Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Cảm hứng thế sự trong thơ nôm nguyễn trãi và thơ nôm nguyễn bỉnh khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.49 KB, 112 trang )

Tr-ờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn
====*****====

Cảm hứng thế sự trong thơ nôm nguyễn trÃi và
thơ nôm nguyễn bỉnh khiêm

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: văn học Việt Nam trung đại

Giáo viên h-ớng dẫn: ts. Phạm tuấn vũ
Sinh viên thực hiện : lê thị duyên
47A - Văn

Lớp:

Vinh - 2010

1


Lời cảm ơn

Chúng tôi xin chân cảm ơn Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ đà h-ớng dẫn chu đáo,
tận tình. Đồng thời cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đà đóng
góp những ý kiến quý báu cũng nh- động viên, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành
khoá luận.
Tác giả khoá luận

Lê Thị Duyên


2


Mục lục
Mở đầu.......................................................................................................... ......4
1. Lý do chọn đề tài.....4
2. Lịch sử vấn đề.....6
3. Mục đích nghiên cứu.......9
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu..... 10
5. Cấu trúc khoá luận. ......11
Ch-ơng 1. Cảm hứng thế sự trong văn ch-ơng nhà Nho. .......12
1. Vị trí của cảm hứng thế sự trong văn ch-ơng Nho giáo nãi chung...................12
1.1. Cuéc sèng x· héi – mèi quan t©m lớn nhất của văn ch-ơng nhà
nho........12
1.2. Giáo hoá - chức năng quan trọng nhất của văn ch-ơng nhà nho........16
2. Truyền thống thẩm mỹ của nhà Nho khi biểu hiện cảm hứng thế sự........18
2.1. Biểu lộ kín đáo, ít khi trực diện......18
2.2. Những phán xét mang tính phổ quát, ít tính cá biệt.......21
2.3. T- duy nghệ thuật gắn với t- duy chính trị........24
Ch-ơng 2: Sự t-ơng đồng trong cảm hứng thế sự ở thơ Nôm Nguyễn TrÃi
và thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.......................................................................28
1. Sự t-ơng đồng trong nội dung cảm hứng......28
1.1. Ngợi ca những giá trị tốt đẹp của con ng-ời và cuộc đời.......29
1.2. Phê phán sự tha hoá về đạo đức......44
2. Sự t-ơng đồng ở nghệ thuật thể hiện ........51
2.1 Thể thơ........51
2.2. Cấu tứ. .......57
2.3. Chất liệu. .......60
3. Lý giải sự t-ơng đồng. ..........68
3.1. Truyền thống của văn ch-ơng nhà nho. ……………………………............68


3


3.2. Hoàn cảnh sáng tác của hai tác giả........69
3.3. ảnh h-ởng của văn học Trung Quốc và văn học dân gian Việt Nam........70

Ch-ơng 3: Sự khác biệt trong cảm hứng thế sự ở thơ Quốc âm Nguyễn
TrÃi và thơ Quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm.......................................................72
1. Sự khác biệt ở nội dung ngợi ca và phê phán........72
1.1. Về nội dung ngợi ca.......72
1.2.Về nội dung phê phán........87
2. Sự khác biệt ở nghệ thuât biểu hiện ......92
2.1 Thể thơ........92
2.2 Cấu tứ.............................................................................................................94
2.3. Chất liệu văn ch-ơng. ......96
3. Lý giải sự khác biệt.....103
3.1. Hoàn cảnh lịch sử xà hội......103
3.2 Hoàn cảnh riêng và cá tính sáng tạo của từng tác giả.......105
Kết luận........107
Tài liệu tham khảo........110

4


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Thời trung đại, Nho giáo từng b-ớc trở thành ý thức thế hệ chính thống. Điều
này không chỉ xảy ra ở Việt Nam mà xảy ra ở nhiều n-ớc cùng chịu ảnh h-ởng
của nền văn hoá Trung Hoa nh- Nhật Bản, Triều Tiên, các n-ớc Đông Nam á.

Với t- cách là ý thức hệ chính thống, Nho giáo ảnh h-ởng đến mọi mặt đời sống
xà hội, trong đó có văn học.
Sự chi phối của Nho giáo tới văn học diễn ra trên nhiều khía cạnh. Trong
đó, Nho giáo xác định cho văn học nghệ thuật một vai trò xà hội nhất định, tạo ra
trong xà hội trung đại một đời sống văn hoá nhất định. Văn học có tính chất cao
quý văn dĩ ti đo. Nho giáo dùng văn ch-ơng để chở đạo thánh hiền, giáo hoá,
tác động đến tâm t- tình cảm của con ng-ời nh-ng đó là con ng-ời đ-ợc đặt trong
các mối quan hệ xà hội. Với quan niệm này, Nho giáo đà đ-a đến một hệ quả tất
yếu trong việc lựa chọn đề tài là: nhìn nhận con ng-ời ở phạm vi xà hội.
Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm là hai nhà nho lớn, hai đỉnh cao về thi
ca thời trung đại nói chung và về thơ Nôm nói riêng. Họ cũng lựa chọn cho mình
mối quan tâm tới thÕ sù, con ng-êi ë ph¹m vi x· héi. Tuy nhiên sự quan tâm
th-ờng trực ấy có những điểm giống nhau nh-ng cũng có những khía cạnh khác
biệt ở hai nhà nho.
Nh- vậy, cuộc sống con ng-ời ở phạm vi xà hội luôn là sự quan tâm lớn
nhất của văn ch-ơng nhà nho nói chung, việc nghiên cứu đề tài này nhằm nhận
thức sự t-ơng đồng và khác biệt trong t- t-ởng, tình cảm đối với cuộc sống xà hội
ở hai tác giả thơ Nôm lớn nhất của thời trung đại.
1.2. Mặt khác, hoàn cảnh lịch sử xà hội thời Nguyễn TrÃi và thời Nguyễn Bỉnh
Khiêm có những nét t-ơng đồng và khác biệt. Cuộc đời và sự nghiệp hai nhà thơ
ấy cũng có những điểm t-ơng đồng và khác biệt. Vì vậy nghiên cứu đề tài này

5


nhằm nhận thức hoàn cảnh lớn và hoàn cảnh nhỏ ấy ảnh h-ởng nh- thế nào đến
nhận thức và tình cảm của tác giả đối với cuộc đời.
Nguyễn TrÃi sinh 1380 mất 1442 là ng-ời anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hoá thế giới. Ông vốn là ng-ời tài trí, hội tụ đủ điều kiện để có thể
dấn thân gánh vác những trọng trách lớn lao của dân téc. X· héi mµ Ngun Tr·i

