Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
.............................
Phạm Hồng Xuân
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Hai xu hớng (bạo động và cải lơng) trong
phong trào giải phóng dân tộc ở đông nam á
(cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
chuyên ngành lịch sử thế giới
Giáo viên hớng dẫn : Ths Bùi Văn Hào
Vinh, năm 2007
a. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB đà từ giai ®o¹n tù do c¹nh tranh
chun sang giai ®o¹n ®Õ qc chủ nghĩa, giai cấp t sản nhiều nớc đà tiến
hành những cuộc xâm lợc những nớc lạc hậu và thuộc địa trở thành nhu cầu
sống còn đối với các nớc đế quốc. Chính vì lẽ đó, các nớc phơng Tây đua nhau
xâm lợc các vùng đất ở Châu á, Châu phi và Châu mỹ latinh, trong đó có cả
ĐNA.
Quá trình xâm lợc của thực dân phơng Tây đối với ĐNA đợc mở đầu
bằng sự kiện khi Bồ Đào Nha nổ súng xâm lợc Malắcca (1511), và đến cuối
1
thế kỷ XIX hầu hết các quốc gia ĐNA (trừ Thái Lan) đà bị biến thành thuộc
địa nửa phong kiến hoặc là phụ thuộc. Trong quá trình thực dân phơng Tây
xâm lợc, nhân dân hầu hết các quốc gia ĐNA đà tiến hành đấu tranh anh dũng
chống xâm lợc, nhng tất cả đều đi đến thất bại.
Từ cuối thế kỷ XIX trở đi, ở khu vực ĐNA lại tiếp tục diễn ra cuộc đấu
tranh với nhiệm vụ chủ yếu là giải phóng dân tộc. Xuất phát từ những điều
kiện chủ quan và khách quan của tình hình khu vực cũng nh trên thế giới,
phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA thời kỳ này diễn ra theo nhiều xu hớng
khác nhau, trong đó nổi bật là 2 xu hớng: Bạo động và Cải lơng.
Những tiền đề nào dẫn đến cùng một lúc xuất hiện 2 xu hớng (Bạo động
và Cải lơng)? Sự phát triển của xu hớng Bạo động và Cải lơng nh thế nào? Kết
quả của các xu hớng ra sao? Thiết nghĩ là những vấn đề cần phải làm sáng tỏ
thêm, nhất là khi đi sâu tìm hiểu ĐNA thời kỳ cận đại.
Mặt khác, nghiên cứu vấn đề trên còn giúp chúng ta nhận thức một cách
sâu sắc về tinh thần yêu nớc, truyền thống dộc lập tự chủ của các quốc gia
ĐNA trong suốt tiến trình của lịch sử. Đó cũng là hành động thiết thực để góp
phần nhỏ bé về việc tìm hiểu lịch sử văn hoá khu vực, nhất là trong giai đoạn
hiện nay, khi mà ASEAN đang ngày cành khẳng định vị thế của mình trên trờng quốc tế.
Vì những lý do trên, chúng tôi đà chọn đề tài: Hai xu hHai xu hớng (Bạo động
và Cải lơng ) trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á (cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX) làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
Lịch sử ĐNA nói chung nhất là giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX đà đợc rất nhiều nhà nghiên cứa trong khu vực cũng nh trên thế giới đề
cập đến. Vì còn hạn chế về mặt ngoại ngữ, chúng tôi cha có điều kiện để tiếp
xúc hết tất cả các tài liệu nớc ngoài liên quan đến đề tài. Thông qua các công
trình đà đợc dịch thuật cũng nh các công trình tiêu biểu của các tác giả trong
nớc, chúng tôi cố gắng tập trung giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra.
Trớc hết phải kể đến công trình: Hai xu hLịch sử các quốc gia Đông Nam
á[5] của D.G.E. Hall, trong công trình này tác giả đà đề cập khá kỹ về quá
trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân và quá trình chống xâm lợc, sự biến đổi
về tình hình kinh tế xà hội trớc sự tác động của chủ nghĩa thực dân, trong đó ít
nhiều đề cập đến 2 xu hớng mặc dù còn mờ nhạt.
2
Trong công trình nghiên cứu: Hai xu hLịch sử Đông Nam á[14] của Lơng
Ninh - Đỗ Thanh Bình - Trần Thị Vinh, các tác giả đề cập đến quá trình xâm
nhập, xâm lợc, các cuộc đấu tranh chống xâm lợc. Trong đó đà đề cập đến các
phong trào đấu tranh theo xu hớng Bạo Động và xu hớng Cải lơng tiêu biểu ở
Philíppin, Inđônêxia, Mianma, Lào, Campuchia, Việt Nam...
Vấn đề mà đề tài đặt ra còn đề cập đến trong: Hai xu hCon đờng cứu nớc trong
đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nớc Châu á[1]; Hai xu hCuộc đấu tranh
chống chính sách Hai xu hchia để trị của thực dân ở Đông Dơng, MÃ Lai, Mianma
[2] của tác giả Đỗ Thanh Bình.
Ngoài ra, vấn đề còn đợc đề cập lẻ tẻ trong các chuyên khảo lịch sử về
các nớc nh : Hai xu hLịch sử Mianma[19]; Hai xu hNớc Lào - Lịch sử và văn hoá[15]; Hai xu hL ợc sử Inđônêxia[16]; Hai xu hTìm hiểu lịch sử - văn hoá Philíppin [24]; Hai xu hĐại cơng
lịch sư ViƯt Nam tËp 2”[6] ... vµ mét sè bµi viết đợc đăng tải trên các tạp chí
nghiên cứu Đông Nam á.
Từ tình hình nghiên cứu nêu trên, chúng tôi thấy rằng vấn đề mà đề tài
đặt ra mặc dù đà đợc đề cập tơng đối nhiều trong các công trình nghiên cứu,
nhng cha có công trình nào trình bày một cách có lôgic, hệ thống. Vì thế,
chúng tôi quyết định chọn đề tài: Hai xu hHai xu hớng (Bạo động và Cải lơng)
trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á (cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX) làm khoá luận tốt nghiệp.
3. Giới hạn đề tài.
Về thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu các xu hớng cứu nớc
trong phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNA từ cuối thế kỷ XIX đến những
năm đầu thế kỷ XX.
Đề tài đi sâu vào việc tìm hiểu phân tích nguyên nhân (tiền đề) dẫn đến
các xu hớng khác nhau, cũng nh những phong trào đấu tranh tiêu biểu đại diện
cho 2 xu hớng Hai xu hBạo động và Cải lơng ở Đông Nam á.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Với đặc trng vốn có của khoa học lịch sử, để sử lý hệ thống hoá, khái
quát hoá những nội dung của đề tài. Chúng tôi chủ yếu sử dụng 2 phơng pháp:
Phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic.
Ngoài ra, còn một số phơng pháp khác nh: Đối chiếu, so sánh, thống
kê... cũng đợc sử dụng để bổ trợ cho quá trình nghiên cứu.
