Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Phát huy nguồn lực trí thức thành phố hà tĩnh trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.38 KB, 69 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa giáo dục chính trị

Lê thị việt

Phát huy nguồn lực trí thức
thành phố Hà Tĩnh trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

khóa luận tốt nghiệp đại học
ngành cử nhân s- phạm giáo dục chính trÞ

Vinh - 2010


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận: Phát huy nguồn lực trí thức thành phố Hà
Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngoài sự nỗ
lực cố gắng của bản thân mình, tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, sự quan tâm,
động viên, khích lệ kịp thời của gia đình và bạn bè. Đặc biệt, trong quá trình
nghiên cứu đề tài của mình, tôi luôn nhận đ-ợc sự quan tâm h-ớng dẫn tận tình
của thầy giáo TS. Đinh Thế Định - ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn khóa luận cho tôi.
Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những ng-ời thân
đà luôn động viên, quan tâm, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn.
Đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới ng-ời đà trực tiếp
h-ớng dẫn và giúp tôi hoàn thành khóa luận này TS. Đinh Thế Định. Chúc thầy
luôn mạnh khoẻ, công tác tốt và đạt đ-ợc những thành công mới trong cuộc sống!
Chúc mọi ng-ời luôn vui vẻ, hạnh phúc!

Vinh, tháng 05 năm 2010


Sinh viên
Lê Thị Việt

1


Mục lục
Trang
Mở ĐầU .............................................................................................................. 1
NộI DUNG........................................................................................................... 5
Ch-ơng 1: Nguồn lực trí thức và vai trò của nguồn lực
trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá............................................................ 5
1.1. Khỏi nim ngun lc con ngi và nguồn lực trí thức .............................. 5
1.1.1. Nguồn lực con người ............................................................................... 5
1.1.2. Nguồn lực trí thức ................................................................................. 9
1.2. Nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh trong q trình đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa.................................................................................. 15
1.2.1. Một số nét cơ bản về thành phố Hà Tĩnh ............................................. 15
1.2.2. Thực trạng nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh .................................. 16
1.2.3. Vai trị của nguồn lực trí thức thành ph H Tnh ............................... 32
Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng, giải pháp phát huy nguồn lực
trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ...................................................... 41
2.1. Phương hướng phát huy nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh .............. 41
2.2. Giải pháp phát huy nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh ................... 47
2.2.1. Nâng cao nhận thức và hành động của các chủ thể .......................... 47
2.2.2. Đổi mới công tác đào tạo, quản lý, sử dụng và thu hút nguồn lực trí
thức đáp ứng yêu cầu .................................................................................... 51
2.2.3. Xây dựng môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trí thức hoạt

động, phát huy tiềm năng của mình .............................................................. 54
2.2.4. Tăng cường chính sách đãi ngộ, trọng dụng và tơn vinh trí thức, thu
hút nhân tài ................................................................................................... 57
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 64


Danh mục Các từ viết tắt

Cnh, hđh

:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Hđnd

:

Hội đồng nhân dân

KHKT

:

Khoa học kỹ thuật

KH&KT

:


Khoa học và kỹ thuật

Nxb

:

Nhà xuất bản

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thông

Ubnd

:

Uỷ ban nh©n d©n

XHCN

:


X· héi chđ nghÜa


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Từ x-a đến nay, tri thức là nền tảng của tiến bộ xà hội, đội ngũ trí thức là
lực l-ợng nòng cốt, sáng tạo và truyền bá kinh nghiệm cho nhân loại, là nguồn
lực quan träng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội đối với mỗi quốc gia cũng nhtrên phạm vi quốc tế. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực
đặc biệt quan trọng tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, việc chăm
lo, bồi d-ỡng và phát huy nguồn lực trí thức đ-ợc xem là vấn đề có ý nghĩa cấp
bách hàng đầu trong quá trình phát triển của đất n-ớc.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, các triều đại phong kiến cũng đà coi hiền
tài là "nguyên khí của quốc gia, nguyên khí mạnh thì đất n-ớc h-ng thịnh,
nguyên khí yếu thì đất n-ớc lụn bại". Do đó, các triều đại phong kiến đà chú ý
phát hiện, đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụng nhân tài bằng nhiều cách khác nhau. Tiếp
thu truyền thống tốt đẹp đó, Đảng và Nhà n-ớc ta, đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí
Minh luôn chú trọng đến việc phát huy vai trò của trí thức đối với sự phát triển
đất n-ớc.
Đất n-ớc ta hiện nay đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và đà đạt
đ-ợc những thành tựu nổi bật. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng(7/1996) đà quyết định đ-a đất n-ớc b-ớc vào một thời kỳ phát triển mới:
Thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc, xây dựng một xà hội dân giàu, n-ớc
mạnh, xà hội công bằng dân chủ văn minh. Đảng ta xác định: "Lấy việc phát huy
nguồn lực con ng-ời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững",
phát huy đến mức cao nhất tiềm năng trí tuệ của dân tộc, đặc biệt là năng lực sáng
tạo của đội ngị trÝ thøc.
Ngn lùc trÝ thøc lµ mét bé phËn cấu thành nguồn nhân lực của n-ớc ta.
Phát triển nguồn lực trí thức là một trong những h-ớng -u tiên và là sự đột phá


1


trên con đ-ờng CNH, HĐH để n-ớc ta "rút ngắn thời gian vừa có những b-ớc tiến
tuần tự, vừa có b-ớc nhảy vọt" và "để đến năm 2020 n-ớc ta cơ bản trở thành
một n-ớc công nghiệp hóa theo h-ớng hiện đại".
Thành phố Hà Tĩnh là một thành phố trẻ, là trung tâm kinh tế - chính trị,
văn hóa xà hội của tỉnh Hà Tĩnh với nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực để phát
triển kinh tế, trong đó có tiềm năng về nguồn lực trí trức. Trong những năm qua,
với tinh thần lao động cần cù, sáng tạo đội ngũ trí thức thành phố đà đóng góp
một phần to lớn vào quá trình xây dựng, phát triển quê h-ơng đất n-ớc trên con
đ-ờng hội nhập.
Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài "Phát huy nguồn lực trí thức
thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa"
làm đề tài nghiên cứu. Với mong muốn khảo sát thực trạng nguồn lực trí thức
thành phố Hà Tĩnh để đ-a ra những giải pháp cụ thể nhằm phát huy vai trò của
nguồn lực trí thức thành phố trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nguồn nhân lực nói chung và nguồn lực trí thức nói riêng đà đ-ợc nghiên
cứu ở nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau. Có thể kể đến một số công trình
nghiên cứu của các tác giả n-ớc ngoài nh-: "Quản lý nguồn nhân lực" của
Hersey; Ken Blanc Hard (Tài liệu dịch); Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995;
"Tôn trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn h-ng cho đất n-ớc"
do Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (chủ biên), (Tài liệu dịch); Nxb Chính trị
Quốc gia Hà Nội, 1996.
Những công trình này đà đ-a ra các ph-ơng pháp cụ thể để quản lý con
ng-ời, vai trò, vị trí của lao động trí thức.
Trong n-ớc cũng có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này nh-: "Định
h-ớng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa"

của GS. Phạm Tất Dong chủ biên, Nxb Chính trị Qc gia Hµ Néi, 2001; "TrÝ
thøc ViƯt Nam trong sù nghiệp đổi mới đất n-ớc" của Đỗ M-ời, Nxb Chính trÞ

