Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Quan hệ hợp tác chxhcn việt nam chlb đức từ năm 1990 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.44 KB, 142 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học vinh

PHAN VĂN TUÂN

QUAN Hệ hợp tác
CHXHCN VIệT NAM - CHLB Đức
từ năm 1990 đến nay

luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Vinh - 2009


Bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học vinh

PHAN VĂN TUÂN

QUAN Hệ hợp tác
CHXHCN VIệT NAM - CHLB Đức
từ năm 1990 đến nay

chuyên ngành: lịch sử thế giới
mà số: 60.22.50

luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs. Phan văn ban

Vinh - 2009




Lời cảm ơn
Việc tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài luận văn là giai đoạn cuối
trong ch-ơng trình đào tạo Thạc sĩ mà học viên nào cũng phải nỗ lực thực
hiện. Trong quá trình tìm kiếm, s-u tầm, tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành
đề tài này, chúng tôi đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ tận tình, đóng góp nhiều ý kiến
quý báu của nhiều tập thể, cá nhân các cấp, ngành.
Đặc biệt, xin đ-ợc bày tỏ lòng chân thành đến PGS. Phan Văn Ban đÃ
nhiệt tâm h-ớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viên bản thân tôi trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên, chắc chắn rằng
luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đ-ợc sự giúp
đỡ từ phía Hội đồng khoa học, cũng nh- những ai quan tâm đến đề tài này.
Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa
Lịch sử - chuyên ngành Lịch sử thế giới, Khoa Đào tạo Sau đại học Tr-ờng
Đại học Vinh, cũng nh- tất cả bạn bè, gia đình và ng-ời thân đà tạo mọi điều
kiện trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, tu d-ỡng tại Khoa và Nhà tr-ờng.
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả


Mục lục
Trang
A. Mở đầu ....................................................................................................... 1

1.

Lý do chọn tài đề tài.............................................................................. 1

2.


Lịch sử nghiên cứu vấn đề..................................................................... 2

3.

Mục đích và nhiệm vụ của đề tài ......................................................... 4

4.

Giới hạn của đề tài ................................................................................ 5

5.

Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................... 6

6.

Đóng góp của luận văn ......................................................................... 7

7.

Bố cục của luận văn .............................................................................. 7

B. nội dung .................................................................................................... 8

Ch-ơng 1. Những nhân tố tác động đến quan hệ CHXHCN Việt Nam
- CHLB Đức từ năm 1990 đến nay .................................................................. 8
1.1.

Nhân tố lịch sử ...................................................................................... 8


1.2.

Nhân tố quốc tế ................................................................................... 15

1.3.

Nhân tố quốc gia ................................................................................. 17

1.3.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại
của Cộng hòa Liên bang Đức .............................................................. 17
1.3.2. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại
của Việt Nam ...................................................................................... 26
* Tiểu kết ch-ơng 1 ......................................................................................... 34
Ch-ơng 2. Quá trình phát triển quan hệ hợp tác CHXHCN Việt Nam
- CHLB Đức từ năm 1990 đến nay ................................................................ 36
2.1.

Quan hệ chính trị - ngoại giao............................................................. 36

2.2.

Quan hệ kinh tế ................................................................................... 47

2.2.1. Trên lĩnh vực th-ơng mại .................................................................... 47
2.2.2. Trên lĩnh vực đầu t- ........................................................................... 64
2.2.3. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) cđa §øc cho ViƯt Nam ........... 70


2.3.


Về văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, y tế .................................. 74

2.3.1. Văn hóa ............................................................................................... 74
2.3.2. Khoa học - kü tht ............................................................................. 81
2.3.3. Gi¸o dơc .............................................................................................. 86
2.3.4. Y tế ...................................................................................................... 91
2.4.

Trên một số lĩnh vực khác ................................................................... 97

2.4.1. LÜnh vùc th«ng tin ............................................................................... 97
2.4.2. LÜnh vùc giao th«ng .......................................................................... 101
2.4.3. Lĩnh vực du lịch ................................................................................ 102
2.4.4. Hợp tác lao động ............................................................................... 104
* Tiểu kết ch-ơng 2 ....................................................................................... 106
Ch-ơng 3. Một số nhận xét về quan hệ hợp tác CHXHCN ViƯt Nam CHLB §øc .................................................................................................... 109
3.1.