5. Bố cục của đề tµi
3
Ngoài phần mở Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của
khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1. Tình hình Đông Nam á trớc và trong quá trình xâm lợc của
chủ nghĩa thực dân Phơng Tây
Chơng 2. Hai xu hớng (Bạo động và Cải lơng) trong phong trào giải
phóng dân tộc ở Đông Nam á (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
Chơng 3. Sự bế tắc của hai xu hớng (Bạo động và Cải lơng) và tiền đề
xuất hiện xu hớng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á
(đầu thế kỷ XX)
4
B. nội dung
Chơng 1
Tình hình các quốc gia Đông Nam á trớc và trong quátrình
xâm lợc của chủ nghĩa thực dân phơng tây
1.1. Tình hình các quốc gia Đông Nam á trớc khi thực dân phơng
Tây xâm lợc
Lịch sử đà xác nhận một cách chân xác rằng, nhân dân ĐNA trớc khi bị
bọn thực dân phơng Tây nổ súng xâm lợc, đà có một nền văn minh, văn hoá
lâu đời, phát triển cao về các mặt vật chất cũng nh tinh thần. Dĩ nhiên, do sự
phát triển không đồng đều, trình độ các nớc ĐNA cũng có sự chênh lệch.
Tuy vậy, trớc khi thực dân phơng Tây xâm nhập và xâm lợc, các nớc
ĐNA không phải đều là những nớc lạc hậu, dà man, bị ngng trệ trong sự phát
triển và trông chờ sự cam thiệp của các nớc t bản phơng Tây đến khai hoá.
Mặc dù vậy, sau một thời gian dài phát triển thịnh đạt (thế kỷ X - thế kỷ XV),
thì ĐNA bớc vào giai đoạn suy thoái, khủng hoảng. Sự suy thoái, khủng
hoảng này nó diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia về mặt thời gian. ở
Campuchia quá trình này bắt đầu từ thế kỷ XIII, Chămpa từ thế kỷ XV, Đại
Việt và Miến điện lại muộn hơn. Trong khi đó vơng quốc Xiêm và vơng quốc
Lanxang lại bớc vào giai đoạn hng thịnh của chế độ phong kiến.
Nhng nhìn chung, cũng từ giai đoạn này, sự suy thoái khủng hoảng diễn
ra trên nhiều mặt.
Về tình hình kinh tế ĐNA trớc khi CNTD phơng Tây xâm nhập và xâm
lợc là duy trì nền kinh tế nông nghiệp mang tính tự cấp, tự túc là chủ yếu với
hơn 90% dân số tham gia vào hoạt động này. Sản xuất nông nghiệp phổ biến
vẫn là hai hình thức Hai xu hdu canh và định canh. Đối với những tộc ngời đà sớm
định c ở châu thổ các con sông lấy kinh tế nông nghiệp làm kinh tế chính. Bởi
vì, nông nghiệp trồng lúa nớc gắn liền yếu tố công tác thuỷ lợi. Còn đối với
những tộc ngời lấy đồi núi, trung du làm địa bàn sinh sống thì họ thờng gắn
liền với kinh tế nơng rẫy. ở các khu vực này trớc khi CNTD Phơng Tây xâm
nhập và xâm lợc vẫn sử dụng hình thức du canh vẫn là phổ biến. so với các
trung tâm văn minh khác thì kinh tế nông nghiệp ở ĐNA hết sức thô sơ và lạc
hậu.
5
Về chế độ ruộng đất vẫn nằm trong tay các nhà vua phong kiến về danh
nghĩa, vì ở đây vẫn duy trì sự tồn tại chế độ Hai xu hQuân chủ chuyên chế. Nhng
trong thực tế thì một bộ phận trở thành ruộng đất t nhân của quý tộc, địa chủ
phong kiến, một bộ phận là ruộng đất là ruộng đất công làng xÃ. Đối với
ruộng đất do quý tộc, địa chủ quản lý khai thác và bóc lột nông dân bằng phát
canh thu tô. Đới với ruộng đất công làng xà thì đợc phân phối cho các gia đình
canh tác. Điều này chứng tỏ, ĐNA thời kỳ này còn duy trì và tồn tại nền kinh
tế tiểu nông.
Nền kinh tế tự cấp, tự túc ở các làng, bản, buôn, sóchầu nhhầu nh phổ biến ở
các quốc gia ĐNA. ở đây hoạt động nông nghiệp và hoạt động thủ công
nghiệp gắn bó chặt chẽ với nhau. Chính sự tồn tại của hình thức này làm cản
trở rất lớn đối với nền kinh tế hàng hoá. Việc giao lu, buôn bán rất hạn chế, có
chăng cũng chỉ thông qua các phiên chợ. Tuy nhiên, ĐNA cũng thu hút những
thơng nhân nớc ngoài nh Trung Quốc, ấn Độ đến hoạt động buôn bán, trao
đổi. Họ cũng thành lập các cộng đồng ngời nớc ngoài, với tổ chức chặt chẽ,
nên nhanh chóng nắm bắt và thao túng nền kinh tế các quốc gia ở đây.
Về chính trị - xà hội trớc khi CNTD đến, thì ĐNA vẫn duy trì chế độ
Hai xu hQuân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền. Tuy nhiên, nó đà đến lúc suy tàn
và khủng hoảng, vì thế mâu thuẫn xà hội trở nên gay gắt. Biểu hiện là các
cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ và nổi dậy ở khắp mọi nơi. Mâu thuẫn cơ
bản trong xà hội là địa chủ phong kiến với nông dân đà đến lúc không thể điều
hoà đợc nữa. Nhng khác với phơng tây, để giải quyết mâu thuẫn này cha có
nhiều giai cấp tầng lớp mới, để đại diện cho phơng thức sản xuất mới ra đời.
Chính vì thế, mà khủng hoảng của chế độ phong kiến ĐNA ngày càng trở nên
trầm trọng. Khi chế độ phong kiến đà trở nên suy tàn, thì giữa các quốc gia
trong khu vực vẫn diễn ra những cuộc tranh chấp, thôn tính lẫn nhau. Kết quả,
kẻ thắng lẫn ngời thất bại đều đi dến suy thoái về kinh tế, bất ổn về chính trị
và phân tán về lÃnh thổ.
Khi mâu thuẫn đà trở nên gay gắt, nền kinh tế phát triển chững lại, nhà
nớc quân chủ chuyên chế không còn đủ sức thực hiện những đòi hỏi về kinh tế
- xà hội. Tất cả những nguyên nhân bên trong lẫn bên ngoài đà làm cho ĐNA
trở nên suy kiệt, trong khi CNTB đà thắng thế và đợc xác lập ở nhiều lục địa.
6
Trong bối cảnh ấy, sự xâm nhập và xâm lợc của thực dân Phơng Tây vào ĐNA
là một nhân tố không thể tránh khỏi.
Tóm lại, tình hình ĐNA trớc khi thực dân Phơng tây xâm nhập và xâm
lợc thì nền kinh tế, chính trị và xà hội đang ở giai đoạn khủng hoảng suy yếu,
đó là những mâu thuẫn trong xà hội đà đến mức gay gắt, nền kinh tế không
còn đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của xà hội, nền chính trị cũng đà trở nên
suy đồi, lÃnh thổ quốc gia phân tán. Trong bối cảnh ấy, quá trình xâm nhập và
xâm lợc của CNTD phơng tây là một tất yếu .
