Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Thỉnh thế giới nghệ thuật thơ hữu thỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.45 KB, 119 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

Nguyễn Văn Th-ờng

thỉnh thế giới nghệ thuật thơ hữu THỉNH

Chuyên ngành: Lý luận văn học
MÃ số

: 60.22.32

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ng-ời h-íng dÉn khoa häc:
PGS.TS. Mai H-¬ng

Vinh - 2010

-1-


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, chúng tôi đà nhận đ-ợc sự
động viên, giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Mai H-ơng, các thầy cô trong khoa
Ngữ Văn, khoa Sau đại học tr-ờng Đại học Vinh cùng ng-ời thân, bạn bè.
Đồng thời tôi cũng cảm ơn tới Tr-ờng THPT Sào Nam - Nam Đàn đà tạo mọi
điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành đ-ợc khóa học của mình. Qua đây cho tôi
bày tỏ tấm lòng biết ơn chân thành nhất tới tất cả thầy cô, gia đình, ng-ời
thân, bạn bè và đồng ngiệp.


Vinh, tháng 12,năm 2009

-2-


Mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

1

2. Lịch sử vấn đề

1

3. Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu

5

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

6

5. Ph-ơng pháp nghiên cứu

6

6. Cấu trúc luận văn

6


Ch-ơng 1. Cái tôi trữ tình trong thơ Hữu Thỉnh

7

1.1. Về khái niệm Cái tôi trữ tình trong thơ

7

1.2. Cái tôi trữ tình trong thơ Hu Thnh

10

1.2.1. Cái tôi tr tình - nhà thơ

10

1.2.1.1. Cỏi tụi nh th ngi lính

10

1.2.1.2. Cái tơi suy tư trăn trở

15

1.2.1.3. Cái tơi – ngi tỡnh m thm, thy chung

22

1.2.2. Cái tôi trữ tình thế hệ


26

1.2.3. Cái tôi trữ tình nhập vai

32

1.2.2.1. Cái tôi trữ tình nhập vai ng-ời lính

33

1.2.2.2. Cái tôi nhập vai vào ng-ời mẹ, ng-ời vợ

39

Ch-ơng 2. Thế giới hình t-ợng trong thơ Hữu Thỉnh

47

2.1. Hình t-ợng không gian ngh thut

47

2.1.1. Không gian ngh thut trong th

47

2.1.2.Các hình t-ợng không gian nghệ thuật trong thơ Hữu Thỉnh

49


2.1.2.1. Không gian chiến tr-ờng

49

2.1.2.2. Không gian quê nhà

53

2.2. Hình t-ợng thời gian nghệ thuật

59

2.2.1. Thời gian nghệ thuật trong thơ

59
60
60

2.2.2. Các hình t-ợng thời gian nghệ thuật trong thơ Hữu Thỉnh
2.2.2.1. Thời gian thiên nhiªn

-3-


2.2.2.2. Thời gian lịch sử

62

2.2.2.3. Thời gian tâm lí


66

2.3. Hình t-ợng đời sống

68

2.3.1. Hình t-ợng biển

69

3.3.2.Hình t-ợng đất n-ớc

72

Ch-ơng 3. Nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh

77

3.1. Thể thơ

77

3.1.1. Thể Tr-ờng ca

77

3.1.2. Thơ ngắn

85


3.1.2.1. Thơ năm chữ

85

3.1.2.2. Thơ bảy chữ

87

3.1.2.3. Thơ Lục bát

87

3.1.2.4. Thơ tự do

91

3.2. Ngôn ngữ thơ

94

3.2.1 Ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ đời sống

94

3.2.2. Ngôn ngữ thơ mang màu sắc dân gian

98

3.2.3. Ngôn ngữ thơ sáng tạo mới mẻ


100

3.3. Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ

102

3.3.1. Biện pháp nghệ thuật trùng điệp

102

3.3.2. Biện pháp tu từ so sánh

105

3.3.3. Biện pháp tu từ ẩn dụ

106

Kết luận

108

tài liệu tham kh¶o

111

-4-



M U
1. Lý do chn ti
1.1. Hữu Thỉnh là nhà thơ tiêu biểu của thơ Việt Nam hiện đại. Thuộc
thế hệ nhà thơ tr-ởng thành trong kháng chiến chống Mỹ, từ sau 1975, Hữu
Thỉnh vẫn bền bỉ sáng tác và càng ngày càng khẳng định đ-ợc vị trí của mình
trong nền thơ dân tộc. Đến nay Hữu Thỉnh đà cho xuất bản một khối l-ợng tác
phẩm khá dày dặn với ba tập tr-ờng ca, năm tập thơ in riêng và nhiều tập thơ
in chung. Điều đáng quý là, Hữu Thỉnh đà sớm khẳng định đ-ợc phong cách
riêng và càng ngày càng tạo đ-ợc sự mến mộ, tin cậy của đông đảo công
chúng. Hữu Thỉnh cũng là cây bút giành đ-ợc nhiều giải th-ởng cao quý của
Hội Nhà văn Việt Nam, của Bộ Quốc phòng, đặc biệt Giải th-ởng Văn học
ASEAN và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuậtViệc đi sâu khám
phá thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh sẽ có cơ sở để khẳng định phong cách
nghệ thuật, thành tựu và những đóng góp của Hữu Thỉnh cho nền thơ Việt
Nam hiện đại.
1.2. Hành trình sáng tác của Hữu Thỉnh gắn bó chặt chẽ với tiến trình
vận động phát triển của thơ Việt Nam hiện đại, từ thơ chống Mỹ qua giai đoạn
đổi mới. Nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh do vậy, ở một mức độ nhất định cũng làm
sáng tỏ thành tựu của thơ Việt trong hai giai đoạn phát triển quan trọng: Thơ
chống Mỹ và thơ đổi mới. Đồng thời cũng cho thấy tiến trình vận động đổi
mới của thơ hiện đại nói riêng và văn học Việt Nam hiện đại nói chung.
1.3. T lâu th Hữu Thỉnh đ· được đưa vào giảng dạy trong nhà trng
và trở thành i tng nghiên cu ca nhiu công trình, luận án các cấp.
Trong ó vn th gii nghệ thuật là một trong những phương diện cần được
quan tâm. Vì vy nghiên cu Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thnh còn mang
mt ý ngha thc tin l giúp cho việc ging dy tt hn nhng tác phm ca
ông trong nh trng.
Vi ba lý do trên chúng tôi chn nghiên cứu đề tài Th gii ngh thut
th Hu Thnh
2. Lịch sử vấn đề

Ngay t trc nhng nm 1975, thơ Hữu Thỉnh đ· thu hót được sự
quan t©m chó ý ca các nh nghiên cu, lý lun phê bình, công chóng và việc

-5-


tìm hiu, nghiên cu th ông ngy cng có nhiu thnh tu mi, c bit l
nhng nm gn ây.
Nhìn chung các nh nghiên cu, lý lun phê bình tip cn thơ Hữu
Thỉnh theo hai hướng: Hoặc đi vào đ¸nh gi¸, phân tích tng tp th c th
hoc có nhng ánh giá chung v s nghip th ca ca ông.
2.1. Nhng bài viết đánh giá từng tập thơ cụ thể
Mt trong những người đầu tiªn nghiªn cứu thơ Hữu Thỉnh phải k n
l Thiu Mai. Với bi vit "Hữu Thỉnh trên ®-êng tíi thành phè", Thiếu Mai
đ· chỉ ra nÐt đặc sc trong trng ca Hu Thnh: D-ờng nh- "thấp thoáng
đằng sau câu thơ của Hữu Thỉnh dáng dấp của ca dao, nh-ng rõ rng thơ anh
không rập khuôn theo ca dao, không bị ca dao lấn át". Nhìn chung tác giả đ·
nhận ra được chất d©n gian trong trường ca "Đ-ờng tới thnh phố", tuy nhiên
tác gi cha phân tích sâu sc, cn k nhng đặc im y.
Cùng hng tiếp cn trên, Mai Hng à lí gii, phân tích, chng minh
sự thành c«ng của Hữu Thỉnh khi vận dụng vốn vn hc dân gian: " Hữu
Thỉnh có khả năng vận dụng thông minh, sáng tạo vốn văn học dân gian. Cách
nghĩ và cách nói bằng hình ảnh của quần chúng đ-ợc anh tiếp nhận tự nhiên
và thành công" [28,112]. ây là đãng gãp và cũng là thành c«ng của Hữu
Thỉnh. Bài viết đ· cã những kiến giải khoa học, x¸c thực, râ ràng trong việc
chỉ ra dấu Ên cña ca dao trong trường ca ""§-êng tíi thành phè".
§ọc tập thơ "Th- mùa đông" Trần Mạnh Hảo nhn thy, th Hu
Thnh c« đọng, hàm sóc, giàu chất trÝ tuệ, mang màu sc th c in phng
ông "ý tại ngôn ngọai", thiên v cm nhn, do ó "khả năng dồn nén tt-ởng, cảm xúc, dồn nén chữ nghĩa, hm súc" [20,103]. Bi vit ca tác gi Ã
ch ra nét tiêu biu ngôn ng th Hu Thnh, tuy nhiên tác gi cha phân tÝch,

lÝ giải cặn kẽ đặc điểm ấy được biểu hiện nh th no, trên nhng phng
din gì ?

