn Xuân Quỳnh thơ và đời
do Vân Long sưu tầm và biên soạn, ngồi ra chúng tơi cịn tham khảo các bài thơ
tại Thivien.net;...
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thống kê, phân loại các từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh;
- Phân tích các đặc điểm của từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh (đặc điểm
về ngữ pháp, đặc điểm về ngữ nghĩa) và vai trò của từ ch tõm trng trong th
Xuõn Qunh.

K47 B2Ngữ Văn

4


Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

- Rỳt ra những đặc trưng ngôn ngữ của Xuân Quỳnh qua lớp từ chỉ tâm trạng. Từ
đó có so sánh đối chiếu với một số nhà thơ nữ cùng thời để thấy được sự khác
nhau giữa Xuân Quỳnh và họ.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để luận văn đạt được nhưng nhiệm vụ đã nêu, trong q trình thực hiện luận
văn chúng tơi đã vận dụng những phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê và phân loại các từ chỉ tâm trạng
và tần số xuất hiện của từng từ trong thơ Xuân Quỳnh trong nguồn tư liệu đã xác
định;
- Phương pháp đối chiếu, so sánh: So sánh đối chiếu các từ chỉ tâm trạng trong
thơ Xuân Quỳnh với một số nhà thơ nữ cùng thời.
- Phương pháp phân tích – miêu tả và tổng hợp.
6. Đóng góp của khóa luận
- Khóa luận là cơng trình đầu tiên khảo sát các từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân
Quỳnh một cách có hệ thống để góp phần xác định phong cách của một nhà thơ
nữ tiêu biểu trong kháng chiến chống Mỹ.
- Kết quả nghiên cứu cũng có thể góp một phần nhỏ vào việc giảng dạy thơ Xuân
Quỳnh vào trong nhà trường hiện nay.
7. Cấu trúc của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài
Chương 2: Đặc điểm của từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh
Chương 3: Vai trò của từ chỉ tâm trạng trong th Xuõn Qunh


K47 B2Ngữ Văn

5

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

Chng 1
NHNG VN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. VÀI NÉT VỀ XUÂN QUỲNH VÀ THƠ XUÂN QUỲNH
1.1.1. Vài nét về nhà thơ Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 06 tháng 10
năm 1942 tại xã La Khê, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (Hà Nội ngày nay). La
Khê nằm bên bờ sơng Nhuệ hiền hịa, đó là một làng quê như bao làng quê khác
vùng đồng bằng Bắc Bộ hồi xưa, nơi đó có những ngơi chùa cổ kính, những con
đường lát gạch nghiêng nghiêng bên những bờ ao và xung quanh làng có những
lũy tre già bao bọc. Chính nơi đây Xuân Quỳnh đã được sinh ra với một tuổi thơ
không êm đềm: Sinh ra trong một gia đình cơng chức Xn Quỳnh mồi cơi mẹ
khi cịn trứng nước và vắng bàn tay chăm sóc thương yêu của người cha. Tuổi
thơ của chị gắn với hai người thân yêu nhất đó là bà nội và chị gái của mình.
Năm 13 tuổi (tháng 12/1955) chị được tuyển vào đồn văn cơng Trung
Ương. Năm 1962, Xn Quỳnh được đi học khóa I Trường bồi dưỡng viết văn
trẻ. Ở môi trường tập hợp nhiều tài năng trẻ và trí tuệ, những người thầy như
Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Cơng Hoan, Nguyễn Tuân…đã tác động rất mạnh
đến định hướng sau này của chị. Và rồi cái duyên của chị với văn học nghệ thuật

cũng đã tới, chị phải giã từ đồn ca múa – cái nơi êm ấm chị sống như gia đình
từ thời thiếu nữ để đi theo văn học nghệ thuật.
Bằng sự say mê sáng tạo nhiệt tình và nghiêm túc, năm 1964 Xuân Quỳnh
trở thành biên tập viên Báo văn nghệ. Sau đó chuyển sang biên tập viên nhà xuất
bản Tác phẩm mới. Tại đại hội lần thứ 3 chị được bầu vào ban chấp hành. Có thể
nói con đường văn nghiệp của chị đã mở ra v t c nhiu thnh cụng.

