Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở huyện vĩnh lộc (thanh hoá) hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.86 KB, 55 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tín ng-ỡng, tôn giáo đ-ợc xem là một hiện t-ợng xà hội phong phú
và đa dạng. Hiện t-ợng này đà và đang đặt ra nhiều vấn đề cần đ-ợc lý
giải trên nhiều cơ sở khoa học khác nhau. Thời gian gần đây, tình hình tín
ng-ỡng, tôn giáo trên thế giới và trong n-ớc có nhiều diễn biến phức tạp.
Các thế lực thù địch trong và ngoài n-ớc luôn lợi dụng chiêu bài tín
ng-ỡng, tôn giáo để chống phá Đảng và Nhà n-ớc ta, chia rẽ khối đại đoàn
kết dân tộc làm ảnh h-ởng không nhỏ đến nét đẹp văn hóa truyền thống
của dân tộc. Trong từng thời kì lịch sử, Đảng ta luôn quan tâm đến đời
sống tinh thần và tâm linh của nhân dân, thực hiện nhất quán chính sách tự
do tín ng-ỡng, tôn giáo phù hợp, nhờ đó mà xây dựng đ-ợc khối đại đoàn
kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn trọng sự nghiệp đấu tranh bảo vệ
Tổ quốc.
Ngày nay xà hội phát triển, đất n-ớc b-ớc sang thời kì mới, thời kì
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, më cưa héi nhËp víi thÕ giíi. ChÝnh v× vËy,
chóng ta phải có những chính sách về tín ng-ỡng, tôn giáo cho phù hợp, cụ
thể góp phần thúc đẩy sự phát triển xà hội, theo định h-ớng xà hội chủ
nghĩa, chống lại mọi âm m-u diễn biến hòa bình, lợi dụng vấn đề tín
ng-ỡng, tôn giáo chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc chống phá Nhà n-ớc và
cách mạng, đồng thời phát huy đ-ợc những giá trị truyền thống văn hóa tốt
đẹp của dân tộc đ-ợc kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử.
Huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa) trong những năm vừa qua đà có sự
phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực. Đảng bộ và nhân dân huyện
Vĩnh Lộc đang ra sức phấn đấu xây dựng quê h-ơng ngày càng giàu mạnh,
tiến b-ớc cùng đất n-ớc. Huyện Vĩnh Lộc là một huyện thuần nông, đời
sống tín ng-ỡng, tôn giáo của nhân dân khá phong phú. Hàng năm, c¸c
1


hoạt sinh hoạt tôn giáo tín ng-ỡng của nhân dân diễn ra d-ới nhiều hình


thức khác nhau. Tuy nhiên, trong những năm gần đây hoạt động sinh hoạt
tín ng-ỡng, tôn giáo của nhân dân trong huyện diễn ra khá phức tạp, đặc
biệt là hiện t-ợng mê tín dị đoan đang lan tràn và ngày càng phát triển. ĐÃ
làm ảnh h-ởng không nhỏ đến thuần phong mỹ tục, nét đẹp văn hóa truyền
thống của dân tộc nói chung và truyền thống văn hóa của địa ph-ơng nói
riêng. Tr-ớc tình hình đó, cấp ủy, chính quyền tại địa ph-ơng đà và đang
có những chính sách, biện pháp quan tâm hơn nữa đến vấn đề đời sống văn
hóa tinh thần của nhân dân. Trong đó, sinh hoạt tín ng-ỡng, tôn giáo của
nhân dân đà đ-ợc quan tâm đúng mức, góp phần quan trọng vào việc ổn
định tình kinh tế chính trị tại địa ph-ơng nói riêng và toàn xà hội nói
chung.
Với nhận thức nh- vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Đời sống tín
ng-ỡng, tôn giáo ở huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hoá) hiện nay - Thực trạng
và những vấn đề đặt ra làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học của
mình. Mong muốn của tác giả là kết quả nghiên cứu sẽ góp phần củng cố
khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, nhất
là trong việc làm lành mạnh hóa đời sống tín ng-ỡng, tôn giáo ở huyện
Vĩnh Lộc.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Trong vài thập niên gần đây, nhận thức đ-ợc tính cấp thiết của vấn đề
tín ng-ỡng, tôn giáo nên nhiều nhà khoa học đà tập trung nghiên cứu và
xuất bản những tác phẩm có giá trị.
V vn tụn giỏo, ỏng chỳ ý l tác phẩm: Lý luận về tôn giáo và
tình hình tôn giáo ở Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 của
giáo s- Đặng Nghiêm Vạn,
Bài viết: Vai trò xà hội của tôn giáo ở Việt Nam Trong thông tin
chuyên đề, viện khoa học thông tin, trung tâm khoa học về tín ng-ỡng và
tôn giáo, Hà Nội, 1997 cđa phã tiÕn sÜ Hå Träng Hoµi.
2



Bài viết: Suy nghĩ về sự vận động của các tôn giáo Việt Nam, Tạp
chí Nghiên cứu tôn giáo, số 1, tháng 2 năm 2000 của tác giả Nguyễn Kim
Hiền.
Đẹ ti: Những vấn đề tôn giáo hiện nay của Viện Nghiên cứu tôn
giáo Việt Nam.
Về vấn đề tín ng-ỡng và một số vấn đề liên quan khác có những đề
tài và công trình nghiên cứu đáng chú ý nh-:
Năm 2001 tiến sĩ Nguyễn Đức Lữ và tiến sĩ Ngô Hữu Thảo có công
trình nghiên cứu cấp bộ : Hệ thống tiến ng-ỡng ở Việt Nam.
Tác phẩm: Vai trò tín ng-ỡng dân gian trong đời sống tinh thần
ng-ời Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2000 của giáo s-, tiến
sĩ Phạm Ngọc Quang.
Tập bài giảng: Sự biến động của tôn giáo trên thế giới v đặc điểm
tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, Hiện t-ợng mê tín dị đoan ë n-íc ta
hiƯn nay “ Thùc tr¹ng, biĨu hiƯn v¯ đặc điểm, Học viện chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh của tiến sĩ Nguyễn Đức Lữ.
Tác phẩm: Một số lễ hội điển hình trong tín ngưỡng dân gian ở Việt
Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà nội, 1994 của phó giáo s- Lê Trung Vũ.
Những công trình nghiên cứu trên là những kết quả nghiên cứu khoa
học rất công phu và sâu sắc về lĩnh vực tín ng-ỡng, tôn giáo. Đó là những
t- liệu tham bổ ích cho luận văn này. Tuy nhiên, ch-a có một đề tài nào
bàn đến đời sống tín ng-ỡng, tôn giáo ở một địa ph-ơng đặc thù nhhuyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hoá). Do đó, đề tài tuy có kế thừa nhất định
các công trình khoa học đi tr-ớc nh-ng không trùng lặp với bất kì công
trình khoa học nào đà công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài là thông qua những kết quả nghiên cứu nhằm góp
phần phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân téc vµ lµm lµnh
3



mạnh hoá đời sống tín ng-ỡng, tôn giáo trong giai đoạn hiện nay và trong
thời gian tới ở huyện Vĩnh Lộc.
Nhiệm vụ của đề tài:
- Tìm hiểu lý luận chung về tín ng-ỡng, tôn giáo và các khái niệm
liên quan.
- Làm rõ những mặt tích cực và hạn chế trong đời sống tín ng-ỡng và
tôn giáo ở huyện Vĩnh Lộc, từ đó đ-a ra những giải pháp nhằm làm lành
mạnh hoá đời sống tín ng-ỡng, tôn giáo của ng-ời dân tại địa ph-ơng
trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc tín ng-ỡng, tôn giáo những lý luận đó đ-ợc áp dụng vào việc tìm hiểu đời sống tín ng-ỡng, tôn
giáo ở huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hoá) và từ đó đề xuất một số giải pháp
chung nhằm lành mạnh hoá đời sống tín ng-ỡng, tôn giáo của nhân dân
địa ph-ơng trong giai đoạn hiện nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đà quán triệt ph-ơng pháp
luận của triết học, đồng thời sử dụng các ph-ơng pháp liên ngành nhphân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê bảng biểu, khảo sát xà hội
6. ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài
Đề tài nghiên cứu thực trạng đời sống tín ng-ỡng, tôn giáo ở huyện
Vĩnh Lộc, khái quát những nét đặc sắc và vấn đề còn tồn tại. Từ đó đề tài
đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm lành mạnh hoá đời sống tín ng-ỡng,
tôn giáo của nhân dân địa ph-ơng. Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham
khảo, góp phần giúp ng-ời đọc hiểu thêm về lĩnh vực tín ng-ỡng, tôn giáo.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung khoá
luận đ-ợc kết cấu làm 2 ch-ơng.
4