sèng lµ mét x· héi gắn với sự nghiệp giữ n-ớc và thịnh trị của nhà Lê. Trong xÃ
hội ấy, ông là bậc khai quốc công thần một lòng vun đắp xây dựng nhà Lê trong
buổi đầu trị vì. Với t- t-ởng của một nhà Nho hành động Nguyễn TrÃi luôn muốn
dùng trí, lực của mình để cống hiến cho quốc thái dân an nh-ng chính trong sự
nghiệp phò vua giúp n-ớc lên đến đỉnh cao bị thất sủng, Nguyễn TrÃi buộc phải
lui về ở ẩn mà lòng canh cánh nợ n-ớc, th-ơng dân. Những cảm xúc suy ngẫm về
thế sự ấy đ-ợc thể hiện nổi bật qua thơ Nôm gồm 254 bài của ông.
Sinh sau Ngun Tr·i mét thÕ kû, cc ®êi Ngun BØnh Khiêm (1491 1585) gắn với sự suy tàn của nhà Lê và các tập đoàn phong kiến xâu xé lẫn nhau,
đất n-ớc bị chia cắt loạn lạc, ng-ời dân lâm vào khổ sở. Nguyễn Bỉnh Khiêm
cũng là một nhà Nho có t- t-ởng hơn ng-ời, hanh thông về nhiều mặt. Nh-ng ông
không phải rơi vào bi kịch nh- Nguyễn TrÃi, ông nhìn thời thế với thái độ an
nhiên tự tại. Vì thế những suy ngẫm về thế sự mang màu sắc riêng của một nhà
Nho triết lý, chiêm nghiệm về cuộc sống và những chiêm nghiệm ấy đ-ợc thể
hiện rõ trong Bạch Vân quốc ngữ thi (gồm 177 bài).
1.3. Hiện nay ch-ơng trình ngữ văn THPT đ-a vào những văn bản tiêu biểu của
văn thơ thời trung đại, trong đó có những văn bản thơ Nôm của hai nhà văn lớn:
Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Những văn bản thơ Nôm này mang những
suy t-, nhận thức, những trăn trở băn khoăn tr-ớc cuộc đời và con ng-ời xà hội
thời trung đại một thời kỳ đà lùi xa so với chúng ta. Do vậy đây là những văn
bản khó tiếp cận. Vì thế, nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần dạy học tốt
những văn bản thơ quốc âm của Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm trong
ch-ơng trình ngữ văn phổ thông.
6


2. Lịch sử vấn đề
2.1.Vấn đề cảm hứng thế sự trong thơ Nôm
Cảm hứng thế sự là một nội dung quan trọng trong sáng tác của nhiều tác
giả thời trung đại. Trong đó có những tác giả đ-ợc đặc biệt chú ý nh- ,Lê Thánh
Tông (thế kỷ XV), Nguyễn TrÃi (thÕ kû XV), Ngun BØnh Khiªm (thÕ

kûXVI),Ngun Du (thÕ kû XVIII)là những tác giả có số l-ợng thơ Nôm lớn ®Ị
cËp ®Õn vÊn ®Ị thÕ sù.
Kh²i niÕm “c°m h÷ng”, theo Từ điển tiếng Việt, năm 2008 của Trung tâm
tụ điền học, nh xuất bn Đ Nảng định nghĩa L trng thi tâm lý có cm xũc
và hết sức hứng thú, tạo điều kiện để óc t-ởng t-ợng, sáng tạo hoạt động có hiệu
qa.Chàng hn như: Khơi nguồn cm hững [11;139]
Thế sự ở đây đ-ợc hiểu là cuộc sống con ng-ời, là việc đời.
Nh- vậy, nội dung cảm hứng thế sự trong văn ch-ơng là bày tỏ những cảm
xúc, suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con ng-ời, về cuộc đời. Tác phẩm mang
cảm hứng thế sự là những tác phẩm h-ớng tới cuộc sống để ghi lại những điều mà
nhà văn trông thấy, suy nghĩ, trăn trở. Cuộc sống có muôn hình muôn vẻ, do đó
tác phẩm viết về thế sù, mang néi dung c¶m høng thÕ sù cịng cã vô vàn khía cạnh
khác nhau. Đó có thể là cuộc sống giàu, nghèo của nhân dân, đó có thể là sự ngợi
ca hay phê phán chế độ thống trị, hay cụ thể hơn đó là những điều mắt thấy tai
nghe trong cuộc sống xà hội mà nhà văn phản ánh và bộc lộ cảm xúc.
Cảm hứng thế sự trong văn ch-ơng nhà Nho d-ới sự chi phối trực tiếp và
mạnh mẽ của các t- t-ởng kinh điển của tôn giáo mà đặc biệt là Nho giáo nên
cũng mang màu sắc, diện mạo đặc thù. Viết về con ng-ời nhà văn trung đại
th-ờng đề cập đến thế sự ở ph-ơng diện đạo đức, chính trị, xem xét con ng-ời ở
bình diện các mối quan hệ xà hội. Do đó, ở đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đến
cảm hứng thế sự của văn ch-ơng nhà Nho nói chung và văn ch-ơng Nguyễn TrÃi
và Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng ở ph-ơng diện đạo đức con ng-ời, những giá trị

7


tốt đẹp của con ng-ời về mặt đạo đức trong các mối quan hệ xà hội. Và xem xét
thái độ ngợi ca hay phê phán của nhà thơ về những điều trên.
4.2.Vấn đề cảm hứng thế sự trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi và thơ Nôm Nguyễn
Bỉnh Khiêm.

Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm là hai tác giả lớn của văn học trung
đại. Nếu nh- Nguyễn TrÃi là ng-ời đầu tiên khai sáng cho nền thơ Nôm cổ điển
Việt Nam với Quốc âm thi tập nổi tiếng thì Nguyễn Bỉnh Khiêm, một thế kỉ sau,
cũng để lại cho đời Bạch vân quốc ngữ thi tập vô giá. Trong hai tập thơ, cảm
hứng thÕ sù béc lé nỉi bËt, trë thµnh mét trong những nội dung chính. ĐÃ có
nhiều tác giả đi sâu tìm hiểu giá trị tập thơ trên nhiều khía cạnh, nh- : ngôn ngữ,
thể thơ, nội dung, t- t-ởngRiêng về cảm hứng thế sự đà có một số công trình đề
cập đến.
Trần Đình H-ợu trong công trình Nho giáo và văn học Việt Nam Trung
cận đại đà có những nhận xét lý giải về sự ảnh h-ởng của Nho giáo tới văn học,
chi phối ngòi bút, quan điểm thẩm mĩ của nhà văn. Do đó, cảm hứng thế sự,
những suy ngẫm về con ng-ời thời trung đại chủ yếu đ-ợc nhìn nhận về ph-ơng
diến x hội, đo đữc.: Nho gio xc định văn học nghệ thuật là ph-ơng tiện giáo
hoá chính tâm, chế dục, là công cụ chính trị động viên, tổ chức xà hội nhằm biến
thành hiện thực sự hài hoà của Trời, sự trật tự của Đất. Vì lẽ đó Nho giáo chỉ chấp
nhận thứ văn học nghệ thuật chí thiện, hoàn toàn hợp đạo đữc 3;32.
Khi nói đễn thơ Nôm Nguyển Tri, tc gi cho rng Nguyển Tri đ đi
sâu vào nhiều đề tài phong phú: đề vịnh (bao gồm vịnh phong cảnh, tứ thời, nhân
vật lịch sử, ngôn ngữ trữ tình, giáo huấn). Trong tác phẩm, ngoài những ý t-ởng
cao siêu, những nguyên tắc đạo lý lớn, có phần trình bày cụ thể các mối quan hệ
bình th-ờng giữa mọi ng-ời ở phạm vi hẹp: xóm làng, thầy trò, bạn bèChính từ
những mối quan hệ này, Nguyễn TrÃi khuyên nhủ, bảo ban, phê phántạo thành