2


Quốc gia Hà Nội, 1995; "Những yêu cầu đối với trí thức trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa" của Ngô Đình Xây, Tạp chí Cộng sản Số 27 (9/2002);
"Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng
trong giai đoạn mới" của Tr-ờng L-u, Tạp chí Cộng sản Số 37 ngày 10 - 6 2008; "Ph¸t huy nguån lùc con ng-êi để công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Kinh
nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam" của TS.Vũ Bá Thể, Nxb Lao động xà hội,
2005; "Trí thức Nghệ An trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa", của
PGS.TS Đoàn Minh Duệ, Nxb Nghệ An, 2005.
Các tác giả đều thống nhất quan điểm về vai trò quan trọng của nguồn lực
trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc; đồng thời đà đ-a
ra nhiều giải pháp để ®éi ngị trÝ thøc ViƯt Nam cã ®iỊu kiƯn cèng hiến và tr-ởng
thành.
Trong phạm vi thành phố Hà Tĩnh có đề tài: "Hà Tĩnh với công tác xây
dựng đội ngũ trí thức" của Lê Công L-ơng - Chủ tịch Hội liên hiệp các hội KHKT
tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Cộng sản số 16 (năm 2008); "Báo cáo của Ban chấp hành
Hội KH&KT thành phố Hà Tĩnh tại Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2008 - 2013" của
Liên hiệp các hội KH&KT thành phố Hà Tĩnh; "Ch-ơng trình hành động: Thực
hiện Nghị quyết số 27 - NQ/TƯ về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc" của Thành ủy Hà Tĩnh (2008).
Các công trình nghiên cứu trên đều khẳng định vai trò quan träng cđa ®éi
ngị trÝ thøc, trong ®ã ®· cã nhiỊu đề tài khẳng định vị trí, vai trò của nguồn lực trí
thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình xây dựng đất n-ớc. Những công trình đó
thực sự là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho luận văn này.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở điều tra, khảo sát vai trò, thực trạng của nguồn lực trí thức thành

phố Hà Tĩnh nhằm đề xuất một số ph-ơng h-ớng, giải pháp phát huy tiềm năng
trí tuệ của nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh CNH,

3


HĐH, phục vụ cho chiến l-ợc phát triển đô thị của thành phố trong giai đoạn hiện
nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, đề tài cã nhiƯm vơ:
Thø nhÊt: Lµm râ ngn lùc trÝ thøc và vai trò của nguồn lực trí thức trong
quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng, vai trò của việc phát huy nguồn lực
trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.
Thứ ba: Đề xuất một số ph-ơng h-ớng, giải pháp phát huy nguồn lực trí thức
thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Đề tài đ-ợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và hệ thống các quan điểm, đ-ờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà n-ớc ta cùng với với những chủ tr-ơng, chính sách của
Tỉnh ủy, Thành ủy, UBND thành phố Hà Tĩnh về trí thức và vai trò của trí thức
trong sự nghiệp cách mạng.
Ph-ơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng ph-ơng pháp kết hợp logíc với lịch
sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp - diễn dịch, ph-ơng pháp thống kê, điều tra
xà hội học để chứng minh cho các vấn đề nghiên cứu đặt ra.
6. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
khóa luËn gåm 2 ch-¬ng, 4 tiÕt.

4



Nội dung
CHƯƠNG 1
Nguồn lực trí thức và vai trò của nguồn lực trí thức
thành phố hà tĩnh trong quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.1. Khái niệm nguồn lùc con ng-êi vµ nguån lùc trÝ thøc
1.1.1. Nguån lùc con ng-ời
1.1.1.1. Nguồn lực
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ
thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đ-ờng lối chính sách, vốn và thị tr-ờng
ở cả trong n-ớc và n-ớc ngoài có thể đ-ợc khai thác nhằm phục vụ cho việc phát
triển kinh tế của một lÃnh thổ nhất định.
D-ới dạng tổng quát, nguồn lực là những yếu tố đÃ, đang và sẽ có khả năng
tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình cải biến giới tự nhiên và xà hội. Nhvậy, nguồn lực là những yếu tố đà đ-ợc khai thác và phát huy sức mạnh nh-ng
mặt khác bao gồm cả những yếu tố d-ới dạng tiềm năng, nó sẽ phát huy nếu biết
khai thác và sử dụng hợp lý.
Nguồn lực không phải là bất biến. Nó thay đổi theo không gian và thời
gian. Con ng-ời có thể làm thay đổi nguồn lực theo h-ớng có lợi cho mình.
Căn cứ vào phạm vi lÃnh thổ, có thể phân chia nguồn lực thành hai loại:
Nguồn lực trong n-ớc (còn gọi là nội lực) bao gồm các nguồn lực tự nhiên,
xà hội, nguồn nhân lực, hệ thống tài sản quốc gia, đ-ờng lối chính sách đang
đ-ợc khai thác, sử dụng
Nguồn lực trong n-ớc, đặc biệt là nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng,
có tính chất quyết định trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

5



Nguồn lực n-ớc ngoài (còn gọi là ngoại lực) bao gồm khoa học - kỹ thuật
và công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất vµ kinh
doanh… tõ n-íc ngoµi.
Ngn lùc n-íc ngoµi cã vai trò quan trọng, thậm chí đặc biệt quan trọng
đối với nhiều quốc gia đang phát triển ở những giai đoạn lịch sử cụ thể.
Mặc dù có vai trò khác nhau, nh-ng giữa nguồn lực trong n-ớc và nguồn lực n-ớc
ngoài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đây là mối quan hệ hỗ trợ, hợp tác, bổ
sung cho nhau trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và tôn trọng độc lập chủ
quyền của nhau. Xu thế chung là các quốc gia cố gắng kết hợp nguồn lực trong
n-ớc (nội lực) với nguồn lực n-ớc ngoài (ngoại lực) thành sức mạnh tổng hợp để
phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Nguồn lực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và xà hội của
mỗi quốc gia.
- Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận
hay cùng phát triển giữa các vùng trong một n-ớc, giữa các quốc gia víi nhau.
Trong xu thÕ héi nhËp cđa nỊn kinh tế thế giới, vị trí địa lí là một nguồn lực góp
phần định h-ớng có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế.
- Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Đó là nh÷ng
ngn vËt chÊt võa phơc vơ trùc tiÕp cho cc sống, vừa phục vụ cho phát triển
kinh tế. Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng
cho sự phát triển.
- Nguồn lực kinh tế - xà hội, nhất là dân c- và nguồn lao động, nguồn vốn,
khoa học - kỹ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hóa, khu vực hóa và hợp
tác, có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến l-ợc phát triển phù hợp với điều kiện
cụ thể của ®Êt n-íc trong tõng giai ®o¹n. Trong ®ã con ng-êi đ-ợc xem là nguồn
lực quan trọng nhất, quyết định sự sống còn của mỗi quốc gia.
Hiểu biết và đánh giá ®óng cịng nh- biÕt huy ®éng tèi ®a c¸c ngn lực sẽ
thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Các n-ớc đang phát triển
muốn nhanh chóng thoát khỏi sự nghèo nàn, tụt hậu cần phải phát hiƯn vµ sư


