Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Xu hướng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước đông nam á (từ thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.63 KB, 95 trang )

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khóa luận này tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ nhiệt tình,
chu đáo của thầy giáo Ths Bùi Văn Hào, là ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn tôi
trong thời gian thực hiện khóa luận này. Qua đây tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến thầy. Đồng thời tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô
giáo trong khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh và bạn bè, ng-ời thân đà động
viên, giúp ®ì t«i trong st thêi gian thùc hiƯn khãa ln này.
Mặc dù đà hết sức cố gắng, nh-ng đây là công trình đầu tiên của bản
thân cho nên không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận
đ-ợc sự góp ý và bổ sung của quý thầy cô giáo và bạn bè, ng-ời thân.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả
Trịnh Thị Nga


Mục lục
Trang
A. Mở đầu ..................................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Lịch sử vấn đề............................................................................................. 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài .......................................................................... 3
1.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 3
1.5. Bố cục của đề tài......................................................................................... 4
B. Nội dung .................................................................................................. 5
Ch-ơng 1: Khái quát quá trình xâm l-ợc và thống trị của thực dân ph-ơg
Tây ở một số n-ớc Đông Nam á (từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX) ........ 5
1.1. Khái quát quá trình xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây ở một số n-ớc
Đông Nam á ..................................................................................................... 5
1.1.1. Tình tình Đông Nam á tr-ớc khi bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc ..... 5


1.1.2. Khái quát quá trình xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây ở một số n-ớc
Đông Nam á ................................................................................................... 13
1.2. Khái quát quá trình thống thị của thực dân ph-ơng Tây ở một số n-ớc
Đông Nam á ................................................................................................... 28
1.2.1. Chính sách cai trị ................................................................................... 28
1.2.2. Chính sách bóc lột ................................................................................. 32
Tiểu kết ch-ơng 1 ............................................................................................ 37
Ch-ơng 2: Xu h-ớng bạo động trong phong trào chống xâm l-ợc và giải phóng
dân tộc ở một số n-ớc Đông Nam á(từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) .............39
2.1. Nguyên nhân xuất hiện hai xu h-ớng: bạo động và cải l-ơng trong phong
trào chống xâm l-ợc và giải phóng dân tộc ở Đông Nam á cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX.................................................................................................. 39


2.2. Các cuộc bạo động do giai cấp nông dân lÃnh đạo .................................. 43
2.2.1. ở Đông D-ơng ...................................................................................... 43
2.2.2. ở Inđônêxia ........................................................................................... 52
2.2.3. ở Philippin............................................................................................. 54
2.3. Các cuộc bạo động do giai cấp địa chủ phong kiến lÃnh đạo .................. 56
2.3.1. ở Inđônêxia ........................................................................................... 56
2.3.2. ở Philippin............................................................................................. 58
2.3.3. ở Đông D-ơng ...................................................................................... 59
2.4. Ba lần kháng chiến chống thực dân Anh xâm l-ợc của triều đình phong
kiến Miến Điện ................................................................................................ 72
2.5. Các cuộc bạo động theo khuynh h-ớng dân chủ t- sản ........................... 75
2.5.1. ở Philippin............................................................................................. 75
2.5.2. ở Đông D-ơng ...................................................................................... 79
TiĨu kÕt ch-¬ng 2 ............................................................................................ 86
C. KÕt ln ............................................................................................... 87
D. Tài liệu tham khảo ....................................................................... 89



Danh mục chữ viết tắt

CNĐQ

Chủ nghĩa đế quốc

CNTB

Chủ nghĩa t- bản

CTTG

Chiến tranh thế giới

ĐNA

Đông Nam á

ĐQCN

Đế quốc chủ nghĩa

TBCN

T- bản chñ nghÜa


A. Mở Đầu


1.1. Lý do chọn đề tài
Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, hầu hết các n-ớc Đông Nam á đều bị
thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc, thống trị. Tham gia xâm l-ợc các n-ớc Đông
Nam á có hầu hết các tên thực dân tiêu biểu nh-: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,
Hà Lan, Anh, Pháp, Đức, MĩNh-ng với tinh thần độc lập, tự c-ờng dân tộc,
phong trào đấu tranh chống thực dân xâm l-ợc bùng nổ khắp các n-ớc. Sau
các phong trào chống xâm l-ợc là phong trào giải phóng dân tộc diễn ra hết
sức mạnh mẽ để giành lại độc lập cho dân tộc mình. Trong các cuộc đấu tranh
đó có sự tham gia của nhiều giai tầng trong xà hội, nh-: nông dân, địa chủ, sĩ
phu phong kiến yêu n-ớc, nhà s-, phong trào đấu tranh theo khuynh h-ớng
dân chủ t- sản, t- sản, thậm chí sau này có cả phong trào đấu tranh của công
nhân.
D-ới tác động của hoàn cảnh khu vực và thế giíi, cịng gièng nh- c¸c
n-íc ë khu vùc ¸- Phi- Mỹ La tinh, trong phong trào đấu tranh chống xâm
l-ợc và giải phóng dân tộc ở ĐNA cũng xuất hiện hai xu h-ớng: bạo động và
cải l-ơng.
Để hiểu rõ hơn lịch sử ĐNA thời kỳ này, chúng ta đi tìm hiểu xu h-ớng
bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc. Việc tìm hiểu xu h-ớng này có
ý nghĩa nhất định về mặt khoa học và thực tiễn. Cụ thể là:
-ý nghĩa khoa học: Thông qua việc tìm hiểu xu h-ớng bạo động trong
phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA giúp chúng ta hiểu rõ hơn lịch sử phong
trào chống xâm l-ợc ở các n-ớc và cắt nghĩa đ-ợc vì sao chỉ có thể đấu tranh
giành độc lập bằng ph-ơng pháp bạo động.

1


-ý nghĩa thực tiễn: Trong xu thế đa ph-ơng hoá, đa dạng hóa trong quan
hệ đối ngoại, thông qua xu h-ớng bạo động đó để có những chính sách mềm

dẻo, phù hợp để vừa có thể đấu tranh, vừa bảo vệ đ-ợc độc lập dân tộc.
Trên cơ sở những lý do và ý nghĩa nêu trên, chúng tôi đà chọn đề tài:
Xu h-ớng bạo động trong phong trào giải phóng dân tộc ở một số n-ớc Đông
Nam á (từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
1.2. Lịch sử vấn đề
Liên quan ®Õn néi dung ®Ị tµi, tõ tr-íc ®Õn nay ®· có rất nhiều công
trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả trong và ngoài n-ớc. Nh-ng vì điều
kiện thời gian, t- liệu, ngoại ngữ còn hạn chế, chúng tôi mới chỉ có dịp tiếp
cận với một số công trình, bài viết của các tác giả ng-ời Việt Nam và một số
công trình đà đ-ợc biên dịch.
Tr-ớc hết cần nhắc đến công trình: Lịch sử ĐNA [2] của D.G.E.Hall.
Trong công trình này tác giả đà đề cập khá kĩ về quá trình xâm l-ợc của chủ
nghĩa thực dân, quá trình chống xâm l-ợc, giải phóng dân tộc của nhân dân
ĐNA và sự biến đổi về tình hình kinh tế- xà hội của các n-ớc tr-ớc sự tác
động của chủ nghĩa thực dân
Trong công trình nghiên cứu: Lịch sử ĐNA [12] của L-ơng Ninh- Đỗ
Thanh Bình- Trần Thị Vinh, các tác giả đà đề cập đến quá trình xâm chiếm
các quốc gia ĐNA của chủ nghĩa thực dân ph-ơng Tây, trong đó đà đề cập
đến cuộc đấu tranh tự vệ và giải phóng dân tộc, giành độc lập của các n-ớc
này. Nổi bật nhất là xu h-ớng bạo động diễn ra ở Inđônêxia, MÃ Lai, Xingapo,
Philippin, Việt Nam, Lào, Campuchia
Còn trong công trình nghiên cứu: L-ợc sử ĐNA [23] do Phan Ngọc
Liên chủ biên cũng nói đến xu h-ớng bạo động trong phong trào giải phóng
dân tộc của nhân dân ĐNA.