K47 B2Ngữ Văn

6

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

1.1.2. Th Xuõn Quỳnh
Bước vào con đường văn nghiệp bằng sự say mê sáng tạo đầy nghiêm túc.
Sau gần 30 năm cầm bút chị đã có một sự nghiệp văn học phong phú. Về thơ có
các tập như: Tơ tằm – chồi biếc (in chung với Cẩm Lai) (1963), Hoa dọc chiến
hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Lời ru trên mặt đất (1978), Sân ga chiều
em đi (1984), Tự hát (1984), Hoa cỏ may (1989). Các sáng tác dành cho thiếu
nhi gồm: Cây trong phố - chờ trăng (tập thơ – in chung) (1981), Bầu trời trong
quả trứng (tập thơ) (1982), truyện Lưu Nguyễn (truyện thơ) (1983), Bao giờ con
lớn (tập truyện), Chú gấu trong vòng đu quay (tập truyện), Mùa xuân trên cánh
đồng (tập truyện), Bến tàu trong thành phố (tập truyện), Vẫn có ơng trăng khác
(tập truyện).
Những sáng tác của chị được đánh giá rất cao trong đó có 2 tác phẩm đạt

giải thưởng của Hội nhà văn: Bầu trời trong quả trứng (giải thưởng văn học
1982 – 1983), Hoa cỏ may (giải thưởng văn học năm 1990).
Như vậy, kể từ lúc xuất hiện đến khi vĩnh biệt cõi đời, quá trình sáng tác của
chị là một chặng đường đi lên khơng đứt đoạn. Chị đi sâu vào tìm hiểu đời sống,
khốc ba lơ trên vai chị đi đến những vùng khói lửa Vĩnh Linh – Quảng Trị, đến
với cơng cuộc dựng xây của đất nước để làm chất liệu sáng tác cho thơ mình.
Nên hồn thơ của chị ngày một đa dạng và không ngừng được mở ra. Thơ chị
khác nào một cuốn nhật ký bỏ ngỏ, quần chúng – nam, phụ, lão, ấu và cả lính
nữa – ân ưu và nồng nhiệt đón nhận.
Có thể nói từ khi “Chồi biếc” xuất hiện đến “Hoa cỏ may” thơ Xuân
Quỳnh đều được đánh giá cao ở cả mặt nội dung và hình thức nghệ thuật. Và
thành cơng nổi bật nhất của chị phải kể đến là ở mảng thơ tình yêu, những bài
thơ như Sóng, Thuyền và biển, Tự hát,…đã nằm trong gia tài thơ của những đôi
lứa yêu nhau.

K47 B2Ngữ Văn

7

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

1.1.2.1. c im nội dung
Ngòi bút của chị đã được thử thách qua thời gian với nhiều loại chủ đề khác
nhau, nhưng thơ chị khơng có mạch thơ nào thực sự bình n, đơn giản, thường
có nhiều trăn trở, băn khoăn. Dù đi vào những vấn đề lớn của đất nước hay trở về

với những tình cảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh bao giờ cũng là tiếng nói rất riêng
của một tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, nhạy cảm, giàu yêu thương.
Tất cả những gì chị nói đến trong thơ: Miền gió lào cát trắng, con đường 20
trong những năm đánh Mỹ, thành phố của tuổi thơ, tổ ấm của chị,... đều được
diễn tả qua những cảm xúc tràn đầy của tâm trạng. Các đề tài trong thơ chị
dường như là cái cớ để chị tự biểu hiện tâm trạng của mình:
Dịng sơng này, bãi cát, cánh buồm quen
Hoa lau trắng suốt một thời quá khứ
Tôi đã đi đến tận cùng xứ sở
Đến tận cùng đau đớn, đến tình yêu
(Thơ tình cho bạn trẻ)
Ở “Chồi biếc” ta bắt gặp chất hồn nhiên, trong sáng, yêu đời của người
thiếu nữ mới lớn, tình yêu trong thơ chị giai đoạn này rất mạnh mẽ, thiết tha sơi
nổi và bạo dạn song cịn mang nặng chất lý tưởng của một hồn thơ chưa từng
trải, chưa qua bao sóng gió cuộc đời. Song ta vẫn nhận thấy một tâm hồn đẹp
thiên về lý tưởng và thi vị hóa cuộc đời, thể hiện một cái nhiệt tình đắm say của
một hồn thơ, cái tình của nhà thơ với cuộc đời.
Hiện thực bề bộn của đất nước trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu
nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội, những bài viết về tình mẹ con, bà cháu đã
làm phong phú thêm nội dung phản ánh trong tập “Hoa dọc chiến hào” và làm
nên chất tươi mát chân tình của thơ Xuân Quỳnh. Nhưng ta còn nhận thấy thơ
Xuân Quỳnh ngày càng bước gần tới cái thật của cuộc đời, nội dung phản ánh