-6-


Cïng hướng tiếp cận thơ Hữu Thỉnh như t¸c giả Thiếu Mai và Mai
Hương, khi đọc "Tr-êng ca biÓn" Hữu t cho rng "thơ Hữu Thỉnh có nhiều
cái mới m không xa cái truyền thống, thậm chí có khi tái tạo li cái đó có từ
trong truyền thống m vẫn có dấu hiệu riêng về phong cách của mình"
[10,163]. Tác giả thấy được trường ca này là một s¸ng tạo v hình tng v
ngôn ng th ca. Bài vit à b-ớc đầu ch ra nhng cách tân ngh thut trên cơ
sở truyền thống trong thơ Hữu Thỉnh.
Ngồi ra cßn cã bi vit "Di rộng với thời gian" của Đặng Hiển víi
những nhận định kh¸ x¸c đ¸ng về đặc điểm nội dung tp th "kết hợp nhuần
nhuyễn tính trữ tình v triết lí". c bit tác gi i sâu khai thác đặc sắc nghệ
thuật tập thơ, đã là sự kết hợp tính dân tc vi tính hin i t ngôn ngữ ti
hình nh, trong ó "sử dụng rộng rÃi một cách sáng tạo các biện pháp tu từ,
nhân hoá, ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác" [22,16]. Nó khng nh phong cách
th Hữu Thỉnh một c¸ch độc đ¸o trong nền thơ ca Vit Nam ng i.
Trong bi vit "Nghe Hữu Thỉnh th-ơng l-ợng với thời gian", Trần Đăng
à nêu lên nhng ánh giá, nhn nh ca mình khi c tp th "Th-ơng l-ợng
với thời gian". Theo tác gi, trong th h nhà thơ chng Mỹ, Hu Thnh đà to
c mt ging iu riêng "Tập thơ ny dù có rúng riết hơn, quặn thắt hơn,
ông vẫn giữ đ-ợc cái giọng riêng ấy." Thơ Hu Thnh ng li trong lòng
ngi c l nh cách t duy khác bit, không ging ai. "Ông không có lối lập
tứ thông minh nh- một vi nh thơ cùng thế hệ, sự thông minh của nh thơ ny
nằm ở chỗ khác: M-ợn điều dĩ nhiên để nói chuyện khác".
2.2. Những bài viết nhận xÐt, đ¸nh gi¸ chung về thơ Hu Thnh
Hng tip cn ny có các bài viết của c¸c t¸c giả Lý Hồi Thu, Lưu

Kh¸nh Thơ, Nguyễn Đăng ip, Nguyn Nguyên Tn
Xut phát t c trng th loi, sau khi khảo s¸t c¸c tập thơ TiÕng h¸t
trong rõng, Th- mùa đông, Tr-ờng ca Đ-ờng tới thnh phố, Tr-ờng ca biển,
Lý Hoi Thu tìm hiểu sự vận động ca cái tôi tr tình trong th Hu Thnh v
ch ra t duy th ích thc ca ông; "Một trong những tiềm năng thơ Hữu
Thỉnh l sự nhạy cảm trực giácdĩ nhiên l không thể bắt bằng sự quan sát

-7-


của thị giác, sự lắng nghe âm thanh của thính giác nh-ng nhiều khi chúng bị
đẩy lại v thay thế bằng cảm giác" [75,36]. Bng cái nhìn khái quát, tác gi
nhn thy "Thơ Hữu Thỉnh giu sức mạnh nội lực gắn bó máu thịt với đời sống
tâm linh v truyền thống thơ ca dân tộc Việt NamThơ anh có sự kết hợp
phẩm chất dân tộc v tính hiện đại, giữa chiều sâu triết lí v độ cảm xúc trn
tro, giữa sự hiền ho lắng đọng v mÃnh liệt sục sôi, giữa khả nng viết
những tác phẩm tr-ờng ca di v thơ trữ tình ngắn" [75,45].
Lu Khánh Th trong bi vit " Hữu Thỉnh - một phong cách thơ sáng
tạo". Sau khi khảo s¸t từ tập thơ "Âm vang chiÕn hào", trng ca "Sức bền của
đất", "Những ng-ời đi tới biển" Ã nhn nh: Th ông có "giọng điệu t-ơi
mát, hồn nhiên, tinh tế". Tác gi à phát hin ra nh hưởng của chất liệu văn
hãa d©n gian đến thơ Hữu Thnh cùng nhng tìm tòi, sáng to ca nhà thơ:
"Hữu Thỉnh tiếp thu truyền thống dân tộc không những chỉ l ở những cách
nói, cách ví von, so sánh, m còn ở cách t- duy, liên t-ởng độc đáo, ở một âm
h-ởng xa xôi khó nhận biếtđó l nguyên nhân khiến cho Hữu Thỉnh có
những câu thơ đa nghĩa, có tính hm ẩn cao, mới lạ trong cách diễn đạt, bất
ngờ trong cảm xúc" [37,410]. Cui cùng tác gi rút ra kết luận kh¸ vững chắc
về phong c¸ch thơ Hữu Thnh: "Đằm thắm, hồn hậu, nghiêng về phía rợp mát.
Cái trầm lắng yêu th-ơng lấn át cái ồn o sôi sôc" [37,421
Nguyễn Đăng Điệp đ· nhận thấy một số sự thay i trong cu trúc câu

th, dòng th, t th của Hữu Thỉnh to nên s mi m trong thơ: "Mô
hình câu thơ, sự vật hiện t-ợng đem ra để so sánh th-ờng nhỏ bé, t-ơng quan
sự xuất hiện của những con số, tứ nằm ngay trong đơn vị câu ging iu thì
trm lng suy t v cui cùng tác gi nhn xét "Xuất phát từ nền móng văn học
dân gian nh-ngđà xử lí chất liệu truyền thống bằng cái nhìn hiện đại nhằm
tạo nên những đột phá về thi pháp thể loại" [12,226].
T góc thi pháp,Trúc Thông à phân bit cái tôi tr tình trong th
Hu Thnh vi ba biu hin: "Ng-ời lính cách mạng m tình yêu n-ớc rất cụ
thể trong tình yêu th-ơng rất mực quê h-ơng, đồng đất; Ng-ời bảo ton v
đấu tranh phát triển nhân cách v nh thơ của một thế hệ". Song nhìn vo
ton b sáng tác th Hu Thnh ta thy "ba nhân vật trữ tình ấy trộn ho,

-8-


xo¾n bƯn, hiĨn hiƯn chØ trong duy nhÊt mét con ng-ời - nh thơ, ng-ời lính
Hữu Thỉnh". Tác gi à phát hin v nhn nh "chất liệu văn hoá dân gian
ngn nm đà thấm d-ỡng linh hồn những câu thơ, chữ thơ. Những mảng dữ
dội của đời sống thật, sự khoẻ khoắn của thể trạng tâm hồn con ng-ời tham
gia trực tiếp vo đời sống ấy đà bồi đắp nên chất hiện đại cho những dòng thơ
mềm mại. Giữ vững v lm t-ơi mới hơn câu thơ Việt trong cuộc vật mình đổi
mới ngôn ngữ thơ đang dần d m quyết liệt diễn ra trong ton bộ nền thơ ta,
đó l đóng góp đáng trân trọng của thế hệ nh thơ chống Mỹ m Hữu Thỉnh l
một trong số đại biểu xứng đáng nhất" [73].
Có th nói, các bi vit dù t nhiu góc độ khác nhau, nh-ng v c bản
đ· khẳng định được những đặc trưng, thành tựu và những đãng gãp của Hữu
Thỉnh cho nền thơ hiện đại Việt Nam. Tuy nhiªn, những bài viết đã mới dừng
lại ở từng t¸c phẩm hoặc những đ¸nh gi¸ chung mang tính chất khái l-ợc. Rất
cần có những công trình nghiên cứu một cách toàn diẹn, hệ thống toàn bộ thế
giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh.