2


Ngoài ra vấn đề này còn đ-ợc đề cập đến trong các chuyên khảo lịch sử
về các n-ớc nh-: Lịch sử Lào [18], Lịch sử Campuchia [20], L-ợc sử

Inđônêxia [29], Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập II [5]
Hơn thế nữa, vấn đề ấy cũng đ-ợc phản ánh qua các bài viết đăng tải
trên các tạp chí nghiên cứu ĐNA nh-: Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số
6/2001 , Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1- 6/1995
Qua các công trình nghiên cứu nêu trên, chúng tôi thấy rằng: vấn đề mà
đề tài đặt ra mặc dù ít nhiều đà đ-ợc đề cập nh-ng ch-a có công trình nào đề
cập đầy đủ, toàn diện và có hệ thống về xu h-ớng bạo động trong phong trào
giải phóng dân tộc ở ĐNA. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài này làm khoá luận tốt
nghiệp.
1.3. Phạm vi nghiên cứu đề tài
-Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu xu h-ớng bạo động trong
phong trào giải phóng dân tộc ở một số n-ớc Đông Nam á.
-Về thời gian: Đề tài tập trung tìm hiểu xu h-ớng bạo động trong phong
trào giải phóng dân tộc ở một số n-ớc Đông Nam á từ thế kỷ XIX đến đầu
thế kỷ XX.
-Về không gian: Đề tài tập trung tìm hiểu xu h-ớng bạo động trong
phong trào giải phóng dân tộc ở một số n-ớc Đông Nam á.
1.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi dựa vào quan điểm chủ nghĩa duy
vật lịch sử. Trong quá trình nghiên cứu, chủ yếu sử dụng hai ph-ơng pháp:
Ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp lôgic. Ngoài ra còn sử dụng một số
ph-ơng pháp khác để hỗ trợ nh-: Ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp đối
chiếu, ph-ơng pháp thống kê,

3


1.5. Bố cục của đề tài
Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của
khoá luận gồm hai ch-ơng:

Ch-ơng 1: Khái quát quá trình xâm l-ợc và thống trị của thực dân
ph-ơng Tây ở một số n-ớc Đông Nam á (từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX).
Ch-ơng 2: Xu h-ớng bạo động trong phong trào chống xâm l-ợc và
giải phóng dân tộc ở một số n-ớc Đông Nam á (từ thế kỷ XIX đến ®Çu
thÕ kû XX).

4


B. Nội dung
CHƯƠNG 1 : Khái quát quá trình xâm l-ợc và thống trị
của thực dân ph-ơng Tây ở một số n-ớc Đông Nam á
(từ thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XX)

1.1. Khái quát quá trình xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây ở một
số n-ớc Đông Nam á
1.1.1. Tình hình Đông Nam á tr-ớc khi bị thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc:
Cũng giống nh- các quốc gia ph-ơng Đông khác, cho đến tr-ớc khi
thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc thì về cơ bản chế độ phong kiến ở hầu hết các
n-ớc Đông Nam á đÃ, đang suy tàn và khủng hoảng nghiêm trọng trên mọi
ph-ơng diện, từ kinh tế cho đến chính trị, xà hội.
Do sự phát triển không đồng đều, do trình độ của mỗi n-ớc có sự chênh
lệch nhau nên quá trình khủng hoảng ấy diễn ra không đồng đều nhau giữa
các quốc gia về mặt thời gian. Sớm nhất là ở Campuchia, bắt đầu từ thế kỷ
XIII, Chămpa từ thế kỷ XV, Đại Việt, Miến Điện bắt đầu từ thế kỷ XVI, trong
khi đó v-ơng quốc Xiêm, Lan Xang lại đang ở thời kỳ h-ng thịnh. Tuy nhiên,
tựu trung lại thì đến giữa thế kỷ XIX hầu hết các quốc gia ĐNA khủng hoảng
trên nhiều ph-ơng diện:
Tình hình kinh tế:
Do tài liệu viết về ĐNA nói chung tr-ớc thế kỷ XVI còn quá ít nên

chúng ta khó có thể hình dung đ-ợc một bức tranh toµn diƯn vỊ nỊn kinh tÕ cỉ
cđa vïng nµy. Tuy nhiên, gần đây ng-ời ta dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác
nhau nh- các văn kiện Trung Hoa, các tác phẩm của Paul Wheatky,
O.W.Woltess, và cả Gordon Luce, Louis Malleret,đặc biệt là những bằng
chứng khảo cổ học đà khẳng định rằng: cho đến tr-ớc khi thực dân ph-ơng

5


Tây xâm nhập vào ĐNA thì nền kinh tế của các n-ớc này cơ bản vẫn là nền
kinh tế nông nghiệp với một ph-ơng thức canh tác lạc hậu, thô sơ.
Biểu hiện của nền kinh tế nông nghiệp ấy là: phần lớn c- dân đều sống
ở nông thôn (90% dân số), các ph-ơng pháp sản xuất l-ơng thực và nhiều
nghề thủ công truyền thống của họ vẫn còn sót lại. Một số dân tộc lạc hậu
sống còn rải rác vẫn còn hái l-ợm l-ơng thực.
Ph-ơng thức canh tác chủ yếu là định canh và du canh. Hình thức du
canh đ-ợc đặc tr-ng bởi thuật ngữ đốn cây và đốt rẫy [2, 340]. Ph-ơng pháp
đ-ợc sử dụng là phát quang một mảnh rừng bằng cách đốn cây, đốt cây để
trồng các cây l-ơng thực nh- khoai, ngô, lúaMột thời gian sau họ chuyển
sang một khu vực khác với ph-ơng thức canh tác t-ơng tự. Nh-ng áp dụng
ph-ơng pháp này chỉ phù hợp với những nhóm ng-ời có trình độ kinh tÕ- x·
héi cßn thÊp kÐm ë vïng rõng nói, cao nguyên, vùng sâu trong nội địa.
Còn hình thức định canh đ-ợc áp dụng đối với những dân tộc tiên tiến
hơn, sống định c- chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. Ví nh- c- dân ở khu vực
sông Hồng của Việt Nam, sông Iraoađi ở Miama, sông Mê Nam ở Thái Lan
Mặc dù vậy, so với các trung tâm văn minh khác thì cho đến tr-ớc khi
thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc, ĐNA vẫn còn nằm trong tình trạng kinh tế
nông nghiệp với cây lúa n-ớc là một sản phÈm quan träng nhÊt” [12, 341]
cïng mét ph-¬ng thøc canh tác thô sơ, lạc hậu.
ở các quốc gia ĐNA, cho đến tr-ớc khi thực dân ph-ơng Tây xâm nhập

thì chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến vẫn còn tồn tại, nên về danh nghĩa
thì ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Nh-ng trên thực tế đến
thời kỳ này, hầu hết ruộng đất vẫn nằm trong tay công xà nông thôn, tức là
toàn bộ đất đai đều thuộc về cộng đồng. Ngoài những vùng đất thuộc quyền sở
hữu công của làng xà thì còn có một bộ phận ruộng đất đ-ợc phong th-ởng
cho các v-ơng hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ phong kiến để canh tác với
ph-ơng thức bóc lột mang tính cổ điển là phát canh thu tô. Còn ruộng của các