K47 B2Ngữ Văn

8

Tr-ờng Đại học Vinh



Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

ngy cng tr nên chân thực và sâu sắc hơn qua những tập thơ tiếp sau đó: Gió
Lào cát trắng, Hoa cỏ may,…và ở tập thơ cuối cùng chị vẫn giữ phong độ của
tập thơ đầu, đằm thắm, hỏm hỉnh, duyên dáng nhưng sâu sắc hơn và tràn đầy tâm
sự ẩn chứa một nỗi buồn man mác, những dự cảm mất mát, lo âu. Xuyên suốt
các tập thơ của chị là một tình u sâu nặng khơng nhạt phai.
Như vậy chúng ta có thể nhận thấy thơ Xuân Quỳnh trước hết là những
cung bậc tình cảm khác nhau khi đắm say hạnh phúc, lúc day dứt suy tư nhưng
Xuân Quỳnh không phải là nhà thơ chỉ biết lắng nghe những rung động của
chính tâm hồn mình mà thơ chị cịn đi sâu vào hiện thực lớn – cuộc đấu tranh
chống Mỹ của dân tộc, để nghe tâm hồn thời đại. Thơ chị còn đi sâu vào khám
phá thế giới ngộ nghĩnh qua đôi mắt trẻ thơ, thơ Xn Quỳnh nói chính lời trẻ
thơ, nghĩ cách nghĩ trẻ thơ, sâu sắc mà nghộ ngĩnh…Chính vì thế người đọc tìm
thấy nhà thơ qua các bài thơ và cũng tìm thấy chính mình, tâm trạng mình, cuộc
đời mình trong đó. Đấy chính là sức truyền cảm và đồng cảm của thơ Xuân
Quỳnh, khiến thơ chị được bạn đọc u thích.
1.1.2.2. Đặc điểm nghệ thuật
Về mặt hình thức, thơ Xuân Quỳnh ít phải bận tâm về việc đi tìm hình thức
biểu hiện. Xuân Quỳnh thường dùng thể thơ lục bát để thể hiện những tình cảm
đằm thắm ngọt ngào, sử dụng thể thơ ngũ ngôn cho sự ngắn gọn, giản dị. Ngồi
ra chị cịn thành cơng với thể thơ 4 chữ, thơ văn xuôi gần với lời ăn tiếng nói của
quần chúng, chị đã đưa chất văn xi vào thơ của mình. Đó là những lo toan vụn
vặt rất đàn bà của chị, là những suy nghĩ, lo âu dằn vặt đầy nữ tính.
Chúng tơi quan tâm đến xà phòng, đến thuốc đánh răng
Lo đan áo cho chồng con khỏi rét
Chúng tôi là những người đàn bà bình thường trên trái đất
Quen với cơng việc nhỏ nhoi bp nỳc hng ngy.

(Th vui v phỏi yu)

K47 B2Ngữ Văn

9

Tr-ờng §¹i häc Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

Nu nh cỏc nhà thơ cùng thời ra sức đi tìm cho mình một hình thức thơ,
ngơn ngữ trau chuốt, cầu kỳ thì với chị, chị cũng không mất công nhiều lắm cho
việc lựa chọn hình ảnh, chải chuốt ngơn từ. Chị từng phát biểu: “Đừng lo đi tìm
ngơn ngữ. Cảm xúc sẽ tự chọn ngơn ngữ của mình”. Chị đến với những bài thơ
một cách hồn nhiên. Nhưng khi tìm hiểu thơ Xuân Quỳnh sẽ nhận thấy chị là nhà
thơ có nghệ thuật và kỹ thuật biểu hiện tương đối vững vàng, có bản lĩnh. Trước
tiên, đó là nghệ thuật trong cấu tứ. Cấu tứ trong thơ Xuân Quỳnh thường rất tự
nhiên nhưng lại chắc chắn gọn ghẽ, sắc sảo. Trong khá nhiều bài thơ của chị: Gió
Lào cát trắng, Làng, Bàn tay em, Mẹ của anh, …Cả bài thơ với những hình ảnh
và cảm xúc tự nhiên đến dễ dàng, người đọc khơng hề nhận thấy một sự gị bó
nào trong cấu tứ, cho đến đoạn cuối với cái kết thúc bất ngờ, nhiều khi táo bạo,
chủ đề thơ mới được vụt sáng lên đạt hiệu quả mạnh. Thơ Xuân Quỳnh chủ yếu
dùng tứ thơ bộc lộ trực tiếp và tứ thơ ngầm. Thơ Xn Quỳnh cũng sử dụng
nhiều mơ típ như hình ảnh trái tim, hình ảnh hoa cỏ, cát, hình ảnh con
đường,…Tất cả làm cho mạch thơ uyển chuyển và tinh tế hơn.
Đặc điểm đặc sắc hơn trong nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh có lẽ là giọng điệu
thơ. Thơ chị có giọng điệu riêng khó lẫn, đó là giọng điệu của tâm hồn, một

giọng điệu không kiểu cách, khiên cưỡng, mà ln tự nhiên, phóng khống. Chị
thường chọn lời ru hoặc lấy cảm hứng từ lời ru làm giọng điệu cho bài thơ của
mình như bài Ru, Lời ru, Hát ru,…Đặc biệt là chị sử dụng rất nhiều từ chỉ tâm
trạng để chuyên chở những cảm xúc như yêu, nhớ, buồn,…
1.2. Khái niệm tâm trạng và từ chỉ tâm trạng trong tiếng Việt
1.2.1. Khái niệm tâm trạng
Thế giới tâm lý của con người vô cùng diệu kỳ và phong phú, nó đã được
quan tâm nghiên cứu cùng với lịch sử hình thành và phát triển nhân loại. Từ
những tư tưởng đầu tiên sơ khai về hiện tượng tâm lý, cỏc ngnh khoa hc