Nội dung
Ch-ơng 1
Lý luận chung về tín ng-ỡng, tôn giáo
1.1. Niềm tin, tín ng-ỡng, tín ng-ỡng dân gian và hiện t-ợng mê
tín dị đoan
1.1.1. Niềm tin - điểm xuất phát của mọi tín ng-ỡng
Hoạt động của con ng-ời bao giờ cũng nhằm theo đuổi nhu cầu, lợi
ích nhất định và bị chi phối bởi niềm tin vào khả năng thực hiện nhu cầu,
lợi ích đó. Do vậy, niềm tin trở thành động lực thôi thúc con ng-ời v-ợt
qua mọi khó khăn, thử thách để đạt đ-ợc mục đích.
Niềm tin giữa con ng-ời với con ng-ời đ-ợc nảy sinh trong thực tiễn
sản xuất, trong đấu tranh cải tạo tự nhiên, cải tạo xà hội. Nhờ niềm tin, con
ng-ời có đ-ợc sự thôi thúc nội tâm để v-ơn tới cái mà mình hi vọng. Nhvậy, niềm tin là một hiện t-ợng tâm sinh lý. Niềm tin xuất phát từ nhu cầu
cần thiết xác lập mối quan hệ giữa ng-ời và vật trong quan hệ với ng-ời
khác. Tuỳ thuộc vào vào các mối quan hệ khác nhau, có các loại niềm tin
với tính chất và vai trò khác nhau.
Có loại niềm tin nảy sinh vì mục đích trao đổi, chia sẻ cho nhau
những nhu cầu, những khả năng mình có hay có thể dựa vào để đạt yêu
cầu nào đó.
Lại có loi niẹm tin Tòng thuộc [16] là loại niềm tin đ-ợc hình
thành trên cơ sở bên này có thể thấy ở bên kia cái mà mình có khả năng
dựa vào để đạt mục tiêu mà mình mong muốn. Trong tr-ờng hợp này,
ng-ời tin ở vị trí Tòng thuộc vo đối tượng mà mình tin. Do vậy, đối
t-ợng tin ít nhiều mang trong mình một sự hi vọng đối với ng-ời tin.
Khi thẩm thấu sâu vào cuộc sống của cá nhân, niềm tin của con ng-ời
về cái gì đó trở thành tâm thức mang tÝnh th-êng trùc ë chđ thĨ mang niỊm
5


tin. Chính từ đây ra đời loại niềm vô thức ở chủ thể đó. Đạt tới trình độ vô

thức, niềm tin mang tầm lý t-ởng tự giác, tự nguyện cao trong việc tuân
thủ. Các hành động do chi phối của loại niềm tin này không hoàn toàn vụ
lợi, thậm chí vì nó mà chủ thể của niềm tin có thể hi sinh tất cả. Trong tình
huống nhất định, nhờ niềm tin v« thøc, chđ thĨ cđa nã cã thĨ thùc hiện
những hành động bi hùng.
Niềm tin thể hiện mối quan hệ giữa ng-ời với ng-ời, giữa ng-ời và
lực l-ợng siêu nhiên, giữa ng-ời và vật. Nó ít nhất bao gồm: ng-ời tin, đối
t-ợng đ-ợc tin. Đối t-ợng đ-ợc tin có thể rất đa dạng: là những con ng-ời
cụ thể, những vật thể đ-ợc coi nh- là cái có sức mạnh giúp đỡ hoặc làm
hại con ng-ời, những con ng-ời đ-ợc ng-ời đời gán cho những sức mạnh
siêu nhiên...
Ng-ời có đức tin cho rằng, những năng lực của đối t-ợng tin là có
thật, nó là chỗ dựa của họ trong mọi tr-ờng hợp mà họ cần đến. Nếu đó là
lực l-ợng có hại, thì năng lực có hại của chúng cũng đ-ợc tin là đúng và có
thật. Vì vậy con ng-ời phải thiết lập mối quan hệ hài hoà, hữu ái với chúng
để khỏi gây khó khăn cho mình.
Niềm tin con ng-ời theo đuổi có nhiều loại khác nhau. Có niềm tin
khoa häc, niỊm tin tiỊn khoa häc vµ niỊm tin phi khoa học. Tín ng-ỡng là
một trong những niềm tin tiền khoa học, phi khoa học đó.
Trong khuôn khổ đề tài này, tôi không bàn luận sâu về niềm tin nãi
chung, mµ tËp chung chó ý tíi viƯc lµm râ niềm tin gắn liền với tín
ng-ỡng. Tiếp cận vấn đề từ ph-ơng diện đó thì niềm tin chính là điểm xất
phát của mọi tín ng-ỡng. Lòng tin, sự ng-ỡng vọng của con ng-ời vào một
lực l-ợng siêu nhiên nào đó - một lực l-ợng siêu thực, h- ảo, vô hình. Đối
với ng-ời có tín ng-ỡng thì lực l-ợng siêu nhiên đó là có thật và đang tác
động vào cuộc sống của họ. Để thuận lợi trong cuộc sống, tránh mọi tai
-ơng, họ tôn thờ, sùng bái lực l-ợng siêu nhiên Êy.

6



1.1.2. Tín ng-ỡng, tín ng-ỡng dân gian - đời sống văn hoá tinh
thần và tâm linh của con ng-ời
Tín ng-ỡng là một hiện t-ợng xà hội đa dạng và phức tạp. Cho đến
nay, chúng ta vẫn ch-a đ-a ra một định nghĩa hoàn chỉnh nào về khái
niệm này. Các nhà khoa học chủ yếu chỉ nêu lên các nhân tố hình thành
nên tín ng-ỡng, hay một số hình thức biểu hiện và hiện diện cơ bản của
nó.
Nhìn chung, mọi tín ng-ỡng đều bắt nguồn từ niềm tin. Lòng tin ở
một lực l-ợng siêu nhiên, sự sợ hÃi sẽ bị trừng phạt hay hi vọng sẽ đ-ợc
che trở, niềm tin rằng mình sẽ đ-ợc giải thoát khỏi mọi tai -ơng, trắc trở...
là hạt nhân ban đầu của tín ng-ỡng, niềm tin đó còn tồn tại, chừng nào con
ng-ời ch-a làm chủ đ-ợc tự nhiên, xà hội và bản thân. Khi con ng-ời gặp
những bất hạnh, những may rủi, muốn thoát khỏi mọi nỗi ràng buộc đau
khổ trên cõi đời, thì họ dựa vào đấng siêu nhiên tối cao, huyền bí nào đó.
Nh- vậy, theo tôi tín ng-ỡng dù đ-ợc hiểu ở những khía cạnh khác
nhau thì thực chất đó cũng là niềm tin, sự ng-ỡng vọng của con ng-ời vào
những cái siêu nhiên, siêu thực để giải thích thế giới và để mang lại sự
bình an cho cá nhân và cộng đồng mà thôi.
Khi tiếp cận với vấn đề khả năng nhận thức của con ng-ời, từ góc độ
ph-ơng pháp luận cơ bn, Ph.Ăngghen đ chì ra rng Đứng về bản tÝnh,
vỊ sø mƯnh lÞch sư, t- duy cđa con ng-êi là tối cao và vô hạn. Nh-ng tính
tối cao và vô hạn đó lại đ-ợc thể hiện và thực hiện ở những con ng-ời cụ
thể, trong thời kì lịch sử nhất định đó, t- duy của họ không có gì đáng gọi
là tối cao và vô hạn cả [12,147]. Từ đó cho phép chúng ta khẳng định
rằng, chỉ trong sự tiến triển tới vô hạn con ng-ời mới nhận thức và giải
thích đầy đủ mọi vấn đề mà hiện thực tự nhiên và xà hội đặt ra, mới có thể
hoàn toàn làm chủ đ-ợc tự nhiên, làm chủ đ-ợc xà hội và làm chủ đ-ợc