8


một bộ phận mới trong thơ. Thơ là thơ giáo huấn nh-ng rất chân tình đôi lúc
mang đậm mu sÃc hiến thức 3; 560
Về cảm hứng thế sự trong thơ văn nhà nho nói chung, Trần Nho Thìn trong
công trình Văn học Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá cũng có đề cập đến. Theo tác

giả cuộc sống xà hội đ-ợc phản ánh trong văn ch-ơng trung đại là phản ánh theo
những công thức nhất định với t- duy nghệ thuật gắn với t- duy chính trị. D-ới
ảnh h-ởng của ý thức hệ Nho giáo, văn học Việt Nam lựa chọn cho mình một con
đ-ờng riêng chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ của Nho giáo. Theo đó, cuộc sống xà hội
với nhửng quan hế thường được soi chiễu ở mặt đo đữc. Tc gi viễt : Miêu t
cuộc sống x hội với nh nho l một cơ hội đề đnh gi chính sứ 10;133, Khi
quan sát mô tả các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xà hội phong kiến, nhà nho
th-ờng chú ý đến đặc tả, nhấn mạnh những ph-ơng diện liên quan đến đạo đức
ca k thống trị, chũ ý đưa ra nhửng đnh gi vẹ nhân cch 10;138.
Đặng Thanh Lê trong bài Cảm hứng thế sự trong thơ Nôm đà đề cập đến
cảm hứng thế sự ở thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm trong sự đối sánh với thơ Nôm
Nguyễn TrÃi. Tác giả cho rằng đây là một chủ đề th-ờng gặp trong thơ Nôm
Nguyển Bình Khiêm. Tc gi viƠt: “Chð ®Đ n¯y bao gåm nhưng quan ®iỊm ®³o
®øc và quan niệm sống của nhà thơ vì chiều sâu bức tranh hiện thực nói trên chính
l dòng tâm tư tệnh cm ca nh nho v nh thơ Nguyển Bình Khiêm 9; 570.
Tuy nhiên, ở đây Đặng Thanh Lê mới chỉ khảo sát qua chủ đề giàu nghèo và
kéo theo đó là lối ứng xử với các mối quan hệ, hình t-ợng của nhà nho qua chủ
đề ấy.
Về nội dung này, Nguyễn Huệ Chi trong bài Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ
một nhân cách lịch sử đến dòng t- duy thế sự đà lý giải t- duy đặc thù của
Nguyễn Bỉnh Khiêm trong sự đối sánh với Nguyễn TrÃi. Từ đó chỉ ra sự giống và
khác nhau về ghi chép, suy ngẫm về thế sự. Mặt khác, Nguyễn Huệ Chi đà lý giải
t- duy đặc thù ấy có sự giống và khác nhau khi biểu hiện cảm hứng thế sù lµ do

9


nhân cch lịch sừ ca mỗi nh nho. Tc gi viễt Nguyển Tri l con người hnh
động. Nhân cách của ông chỉ sáng chói lên khi đặt trong môi tr-ờng năng động
của thực tiễn, ở đó, ông tha hồ phát huy năng lực tinh t-ờng, nhạy bén của những

hoạt động trí tuệ rộng lớn, và cũng có dịp thể nghiệm tấm lòng -u ái chứa chan
sâu nặng của mình. Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm thì khác. ông không phải là con
ng-ời hành động. Ông ngồi một nơi chiêm nghiệm, suy xét về lẽ chuyển vần của
tụ nhiên v x hội 9;383. Tuy nhiên, ở đây tác giả mới chỉ suy xét t- duy thế
sự của hai nhà nho trong khuôn khổ là nhân cách lịch sử, ch-a đi sau những biểu
hiện cụ thể của nội dung này mà chỉ đ-a ra mét sè vÝ dơ, dÉn chøng cơ thĨ ho¸
cho lý luận đà nêu.
Những ý kiến, thành tựu trên đây là những gợi ý, tham khảo quý báu cho
chúng tôi khi tìm hiểu về nội dung cảm hứng thế sự ở văn ch-ơng nhà nho nói
chung và ở văn ch-ơng Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng. Kế thừa
những thành tựu đà đạt đ-ợc, ở khoá luận này chúng tôi sẽ tìm hiểu cụ thể hơn về
sự t-ơng đồng và khác biệt ở nội dung và hình thức của thơ Nôm hai nhà nho
Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm khi viết về thế sự. Qua đó thấy đ-ợc cuộc
sống xà hội đ-ơng thời cũng nh- những đóng góp to lớn của hai tác giả cho nền
văn học n-ớc nhà.
3. Mục đích nghiên cứu
3.1. Đề tài nhằm khái quát nội dung cảm hứng về thế sự trong thơ quốc âm
Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nội dung cảm xúc ấy nổi bật lên đó là sự gợi ca những giá trị tốt đẹp của
con ng-ời và của cuộc đời, bên cạnh đó sự phê phán những mặt trái của đạo đức.
Từ đó giúp ng-ời đọc thấy rằng văn ch-ơng nhà nho coi trọng con ng-êi ë ph¹m
vi x· héi, xem xÐt con ng-êi trong các mối quan hệ xà hội.
3.2 Đề tài đi vào lý giải những nội dung cảm xúc ấy từ hoàn cảnh riêng của từng
tác giả và hoàn cảnh lịch sử xà hội mỗi thời kỳ.
10


Cảm hứng thế sự trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm có
những điểm t-ơng đồng và khác biệt. Sự khác biệt ấy đ-ợc lý giải một cách cụ thể
khi đi vào tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, nhân cách lịch sử của mỗi tác giả.

3.3.Đề tài đi vào khái quát những đặc điểm về nghệ thuật nh- :Thể thơ, chất liệu,
cấu trúc bài thơ khi thể hiện cảm hứng thế sự. Từ sự khái quát này sẽ thấy đ-ợc sự
t-ơng đồng và khác biệt về mặt nghệ thuật thể hiện.
Mục đích này có ý nghĩa giúp nhiều sâu sắc, sáng rõ nội dung. Bởi về mặt
nào đó những đặc điểm về ph-ơng diện hình thức sẽ quy định, chi phối nội dung
cảm hứng thế sự trong thơ nói chung va trong thơ Nôm Nguyễn TrÃi và Nguyễn
Bỉnh Khiêm nói riêng.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
4.1. Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu ngữ văn phổ biến nh- thống kê,
tổng hợp, phân tích Trong đó chú trọng hơn cả là ph-ơng pháp văn học sử và
ph-ơng pháp so sánh.
Ph-ơng pháp văn học sử là ph-ơng pháp đặt các hiện t-ợng văn học vào
hoàn cảnh lịch sử phát sinh và diễn tiến của nó để đánh giá. Đây là ph-ơng pháp
nghiên cứu cho mọi giá trị có tính lịch sử, càng cần thiết cho việc nghiên cứu văn
học trung đại. Vì đây là những giá trị ra đời từ thời xa x-a khi đời sống vật chất
và đời sống tinh thần của con ng-ời có nhiều điểm khác biệt so với hiện nay. ở
đây, cần quan tâm đễn điềm ca Lê nin Khi xẽt cc công lao lịch sừ ng-ời ta
không chỉ căn cứ vào các nhà hoạt động lịch sử đà cống hiến đ-ợc gì so với yêu
cầu của thời đại mà chúng ta căn cứ vào chỗ họ đà cống hiến đ-ợc gì so với các
bậc tiẹn bối ca họ. Mặt khác, phải phân biệt việc áp dụng nhiều ph-ơng pháp
hiện đại vào nghiên cứu thơ văn trung đại nói chung và thơ văn Nguyễn TrÃi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng khác với việc hiện đại hoá và quá khứ, hiện đại hoá
thơ văn trung đại.
Ph-ơng pháp so sánh cũng là một ph-ơng pháp đ-ợc chúng tôi chú trọng để
làm cách nghiên cứu. So sánh ở đây đ-ợc hiểu là sự đối chiếu, đối sánh giữa hai
11