6


dụng hợp lí, có hiệu quả các nguồn lực sẵn có trong n-ớc, đồng thời tranh thủ các
nguồn lực từ bên ngoài để đ-a đất n-ớc phát triển.
1.1.1.2. Nguồn lực con ng-ời
Trong tất cả các nguồn lực, nguồn lực con ng-ời (nguồn nhân lực) đ-ợc
xem là quan trọng nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực. Trong giai đoạn hiện
nay, nhiều quốc gia dân tộc xem việc phát huy nhân tố con ng-ời là chìa khóa
cho sự phát triển. Bởi vì nguồn lực con ng-ời mang tính vô hạn, nó không mất đi,
cũng không cạn kiệt trong quá trình khai thác, trái lại nguồn lực con ng-ời càng
tăng lên cùng với quá trình phát triển kinh tế, xà hội. Tr-ớc đây, ng-ời ta đánh giá
cao nguồn lực tự nhiên nh- sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí thuận
lợi thì ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam
chúng ta lại rất quan tâm đến vai trò của nguồn lực con ng-ời. Bởi nguồn lực con
ng-ời đ-ợc xem là nguồn lực của mọi nguồn lực. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ IX của Đảng đà khẳng định: "Nguồn lực con ng-ời, yếu tố cơ bản để phát
triển nhanh và bền vững. Con ng-ời và nguồn lực con ng-ời là nhân tố quyết định
sự phát triển đất n-ớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá" [4; 112].
Khái niệm nguồn lực con ng-ời có phạm vi bao quát. "Đó là tổng thể
những yếu tố thuộc về thể chất và tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức,
vị thế xà hội tạo thành năng lực của con ng-ời và của cộng đồng ng-ời. Năng
lực đó khi đ-ợc sử dụng, phát huy sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển xà hội"
[10; 388]. Theo đó, con ng-ời không chỉ là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên và
xà hội mà còn là chủ thể tích cực cải biến tự nhiên và xà hội; con ng-ời là yếu tố
quan trọng nhất trong lực l-ợng sản xuất, là yếu tố quyết định nhất đến sự phát
triển xà hội. Cấu trúc cđa ngn lùc con ng-êi bao gåm: thĨ lùc, trÝ lực, đạo đức,
thẩm mĩ và những phẩm chất năng lực khác của con ng-ời nh- tình cảm, lý
t-ởng, niềm tin, ý chí của con ng-ời.
Theo quan điểm phát triển, trong các yếu tố cấu thành nguồn lực con

ng-ời, trí tuệ đ-ợc xem là nguồn lực quan trọng nhất, quý giá nhÊt. TiÕn sÜ

7


Nguyễn Thanh Tuấn cho rằng: "Nguồn nhân lực đó là tổng thể sức lao động dự
trữ, những tiềm năng, những lực l-ợng thể hiện sức mạnh và sự tác động của con
ng-ời trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội" [21; 70].
Nh- vậy, nguồn nhân lực không chỉ có số l-ợng, chất l-ợng của ng-ời lao
động mà nó bao gồm cả tiềm năng dân c- bổ sung vào lực l-ợng lao động. Nguồn
nhân lực gồm cả sự kết hợp thể chất và tinh thần, sức khoẻ và trí tuệ kỹ năng lao
động, phong cách làm việc với khả năng sáng tạo của ng-ời lao động. Nếu xét
nguồn nhân lực d-ới dạng tiềm năng để cung cấp sức lao động cho một ngành,
một địa ph-ơng thì ch-a đầy đủ mà điều quan trọng là phải khai thác tiềm năng
đó nh- thế nào và bằng những biện pháp gì để biến tiềm năng đó thành hiện thực
đem lại hiệu quả cho xà hội.
Nếu xét nguồn nhân lực d-ới dạng "tiềm năng" hay "sức lao động dự trữ"
thì nó nghiêng về xem xét ở trạng thái tĩnh. Vì vậy, cần phải xem xét thêm nguồn
nhân lực d-ới khía cạnh "phát huy tính năng động, sáng tạo" của mỗi ng-ời, tức
là ở trạng thái vận động. Tính năng động, sáng tạo "thể hiện sức mạnh và sự tác
động của con ng-ời trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội". Vấn đề đặt ra với
hoạt động thực tiễn là làm sao phải sử dụng hiệu quả, phân bố lao động hợp lý...
điều đó đòi hỏi phải có một hệ thống các biện pháp tác động của chủ thể sử dụng
lao động nhằm phát huy tối đa tính tích cực, hăng say lao động cùng với sự sáng
tạo không ngừng của ng-ời lao động nhằm đạt đ-ợc hiệu quả tối -u.
Con ng-ời là một tiềm năng vô tận, đặc biệt là trí tuệ, vì vậy, nếu đ-ợc tự
do phát triển, tự do trong t- duy sáng tạo và cống hiến, đ-ợc trả đúng giá trị thực
của sức lao động thì tiềm năng đó sẽ có giá trị hiện thực rất lớn, kết quả lao động
đ-ợc nhân lên gấp bội và trở thành ngn vèn quan träng nhÊt cho sù ph¸t triĨn
x· héi. Kinh nghiệm các n-ớc trên thế giới nhất là các n-ớc phát triển họ luôn tìm

mọi ph-ơng pháp, cách thức để khai thác tối đa tiềm năng trí tuệ biến nó thành
kết quả lao động cho xà hội, là nền tảng cho đất n-ớc đó phát triển.

8


1.1.2. Ngn lùc trÝ thøc
Quan niƯm vỊ trÝ thøc
TrÝ thøc là một thuật ngữ đ-ợc sử dụng khá rộng rÃi trên thế giới. Thuật
ngữ "trí thức" có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Intelligentia nghĩa là thông minh, có
trí tuệ, hiểu biết. Khái niệm này trở nên thông dụng từ những năm nửa sau thế kỷ
XIX, ng-ời ta th-ờng dùng nó để chỉ những ng-ời có học vấn cao, chuyên lao
động phức tạp. ở các n-ớc trên thế giới, thuật ngữ trí thức đ-ợc dùng phổ biến với
hai hàm nghĩa: tri thức (kiến thức) và đội ngũ trí thức. Tri thức hay kiÕn thøc gåm
tri thøc kinh nghiƯm vµ tri thøc khoa học; còn đội ngũ trí thức th-ờng đ-ợc dùng
để chỉ tầng lớp những ng-ời có tri thức, học vấn cao. Tuy nhiên, xuất phát từ lập
tr-ờng, quan điểm, cách nhìn và ph-ơng pháp tiếp cận khác nhau, ng-ời ta đà đ-a
ra nhiều định nghĩa về trí thức.
Hiện nay, các nhà khoa học đà thống kê đ-ợc trên 60 định nghĩa khác nhau
về "trí thức". Trong phạm vi của khóa luận, chỉ đề cập đến một số định nghĩa có
tính tiêu biểu:
Từ điển Bách khoa Liên Xô, xuất bản năm 1985 do A. M. Prokhonov chủ
biên định nghĩa: "Trí thức là tầng lớp những ng-ời làm nghề lao động trí óc,
th-ờng có học vấn cao t-ơng ứng, phức tạp, sáng tạo, phát triển và truyền bá văn
hóa" [22; 87].
Từ điển TriÕt häc, NXB TiÕn bé Matxc¬va (1986) viÕt: "TrÝ thøc là tập
đoàn xà hội gồm những ng-ời làm nghề lao ®éng trÝ ãc. Giíi trÝ thøc bao gåm kü
s-, kü thuật viên, thầy thuốc, luật s-, nghệ sỹ, thầy giáo và ng-ời làm công tác
khoa học, một bộ phận lớn viên chức" [23; 598].
Bàn về vấn đề này, trong học thuyết của mình, các nhà sáng lập ra Chủ