NhËn xÐt vỊ quan hƯ CHXHCN ViƯt Nam - CHLB §øc ...................... 109

3.1.1. KÕt quả.......................................................................................................... 109
3.1.2. Hạn chế ......................................................................................................... 112
3.2.

Những thuận lợi, khó khăn và triển vọng quan hệ CHXHCN Việt
Nam - CHLB Đức ....................................................................................... 115

3.2.1. Thuận lợi ........................................................................................... 115
3.2.2. Khó khăn ........................................................................................... 118

3.2.3. TriĨn väng ......................................................................................... 121
C. KÕt Ln ............................................................................................... 126
D. Tµi liƯu tham kh¶o ......................................................................... 129
E. Phơ Lơc


Các từ viết tắt trong luận văn
ADB

Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển châu á

AFTA

Asean Free Trade Area - Khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN

APEC

Asia - Pacific Economic Cooperation - Tổ chức hợp tác kinh
tế châu á - Thái Bình D-ơng

ARF
ASEAN

Asean Regional Forum - Diễn đàn khu vực ASEAN
Association of South East Asian Nations - HiƯp héi c¸c n-ớc Đông
Nam á

ASEM

Asia-Europe Meeting - Diễn đàn hợp tác á - Âu


BMBF

Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức

CBM

Tổ chức phòng chống mù lòa Đức

CHDC

Cộng hoà dân chủ

CHDCND

Cộng hoà dân chủ nhân dân

CHLB

Cộng hoà liên bang

CHXHCN

Cộng hoà xà hội chủ nghĩa

DAAD

Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức

DAC


Uỷ ban hỗ trợ phát triển Đức

DCCH

Dân chủ cộng hoà

DED

Tổ chức hỗ trợ phát triển Đức

DEG

Tổ chức đầu t- và phát triển Đức

EC

European Community - Cộng đồng châu Âu

EEC

European Economic Community - Cộng đồng kinh tế châu Âu

EU

European Union - Liên minh châu ¢u

GDP

Gross Domestic Product - Tỉng s¶n phÈm qc néi


GTZ

Tỉ chøc hợp tác kỹ thuật Đức

HĐBALHQ Hội đồng bảo an Liên hỵp qc


HAV

Tổ chức Hành động vì Việt Nam

HWC

Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ Việt Đức

ICB

Ngân hàng công th-ơng ViƯt Nam

IMF

International Monetary Fund - Q tiỊn tƯ qc tÕ

In Went

Tổ chức bồi d-ỡng và phát triển năng lực quốc tế Đức

KFW


Ngân hàng tái thiết và phát triển Đức

LHQ

Liên hợp quốc

NATO

North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp -ớc Bắc
Đại Tây D-ơng

ODA

Official Development Assistance - Viện trợ phát triển chính thức

TBCN

T- bản chủ nghĩa

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


UHG

Tr-ờng Đại học Hannover

VGU

Tr-ờng Đại học Việt - Đức

WB

World Bank - Ngân hàng thế giới

WTO

World Trade Organization - Tổ chức th-ơng mại thế giới

XHCN

XÃ hội chủ nghĩa

ZFA

Trung tâm giáo dục phổ thông Đức ở n-ớc ngoài


a. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1. Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá ngày càng phát triển nhanh chóng và
mạnh mẽ, không một quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát

triển lại có thể tách biệt với thế giới, nhu cầu mở rộng sự giao l-u, phát triển
quan hệ với bên ngoài của mọi quốc gia, mọi dân tộc là một nhu cầu tất yếu.
Vì vậy, trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng, mỗi
quốc gia cần phải nhận thức đầy đủ về thế giới và vị thế của mình, từ đó xác
định cho mình h-ớng đi đúng đắn.
2. Chính sách của Việt Nam là luôn h-ớng đến các n-ớc phát triển, đặc
biệt là các n-ớc thuộc nhóm G7, bëi viƯc thiÕt lËp quan hƯ víi c¸c n-íc này sẽ
giúp cho Việt Nam không chỉ có vị trí cao hơn trên tr-ờng quốc tế mà còn
giúp cho Việt Nam có thể phát triển mạnh mẽ tiềm lực trên mọi lĩnh vực.
CHLB Đức là n-ớc thuộc nhóm G7 và là n-ớc phát triển mạnh về khoa học kỹ
thuật. Chính vì vậy, việc quan hệ với CHLB Đức càng có ý nghĩa hơn đối với
sự phát triển mọi mặt của Việt Nam, đặc biệt là Việt Nam đang trong quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc nh- hiện nay.
3. Việt Nam với vị thế địa - chính trị và địa - kinh tế, đà đ-ợc EU và Đức
hết sức quan tâm trong chính sách châu á mới. Chính v× vËy, viƯc lùa chän
quan hƯ víi ViƯt Nam sÏ tạo bàn đạp cho Đức có thể nhanh chóng phát triển
quan hệ của mình đối với châu á, tr-ớc hết là với khu vực Đông Nam á nằm
trong chiến lược ASEAN của Đức, nhằm thực hiện chính sách: Đưa nước
Đức trở thành một đối tác thương mại bền vững của ASEAN.
4. Việt Nam và CHLB Đức vốn đà có mối quan hệ truyền thống từ lâu,
điều này đà tạo nên nền tảng để hai n-ớc phát triển hơn nữa mối quan hệ trong
hiện tại cũng nh- t-ơng lai. Chính vì vậy, trong những năm gần đây,
CHXHCN Việt Nam và CHLB Đức luôn có mối quan hệ tốt đẹp và th-ờng

1


xuyên có các hoạt động viếng thăm lẫn nhau. CHLB Đức luôn xem Việt Nam
là đối tác tin cậy và hiện nay đà trở thành mối quan hệ đối tác toàn diện trong
thế kỷ XXI và ngày càng phát triển.

Do vËy, viƯc nghiªn cøu vỊ mèi quan hƯ hai n-íc trong giai đoạn 1990
đến nay là điều cần thiết, bởi nó không chỉ góp phần làm sáng tỏ quá trình vận
động và phát triển liên tục giữa sự hợp tác của hai n-ớc mà qua đó để thấy
đ-ợc những thuận lợi, khó khăn cũng nh- triển vọng về mối quan hệ này.
Với những lý do trên, tìm hiểu mối quan hệ hợp tác giữa CHXHCN
Việt Nam và CHLB Đức là mét vÊn ®Ị võa cã ý nghÜa khoa häc, võa có ý
nghĩa thực tiễn sâu sắc. Nó không những giúp chúng ta hiểu thêm về lịch sử
hai n-ớc, mà còn giúp chúng ta rút ra đ-ợc những kinh nghiệm trong quan hệ
với các n-ớc khác trong khu vực và trên thế giới. Bởi lẽ đó, chúng tôi chọn vấn
đề: Quan hệ hợp tác CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức từ 1990 đến nay làm
đề tài nghiên cứu, qua đó với hy vọng góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu
lịch sử quan hệ Việt Nam với các n-ớc trên thế giới và tăng thêm sự hiểu biết
cho bản thân.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tr-ớc đây, do nhiều nguyên nhân, CHLB Đức là một đối t-ợng ít đ-ợc
các học giả quan tâm nghiên cứu ở Việt Nam, vì vậy ch-a có nhiều tác phẩm
chuyên sâu về vấn đề này. Song, để phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề này
nguồn tài liệu mà chúng tôi tiếp cận đ-ợc đó là các tài liệu chính thức nh-:
Các văn bản của Chính phủ, Bộ Ngoại giao, một số bài viết trong các công
trình nghiên cứu về quan hệ Việt Nam - EU, ASEAN - EU hay một phần
nghiên cứu về CHLB Đức. Ngoài ra còn có các tác phẩm viết về một mảng
nào đó của giai đoạn này, tuy không nhiều nh-ng khá phong phú đa dạng,
sách tham khảo, sách t- liệu, thông cáo, tuyên bố, thông sử, sách giới thiệu
tổng quan, luận văn, luận án, các công trình nghiên cứu (Nghiên cứu châu Âu,
Nghiên cứu Đông Bắc á, Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam á,