7



bản thân mình. Trên con đ-ờng tiến tới cái vô hạn đó, tầm hạn hẹp của con
ng-ời trên tất cả các vấn đề nêu trên là điều không thể tránh khỏi đó là cơ
sở khách quan cho sự tồn tại lâu dài của tín ng-ỡng. Nh-ng cũng có những
ý kiến cho r»ng, cïng víi sù ph¸t triĨn tiÕn bé cđa khoa học và thực tiễn xÃ
hội, đối t-ợng của tín ng-ỡng sẽ ngày càng là những hiện t-ợng tinh tế,
phức tạp hơn, tính giản đơn, sơ khai của đối t-ợng tín ng-ỡng sẽ giảm đi
một cách t-ơng đối.
Việt Nam là một quốc gia đa tín ng-ỡng, tôn giáo. Bên cạnh những
tín ng-ỡng, tôn giáo có cấu trúc t-ơng đối hoàn thiện, n-ớc ta còn có
nhiều hình thức tín ng-ỡng dân gian bản địa, gắn liền với nền văn hoá dân
tộc.
Tín ng-ỡng dân gian là một trong những loại hình tín ng-ỡng phản
ánh rõ nét đặc tr-ng của văn hoá dân tộc, thấm đ-ợm đạo lý Uống n-ớc
nhớ nguồn, củng cố và tăng c-ờng ý thức cộng đồng. Tín ng-ỡng dân
gian cũng đ-ợc xem là loại hình văn hoá dân gian, đ-ợc ra đời nhờ sự sáng
tạo của chính nhân dân, những ng-ời lao động sáng tạo ra. Nó không
mang tính hệ thống, không mang tính triết lý nhân sinh hoàn chỉnh. Cả
trong tôn giáo lẫn tín ng-ỡng tôn giáo, đối t-ợng tin đ-ợc ng-ời tin tạo
cho ng-ời tin một lý lịch, một năng lực một sức mạnh cụ thể có lợi hoặc
có hại cho con ng-ời. Trong tr-ờng hợp nhất định, đối t-ợng đó còn đ-ợc
cụ thể hoá bằng hình dạng cụ thể phù hợp với sức mạnh, tính cách mà con
ng-ời gán cho nó. Nh-ng thông th-ờng trong tín ng-ỡng dân gian hình
dạng con ng-ời với t- cách là đối t-ợng tin mang tính tích cực th-ờng
đ-ợc nhân dân gán cho những đặc tính siêu nhiên huyền bí.
Tín ng-ỡng dân gian là ph-ơng thức bày tỏ mối quan hệ giữa ng-ời
tin và đối t-ợng tin. Đối t-ợng tin sẽ gióp ®ì ng-êi tin thùc hiƯn niỊm tin
®ã. ViƯc thùc hiện niềm tin đó cần có một Địa điềm thiêng, một Không
gian thiêng, một Vật thiêng, vật dâng cũng. Nhưng nhửng thứ đó lại

8


cũng rất bình dị, tự nhiên, gắn bó với mọi ng-ời và nó cũng mang tính
bình dân, gần gũi với cuộc sống của con ng-ời lao động cùng hoạt động
th-ờng nhật của họ nh- ông Bình Vôi, núi Tản Viên, ng-ời Hành Khất,
ông Hót Phân...
Tín ng-ỡng dân gian cũng dùng lửa h-ơng... làm vật xúc tác cho mối
quan hệ giữa ng-ời tin và đối t-ợng tin, cũng dùng trang phục phù hợp,
cũng có sự kiêng kỵ trong ngày lễ... nh-ng nó lại không mang tính quy
định thống nhất tuyệt đối, trái lại tuỳ hoàn cảnh, tuỳ tập tục của từng địa
ph-ơng, từng thời kỳ phù hợp với cuộc sống thực tế của mỗi ng-ời, mỗi
gia đình.
Con ng-ời tìm đến tín ng-ỡng dân gian để tìm đến niềm an ủi động
viên, một sự nâng đỡ tinh thần nhất định. Thật vậy, trong những lúc khó
khăn, bất lực của con ng-ời tr-ớc một tình huống nào đó con ng-ời luôn
khao khát, -ớc mơ một sự cứu rỗi, một sự trợ giúp từ một sức mạnh siêu
phàm mà họ vẫn xem là có khả năng ủng hộ, giúp đỡ mình. Họ tìm thấy ở
đó một sự đền bù Trống rỗng, bất lức trong thức hiến. Dù đó l sứ đẹn
bù h- ảo đi nữa, nó cũng ít nhiều giúp xoá bớt sự đau khổ, nhờ vậy sự khổ
ải trần thế trở nên nhẹ nhàng hơn. Trong cuộc sống họ có đ-ợc niềm tin,
một hi vọng đó là điều có sức cổ vũ khôn l-ờng v-ợt qua những khó khăn
để tồn tại và phát triển. Tín ng-ỡng dân gian mang trong mình một số quy
-ớc, một số quy phạm về cách đối xử đòi hỏi chủ thể đối t-ợng tin phải
thực hiện. Những quan niệm đó trở thành hành động. Chẳng hạn, khi
người ta tin rng Đất có thổ công, sông có h b thệ trong cuộc sống ca
mình, con ng-ời cần biết tôn trọng những ng-ời có chức sắc trong thôn,
xóm, bản, làng,... Rộng ra trong phạm vi quốc gia phải biết tôn trọng chủ
quyền dân tộc.
Tín ng-ỡng dân gian gắn liền với đời sống văn hoá và tâm linh của

ng-ời dân Việt. Trải qua quá trình lịch sử và phát triển, tín ng-ìng d©n
9


gian đ-ợc biểu hiện qua các hình thức nh-: thờ cúng tổ tiên, tín ng-ỡng
thờ anh hùng dân tộc, tín ng-ìng thµnh hoµng, tÝn ng-ìng thê mÉu, tÝn
ng-ìng phån thùc. Thông qua những hình thức sinh hoạt cộng đồng này,
con ng-ời gắn kết nhau hơn.
Bản thân xà hội Việt Nam từ cổ x-a đà tồn tại rất nhiều hình thức tín
ng-ỡng dân gian, ng-ời Việt Nam thờ rất nhiều thần nh-: thần cây, thần
núi, thần sông, thần m-a, thần sấm, thần chớp,... rồi đến thờ anh hùng dân
tộc, thờ tổ tiên, thờ thành hoàng,... Cũng từ rất lâu, ở n-ớc ta đà du nhập
một số tôn giáo lớn trên thế giới và khu vực nh-: Phật giáo, Nho giáo, Đạo
giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo,... Thực tế ấy cho thấy rằng đời sống sinh
hoạt tín ng-ỡng của nhân dân rất đa dạng và phong phú. Cùng một lúc, ở
một cá nhân có thể chấp nhận niềm tin và sự sùng kính vào các vị thần.
Ng-ời ta có thể vừa đến Văn Miếu để thắp h-ơng Khổng Tử, thờ các vị
tiên hiền của đạo Khổng, lại có thể đến chùa cầu khÊn Bå T¸t, PhËt tỉ NhLai, råi hä vỊ miÕu làng thắp h-ơng thờ Thành Hoàng làng, trở về nhà thắp
h-ơng thờ cúng ông bà tổ tiên, đến phủ Mẫu xin lộc thánh,... những sinh
hoạt đời sống tín ng-ỡng ấy trở thành nét sinh hoạt văn hoá tinh thần và
tâm linh của ng-ời dân Việt.
Sinh hoạt tín ng-ỡng nằm trong đời sống văn hoá tinh thần của con
ng-ời và đời sống tâm linh phong phú đa dạng của con ng-ời. Qua những
hình thức sinh hoạt này mà các hình thức văn hoá dân tộc, thuần phong mĩ
tục, truyền thống dân tộc đ-ợc l-u giữ. Cũng trong các hoạt động nghi lễ
này nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn tổ tiên. Tín ng-ỡng, tôn giáo vẫn
tiềm tàng trong lòng nó sức mạnh vô hình, thiêng liêng là nơi l-u giữ văn
hoá truyền thống một cách sinh động và ấn t-ợng.
1.1.3. Mê tín dị đoan - biến t-ớng của tín ng-ỡng
Tín ng-ỡng dân gian là một trong những loại hình tín ng-ỡng phản