1.2. Tình hình các quốc gia Đông Nam á trong quá trình xâm lợc
của thực dân phơng Tây
1.2.1. Tình hình chính trị
Sau khi chiếm đợc các quốc gia ĐNA, để thống trị và tiến hành khai
thác thuộc địa có hiệu quả, các nớc thực dân đều tiến hành xây dựng bộ máy
cai trị. Với mức độ và hình thức bộ máy thuộc địa của mỗi thực dân hoặc mỗi
nớc thuộc địa có những nét khác nhau. Chúng ta thấy, CNTD áp dụng ở các nớc ĐNA cơ bản có hai hình thức cai trị Hai xu htrực tiếp và gián tiếp. Cho dù áp
dụng hình thức cai trị hoàn toàn không giống nhau ở các quốc gia ĐNA, nhng
về bản chất chỉ là một.
Nếu xét toàn cục của cả quá trình xâm lợc và thống trị của thực dân Phơng Tây ở ĐNA, thì thực dân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, đặc biệt là Hà Lan
và Pháp. Trong thời kỳ đầu của quá trình ấy các nớc thực dân này đều áp dụng
hình thức xâm lợc và cai trị cho các công ty thơng mại viễn phơng. Tiêu biểu
là các công ty Đông ấn Độ, thông qua các công ty này, chính phủ các nớc t
bản phơng Tây nắm giữ và bóc lột các nớc ĐNA. Nhng sau khi các công ty
viễn phơng hết vai trò của mình và bị giải thể thì chính phủ các nớc thực dân
trực tiếp nắm lấy quyền xâm lợc, thống trị và bóc lột thuộc địa. Nh vậy, hình
thức Hai xu hgián tiếp ở đây, ta cần phải hiểu theo hai nghĩa: Một là, các nớc thực
dân thông qua một công ty thơng mại viễn phơng để cai trị; Hai là, các nớc
thực dân tận dụng chính quyền bản sứ để cai trị, áp dụng hình thức cai trị gián
tiếp, chính quyền thực dân thờng cử đại diện của mình bên cạnh chính quyền
sứ với những tên gọi khác nhau nh c«ng sø, cè vÊn...
7
Bên cạnh chính sách cai trị gián tiếp, thì CNTD cũng áp dụng chế độ
cai trị trực tiếp đối với khu vực này bằng hệ thống các quan chức thực dân, đợc áp dụng từ trung ơng đến hàng tỉnh. Đứng đầu thuộc địa là một viên toàn
quyền, sau là các viên thống đốc và tiếp đó là các quan lại thực dân hàng tỉnh.
Khi xâm chiếm xong các quốc gia ĐNA, để nắm giữ chính quyền địa phơng,
thì chúng không đủ sức. Do đó, chúng vẫn duy trì chính quyền phong kiến bù
nhìn tay sai.
Bên cạnh đó, CNTD đều thực hiện chính sách chia để trị, chia rẽ dân
tộc, tôn giáo, gây hằn thù giữa các địa phơng, tập quán, truyền thống có từ lâu
đời trong lịch sử, để hớng những mâu thuẫn và đấu tranh có lợi cho chúng.
ở các thuộc địa, thực dân phơng Tây thờng chia một nớc hoặc vùng
thành các vùng miền với các hình thức cai trị khác nhau và do đó, mỗi nơi
trong một nớc lại chịu những hình thức cai trị khác nhau, tạo ra một sự mâu
thuẫn giữa họ với nhau để thực dân dễ bề cai trị. Nh thực dân Pháp: Hai xu hChúng
thực hiện âm mu chia để trị giữa các dân tộc, lập các vùng có chế độ cai trị
khác nhau nh: Việt Nam, chúng phân chia làm 3 kỳ, Lào bị chia thành 2 miền
(Bắc Lào và Hạ Lào), lập các quân khu theo chế độ quân quản. ở vùng núi
Việt Nam và Lào, dùng dân tộc này đàn áp dân tộc kia [9,24].
Để thu vén quyền lợi của mình, áp bức bóc lột thuộc địa thì CNTD
không từ bỏ một thủ đoạn nào, không những chia rẽ dân tộc, thực dân còn chú
ý khoét sâu hố ngăn cách trong nội bộ mỗi nớc, giữa vùng ngợc và vùng xuôi,
giữa nông thôn với đô thị. ở Mianma: Hai xu hThực dân Anh thi hành chính sách
Hai xu hvùng đồng bằng với dân số đông đảo là ngời Miến thì phải chịu chế độ trực
trị, nhng ở vùng ®Êt cao, c¸c vïng ®Êt cã ngêi thiĨu sè sinh sống thì thực dân
Anh áp dụng chế độ cai trị trực tiếp. Hậu quả là sự chia rẽ và đẩy mâu thuẫn
giữa ngời Miến với các dân tộc thiểu số bùng phát. Mâu thuẫn chĩa vào ngời
Anh giảm [14,234].
cùng với chính sách chia rẽ dân tộc, sắc tộc là sự chia rẽ ngời sử dụng
tôn giáo trong chính sách chia để trị của thực dân ở ĐNA trong khi đó chính
quyền thực dân lại cho xây dựng và du nhập những tôn giáo khác vào thuộc
địa để tạo một công cụ thống trị ngời bản sứ.
ở Philíppin, thực dân Tây Ban Nha nhanh chóng đạt đợc là nhờ mối
quan hệ mật thiết giữa chính quyền thực dân với nhà thờ. Các tu sĩ của Đạo Cơ
8
Đốc đợc phái về các miền quê để truyền đạo. Bằng nhiều mánh khoé, giáo lý
đạo Cơ Đốc nhanh chóng bám rễ và phát triển, thậm chí chúng thi hành cỡng
bức, bắt ép các tù trởng của bộ tộc mình theo đạo Cơ Đốc. Đồng thời chính
quyền thực dân dùng cơ đốc giáo chống lại Hồi giáo ở Minđanao, gây ra
cuộc xung đột tôn giáo kéo dài.
Với các cộng đồng ngời ở bán đảo MÃ Lai và Sinhgapo, chính quyền
thực dân vừa đẩy mạnh chia rẽ giữa ba sắc tộc (Melayu - Hoa - ấn), vừa tăng
cờng chia rẽ tôn giáo (Hồi giáo - Phật giáo - Hinđu giáo) mà hậu quả của nó là
sự chia rẽ này sau ngày độc lập.