K47 B2Ngữ Văn

10

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

nghiờn cu v tâm lý không ngừng phát triển và ngày càng giữ một vị trí quan
trọng trong các ngành khoa học nghiên cứu về con người.
Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều người vẫn sử dụng từ tâm lý để nói về
lịng người như: “Anh T rất tâm lý”,“Chị B chuyện trò tâm tình cởi
mở”,…Nhưng để hiểu “tâm lý” một cách chính xác và khoa học, loài người đã
trải qua một thời gian dài nghiên cứu thử nghiệm, đã phải chứng kiến biết bao
cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các khuynh hướng khác nhau. Trong đó có sự khác
nhau giữa quan điểm của các nhà chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật. Các
nhà chủ nghĩa duy tâm cho rằng: “Hiện tượng tâm lý là bản chất siêu hình đặc

biệt của sinh vật và được gọi là linh hồn” [22, 15]. Còn các nhà chủ nghĩa duy
vật lại cho rằng: “Tâm lý là biểu hiện của vật chất, là sản phẩm dưới dạng đặc
biệt của vật chất, có tổ chức cao là bộ não của con người” [20, 16].
Các ý kiến trên vẫn còn nhiều tranh luận chưa ngã ngũ nhưng chúng ta có
thể hiểu một cách chung nhất: Tâm lý là sự phản ánh chủ quan thế giới khách
quan, có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy
sinh bằng hoạt động sống của từng người, và gắn bó với các quan hệ xã hội lịch
sử. Hay nói cách khác tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra
trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành mọi hành động hoạt động của con
người. Các hiện tượng tâm lý đóng vai trị đặc biệt trong đời sống của con người,
trong quan hệ giữa con người với con người trong xã hội loài người. Hiện tượng
tâm lý là những hiện tượng phức tạp nằm ngay trong thực thể diễn biến theo các
cung bậc tình cảm và ý thức khác nhau khi chủ thể cảm nhận, tri giác, nhận thức
hoặc bị tác động bởi một đối tượng nào đó. Có thể chia hiện tượng tâm lý của
con người thành: Hoạt động tâm lý, quá trình tâm lý, tư thế tâm lý, trạng thái tâm
lý (hay còn gọi là tâm trạng). Như vậy tâm trạng chính là một hiện tượng tâm lý.
Theo cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Hoàng Phê (chủ biên) (2006), tâm trạng
được định nghĩa: “Tâm trạng là trạng thái tõm lý, tỡnh cm [33, 897]. Vớ d:

K47 B2Ngữ Văn

11

Tr-ờng §¹i häc Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa


Tõm trng vui vẻ phấn chấn, tâm trạng sảnh khoái lúc ban mai, có tâm trạng
hồi nghi, chán nản của kẻ liên tiếp bị thất bại. Con người có những cung bậc
tình cảm khác nhau: Có tâm trạng buồn đau, có tâm trạng vui sướng, có tâm
trạng hồi hộp lo âu,…
1.2.2. Các từ biểu hiện tâm trạng trong tiếng Việt
Những từ tiếng Việt biểu thị trạng thái tâm lý – tình cảm của con người
được gọi là từ chỉ tâm trạng. Chẳng hạn như: Mong, nhớ, yêu,…Nhóm từ này
chiếm số lượng khá lớn trong tiếng Việt. Tác giả Nguyễn Ngọc Trâm trong “Đặc
trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp của nhóm từ biểu thị tâm lí – tình cảm trong tiếng
Việt” đã thống kê sơ bộ được 300 từ chỉ tâm trạng. Nhưng điều quan trọng hơn là
từ chỉ tâm trạng thuộc lớp từ vựng cơ bản, nó biểu thị một trong những hoạt
động cơ bản của con người – đó là hoạt động tâm lí. Con người trong những mối
quan hệ ln nảy sinh những phản ứng tâm lí, tình cảm, do đó trong trong tiếng
Việt các từ chỉ tâm trạng xuất hiện với tần số cao cả trong nói và viết. Ví dụ
Lương Thị Bích Nga trong “Đặc trưng ngữ pháp – ngữ nghĩa của từ biểu thị tâm
trạng trong ca dao tình yêu người Việt” đã khảo sát 5054 bài ca dao viết về tình
u đơi lứa, thống kê được 180 từ với 5502 lượt dùng.
Các từ biểu thị tâm trạng trong tiếng Việt tạo thành một nhóm từ đặc biệt
mà hầu hết các nhà ngữ pháp tiếng Việt đều đề cập tới như Nguyễn Tài Cẩn,
Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Đinh Văn Đức, Đỗ Thị Kim Liên, Lê Biên.
Khi phân định từ loại tiếng Việt, đa số nhóm từ biểu thị tâm trạng được các tác
giả xếp vào động từ, một số tác giả xếp vào loại tính từ.
Xếp từ chỉ tâm trạng như yêu, ghét, lo,…vào từ loại động từ là các tác giả
Nguyễn Tài Cẩn, Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên, Lê Biên,… Tác giả
Nguyễn Tài Cẩn khi phân tích trung tâm của động ngữ (cụm ng t) ó da vo