ánh rõ nét đặc tr-ng của văn hoá dân tộc, thấm đ-ợm đạo lý uống n-ớc

10


nhớ nguồn, củng cố và tăng c-ờng ý thức cộng đồng. Nh-ng bản thân
những hình thức tín ng-ỡng này cũng chứa đựng trong nó khả năng dẫn
đến hiện t-ợng phi văn hoá, phản giá trị, biểu hiện qua những hoạt động
mê tín dị đoan, những hủ tục gây tốn kém vỊ tiỊn cđa, søc lùc cđa nh©n
d©n.
TÝn ng-ìng d©n gian có cấu trúc và tính chất không thuần nhất. Bên
cạnh những loại tín ng-ỡng dân gian mang nhiều yếu tố tích cực, cũng có
không ít loại mang trong mình đầy rẫy những hạn chế, tiêu cực. Mọi niềm
tin nói chung, mọi tín ng-ỡng nói riêng nếu bị quá lạm dụng đều có thể
chuyển sang cái đối lập với mình. Tín ng-ỡng dẫn có thể tới mê tín dị
đoan khi nó đề cao quá mức yếu tố siêu nhiên, siêu phàm huyền bí, đặt ra
những nghi lễ quá phiền phức làm rối loạn cuộc sống bình th-ờng. Khi
gắn cho tín ng-ỡng những điều huyền bí với những nghi thức cúng lễ linh
đình, những thủ tục phiền hà, phức tạp mang những u tè ma tht, phï
thủ, tÝn ng-ìng nµy sÏ trë thành yếu tố mê tín dị đoan.
Trong thực tế, việc phân biệt sinh hoạt tín ng-ỡng, tôn giáo với những
hoạt động mê tín dị đoan không dễ nh-ng lại rất cần thiết.
Theo tụ điền tiễng Viết: Mê tín l
1. tin một cách mù quáng vào cái thần bí, vào những câu chuyện
thần thánh ma quỷ
2. Ưa chuộng, tin một cách mù quáng, không biết xem xét
Còn Dị đoan l
1. Điều quái lạ, huyễn hoặc do tin nhảm nhí mà có
2. Tin vào mê tín [17].
Có tác giả coi mê tín là niềm tin không dựa trên cơ sở khoa học và lẽ

phải thông th-ờng. Còn dị đoan là sự suy luận, suy đoán một cách tuỳ tiện
thiên về những điều quái dị, không có trong thực tế.
11


Nh- vậy Mê tín dị đoan là khái niệm chung chỉ những hiện t-ợng
con ng-ời quá tin vào những biểu t-ợng siêu nhiên dẫn đến mất lý trí, mê
muội, huỷ hoi tiẹn ca v sữc kho vo nhửng chuyến không đâu [10, 8].
Có thề nói rng mê tín l một dng tín ngưỡng tiêu cức nhất là tín ng-ỡng
sai lầm, nhảm nhí vào sự tồn tại của sức mạnh siêu nhiên, h- ảo nh-: thần
thánh, ma quỷ, số phận, ảo méng, phï thủ, t-íng sè, v¯o phÏp l³...” [23, 15].
Do đó, nó trái ng-ợc với những luận thuyết và thực hành của bộ phận đa
số của cộng đồng khoa học hay cộng đồng tôn giáo có tính phản văn hoá
dẫn đến những ảnh h-ởng tiêu cực của cuộc sống cộng đồng, ngăn cản sản
xuất, phá hoại đạo đức thậm chí dÉn ®Õn sù chia rÏ trong céng ®ång, thiƯt
h³i ®Ơn ti sn v sữc kho có khi dẫn đễn chễt chóc [21]. Có ý kiến lại
cho rằng việc xác định niềm tin không thể dựa vào lập tr-ờng quan điểm
triết học hoặc niềm tin của từng ng-ời để xác định là mê tín. Bởi vì đối với
ng-ời này, cộng đồng tín ng-ỡng này thì là chính tín, còn đối với ng-ời
khác, cộng đồng khác lại là mê tín. Chẳng hạn ng-ời theo đạo Ki tô ngoài
kinh Phúc Âm đều là mê tín, đối với ng-ời Phật tử trái với Phật pháp là mê
tín, đối với ng-ời mác-xít ng-ợc với chủ nghĩa duy vật biện chứng là mê
tín. Mê tín ở đây căn cữ vo trệnh độ v lợi ích của xà hội, lấy đó là mặt
bằng xà hội để xác định. Những gì trái với lợi ích xà hội, gây thiệt hại cho
những ng-ời tin theo mê muội và không phù hợp với trình độ tiến bộ
chung được c x hội nhện nhận l mê tín [1, 15].
Tín ng-ỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan có quan hệ chặt chẽ với nhau
và ranh giới giữa chúng mỏng manh, nên việc bóc tách trên thực tế gặp
không ít khó khăn. TÝn ng-ìng lµ niỊm tin vµ sù ng-ìng mé cđa con ng-ời
vào một hiện t-ợng, một lực l-ợng, một học thuyết nào đó, mà thông

th-ờng đ-ợc chỉ một niềm tin tôn giáo. Tín ng-ỡng theo nghĩa rộng, bao
hàm trong nó có tôn giáo, còn theo nghĩa hẹp là một bộ phận cấu thành
của tôn giáo. Trên thực tế, hoạt động mê tín dị đoan th-ờng đan xen, len
12


lỏi vào các sinh hoạt tín ng-ỡng, tôn giáo. Việc xác định loại hình mê tín
dị đoan th-ờng dựa vào những biểu hiện, khả năng hoặc hậu quả xà hội
thừa nhận, tức là niềm tin ở mức mê muội, cuồng tín với những hành vi
cực đoan, thái quá, đôi khi phi nhân tính, phản văn hoá gây nên những hậu
quả tiêu cực cho xà hội và cho chính những ng-ời có hành vi đó.
ở n-ớc ta, những năm gần đây cùng với quá trình dân chủ hoá đời
sống xà hội, các hình thức tín ng-ỡng tôn giáo hồi sinh và phát triển mạnh.
Giáo hội và các tôn giáo ra sức phát triển tín đồ, tăng c-ờng ảnh h-ởng
củng cố đức tin, khôi phục vị trí xà hội. Những sinh hoạt tâm linh gần gũi
với tôn giáo nh- ma chay, lễ hội, đình đám, bói toán, đồng cốt, t-ớng số
cũng bung ra một cách xô bồ tràn lan. Những hiện t-ợng này có cơ hội trỗi
dậy, phát triển từ nông thôn đến thành thị, từ miền ng-ợc đến miền xuôi.
Hiện t-ợng mê tín dị đoan phát triển do nhiều nguyên nhân, đặc biệt
là công tác quản lý bị buông lỏng trong khi việc tuyên truyền giáo dục thế
giới quan duy vật bị coi nhẹ. Thái độ của nhiều ng-ời đối với hiện t-ợng
mê tín dị đoan nếu không phụ hoạ thì cũng ít phê phán. Nhận thức của các
cấp chính quyền còn lúng túng trong việc phân biệt giữa tín ng-ỡng, tôn
giáo và mê tín dị đoan, dẫn đến trên thực tế có nơi, có lúc buông xuôi, thả
nổi.
Hoạt động mê tín dị đoan biểu hiện d-ới nhiều hình thức khác nhau,
ít khi d-ới dạng độc lập, riêng rẽ mà không đan xen, thẩm thấu vào các
loại hình sinh hoạt tín ng-ỡng, tôn giáo, hội lễ, phong tục... khi thì ngấm
ngầm lén lút, lúc lại công khai hành nghề.
Mê tín dị đoan đà từng gây hậu quả, thậm chí rất nghiêm trọng đến