6


làng xà thì đ-ợc chia cho các gia đình canh tác và nộp thuế cho nhà n-ớc. Bên
cạnh đó còn một bộ phận ruộng đất t-, nh-ng hình thức sở hữu t- về ruộng đất
ở các n-ớc ĐNA không thực sự phổ biến và phát triển. Đây chính là điểm
khác về sở hữu đất đai ở ĐNA so với ở Trung Quốc. Bởi ở Trung Quốc đến
giai đoạn này sở hữu t- rất phát triển. Bắt đầu từ thời Chiến Quèc (thÕ kû V
TCN), ruéng ®Êt t- ë Trung Quèc xuất hiện ngày một nhiều và đến đời Minh
thì phần lớn ruộng đất trong n-ớc đều tập trung vào tay giai cấp địa chủ thống
trị. Điều này cũng là một minh chứng chứng tỏ rằng chế độ phong kiến ở
ĐNA nói riêng, ph-ơng Đông nói chung không đạt đến mức độ điển hình.
Cùng với sự phát triển của lịch sử, giai cấp địa chủ ngày càng giàu,
đồng thời ngày càng xuất hiện nhiều địa chủ lớn chiếm hữu rất nhiều ruộng
đất. Điều đó cho thấy xu h-ớng sở hữu t- về ruộng đất ngày càng lấn át sở hữu
công làng xÃ. Tất cả những điều đó chứng tỏ rằng chế độ ruộng đất ở ĐNA
giai đoạn này vẫn còn duy trì và tồn tại nền kinh tế tiểu nông với hình thức
bóc lột siêu kinh tế và chịu sự chi phối sâu sắc của chính quyền phong kiến.
Một đặc điểm nổi bật của các quốc gia cổ đại ph-ơng Đông nói chung
và ĐNA nói riêng là sự tồn tại dai dẳng của các công xà nông thôn với nhiều
tên gọi khác nhau nh- : làng, buôn, bản, m-ờngĐây là một đơn vị kinh tế
đóng kín mang tính tự cung, tự cấp. Mỗi công xà đ-ợc xem nh- một tiểu quốc

và ®éc lËp víi nhau. Trong tiĨu qc Êy cã sù kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế
nông nghiệp và thủ công nghiệp. Ngoài những nghề tiểu thủ công gia đình
nh-: xe sợi, dệt vải, còn có một số chuyên nghề nhất định nh- nghề gốm, làm
ô, dụng cụ gia đình và nông cụCũng có những làng thợ chuyên nghiệp nhthợ đào mỏ thiếc và vàng, thợ kim khí. Một số n-ớc theo đạo Phật có nghề tạc
t-ợng Phật. Bên cạnh đó, ở một số nơi phát triển về giao thông đ-ờng thuỷ,
gần biển nh- ở miền Trung Miến Điện còn phát triển nghề chuyên đóng tàu
thuyền.

7


Nh- vậy, sự tồn tại của công xà nông thôn là một lực cản lớn đối với sự
phát triển của nền kinh tế hàng hoá, hạn chế sự giao l-u với bên ngoài.
Tuy nhiên cũng cần phải nói thêm rằng cho đến tr-ớc khi chủ nghĩa
thực dân ph-ơng Tây xâm nhập thì ở đây cũng đà có sự giao l-u buôn bán
giữa các vùng miền với nhau. Sở dĩ nói nh- vậy bởi vì ĐNA có một vị trí địa
lý thuận lợi do nằm ở gần hai trung tâm lớn là Trung Quốc và ấn Độ. Do đó
ĐNA đà trở thành khu vực trung chuyển về th-ơng mại, là nơi gặp gỡ giữa các
nhà buôn từ ph-ơng Đông đến và từ ph-ơng Tây sang. Hơn nữa ở đây cũng rất
giàu nguồn tài nguyên nh-: gỗ quý, h-ơng liệu, hồ tiêu, hồng ngọc và các loại
đá quý khác nh- vàng, ngà voi và khoáng sản.
Buôn bán đ-ợc thực hiện chủ yếu trên cơ sở hàng đổi hàng, nh-ng ở
các trung tâm quan trọng hơn, họ dùng các cục kim loại làm tiền [12, 345] .
Các hải cảng chủ yếu nh- óc Eo của Funan, Malắcca và Tuban của
Giava đà phát triển quan hệ th-ơng mại rộng rÃi. Đặc biệt là ở Mà Lai và
Inđônêxia từ xa x-a đà là nơi gặp gỡ Đông- Tây. Việc buôn bán h-ơng liệu và
hồ tiêu đà làm cho ĐNA có tầm quan trọng đặc biệt, là cầu nối trao đổi giữa
Trung Quốc, ấn Độ và ph-ơng Tây.
Mặc dù có nhiều điều kiện thuận lợi cho một nền kinh tế hàng hoá phát
triển, nh-ng do sự tồn tại của nhà n-ớc quân chủ chuyên chế phong kiến với

việc thực thi những chính sách, biện pháp không phù hợp nh-: trọng nông ức
th-ơng , bế quan toả cảng hoặc do thói quen của nền s¶n xt manh món
chđ u mang tÝnh tù cÊp, tù túcCho nên ở thời kỳ này mặc dù nền kinh tế
công th-ơng ít nhiều đà có sự phát triển, mầm mống kinh tế TBCN đà xuất
hiện trên một số khu vực nh- ở Xiêm, MÃ Lai mà chúng ta nói ở trên nh-ng
nó không thể đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thời đại. Hay nói cách khác, đó chính
là mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến với lực l-ợng sản xuất mới
phát triển. Cho nên nó làm cho tình hình kinh tế vốn đà trì trệ d-ới chế độ
phong kiến lại càng trở nên khủng hoảng trầm trọng hơn. Đây cũng chính là
8