2


Những vấn đề kinh tế thế giới... t- liệu Thông tấn xà Việt Nam và các loại báo

nh-: Báo Kinh tế, Báo Nhân dân, Báo Tiền phong).
D-ới đây là một số tác phẩm tiêu biểu mà chúng tôi tiếp cận đ-ợc nh-:
- Cuốn Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam hiện nay
(hỏi và đáp) do Trình M-u và Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên) - Nxb Lý
luận Chính trị - 2006.
- Cuốn Đối thoại với các nền văn hóa CHLB Đức, Trịnh Huy Hóa biên
dịch, Nxb Trẻ - 2003.
Ngoài ra, còn có những công trình nghiên cứu chuyên khảo về CHLB
Đức trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, kinh tế, chính trị nh-:
- Cuốn Đến với văn hóa Đức Trần D-ơng (cb) - Nxb Văn hóa Thông tin
Hà Nội - 2001.
- Cuốn Chính sách xà hội nông thôn kinh nghiệm CHLB Đức và thực tiƠn
ViƯt Nam do GS.TS. Mai Ngäc C-êng (cb) - Nxb Lý luận Chính trị - 2006.
- Cuốn Quan hệ th-ơng mại và đầu t- Việt Nam - CHLB Đức,
TS.Nguyễn Thanh §øc (cb) - Nxb Khoa häc X· héi Hµ Néi - 2005.
- Cuốn Vai trò ODA của Đức đối với Việt Nam từ thập kỷ 90 đến nay Luận văn thạc sĩ của Đoàn Thị H-ơng - Hà Nội - 2006.
Những cuốn sách này đều tập hợp những bài nghiên cứu trong và ngoài
n-ớc về một lĩnh vực riêng biệt, nh-ng ch-a có công trình nào nghiên cứu
chuyên sâu về vấn đề này.
Ngày nay, trong mối quan hệ tổng hòa giữa các n-ớc trong khu vực và
thế giới thì việc nghiªn cøu quan hƯ CHXHCN ViƯt Nam víi Liªn minh châu
Âu, trong đó có CHLB Đức ngày càng phát triển mạnh mẽ. Do đó nguồn tài
liệu cũng trở nên phong phú hơn tạo điều kiện cho việc ứng dụng tốt hơn các
ph-ơng pháp nghiên cứu. Cho nên vấn đề quan hệ CHXHCN Việt Nam CHLB Đức đà đ-ợc chú ý nhiều hơn, với hàng loạt bài báo hoặc bài nghiên
cứu viết về mọi hoạt động, cũng nh- các vấn đề trong quan hệ CHXHCN Việt
Nam - CHLB Đức. Tuy nhiên, cũng giống giai đoạn tr-ớc, vấn đề này đà đ-ợc
3


chú ý hơn song vẫn ch-a có công trình nào nghiên cứu đầy đủ về quá trình phát

triển quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức một cách đầy đủ từ khi n-ớc
Đức thống nhất đến nay. Một số công trình chuyên sâu lại chủ yếu tập trung
vào một mảng, hay một lĩnh vực trong một khoảng thời gian nào đó. Hơn nữa,
các công trình nghiên cứu về mối quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức
sau Chiến tranh lạnh cũng ch-a có nhiều. Mặc dù vậy, bản thân luận văn này ít
nhiều đà tiếp thu và kế thừa các thành tựu nghiên cứu nói trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích
Nghiên cứu đề tài này chúng tôi h-ớng tới làm sáng tỏ vấn đề sau:
- Tác giả luận văn tập trung trình bày có hệ thống các vấn đề cơ bản về
quá trình quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức trong tiến trình xây dựng
và phát triển của cả hai n-ớc từ năm 1990 đến nay. Đây là thời kỳ CHLB Đức
hoàn thành thống nhất đất n-ớc và chính thức mở ra thời kỳ mới trong quan hệ
với n-ớc ta. Quan hệ này đà trở thành nhân tố quan trọng tác động tới sự phát
triển của mỗi n-ớc.
- Giai đoạn 1990 đến nay đánh dấu mối quan hệ hợp tác toàn diện và
ngày càng ph¸t triĨn cđa hai n-íc.
- Quan hƯ CHXHCN ViƯt Nam - CHLB Đức là mối quan hệ ít nhiều
đ-ợc kế thõa mèi quan hƯ trun thèng, chđ u lµ víi CHDC Đức từ khi n-ớc
Đức còn bị chia cắt. Nó thể hiện mối quan hệ ở nhiều tầng và thực hiện ở
nhiều cấp độ. Hơn thế nữa, mối quan hệ này phải chịu nhiều tác động lớn từ
bên ngoài với những cách thức và c-ờng độ và quy mô khá đa dạng. Do vậy,
qua luận văn này giúp chúng ta thấy đ-ợc những đóng góp thiết thực của hai
n-ớc trong việc thúc đẩy sự phát triển chung của hai khu vực khu vực á - Âu,
cũng nh- hai tổ chức EU và ASEAN.
- Nghiên cứu quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức từ 1990 đến
nay sẽ cung cấp cho chóng ta nh÷ng kiÕn thøc vỊ quan hƯ hai n-íc trong lịch
sử phát triển một cách liên tục, không gián đoạn. Từ đó, chúng ta có những
4