nghĩa xà hội khoa học đà căn cứ vào đặc điểm nổi bật nhất của trí thức là lao
động bằng trí óc và trình độ xác định của học vấn biểu hiện thành năng lực tìm
tòi, sáng tạo, phát minh để lý giải trí thức nh- một tầng lớp xà hội. Theo đó trí
thức là một tầng lớp xà hội đặc biệt đ-ợc phân biệt với các tầng lớp xà hội khác

9


về năng lực trí tuệ, trình độ học vấn và do vậy, họ là những ng-ời lao động trí óc
sáng tạo trên mọi lĩnh vực.
Trí thức không có hệ t-ởng riêng, chủ yếu vì không có ph-ơng thức sản
xuất riêng và địa vị kinh tế - xà hội độc lập. Trí thức từ thời chiếm hữu nô lệ cách
đây hàng ngàn năm cho đến nay vai trò và t- t-ởng của họ đều phụ vào giai cấp
thống trị xà hội. Nh-ng trên thực tế lịch sử, dù không có hệ t- t-ởng riêng, trí
thức ở chế độ xà hội nào cũng giúp giai cấp thống trị khái quát về lý luận để hình
thành hệ t- t-ởng của giai cấp thống trị xà hội. Trí thức không bao giờ tồn tại với
t- cách một giai cấp, "phi giai cấp", hoặc "siêu giai cấp", đứng trên các giai cấp.
Tính giai cấp của trí thức thể hiện ở chỗ họ đem vốn kiến thức của mình phục vụ
cho giai cấp thống trị nào trong xà hội.
V.I.Lênin cho rằng: "Tầng lớp trí thức theo nghĩa Đức là Literatliteratentum,
bao gồm không chỉ các nhà văn hóa học mà tất cả những ng-ời có văn hóa, những
ng-ời làm nghề tự do nói chung, những ng-ời đại biểu trí óc để phân biệt với đại
biểu lao động chân tay" [17; 309].
Kế thừa và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về đội ngũ trí thức,
Giáo trình chủ nghĩa xà hội khoa học khẳng định: Trí thức là một tầng lớp xà hội
đặc biệt, là một bộ phận tiêu biểu trong lực l-ợng lao động trí óc. Họ là lực l-ợng
lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, chủ yếu về mặt lý thuyết và tinh thần cho xÃ
hội, quy định năng suất, chất l-ợng, hiệu quả của tốc độ của sản xuất và tinh thần
cho xà hội, xà hội ngày càng hiện đại đặc biệt là xây dựng xà hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa, vai trò của trí thức ngày càng trở nên quan trọng. Và trên

thực tế, trí thức ngày càng gắn bó với nền sản xuất hiện đại với giai cấp công
nhân.
Nghị quyết số 27 - NQ/TƯ "Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc" ngày 6 tháng 8 năm 2008, do Hội
nghị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng lần thứ 7 Khoá X thông qua. Đảng ta xác
định: "Trí thức là ng-ời lao động trí óc, có trình ®é häc vÊn cao vÒ lÜnh vùc

10


chuyên môn nhất định, có năng lực t- duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm
giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị đối với xà hội"
[7; 81- 82].
Có thể nói, trí thức đ-ợc xác định là những ng-ời có trình độ cao, sản phẩm
lao động của họ chứa đựng hàm l-ợng chất xám cao, mang nhiều yếu tố sáng tạo
và mang đậm dấu ấn cá nhân, ng-ời trí thức thực thụ phải có đạo đức, l-ơng tri
mang tính nghề nghiệp. Nh-ng trong thực tế đời sống hàng ngày, chúng ta cũng
không nên tuyệt đối hoá vấn đề vì có rất nhiều nhà văn, nghệ sĩ, nhiều nhà khoa
học... dù ch-a tốt nghiệp đại học nh-ng những sản phẩm của họ lại chứa đựng
hàm l-ợng trí tuệ rất lớn, có ảnh h-ởng sâu rộng trong nhân dân, hay những thầy,
cô giáo ngày ngày gắn bó với vùng sâu, vùng xa truyền dạy kiến thức cho ng-ời
dân... xét ở một góc độ nào đó họ chính là những trí thức thực thụ.
Nh- vậy, trí thức đ-ợc xác định phải là ng-ời có trình độ học vấn cao về
một lĩnh vực chuyên môn. Trình độ học vấn cao là cơ sở để mỗi trí thức tiếp tục
nghiên cứu làm giàu thêm l-ợng tri thức của mình, đ-a ra những sáng kiến sáng
tạo phục vụ hoạt động ứng dụng vào thực tiễn. Đảng ta nhấn mạnh t- duy độc lập
trong hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và truyền bá làm giàu tri thức. Đó cũng là
một yêu cầu mang tính đặc thù trong hoạt động lao ®éng cđa trÝ thøc.
Ngn lùc trÝ thøc:
Ngn lùc trÝ thức là một bộ phận của nguồn nhân lực đà qua đào tạo. Đó

là tổng thể sức lực dự trữ, những tiềm năng và hoạt động thực tiễn của những
ng-ời có học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực t- duy độc
lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, có đạo đức trong sáng đang nghiên
cứu, sáng tạo, phổ biến những kiến thức khoa học và ứng dụng những tri thức đó
vào hoạt động thực tiễn để cải tạo tự nhiên và xà héi.
Nguån lùc trÝ thøc cã mét vÞ trÝ quan träng trong sự phát triển xà hội, nó
đ-ợc coi là "sự tinh t nhÊt" cđa ngn nh©n lùc x· héi trong mỗi giai đoạn lịch
sử. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo

11


sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến l-ợc phát triển. Nh- vậy, những ng-ời lao
động có trình độ cao, chuyên sâu một lĩnh vực chuyên môn nào đó, nh- những
ng-ời tốt nghiệp đại học, cao đẳng hoặc t-ơng đ-ơng trở lên, những nghệ sĩ, bác
sỹ, nhà nghiên cứu, những giáo viên... dù họ ch-a tốt nghiệp đại học nh-ng những
hoạt động lao động trí óc của họ, có ảnh h-ởng to lớn đến sự phát triển xà hội và
những ng-ời đang học đại học cũng thuộc nguồn nhân lực trí thức.
Hiện nay, những ng-ời có trình độ đại học trở lên là lực l-ợng đông đảo
nhất của nguồn lực trÝ thøc ë n-íc ta nãi chung vµ Hµ TÜnh nói riêng. Họ có vai
trò quyết định đối với sự phát triển của nguồn nhân lực này. Đặc biệt, trong giai
đoạn hiện nay: giai đoạn mà nhân loại đang b-ớc vào cuộc cách mạng khoa học công nghệ, vào nền kinh tế tri thức thì những ng-ời có trình độ từ đại học trở lên
luôn đ-ợc coi là ng-ời đi tiên phong thúc đẩy sự phát triển chất l-ợng nguồn nhân
lực. Việc phát huy nguồn nhân lực trí thức là sử dụng một hệ thống cơ chế, chính
sách nhằm động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần để
lực l-ợng này lao động sáng tạo đạt kết quả cao nhất. Thực chất của việc phát huy
là h-ớng vào mỗi cá nhân con ng-ời, đề cao tính độc lập sáng tạo của cá nhân,
hoặc bố trí họ vào đúng một vị trí công tác hợp lý, phù hợp với khả năng để mỗi
ng-ời có cơ hội thể hiện và phát triển tài năng, cống hiến cho xà hội. Có thể nói,

đây là quá trình tìm ra các động lực phù hợp với từng cá nhân, thúc đẩy họ hoạt
động để góp phần cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội.
* Đặc điểm của nguồn lực trÝ thøc ë n-íc ta:
- TrÝ thøc ViƯt Nam xt thân từ nghiều giai cấp tầng lớp khác nhau, nhất
là từ công nhân và nông dân, gắn bó mật thiết với nhân dân lao động. Nguồn lực
trí thức là lực l-ợng nòng cốt trong khối liên minh công - nông - trí thức d-ới sự
lÃnh đạo của Đảng. Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trí thức là lực
l-ợng đà cùng với nhân dân lao động cả n-ớc đấu tranh giành độc lập dân tộc;
còn trong cách mạng XHCN, trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc, họ là
lực l-ợng đi tiên phong trong việc nắm bắt những thành tựu khoa học công nghệ
hiện đại, đ-a tri thøc khoa häc vµo thùc tiƠn cc sèng.

12


- Nguồn lực trí thức là lực l-ợng lao động có trình độ học vấn cao, trình độ
chuyên môn sâu, có năng lực t- duy độc lập trong hoạt động nghiên cứu ứng
dụng.
Để tham gia vào quá trình lao động, sáng tạo khoa học, lực l-ợng trí thức
phải đi sâu nghiên cứu chuyên ngành mà mình đ-ợc đào tạo. Trên cơ sở đó giúp
họ có năng lực t- duy độc lập trong hoạt động nghiên cứu, tạo ra những sản phÈm
cã tÝnh øng dơng cao.
- Ngn lùc trÝ thøc cđa n-ớc ta đa số đ-ợc tr-ởng thành trong xà hội mới,
có tinh thần yêu n-ớc, có đạo đức cách mạng trong sáng, có l-ơng tâm, trách
nhiệm đối với dân tộc, vì sự tiến bộ của nhân loại.
- Nguồn lực trí thức là lực l-ợng lao động trí óc phức tạp. Đây là dấu hiệu
cơ bản nhất để phân biệt trí thức với các lực l-ợng lao động khác. Lao động trí óc
của trí thức là sự tìm tòi, khám phá, sáng tạo ra cái mới, cái tiến bộ, đòi hỏi phải
có năng lực t- duy ở mức độ cao, sự hao phí năng l-ợng thần kinh trung -ơng là
chủ yếu. Mặt khác, lao động trí óc của trí thức là lao động sáng tạo, thể hiện ở sự

sáng tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hay tìm ra ph-ơng pháp mới,
cách thức giải quyết mới...
Nh- vậy, ngn lùc trÝ thøc lµ mét bé phËn cđa ngn lực con ng-ời cùng
với các nguồn nhân lực khác. Nguồn lực trí thức đà trở thành nguồn lực cơ bản
nhất, quan trọng nhất để phát triển kinh tế, xà hội đất n-ớc. Đặc biệt là đối với
n-ớc ta khi đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc thì ngn nh©n
lùc cã trÝ t - ngn lùc trÝ thøc là một thế mạnh không có gì có thể thay thÕ.
* Vai trß cđa ngn lùc trÝ thøc:
Ngn lùc trÝ thức có vai trò to lớn trong việc hoạch định đ-ờng lối, chủ
tr-ơng, chính sách phát triển của đất n-ớc. Trí thức bằng những luận cứ khoa học
của mình góp phần làm sáng tỏ con đ-ờng đi lên chủ nghĩa xà hội của n-ớc ta là
đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển của nhân loại.
Trong thời đại ngày nay, thời đại của nền kinh tế tri thức thì vai trò của trí
thức trong việc hoạch định những chính sách lớn của Đảng và Nhà n-ớc càng có

13


ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt, khi mà toàn Đảng, toàn dân ta quyết tâm xây dựng
đất n-ớc theo con đ-ờng chủ nghĩa xà hội với mục tiêu tr-ớc mắt là thực hiện
thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc thì vai trò của nguồn lực trí thức ngày
càng trở nên quan trọng, trở thành động lực thúc đẩy quá trình CNH, HĐH. Điều
đó thể hiện ở việc trí thức có thể sáng tạo ra những thành tựu khoa học công nghệ
hiện đại, ứng dụng vào quá trình sản xuất, quản lý kinh tế - xà hội. Đây là nguồn
lực tạo cơ sở xây dựng các chiến l-ợc, sách l-ợc cho quá trình CNH, HĐH, đ-a ra
các giải pháp để đẩy mạnh CNH, HĐH, bồi d-ỡng, đào tạo nguồn nhân lực.
Trong bối cảnh cuộc cánh mạng khoa học công nghệ phát triển nh- vũ bÃo, tác
động ngày càng sâu sắc vào đời sống con ng-ời, thì việc "trí thức hóa công nhân",
"trí thức hóa nông dân" thành nguồn lực trí thức - chủ thể của quá trình CNH,
HĐH đất n-ớc đ-ợc xem là một vấn đề cấp bách hiện nay.