điểm khác biệt nổi bật giữa ph-ơng Đông và ph-ơng Tây vào tr-ớc thế kỷ
XVI. Cũng là chế độ phong kiến đà b-ớc vào giai đoạn suy tàn, khủng hoảng
nh-ng ở ph-ơng Tây thì nó tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất t- bản chủ
nghĩa phát triển t-ơng đối mạnh mẽ, còn ở ĐNA thì hoàn toàn ng-ợc lại, nền
kinh tế càng lạc hậu, què quặt.
Tình hình chính trị:
Cho đến tr-ớc khi thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc thì hầu nh- tất cả các
n-ớc ĐNA đều là thể chế chính trị nhà n-ớc phong kiến trung -ơng tập quyền.
Đây cũng là đặc điểm chung của thể chế chính trị ở ph-ơng Đông và là điểm
khác so với ph-ơng Tây là nhà n-ớc phong kiến phân quyền.
Trong nhà n-ớc ấy, vua nắm trong tay cả v-ơng quyền và thần quyền.
Nhµ vua lµ trơ cét cđa tỉ chøc nhµ n-íc, là cội nguồn của quyền lực và nắm
mọi quyền lực [2, 356]. Nhà vua nắm mọi quyền hành quyết định chính sách
đối nội và đối ngoại, bổ nhiệm và cắt chức các quan lại, trừng phạt và ân xá,
huỷ bỏ các đạo luậtBên cạnh đó chế độ chuyên chế còn duy trì hàng mớ
pháp luật, quy tắc, tập quán phong kiến tích luỹ hàng thế kỷ hết sức hỗn độn
và phức tạp, chứa đầy mâu thuẫn.
Tuy nhiên, về cơ bản chế độ phong kiến đà và đang suy tàn và khủng

hoảng nghiêm trọng. Mâu thuẫn cơ bản trong xà hội giữa địa chủ phong kiến
với nông dân vốn đà tồn tại từ lâu, ngày càng trở nên sâu sắc và không thể
điều hòa đ-ợc nữa. Do đó nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân đà nổ ra ở khắp
mọi nơi. Ngay trong néi bé giai cÊp thèng trÞ cịng diƠn ra sự phân biệt, tranh
giành quyền lực lẫn nhau khiến cho nền thống trị cũng ngày càng suy giảm.
Điều này đ-ợc thể hiện rõ trong lịch sử Campuchia thời kỳ Ăngkor đ-ợc coi
là thời kỳ không tiền khoáng hậu . ở Xiêm thì chia làm ba tiểu quốc là Lan
Xa (phía Bắc), Sukhôthay (miền Trung) và Ayuthaya (ven biển phía Nam).
Còn ở Lan Xang có thể chế độ phong kiến ấy khủng hoảng vào thời gian 1353
hoặc 1357.

9


Một ý nữa chúng ta cũng thấy là cho đến tr-ớc khi thực dân ph-ơng Tây
xâm l-ợc, các quốc gia ĐNA hình thành và phát triển không đồng đều nhau.
Cụ thể là nhà n-ớc Văn Lang- Âu Lạc ra đời vào thế kỷ VII TCN, Xiêm ra đời
vào giữa thế kû XIV (1350) vµ nhµ n-íc Lan Xang cịng ra đời vào giữa thế kỷ
XIV.
Có thể thấy, do điều kiện ở mỗi quốc gia không giống nhau và xu
h-ớng phát triĨn, më réng cđa c¸c qc gia cịng kh¸c nhau nên sự suy thoái
của chế độ phong kiến ở đây cũng không đồng đều nhau và nhanh hơn cả là ở
Lan Xang.
Hơn nữa, do cả các cuộc tranh chấp, thôn tính lẫn nhau giữa các quốc
gia đà khiến cho nền kinh tế, chính trị càng bất ổn, suy thoái trầm trọng. Hệ
quả của nó là làm cho các quốc gia ĐNA càng suy yếu, tiềm lực của quốc gia
không đủ sức để đảm bảo những yêu cầu về kinh tế- xà hội ngày càng gia
tăng. Đây chính là nguyên nhân quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho các
n-ớc ph-ơng Tây xâm l-ợc. Hay nói cách khác thì trong hoàn cảnh ấy, sự xâm
nhập và xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây vào ĐNA là một tất yếu.

Tình hình xà hội:
Tr-ớc khi thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc, về cơ bản thì ở hầu hết các
n-ớc ĐNA đều đang duy trì các hình thức, các tổ chức xà hội mang tính chất
phong kiến đơn thuần. Đó là sự tồn tại của chế độ công xà nông thôn cơ sở
của chế độ phong kiến. Tuy nhiên, tr-ớc sự khủng hoảng của nền kinh tế chủ
đạo là nông nghiệp và sự xuất hiện của mầm mống kinh tế TBCN nh-ng
không có điều kiện phát triển thì xà hội phong kiến đơn thuần ấy đang rơi vào
tình trạng suy tàn và khủng hoảng.
Trong xà hội phong kiến ở ĐNA tồn tại hai giai cấp cơ bản là giai cấp
thống trị gồm vua, quý tộc, tăng lữ, địa chủ có mọi đặc quyền, đặc lợi và bóc
lột các giai cấp khác trong xà hội. D-ới đó là giai cấp nông dân chiếm số
l-ợng đông đảo (90% dân số), là lực l-ợng chính làm ra mäi cđa c¶i trong x·

10


hội nh-ng đời sống lại vô cùng khổ cực, chịu nhiều áp bức, bóc lột của giai
cấp thống trị. Ngoài các loại thuế khóa phải nộp, họ còn phải lao dịch cho nhà
n-ớcMột tầng lớp khác bị bóc lột nặng nề nữa là nô lệ. Tầng lớp này chiếm
vị trí t-ơng đối ít, hầu nh- không đóng vai trò quan trọng trong xà hội. Nô lệ
phần lớn đ-ợc sử dụng vào các công việc phi sản xuất nh- hầu hạ trong các
gia đình giàu có, trong cung vua và một bộ phận đ-ợc sử dụng trong các
x-ởng thủ công, các công trình kiến trúc. Vì vậy có thể gọi chế độ nô lệ ấy là
chế độ nô lệ gia tr-ởng , khác với chế độ nô lệ phổ biến ở ph-ơng Tây.
Nh-mg tựu trung lại thì trong xà hội ĐNA bấy giờ chủ yếu là tồn tại
mối quan hệ giữa địa chủ- nông dân. Đây cũng chính là mâu thuẫn cơ bản
trong xà hội. Mâu thuẫn giai cấp này xuất hiện và ngày càng trở nên gay gắt.
Không còn đ-ờng sống, nhân dân, tr-ớc hết là nông dân đà nổi dậy khởi
nghĩa. Những cuộc khởi nghĩa nông dân vừa là kết quả, vừa là nguyên nhân
góp thêm đẩy chế độ phong kiến, nhà n-ớc phong kiến suy yếu nhanh hơn.