Kế thừa, tiếp nối những kết quả của ng-ời đi tr-ớc đề tài nghiên cu ca
chúng tôi tp trung đi sâu tìm hiu nhng c sc trong thế giới ngh thut th
Hu Thnh khẳng định đãng gãp của nhà thơ cho nền thơ ViÖt Nam hiện đại.
3. Phạm vi và đối tượng nghiªn cứu
Hữu Thỉnh l mt cây bút ti hoa, ông sáng tác thnh công trên nhiu th
loi: Bút ký vn học, vit báo, song thành c«ng hơn cả Hữu Thỉnh là một nhà
thơ. Trong thời gian cầm bót «ng đ· để lại một số tập thơ sau:
- Âm vang chiÕn hào: Nxb Qu©n đéi nh©n d©n, H.,1975. (in chung với L©m
Huy Nhuận).
- Trưêng ca : Søc bỊn cđa ®Êt, Nxb Hội Nhà văn, H.,1998.
- Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hi Nh vn, H.,1998.
- Thơ với tuổi hoa, Nxb Kim ng, H., 2000.
- Th-ơng l-ợng víi thêi gian, Nxb Hội Nhà văn, H., 2006.
Song phạm vi t liu m ti chúng tôi kho sát l:
- Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hi Nh vn, H., 1998, gồm một số tập:
+ Tiếng h¸t trong rừng.

-9-


+ Đường tới thành phố.
+ Trường ca biển.
+ Thư mïa ông.
- Th-ơng l-ợng với thời gian, Nxb Hi Nh vn, H., 2006.
Ngoi ra, chúng tôi còn m rng phm vi khảo s¸t và tham khảo c¸c tập
thơ, trường ca của thế hệ c¸c nhà thơ chống Mỹ để đối s¸nh tìm ra nhng nét
tng ng v khác bit trong ngh thuật thơ Hữu Thỉnh.
4. NhiƯm vơ nghiªn cứu
Đề tài mà chúng tôi thc hin hng ti tìm hiểu:
- Cái tôi tr tình trong th Hu Thnh.

- Thế giới hình t-ợng trong thơ Hữu Thỉnh.
- Mt s th pháp ngh thut trong th Hu Thnh.
Từ đó khẳng định đ-ợc thế giới nghệ thuật đặc sắc và nhng óng góp ni bt
ca Hữu Thỉnh cho thơ Việt Nam hiện đại.
5. Phương ph¸p nghiên cứu
- Xut phát t mc ích và đối t-ợng nghiên cứu ca ti, chúng tôi s
dng các phng pháp:
- Ph-ơng pháp phân tích và hệ thống.
- Phng pháp thng kê, phân loại.
- Ph-ơng pháp so sánh, i chiu.
6. Cu trúc lun vn
Ngoi phn Mở đầu và Kt lun, nội dung Luận văn được triển khai trong ba
chương:
Ch-¬ng 1. Cái tôi trữ tình trong thơ Hữu Thỉnh
Chng 2. Thế giới hình t-ợng thơ Hữu Thỉnh
Chng 3. Nghệ thuật thơ H÷u ThØnh

- 10 -


Chng 1

CI TÔI TR TìNH TRONG TH HU THNH
1.1. Về khái niệm Cái tôi tr tình trong th
Trong th, vn ch th, cái tôi tr tình có mt ý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Trong t¸c phẩm “Mỹ học”, khi bn v ni dung th tr tình, Hêghen
cho rng: Ngun gốc và điểm tựa của nã là từ chủ thể và chủ thể là người duy
nhất, độc nhất mang nội dung. Chính vì vy nên cá nhân phi có c bản tÝnh
thi sỹ, phải cã một trÝ tưởng tượng phong phó, phải cã một ®ộ cảm xóc dồi
dào và cã thể lĩnh hội được những ý niệm s©u sắc và đồ sộ. Luận điểm này là

cơ sở để c¸c nhà lý lun Xô Vit nh Biêlinxki, Secnsepxki phát trin thêm.
thể loại thơ trữ t×nh, dấu ấn chủ quan của tác gi trên hình tng th
biu hin rõ nét, trc tiếp và tồn vẹn hơn c¸c lĩnh vực nghệ thuật khác. Th
tr tình l ting nói trc tip biu l nhng cm xúc, suy t, chiêm nghim.
Tính cht cá th hãa của cảm nghĩ và tÝnh chất chủ quan hãa của sự thể hiện là
dấu hiệu cơ bản của thơ tr tình. Trong quá trình sáng tác, cái tôi ngh sỹ
bước vào thế giới nghệ thuật vµ trở thành một hình tng trn vn. Hình
tng cái tôi có mi quan hệ tương đồng với chủ thể trữ t×nh đang tự bc l
vi ton b sc mnh nhân cách, vi mi kh nng ca nó. Hình tng cái tôi
ny l nhân vt trung tâm trong tác phm th, mang v p c áo, không lp
li.
Cái tôi tr tình trong th hay còn gi l hình tng nh th trong th tr
tình là phương thức bộc lộ ý thức, tư tưởng, t×nh cm ca tác gi. ở ây, cái
tôi tr tình l con người “đồng dạng” của t¸c giả - nhà thơ hiện ra từ văn bản
kết cấu trữ t×nh (một bài thơ, một chïm thơ, một trường ca hay toàn bộ s¸ng
t¸c thơ) như một con người cã đường nÐt hay mt vai sng ng có s phn cá
nhân xác nh hay có th gii ni tâm c th, ôi khi có c nét v chân dung
(mc dù không bao gi t ti c im mt nhân vt nh trong tác phm tự
sự hay kịch). Cái tôi tr tình ny có chc nng xây dng hình nh, quan nim
v ch th. Ta thng thy cái tôi tr tình cái tôi t¸c giả xuất hiện ở những
bài thơ cã sự đan xen giữa tự sự và trữ t×nh. Sự thống nhất gia cuc i nh
th v cái tôi tr tình trong s¸ng t¸c là một hiện tượng kh¸ phổ biến trong thơ.

- 11 -


Hình tng tác gi cng l mt hình tng c sáng to ra trong tác phm
nh hình tng nhân vt xây dng theo nguyên tc h cu, c miêu t theo
một quan niệm về con người và theo tÝnh c¸ch nhân vt thì hình tng tác gi
c xây dng theo nguyên tc t biu hin, s cm nhn v thái thm m

i vi nhân vt [63,20].
Tuy nhiên không th ng nht mt cách gin n cái tôi cá nhân ca
nh th trong i sng vi cái tôi tr tình trong tác phm bi hình tng nhân
vt l ni tác giả ký th¸c, gửi gắm th¸i độ chủ quan của mình vo ó. Hình
tng cái tôi l s hin thc hóa, khách th hóa cái tôi tr tình trong th giới
nghệ thuật thơ, nã kh«ng hồn tồn đồng nhất với con người t¸c giả mà là kết
quả của sự điển hình hóa ngh thut khi cá nhân nh th nghe thy mình trong
ngi khác, vi ngi khác v cho ngi khác. Khi sáng tác nh th à to
nên mt th gii ngh thut riêng thì tt yu trong th gii ngh thut y có
hình tng cái tôi v hình tng ny óng vai trò nhân vt trung tâm.
Cái tôi trữ tình trong thơ đ-ợc biểu hiện d-ới nhiều dạng thức. Có khi
d-ới dạng trực tiếp của một tình cảm riêng t-, một cảnh ngộ, mt câu chuyn,
mt câu chuyn gn vi cuc i riêng ca tác gi. Thng trong nhng
trng hp y, cái tôi tr tình rt gn hoc có khi chính l cái tôi ca tác gi,
lúc ny cách thức mà nhà thơ bộc lộ trực tiếp t×nh cảm, tâm s ca cá nhân
mình qua i t tôi, anh, em...
"Tôi l con nai bị chiều đánh l-ới
Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối"
(Xuân Diu)
"Tôi đà l con của vạn nh
L em của vạn kiếp phôi pha"
(T Hu)
"Cái rét đầu mùa anh rét xa em
Đêm di lạnh chăn chia lm hai nửa
Nửa đắp cho em ở đầu sóng bể
Nửa đắp cho mình ở phía không em"
(Ch Lan Viên).