đối t-ợng để trở lên. Thơ văn trung đại nói chung và thơ văn Nguyễn TrÃi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng có mối quan hệ mật thiết với văn học cổ trung

đại Trung Quốc và văn học dân gian Việt Nam. Do đó, để nghiên cứu đề tài này
có hiệu quả cần có sự đối sánh giữa thơ Nôm Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh
Khiêm, giữa thơ Nôm của hai tác giả với văn học cổ trung đại và văn học dân
gian Việt Nam để tìm ra sự t-ơng đồng và khác biệt về nội dung này trên hai
ph-ơng diện nội dung và hình thức biểu hiện.
4.2.Chúng tôi chú ý luôn bám sát đặc tr-ng thơ cổ. Đây là các giá trị t- t-ởng
đ-ợc biểu lộ kín đáo bằng ngôn ngữ hàm súc giàu hình ảnh. Do đó, bám sát vào
đặc tr-ng thơ cổ sẽ h-ớng đi tốt cho ng-ời nghiên cứu, giúp hiểu đúng nội dung,
giá trị của Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng và văn ch-ơng nói
chung.
5. Bố cục khoá luận
Ngoài mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Cảm hứng thế sự trong văn ch-ơng nhà nho.
Ch-ơng 2: Sự t-ơng đồng trong cảm hứng thế sự ở thơ Nôm Nguyễn TrÃi
và thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Ch-ơng 3: Sự khác biệt trong cảm hứng thế sự ở thơ Quốc âm Nguyễn TrÃi
và Nguyễn Bỉnh Khiªm.

12


Ch-ơng 1
Cảm hứng thế sự trong văn ch-ơng nhà nho

1.Vị trí của cảm hứng thế sự trong văn ch-ơng Nho gi¸o nãi chung
1.1. Cuéc sèng x· héi – mèi quan tâm lớn nhất của văn ch-ơng nhà nho
Suốt một thời gian dài trong lịch sử Việt Nam thời đại Nho giáo đ-ợc coi là
ý thức hệ chính thống. Với t- cách đó, Nho giáo chi phối đến tất cả các mặt đời
sống xà hội, trong đó có văn học. Nho giáo là một ý thức hệ phức tạp nhất, lịch sử
nghiên cứu Nho giáo trên thế giới có hàng nghìn năm và kết quả rất khác nhau. Vì

bản thân học thuyết Nho giáo cũng có những mâu thuẫn nội tại khi nghiên cứu.
Nh-ng theo ý kiến đa số cho rằng Nho giáo có từ Khổng Tử. Ông đà đề ra nhiều
quan niệm đ-a Nho giáo trở thành một học thuyết toàn diện và phổ biến trong đó
có quan niệm về xà hội. Đời sống xà hội là mối quan tâm lớn nhất của Khổng Tử
và Nho giáo. Xà hội phong kiến Nho giáo là một xà hội luân th-ờng (mọi ng-ời
phải tự giác tuân theo những chuẩn mực vĩnh viễn). Nho giáo coi nhẹ phần cá
nhân và coi trọng con ng-ời xà hội.
Nhà nho cho coi trọng đời sống xà hội và đời sống xà hội trở thành mối quan
tâm lớn nhất của văn ch-ơng nhà nho. Chúng ta đều biết hết nhà nho chủ ch-ơng
nhập thế, chủ ch-ơng lối sèng cã tr¸ch nhiƯm víi x· héi: Vị trơ néi giai ngô phận
sự (những việc trong trời đất đều là phận sự của ta Nguyễn Công Trứ). Các nhà
nho đồng thời là nhà thơ thời trung đại luôn quan sát, trăn trở về cuộc sống xà hội
với những vấn đề mà cuộc sống này gợi ra. Viết về cuộc sống xà hội là một mảng
đề tài quan trọng trong thơ văn nhà nho. Cuộc sống xà hội với nhiều hình thức
nhiều vẻ trở thành đặc điểm, nguyên lý chi phối việc lựa chọn chất liệu trong thơ
văn nhà nho.
Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức nên thịnh trị của thời Nghiêu
Thuấn đ-ợc các nhà nho Việt Nam xem nh- một mô hình xà hội lý t-ëng. §Ĩ

13


xây dựng xà hội lý t-ởng đó cần có một bộ máy cai trị với những Ông vua, những
ông quan (đặc biệt là vua) sáng suốt có tình yêu th-ơng dân, có trách nhiệm với
dân, làm chính sự cần phải thi hành nhân nghĩa th-ơng yêu, chăm sóc dân.
Nguyễn TrÃi đà từng tâm sự:
Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn
D-ờng ấy ta đà phỉ sở nguyền
(Quốc âm thi tập)
Nguyễn Bỉnh Khiêm đà nhấn mạnh:

Đồ thán nhân giai nhẫn tịch tê
Tối thị đế v-ơng nhân nghĩa cử
( Dân lầm than khổ cực đều đ-ợc nằm trên đệm chiếu
Quan trọng nhất là bực đế v-ơng nêu cao nhân nghĩa).
Do vậy khi viết về cuộc sống xà hội, tác giả văn học trung đại th-ờng đánh
giá phán xét về chính sự của thời đại. Trong các sáng tác về thế sự của mình, tác
giả trung đại đặc biệt coi trọng c-ơng th-ờng, đòi hỏi con ng-ời có trách nhiệm,
có tình nghĩa. Qua đó nhà văn bôc lộ thái độ, một mặt ngợi ca những giá trị tốt
đẹp của con ng-ời và của cuộc đời, mặt khác đứng tr-ớc sự tha hoá về đạo đức họ
lại bộc lộ sự phê phán, tố cáo.
ở Trung Quốc, khi nhắc đến nhà nho nổi tiếng viết về cuộc sống xà hội
ng-ời ta nhắc đến Đỗ Phủ (712 -770)_ Thi thánh với danh hiệu tập đại thành thơ
ca hiện thực trong lịch sử thơ ca Trung Quốc. Lần theo thơ Đỗ Phủ qua từng thời
kỳ ta thấy xà hội dần hiện lên nh- một bức tranh. Thơ Đỗ Phủ không chỉ có chiều
rộng mà còn có chiều sâu, sâu vì không chỉ nêu lên hoàn cảnh xà hội mà con vạch
ra đ-ợc bản chất của xà hội.
Cửa son r-ợu thịt ôi