Đây chính là điều kiện thuận lợi để thực dân ph-ơng Tây tiến hành những
cuộc chiến tranh xâm l-ợc biến các n-ớc ĐNA thành thuộc địa.
Minh chứng rõ nhất mà ta thấy là ở Philippin. Cho đến tr-ớc khi thực
dân ph-ơngTây xâm l-ợc, hầu hết các quốc gia ĐNA đang suy tàn, khủng
hoảng, một số n-ớc đang trên đà phát triển nh-ng chỉ duy nhất ở Philippin là
đang duy trì những tàn d- của xà hội nguyên thuỷ, tức là tồn tại chế độ thủ
lĩnh ở giai đoạn phong kiến sơ kỳ. Tình hình đó càng dễ dàng để ph-ơng Tây
xâm l-ợc quốc gia này. Cho nên có thể nói quá trình hình thành chế độ phong
kiến ở Philippin đồng hành với quá trình xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây
(cụ thể là Tây Ban Nha).
Tình hình văn hoá:
Đến giai đoạn này, những giá trị văn hoá truyền thống của ĐNA đang
đứng tr-ớc một thách thức bởi sự tác động của văn hoá ph-ơng Tây. Hay nói
cách khác, bên cạnh nền văn hoá truyền thống là văn hoá lúa n-ớc, văn hoá

11


vật chất, tín ng-ỡng, tôn giáođà bắt đầu xuất hiện những làn sóng của văn
hoá ph-ơng Tây. Đó là sự ảnh h-ởng của văn hoá ấn Độ và Trung Hoa.
Văn hoá ấn Độ và Trung Hoa đ-ợc du nhập vào ĐNA từ rất sớm, trên
nhiều ph-ơng diện của đời sống xà hội, đặc biệt là trên lĩnh vực t- t-ởng, tôn
giáo. Ví nh- đạo Hinđu và đạo Phật đ-ợc truyền bá vào ngay từ đầu công
nguyên.
Đối với ảnh h-ởng của ấn Độ ta thấy, thuật ngữ Hinđu hoá nhìn
chung đ-ợc các học giả sử dụng để chỉ tác động của nền văn hoá ấn Độ đối
với ĐNA [12, 31]. Các quốc gia nh- Miến Điện, Thái Lan, Campuchia và Lào
chịu sự chi phối của dòng phật giáo Tiểu thừa (từ thế kỷ XIII). Dòng Phật Tiểu
thừa này đơn giản, không đòi hỏi có một tăng đoàn để duy trì các ngôi chùa
đắt tiền và lễ nghi phức tạp. Những ng-ời truyền giáo đạo này là các nhà schủ tr-ơng khổ hạnh, sống ẩn dật, thiền định và quyết tâm sống một cuộc đời

nghèo khổ và tận tuỵ quên mình. Khác với hệ thống tôn ti ở thủ đô, các tu sĩ
này có quan hệ trực tiếp với nhân dân và họ đà phá bỏ hoàn toàn quốc giáo cũ
và tất cả những gì liên quan đến nó. Do vậy chùa Phật mọc lên rất nhiều. Ngôi
chùa là nơi thờ cúng các vị Phật, đồng thời cũng là trung tâm văn hoá tâm
linh, là hình t-ợng chân- thiện- mỹ đối với c- dân ĐNA.
Còn riêng ở Việt Nam, vừa chịu ảnh h-ởng của Phật giáo Đại thừa, lại
vừa chịu ảnh h-ởng sâu sắc của các tr-ờng phái t- t-ởng Trung Hoa, trong đó
tiêu biểu là nho giáo Khổng- Mạnh với hệ t- t-ởng Tam c-ơng- Ngũ th-ờng.
Do vậy, không phải ngẫu nhiên ở Việt Nam, Nho giáo đà trở thành hệ t- t-ởng
chính thống trong giai đoạn này, là công cụ để bảo vệ chế độ phong kiến và
duy trì trËt tù x· héi.
Tõ thÕ kû XIII c- d©n ArËp, ấn Độ cũng vào khu vực ĐNA để buôn bán
nên Đạo Hồi cũng bắt đầu đ-ợc truyền bá vào khu vùc nµy mµ tr-íc hÕt lµ ë

12


các n-ớc hải đảo. Do đó từ cuối thế kỷ XIV sang thÕ kû XV xt hiƯn nhiỊu
tiĨu qc Håi giáo ở ĐNA nh- MÃ Lai và Inđônêxia.
Nh- vậy, trên cơ sở tiếp thu ảnh h-ởng của văn hoá bên ngoài, c- dân
ĐNA đà biết lựa chọn những yếu tố phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của
khu vực rồi kết hợp với nền văn hoá bản địa tạo ra một nền văn hoá phong phú
nh-ng vẫn mang đậm bản sắc riêng của khu vực, đồng thời có những nét độc
đáo mang tính đặc tr-ng của từng quốc gia, dân tộc. Do đó về cơ bản ta thấy
nền văn hoá ĐNA vẫn mang xu h-ớng đóng kín ch-a v-ợt khỏi khuôn khổ
của chế độ phong kiến. Vì vậy nó cũng là một trong những nhân tố khiến cho
chế độ phong kiến vốn đÃ, đang khủng hoảng ngày càng suy tàn và khủng
hoảng hơn.
Nói tóm lại, cho đến tr-ớc khi thực dân ph-ơng Tây xâm l-ợc, cả về
kinh tế- chính trị- văn hoá- xà hội của các quốc gia ĐNA đều có sự biến đổi

và biến đổi sâu sắc. Cùng víi sù tån t¹i cđa nỊn kinh tÕ mang tÝnh tự cấp, tự
túc là một thể chế chính trị xà hội đang trong giai đoạn trì trệ và khủng
hoảng. Trong xà hội, mâu thuẫn giai cấp nổi lên ngày càng sâu sắc. Thêm vào
đó là một nền văn hoá phong kiến đà kìm hÃm sự giao l-u của nền văn hoá
mới với những t- t-ởng tiến bộ. Tất cả những điều đó làm cho bức tranh
chung của ĐNA hết sức phức tạp. Trong khi ở thời điểm này nhiều n-ớc ở ÂuMĩ đà hoàn thành những cuộc cách mạng t- sản để b-ớc vào giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa. Nhu cầu cấp bách là thị tr-ờng đặt ra một cách bức thiết buộc
họ phải đi tìm, mở rộng, chinh phục ra những vùng đất mới ở Châu á, Châu
Phi và Mỹ La tinh. Những điều kiện thuận lợi ấy khiến cho việc xâm l-ợc của
các n-ớc ph-ơng Tây ở ĐNA là điều không thể tránh khỏi.
1.1.2. Khái quát quá trình xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây ở một
số n-ớc Đông Nam á:
Nh- ở phần trên chúng ta vừa tìm hiểu là vào thời kỳ cận đại, ph-ơng
Đông nói chung và các quốc gia ĐNA nói riêng rơi vào tình trạng trì trệ, bảo

13


thủ. Do đó đà xuất hiện thuyết Châu Âu là trung tâm cho rằng các n-ớc tbản ph-ơng Tây đà đóng vai trò là ng-ời khai hoá cho các dân tộc lạc hậu
ph-ơng Đông. Đó là một quan niệm hoàn toàn sai lầm vì mục đích chỉ để
phục vụ cho chính sách thực dân của các n-ớc t- bản ph-ơng Tây.
Theo các nguồn tài liệu ghi chép đ-ợc chúng ta có thể nhận định rằng:
quá trình xâm nhập, xâm l-ợc của thực dân ph-ơng Tây bắt đầu từ sự giao l-u
tiếp xúc rất tự nhiên, đó là truyền đạo và buôn bán. Tuy nhiên về sau những
việc làm ấy đà vô tình kích thích ham muốn chiếm đoạt của t- bản thực dân
ph-ơng Tây ở khu vực này. Cũng theo nguồn tài liệu còn l-u giữ đ-ợc thì các
nhà nghiên cứu đà xác định: ng-ời Châu Âu đầu tiên có mặt ở ĐNA là Marcô
Pôlô. Ông đà đến Trung Quốc vào năm 1275, đ-ợc Hốt Tất Liệt đón tiếp tại
Cung Th-ợng ở X-ơng Đô [12, 363]. Trong suốt 17 năm l-u lại Trung
Quốc, ông đà đ-ợc triều đình tuyển dụng làm sĩ quan tình báo và đ-ợc phái đi