- 12 -



Song cng có khi cái tôi tr tình nhân danh c¸i “ta” chung, là tiếng nãi đại
diện cho tập thể, cộng đồng. Đã là anh em, bạn bÌ, đồng chÝ, ng i...
..."Ta đứng đây mắt nhìn bốn h-ớng
Trông lại nghìn x-a, tr«ng tíi mai sau"
(Tố Hữu)
"Lị chóng t«i
Bän ng-êi tø xứ
Gặp nhau từ buổi một hai
Đánh giặc ch-a quen quân sự m-ơi bi"
(Hng Nguyên).
Trong nhng trng hp vit v bn thân mình v nhng quan h riêng
t thì cái tôi tr tình trong th thng bc l mt cách trc tip. đây, cái tôi
tr tình trong th thng ph bin l cái tôi tác gi.
góc th hai, cái tôi tr tình trong th thng biu hin l những
cảnh ngộ, những sự việc trong thơ kh«ng phải là cnh ng ca riêng tác gi.
Song nh th nói lên cảm nghĩ của m×nh về những sự viƯc mà m×nh trải qua
hoặc chứng kiến như một kỉ niệm, một quan sát nh T Hu vi bi th
Hoan hô chiến thắng Điện Biên, Quang Dng vi Tây Tiến, Nguyn ình
Thi vi Đất N-ớc, Ch Lan Viên vi Ng-ời đi tìm hình cđa n-íc”...đều
nằm trong trường hợp này.
Ngồi ra trong bài thơ tr tình còn tn ti mt dng cái tôi tr tình tn
ti bên cnh cái tôi tr tình trong sáng t¸c của nhà thơ. Mặc dï mức độ thể
hiện cã phần mờ nhạt, Ýt cụ thể. Đã là c¸c bài th nh: B má Hậu Giang,
Mẹ Tơm, Mẹ Suốt ca T Hu; Anh chủ nhiệm ca Hong Trung
Thông; Dáng đứng Việt Nam ca Lê Anh Xuân....Nhân vt tr tình loi này
thường là những nh©n vật cã thực ngồi đời như Nguyn Vn Tri, Nguyn
Vit Xuân...đà c khách quan hóa vo trong t¸c phẩm, do đã Ýt nhiều
mang màu sắc cảm xúc cá nhân nh th.
Có th nhn thy, cái tôi trữ t×nh trong thơ là một vấn đề cốt lâi ca th

tr tình. Ch có thông qua nó ngi c mi cm nhn c sâu sc, chính
xác ni dung thm mĩ bài thơ cũng như cảm xóc, t©m trạng của chủ thể trữ

- 13 -


tình. Dù trc tip hay gián tip, m nét hay m nht thì trong bi th tr tình
cái tôi tr tình cng c th hin trên hai phng din: Cái tôi tr tình nh
th và cái tôi tr tình nhập vai.
1.2. Cái tôi tr tình trong th Hu Thnh
1.2.1. Cái tôi tr tình - nh th
1.2.1.1. Cái tôi nhà thơ - ng-ời lính
Cuc kháng chin chng M Ã to nªn một lớp nhà thơ trẻ như Nguyễn
Khoa Điềm, Bằng Việt, Xu©n Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Thanh
Thảo, Anh Ngọc, Hữu Thỉnh... Họ là những c©y bót đ· chạm khc c rõ nét
chân dung tinh thn riêng ca mình vào trong t¸c phẩm. C¸c nhà thơ ¸o lÝnh
đ· cã cái nhìn sâu sc v vai trò, v trí ca nh th, ca th h mình trong trn
tuyn ánh M: Ta đi hôm nay đà không l sớm/ Đất n-ớc hnh quân mấy
chục năm rồi/ Ta đến hôm nay cũng ch-a l muộn/ Đất n-ớc còn đánh giặc
ch-a thôi (Phm Tiến Duật). Phần lớn trong số họ là học sinh, sinh viên t
cánh ca nh trng i thng ti chin trường cầm sóng chiến đấu và họ
trưởng thành lªn từ cuộc kh¸ng chiến đã. Trước khi là nhà thơ, Hữu Thỉnh đ·
là một người lÝnh. Vào bộ đội từ năm 1963, nhiều năm tham gia chiến đấu tại
chiến trường §-êng 9 - Nam Lo (1970-1971), Qung Tr (1972), Tây
Nguyên v chiến dịch Hồ ChÝ Minh với tư c¸ch là phãng viªn mặt trận, đội
trưởng đội chiếu bãng, rồi tham gia mặt trận biªn giíi 1979. Hầu hết những
năm chống Mỹ Hữu Thỉnh i vi binh chng thit giáp, sng tht s gia lòng
cuc chin u ca dân tc. Con ng th cng chính l con ng i của
nhà thơ. Trong th Hữu Thỉnh, hình nh, chân dung nhà thơ hin lên khá rõ
nét. Có nhng bi th nh chuyến đò đêm giáp ranh v bi th di sức

bền của đất ông nh ang vit v bn thân mình. Hữu ThØnh đi vào cuộc
chiến tranh, trùc tiÕp chiến đấu trực tiếp ở c¸c chiến trường. Trải qua c¸c trận
chiến, với một t©m hồn đa cảm, mỗi ngày sống là lại thªm bao thương nhớ
ngổn ngang và nã trở thành thơ ông. Có nhng câu th tr tình, khin ri
nc mt:
Em cã thĨ mÊt anh bÊt cø lóc nào
Em cã thĨ bơ vơ khi em còn rất trẻ.

- 14 -


(Tr-ớc mặt là Tổ quốc - Đ-ờng tới thành phố)
Cng có khi ông miêu t v cái khc lit, máu la, v nhng gian kh
t-ớp da, nhỏ máu m mình à tri qua: Quần áo t-ớp ra/ Một nửa ng-ời
anh dâm dấp máu/ Anh đang đau cho đất đỏ anh yêu (ng ti thnh ph),
chịu ng gian kh cho mt ngy t m thân yêu c hon ton t do. Trên
chin trng cng có lúc tác gi ng ranh giới cận kề giữa nỗi đau và sự hy
sinh, giữa s sng v cái cht t ra cho mình mt sự lựa chọn thật nghiệt ng·:
Em cã nghe thÊy kh«ng ?
Sỏi buốt quá
Bò thì đau m không bò thì chết.
(Trc mặt là Tổ quốc - Đường tới thành phố)
Là người lính nên ông hiu rng s nham him dà man của kẻ thï chưa
phải là những đßn tra tấn, những trận mưa bom, b·o đạn, những chiªu bài dụ
hàng… mà l cái cách quân gic lm cho ông, th h nhng ngi lính nh
ông cht khi ang còn sng: Họ tên anh, cả ngy tháng năm sinh/ Giặc đánh
cắp để loan tin b¸o tư/ Chóng Ðp anh tõ hai phÝa chiÕn tr-êng” (Những người
mới đến – Đường tới thành phố).
Gian khổ mấy, dằng dặc mấy th× hành tr×nh tới thành ph cng n hi
thn tc cùng với những mất mát, nhng câu th da diết: Xuân Lộc, tôi gọi

những cánh rõng cao su / Rõng cao su bËt gèc/ ch©n nhang la liƯt” (§ường tới
thành phố). Với một hồn thơ khe khon v rt giu ni tâm, Hữu Thỉnh ht
lòng yêu mn ng i vi tm lòng tri k, tri âm: Núi cao cho thác đổ hồi /
Tr-ờng Sơn dài rộng cho tôi mặn m/ Xe thồ vnh hỏng tháo ra/ Còn lăn theo
suốt đời ta đời mình (ng ti thnh ph). Hu Thnh có cách th hin va
sâu sc, vừa tinh tế những t×nh cảm, những suy ngẫm của bản th©n trong cuộc
chiến đấu chống kẻ thï x©m lược ng thi nói lên s gian nan cng nh khát
vng cháy lòng mong ginh li t do cho mnh t quê hng:
Anh còn lại sau những ngy thay quân
Sau những lần hổ vồ
Sau những lần voi đuổi
Sau bữa canh nấm ®éc cào gan