14


Ngoài đ-ờng x-ơng chết buốt
(Vịnh hoài)
Thi pháp đối cửa son (nơi sinh sống của kẻ quyền quý, chỉ cuộc sống tha
hoa thừa mứa)với ngoài đ-ờng (nơi nhân dân lao động nghèo đói và vô gia c-) đÃ
chỉ ra đ-ợc bản chất của giai cấp thống trị là bóc lột.ở đây, nhà thơ thể hiện vai
trò một cây bút ghi chép thế sự bộc lộ thái độ phê phán của mình tr-ớc xà hội bất
công.
ở Việt Nam thời trung đại, những nhà Nho nổi tiếng th-ờng là những nhà
nho dành sự quan tâm của mình tới đời sống xà hội. Tr-ớc Nguyễn TrÃi và

Nguyễn Bỉnh Khiêm phải kể đến Lê Thánh Tông, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử
Tấn, Nguyễn Thúc.sau Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm ta có Hồ Xuân
H-ơng, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều.và đặc biệt là Nguyễn Du.
Khi viết vỊ cc sèng x· héi, ë mét n-íc n«ng nghiƯp nh- n-íc ta thêi x-a,
nãi ®Õn cc sèng chđ u nhằm vào cuộc sống nông thôn bao gồm những sinh
hoạt, lao động của nông dân. Cuộc sống nông thôn này th-ờng đ-ợc nhà nho chú
ý và ghi nhận trong văn thơ d-ới hai dạng thức cơ bản: Cuộc sống thanh bình, no
ấm và cuộc sống đói nghèo, cơ cực cùng với các mối quan hệ xung quanh hai
dạng thức đó. Thoạt nhìn dễ có ý coi đây là một chân lý tầm th-ờng vì cuộc sống
nên mà chẳng bao gồm hai khả năng đó. Tuy nhiên, chính đây lại bộc lộ rất rõ tduy đặc thù của văn ch-ơng nhà nho. Chúng ta cùng khảo sát một số ví dụ cụ thể.
Đi tuần du ở lộ An Bang, Lê Thánh Tông có viết một bài thơ miêu tả phong
thổ vùng này. Ông vua triều thịnh trị vào bậc nhất thời trung đại đà say mê với vẻ
đẹp của non sông đất n-ớc với không khí thanh bình của đời sống nhân dân. Song
điều khiến chúng ta phải l-u ý là bức tranh về cuộc sống nông dân lộ An Bang đÃ
gợi ngay cho nhà vua một ý t-ởng, một suy nghĩ về chính sự mà ông đang điều
hành. Cảnh thanh bình, no ấm, vui vẻ của dân đang bày ra tr-ớc cái nhìn của ông

15


chÝnh lµ mét biĨu hiƯn, mét b»ng chøng hay lµ một th-ớc đo về sự tốt đẹp hoàn
hảo của nền chính sự triều đại ông:
Bờ biển chon von núi mấy hàng
Chập chồng chiếu dọc lại chiều ngang
Đất nhiều cá, muối dân no đủ
Ruộng thiếu hoa màu, thuế nhẹ nhàng
Sóng vỗ s-ờn non dồn chỗ thấp
Thuyền theo vách đà dọc đ-ờng hang
Hoà bình h-ởng mÃi dân vui vẻ
Hơn bốn m-ơi năm sống dễ dàng.

Nói cch khc, đây l kễt qu ca đường lối trị dân khoan, gin, an, lc
mà các nhà nho hằng mơ -ớc. Nhìn cuộc sống nhân dân với sự đánh giá ngợi ca
những giá trị tốt đẹp của cuộc sống là một nét đặc tr-ng của mảng thơ văn nhà
nho viết về đề tài này.
Trong Hồng Đức quốc âm thi tập của hội Tao đàn(?) gồm 325 bài thơ, ta
thấy nội dung chủ yếu của tập thơ là thể hiện những suy ngẫm của nhà nho về xÃ
hội, tình cảm cá nhân d-ờng nh- ít đ-ợc biểu hiện hay nói đúng hơn tình cảm cá
nhân mang tính xà hội và -ớc lệ. Chẳng hạn nh- ca ngợi thú nhàn tản, bài Lạc
t-ủ 4 có viết:
Đ-ờng danh danh lợi biếng chôn dân
Đ-ợc thú thanh nhàn vuổn d-ỡng thân
Hán sở mặc ai dầu đức lác
Khênh chân ngại b-ớc áng phù vân.
Thú nhàn ở đây không phải lối sống của một cá nhân mà đó là lối sống, lối suy
nghĩ, lựa chọn chủ yếu của nhà nho trung đại. Ngoài sự ngợi ca những giá trị tốt
đẹp đó, tập thơ cũng phản ánh các tệ nạn xà hội, lối sống tha hoa về mặt đạo đức,
lối sống bụa bi mt ca mướp đÃng, tế cờ gian bc lận. Đặc biệt, cuéc sèng x·

16


hội là đề tài trở đi trở lại thành một trong những nội dung chính của thơ Nôm
Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Cuộc sống xà hội bên cạnh đề tài về cuộc sống của nhân dân là hiện thực cuộc
sống của tầng lớp thống trị xà hội trở thành nội dung xuyên suốt trong văn
ch-ơng nhà nho. ở đây nhà văn nh- một cây bút ghi chép và bình giá về thế sự,
đứng tr-ớc những giá trị tốt đẹp của con ng-ời của cuộc đời nhà nho bộc lộ sự
ngợi ca còn tr-ớc những mặt trái xà hội, sự tha hoá về đạo đức họ bộc lộ sự phê
phán, tố cáo.
1.2. Giáo hoá- chức năng quan trọng nhất của văn ch-ơng nhà nho

Nói đến chức năng của văn ch-ơng chính là nói đến mục đích của sáng tác
nghệ thuật, đến vấn đề viết để làm gì, đến ý nghĩa xà hội của nó. Khái niệm chức
năng của văn ch-ơng trong nghĩa rộng, bao gồm cả vấn đề giá trị xà hội của tác
phẩm lẫn ý nghĩa của hành động sáng tạo nghệ thuật đối với chủ thể sáng tác.
Trong quá trình phát triển của nền văn học chúng ta thấy rằng, văn ch-ơng không
chỉ phát triển một chức năng thật riêng biệt nào đó, mà trái lại, nó mang nhiều
hình chức năng khác nhau và thực hiện chức năng ấy theo kiểu riêng (với mục
đích riêng, ph-ơng thức riêng). Mặt khác, tuỳ thuộc vào từng thời kỳ lịch sử nhất
định các chức năng văn học có sự phát sinh, biến đổi để phù hợp với thị hiếu, yêu
cầu, quan điểm của từng nền văn hoá nghệ thuật dân tộc riêng biệt.
Văn học trung đại, d-ới sự ảnh h-ởng của nền văn hoá Trung Hoa mà cụ
thể là ảnh h-ởng của Nho giáo, lựa chọn cho mình những chức năng riêng biệt:
chức năng giáo dục, giáo hóa, động viên, tổ chức con ng-ời. Theo các nhà nghiên
cứu đây đ-ợc xem là chức năng quan trọng nhất của văn ch-ơng nhà nho.
Quả thật vậy, Nho giáo ảnh h-ởng tới văn học Việt Nam trung đại với tcách là một học thuyết, tức là một hệ thống các quan điểm về thế giới, x· héi, vỊ
con ng-êi, vỊ t- t-ëng….Cho nªn cịng cã một cách quan niệm văn học riêng.
Theo quan niệm văn học của Nho giáo, văn học có một nguồn gốc linh thiêng,
một chức năng xà hội cao cả. Nho giáo dùng văn ch-ơng để giáo hoá, động viên
17