K47 B2Ngữ Văn

12


Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

kh nng kt hợp thành tố phụ “xong”: “Động từ chỉ sự việc có khả năng kết
thúc” như ăn, đọc; Đối lập với những “động từ khơng có khả năng kết thúc”
như biết, hiểu, ghét; Sau đó dựa vào khả năng kết hợp với phó từ chỉ mức độ như
rất, hơi, lắm, quá,… Để phân biệt những “động từ khơng có khả năng tăng giảm
mức độ”, như yêu, ghét, lo sợ, giận với những động từ khơng có khả năng tăng
mức độ như đánh, ngồi” [10, 225]. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên, khi phân loại động
từ đã chia thành 6 nhóm, trong đó động từ chỉ trạng thái tâm lí thuộc nhóm thứ 6.
Đó là các từ như: Lo lắng, bồn chồn, thoi thóp, băn khoăn, thấp thỏm,… Ví dụ:
Người mẹ lo lắng về đứa con của mình. Diệp Quang Ban xếp vào loại động từ
chỉ trạng thái, Lê Biên xếp vào loại động từ cảm nghĩ nói năng.
Bên cạnh đó từ chỉ tâm trạng lại được tác giả Đinh văn Đức xếp vào tính từ.
Tác giả cho rằng: “Tính từ…Cịn bao gồm những đặc trưng được hình thành
theo những chủ quan của con người trong quan hệ với đối tượng – những quan
hệ của trạng thái tình cảm (vui, buồn, thương, yêu)” [18, 150]. Nhưng theo tác
giả: “Những tính từ thiên về trạng thái nên có sắc thái “động’’(vui, buồn,
thương, yêu, nhớ, mong). Cho nên đấy là những từ mà từ một phương diện khác
cịn có thể coi là động từ chỉ cảm xúc” [18, 160].
Như vậy một bộ phận lớn từ chỉ tâm trạng trong tiếng Việt vừa giống động
từ vừa giống tính từ, ví dụ: Yêu, ghét, lo, nhớ, hồi hộp,…chúng có những đặc
điểm ngữ pháp của động từ và có những đặc điểm ngữ pháp của tính từ. Số này,
nhìn chung được xếp vào động từ. Chúng tơi cũng cho những từ này là động từ.
Ngoài bộ phận đa số đó thì có một số từ chỉ tâm trạng thuộc về tính từ như da
diết, tha thiết, âm thầm. Những từ này thường đứng sau động từ bổ nghĩa cho

động từ ví dụ: Nhớ da diết, yêu tha thiết. Ngoài ra, trong hoạt động ngữ pháp,
các từ chỉ tâm trạng có thể kết hợp với loại từ như nỗi, niềm, sự,…tạo thành danh
từ ví dụ: Nỗi đau, niềm vui sng, ni bun, ni nh

K47 B2Ngữ Văn

13

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

T ý kin của các tác giả đi trước và căn cứ vào hoạt động ngữ pháp, chúng
tôi cho từ chỉ tâm trạng trong tiếng Việt gồm 3 loại: Động từ, tính từ, danh từ
trong đó động từ chiếm số lượng nhiều nhất.