Nguồn lực trí thức tích cực tham gia công tác lÃnh đạo, quản lí, từ công tác
quản lý trực tiếp đến lÃnh đạo, quản lý cấp vĩ mô góp phần nâng cao chất l-ợng,
hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, nâng cao năng lực của Đảng, trình độ
quản lí của Nhà n-ớc.
Sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc đòi hỏi những ng-ời lÃnh đạo phải có trí
tuệ cao, phải thực sự là tấm g-ơng sáng cho những ng-ời lao động noi theo. Họ
không chỉ là những nhà hoạt động thực tiễn mà còn là những nhà lí luận, những
trí thức trực tiếp tham gia vào công tác quản lí, chỉ đạo thực tiễn góp phần thúc
đẩy nhanh chóng quá trình CNH, HĐH đất n-ớc.
Nguồn nhân lực trí thức trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, bồi d-ỡng nhân
tài để trở thành nguồn nhân lực có trí tuệ trong giai đoạn mới.
CNH, HĐH là đòn bẩy thúc đẩy nguồn nhân lực. Điều này đ-ợc thể hiện ở
chỗ, một mặt CNH, HĐH sẽ tạo ra cơ hội thuận lợi cho ng-ời lao động tiếp cận
với những dịch vụ xà hội ngày càng hoàn thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh
thần của ng-ời dân... nh-ng mặt khác quá trình CNH, HĐH cũng đặt ra những
yêu cầu mới buộc ng-ời lao động phải không ngừng học tập, bồi d-ỡng, nâng cao
trình độ chuyên môn, năng lực sáng tạo và khả năng thích nghi víi ®iỊu kiƯn míi.

14


Nguồn lực trí thức là lực l-ợng lao động có vai trò trực tiếp, vừa có vai trò
gián tiếp trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, ph¸t triĨn các thành phần kinh tế, tạo
ra các sản phẩm mới có hàm l-ợng chất xám cao phục vụ cuộc sống thực tiễn,
góp phần to lớn thúc đẩy xà hội phát triển.
1.2. Thực trạng nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.2.1. Một số nét cơ bản về thành phố Hà Tĩnh
Thành phố Hà Tĩnh (tr-ớc đây gọi là Thị xà Hà Tĩnh) là trung tâm tỉnh lị
của tỉnh Hà Tĩnh đà có lịch sử trên 175 năm với 56,62km2 diện tích tự nhiên với

16 đơn vị hành chính, dân số tính đến 01/04/2009 là 117.546 ng-ời. Phía Bắc,
Tây, Đông thành phố giáp huyện Thạch Hà. Phía Nam giáp huyện Cẩm Xuyên.
Thành phố Hà Tĩnh cách Thủ đô Hà Nội 350 km, cách thành phố Vinh - Nghệ An
50 km.
Về hành chính, nội thị có các ph-ờng: Nam Hà, Bắc Hà, Trần Phú, Tân
Giang, Hà Huy Tập, Đại Nài, Nguyễn Du, Văn Yên, Thạch Linh và Thạch Quý.
Ngoại thị có các xÃ: Thạch Trung, Thạch Hạ, Thạch Môn, Thạch Đồng, Thạch
H-ng và Thạch Bình.
Từ cổ x-a, thành phố Hà Tĩnh nằm trong bộ Việt Th-ờng. Sang thời kỳ Bắc
thuộc, thành phố Hà Tĩnh nằm trong Châu Phúc Lộc. Sang thế kỷ X, các quốc gia
giành độc lập tự chủ thì vùng đất Hà Tĩnh thuộc xứ Thị trấn Nghệ An.
Đến năm 1831, vua Minh Mệnh nhà Nguyễn đà chia Thị trấn NghƯ An
thµnh hai tØnh: NghƯ An vµ Hµ TÜnh. Khi đó, xà Trung Tiết, huyện Thạch Hà, Phủ
Hà Hoa đ-ợc chọn là nơi đặt trụ sở của tỉnh lị tỉnh Hà Tĩnh.
Giai đoạn từ 1976 - 1991, thành phố Hà Tĩnh là một đơn vị trực thuộc tỉnh
Nghệ - Tĩnh. Năm 1991, thành phố Hà Tĩnh là tỉnh lị Hà Tĩnh. Đến năm 2007,
thành phố Hà Tĩnh là đô thị loại III. Ngày 28 tháng 5 năm 2007, Thủ t-ớng Chính
phủ Nguyễn Tấn Dũng đà ký quyết định số 89/2007/ NĐ - CP về việc thành lập
thành phố Hà Tĩnh.

15


Trải qua hơn 20 năm thực hiện đ-ờng lối đổi mới, thành phố Hà Tĩnh đÃ
đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn
hóa xà hội, an ninh - quốc phòng... Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành
phố Hà Tĩnh lần thứ XVIII (2005 - 2010) và 3 năm thực hiện Nghị quyết số
18/NQ TƯ của Ban th-ờng vụ Tỉnh ủy về ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển
thành phố Hà Tĩnh đến năm 2010 và những năm tiếp theo, thực hiện Nghị quyết
số 09/NQ TƯ về phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2002 đến 2005 của

Ban chấp hành Tỉnh ủy, đến nay tốc độ phát triển kinh tế xà hội hằng năm của
thành phố Hà Tĩnh đạt 13-15%/năm. Năm 2004 đạt 12,68%/năm, năm 2006 đạt
15,65/năm, năm 2007 là 16%/năm.
Hiện nay thành phố Hà Tĩnh đà và đang ra sức thực hiện ch-ơng trình phát
triển kinh tế - xà hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà
Tĩnh lần thứ XVIII, với các mục tiêu cụ thể: "Tổng giá trị sản xuất các ngành đến
năm 2010 đạt 3.483 tỷ đồng, tốc độ tăng tr-ởng bình quân đầu ng-ời 20 triệu
đồng, thu ngân sách bình quân hàng năm trên 18%/năm. Cơ cấu kinh tế công
nghiệp - xây dựng đạt 53 - 54%; th-ơng mại dịch vụ 38 - 39%; nông nghiệp thủy sản đạt trên 8%. Tỷ lệ hộ gia đình văn hóa 85%, khối phố văn hóa đạt 68%,
xÃ, ph-ờng văn hóa đạt 50 - 55%. Hộ nghèo còn d-ới 5%" [11, 11].
Thành phố Hà Tĩnh đ-ợc thành lập đánh dấu b-ớc ngoặt quan trọng trong
quá trình phát triển đô thị Hà Tĩnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội của
thành phố Hà Tĩnh nói riêng và tỉnh nhà nói chung.
1.2.2. Thực trạng nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của tỉnh, có hơn
190 đơn vị kinh doanh đầu mối trên địa bàn, có trên 4.500 cán bộ có trình độ cao
đẳng trở lên. Trong đó thành phố quản lý hơn 40 đơn vị, 40 tr-ờng học có đội ngũ
giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng trở lên.
Trong những năm qua, cùng với quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập
kinh tế quốc tế, đội ngũ trí thức thành phố đà tăng nhanh về số l-ợng, nâng lên về

16


chất l-ợng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội, an ninh
quốc phòng, văn hóa, giáo dục, y tế... trên địa bàn.
Bộ phận trí thức tham gia công tác lÃnh đạo, quản lý của thành phố đà phát
huy tốt vai trò và khả năng, góp phần nâng cao chất l-ợng, hiệu quả hoạt động
của hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lÃnh đạo của Đảng, trình độ quản lý của