đời sống xà hội. Mê tín dị đoan gây thiệt hại lÃng phí tiền của của nhân
dân, làm ô nhiễm môi tr-ờng tự nhiên và xà hội, gây tâm lý hoang mang,
bÊt ỉn cho nhiỊu ng-êi, khÝch lƯ t- t-ởng ỷ lại, trông chờ, không tự phấn
đấu v-ơn lên. Vì thế các loại hình mê tín dị đoan cản trë sù ph¸t triĨn cđa
13


xà hội, hạn chế sự v-ơn lên của con ng-ời để tiếp thu khoa học kỹ thuật.
Mê tín dị đoan còn gây thiệt hại đến sản xuất, nhân phẩm, đạo đức, lối
sống, chia rẽ duyên phận, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình của nhiều ng-ời.
Có tr-ờng hợp mê tín dị đoan gây suy nh-ợc tinh thần, bệnh tật, ốm đau
thậm chí gây ra cả chết chóc. Trên thực tế các loại hình mê tín dị đoan rất
đa dạng, phong phú với những biểu hiện phức tạp đan xen chồng lấn. Cần
phân biệt rõ mê tín dị đoan với các hình thức sinh hoạt tín ng-ỡng dân
gian và kiên quyết loại bỏ mê tín dị đoan ra khỏi những hình thức sinh
hoạt tín ng-ỡng dân gian, nhằm tạo nên những nét sinh hoạt tín ng-ỡng
trong sáng, lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc.
1.2. Khái l-ợc chung về tôn giáo
1.2.1. Bản chất, nguồn gốc tôn giáo
Tôn giáo là một hiện t-ợng xà hội đa chiều và phức tạp. Từ x-a đến
nay đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bản chất, ngồn gốc, tính chất,
đặc điểm, vai trò...cũng nh- cách phân loại tôn giáo. Cũng đà có nhiều
quan điểm khác nhau khi định nghĩa về tôn giáo.
Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, về bản chất, tôn giáo không chỉ là
hình thái ý thức xà hội mà còn là một thực thể xà hội. Với t- cách là hình
thái ý thức xà hội, tôn giáo phản ánh một cách h- ảo hiện thực khách
quan. Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những hiện t-ợng tự nhiên trở
thành siêu nhiên. Điều này đà đ-ợc Ph.Ăngghen nêu trong tác phẩm
Chống Đuy rinh: Nhưng tất c mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản
ánh h- ảo vào trong đầu óc của con ng-ời- của những lực l-ợng ở bên

ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó
nhửng lức lượng trần thễ đ mang hệnh thữc nhửng lức lượng siêu trần thễ
[13, 437].
Tôn giáo là sản phẩm của con ng-ời, gắn với những điều kiện tự
nhiên và xà hội nhất định. Xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện t-ợng

14


xà hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con ng-ời tr-ớc tự nhiên và xà hội.
Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng trong nó một số nhân tố phù hợp.
C.Mc khàng định: Sự nghèo nàn của tôn giáo võa lµ sù biĨu hiƯn cđa sù
nghÌo nµn hiƯn thùc, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực
ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế
giới không có trái tim, cũng giống nh- nó là tinh thần của những trật tự
không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân [12, 570].
Xuất phát từ đối t-ợng và mục đích của các lĩnh vực khoa học mà
ng-ời ta tìm hiểu nguồn gốc của tôn giáo d-ới những góc độ khác nhau.
Nghiên cứu nguồn gốc của tôn giáo, C.Mác đà đồng tình với Phoi- ơ- bắc
khi ông cho rằng con ng-ời sáng tạo ra tôn giáo chứ không phải tôn giáo
sáng tạo ra con ng-ời. Nh-ng theo C.Mác con ng-ời ở đây không phải là
những con ng-ời trừu t-ợng mà chính là thế giới những con ng-ời, là nhµ
n-íc, lµ x· héi. Nhµ n-íc Êy, x· héi Êy sản sinh ra tôn giáo. Vì vậy, muốn
tìm hiểu nguồn gốc ra đời và điều kiện tồn tại của tôn giáo cũng cần phải
nghiên cứu từ hiện thực đời sống của con ng-ời và từ các mối quan hệ xÃ
hội.
Thứ nhÊt: vỊ ngn gèc kinh tÕ - x· héi cđa tôn giáo. Con ng-ời trong
quá trình tồn tại, luôn thiết lập cho mình hai mối quan hệ cơ bản: quan hệ
giữa con ng-ời với tự nhiên và quan hệ giữa con ng-êi víi con ng-êi.
Trong x· héi sau c«ng x· nguyên thuỷ, do trình độ của lực l-ợng sản xuất

và ®iỊu kiƯn sinh ho¹t vËt chÊt thÊp kÐm, con ng-êi luôn cảm thấy yếu
đuối và bất lực tr-ớc thiên nhiên bao la, hùng vĩ, đầy bí ẩn. Vì vậy, ng-ời
nguyên thuỷ đà gán cho tự nhiên những sức mạnh siêu nhiên.
Khi xà hội xuất hiện chế độ t- hữu về t- liệu sản xuất, giai cấp hình
thành, đối kháng giai cấp nảy sinh, hiện t-ợng tiêu cực ngày càng phát
triển... con ng-ời lại thêm bất lực nữa, bất lực tr-ớc lực l-ợng tự phát nảy
sinh trong xà hội. Không giải thích đ-ợc nguồn gốc của sự phân hoá giai
15


cấp và nguyên nhân của bất bình đẳng xà hội, những yếu tố ngẫu nhiên,
may rủi trong cuộc sống, ng-ời ta lại hi vọng ảo t-ởng vào cuộc đời tốt
đép hơn ở Thễ giới bên kia.
Chỉ rõ nguồn gốc kinh tế xà hội của tôn giáo, học thuyết duy vật của
C.Mác đà v-ợt qua quan niệm của các nhà duy vật đ-ơng thời để trở thành
một học thuyết khoa học về tôn giáo. Bên cạnh những lực l-ợng thiên
nhiên. Còn có cả những l-ợng xà hội tác động, những l-ợng này đối lập
với con ng-ời một cách cũng xa lạ, lúc đầu cũng không thể hiểu nổi đối
với họ và cũng không thống trị họ với cái vẻ tất yếu bên ngoài giống nhbản thân những sức mạnh tự nhiên vậy. Những nhân vật ảo t-ởng ban đầu
chỉ phản ánh những lực l-ợng tự nhiên thì nay lại vì thế có cả những đại
biều cho cc lức lượng lịch sừ. Sứ bần cùng vẹ kinh tễ, nn p bữc vẹ
chính trị, sự hiện diện của những bất công xà hội, cùng với nỗi thất vọng,
bất lực trong đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị, đó là nguồn gốc sâu xa
ca tôn gio [10].
Thứ hai: về nguồn gốc nhận thức của tôn giáo. Khi nhấn mạnh ngồn
gốc của tôn giáo, Ph.Ăngghen cho rằng, chính sự lúng túng nảy sinh từ
tình trạng hạn chế phổ biến của chúng ta lúc ®ã, mét khi con ng-êi ®· thõa
nhËn sù tån t¹i của linh hồn sau khi thân thể chết đi là dẫn đến sự t-ởng
t-ợng buồn tẻ về sự bất tử của cá nhân con ng-ời. Cũng bằng cách hoàn
toàn giống nh- thế, sự nhân cách hoá các lực l-ợng thiên nhiên làm nảy