công cán ở những nơi xa. Cụ thể là ông đà từng đặt chân đến Miến Điện, Lào,
Inđônêxia, Đại Việt và Chămpa
Tiếp đó, vào khoảng thời gian tr-ớc khi đoàn của Marco Pôlô bắt đầu
cuộc hành trình từ Trung Quốc về n-ớc, một vị linh mục thuộc dòng Francis
tên là Jonh Monte Corvino đà bắt đầu đi sang Bắc Kinh với hy vọng cải đạo
Hốt Tất Liệt sang đạo Cơđốc. Sau đó ông đà đến quần đảo Inđônêxia vào năm
1294.
Nh-ng cuốn sách hay nhất, đáng l-u ý nhất là cuốn sách Mô tả về
ph-ơng Đông của Francis Odoric. Theo ghi chép này, tác giả đà rời ph-ơng
Đông vào năm 1316 và quay về Châu Âu vào năm 1330. Tác phẩm này đ-ợc
coi là một bức tranh đầy đủ nhất, nhiều hoạ đồ nhất và thú vị nhất về Châu á
của một ng-ời truyền giáo để lại vào thời đại này [12, 366]. Cũng trong tác
phẩm ấy, tác giả đà cho ng-ời đọc thấy một Xumatra và một n-ớc Chăm khá
hoàn chỉnh.

14


Bên cạnh đó, trong thời gian này còn có hai vị linh mục khác là
Jordanus và Jonh Marignôlli với tác phẩm: Những kỳ quan của ph-ơng
Đông . Qua tác phẩm cho biết hai ông đà từng đặt chân đến ấn Độ vào năm
1330, trong đó có tới một số vùng Châu á khác nh- đảo Giava, Xumatra,
Chămpa.
ít lâu sau, vào giữa thế kỷ XIV, ng-ời Châu Âu tiếp theo đến ĐNA
không phải là một nhà truyền giáo mà là một ng-ời đi thăm dò khả năng buôn
bán, một ng-ời thuộc một gia đình quý tộc ở Venetian (ý) tên là Nicolo de
Conti. Ông đà đi khắp ph-ơng Đông trong thời gian 25 năm và trở về n-ớc
năm 1444. Những địa điểm ông đà từng có mặt ở đây là: Xumatra, Giava,
Miến Điện
Sau hoạt động của th-ơng nhân Conti thì một loạt các th-ơng nhân khác

cũng lần l-ợt v-ợt biển sang khu vực này vào các thế kỷ XV, XVI lµ
Hieronomo de Santo Stefano (1496) vµ Luctovico de Varthema (1502).
Nh- vËy, cã thĨ nãi tõ thÕ kû XIII ®Õn thÕ kỷ XV đ-ợc coi là nền tảng
cơ sở đặt nền móng cho các n-ớc thực dân ph-ơng Tây tiến hành quá trình
xâm nhập mạnh mẽ ở ĐNA. Hay nói cách khác là kết thúc thế kỷ XV, lịch sử
đà chuyển từ thời đại những ng-ời hoang dà thời trung cổ sang thời đại của
những tên c-ớp biển Bồ Đào Nha [12, 374].
Sự kiện đánh dấu b-ớc chuyển ấy là vào năm 1511, th-ơng nhân Bồ
Đào Nha đà tìm ra con đ-ờng sang ph-ơng Đông qua phát kiến địa lý. Họ đÃ
đến đ-ợc vùng Tây ấn và mở nhiều th-ơng điếm ở đây để buôn bán. Từ đó, họ
mở rộng ra một số địa bàn khác ở ĐNA. Có thể nói, sự kiện năm 1511- Bồ
Đào Nha chính thức nổ súng tấn công xâm l-ợc Malăcca do nhận thấy tầm
quan trọng của khu vực này đà mở đầu cho quá trình xâm l-ợc của thực dân
ph-ơng Tây ở ĐNA.

15


Đồng thời với ng-ời Bồ Đào Nha là ng-ời Tây Ban Nha cũng đến khu
vực này, đầu tiên là Côlômbô. Nh-ng thành công nhất là đoàn thám hiểm của
Magienlăng. Với quyết tâm chia phần trong việc buôn bán h-ơng liệu, nên vào
tháng 2- 1524 một đoàn thuỷ thủ của Tây Ban Nha đà từ Mêhicô v-ợt biển
trinh sát đến quần đảo này do Ruylopez de Villabos đứng đầu cuộc viễn chinh
nh-ng hầu nh- không thu đ-ợc kết quả gì. Tuy nhiên ông ta chính là ng-ời lấy
tên Philip (con trai hoàng đế Chorles V) để đặt tên cho quần đảo là Philippin.
Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XVI, trung tâm kinh tế Châu Âu đà chuyển
dần từ biển Địa Trung Hải lên ven bờ Bắc Hải nên Bồ Đào Nha và Tây Ban
Nha dần suy yếu. Trong khi đó ng-ời Hà Lan và ng-ời Anh đà có nhiều tiến
bộ trong việc phát triển kĩ thuật do đà hoàn thành cách mạng t- sản. Vì vậy,
để cạnh tranh với Bồ Đào Nha, Anh và Hà Lan đà thành lập ra công ty Đông

ấn vào năm 1600 và năm 1602. Mặc dù vậy, hai công ty này cũng luôn luôn
cạnh tranh, gây sức ép để loại trừ dần ảnh h-ởng của nhau. Cuối cùng, với thế
mạnh của mình, ng-ời Hà Lan đà đánh bật Bồ Đào Nha ra khỏi Malăcca và
xâm l-ợc Inđônêxia. Nh-ng sự cực thịnh của Hà Lan cũng không thể kéo dài
lâu đ-ợc cho đến khi Anh v-ơn lên đánh chiếm Malăcca của Hà Lan rồi tiếp
tục tiến hành chinh phục các tiểu quốc của bán đảo MÃ Lai và Miama. Ngay
sau đó là thực dân Pháp tiến vào xâm l-ợc ba n-ớc Đông D-ơng và cạnh tranh
quyết liệt với Anh. Thêm nữa là đế quốc Mĩ cũng nhân cơ hội để nhảy vào
khu vực này vào đầu thế kỷ XIX.
Nh- vậy, về cơ bản cho đến cuối thế kỷ XIX, thực dân ph-ơng Tây đÃ
hoàn thành quá trình xâm l-ợc của mình ở ĐNA. Để đạt đ-ợc mục đích của
mình nhằm biến ĐNA thành n-ớc thuộc địa, phụ thuộc hoặc thuộc địa nửa
phong kiến, thực dân ph-ơng Tây đà không từ một thủ đoạn hèn hạ nào: từ
biện pháp nhẹ nhàng, mềm dẻo ban đầu là truyền giáo cho đến những biện
pháp cứng rắn nh- dùng vũ lực, lợi dụng tôn giáo, dân tộc, sắc tộc, thực thi
chính sách chia để trị và mua chuộc nhằm biến các n-ớc ĐNA thành nơi