chính sách phù hợp để thúc đẩy mối quan hệ này phát triển hơn nữa trong
t-ơng lai.
3.2. Nhiệm vụ
Quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức là một trong những yếu tố
quan trọng góp phần vào sự phát triển của mỗi dân tộc trong quá trình hội
nhập quốc tế hiện nay. Do vËy, viƯc nghiªn cøu quan hƯ hai n-íc trong giai
đoạn này góp phần tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai n-ớc, đồng thời
giúp chúng ta nhận thức đ-ợc cơ sở lý luận và thực tiễn của mối quan hệ này.
Trên cơ sở đó tác giả cố gắng giải quyết những vấn đề sau đây:
- Luận văn tập trung hệ thống những thành tựu chủ yếu trong quan hệ
CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức trên các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, kinh
tế, văn hóa giáo dục và một số quan hệ khác.
- Luận văn cũng trình bày một số nhân tố tác động đến mối quan hệ này.
- Trên cơ sở những thành tựu trong quá trình phát triển quan hệ hai
n-ớc tác giả cố gắng làm rõ vai trò của mối quan hệ này trong quá trình phát
triển của mỗi dân tộc trong xu thÕ héi nhËp khu vùc vµ thÕ giíi hiƯn nay. Từ
đó rút ra những bài học trong quan hệ hai n-ớc, đồng thời nêu lên triển vọng
về quan hệ hai n-ớc trong t-ơng lai.
4. Giới hạn đề tài
Đề tài Quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức đ-ợc chúng tôi
giới hạn nh- sau:
- Chúng tôi tập trung đi sâu nghiên cøu vỊ mèi quan hƯ hai n-íc kĨ tõ
khi n-íc Đức thống nhất từ ngày 3/10/1990 đến nay. Bên cạnh đó, chúng tôi
cũng đề cập khái quát một số nội dung ở thời kỳ tr-ớc qua đó để thấy đ-ợc
quá trình phát triển của mối quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức.
- Chúng tôi tập trung nghiên cứu mối quan hệ hợp tác CHXHCN Việt
Nam - CHLB Đức từ 1990 đến nay trên một số lĩnh vực: chính trị - ngoại giao,
hợp tác kinh tế, văn hoá, giáo dục và một số lĩnh vực khác. Ngoài ra, chúng tôi