sinh các vị thần đầu tiên.
Từ lâu trong quan niệm của chủ nghĩa vô thần, tôn giáo ch-a bao giờ
đ-ợc thừa nhận nh- là sự phản ánh chân thực hiện thực. Nó chỉ đ-ợc xem
nh- là sự bịa ®Ỉt hoang ®-êng do sù ngu tèi cđa con ng-êi đ-a lại. Kết quả
là, ng-ời ta phê phán nó, chối bỏ nó. Sự phê phán này là có lí do vì, bản
chất tôn giáo là sự phản ánh có tính hoang đ-ờng, h- ảo hiện thực và kể từ
khi nhân loại t-ớc đặc quyền giải thích thế giới từ tay tôn giáo thì t- t-ởng
16


khoa học có những b-ớc phát triển nh- vũ bÃo. Tuy nhiên tôn giáo cũng
chịu sự t-ơng tác với các yếu tố cấu thành đời sống tinh thần của nhân loại
nên nó cũng du nhập những yếu tố nh- triết học, đạo đức, khoa học vào ý
thức của mình. Thế giới quan mà tôn giáo mang lại vẫn có khả năng
chuyển tải những yếu tố chân thực, mặc dù ít ỏi và cơ bản đà bị biến dạng.
Tôn giáo đà đ-a ra cách giải thích về vũ trụ, về nhân sinh đáp ứng nhu cầu
nhận thức của con ng-ời trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
ở một giai đoạn lịch sử nhất định thì sự nhận thức của con ng-ời về
tự nhiên, xà hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Song ở từng thời kì
lịch sử cơ thĨ thƯ kho°ng c²nh giưa “biƠt” v¯ “ch­a biƠt” vẫn tồn ti. Điẹu
gì mà khoa học ch-a giải thích đ-ợc thì điều đó đ-ợc tôn giáo thay thế.
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo còn gắn liền với đặc ®iĨm nhËn
thøc cđa con ng-êi víi thÕ giíi kh¸ch quan, nhận thức là một quá trình
phức tạp và đầy mâu thuẫn. Một mặt, hình thức phản ánh hiện thực càng
đa dạng, phong phú bao nhiêu thì con ng-ời càng có khả năng nhận thức
đầy đủ, sâu sắc thế giới khách quan bấy nhiêu. Mặt khác càng khái quát
hoá, trừu t-ợng hoá thì sự vật hiện t-ợng mà con ng-ời nhận thức càng có
khả năng xa vời hiện thực và phản ánh sai lệch hiện thực. Sự nhận thức bị
tuyệt đối hoá, c-ờng điệu hoá vai trò của chủ thể nhận thức dẫn đến thiếu
khách quan, mất dần cơ sở trần thế để trở thành siêu nhiên, thần thánh.

Thứ ba: nguồn gốc tâm lý của tôn giáo. Vấn đề ảnh h-ởng của yếu tố
tâm lý, tình cảm của con ng-ời đối với sự ra đời và tồn tại của tôn giáo đÃ
đ-ợc các nhà vô thần cổ đại nghiên cứu. Ng-ời đầu tiên, nêu luận điểm
ny l thi sĩ Latin Lurece: Sứ sợ hi sinh ra thần linh. V.I Lênin tn
thnh v phân tích thêm: Sợ hi trước thễ lực mù quáng của t- bản, mù
quáng vì quần chúng nhân dân không thể đoán tr-ớc đ-ợc nó, là thế lực
bất cứ lúc nào trong đời sống của con ng-ời vô sản và ng-ời tiểu chủ, cũng
đe doạ đem lại cho họ và đang đem li cho họ sứ ph sn Đột ngét”, “BÊt
17


ngờ, ngẫu nhiên lm cho họ sợ phải diệt vong, biến họ thành ng-ời ăn
xin, một kẻ bần cùng, một gái điếm và dồn họ vào cảnh chết đói, đó
chính l nguồn gốc sâu xa ca tôn gio [20, 515 - 516]. Nh-ng không chỉ
có sợ hÃi tr-ớc sức mạnh tự phát của tự nhiên và xà hội mới dẫn con ng-ời
đến nhờ cậy ở thần linh, mà ngay cả những tình cảm tích cực nh- lòng biết
ơn, sự kính trọng, tình yêu... trong mối quan hệ giữa con ng-ời với tự
nhiên và quan hệ giữa con ng-ời với con ng-ời cũng đ-ợc thể hiện qua tín
ng-ỡng, tôn giáo.
Tín ng-ỡng, tôn giáo đà đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân, góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống
vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu con ng-ời lúc sa cơ, lỡ vận hay
khi tật bệnh hiểm nghèo, tình duyên ngang trái. Vì thế, tôn giáo dù chỉ là
hnh phũc hư o, song người ta vẫn cần đễn nó, vẫn cm thÊy “h¹nh phịc”
chơng n¯o ch­a cã h³nh phịc thøc sø, Tôn giáo là trái tim của thế giới
không có trái tim, cũng giống nh- nó là tinh thần của những điều kiện xÃ
hội không có tinh thần [2, 348] nh- C.Mác đà nói.
1.2.2. Vai trò xà hội của tôn giáo
Là một hiện t-ợng xà hội phức tạp, tôn giáo đà có ảnh h-ởng không
nhỏ đối với lịch sử dân tộc trên tất cả các ph-ơng diện của đời sống xà hội,

nh-ng chủ yếu ảnh h-ởng trên ba ph-ơng diện sau:
Thứ nhất: tôn giáo và chính trị. Với t- cách là một thực thể xà hội,
tôn giáo luôn có mối quan hệ đặc biệt với chính trị và ng-ợc lại, chính trị
luôn tìm cách chi phối, sử dụng tôn giáo theo lợi ích của giai cấp thống trị
xà hội.
Tuy nhiên, không phải nền chính trị nào chi phối tôn giáo cũng làm
tăng tính tiêu cực của nó. Lịch sử đà chứng minh, có nhiều dân tộc trong
một số thời kì nhất định đà sử dụng tôn giáo, song thời kì đó lại là thời kì
phát triển thịnh v-ợng của dân tộc. Điều này không thể cắt nghĩa từ bản
18


chất của tôn giáo và cho rằng chúng có tác dụng tích cực vì: mọi tôn giáo
khi đang tồn tại với t- cách là nó, đều là sự phản ánh xà hội mà ở đó các
quá trình hiện thực bị đảo ng-ợc và bị biến dạng về cơ bản. Do vËy chóng
ta ph¶i thõa nhËn r»ng, chÝnh giai cÊp thèng trị xà hội (nếu tiến bộ) đà sử
dụng mặt hợp lý của tôn giáo, phát huy chúng trong các quá trình xà hội.
Chẳng hạn, ấn Độ thời vua ASOKA hay ở Việt Nam thời kì Lý - Trần...
Ng-ợc lại, khi giai cấp sử dụng, lợi ích tôn giáo là giai cấp lạc hậu, phản
động, thì không nghi ngờ gì nữa, mặt tiêu cực của tôn giáo đ-ợc khuếch
đi. Lũc đó tôn gio trở thnh Vòng bao quanh thần thnh che đậy sứ
thối nát và làm vững bền địa vị thống trị của giai cấp bóc lột xà hội. Trong
Phê phán triễt học php quyẹn ca Heghen, C.Mác đà thừa nhận điều
ny, vệ vậy ông cho rng: Tôn giáo là thuốc phiến ca nhân dân.
Vấn đề đặt ra ở đây là: Tại sao trong lịch sử, không có giai cấp nào
thống trị xà hội lại không lợi dụng tôn giáo bằng cách này hay cách khác,
mức độ này hay mức độ khác? Ng-ợc lại khi không sử dụng tôn giáo thì
tôn giáo sẽ xa rời giai cấp thống trị và trở thành lực l-ợng đối lập, làm
ph-ơng hại lợi ích của kẻ cầm quyền và thậm chí có thể cả lợi ích của dân
tộc.