Bên cạnh bộ máy hành chính, cùng với những thủ đoạn cai trị thâm độc
thì ở ĐNA chính quyền thực dân cũng xây dựng một đội quân ngời bản sứ
khổng lồ. Nhiệm vụ là đàn áp chính đồng bào họ. Sau nữa làm bia đỡ đạn,
chết thay cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
2.2.2. Tình hình kinh tế
Việc xâm chiếm thuộc địa của CNTD phơng Tây để khai thác, bóc lột
kinh tế luôn luôn là mục tiêu hàng đầu. Tất cả mọi chính sách trong lĩnh vực
chính trị, văn hoá, xà hội cũng chỉ nhằm mục đích phục vụ cho mục tiêu bóc
lột kinh tế mà thôi. Thực dân Phơng Tây đà bằng mọi cách, mọi dà tâm biến
thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu cho nền kinh tế chính quốc, là thị trờng tiêu thụ hàng hoá và xuất khẩu t bản mang lại nhiều lợi nhuận kếch xù
cho nhà t bản.
Các hình thức bóc lột khai thác thuộc địa của CNTD Phơng Tây ở
ĐNA, chúng ta thấy rằng một đặc điểm chung của chính sách kinh tế đối với
khu vực này là khai thác, vơ vét, và bòn rút các quốc gia bằng chính sách thuế
khoá vô nhân đạo vào mọi tầng lớp nhân dân bản địa, cớp ruộng đất lập đồn
điền, bóc lột sức ngời, sức của, tài nguyên thiên nhiên, chúng tiến hành buôn
bán không bình đẳng giữa chính quốc và thuộc địa, biến thuộc địa thành thị trờng tiêu thụ hàng hoá ế thừa cho chúng để thu lợi nhuận cao. Đồng thời, nhập
vào chính quốc những nguyên liệu, nhiên liệu với số lợng lớn. Nhng với cái
giá rẻ mạt, tiến hành xuất khẩu t bản mang lại siêu lợi nhuận.
Việc chiếm đoạt ruộng đất lập đồn điền là chính sách cơ bản của CNTD
phơng tây. Ruộng đất là t liệu sản xuất duy nhất là vấn đề sống còn của ngêi
9
nông dân. Vậy mà chính quyền thuộc địa đà thẳng tay chiếm đoạt, đuổi ngời
nông dân ra khỏi ruộng đất của họ để lập đồn điền, phát canh thu tô, chúng cỡng bức trồng các loại cây nhằm phục vụ lợi nhuận cho chính quốc mà thôi,
hay phục vụ nhu cầu xuất khẩu cho chúng mà bất chấp quyền lợi của nhân dân
bản địa.
Chính quyền thực dân Hà Lan ở Inđônêxia thì đề ra Hai xu hchính sách ruộng
đất khẳng định quyền chiếm hữu ruộng đất của nông dân, nhng cũng quy
định ruộng đất thuộc quyền của chính phủ thực dân. Mục tiêu là mở rộng thị
trờng, khai thác nguyên liệu, nhiên liệu, lập đồn điền trồng các loại cây công
nghiệp có giá trị nh cao su, thuốc lá, cà phê, chè... đến trớc năm 1914, t bản
Hà Lan và các nớc châu âu đà lập ra 2400 đồn điền, chiếm 1/4 diện tích đất
đai trồng trọt trong cả nớc [14,239].
ở Việt Nam: Hai xu hNăm 1900 thực dân Pháp cũng chiếm đoạt 301000 ha
ruộng đất trong cả nớc, và vào năm 1930 thì số diện tích đất canh tác rơi vào
tay thực dân Pháp lên tới 1.200.000 ha chiếm 1/4 diện tích canh tác của cả nớc [14,239].
Việc cớp đoạt ruộng đất còn đồng loạt diễn ra trên toàn cõi ĐNA, lập ra
các đồn điền lớn, mà hệ quả của nó là đẩy những chủ nhân ruộng đất trớc đây
thành những tá điền làm công cho bọn thực dân, và trở thành những ngời lĩnh
canh ruộng đất cho chúng. Trong các đồn điền đó, ngoài việc cớp bóc, cỡng
bức, thực dân Châu Âu còn bắt ngời bản sứ trồng các loại cây có giá trị xuất
khẩu cao, chúng một mặt mở rộng các đồn điền hoặc các vùng trồng lúa với
phơng thứ canh tác lạc hậu, phát canh thu tô, mặt khác triển khai trồng các
loại cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao nh cà phê, cao su, chè...chúng
tiến hành nô dịch các nớc ĐNA.
Bị mất ruộng đất, ngời nông dân phải cày thuê, cuốc mớn cho các chủ
đồn điền ngời Âu hay bị trở thành tá điền cho địa chủ bản địa. Mọi chi phí cho
quá trình sản xuất, ngời nông dân phải chịu hoàn toàn, đồng thời sản phẩm thu
hoạch họ phải nộp 1/3 đến 1/4 sản lợng cho giới chủ.
Bên cạnh chính sách cớp bóc ruộng đất, mà hệ quả trực tiếp là ngời
nông dân mất hết t liệu sản xuất trở thành kẻ cày thuê, cuốc mớn, lĩnh canh
cho giới chủ. Mà họ còn phải chịu hàng trăm thứ thuế vô nhân đạo mµ chÝnh
10
quyền thực dân đặt ra cho họ nh thuế thân, thuế đất, thuế nhà, thuế thu nhập,
thuế rợu...
ở Việt Nam, ruộng đất đợc chính quyền thuộc địa chia làm nhiều loại,
mỗi loại một giá thuế, loại ruộng hạng nhất vào năm 1987 phải nộp 1,5 đồng
Đông Dơng một mẫu, hạng nhì là 1,1 đồng, hạng ba là 0,8 đồng.
Ngoài thuế ruộng, ngời dân ĐNA từ 18 tuổi đến 60 tuổi đều phải đóng
thuế thân. Và họ phải đóng thuế thân cho đến chết. Thậm chí, ngời chết trong
năm cũng không đợc miễn thuế.
Để bổ sung cho ngân sách, chính quyền thuộc địa đà tiến hành thu và
đặt ra nhiều loại thuế gián tiếp khác nh thuế muối, thuế rợu, thuế thuốc
phiện... ở Việt Nam: Hai xu hNăm 1987, mỗi tạ muối phải đóng 0,25 đồng đến năm
1906 là 2,25 đồng. Ngời dân Lào phải mua rợu uống mỗi ngời 7 lít/năm
[14,243].
Ngoài các loại thuế có tên chính thức, thc dân còn đặt ra nhiều loại tiền
phạt, tiền lệ phí đối với ngời dân thuộc địa. Ví nh, thực dân Pháp quy định ngời dân Lào nếu không mang thẻ thân trong ngời cũng phải chịu phạt giam từ
một đến năm ngày và nộp phạt từ 1 đồng đến 6 đồng.
Với nhiều loại danh mục thuế khoá cùng nhiều chủng loại nh vậy đÃ
đẩy ngời dân thuộc địa vào con đờng cùng. Họ đà bán những gì có thể bán
cũng không trả đợc nợ. Ngời dân cứ chết dần, chết mòn cùng với thuế khoá
trên vai họ.
Bên cạnh thuế khoá nặng nề, ngời dân ĐNA phải chịu thêm nhiều chế
độ phu phen tạp dịch hà khắc. Họ phải đi làm cầu cống, đờng xá, khai phá đất
hoang...