Nhà n-ớc. Đội ngũ trí thức trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh là lực l-ợng nòng
cốt xây dựng lực l-ợng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b-ớc hiện
đại.
Nhiều trí thức trẻ thể hiện tính năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với
kinh tề thị tr-ờng và hội nhập kinh tế quốc tế, có những đóng góp thiết thực vào
sự nghiệp phát triển của thành phố.
Hiện nay, số trí thức đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân kể cả
lao động có tay nghề (trên địa bàn thành phố): 34.146. Trong đó khu vực sản xuất
vật chất: 30.050 (bao gồm: Nông - lâm - ng- nghiệp: 14.312; Công nghiệp: 2.924;
Th-ơng nghiệp, dịch vụ: 7.420; Xây dựng, Giao thông vận tải: 4.918; các ngành
khác: 521); khu vực không sản xuất vật chất: 4.114 (bao gồm: Giáo dục: 1.520;
Văn hoá, nghệ thuật: 119; Quản lý nhà n-ớc: 801; Y tế - Thể dục - Thể thao: 936;
Đảng, đoàn thể: 609; các ngành khác: 129) [19].
- Số trí thức đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân kể cả lao động
có tay nghề (thuộc thành phố quản lý): 29.748, trong đó khu vực sản xuất vật
chất: 27.730 (bao gồm: Nông - lâm - ng- nghiệp: 13.945 chiếm 50.3%; Công
nghiệp: 2.284 chiếm 8.2%; Th-ơng nghiệp, dịch vụ: 7.215 chiếm 26%; Xây
dựng, Giao thông vận tải: 4.259 chiếm 15,5%), khu vực không sản xuất vật chất:
2.045, trong đó: Giáo dục: 1.108; Văn hoá, nghệ thuật: 15; Quản lý nhà n-ớc:
369; Y tế - Thể dục - Thể thao: 168; Đảng, đoàn thể: 267; các ngành khác: 118)
[19].
- Số trí thức hoạt động trong hệ thống chính trị từ cơ sở đến thành phè: 493,
trong ®ã: ®éi ngị trÝ thøc trong hƯ thèng chính trị cấp thành phố là 204 bằng
41,4%/ tổng số, bằng 0,255% dân số thành phố, cơ quan đảng: 37, c¬ quan chÝnh

17


quyền: 138, cán bộ đoàn thể: 29. Số trí thức đang đảm nhận vai trò lÃnh đạo
(tr-ởng, phó phòng ban và t-ơng đ-ơng trở lên): 76, chiếm 38,2%.

+ Số trí thức hoạt động trong hệ thống chính trị ph-ờng, xà là 292, trong đó
cán bộ chuyên trách: 179, cán bộ chủ chốt: 87, công chức chuyên môn: 113. Cán
bộ bán chuyên trách: 169 [19].
+ Số trí thức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong các doanh
nghiệp nhà n-ớc là 136; cán bộ khoa học và chuyên gia: 21; lĩnh vực văn hoá nghệ
thuật: 15; lĩnh vực giảng d¹y: 1.108; lÜnh vùc y tÕ, thĨ dơc thĨ thao: 168 [19].
Nh- vËy, cã thĨ thÊy r»ng lùc l-ỵng trÝ thức thành phố chiếm số đông trong
dân c- thành phố. Họ ngày càng khẳng định đ-ợc vai trò của mình trong tất cả
các lĩnh vực của đời sống xà hội và đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát
triển chung của quê h-ơng.
- Về trình độ chuyên môn: Số trí thức hoạt động trong hệ thống chính trị
cấp thành phố có trình độ đại học: 153, chiếm 75%; trong ®ã khèi ®¶ng 27, chiÕm
73%, khèi chÝnh qun: 108, chiÕm 78,3%, khối đoàn thể: 18 chiếm 62,1%. Số trí
thức đang đảm nhận vai trò lÃnh đạo: 64, đạt 84,2%. Số trí thức có trình độ sau
đại học: 05, đạt 2,9%. Số trí thức hoạt động ở ph-ờng, xÃ: có trình độ đại học, cao
đẳng: 38 ,chiếm 13,1%, trung cấp: 112 chiếm 38,8%. Số trí thức tham gia quản lý
trong các doanh nghiệp nhà n-ớc: 136, trong đó Ban giám đốc: 26; cán bộ có
trình độ đại học trở lên là 112, chiếm 82,4% [19].
- Về trình độ lý luận chính trị: số trí thức hoạt động trong hệ thống chính
trị cấp thành phố có trình độ lý luận cao cấp, cử nhân: 31 chiếm 15,2%. Cán bộ
công chức ph-ờng, xà có trình độ lý luận cao cấp, cử nhân: 02 chiÕm 0,7%; trung
cÊp: 129 chiÕm 44,6%; s¬ cÊp: 65 chiÕm 22,5% [19].
- Về độ tuổi:
+ Số trí thức hoạt động trong hệ thống chính trị cấp thành phố có độ tuổi
d-ới 30: 66 chiếm 32,4% (khối đảng 09, đạt 24,3%; khối chính quyền: 48, đạt
34,8%; khối đoàn thể 09, đạt 31%), trong đó số trí thức trẻ đang đảm nhận vai trò
lÃnh đạo: 03 chiếm 3,9%; ở ph-ờng, xÃ: 61 chiÕm 21,1%.

18



+ §é ti tõ 31 - 40: 48, chiÕm 23,5% (khối đảng: 09 đạt 24,3%, khối
chính quyền: 35, đạt 25,4%; khối đoàn thể: 04, đạt 13,8%), trong đó số trí thức
trong độ tuổi đảm nhận vai trò lÃnh đạo: 11, chiÕm 14,5%; ë ph-êng, x·: 50,
chiÕm 17,3%.
+ §é ti tõ 41 - 50: 48 chiếm 23,5% (khối đảng; 11, đạt 29,7%; khối
chính quyền: 30 chiếm 21,7%; khối đoàn thể: 07 chiếm 24,1%), trong đó số trí
thức trong độ tuổi đảm nhận vai trò lÃnh đạo: 29 chiếm 14,2%; ở ph-ờng, x·: 112
chiÕm 38,8%.
+ §é ti tõ 51 - 55: 28 chiếm 13,7% (khối đảng: 06, chiếm 16,2%; khối
chính quyền: 17 chiếm 12,3%; khối đoàn thể: 05 chiếm 17,2%), trong đó số trí
thức trong độ tuổi đảm nhận vai trò lÃnh đạo: 17 chiếm 22,4%; ở ph-ờng xà 49,
chiếm 5,9%.
+ Độ tuổi trên 55: 14, chiếm 6,9% (khối đảng; 02, đạt 5,4%; khối chính
quyền: 08, chiếm 5,8%; khối đoàn thể: 04, chiếm 13,8%), trong đó số trí thức
trong độ tuổi đảm nhận vai trò lÃnh đạo: 14 chiếm 18,42%; ở ph-ờng, xÃ: 17,
chiếm 5,9% [19].
Nh- vậy, số l-ợng và chất l-ợng, trình độ nguồn lực trí thức thành phố Hà
Tĩnh ngày càng đ-ợc nâng cao đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH;
đội ngũ trí thức thành phố ngày càng đ-ợc trẻ hóa phát huy đ-ợc tính năng động,
sáng tạo trong công việc.
Việc sử dụng và đào tạo nguồn lực trí thức thành phố trong thời gian qua
cũng đà đạt đ-ợc những thành tựu quan trọng:
Đội ngũ cán bộ là lực l-ợng lớn trong nguồn lực trí thức thành phố. Họ là
những ng-ời có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức trực tiếp đ-a chủ
tr-ơng, chính sách, đ-ờng lối của Đảng và Nhà n-ớc phổ biến sâu rộng trong
nhân dân. Hiện nay, thành phố Hà Tĩnh có tổng số cán bộ trong hệ thống chính trị
từ cơ sở đến thành phố là 493 đồng chí = 0,616% dân số thành phố. Trong đó, cán
bộ nữ là 151 ®ång chÝ = 30,6%.