- 15 -


Giặc đổ quân vo hậu cứ s- đoàn
Hất anh qua biên giới
Thèm một chỗ ngồi th- thả bóc măng
(ng ti thành phố).
Đặc biệt những bài thơ viết về nỗi niềm riêng ca ông có sc truyn cm
mnh m. Tác gi cã một người anh đ· hy sinh ở chiến trường từ trước ngày
giải phãng. Sau 30 – 4 «ng mới cã điều kiện t×m đến nơi anh m×nh đ· nằm lại
để viếng thăm. Cả bài thơ là một nỗi đau tru nng, nghn ngo nc mt:
Em đà qua những cơn sốt anh qua/ Em đà gặp trận m-a rừng anh gặp / Vẫn
không ngờ có một tr-a Phan Thiết/ Em một mình đứng khóc ở sau xe/ Cánh
rừng còn kia, trận mạc còn kia / Vi b-ớc nữa thì tới đ-ờng số Một/ Vi b-ớc
nữa thế m không thể khác/ Biển mu gì thăm thẳm lúc anh i (Phan Thit
có anh tôi).
L mt thi sĩ, lc quan yêu i, ngay ở thời điểm chiến trường đÇy bom

đạn, chết chãc vậy nh-ng nhà thơ vn c lạc quan. Ngi trong xe tăng nãng
nung như trong một quả bom hơi, cũng vÉn bình thản Năm anh em trong một
chiếc xe tăng / Nh- năm bông hoa nở cùng một cội (Nm anh em trên mt
chic xe tng). ây cng l im gp g vi hình nh ngi lính lái xe tr
trung, hn nhiên, yêu i trong th Phm Tin Dut: Không có kính không
phải vì xe không có kính / Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi/ Ung dung buồng
lái ta ngồi/ Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng (Tiu i xe kh«ng kÝnh).
Với một giọng điệu trẻ trung, s«i nổi, hồn nhiên, tinh t cùng s chân
tht trong cm xúc, Hu Thnh khc ha khá rõ nét chân dung mình trong
nhng ngày đầu tham gia chiến đấu với tinh thần lạc quan, yêu i v thanh
thn: Đi trong mây anh thấy Êm em à/ TiÕng suèi giôc nghe khi mê khi tỏ/
Những tâm sự lúc th-ờng nghe chẳng rõ/ Đi trong mây tí tách sáng dần ra
(i trong mây Ting hát trong rng). Song cng v sau thì ging th càng
trở nªn trầm lắng, suy tư, chiªm nghiệm.
Sức mạnh gióp nhà thơ vt qua c nhng th thách khc lit ca
chin tranh l bóng hình ca quê hng, tui th hn nhiên, ngi m nghèo
lam l, nhng ng i đà chết phần của nhau - nhng gì từng gn bó th©n

- 16 -


thit vi cuc sng ca ông. Các trng ca, các bài thơ của H÷u ThØnh đ· lý
giải điều này bằng những liªn tưởng tinh tế, thấm thÝa, những chi tiết giàu sức
lay động. Quª hương với những cảnh sắc, con người, kỉ niệm trở thành miền
nhớ thương s©u thẳm, thành nỗi niềm thường trực trong t©m hồn mỗi nhà thơ chiến sĩ và họ đ· chiến đấu v× tất cả những điều đã. Bằng sự trải nghiệm s©u
sắc của bản thân Hu Thnh đà vit lên nhng câu th giu cht trit lí mà xúc
động về quê h-ơng: Cần có đất để lm nên quê h-ơng/ Cần có quê h-ơng ®Ĩ
vui bn s-íng khỉ” (Đất này – Trường ca biển). Quê hng chính l mt
phn máu tht ca T quc thân yêu, t cm xúc riêng, nh th à nâng tm
lên thnh mt trit lí mang tính ph quát: Quê hng l tt c các địa danh

trên mnh t Vit Nam yªu dấu này, bởi tõng mảnh đất ấy đ· phải i bằng
bit bao xng máu ca bit bao th h. Tác giả đà thể hiện lòng quyt tâm
bo v n cùng mnh t thân yêu ny: Đất đi đến đâu quê h-ơng đi đến
đấy/ Quê h-ơng đi đến đâu máu đi theo đến đấy (t ny Trng ca biển).
Trong những ngày khốc liệt của chiến tranh với biết bao hy sinh gian
khổ, kÝ ức về tuổi thơ lu«n dội về trong t©m khảm nhà thơ với tất cả nhng gì
thân thng, gn gi v thơ mng nht. ó l nhng ngy th bé sng hòa
mình vi thiên nhiên t tri: Châu chấu co co xanh tím rủ tôi đi/ Những
đồi cỏ may những đồi trống ếch/ Cây b-ởi ca dao cây cau cổ tích/ Tôi âm
thầm nuôi bống trong chai” (Tự thuật người lÝnh – Trường ca biển). Cã thể
nãi bài thơ dài “Tù thuËt ng-êi lÝnh” là bức ch©n dung tinh thần tự họa của
nhà thơ từ lóc sinh ra cho đến khi trưởng thành đi vào quân ng. Nh mt bn
t thut, quá kh nh mt cuốn phim dần t¸i hiện về trong trÝ nhớ nhà th. T
lúc Tôi sinh ra quả trám đà bùi/ Rễ si buông c-ớc lá xoài r-ng r-ng/ Tôi
ch-a với tới trái bòng/ Kiễng chân chóng mặt cầu vồng lên thăm/ Cầu vồng
xanh đỏ tím vng/ Chim cu toan đổi chuỗi c-ờm trời cho n khi Tôi lớn
lên/ Vó ngựa giật mình đôi sấu đá/ G-ơm giáo hai hng quan võ quan văn
cho n lúc Tôi đà lớn để trở thnh ng-ời lính/ Thọc đôi tay vo chiếc túi
của rừng/ Chiến công đôi khi l tìm ra một thứ gì ăn đ-ợc v t nc c
gii phóng anh tr v quê với bao điều suy tư, trăn trở cho cảnh ngộ “T«i kÕt

- 17 -


b¹n suèt chiÕn tr-êng ngang däc/ B¹n nãi r»ng b¹n cũng nhớ th-ơng ta/ Ngy
giải phóng bng hong nghe tin bạn!/ Tôi khó ăn khó nói đến thăm nh.
Tình yêu đồng đất quª hương gắn liền với nỗi nhớ thương v m đà lm
nên sc mnh nh dòng sông mnh mẽ đổ về biển lớn. Điểm nổi bật vµ cịng
lµ điểm gặp gỡ ca các nh th chin s khi lÝ giải cội nguồn sức mạnh gióp
họ vượt qua thử th¸ch chiến tranh đều xuất ph¸t từ những suy nghĩ và t×nh