Một lĩnh vực quan trọng trong chính sách kinh tế thực dân đối với các
thuộc địa ở ĐNA không thể không nhắc đến là chính sách tập trung vơ vét tài
nguyên, thiên nhiên ở thuộc địa. Từ khi chúng đặt chân đến đây, thực dân Phơng Tây đà chú ý tới những ngành công nghiệp khai thác nh khai thác than,
khai thác đá, khai thác lâm sản... Cùng với quá trình đó chúng đà xây dựng
một số cơ sở hạ tầng phục vụ cho mục đích bóc lột. Để thuận lợi cho mục đích
bóc lột ấy chúng phải xây dựng các hệ thống mạng lới giao thông nh đờng xá,
cầu cống, sông ngòi...
11
Trớc khi xâm chiếm, hệ thống giao thông của Mianma chủ yếu là lợi
dụng các con sông lớn, nhỏ để đi lại hoặc chuyên chở hàng hoá. Khi cai trị
Mianma, thực dân Anh đà tận dụng lợi thế các dòng sông phát triển hệ thống
đờng thuỷ. Công ty tàu thuỷ Iroaiđi, thành lập năm 1865, đà vận hành một đội
chạy tàu hơi nớc toả đi khắp nơi trên đất nớc này. Hệ thống đờng bộ cũng đợc
phát triển, đến năm 1918 lên tới 2000 dặm đờng rải đá.
Bên cạnh hệ thống giao thông, chính quyền thực dân cũng đầu t vào
một số lĩnh vực công nghiệp khai thác, công nghiệp tiêu dùng nhằm phục vụ
cho việc khai thác thuận lợi hơn.
Khai thác tài nguyên và xây dựng các nhà máy chế biến, chính quyền
thực dân ở ĐNA không phải vì mục đích phát triển kinh tế, cải thiện đời sống
của nhân dân thuộc địa mà nhằm mục tiêu khai thác, bóc lột đợc nhiều nhất.
Đồng thời cũng nhằm mục tiêu duy nhất là để xuất khẩu về chính quốc hoặc
ra nớc ngoài kiếm lợi nhuận. Tài nguyên và tiền bạc nối đuôi nhau chảy về
chính quốc. ở Inđônêxia, thực dân Hà Lan thi hành chính sách Hai xu hc ỡng bøc
trång trät”: “Hai xu hTheo chÕ ®é cìng bøc trång trọt, ngời nông dân phải giành 1/5
diện tích đất đai theo quy định của chính quyền Hà Lan để trồng các loại cây
công nghiệp, nh cà phê, thuốc lá, mía, chàm, cao su, hạt tiêu, chè, quế bông,
phẩm đỏ... Sản phẩm nộp lên cho chính quyền thuộc địa sẽ thay cho tiền thuê
đất. Trên thực tế, khi thực thi chế độ trồng trọt này, đều trái với những nguyên
tắc đà đề ra [14,250].
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Phơng Tây ở ĐNA là toàn
diện. Về khía cạnh kinh tế, CNTD có đầu t và khai thác, sự đầu t đó cả về vật
chất cũng nh cơ sở hạ tầng ở khía cạnh nào đó đợc xem là xây dựng, mặt tích
cực, nhất là ở các thuộc địa Anh. Đây là tác động ngoài ý muốn của chính
quyền thực dân, bởi vì mục tiêu cao nhất là bóc lột kiếm lợi nhuận, chứ không
phải là sự Hai xu hkhai hoá vì chính sách thịnh vợng của nhân dân ĐNA mà chúng
rêu rao. Do đó, mặt tiêu cực, mặt khai thác là chủ yếu, là mục tiêu đầu tiên. Sự
bóc lột tàn bạo của chính quyền thực dân đà đẩy nhân dân ĐNA vào con đờng
cùng. Những cuộc nổi dậy đánh đuổi xâm lợc cũng xuất phát từ đây.
Tóm lại, với chính sách kinh tế của CNTD, đà gây nên những hậu quả
vô cùng to lớn đối với nền kinh tế của các quốc gia ĐNA. Chính sự xâm nhập
về kinh tế của thực dân đà dẫn đến sự biến đổi theo xu hớng phá hoại nền kinh
12
tế thuộc địa. Các ngành công nghiệp mới mà các nớc thực dân du nhập sang
các nớc ĐNA cùng với chính sách thuế quan không bình đẳng, đà bóp chết
ngành thủ công nghiệp truyền thống của ngời bản sứ. Ngành thủ công nghiệp
ở đây gần nh không còn khả năng cạnh tranh với hàng công nghiệp. Các nớc
thuộc địa trở thành nơi tiêu thụ hàng hoá của chính quốc.
Chính sách kinh tế của chính quyền thực dân còn dẫn tới triệt phá một
số ngành kinh tế thuộc địa, dẫn tới sự phá sản hàng loạt các ngành kinh tế
thuộc địa. Do đó, nó gây nên sự bất ổn của xà hội nh nạn thất nghiệp, nạn đói
triền miên, trộm cắp, đánh nhau...
2.2.3. Tình hình văn hoá - xà hội
Để dễ bề cai trị thuộc địa, CNTD đà thi hành chính sách Hai xu hngu dân đó
là đầu độc ngời dân thuộc địa bằng rợu cồn và thuốc phiện. Chính quyền
thuộc địa đà kìm hÃm ngời dân bản sứ trong vòng ngu dốt. Hầu hết ngời dân ở
các quốc gia ĐNA đều mù chữ, trẻ em không đợc đến trờng.
ở Lào: Hai xu hChính sách ngu dân đợc Pháp sử dụng triệt để. Năm 1902,
chính quyền thực dân trích một khoản ít ỏi để tổ chức lớp học và đào tạo phiên
dịch. Đến năm 1907, Pháp chủ trơng đào tạo một số giáo viên nhng với số lợng quá ít ỏi... [14,255].
Song hành với chính sách ngu dân, các chính quyền thực dân ở ĐNA
còn thực hiện chính sách Hai xu hđầu độc văn hoá đối với nhân dân. Chúng duy trì
những t tuởng lạc hậu, bảo thủ, những tín ngỡng tôn giáo, các tập tục mê tín dị
đoanhầu nhMục đích là để ru ngủ nhân dân thuộc địa. Đầu độc ng ời bản sứ bằng
rợu cồn và thuốc phiện, chính quyền thực dân bắt dân bản sứ phải tiêu thụ một
khối lợng lớn rợu trắng và thuốc phiện.
Tại Bắc kỳ (Việt Nam): Hai xu hVào năm 1897, chính quyền thực dân ép ngời
nấu rợu bán cho chúng với giá 0,17 đồng một lít, rồi pha thành 2 lít để bán
cho các đại lý với giá 0,14 đồng 1 lít. Từ năm 1900 đến 1920 Pháp thu đợc 45
triệu phrăng tiền lÃi nhờ bán rợu [14,256].