tỉ chøc, hoµn thiƯn con ng-êi, hoµn thiƯn x· héi. Văn ch-ơng phải là để giáo hoá,
có quan hệ đến đạo, nhân tâm, tác dụng d-ỡng tính nên phải đặt vấn đề đạo đức
lên hàng đầu.
Nho giáo đề cao chức năng giáo hoá của văn ch-ơng, coi chức năng giáo
hoá là chức năng quan trọng nhất. Điều này tập trung ở ba mệnh đề:
Văn dĩ minh đo(văn ch-ơng dùng để làm sáng tỏ đạo lý)
Văn dĩ qun đo(văn chương dùng để thấm nhuần đạo lý )
Văn dĩ ti đo (văn chương dùng để tải đạo)
Đạo ở đây là đạo đức, đạo lý, là phép tắc đối xử trong xà hội, ai cũng phải

biết, tuân thủ và giữ gìn. Đạo đức phong kiến là đạo đức phù hợp với bản chất của
chế độ phong kiến dựa trên nguyên tắc phục tùng thứ bậc. Nh- vậy sáng tác thơ
văn phải chuyền tải đ-ợc những chuẩn mực này.
Khổng Tử là ng-ời có ảnh h-ởng lớn đến sự phát triển của văn học đời sau.
Sự ảnh h-ởng của Khổng Tử đến văn học không chỉ là một tấm g-ơng sáng của
cuộc đời, thái độ trân trọng văn hoá mà chủ yếu là do một quan niệm về văn hoá
đ-ợc Khổng Tử vạch ra và các nhà nho đời sau củng cố dần. Quan tâm hàng đầu
trong mục tiêu đào tạo con ng-ời của Khổng Tử là có đạo đức, tr-ớc hết là trung,
tín, hiếu, đễ và đề cao hơn là yêu th-ơng mọi ng-ời h-ớng đến điều nhân.
Xét qua Tứ th- (Luận ngữ, Trung dung, Đại học, Mạnh Tử) và Ngũ
Kinh(Thi, Thứ, Lễ, Dịch, Xu©n Thu) ta thÊy trong t©m sù chó ý cđa Nho giáo là
Đạo và Đức. Đạo của Trời là Âm D-ơng, đạo của Đất là C-ơng Nhu, đạo
của Ng-ời là Nhân Nghĩa. Đức đ-ợc biểu hiện qua các chuẩn mực tam
c-ơng(quan hệ vua tôi, thầy trò, cha con) và ngũ th-ờng (nhân, lễ, nghĩa,
trí, tín) trong đó trung với vua đ-ợc xem là nội dung cơ bản nhất của học thuyết
này.
Nho giáo ảnh h-ởng trực tiếp đến thế giới quan của nhà văn. Nho giáo chi
phối cảm xúc, cách suy nghĩ của ng-ời cầm bút, làm cho họ quan tâm hàng đầu
trong sáng tác của mình là đạo đức, lo lắng cho thế đạo nhân tâm, băn khoăn
18


nhiều về xuất- xử. Đứng tr-ớc những chuyện thế sự họ th-ờng suy xét theo đạo
đức, nói tâm tình cũng là nói đạo lý. Họ đánh giá tác phẩm cũng theo c¸ch t¸c
phÈm Êy cã t¸c dơng gi¸o hn hay không. Bởi vậy, chức năng giáo hoá trở thành
chức năng quan trọng nhất của văn ch-ơng nhà nho.
ở Việt Nam, từ thế kỉ XV, Nho giáo trở thành ý thức hệ chính thống và việc
quan niệm văn học nh- một hình thức giáo dục t- t-ởng đạo đức đ-ợc xem nh- là
chức năng quan trọng nhất. Vũ Quỳnh và Kiều Phú trong Lĩnh nam chích quái đÃ
viễt: Viếc tuy kệ dị m không qui đn, văn tuy thần bí nhưng không nhm nhí,

tuy nói những chuyện hoang đ-ờng mà tung tích vẫn có bằng chứng, há chẳng
phải là điều thiện, trừng điều ác, bỏ giả theo thật để khuyến khích phong tục đó
ru. Lê Quý Đôn (1726 - 1784) củng nói văn chương l gốc lớn ca sứ lập thân,
l viÕc lín cða sø kinh tƠ”. C²c nh¯ nho ViÕt Nam trong cc sng tc văn ch-ơng
của mình đều đề cao chức năng giáo hoá. Vì thế đứng tr-ớc những suy nghĩ về
cuộc đời về con ng-ời nhà nho trong văn học trung đại bộc lộ thái độ bằng cách
lấy đạo đức làm chuẩn mực, th-ớc đo. Những sáng tác th-ờng dùng để chở đạo:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
(Nguyễn Đình Chiểu)
Tóm lại, có thể thấy d-ới ảnh h-ởng của Nho giáo, văn học trung đại Việt
Nam đề cao đạo đức, xem chức năng giáo dục là chức năng quan trọng nhất của
văn ch-ơng. Cho nên tìm đặc sắc Việt Nam, tìm cái cổ điển, cái truyền thống của
văn dân tộc ng-ời ta th-ờng tìm đến và tìm thấy trong những tác phẩm mang tt-ởng giáo huấn. Trong đó Thơ quốc âm của Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh
Khiêm là một trong những sáng tác điển hình.
2. Truyền thống thẩm mỹ của nhà nho khi biĨu hiƯn c¶m høng thÕ sù
2.1. BiĨu lé kÝn ®¸o, Ýt khi trùc diƯn

19


Đây là một đặc điểm nổi bật góp phần làm nên diện mạo đặc thù của văn
học trung đi. Vẹ đặc điềm ny, Lê Quý Đôn khi qut :thơ ý kị nông, mch kị
lộ(Nghĩa l : Điẹu cần trnh nhất trong thơ là ý nông cạn , mạch lộ liễu).
Sở dÜ nh- vËy lµ do quan niƯm thÈm mÜ cđa cả một đại. Quan điểm thẩm
mỹ này bắt nguồn từ ảnh h-ởng trực tiếp và mạnh mẽ các t- t-ởng kinh điển của
tôn giáo nhất là ảnh h-ởng của Nho giáo. D-ới sự chi phối ấy, con ng-ời thời
trung đại là con ng-ời ch-a đ-ợc thừa nhận ý thức cá nhân và ở bản thân con
ng-ời ý thức này cũng ch-a phát triển. Con ng-ời nhìn nhận ở đây chủ yếu là con
ng-ời xà hội. Do đó, các suy ngẫm về cuộc đời, những gì diễn ra xung quanh đều