cảm về mẹ. H×nh ảnh người mẹ tảo tn, lam l, y yêu thng luôn có mt
trong kí c sâu thm ca mi ngi, tip thêm sc mnh giúp h vt qua th
thách: Mẹ ơi! Con vẫn ở giữa lòng đất n-ớc/ Trời nắng thiêu nghe rìu mẹ
chém cây/ Chiếc rìu cùn nh- đời mẹ cực/ ĐÃ cho con bao bát cơm đầy (Bi
ca chim Ch rao Thu Bn); Về với mẹ con lại l trẻ nhỏ/ dù mái nh đây
vẫn thấp tự bao giờ/ sao con nhớ đôi tay gầy nhen nùn rơm xua muỗi/ dáng
lặn lội đầu nguồn tu chuối nghiêng qua/ cứ tỏa mát không một lời nhắc nhở
(Nhng ngi i ti bin Thanh Tho). Là ng-ời lính trẻ, vì thế trong bất kì
hoàn cảnh nào, ng-ời đầu tiên Hữu Thỉnh nhớ tới là mẹ. Hình ảnh ng-ời mẹ là
hình ảnh in đậm trong suốt cuộc đời làm thơ của chính tác giả. Hữu Thỉnh đÃ
đi khắp nơi trên đất n-ớc, đà sống những năm tháng chiến tranh gian
khổnhưng điều thấm thía và tâm niệm sâu sắc nhất là được trở về với mẹ:
Mẹ là ng-ời chúng con th-ơng nhớ nhất/ Đất n-ớc ngày có giặc/ Mẹ vẫn đỏ
miếng trầu/ ấm một vùng tin cậy phía sau (Sức bền của đất). Hữu Thỉnh viết
về mẹ bằng những ngôn từ bình dị, bằng những hình ảnh gần gũi thân quen,
bằng những công việc bình th-ờng nh-ng cũng bởi vì thế mà thơ ông trở nên
sâu sắc, thân thiết và gắn bó hơn với mỗi chúng ta. Ông nhớ về mẹ với tất cả
những gì thật thân th-ơng, gần gũi và bình dị: Đom đóm bay ra hoa gạo đỏ/
Mẹ ở nhà đà cất áo bông?/ Mẹ có ra bờ sông/ Qua bến đò tiễn con dạo
trước?/ Đường xuống bến có mười sáu bậc/ Mẹ nhớ thương đà bạc mái đầu
(Sức bền của đất). Rồi có những câu thơ Hữu Thỉnh lại đ-a ng-ời đọc vào
chiều sâu của thời gian đời ng-ời: Nếu mẹ biết ta còn đông đủ/ Đang bập
bùng th-ơng nhớ suốt hành lang/ Giọt đèn ấy bớt đi nhiều khuya khoắt/ Chia
bình yên cho mỗi con đường (Đ-ờng tới thành phố). Ngọn đèn ấy là giọt đèn
đêm đêm mẹ th-ơng những đứa con trận mạc không ngủ đ-ợc. Nếu biết đ-ợc

- 18 -


những đứa con của mẹ vẫn yên bình thì ngọn đèn ấy bớt đi phần khuya khoắt.

Hữu Thỉnh lại h-ớng về mẹ, hình ảnh mẹ lam lũ tảo tần, thức khuya dậy sớm:
Mẹ đang đi gánh rạ giữa đồng/ Rạ chẳng nặng mà nặng nhiều vì gió
(Đ-ờng tới thành phố). Trong phút chốc ng-ời mẹ bỗng trở nên lớn lao, kì vĩ
dẫn dắt con đi:Những cánh đồng in dấu chân cđa mĐ/ Cø ngày ngày ra khÈu
lƯnh cho t«i” (Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh). Víi H÷u ThØnh, mĐ là nơi
bắt đầu của nỗi nhớ, niềm tin và hy vọng, là nơi bắt đầu cho tất cả những gì
gần gũi mà thiêng liêng liêng. Tất cả những gì riêng, chung, bình th-ờng hay
vĩ đại đều bắt đầu từ mẹ. Anh nhí mĐ trong gian khỉ, nhí mĐ lóc ch©n cứng
đá mềm. Mẹ hiện lên trong tâm t-ởng anh giữa đêm rừng Tr-ờng Sơn, giữa
không gian địa hình khắc nghiệt, giữa không gian biển khơi mênh mông đầy
nguy hiểm có thể c-ớp đi mạng sống bất cứ lúc nào: Mẹ ơi!/ Mẹ không biết
con đang một mình giữa biển/ Biển có tất cả để xóa bất cứ lúc nào/ Còn con
thì tay trắng (Tự thuật ng-ời lính Tr-ờng ca biển). Trong một niềm cảm
xúc thiêng liêng, Hữu Thỉnh luôn ý thức một cách sâu sắc rằng hình ảnh mẹ,
tấm lòng mẹ trở thành hành trang tinh thần theo anh suốt cuộc tr-ờng chinh.
Có thể thấy, những câu thơ nh- tạc rõ chân dung tinh thần của nhà thơ
trong những ngày tham gia chiến đấu trên chiến tr-ờng và đó cũng còn là chân
dung tiêu biểu của thế hệ Hữu Thỉnh.
1.2.1.2. Cái tôi suy t- trăn trở
Vo nhng nm tám mươi, chÝn mươi của thế kỷ XX cuéc sèng con
ng-êi đứng tr-ớc những thử thách rất mới và rất lớn. Cuộc sống ng-ời dân
hàng ngày có nhiều va đập xáo trộn trong m-u sinh, nên tâm trạng con ng-ời
có nhiều xao động, dằn vặt, tr-ớc những vấn đề lớn nh- đạo đức, nhân phẩm,
hạnh phúc...Hữu Thỉnh cũng vậy, ông viết những bài thơ và bày tỏ nỗi lòng,
suy nghĩ của riêng mình. Trong cả hai tập thơ Th- mùa đông và Th-ơng
lượng với thời gian, Hữu Thỉnh đà không ít lần trực tiếp bộc lộ những băn
khoăn lo lắng về vai trò, sứ mệnh của bản thân trong cuộc đời; l-ơng tâm,
trách nhiệm của kẻ sĩ tr-ớc h-ng vong vận mệnh của đất n-ớc, con ng-ời. Nhà
thơ đà bày tỏ những tâm nguyện, trăn trở của mình tr-ớc thời cuộc, tr-ớc
những vấn đề đạo đức đặt ra nhức nhối những năm sau chiến tranh.


- 19 -


Tõ mét t©m hồn nhà thơ – chiến sỹ giàu lạc quan, tin yêu trong những
năm tháng chiến tranh, ra khỏi cuộc chiến ấy, tâm hồn Hữu Thỉnh à va ®Ëp
vào nhiều trở lực thật lớn và «ng đ· nhận thc v l sng, v tình i nhng
nm y xáo ng mất mùa nhân ái: Ta đâu có đề phòng từ phía những
ng-ời yêu/ Cây đổ về nơi không có vết rìu (T thú). Cũng có khi ông nói về
nỗi đau nhân tình thế thái, một nỗi đau xa xót: Ra sông vớt đám củi rều/ Cha
tôi mang về những khúc ca trôi nổi/ Cây khế có thêm vị buồn (Hạnh phúc).
Cũng bởi sau chiến tranh, cuộc sống có những đổi thay lớn nên trong tâm hồn
nhà thơ luôn chất chứa nhiều tâm t-. Cái tôi trữ tình nhà thơ phải đối mặt với
những thử thách ghê gớm: Cuốc kêu vì bẫy hiểm/ Bèo leo theo n-ớc lên/ Tôi
âm thầm gọi tên/ Bàn ghế và quần áo cũ (Nghe tiếng cuốc kêu). Một tâm hồn
vốn yêu tin không thể chịu nổi những bẫy hiểm, lại phải tìm về n-ơng tựa vào
những giá trị truyền thống của cha ông x-a: Cuốc kêu từ ngày cây tre chưa
đủ lá đan sàng/ Trên đất -ớt có ng-ời đến ở/ Họ bắt đầu nh- một chiếc rễ
nâu/ Họ làm ra mọi thứ để nuôi nhau (Nghe tiếng cuốc kêu). Thơ ông đi vào
lòng ng-ời chính vì nó thấm đẫm tâm hồn Việt, tràn đầy âm h-ởng đời sống
của làng quê Việt Nam. Đôi khi, để nói những điều to lớn, nhà thơ chỉ phác
họa những chi tiết rất nhỏ, rất mong manh mà xót xa biết bao, ôm trùm biết
bao: Vạc mảnh bờ con cua mất quê/ Rau đay làm lễ buổi tôi về/ ổi đào lên
tỉnh xem son phấn/ Mẹ vẫn chờ em dóc mía de (Cung tháng chạp Th-ơng
l-ợng với thời gian). Đến mức một tâm hồn, một phẩm chất giàu mơ mộng của
nhà thơ nay phải vùi hồn vào nỗi buồn x-a Cuốc kêu từ ngày em lạy mẹ lạy
cha/ Đi theo một sợi tơ hồng/... Tình yêu nhiều đứt nối (Nghe tiếng cuốc
kêu). Cảm xúc trong lòng nhà thơ thật nhiều khắc khoải, ở đây cái tôi trữ tình
cố bứt v-ơn lên đến cái đẹp, sự yêu tin, nh-ng sau tất cả, nhà thơ nhận biết
một bài học nghiệt ngà của cuộc sống: Chúng ta bị cái chết gạt về một phía/