Tóm lại, chính sách cai trị của thực dân để lại hậu quả nặng nề. Với
chính sách thâm nhập của CNTD làm cho trật tự xà hội truyền thống của các
nớc ĐNA bị phá vỡ. Một nền thống trị mới thấm đẫm màu sắc của sự kỳ thị
dân tộc đợc áp đặt. Sự phá vỡ của nền kinh tế làng xà cổ truyền, phá vỡ các
13
thiÕt chÕ x· héi cị cđa x· héi trun thèng, mặc dù những kiểu xà hội này là
bảo thủ, trì trệ cỡng ép, áp đặt. Tất cả là gánh nặng đè lên vai của nhân dân
ĐNA.
2.3. Vài nét khái quát phong trào đấu tranh chống xâm lợc của các
nớc Đông Nam á.
Từ khi CNTD Phơng Tây xâm nhập và xâm lợc, nhân dân ĐNA đà vùng
dậy đấu tranh mạnh mẽ để bảo vệ đất đai và nền độc lập của dân tộc mình.
Những cuộc đấu tranh đó do nhà nớc tiến hành, nhng cũng có khi do một
hoàng thân lÃnh đạo, hoặc cũng có những thời điểm do chính nhân dân tự nổi
dậy đấu tranh khi đất đai, tổ tiên của họ bị giầy xéo, nền độc lập của họ bị
xâm hại.
Cuộc chiến đấu đầu tiên của ngời Inđônêxia chống lại sự xâm lợc của
thực dân Bồ Đào Nha diễn ra vào năm 1511, khi Bồ Đào Nha xâm chiếm
Malắcca. Từ đây phong trào chống Bồ Đào Nha phát triển mạnh mẽ trong
quần chúng nhân dân tiêu biểu là cuộc kháng cự của Tơrunô GiôGiô cuối thế
kỷ XVII. ở Philíppin, sau cuộc thám hiểm của Magienlăng (1511) đến năm
1565 vơng triều Tây Ban Nha cho quân xâm lợc, nhng ngay từ đầu đà vấp phải
sự kháng cự của nhân dân Cebu, ngời Môrô, ngời Minđanao.. đà làm cho thực
dân Tây Ban Nha tỉn thÊt nỈng nỊ. ë Mianma, ngay tõ cuộc chiến tranh xâm
lợc đầu tiên (1824 - 1826) quân Anh đà vấp phải sự kháng cự của quân đội
Mianma do tớng Banđula chỉ huy đà dáng cho quân Anh những đòn chí mạng,
đặc biệt là cuộc chiến tranh du kích của nhân dân phát triển mạnh. ở Việt
Nam, năm 1858 bằng sự kiện thực dân Pháp tấn công vào bán đảo Sơn Trà
(Đà Nẵng), mở đầu công cuộc xâm lợc Việt Nam. Nhng ngay từ đầu chúng đÃ
vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quan quân triều đình nhà Nguyễn, để rồi
phải mất 30 năm sau thực dân Pháp mới hoàn thành công cuộc xâm lợc Việt
Nam.
Hầu hết các nớc ĐNA đều tiến hành phơng pháp và hình thức giữ nớc
bằng phơng pháp đấu tranh vũ trang với lực lợng ban đầu gồm cả triều đình
phong kiến, những ngời yêu nớc trong hoàng tộc, nhóm chủ chiến trong triều
đình. Sau khi triều đình phong kiến từng bớc đầu hàng, thì nhân dân đà tự
động đứng lên đấu tranh với tất cả những gì có ở trong tay.
14
Trong trờng hợp này, các quốc gia ĐNA không có tầm nhìn rộng hơn
để tiến hành những cải cách kinh tế - xà hội để đa đất nớc hoà nhập cùng thế
giới, mà cố bám giữ chiếc ngai vàng phong kiến đà trở nên mục ruỗng, thối
nát. Khi ngời Âu đến, thì giai cấp cầm quyền các nớc đà thực hiện phơng sách
giữ nớc bằng việc Hai xu hđóng cửa, Hai xu hbế quan toả cảng ngăn chặn hàng hoá và ngời
Âu tới, hoặc quá ngây thơ đối phó với âm mu của thực dân châu âu. Kết quả
là các quốc gia ĐNA đều bị thực dân Châu Âu dùng vũ lực và tiến tới thôn
tính, biến thành thuộc địa đa các nớc vào thị trờng thế giới một cách gợng ép
và bị động. Trong tình hình đó, các nớc ĐNA buộc phải tiến hành đấu tranh
vũ trang chống lại các cuộc xâm lợc để giữ nớc.
Tuy nhiên, phong trào đấu tranh vũ trang chống xâm lợc diễn ra sôi nổi
từ khi thực dân Châu Âu nổ súng xâm lợc, nó tạo thành một làn sóng đấu
tranh rộng khắp toàn khu vực ĐNA. Tuy nhiên các cuộc đấu tranh chống lại
quá trình xâm lợc ấy đều đi tới thất bại. ThÕ nhng, ë §NA lóc bÊy giê cịng
xt hiƯn mét cách bảo vệ đất nớc thứ hai, hiệu quả, nền độc lập của đất nớc
căn bản đợc bảo toàn. Đó là trờng hợp của Xiêm, chỉ duy nhất ở ĐNA chỉ có
mình Xiêm thực thi chính sách ngoại giao mềm dẻo, nên cơ bản vẫn giữ đợc
độc lập, vẫn giữ đợc nền tự chủ của dân tộc.
Chiếm đợc ĐNA, thực dân Phơng Tây cũng phải trả nhiều giá đắt, mỗi
bớc tiến của bọn xâm lợc chúng đều phải trả bằng máu. Chiếm đợc Mianma,
thực dân Anh phải mất hơn nửa thÕ kû víi ba cc chiÕn tranh khèc liƯt;
Chinh phơc đợc Đông Dơng, thực dân Pháp cũng phải mất 35 năm...
Nh vậy, phong trào đấu tranh chống ngoại xâm diễn ra sôi nổi ngay từ
khi thực dân Châu Âu xâm lợc các quốc gia ĐNA. Các cuộc khởi nghĩa này
diễn ra dới nhiều hình thức khác nhau, với những mức độ khác nhau. Nó tạo
nên một làn sóng đấu tranh rộng rÃi ở ĐNA. Nhng kết quả các cuộc đấu tranh
đều đi đến thất bại. Các quốc gia ĐNA lần lợt trở thành thuộc địa của CNTD
Phơng Tây. Từ đây cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNA bớc sang một giai đoạn
mới. Đó là chuyển từ cuộc đấu tranh chống xâm lợc sang đấu tranh giải phóng
dân tộc của các quốc gia ĐNA theo những xu hớng mới.
Tóm lại, trớc khi bị CNTD Phơng Tây và xâm lợc, các quốc gia ĐNA
đà xây dựng cho mình một nền văn hoá rực rỡ lâu đời. Sau một thời kỳ phát
triển hng thịnh, thì về cơ bản từ thế kỷ XV, thì các quốc gia ĐNA đều lâm vào
15
khủng hoảng trầm trọng, tuy mức độ ảnh hởng cũng nh thời gian diễn ra ở các
quốc gia không đồng đều nhau. Nhng đến giai đoạn này, hầu hết các quốc gia
đều đi vào suy yếu, mâu thuẫn xà hội, mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà
đợc nữa, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng. Trên cơ sở ấy, CNTD Phơng Tây xâm nhập và tiến tới thôn tính ĐNA là một tất yếu lịch sử, để rồi đến
cuối thế kỷ XIX, các nớc ĐNA lần lợt trở thành thuộc địa hay phụ thuộc vào
đế quốc thực dân với chính sách cai trị tàn bạo, chúng đà đẩy ngời dân ĐNA
vào con đờng cùng.