Mọi tôn giáo đều khuyên con ng-ời lảng tránh và nếu không lảng
tránh thì cũng chấp nhận cuộc sống hiện tại nh- một định mệnh. Vì vậy,
cuộc sống đó chỉ là tạm bợ, là sự chuẩn bị cho cuộc sống khác tốt đẹp,
hoàn hảo hơn ở cõi khác. Điều này, nhằm làm vững bền trật tự xà hội hiện
hành mà ở đó thứ bậc, đẳng cấp, địa vị xà hội của con ng-ời đà xác lập.
Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản nh- vậy. Lý do cơ bản là, mọi xà hội
phải duy trì trật tự hiện hành. Giai cấp thống trị đà sử dụng tôn giáo nh- là
công cụ để bảo vệ địa vị thống trị của mình, đồng thời nó cũng là công cụ
để thống trị về t- t-ởng đối với giai cấp khác.

19


Cã thĨ nãi, trong x· héi cã giai cÊp, t«n giáo luôn bị chính trị sử
dụng, lợi dụng. Tuy nhiên quan hệ giữa tôn giáo và chính trị còn có một
chiều tác động khác, đó là việc các tổ chức tôn giáo cũng có ý định can
thiệp vào chính trị, thậm chí tìm cách trở thành một thế lực chính trị. Ta
thấy ở châu Âu cảc ngàn năm thời kì trung cổ đà ghi nhận quyền thống trị
xà hội của đạo Cơ Đốc. ấn độ cổ đại cũng vậy, đạo Bà La Môn thống trị
suốt thời kì dài của lịch sử và ngày nay nhiều đảng phái tôn giáo cũng
đang cầm quyền ở nhiều n-ớc t- bản chủ nghĩa. Điều này không có gì lạ,
vì mỗi tôn giáo đều không thể thoát ly cuộc sống trần tục và tôn giáo cũng
chỉ là một cách để thực hiện trần tục. Vì vậy, chi phối đ-ợc trần tục thì tôn
giáo cũng có điều kiện tốt hơn để phát triển. Tuy nhiên khi tôn giáo trở
thành một lực l-ợg thế tục thì tiến bộ xà hội nói chung bị cản trở, vì mọi
tôn giáo đều có tính bảo thủ, mọi tôn giáo đều giam hÃm con ng-ời trong
những tín điều có sẵn và bất di bất dịch. Vì vậy, nó đối lập với sáng tạo,
với khoa học.
Nhận thức đ-ợc tính tiêu cực của tôn giáo khi trở thành thế tục, nhân
loại luôn tìm cách đấu tranh để khắc phục tình trạng đó mà cuộc giải

phóng vĩ đại nhất mà giai cấp t- sản thực hiện trong cuộc cách mạng tsản dân quyền. Qua các cuộc cách mạng, đặc biệt là cuộc đại cách mạng
t- sản Pháp 1789, tôn giáo đà tách khỏi nhà n-ớc, nhà thờ bị tách khỏi
tr-ờng học, nó bị đẩy lên khỏi địa vị độc tôn thống trị xà hội. Đó chính là
những bài học lịch sử có giá trị để chúng ta cùng suy ngẫm tìm ra giải
pháp để giải quyết tình hình.
Thứ hai là tôn giáo và nhận thức. Từ lâu trong quan niệm của chủ
nghĩa vô thần, tôn giáo ch-a bao giờ đ-ợc thừa nhận nh- là sự phản ánh
chân thực hiện thực. Nó chỉ đ-ợc xem nh- là sự bịa đặt hoang đ-ờng do sự
ngu tối của con ng-ời đ-a lại. Kết quả là ng-ời ta phê phán nó, chối bỏ nó.
20


Sự phê phán trên là có lý do vì bản chất của tôn giáo là sự phản ánh có
tính hoang đ-ờng, h- ảo hiện thực và kể từ khi nhân loại t-ớc đặc quyền
giải thích thế giới từ tay tôn giáo thì t- t-ởng khoa học có những b-ớc phát
triền [22]. Tuy vậy, sự phê phán tôn giáo với những hạn chế nh- vậy vì
không thấy đ-ợc mối liên hệ giữa tôn giáo và cuộc sống hiện thực, không
thấy rng Nhà n-ớc ấy, xà hội ấy đà sản sinh ra tôn giáo, tức thế giới
quan lộn ngược [12, 569].
Vì vậy sự phê phán tôn giáo là không triệt để và có khuynh h-ớng cực
đoan. Họ không thấy rằng tôn giáo cũng phản ánh hiện thực, mặc dù sự
phản ánh đó là hoang đ-ờng, h- ảo nh-ng nó cũng chứa đựng yếu tố hiện
thực. Ngoài ra tôn giáo còn chịu sự t-ơng tác với các yếu tố cấu thành đời
sống tinh thần của nhân loại nên tự nó cũng có khả năng du nhập những
yếu tố nh- triết học, đạo đức, khoa học vào trong ý thức của mình. Thế
giới quan mà tôn giáo mang lại vẫn có khả năng chuyển tải những yếu tố
chân thực, mặc dù còn ít ỏi và đà bị biến dạng. Tóm lại tôn giáo hoàn toàn
có khả năng bằng cách của nó đ-a ra giải thích về vũ trụ về nhân sinh, đáp
ứng nhu cầu nhận thức của con ng-ời trong những giai đoạn lịch sử nhất
định.

Ngoài ra bản thân tôn giáo chỉ hình thành khi con ng-ời đạt đ-ợc
trình độ t- duy trừu t-ợng cao và nó cần thiết phải đạt đ-ợc một sự khái
quát trong quá trình giải thích thế giới. Vì vậy tôn giáo sử dụng triết học
nh- là một công cụ và tôn giáo cũng dựa trên một nền tảng triết học nhất
định.
Nh- vậy, nếu một dân tộc có trình độ t- duy thấp, du nhập một tôn
giáo có trình độ cao thì t- duy dân tộc đ-ợc nâng lên về nhiều ph-ơng
diện. Điều này Ph.Ăngghen đà nghiên cứu và rút ra kết luận rằng: một dân
tộc có thể chiến thắng một dân tộc khác bằng vũ lực nh-ng lại bị chính
dân tộc chiến bại có trình độ văn hoá cao hơn đồng hoá về văn hoá.
21


Bản thân các tôn giáo đều dựa trên cơ sở triÕt häc duy t©m, do vËy khi
du nhËp nã cịng có thể làm biến dạng thậm chí có thể làm thay đổi cả một
khuynh h-ớng triết học của dân tộc.
Từ ngày đất n-ớc ta độc lập và thống nhất, đặc biệt trong thời kì đổi
mới, các tôn giáo có điều kiện để phát triển do chính sách cởi mở của Nhà
n-ớc ta. Hiện nay số l-ợng tín đồ tôn giáo khoảng 1/3 dân số cả n-ớc [17].
Rõ ràng số l-ợng nh- vậy thì tác động của các t- t-ởng tôn giáo đến tt-ởng nhân dân là một thực tế.
Những ảnh h-ởng đó diễn ra theo nhiều khuynh h-ớng phức tạp, có
phần ngăn cản và thậm chí có phần sai lạc cả nhận thức về chủ nghĩa Mác.
Niềm tin vào chủ nghĩa vô thần của nhiều ng-ời bị giảm sút. Tuy vậy cũng
phải thấy rằng ở mức độ nào đó tôn giáo vẫn là nhu cầu tinh thần của bộ
phận quần chúng có đạo và nó vẫn còn khả năng thoả mÃn các nhu cầu đó.
Thứ ba tôn giáo và đạo đức. Chủ nghĩa Mác đà chứng minh rằng giữa
tôn giáo và đạo đức cũng nh- giữa nó và các lĩnh vực tinh thần của đời
sống xà hội có mối quan hệ biện chứng với nhau. Hơn nữa tôn giáo và đạo
đức quan hệ càng mật thiết bởi lẽ chúng đều h-ớng con ng-ời vào những
điều thiện, điều nhân, phải biết tránh xa cái ác, cái phi nhân... Tuy nhiên