Bị h- danh gạt về một phía/ Phải v-ợt mấy trùng khơi mới bắt gặp nụ c-ời/
Vừa bắt gặp nụ cười/ Thì lại nghe tiếng cuốc (Nghe tiếng cuốc kêu).
Những năm cuối của thế kỉ XX, cuộc sống m-u sinh của hầu hết mọi
ng-ời trên mọi miền quê, và nhất là ở các đô thị, mở ra nhiều tầng, nhiều vẻ,
nên tâm trạng của con ng-ời cũng mở ra nhiều biến thái mới, nhiều chiều sâu

- 20 -


mới. Trong một đời sáng tác, các nhà văn có thể mô tả rất nhiều nhân vật, qua
cá tính và số phận các nhân vật ấy, phản ánh đời sống xà hội. Còn nhà thơ, hầu
nh- cả đời viết chỉ mô tả tâm hồn mình, những biến động trong tâm t- mình
để ng-ời đọc thấy đ-ợc đời sống tinh thần cđa x· héi. Bëi thÕ thi sü th-êng
hay ®au ®ín, dằn vặt. Nhà thơ vĩ đại Nêruda thật chân thành khi viết: Tôi
không thể khiến lòng mình lánh xa những nỗi đau th-ơng. Có thể nói, đó là
một thuộc tính của các thi sĩ. Và bởi vậy, dễ hiểu hơn khi ta thấy các nhà thơ
viết về những buồn đau, ngay cả khi cuộc sống xà hội không nhiều đau th-ơng
mất mát và thiếu thốn, hiểm nguy nh- trong chiến tranh. Bản chất của tâm tính
nhà thơ là luôn v-ơn tới một hạnh phúc trọn vẹn hơn.
Sống giữa những năm tháng này, Hữu Thỉnh không khỏi day dứt, âu lo
tr-ớc sự đổi thay của con ng-ời. Nhạt nhòa dần tình nghĩa đồng đội từng sống
chết có nhau, thay vào đó con ng-ời chỉ còn biết nghĩ đến danh và lợi, đôi khi
ông phải th-ơng l-ợng với thời gian, bởi vốn thời gian còn ít lắm. Trong cái
ngân khố thời gian Ýt ái Êy cđa mét kiÕp ng-êi, ta ph¶i xÐ mình ra thành trăm
mảnh, để lấp vào bao khoảng trống vu vơ. Cảm nhận một cách đắng cay và
bình thản về điều đó, Hữu Thỉnh viết: Buổi sáng lo kiếm sống/ Buổi chiều lo
tìm công danh/ Buổi tối đem trí khôn ra mài rũa/ Tỉnh dậy/ Những hàng cây
bật khóc (Th-ơng l-ợng với thời gian). Và nhà thơ thực sự dấn thân tới cái
đích là nhận thức cho đ-ợc về phẩm giá con ng-ời, về một hạnh phúc không tô
vẽ, một hạnh phúc thật. Ông nhận thấy một vẻ đẹp cổ điển trong tình quê giữa

tháng ngày cuộc đời trăm mối bề bộn: Gió nảy đàn tre cung tháng chạp/
Trăm câu không đỡ nổi câu tình/ Em mang thiên lí về thăm mẹ/ Sông vẫn ba
đào trúc vẫn xinh (Cung tháng chạp Th-ơng l-ợng với thời gian). Và nữa,
đây là vị thế rất cổ điển còn có trong nhà thơ thời nay: Giữa hai vùng tối
sáng/ Thi nhân bước lên cầu/ Gió với bao đáng tiếc/ Sấp ngửa dạt về đâu
(Thi nhân). Cũng có khi Hữu Thỉnh mô tả chính cuộc sống nội tâm của mình
trong một tâm thế thật buồn: Chỉ còn một mình anh/ Với chiều ngoài cửa sổ
(Ước), hơn cả nỗi buồn là nỗi đau nhói, cái đau nhói của ng-ời trên cuộc hành
trình tìm tới hạnh phúc trọn vẹn: Mùa thu cũng bỏ trời/ Đi về miền tiếc nuối/
Có con tàu mệt mỏi/ Thét còi trong tim anh (Ước). Hay lại chính là nghịch

- 21 -


cảnh rất phổ biến trong đời sống, ở đó con ng-ời mang nhiều bi kịch đáng
thương: Kẻ ghét cứ phải gần/ Ng-ời yêu đành xa cách/ Mây dẫu th-ơng mặt
đất/ Không thể nào không bay (Chăn-đa em ơi).
Mải mê trên ®-êng ®êi, bén bỊ víi bao c«ng viƯc, nhiỊu khi nhà thơ
chợt giật mình Đời nhanh quá vui buồn chưa kịp cũ (Th-a thầy). Vẫn cái
cách t- duy cũ, vẫn theo cái mạch chớp nhì nhằng lô cốt méo bên sông như
ngày nào, nh-ng bây giờ cái nhìn của nhà thơ đà xuyên qua một lớp vỏ ngôn
ngữ trần trụi ®Ĩ ®Õn víi mét thÕ giíi kh¸c - Mét thÕ giới mà ông gửi gắm cả
một đời chiêm nghiệm của mình: Đi qua nhiều mũ áo/ Để tìm một bàn tay.
ở đó có tắc nghẹn với bao nỗi khổ tâm: Ta im lặng vì quá nhiều mây trắng
(Nghẹn), cái im lặng của sự bất lực: Ăn nói khó hơn, yêu ghét khó hơn/... Va
quệt và xây xát/ Nhân tình lầm lũi đi (Thấy). Đó là quÃng thời gian không
phải sau chiến tranh, con ng-ời vừa thoát ra khỏi nỗi ám ảnh của bom đạn chết
chóc nên ùa vỡ mừng vui, sống tử tế với nhau hơn, nhân hậu với nhau hơn, mà
là quÃng thời gian của mấy m-ơi năm vật lộn với gian khó, trong đó có biết
bao sự phản thùng, thớ lợ, biết bao cặn lắng của những oan kht: “Mét lêi

nh­ thĨ l­ìi c­a/ Khi nghÜ l¹i bao thân cây đà đổ (Một lời). Nhiều khi Hữu
Thỉnh thấy bức bối, ngột ngạt đến khó thở tr-ớc cuộc đời: BÃo trời ta coi
khinh/ BÃo người không chịu nổi (Một thoáng làm ng-ời). Mặc dù không
phải mang một tâm trạng bi quan nh-ng bật ra đ-ợc những câu nh- thế là Hữu
Thỉnh đà gặp được một bàn tay, chưa chắc đà làm ông ấm áp nh-ng cũng đủ
tin cậy để có thể nắm chặt hơn mà không sợ phản thùng. Nhà thơ chào đón
ng-ời cùng thời với bao hân hoan nh- hình t-ợng cây xanh t-ơi đầy bóng mát,
nh- phẩm cách thủy chung của ngôi sao hôm mỗi chiều lại hiện lên trong lòng
giếng, nhẫn nại, sẻ chia, an ủi và lấp lánh dịu hiền: Những người đi lại phía
tôi/ Bao nhiêu bóng mát một lời lá bay/ Mặc ai xô dạt mỗi ngày/ Múc đau lòng
giếng vẫn đầy sao hôm (Những ng-ời đi lại phía tôi), bài thơ diễn tả lòng
khoan dung đối với con ng-ời, vốn là một hằng số làm nên g-ơng mặt và ý
nghĩa của cuộc sống. Nhà thơ cứ dùng dằng nửa đi nửa ở Hôm qua thì tiếc
mai thì sợ (Năm đi), nên luôn luôn phỏng vấn Thời gian/ Ông là ai? (Thời
gian), rồi ám ảnh Sau mỗi lần chạm cốc/ Biết đời còn mấy ai (Năm tháng