Trên cơ sở ấy, nhân dân ĐNA đà vùng lên đấu tranh chống xâm lợc
ngay từ khi chúng mới đặt chân đến, ban đầu dới sự lÃnh đạo của giai cấp
phong kiến, khi giai cấp phong kiến đầu hàng thì họ lại vùng lên chống thực
dân lẫn vơng triều phong kiến tay sai. Tất cả tạo ra một làn sóng chống thực
dân mạnh mẽ. Nhng cuối cùng các phong trào ấy đều bị đàn áp đẫm máu.
Từ đây phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNA bớc sang một giai đoạn
mới, giai đoạn chuyển từ đấu tranh chống xâm lợc sang phong trào giải phóng
dân tộc bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX trở đi theo những xu hớng mới.
Chơng 2
16
HAI xu hớng (bạo động và cải lơng) trong phong trào giải
phóng dân tộc ở Đông Nam á (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
2.1. Tiền đề hình thành các xu hớng khác nhau trong phong trào
giải phóng dân tộc ở Đông Nam á (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
Cuộc đấu tranh chống lại quá trình xâm lợc của thực dân Phơng Tây,
mặc dù rất anh dũng, kiên cờng và chịu nhiều tổn thất. Song nhân dân ĐNA
vẫn không cản đợc các cuộc xâm lợc và các quốc gia ĐNA lần lợt trở thành
thuộc địa và phụ thuộc của bọn thực dân. Tuy nhiên, CNTD không phải vì thế
mà đè bẹp đợc ý chí chiến đấu của nhân dân thuộc địa. Cuộc đấu tranh của
các nớc ĐNA bớc sang giai đoạn mới - thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc
bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX trở đi theo những xu hớng mới.
Việc xuất hiện cùng một lúc, cùng một thời đại lịch sử, cùng một phong
trào hai xu hớng Hai xu hBạo Động và Cải Lơng, đà làm cho nhiều nhà nghiên cứu
lịch sử trong và ngoài nớc phải suy nghĩ. Theo những tài liệu thu thập đợc,
nguyên nhân ra đời của hai xu hớng trên trong phong trào giải phóng dân tộc
ở ĐNA cũng nảy sinh ra trên cơ sở chính trị kinh tế, xà hội của các nớc ĐNA
vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và cũng do những đặc điểm của
giai đoạn lịch sử này quy định.
Thứ nhất, do ảnh hởng của những biến động trong châu lục và trên thế
giới. Nhiều nớc Châu á trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đang
trên con ®êng chun tõ phong kiÕn sang con ®êng t b¶n bằng con đờng duy
tân cải cách. Những sự kiện đó nó tác động đến các quốc gia ĐNA, đặc biệt là
tới Mianma, Việt Nam, Inđônêxia. Trớc hết là thành tựu của công cuộc Duy
Tân Minh Trị (1866 - 1912) và thắng lợi của Nhật trong cuộc chiến tranh với
Nga năm 1905, Phong trào cải cách Mậu Tuất (1898) do Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu khởi xớng, với cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc
có tiếng vang lớn càng khuyến khích phong trào đấu tranh. Sự thành lập Đảng
quốc đại ấn Độ cũng gây nên sự chú ý của giới trí thức ở ĐNA. Những t tởng
mới, từ chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn đến học thuyết bất bạo động
của Mahatma Ganđi đều đợc giới trí thức yêu nớc và nhân dân ĐNA đón nhận
với khát vọng mở đờng cho đất nớc.
Thứ hai, do truyền thống ý thức dân tộc ở ĐNA quy định là trun
thèng ®éc lËp tù chđ, mn ®éc lËp tù chđ thì phải đấu tranh tự giải phóng dân
17
tộc mình. Nhng hầu hết các quốc gia ĐNA chịu ảnh hởng của đạo Phật với t tởng Hai xu hTừ bi hỉ xả, tôn giáo này chủ trơng thủ tiêu giai cấp, một số bộ phận
chủ trơng tự giải phóng dân tộc mình bằng con đờng hoà bình, trong khi đó
một số bộ phận mặc dù không cảm nhận rõ ràng nhng họ ngầm hiểu chỉ dùng
một lực lợng vật chất này để đánh đổ lực lợng vật chất khác, chỉ có thể dùng
bạo lực cách mạng mới có thể đánh đổ ách áp bức xâm lăng của bọn thực dân
phơng tây. Chính vì vậy lực lợng này chủ trơng bạo động vũ trang để cứu nớc
giải phóng dân tộc.
Thứ ba, dới ách thống trị của CNTD đà lộ nguyên hình bằng thủ đoạn
áp bức bóc lột tàn tệ, giai cấp phong kiến sau những phản kháng ban đầu đÃ
dần dần quy hàng và tiến tới cấu kết với chính quyền thực dân làm tay sai cho
chúng. Những cuộc khởi nghĩa dới ngọn cờ phò vua cứu nớc đều thất bại, lớp
sĩ phu tiên tiến thời đó đà nhận ra sự bế tắc của con đờng cũ bèn hớng ra bên
ngoài tìm lối thoát.
Thứ t, do sự du nhập của phơng thức sản xuất TBCN làm cho nền kinh
tế của các nớc ĐNA biến đổi nhanh chóng, nền kinh tế thuộc địa thực dân du
nhập vào làm phá vỡ cơ cấu kinh tế truyền thống, đó là một nền kinh tế lệ
thuộc vào các nớc thực dân, là nơi cung cấp nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ
hàng hoá ế thừa cho chính quốc. Đồng thời cùng với quá trình ấy thì cơ cấu
giai cấp trong xà hội ban đầu có sự chuyển dịch, với sự xuất hiện của nhà nớc
t sản và ngời công nhân bản địa, tuy lực lợng còn rất mỏng manh. Đồng thời
nền văn hoá, giáo dục Phơng Tây đà mang lại những hậu quả ngoài ý muốn
của chính quyền thuộc địa. Đó là cho ra ®êi mét giai cÊp míi lóc bÊy giê lµ
giai cÊp t sản, giai cấp t sản ra đời trong bối cảch các nớc thuộc địa, nên nó
vừa nhỏ vừa yếu, bị phân hoá thành hai bộ phận là t sản mại bản và t sản dân
tộc. Tuy nhiên, bản chất của giai cấp t sản lại có tính chất hai mặt, một mặt dễ
dàng thoả hiệp bắt tay với bọn Đế Quốc để kinh doanh và t tởng thoả hiệp trở
thành t tởng chủ đạo, thì đờng lối lÃnh đạo của họ phải chịu áp lực của quần
chúng nhân dân, thì họ lại chuyển sang t tởng Bạo động.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, bọn thực dân tạm thời dập tắt đợc
phong trào chống xâm lợc của các nớc ĐNA. Nhng chúng không thể nào dập
tắt đợc lòng yêu nớc căm thù giặc của mỗi dân tộc đà bao phen anh dũng
chống xâm lợc. Tinh thần quật khởi cđa d©n téc vÉn ngïn ngơt d©ng cao. Tinh
18
thần độc lập dân tộc ấy, những ngời đứng đầu phong trào đấu tranh cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX đà đi tìm một con đờng cứu nớc mới. Trong lúc đờng
lối cách mạng tiên tiến của giai cấp vô sản cha có điều kiện thâm nhập hoặc
truyền dội vào ĐNA, trớc tình thế xà hội phong kiến đà trở thành lạc hậu, thì
con đờng TBCN đối với các nớc ĐNA lúc bấy giờ vẫn là mới mẻ, tiến bộ so
với đêm dài trung cổ vừa trải qua. Thế là trên cơ sở chuyển biến bên trong và
chủ yếu là những thôi thúc của ảnh hởng bên ngoài, tinh thần dân tộc sẵn có
đà gặp một lối thoát, nên bắt đầu sớm muộn chuyển mình cho kịp với thời đại.