đ-ợc bộc lộ một cách kín đáo, gián tiếp, ít trực diện. Văn học đ-ợc xem là tấm
g-ơng soi chiếu cuộc sống và trung tâm của sự soi chiếu ấy là con ng-ời. Do đó
d-ới sự chi phối của các t- t-ởng Nho giáo trong văn hoá nói chung và văn
ch-ơng nói riêng, văn học trung đại lựa chọn cho mình hình thức biểu hiện trên
phù hợp với quan điểm thẩm mỹ thời trung đại.
Sự biểu lộ một cách kín đáo ấy thể hiện trên nhiều ph-ơng diện. Từ ý thơ ở
mỗi bài thơ, việc bộc lộ chủ thể trữ tình cho đến cả tên gọi văn ch-ơng thời trung
đại.
Xét về ý thơ, để bộc lộ một cách kín đáo, các nhà nho th-ờng tả cốt để gợi,
dùng cái không để nói cái có hoặc ng-ợc lại. Chẳng hạn câu thơ của Thôi Hộ là
một ví dụ:
Nhân diện đào hoa t-ơng ánh hồng
(Mặt ng-ời và hoa đào ánh chiếu hồng lẫn nhau))
(Đề đô thành nam trang)
Thôi Hộ là nhà thơ nổi tiếng đời Đ-ờng. Chỉ qua một câu thơ tả cảnh và
ng-ời ấy mà gợi lên đ-ợc những suy t- sâu sắc trong tâm hồn nhà thơ, gợi lên
đ-ợc cả một câu chuyện đằng sau những câu chữ.
Hay câu thơ của Lý Bạch trong bài: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên
chi Quảng Lăng:
20


Duy kiến Tr-ờng Giang thiên tế l-u.
(Chỉ thấy dòng sông Tr-ờng Giang chảy d-ới chân trời).
Thì ở đây Lý Bạch tả dòng sông để ý nói bóng bạn đà khuất nói nh- vậy
vừa biểu lộ đ-ợc tình cảm sâu sắc chân thành của hai nhà nho tri kỷ vừa gần gũi
đ-ợc sự kín đáo khách quan cần thiết. Và ta cũng bắt gặp sự biểu lộ kín đáo ấy
phổ biến trong các tác phẩm văn ch-ơng trung đại Việt Nam. Chẳng hạn qua màu
xanh động của câu thơ:
Cỏ xanh nh- khói bến xuân t-ơi.

(Bến đò xuân đầu trại Nguyễn TrÃi)
tâm sự kín đáo của nhà thơ đ-ợc bộc lộ. Đó là tâm sự của một nhà nho yêu đời,
yêu sống, nhiệt huyết muốn giúp n-ớc giúp dân vẫn canh cánh bên lòng của một
nhà nho đà lui về ẩn dật.
Trong câu thơ:
Lá vàng tr-ớc gió khẽ đ-a vèo
(Thu điếu Nguyễn Khuyến)
nhà văn đà dùng cái động để nói lên cái tĩnh lặng. Qua câu thơ ta nhận ra đ-ợc sự
tinh tế của một nghệ sĩ, mặt khác ta nhận ra đ-ợc nỗi niềm, lối sống của nhà nho
ở ẩn.
Xét về tên gọi, các nhà thơ trung đại Việt Nam ch-a bao giờ tự gọi thơ
mình là thơ trữ tình. Trử tệnh l một khi niếm hiến đi. Mặc dù trong Cửu
ch-ơng ca Khuất Nguyên có thề tệm thÊy hai chư “trư tƯnh”, song nã ch­a th¯nh
tht ng÷ trong thời trung đại. Phần lớn khi muốn bộc lộ nỗi lòng thì họ gọi là
ngôn hoi, Thuật hoi, Ngôn chí, Tứ thuật, Mn thuật, Trần tệnh.
Những tên gọi này rất đáng chú ý, có thể xem đó là những dấu hiệu đặc tr-ng của
ý thức trữ tình truyền thống: thuật kể nỗi lòng, cảm xúc chí h-ớng của mình
nh-ng lại mang tính bộc lộ kín đáo khác với trữ tình trung đại có thể gói gọn
trong khi niếm Tứ tệnh. Nhửng múc Mn thuật, Trần tệnh, Tữc sứtrong

21


thơ Nôm Nguyễn TrÃi là sự biểu lộ kín đáo, tế nhị nh- thế của một con ng-ời
chứa nặng tình cảm, -u thời mẫn thế..
Xét về cách biểu hiện chủ thể của nhà thơ trong thơ trung đại, đây là một
hiện t-ợng độc đáo. Do con ng-ời thời trung đại dù đặt tên, đặt tự đều tỏ chí và
gọi tên thì ít khi gọi thẳng tên mình. Do đó, cách biểu thị chủ thể trữ tình th-ờng
gián tiếp, thiếu chủ thế trực tiếp. Câu thơ do đó th-ờng vắng chủ từ biểu thị chủ
thể, tạo một sự cảm nhận mơ hå, phiÕm chØ, mét chđ thĨ cã tÝnh tỉng hỵp. Cảm

xúc chủ thể do đó mà bộc lộ một cách kín đáo, tế nhị. HÃy quan sát đặc điểm này
qua bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ LÃo:
Hoành sóc giang san cáp kỷ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ng-u
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
( Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân hào khí át sao ng-u
Công danh nam tử còn v-ơng nợ
Luống thẹn tai nghe thuyết Vũ Hầu.)
Trong câu đầu có việc cầm ngang ngọn giáo đứng giữa non sông mấy mùa
thu, nh-ng ai cần, câu thơ không cho biết chủ thể trữ tình có thể là Phạm Ngũ LÃo
cũng có thể là không phải. Thực ra chủ đề ở đây là hàm ẩn, chủ thể chỉ nhận diện
qua các động tác trữ tình: trông, nghe, ngoái đầu, cúi đầu, quắc mắt, c-ời khóc,
khen, chêChủ thể nhà thơ là một ng-ời suy ngẫm về cuộc đời, con ng-ời một
cách tĩnh tại. Khi bộc lộ cảm xúc về thế sự nhà thơ th-ờng khách thể hoá mình
trong một trạng h-ớng nào đó rồi bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình với ng-ời
đó. Do chủ thể đ-ợc biểu lộ hàm ẩn do đó thơ cở điểm không biết đến cách thổ lộ
và trực tiếp trút xả nguồn cảm xúc của mình theo kiểu lÃng mạn mà bộc một cách
kín đáo, ít khi trực diện.
2.2. Những phán xét mang tính phổ quát, ít tÝnh c¸ biƯt
22