K47 B2Ngữ Văn

14

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa


Chng 2
C IM CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG THƠ
XUÂN QUỲNH
2.1. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ CHỈ TÂM TRẠNG TRONG
THƠ XUÂN QUỲNH
2.1.1. Các từ loại biểu thị tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh
2.1.1.1. Kết quả thống kê
Thơ Xuân Quỳnh rất giàu tâm trạng, chị lấy cảm xúc chân thực làm chất thơ
cho mình. Thơ chị diễn tả mọi cung bậc tình cảm, qua trái tim nhạy cảm và đầy
nữ tính của mình. Nguyễn Hịa Bình trong bài “Những tình cảm trắc ẩn trong
thơ Xuân Quỳnh” đã nhận xét: “Không phải vô cớ mà trong thơ chị có rất nhiều
từ chỉ tâm trạng và chị sử dụng nó một cách thường xuyên như những quân cờ
được chơi trong mọi vấn đề” [21, 116]. Chính vì thế, các từ biểu thị tâm trạng có
tần số sử dụng cao. Qua việc khảo sát hơn 186 bài thơ trong “Thơ Xuân Quỳnh”,
“Thơ tình Xuân Quỳnh” (do nhà xuất bản Văn học, 2008) và một số bài thơ từ
tập thơ “Bầu trời trong quả trứng” cùng một số nguồn tài liệu khác có liên quan,
chúng tơi thống kê được 121 từ với 631 lượt dùng. Do từ chỉ tâm trạng gồm 3 từ
loại, nên chúng tôi sẽ thống kê theo hướng: Bảng thống kê từ chỉ tâm trạng là
động từ, bảng thống kê từ chỉ tâm trạng là tính từ, bảng thống kê từ loại là danh
từ.