chúng ta cần phải phân biệt rằng: liệu tôn giáo có một nền đạo đức riêng
hay không? đạo đức tôn giáo có vai trò gì đối với đạo đức xà hội.
Khi phân loại các hình thái ý thức xà hội, con ng-ời đà l-u ý đến các
đặc tr-ng có tính bản chất của từng hình thái, vì vậy tôn giáo không đ-ợc
xếp cùng đạo đức. Tuy nhiên trong quan hệ chằng chịt với các thành tố cấu
thành đời sống xà hội, không loại trừ tr-ờng hợp có sự đan xen vay m-ợn
lẫn nhau giữa các hình thái ý thức. Điều này có thể tìm thấy, chẳng hạn
trong tôn giáo có triết học và triết học cũng bàn luận về tôn giáo, chịu ảnh
h-ởng của tôn giáo. Điều đó khẳng định rằng sự đan xen, vay m-ợn, du
nhập các chuẩn mực đạo đức của xà hội vào trong tôn giáo là một thực tÕ.
22


Ngoi ra tôn gio không chì l viếc Đo m còn l viếc Đời, nó củng
quan tâm đến con ng-ời bằng cách không chỉ làm thoả mÃn khát vọng
nhận thức của họ mà còn đề ra các quy tắc, chuẩn mực để điều chỉnh hành
vi của tín đồ. Trong số các quy tắc và chuẩn mực có một bộ phận để điều
chỉnh hành vi đạo đức mà bất cứ ai dù là tín đồ hay không tín đồ đều cần
thiết. Chẳng hạn: lời khuyên không trộm cắp, tà dâm, nói dối... Không
những thấy trong nhiều tôn giáo mà còn phổ biến trong nền đạo đức xÃ
hội. Vì vậy tôn giáo sẽ không cắm rễ đ-ợc vào quần chúng.
Tôn giáo có một hệ thống đạo đức xong hệ thống đó nhằm ®iỊu chØnh
hµnh vi cđa tÝn ®å trong quan hƯ víi ®èi t-ỵng thê phơng. NÕu cã mét bé
phËn chn mùc nào đó phù hợp với đạo đức xà hội thì chủ yếu vẫn thu
nhận và nhào nặn lại các chuẩn mực đạo đức đà có. Điều này có thể hiểu
đ-ợc vì tôn giáo mới xuất hiện khoảng 10 vạn năm, trong khi nhân loại có
lịch sử hàng triệu năm. Trong thời kì ch-a có tôn giáo, nhân loại đà tự tổ
chức thành xà hội, tự điều chỉnh hành vi của các thành viên chủ yếu dựa
trên các chuẩn mực có tính đạo đức.
ở Việt Nam, trải qua quá trình tồn tại lâu dài cùng dân tộc, các tôn

giáo ngoài mặt tiêu cực vốn có cũng đà có những vai trò đáng kể trong
việc hình thành nên đạo đức xà hội. Sự đóng góp của đạo đức tôn giáo đối
với tôn giáo có thể biểu hiện trên hai xu h-ớng:
Một là: Một số chuẩn mực đạo đức tôn giáo, sau khi đ-ợc ng-ời Việt
cải biến trên nền tảng văn hoá của mình đà trở thành các chuẩn mực chung
của toàn xà hội. Nói cách khác, nó góp phần bổ sung vào hệ thống giá trị
đạo đức xà hội những giá trị mới.
Hai là: Một số chuẩn mực đạo đức tôn giáo khi đ-ợc tiếp nhận đà làm
sâu sắc và phong phú thêm những giá trị đạo đức vốn có của dân tộc.
Chẳng hạn, qua việc thờ thần tổ (Tô tem giáo) con ng-ời muốn gửi
gắm lòng biết ơn tới cha mẹ, tổ tiên. Mỗi con ng-ời trong xà hội đều có

23


trách nhiệm chăm sóc, nuôi d-ỡng cha mẹ khi già yếu, thờ phụng khi họ
qua đời, phải noi g-ơng những ng-ời đà khuất, ghi nhớ công ơn sinh
d-ỡng của họ. Trên cơ sở đó dần dần hình thành ý thức gia tộc và việc bảo
tồn ý thức dân tộc.
Hay trong thời kỳ Bắc thuộc, Nho giáo vào n-ớc ta mở tr-ờng học
Nho, phát hành kinh sách. Qua hệ thống kinh điển Nho giáo, một loạt các
chuẩn mực để điều chỉnh hành vi của con ng-ời đ-ợc truyền bá. Quan
niếm vẹ ý thữc nghĩa vú, thông qua phm trù Lễ được hệnh thnh. Hng
loạt các phạm trù đạo đức xuất hiện: trung, hiếu, lễ, nghĩa, nhân, trí, dũng,
chính, danh,...lúc đầu các chuẩn mực đó chủ yếu còn giới hạn trong một số
ng-ời có Hán học nh-ng dần dần bị cải biến và đ-ợc tiếp nhận trở thành
giá trị chi phối nền đạo đức xà hội trong một thời kỳ dài.
Phật giáo vào n-ớc ta, với một nhân sinh quan h-ớng về giải thoát,
cũng mang theo các quan niếm đo đữc kh phong phũ. Hệ thống đạo
đức Phật giáo trải rộng trong Tam Tạng kinh điển và biểu hiện tập trung

trong ngũ giới, lục độ, thập diện, lục hoà, tứ ân.....không những làm phong
phú các quan niệm đạo đức mà còn nâng cao nó lên tầm lý luận [21].
Tôn giáo ở Việt Nam dù nội sinh hay ngoại nhập, trong quá trình tồn
tại cùng dân tộc đà có sự xâm kích và giao thoa với đạo đức xà hội. Nhiều
quy phạm đạo đức tôn giáo bị Việt hoá trở thành quy phạm ®¹o ®øc cã
tÝnh trun thèng. Trong giai ®o¹n hiƯn nay, nó vẫn phát huy tác dụng,
góp phần điều chỉnh hành vi con ng-ời. Đặc biệt khi tình cảm tôn giáo
biến thành tình cảm dân tộc, thành tâm lý và tập quán chung của cộng
đồng sẽ góp phần tạo nên nội lực đoàn kết dân tộc chống lại sự xâm nhập
ca c²c u tè ngo³i lai. Trong sø ph÷c thỊ “Tam gio đ góp phần cng
cố các giá trị của dân téc lµ mét vÝ dơ, hay ta cã thĨ thÊy sự hoà quyện của
khát vọng bình đẳng, bác ái... của tôn giáo với xà hội yêu n-ớc Việt Nam
đà từng là một động lực để xây dựng và bảo vệ Tæ quèc.
24


Tiểu kết ch-ơng 1
Trên cơ sở lý luận về tín ng-ỡng, tôn giáo cho chúng ta thấy đ-ợc
nguồn gốc, bản chất, những ảnh h-ởng, tác động của tín ng-ỡng, tôn giáo
trong đời sống tinh thần, tâm linh của con ng-ời; mê tín dị đoan là hiện
t-ợng xà hội gây nên những hậu quả tiêu cực nên cần phải phê phán và
loại bỏ trong đời sống. Vì thế, cần có những giải pháp đúng h-ớng và tích
cực của Đảng và Nhà n-ớc trong việc giải quyết vấn đề này. Sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc đòi hỏi cần sự đoàn kết thống nhất
của khối đại đoàn kết dân tộc, cùng chung sức, chung lòng xây dựng một
n-ớc Việt Nam Dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn
minh.

25



×