Suốt một quá trình dài văn ch-ơng nhà nho đà hình thành riêng cho mình
những đặc điểm thi pháp riêng. Đặc điểm về mặt hình thức này là một đặc điểm
phổ biến.
Điểm này quy định khi bày tỏ thái độ của mình tr-ớc những giá trị tốt đẹp
của con ng-ời và của cuộc đời, nhà thơ không đi vào những chi tiết cụ thể mà
nhìn nhận ở những cái khái quát nhất. Chẳng hạn, khi nói đến cốt cách con ng-êi

qu©n tõ th­êng vÝ víi tïng, cịc, trịc, mai g·n với đo tam cương. Nói đễn x
hội, nh nho thường ®Đ cËp ®Ơn lý tõng “trÝ qu©n tr³ch d©n” trun thống đời
Đ-ờng mà Đỗ Phủ đà có lần nhắc:
Giúp Vua v-ợt Nghiêu Thuấn
Dựng lại phong tục thuần
Đến hàng thế kỷ sau những nhà nho Việt Nam, khi nhắc đến đạo trung giữa
dân với vua cũng trở về mô hình xà hội Nghiêu Thuấn:
Vua Nghiêu Thuấn dân Nghiêu Thuấn
D-ờng ấy ta ®µ phØ së ngun
(Ngun Tr·i)
Hay khi ®Ị cËp ®Õn cc sống ng-ời dân ở một bài thơ của Nguyễn Phi
Khanh, tác giả không để vào các chi tiết cụ thể mà phác họa một bức tranh toàn
cảnh về thảm cảnh của nông dân, cả thiên tai của cả nhân loại. ở đây ta bắt gặp
bài thơ Khách từ của Đỗ Phủ.
Khách từ biển nam đến
Cho ta một hạt châu
Trong châu có dạng chữ
Nhận mÃi chẳng ra câu
Cất lâu trong hộp trúc
Để dành nộp thuế xâu
Mở xem: ôi! thành máu

23


Xâu thuế chạy vào đâu
(Kh-ơng Hữu Dụng dịch)
ở đây Đỗ Phủ dùng hình thức -ớc lệ t-ợng tr-ng, câu chuyện có tính chất
ngụ ngôn để phản ánh hiện thực. Những nhận xét của nhà thơ ở đây không đi vào
cụ thể, cá biệt mà mang tính khái quát. Mặc dù không đi vào các chi tiết cụ thể

nh-ng bài thơ đà lột dần sự bóc lột đến tận x-ơng tuỷ của bọn thống trị, thể hiện
sự bế tắc cũng nh- bất bình tột độ của dân chúng.
Văn chương nh nho mang tÝnh kh²i qu²t, do ®ã nhưng “c°nh”, nhưng “sø”
cã vai trò gợi ra hoàn cảnh, tình huống thực tế. Từ đó mà giấy lên cảm xúc, suy
nghĩ của nhà thơ. Theo đó, yếu tố mô tả, hình dáng trong thơ trung đại có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng. Đây là phần gợi cảm nhất th-ờng đ-ợc thể hiện qua các cách
tổ chữc hệnh thữc to thnh nhửng ý tượng (hệnh nh mang nghĩa) giu ý nghĩa
tiêu biểu, t-ợng tr-ng, mức độ cụ thể thấp, do đó có khả năng khái quát cao.
Xét về cá tính, tác giả trung đại bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm của mình trong
khuôn mẫu nhà nho, ít tính cá biệt. Các nhà thơ sáng tác theo khuôn mẫu có sẵn,
chất liệu có sẵn, tác giả ít sáng tạo hình thức mới trong thơ. Việc nhuận sắc văn
cho nhau theo ý riêng, tuỳ hứng làm nhoè bản sắc tác giả. Vì thế những cảm xúc
về thÕ sù cịng mang tÝnh kh¸i qu¸t.
XÐt vỊ ngn gèc, ta thấy đây là ảnh h-ởng của quan điểm thẩm mĩ thời
trung đại. Thời trung đi, con người l con người phi ng. C tính con người
ch-a đ-ợc thừa nhận và ý thức cá nhân cũng ch-a phát triển. Đây là do sự quy
định của đạo đức lễ giáo phong kiến, mà đặc biệt là t- t-ởng kinh điển của Nho
giáo. Nho giáo ảnh h-ởng tới văn học trên tất cả các mặt, tạo ra quan điểm thẩm
mĩ riêng của văn học trung đại, chi phối đến ngòi bút của ng-êi viÕt, trong ®ã
nghÕ tht “­íc lÕ” l¯ mét biỊu hiÕn tiªu biỊu, c²i l¯m nªn sø kh²i qu²t trong văn
ch-ơng nhà nho. Đây là nghệ thuật diễn tả bằng quy -ớc, trọng t thần chữ
không trọng t thức. Mặc dï “­íc lÕ” t³o ra mét kho°ng réng cho trÝ tưởng
t-ợng của ng-ời đọc, nh-ng mặt khác khi thể hiện nh÷ng suy ngÉm vỊ cc sèng
24


nó lại nghiêng về khái quát, ít cụ thể, cá biệt. Đặc điểm của -ớc lệ trong văn học
trung đại là phổ biến và bền vững. Xét về cơ sở triết học của -ớc lệ, ta thấy ng-ời
thời trung đại ®»ng sau thÕ giíi hiƯn thùc cßn cã mét thÕ giới siêu hình. Đây là tduy đặc thù ca x hội thời trung đi v củng l cơ sở sâu xa ca ước lế. Mặt
khác, ta thấy xà hội thời trung đại là một x hội ước lế điền hệnh v ước lế trong

văn học trung đại bền vững vì hình thái xà hội phong kiến bền vững hàng nghìn
năm. Chính quam điểm thẩm mĩ của cả thời trung đại nói trên mà văn ch-ơng
nhà nho lại thiên đi vào những phán xét mang tính khái quát, ít cá biệt.
2.3. T- duy nghệ thuật gắn với t- duy chính trị
Nhà nho chđ tr-¬ng nhËp thÕ, chđ tr-¬ng lèi sèng cã tr¸ch nhiƯm víi x· héi
. Vi thÕ, viÕt vỊ cc sống xà hội là một mảng đê tài quan trọng trong thơ văn nhà
nho. Khi bày tỏ những suy nghĩ của mình tr-ớc thế sự thông th-ờng ta thấy t- duy
nghệ thuật của các nhà nho th-ờng gắn với t- duy chính trị.
Sở dĩ nh- vậy bởi vì mỗi thời đại có một t- duy nghệ thuật đặc thù gắn với
quan điểm thẩm mĩ của thời đại. Thời trung đại, nội dung chủ yếu trong văn
ch-ơng là đề cập đến những vấn đề mang tính xà hội, quốc gia, dân tộc. Văn
chương theo đó thức hiến chữc năng ch yễu l chữc năng gio ho, động viên
tổ chức xà hội xây dựng một nền chính trị vững mạnh tập quyền của chế độ
phong kiến. Mỗi nhà nho vừa là nhà thơ, vừa là nhà t- t-ởng đại diện cho tiếng
nói của giai cấp thống trị. Do đó t- duy nghệ thuật của họ gắn với t- duy chính
trị.
Điều này bắt nguồn từ sự ảnh h-ởng của Nho giáo. Nho giáo là một học
thuyết chính trị - đạo đức. Nền thịnh trị của thời Nghiêu Thuấn đ-ợc các nhà
nho Việt Nam xem là mô hình xà hội lý t-ởng. Để xây dựng xà hội lý t-ởng đó,
cần có một bộ máy cai trị với những ông quan (ông vua) sáng suốt, có tình th-ơng
yêu, chăm sóc dân. Vì thế khi viết về cuộc sống xà hội tác giả văn học trung đại
th-ờng đánh giá phán xét chính sự của thời đại. Điều đó cho thấy rằng t- duy
nghệ thuật gắn với t- duy chính trị cũng là một điều dễ hiÓu .
25


×