16


cung cấp nguyên nhiên liệu, thành thị tr-ờng tiêu thụ và xuất khẩu t- bản
cho chính quốc.
Tất nhiên, trong buổi đầu thời cận đại, khi CNTB ch-a phát triển cao thì
công cuộc buôn bán và chinh phục các quốc gia ph-ơng Đông th-ờng đ-ợc
giao cho các công ty th-ơng mại lớn mà th-ờng đ-ợc gọi là các công ty Đông
ấn Độ. Các công ty này thực hiện chính sách vừa buôn bán, vừa ăn c-ớp .
Nó đ-ợc xem nh- là một nhà n-ớc con với bộ máy chính quyền và quân đội
đầy đủ.
Nh-ng nhìn chung, thời điểm mà các n-ớc ĐNA trở thành thuộc địa
của thực dân ph-ơng Tây khác nhau. Quá trình chinh phục của thực dân

ph-ơng Tây trải qua một thời gian dài, các n-ớc thực dân không thể đánh
nhanh nh- họ mong muốn bởi do cuộc kháng cự của các dân tộc ở đây. Có
những nơi thực dân phải trải qua một cuộc chinh phục kéo dài trên d-ới ba thế
kỷ mới hoàn thành nh- ở Inđônêxia hay Miến Điện. Song có những khu vực
chỉ ch-a đầy một nửa thế kỷ, công cuộc chinh phục đà hoàn thành nh- cuộc
chinh phục của Pháp ở Đông D-ơng. Rõ ràng quá trình xâm l-ợc của thực dân
diễn ra không đồng đều, đa dạng và phức tạp. Công cuộc xâm l-ợc của các tên
thực dân ở ĐNA có những nét chung, đủ ph-ơng thức, thủ đoạn nh- ngoại
giao, buôn bán, truyền giáo, khống chế chính trị rồi dùng vũ lực thôn tính.
Nh-ng mặt khác, mỗi tên thực dân nh- vậy cũng có những nét riêng, mang
đặc tr-ng của từng n-ớc. Cụ thể là:
Quá trình xâm l-ợc Philippin của Tây Ban Nha:
Với nguồn lợi khổng lồ thu đ-ợc từ việc buôn bán h-ơng liệu nh- một
liều thuốc kích thích lòng ham muốn th-ơng nhân Tây Ban Nha cho thuyền rẽ
sóng về ph-ơng Đông. Bởi từ lâu cả ng-ời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đều
biết về ph-ơng Đông giàu có qua những câu chuyện đ-ợc ghi chép, truyền
tụng, sau này đ-ợc công bố d-ới nhan đề Du kí của Marco PôlôPh-ơng

17


Đông giàu có đà làm say lòng ng-ời Châu Âu và tr-ớc hết là ng-ời Tây Ban
Nha và Bồ Đào Nha.
Ngày 10/8/1519, nhà thám hiểm Ph.Magienlăng của Tây Ban Nha đÃ
dẫn 5 chiến thuyền rời đất n-ớc và đến quần đảo này vào ngày 16/3/1521. Sau
đó họ tiếp tục cuộc hành trình về đảo Xêbu (phía Nam Philippin). Nh-ng do
xung đột với thổ dân ở đảo Mactan, d-ới sự lÃnh đạo của tù tr-ởng Lapu Lapu,
Magienlăng bị chết. Những đồng đội của ông trở về Tây Ban Nha với những
nguồn của cải khổng lồ, đầy ắp những sản vật của ph-ơng Đông. Bản chất
tham lam của bọn thực dân lại trỗi dậy và thúc giục chúng chiếm lấy vùng đất

này. Do đó vào năm 1524, chính phủ Tây Ban Nha phái Ruybơlếch de
Villalobos lÃnh đạo đội quân viễn chinh gồm 5 chiếc tàu cùng 370 binh lính
từ Mêhicô qua Thái Bình D-ơng đến xâm l-ợc quần đảo. Tuy nhiên trong lần
này do bị c- dân bản địa phản kháng quyết liệt nên âm m-u xâm l-ợc
Philippin của Tây Ban Nha không thành công. Nh-ng chính trong lần này, con
của Villalobos đà lấy tên thái tử Philip đặt tên cho Philippin.
Mặc dù bị thất bại trong âm m-u xâm l-ợc Philippin nh-ng Tây Ban
Nha vẫn không từ bỏ âm m-u của mình. Do đó vào năm 1564 chính phủ Tây
Ban Nha lại phái Lơgatspi lÃnh đạo đội quân viễn chinh sang Philippin lần hai.
Cuộc chiến tranh ăn c-ớp tàn ác đà diễn ra. Nhân dân Xêbu đà chiến đấu rất
anh dũng. Nh-ng cuối cùng do -u thế mạnh hơn về vũ khí, lực l-ợng, tổ chức,
cuối cùng Tây Ban Nha cũng chiếm đ-ợc đảo Xêbu (1565), rồi sau đó làm chủ
cả Manila (1571). Tuy nhiên để có đ-ợc thành công ấy, chính quyền Tây Ban
Nha cũng phải mất một thời gian khá lâu. Và đến năm 1572, thực dân Tây Ban
Nha đà cơ bản làm chủ đ-ợc quần đảo này và nó cũng là mốc đánh dấu sự
hoàn thành quá trình xâm l-ợc Philippin của Tây Ban Nha. Từ đây chế độ
thuộc địa của Tây Ban Nha ở Philippin kéo dài hơn 300 năm.
Bên cạnh Tây Ban Nha, trong quá trình xâm l-ợc Philippin còn có một
tên thực dân nữa là Mĩ. Cuộc chiến tranh Mĩ- Tây Ban Nha (1898) là cuéc

18


chiến tranh đế quốc đầu tiên để chia lại thuộc địa. Tây Ban Nha thất bại. Theo
hiệp -ớc Pari (10/12/1898), Tây Ban Nha nh-ợng lại quần đảo Philippin cho
Mĩ. Từ đó Philippin trở thành thuộc địa của Mĩ.
Quá trình xâm l-ợc Inđônêxia:
Từ thế kỷ XVI, trên đất n-ớc Inđônêxia, ng-ời Châu Âu đà có mặt ở
đây, mà n-ớc đầu tiên là Bồ Đào Nha. Tr-ớc khi Bồ Đào Nha đến Inđônêxia
thì trên quần đảo này đà diễn ra cảnh buôn bán tấp nập và êm ả giữa ng-ời bản