19


Trong những năm qua, công tác quy hoạch cán bộ, xây dựng đội ngũ cán
bộ đà đ-ợc Ban th-ờng vụ Thành ủy quan tâm, triển khai nghiêm túc, từng địa
ph-ơng, đơn vị định kỳ tiến hành rà soát, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung quy
hoạch. Đến 8/2006 có 15/15 ph-ờng, xà hoàn thiện quy hoạch cán bộ (trừ ph-ờng
Nguyễn Du mới thành lập). Đối với quy hoạch cán bộ thành phố cho đến nay đÃ
đ-ợc Ban Th-ờng vụ Tỉnh ủy phê duyệt theo phân cấp. Quá trình xây dựng quy
hoạch cán bộ từ thành phố đến cơ sở cơ bản đảm bảo yêu cầu, chất l-ợng. Đến
nay, đà quy hoạch đ-ợc 71 chức danh từ tr-ởng phòng, phó phòng, ban, ngành và
t-ơng đ-ơng trở lên với 284 cán bộ dự nguồn. Quy hoạch ban Th-ờng vụ Thành
ủy là 38 đồng chí, bằng 3,5 lần so với số l-ợng đ-ơng nhiệm. Ban Chấp hành
Đảng bộ thành phố là 79 bằng 2,29 lần so với số đ-ơng nhiệm [18].
Công tác luân chuyển cán bộ b-ớc đầu đạt kết quả tốt. Chỉ tính từ năm
2002 đến nay đà luân chuyển đ-ợc 19 cán bộ. Trong đó luân chuyển từ xÃ,
ph-ờng lên thành phố là 02 đồng chí, từ thành phố xuống xÃ, ph-ờng là 04 đồng
chí, giữa các cơ quan đảng, nhà n-ớc, đoàn thể là 09 đồng chí; giữa các xÃ,
ph-ờng: 04 đồng chí. Trong quá trình thực hiện luân chuyển cán bộ, thành phố đÃ
làm tốt công tác t- t-ởng, tạo đ-ợc sự đồng thuận trong các đơn vị, địa ph-ơng
nơi có cán bộ luân chuyển đến, tạo sự cân đối về lực l-ợng cán bộ giữa các đơn
vị, khắc phục tình trạng cục bộ khép kín.
Công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ đ-ợc các cấp quan tâm. Các cấp ủy đÃ
tạo điều kiện thuận lợi để cử cán bộ đi đào tạo, bồi d-ỡng, -u tiên số cán bộ
đ-ơng chức và cán bộ dự nguồn. Trong 10 năm qua, tỉng sè c¸n bé thc diƯn
Ban Th-êng vơ TØnh đy, Thành ủy đ-ợc đào tạo là: 174 đồng chí. Trong đó, đào
tạo về chuyên môn là: 72 đồng chí, gồm sau đại học: 3 đồng chí, đại học: 52 đồng
chí, trung cấp: 18 đồng chí. Đào tạo về lý luận chính trị là: 102 đồng chí, gồm:
đại học chính trị chuyên ngành: 05 đồng chí, cao cấp: 20 đồng chí, trung cấp: 77
đồng chí. Số cán bộ đ-ợc cử đi bồi d-ỡng là: 371 đồng chí, trong đó Quản lý nhà

n-ớc: 142 đồng chí, Quốc phòng an ninh: 124 đồng chí, nghiệp vụ: 105 đồng chí.
Đến nay, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố đạt trình độ từ đại học trở lên là 92%

20


tăng 13%: ban th-ờng vụ Thành ủy là 100% tăng 19% so với nhiệm kỳ 2000
2005 [18].
Công tác đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng, giới thiệu cán bộ ứng cử vào các
cơ quan của đảng và chính quyền từ thành phố đến cơ sở đ-ợc thực hiện đảm bảo
quy trình. Trong những năm gần đây đà luôn chú ý đến bằng cấp, trẻ hóa đội ngũ.
Từ năm 2005 đến nay, Ban Th-ờng vụ thành ủy đà đề bạt, bổ nhiệm 23 đồng chí,
bổ nhiệm lại 15 đồng chÝ; ®iỊu ®éng 19 ®ång chÝ, giíi thiƯu ưng cư và bầu cử giữ
chức vụ chủ chốt Đảng, đoàn thể 66 đồng chí. Công tác tuyển dụng cán bộ công
chức có nhiều đổi mới, bám sát nhu cầu thực tế, dựa trên tiêu chuẩn. Từ năm
2006 đến nay, thành phố và cơ sở đà tuyển dụng 131 cán bộ ( cÊp thµnh phè: 55,
cÊp ph-êng, x·: 76) [18].
Th-êng vơ Thµnh ủy luôn chú trọng đến chính sách cán bộ, đề ra một số
chủ tr-ơng, chế độ, chính sách nh-: hỗ trợ kinh phí cho cán bộ đi học, phụ cấp
cho c¸n bé xãm, phè, båi d-ìng hÌ cho c¸n bé đ-ơng chức, gặp mặt và tặng quà
cho cán bộ tr-ớc khi nghØ h-u, c¸n bé cèt c¸n vïng gi¸o, c¸n bộ xóm, phố và
đảng viên có tuổi đảng cao. Thực hiện tốt quy định thông báo nghỉ h-u, nâng
ngạch, nâng l-ơng; thực hiện chính sách cho cán bộ lÃo thành cách mạng, tiền
khởi nghĩa, tổ chức tặng quà, thăm hỏi, tang lễ đối với cán bộ thuộc Ban
Th-ờng vụ Thành ủy, tỉnh quản lý nghỉ h-u trên địa bàn.
Để nâng cao vai trò tham m-u, các cấp ủy luôn quan tâm đến việc kiện
toàn đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức; quy định rõ hơn về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan và cán bộ làm công tác tổ chức. Mối
quan hệ, trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan tổ chức với cơ quan, ban, ngành liên
quan trong thực hiện công tác cán bộ ngày càng tốt hơn. Ph-ơng tiện làm việc về

cơ bản đáp ứng yêu cầu.
Quá trình 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung -ơng 3 (khóa VIII) về chiến
l-ợc cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc, công tác cán bộ của
thành phố Hà Tĩnh đà đạt đ-ợc những kết quả đáng ghi nhận. Đội ngũ cán bộ từ
cơ sở đến thành phố đ-ợc nâng lên về mọi mặt, có nhiều đóng góp cho sự phát

21


×