Chính vì vậy, cho nên chúng ta thấy xu hớng Cải Lơng và cả xu hớng Bạo
Động trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đà từng thay hình biến
dạng, đà từng nhuốm màu sắc mới - màu sắc t sản.
2.2. Xu hớng Bạo Động trong phong trào giải phóng dân tộc ở các
quốc gia Đông Nám á (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)
2.2.1. ở Campuchia và Lào
Sau khi Campuchia trở thành thuộc địa của thực dân Pháp, cuộc đấu
tranh khôi phục độc lập và quyền tự chủ của vơng triều phong kiến lại bắt đầu
bùng nổ, mà tiêu biểu là cuộc nổi dậy của nhân dân do hoàng thân Sivôtha
lÃnh đạo. Ông đà lÃnh đạo nhân dân nổi dậy chống Pháp vào những năm 1876
và xây dựng nên Hai xu hVơng quốc Cơrắc. Tiếp đó là cuộc khởi nghĩa do ngời
nông dân lÃnh đạo (1885 - 1886) với danh nghĩa của Sivôtha. Tác động trực
tiếp đến cuộc khởi nghĩa lần này là bản hiệp ớc mà triều đình Nôrôđôn phải ký
với thực dân Pháp ngày 17- 6-1884. Do đó, đất nớc chính thức trở thành thuộc
địa. Sự bất bình của nhân dân đà lôi cuốn họ đứng lên đấu tranh, một thủ lĩnh
nông dân vào năm 1885 tự xng là Sivôtha đà tập hợp lực lợng phất cờ khởi
nghĩa ở tỉnh Crachê, tiến công đồn Banam. Khí thế cuộc khởi nghĩa khiến viên
công sử ngời Pháp ở tỉnh này khiếp đảm phải bơi qua sông chạy chốn.
Năm 1905, nhân dân Miền Bắc Campuchia thuộc tỉnh Xtungtreng nổi
dậy đấu tranh dới sự lÃnh đạo của nhà s Angsnuôn. Với lực lợng 400 nghĩa
quân, Angsnuôn đà tấn công Pháp ở thị trấn Thara Bôrivat và mai phục quân
Pháp ở rừng Pôrông (15-3-1905) gây cho chúng nhiều thiệt hại nặng.
Tiếp đó, ngày 3-7-1907, Pháp đa quân chiếm đóng 2 tỉnh Battambang
và Xiêm Riệp theo hiệp ớc Pháp - Xiêm (23-3-1907). Tỉnh trởng Battambang
là Phia Cathatooc và viên quan Vixe Nhu bất bình, đà nổi dậy chống Pháp.
19
Nghĩa quân đà đánh Pháp trên đờng từ Xiêm Riệp đi Battambang. Năm 1908,
nghĩa quân hoạt động mạnh, có lúc tấn công cả thị trấn Môgônbôrây, gây cho
Pháp nhiều tổn thất.
Bớc sang những năm 10 của thế kỷ XX, phong trào chống Pháp ở
Campuchia lan rộng cả khu vực đồng bào thiểu số. Tiêu biểu nhất là phong
trào do Patranglơng lÃnh đạo. Cuộc khởi nghĩa lan rộng cả cùng sông Mê
Công và tỉnh Crachê. Năm 1915, ngời Khạ và ngời Pơnông tấn công đồn
Côngpông Trạch. Phong trào chống Pháp cũng phát triển nhiều nơi: Puốc Xát
và Xoài Riêng. Năm 1916, phong trào nhân dân chống chế độ bắt phu diễn ra
sôi nổi ở các vùng thôn quê Côngpông Chàm, Prâyveng, Côngpông Cơnăng.
Ngay ở thủ đô, quần chúng biểu tình đa ra yêu sách cho nhà vua Xivôvát và
khâm sứ Bôdoanh, đòi nhà vua phải đứng về phía ngời Campuchia chống
Pháp, phản đối chính sách bắt lính, thu thuế đa sang Pháp.
ở Lào, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân trong giai
đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX diễn ra khá sôi nổi. Tiêu biểu là 3 cuộc
khởi nghĩa do Phò Cà Duột (1901 - 1902), Ông Kẹo - Kômađam (1901 1937) và Chậu Phạ Pátchay (1918 - 1922) lÃnh đạo.
Năm 1901, Phò Cà Duột đà phất cờ khởi nghĩa chống Pháp, nhân dân đi
theo ông rất đông. Mặc dù với vũ khí thô sơ, nhng nghĩa quân đà dũng cảm
đánh địch nhiều trận. Mùa xuân 1902, nghĩa quân hoạt động chống Pháp
mạnh mẽ ở vùng đồng bằng Xavanakhẹt. Cuối tháng 3 đầu tháng 4 năm đó,
khoảng 1000 quân đánh chiếm Khêmarát gây khó khăn cho địch ở vùng này,
sau đó tiến xuống Xoỏngkhôn, thu hút nhân dân ở đây nổi dậy chống Pháp.
Sau khi đánh chiếm Xoỏngkhôn, lực lợng khởi nghĩa càng phát triển.
Sáng ngày 19-4-1902, thừa thắng, quân khởi nghĩa tiến về giải phóng tỉnh
Xavanakhẹt, bao vây thị xÃ, tấn công đồn lính và toà sứ. Nghĩa quân cắt đứt đờng dây liên lạc từ Xavanakhẹt đến Viêng Chăn. Trớc tình hình đó Pháp huy
động một lực lợng lớn ở Nam Kỳ lên đàn áp cuộc khởi nghĩa, chúng đà giết
chết hơn 200 ngời.
Khi thực dân Pháp tăng cờng những cuộc hành quân ở vùng đồng bằng,
thì nghĩa quân chuyển sang hoạt động tại vùng Xêpôn, gần biên giới Lào Việt. Tiếp đó Phò Cà Duột cùng nghĩa binh của mình về hoạt động ở vùng căn
cứ Huội Longcong ở vùng Keng cốc .
20