- 22 -


trên vai). Nh-ng Hữu Thỉnh có cách sống của mình, không phải ôm súng bò
lên với trái tim tình nguyện nh- dạo nào, mà: Tôi cố lách qua cặn lắng đời
mình/ Dưới đáy cốc của hy vọng (Cặn lắng).
Cùng chung cảm xúc, tâm trạng của Hữu Thỉnh trong tr-ờng ca Khối
vuông rubíc nhà thơ Thanh Thảo cũng trực tiếp thể hiện những quan niệm
của mình về đạo đức, về quan niệm sống: Tôi xoay những ô vuông. Thì ra,
yêu th-ơng cha mẹ, vợ con, bạn bè, hàng xóm...là một gánh nặng với những
cực nhọc phiền toái thực sự, trong lúc yêu th-ơng toàn nhân loại là một gánh
nặng t-ởng t-ợng dễ chịu, nó lâng lâng trong ta cái cảm giác luôn thấy mình
tốt, thấy mình cần thiết cho tất cả mọi ng-ời! Mà l-ng mình lại nhẹ
không!...Bây giờ ta mới thấm thía câu nói đà vang lên nhiều lần trong các tác

phẩm của Rơ mác: cái mà nhân loại đang thiếu là một lòng tốt bình thường.
Lòng tốt có khi chỉ là một hớp n-ớc cuối cùng trong bi đông, một thìa đ-ờng
bạn nh-ờng cho trong cơn sốt rét dữ dội giữa Tr-ờng Sơn. Ông nhận thấy một
sự thực rằng yêu thương vợ con, bạn bè là một gánh nặng với những cực nhọc
phiền toái thực sự, đòi hỏi ng-ời ta phải hy sinh rất nhiều. Lẽ sống bình
th-ờng, giản dị ấy là điều mà nhà thơ luôn mong muốn có đ-ợc trong cuộc đời
này. Cái mà nhân loại cần là một lòng tốt bình th-ờng. Đó cũng chính là tt-ởng vang lên trong sáng tác của Hữu Thỉnh. Hữu Thỉnh rất sắc sảo, già dặn
trong nhận thức và sự trăn trở về cuộc đời và nhà thơ đà thể hiện một cách đầy
ám ảnh về những điều chiêm nghiệm thấm thía ấy: Toàn bộ bài thơ Th-ơng
l-ợng với thời gian là nỗi băn khoăn của nhà thơ về đạo đức, l-ơng tri con
ng-ời, song dồn đọng là ở câu kết Thức tỉnh/ Những hàng cây bật khóc.
Cây bật khóc vì nó th-ơng cho những lo toan trong số phận con ng-ời. : Làm
ng-ời đâu có dễ dàng gì. Và đây là cuộc th-ơng l-ợng lạ lùng mà chua xót:
Chừng nh- cây chồn gôc/ Muốn đổi bóng cho tôi/ Để cây đ-ợc làm ng-ời/
Làm người trong chốc lát. Vậy mà Mới một thoáng làm người/ Cây bỗng
đòi bóng lại, bởi vì BÃo trời ta coi khinh/ BÃo người không chịu nổi(Một
thoáng làm ng-ời - Th-ơng l-ợng với thời gian).
Chỉ một thoáng làm ng-ời thôi mà cây đà vội và đòi bóng lại. Vậy mới
biết làm ng-ời khó biết bao nhiêu. Hai câu thơ kết làm ta bàng hoàng. Đau

- 23 -


đáu vì một nỗi buồn đời, nỗi buồn ng-ời, Hữu Thỉnh có những câu thơ làm
chúng ta ngậm ngùi trong một cảm th-ơng sâu sắc:
Mẹ ơi mây héo con xin mẹ
Cho con lên an ủi mặt trăng buồn
Chợ tan đ-ờng cũng tan nh- chợ
Bán đ-ợc buồn hay mua đ-ợc buồn hơn.
(Đất ngày th-ờng)

Càng yêu đời, càng yêu ng-ời, càng đau đáu suốt đời về nỗi yêu th-ơng,
thơ Hữu Thỉnh càng thể hiện nỗi buồn sâu lắng.
Hữu Thỉnh thấy trách nhiệm của mình là cần thức tỉnh con ng-ời đấu
tranh cho cuộc sống tốt đẹp hơn, sao cho con ng-ời còn giữ đ-ợc phẩm chất
trong sáng, nguyên sơ: Xin nâng chén vì anh! Ta chúc những gì đây/ Tuyết
quê anh nhiều xin cho tôi như tuyết (Chạm cốc với Xa-in Th- mùa đông).
Cảnh báo, níu giữ nh-ng nhà thơ biết rằng: Thật khó để giữ đ-ợc nhân phẩm
tr-ớc những va đập dữ dội nhiều chiều của cuộc sống và đó chính là nỗi lo
lắng nhất Anh hiểu vì sao tôi hay nhắc mẹ tôi/ Nỗi ám ảnh suốt đời day dứt/
Đối với mẹ sẽ là đòn đau nhất/ Có kẻ nào rình ném bẩn lên tôi (Chạm cốc
với Xa-in - Th- mùa đông). Có thể nói, bài thơ Hỏi trong tập Th- mùa
đông là một câu hỏi nhức nhối, một yêu cầu thống thiết và cấp bách để mang
lại những gì tốt đẹp nhất cho con ng-ời và xà hội:
Tôi hỏi đất: Đất sống với đất nh- thế nào?
Chúng tôi t«n cao nhau.
T«i hái n-íc: N-íc sèng víi n-íc nh- thế nào?
Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ: Cỏ sống với cỏ nh- thế nào?
Chúng tôi đan vào nhau
làm nên những chân trời.
Tôi hỏi ng-ời:
Người sống với người như thế nào?
Tôi hỏi ng-ời:
Người sống với người như thế nào?

- 24 -


Tôi hỏi ng-ời:
Ng-ời sống với ng-ời nh- thế nào?"

Tác giả đà phát hiện ra sự giản dị gây hiệu quả thật ngạc nhiên: Đất tôn
cao nhau, n-ớc làm đầy nhau, cỏ đan xen vào nhau làm nên những chân trời.
Điệp khúc ở cuối bài thơ tạo nên nhiều ý nghĩa sâu sa, tạo ra khoảng trống
trong câu hỏi và để tự ng-ời đọc lấp đầy những câu trả lời.
Hữu Thỉnh là nhà thơ của tinh thần nghĩa khí và với một t- duy thơ sắc
sảo, nhạy cảm, nhà thơ đà mạnh dạn nói thẳng, nói thực những mặt trái của
hiện thực xà hội ở vào thời điểm mà lời nói thực ch-a hẳn đ-ợc dễ dàng chấp
nhận. Điều này khẳng định thêm bản lĩnh cũng nh- l-ơng tâm của một ng-ời
cầm bút chân chính. Đó là một ngòi bút dám nhìn thẳng vào sự thật, v-ợt lên
thói a dua, xu thời, dám đấu tranh, dám chữa trị những căn bệnh tinh thần
của xà hội vì những gì tốt đẹp của con ng-ời và cuộc đời. Và điều quan trọng
là, sau tất cả, nhà thơ vẫn tin rằng cuộc đời còn rất nhiều những điều tốt đẹp,
đạo lí làm ng-ời sẽ chiến thắng và rốt cuộc con ng-ời ta vẫn luôn trên con
đ-ờng tìm đến với cái thiện. Niềm tin đó đ-ợc gửi gắm ở sự yêu th-ơng, giúp
đỡ từ ngay những ng-ời không quen biết: Bất chợt được sưởi ấm/ Từ những
ai không quen biết qua đường (Bất chợt-Th-ơng l-ợng với thời gian), hay
tinh thần t-ơng thân thân t-ơng ái đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc HÃy
yêu lấy con ng-ời/ Dù trăm cay nghìn đắng/ Đến với ai gặp nạn/ Xong rồi chơi
với cây (Lời mẹ - Th-ơng l-ợng với thời gian), bởi cội nguồn của bản tính
người là tính thiện, là tình thương: Và em tin sau cay đắng vẫn tin/ Những
ngọn suối không làm đau bóng lá (Th-a thầy - Th-ơng l-ợng với thời gian).
Khía cạnh nhân văn trong thơ Hữu Thỉnh và cũng là quan niệm của ông về
cuộc đời chính là ở điểm này.
Qua những gì mà Hữu Thỉnh trăn trở, suy t-, chiêm nghiệm về đạo đức
nhân sinh có thể thấy rõ ông đà không hề có ý thuyết lí và rao giảng đạo đức
mà bằng những vần thơ bình dị, sinh động và giàu giá trị nhân văn.
Nhân vật trữ tình trong thơ Hữu Thỉnh âu lo, khá nhiều khi trầm buồn. Không
ít lần con ng-ời ấy bật lên những câu hỏi bức thiết về con ng-ời, ông cảnh báo
về nguy cơ mất mùa nhân nghĩa, ông lo âu trước thước đo tình bạn, tình


- 25 -


×