K47 B2Ngữ Văn

15

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010


Trần Thị Nghĩa

Bng 1.1. Thng kê các từ chỉ tâm trạng là động từ

TT

Từ chỉ tâm

Số lần xuất

trạng

hiện

TT

Từ chỉ tâm

Số lần xuất

trạng

hiện

1

Nhớ

75


15

Mong chờ

8

2

Yêu

62

16

Lo

7

3

Thương

40

17

Ghét

5


4

Buồn

21

18

Chờ

4

5

Vui

18

19

Trách

4

6

Yêu thương

18


20

Thao thức

4

7

Mơ ước

16

21

Lưu luyến

4

8

Buồn vui

15

22

Lo âu

6


9

Quên

13

23

Hi vọng

3

10

Sợ

13

24

Chờ đợi

3

11

Khao khát

11


25

Đau

3

12

Mong

11

26

Mừng

3

13



9

27

Vui mừng

3


14

Thương nhớ

8

28

Mong nhớ

3

K47 B2Ngữ Văn

16

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

29

i

3

45


Mong c

1

30

Gin

2

46

Lo lng

2

31

Ngi

2

47

Nụ nức

1

32


Nung nấu

2

48

Nuối tiếc

1

33

Trơng đợi

2

49

Trăn trở

1

34

Ngỡ

2

50


Ngóng đợi

1

35

Hồi hộp

2

51

Tan nát

1

36

Xúc động

2

52

Thích

1

37


Mong ngóng

1

53

Xao xuyến

1

38

Hoảng sợ

1

54

Thất vọng

1

49

Tương tư

1

55


Phấn khởi

1

40

Động lịng

1

56

Khấp khởi

1

41

Trách móc

1

57

Nơn nao

1

42


Giật mình

1

58

Xấu h

1

42

Luyn tic

1

59

Bc dc

1

44

Bn khon

1

60


Ngúng ch

1

K47 B2Ngữ Văn

17

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

Bng 1.2. Thng kê các từ chỉ tâm trạng là tính từ

TT

Từ chỉ tâm

Số lần

trạng

xuất hiện

TT


Từ chỉ tâm

Số lần

trạng

xuất hiện

1

Cay đắng

7

14

Yếu mềm

3

2

Thiết tha

7

15

Dữ dội


2

3

Bỡ ngỡ

5

16

Sung sướng

2

4

Da diết

4

17

Ngẫn ngơ

2

5

Cô đơn


4

18

Thương đau

2

6

Đau đớn

3

19

Bơ vơ

1

7

Ngẩn ngơ

3

20

Bàng hồng


1

8

Bồi hồi

3

21

Lo sợ

1

9

Ngỡ ngàng

3

22

Bâng khng

1

10

Cồn cào


3

23

Vững dạ

1

11

Xơn xao

3

24

Kinh ngạc

1

12

Rạo rực

3

25

Chống vỏng


1

13

Say mờ

3

26

Bt ng

1

K47 B2Ngữ Văn

18

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

27

Ng ngỏc

1


33

Ti cc

1

28

Thanh thản

1

34

Âm thầm

1

29

Hăm hở

1

35

Lạc lõng

1


30

Thờ ơ

1

36

Nao lòng

1

31

Đau khổ

1

37

Ưu tư

1

32

Nhức nhối

1


38

Náo nức

1

Bảng 1.3. Thống kê các từ chỉ tâm trạng là danh từ

TT Từ chỉ tâm trạng

Số lần

TT Từ chỉ tâm trạng

xuất hiện

Số lần
xuất hiện

1

Tình yêu

38

8

Nỗi khát vọng


2

2

Nỗi nhớ

20

9

Niềm cay đắng

2

3

Niềm hạnh phúc

14

10

Nỗi khổ đau

2

4

Niềm vui


14

11

Niềm sung sướng

2

5

Nỗi đau

5

12

Ước vọng

2

6

Nỗi vui buồn

3

13

Niềm au n


1

7

Ni bun

3

14

Nim khỏt khao

1

K47 B2Ngữ Văn

19

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

15

Nim lo

1


20

Ni kh

1

16

Ni giận

1

21

Tình thương

1

17

Niềm vui sướng

1

22

Nỗi lo âu

1


18

Nỗi khao khát

1

23

Nỗi khổ đau

1

19

Nỗi sợ

1

Như vậy tham gia vào các từ chỉ trạng thái cảm xúc bao gồm các từ thuộc
nhiều từ loại khác nhau nhưng chúng tơi đi vào tìm hiểu 3 từ loại tiêu biểu đó là
động từ, tính từ, danh từ:
Động từ

Tính từ

Danh từ

Tổng


Số từ

60

38

22

121

Số lần xuất hiện

431

82

118

631

Tỉ lệ%

68.3

13.0

18.7

100


Các từ loại

K47 B2Ngữ Văn

20

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

2.1.1.2. Mt s nhận xét chung về các loại từ biểu thị tâm trạng trong thơ
Xuân Quỳnh
Từ góc độ từ loại, qua khảo sát chúng tôi thấy từ chỉ tâm trạng gồm ba từ loại
chính nhưng phần lớn từ chỉ tâm trạng là động từ. Điều này rất hợp với thơ Xuân
Quỳnh, bởi vì thơ Xn Quỳnh “Ở bất cứ góc độ nào cũng có thể bắt gặp những
xúc cảm tha thiết trước cuộc đời, những suy tư sâu sắc hay là niềm khát vọng khơn
ngi” [21, 19]. Trong số đó các từ có tần số xuất hiện lớn là nhớ, yêu, thương,…
Các từ chỉ tâm trạng cịn có hiện tượng đa từ loại – một đặc điểm của từ tiếng
Việt. Đa từ loại cũng là một hiện tượng chuyển loại nhưng là một hiện tượng
chuyển loại đặc biệt, rất nhiều từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh cũng có hiện
tượng này. Đó là hiện tượng động từ chỉ trạng thái chuyển sang tính từ chỉ trạng
thái tính chất:
Phải màu nắng từ lâu vẫn thế
Khách đi rồi phố huyện có buồn khơng?
ĐT
(Phố huyện)
Đâu phải tiếng ru buồn bên khung cửa lạnh

TT
Của mẹ xa. Tụi ct li ca
(Ting m)

K47 B2Ngữ Văn

21

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

Hay l hin tượng động từ chỉ trạng thái chuyển sang danh từ chỉ trạng thái:
Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thương nhớ
ĐT
(Sóng)
Em chẳng biết nói lời thương nhớ
DT
Tàu chạy rồi bỡ ngỡ vẫy bàn tay
(Hát với con tàu)
Trong thơ Xuân Quỳnh, hiện tượng đa từ loại được sử dụng khá phổ biến,
nhằm chuyển tải những trạng thái cảm xúc tinh tế nhiều cung bậc khác nhau của
con người. Đó là nét độc đáo và phong phú trong cách sử dụng từ chỉ tâm trạng của
Xuân Quỳnh.
2.1.2. Hoạt động ngữ pháp của từ biểu thị tâm trạng trong thơ Xuân
Quỳnh

2.1.2.1. Khả năng kết hợp của từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh
Các từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh là động từ, tính từ, hay danh từ,
nên chúng tơi sẽ đi vào phân tích khả năng kết hợp của từng từ loại để làm nổi bật
lên cách sử dụng ngôn ngữ độc đáo của Xuân Quỳnh.
a. Khả năng kết hợp của từ chỉ tâm trạng là động từ trong thơ Xuân Quỳnh
Qua khảo sát, động từ chỉ tâm trạng trong thơ Xn Quỳnh có mấy dạng kết
hợp sau đây:

K47 B2Ng÷ Văn

22

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

- Kt hp với phó từ chỉ sự tiếp diễn: Cịn, lại, đều, vẫn, cứ,…
“Lại”: Biểu thị một hành động, trạng thái tình cảm tiếp tục sau một hành động
trạng thái tình cảm trước đó hoặc biểu thị một trạng thái tình cảm được lặp đi lặp
lại nhằm mục đích nhấn mạnh.
Lại thương con dế dưới hầm
Những năm bom đạn sống cùng lời ru
(Lời ru trên mặt đất)
“Cũng”: Là phụ từ mang ý nghĩa sự khẳng định sự quyết tâm khi thực hiện
một điều gì đó:
Em biết chị cũng nhớ
Miền đất bãi q ta