địa với ng-ời Trung Quốc, ấn Độ, Ba T- về những sản vật quý nh- trầm
h-ơng, hồ tiêu, đinh h-ơng, vàng, bạcNh-ng ngay sau khi Bồ Đào Nha đặt
chân đến đây thì cảnh buôn bán yên bình ấy đ-ợc thay thế bằng những mâu
thuẫn, căng thẳng và đổ máu. Sự kiện đánh dấu đầu tiên là Bồ Đào Nha đánh
chiếm Malăcca vào năm 1511. Năm sau, họ đà xây dựng th-ơng điếm trên đảo
Ambon ở Mêluku- quần đảo h-ơng liệu ở phía đông Inđônêxia. Đến năm
1592, bằng thủ đoạn ngoại giao, ng-ời Bồ Đào Nha đà xây dựng pháo đài ở
Tecnat và nắm độc quyền mua bán h-ơng liệu ở đây. Trên cơ sở đó họ tỏa ra
tiến hành chiến tranh, chiếm các bộ lạc, đồng thời buôn bán nô lệ một cách dÃ
man.
Nh-ng sự độc quyền của Bồ Đào Nha ở Inđônêxia không kéo dài lâu
đ-ợc khi ng-ời Tây Ban Nha có mặt ở đây vào năm 1521. Năm 1522 ng-ời
Tây Ban Nha đến Môlucku, lên đảo Tiđo và lập trạm buôn bán ở đây. Ng-ời
Tây Ban Nha đà lợi dụng sự mâu thuẫn giữa các bộ lạc địa ph-ơng nh- mâu
thuẫn giữa ng-ời của đảo Tecnat với ng-ời của đảo Tiđo để trục lợi, đẩy mâu
thuẫn của họ sang phía Bồ Đào Nha. Cuộc đấu tranh giành quyền khống chế
trên các đảo nh- Técnat, Tiđo, Ambon giữa Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha kéo
dài hơn nửa thế kỷ. Cuối cùng mâu thuẫn đ-ợc giải quyết bằng sự thoả hiệp:
ng-êi Bå båi th-êng cho ng-êi T©y Ban Nha mét số tiền và vàng, còn Tây
Ban Nha chuyển sang hoạt ®éng ë Philippin” [31, 387].

19


Kế tiếp Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là thực dân Hà Lan cũng xuất hiện
trên quần đảo Inđônêxia. Nói đến Hà Lan thì chúng ta biết rằng sau cuộc cách
mạng t- sản vào năm 1566, CNTB ở Hà Lan phát triển mạnh mẽ, Hà Lan trở
thành một c-ờng quốc th-ơng mại ở Châu Âu. Từ đó họ tham gia vào việc
tranh giành buôn bán h-ơng liệu từ tay Bồ Đào Nha. Cuộc cạnh tranh làm chủ
Inđônêxia giữa ng-ời Hà Lan và ng-ời Bồ Đào Nha trở nên quyết liệt và cuối

cùng kết thúc bằng sự thất bại lớn của ng-ời Bồ Đào Nha vào năm 1603.
Sở dĩ ng-ời Hà Lan thắng thế ở Inđônêxia là do đà có một số lợi thế
khiến họ v-ợt xa bất kì một đối thủ nào lúc bấy giờ, kể cả Anh sau này. Đó là
do lúc đầu th-ơng nhân Hà Lan với t- cách là những kẻ môi giới, vận chuyển
hàng hoá, thổ sản của ph-ơng Đông từ Bồ Đào Nha sang Châu Âu. Hoạt động
đó đà giúp họ có những kinh nghiƯm vỊ nghỊ lµm trung gian mµ Ýt ai có thể
bì kịp . Hơn nữa, các ph-ơng pháp tài chính của ng-ời Hà Lan là ph-ơng pháp
tiên tiến nhất Châu Âu và họ đà có một l-ợng vốn luân chuyển lớn khiến ngay
từ đầu họ đà có lợi thế rất trội.
Lúc đầu, các th-ơng nhân Hà Lan đà tổ chức ra nhiều công ty buôn bán
để đi về ph-ơng Đông, mà sự ra đời ồ ạt của các công ty Hà Lan đ-ợc gọi là
thời kỳ đi biển một cách bừa bÃi [2, 451]. Hầu nh- không có hải cảng nào
có tầm quan trọng của ĐNA mà các tàu của ng-ời Hà Lan không viếng
thăm [2, 451].
Nh-ng để công cuộc chinh phục và buôn bán có hiệu quả hơn, Hà Lan
đà tổ chức lại các công ty của mình. Do đó vào năm 1602, công ty Đông ấn
Độ của Hà Lan đà đ-ợc thành lập (V.O.C). Công ty đ-ợc chính phủ giao cho
toàn quyền buôn bán với ph-ơng Đông, ký các hiệp -ớc liên minh với n-ớc
ngoài, tổ chức quân đội, tổ chức cai trịNói chung công ty có quyền nh- một
nhà n-ớc.
Thông qua việc buôn bán với các v-ơng quốc địa ph-ơng đà thúc đẩy
tham vọng độc quyền con đ-ờng buôn bán h-ơng liệu tới Châu ¢u ®· buéc

20


ng-ời Hà Lan phải đuổi Bồ Đào Nha ra khỏi Ambon ở Môlucku và tàn phá
các v-ơng quốc ở đó. Do đó vào năm 1609 ng-ời Hà Lan chiếm đ-ợc Ambon
và Técnat từ tay ng-ời Bồ rồi tự động xây dựng pháo đài ở Giacácta. Suntan
Bantan phản đối và cầu cứu ng-ời Anh giúp. Với hành động hèn hạ, bỉ ổi Hà

Lan tiến hành tàn phá thành phố và xây dựng đồn trú, nhà cửa của mình.
Giacacta vốn là thành phố buôn bán trọng điểm của Bantan, tây Giava bị Hà
Lan chiếm và đổi thành Batavia (28/5/1619). Batavia trở thành trung tâm của
V.O.C và của Hà Lan ở vùng này.
Sau khi Giacacta rơi vào tay Hà Lan, Bantan trở thành mục tiêu tiếp
theo của họ bởi đây đ-ợc coi là yết hầu của con đ-ờng thông th-ơng tới Trung
Quốc và Đông D-ơng, Giava sẽ thành nơi có nhiều cảng lớn. Chiếm đ-ợc
vùng này sẽ khống chế đ-ợc con đ-ờng buôn bán với nhiều n-ớc ph-ơng
Đông, thu đ-ợc nhiều lợi nhuận.
Tiếp đến là cuộc chinh phục hai v-ơng quốc Mataram và Bantam. Đến
giữa thế kỷ XVII, Hà Lan đà kiểm soát đ-ợc cả vùng Đông Inđônêxia. Cùng
thời điểm ấy Mataram bị suy yếu, vua Amangkurat I lên ngôi nổi tiếng bạo
ng-ợc. Do đó nhân dân đà nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi d-ới sự chỉ huy của
Tơrunô Giêgiô. Lúc đầu V.O.C của Hà Lan định lợi dụng cuộc khởi nghĩa này
để trục lợi, nh-ng đà bị cự tuyệt. Về sau Hà Lan tìm cách khoét sâu mâu thuẫn
giữa Mataram và Bantam để chinh phục hai v-ơng quốc này. Do đó, tr-ớc sức
ép của Hà Lan, vào năm 1743 Hồi v-ơng Mataram phải ký hiệp -ớc công
nhận toàn quyền của Hà Lan. Và đến giữa thế kỷ XVIII, ng-ời Hà Lan đÃ
thành công trong việc làm suy yếu Mataram rồi tiến tới thu phục hai v-ơng
quốc này và chinh phục nhiều đảo khác. Về cơ bản, đến cuối thế kỷ XIX Hà
Lan đà hoàn thành quá trình xâm l-ợc quần đảo Inđônêxia.
Nhìn lại tình hình thế giới trong thời gian này là sự v-ơn lên mạnh mẽ
của thực dân Anh. Thực ra thực dân Anh cũng đà quan tâm đến buôn bán ở
ph-ơng Đông từ lâu, nh-ng lúc đầu do gặp phải một số khó khăn nên thực dân

21


×