(Tháng ba, viết cho chị)
“Vẫn”: Từ biểu thị sự tiếp tục, tiếp diễn như trước, chứ khơng có gì thay đổi,
vào thời điểm nói đến, của một hành động, trạng thái, tính chất:
Nhiều khi em vẫn thương
Tán dừa xanh giữa lửa
(Thành phố quê anh)
Trong số các từ còn, lại, cũng, vẫn,…thì động từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân
Quỳnh kết hợp nhiều nhất với từ “vẫn” nhằm khẳng định tình cảm sâu nặng của
tác giả, dù ở hiện tại hay q khứ, khơng gian thời gian có diệu vợi cách trở thì
lịng em vẫn thương, vẫn nhớ về anh.

K47 B2Ng÷ Văn

23

Tr-ờng Đại học Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

- Kt hp với phó từ chỉ thời gian như: Từng, đã, vừa, mới, đang, sẽ,…
“Đã”: Biểu thị sự việc, hiện tượng tình cảm nói đến xảy ra trước hiện tại hoặc
một thời điểm nào đó, được xem là mốc của quá khứ hoặc tương lai.
Đã thương mấy núi cũng trèo
Mấy sông mấy biển mấy đèo cũng qua
(Tình ca trong lịng vịnh)
“Sẽ”: Biểu thị sự việc, hiện tượng nói đến xảy ra trong tương lai, sau thời
điểm nói, hoặc xảy ra trong thời gian, sau thời điểm nói, hoặc xảy ra sau thời điểm

nào đó trong quá khứ được lấy làm mốc:
Lên Đồng Đăng nhìn nàng Tơ Thị
Con sẽ thương những người vợ trong nam
hai mươi năm giết giặc chờ chồng
(Lời ru)
Trong số các từ đã, sẽ, đang,…thì động từ chỉ trạng thái tâm lý trong thơ Xuân
Quỳnh kết hợp nhiều nhất với phụ từ “đã” thể hiện một tâm trạng luôn hướng về
q khứ, những tình cảm sâu đậm đó là sợi dây nối liền giữa quá khứ và hiện tại để
khẳng định một tình u khơng hề nhạt phai mà là động lực vượt qua những sóng
gió cuộc đời.
- Kết hợp với phó từ nêu ý khẳng định hay phủ định như: Có, khơng, chưa.
chẳng,…
“Có”: Biểu thị ý khẳng định trạng thái, tình cảm tồn tại, sự xảy ra của điều gì
hoặc biểu thị ý muốn hỏi về điều muốn khẳng định là như thế (hay là trái lại):
Ta đến rồi ta i
Bao ln anh cú nh
(Mựa hoa doi)

K47 B2Ngữ Văn

24

Tr-ờng §¹i häc Vinh


Luận văn tốt nghiệp - 2010

Trần Thị Nghĩa

Chng: Biu th ý phụ định được nhấn mạnh đối với điều được nêu ra sau

đó (có thể là một hiện tượng hoặc trạng thái tâm lý tình cảm)
Chỉ thấy núi mn màu rực rỡ
Đôi khi dẫm lên mà chẳng nhớ
(Hoa dại núi Hồng Liên)
“Khơng”: Biểu thị ý phủ định đối với điều được nêu ra sau đó (Có thể là một
hiện tượng hoặc trạng thái tâm lý tình cảm):
Em quên cả tên con sơng và khơng nhớ rõ
Những phố nào mình đã đi qua
(Thành phố lạ)
Trong số các từ có, khơng, chưa, chẳng,…thì từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân
Quỳnh kết hợp nhiều nhất với từ “có”, đó như một câu hỏi xuất hiện nhiều trong
các bài thơ của chị nhằm biểu hiện một tâm trạng ln hồi nghi, ln trăn trở về
tình u và hạnh phúc.
- Kết hợp với phó từ mệnh lệnh như: Hãy, đừng,chớ,…
“Hãy”: Biểu thị ý yêu cầu có tính chất mệnh lệnh hoặc thuyết phục, động viên
nên làm việc gì đó hoặc có thái độ nào đó.
Xin đừng nhắc chuyện ngày xưa
Hãy vui với sóng với tàu với em
(Tình ca trong lịng vịnh)
“Đừng”: Biểu thị ý khun ngăn, bảo không nên, hoặc biểu thị ý phụ định đối
với điều người nói mong khơng xảy ra.
Thơi đừng buồn na anh
Tm rốm ca mu xanh

K47 B2Ngữ Văn

25

Tr-ờng Đại học Vinh



×