5


cũng trình bày những nhân tố ảnh h-ởng tới mối quan hệ này, đồng thời nêu
lên những thành tựu, khó khăn và triển vọng trong mối quan hệ hai n-ớc.
5. Nguồn t- liệu và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn t- liệu
Khi tiến hành thực hiện luận văn này, nguồn t- liệu chủ yếu tác giả
khai thác và sử dụng gồm:
- Một số văn kiện của Đảng, Nhà n-ớc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt
Nam, mét sè t¸c phÈm cđa các nhà lÃnh đạo của Đảng và Nhà n-ớc ta. T- liệu
về những cuộc thăm viếng nhau giữa CHXHCN Việt Nam và CHLB Đức.
- Các tài liệu về quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức l-u trữ ở Bộ
Ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế, Đại sứ quán CHLB Đức tại Hà Nội
- Các tài liệu về lịch sử CHLB Đức, lịch sử Đông Nam á, luận án tiến
sĩ, luận văn thạc sĩ hoặc tài liệu liên quan đến quan hệ CHXHCN Việt Nam CHLB Đức l-u trữ ë Th- viƯn ViƯn Th«ng tin Khoa häc x· héi, Khoa Lịch sử
- Tr-ờng Đại học Vinh, Viện nghiên cứu châu Âu, Viện Goethe, Cơ quan trao
đổi hàn lâm Đức (DAAD), Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Th- viện Quốc gia
Việt Nam, Th- viện Quân đội, Viện Thông tấn xà Việt Nam
- Các bài viết đăng trên báo và tạp chí: Báo Nhân dân Báo Tiền phong,
Thời Báo Kinh tế, Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu Quốc tế, Các Vấn ®Ị
qc tÕ, Nh÷ng VÊn ®Ị kinh tÕ thÕ giíi, ViƯn Thông tấn xà Việt Nam
Trên đây là một số nguồn tài liệu mà tác giả luận văn tiếp cận đ-ợc,
song điều băn khoăn là chúng tôi ch-a tiếp cận đ-ợc nhiều công trình nghiên
cứu của các học giả n-ớc ngoài viÕt vỊ quan hƯ CHXHCN ViƯt Nam - CHLB
§øc. §ã chính là khó khăn làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng của đề tài.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Quá trình phát triển quan hệ hợp tác CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức
từ 1990 đến nay, vừa là một quá trình lịch sử, vừa là một vấn đề quan trọng
trong quan hệ quốc tế. Bởi vậy, khi nghiên cứu vấn đề này chúng t«i sư dơng

6


ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử
và ph-ơng pháp logic. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số ph-ơng pháp
khác: định l-ợng, thống kê, so sánh để giải quyết các vấn đề mà luận văn đ-a ra.
Tất nhiên, sự phân chia các loại ph-ơng pháp nh- trên chỉ mang tính
chất t-ơng đối bởi khả năng kết hợp và vận dụng và do tính chất liên ngành
của quan hệ quốc tế.
6. Đóng góp của luận văn
- Luận văn là công trình tổng hợp, hệ thống hoá nguồn t- liệu và những
kết quả nghiªn cøu vỊ quan hƯ CHXHCN ViƯt Nam - CHLB Đức trên tất cả
các lĩnh vực: chính trị - ngoại giao, kinh tế, văn hoá giáo dục, thể thao Với
nguồn t- liệu này, luận văn phần nào giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và
hiểu biết thêm về lịch sử quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức.
- Trên cơ sở nguồn t- liệu cho phép tác giả đà xác định đ-ợc những
nhân tố tác động đến mối quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức qua từng
giai đoạn lịch sử cụ thể. Đồng thời, chúng tôi cũng đ-a ra néi dung chÝnh cđa
mèi quan hƯ CHXHCN ViƯt Nam - CHLB Đức từ 1990 đến nay, rút ra đặc
điểm và nêu lên một số dự báo về mối quan hệ này trong t-ơng lai.
- Là đề tài nghiên cứu lịch sử theo h-ớng chuyên đề, luận văn tr-ớc hết
phục vụ cho giảng dạy, biên soạn bài giảng, sau nữa là nguồn t- liệu quan
trọng về lịch sử quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức trong hiện tại cũng
nh- t-ơng lai.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
nội, dung chính của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1. Những nhân tố tác động đến quan hệ CHXHCN Việt Nam CHLB Đức từ 1990 đến nay.
Ch-ơng 2. Quá trình phát triển quan hệ hợp tác CHXHCN Việt Nam CHLB Đức từ năm 1990 đến nay.
Ch-ơng 3. Một số nhận xÐt vỊ quan hƯ CHXHCN ViƯt Nam - CHLB §øc.


7


B. nội dung
Ch-ơng 1
Những nhân tố tác động đến quan hệ HợP TáC
CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức từ năm 1990 đến nay

1.1. Nhân tố lịch sử
Tr-ớc Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa hai n-ớc Việt Nam và Đức,
chẳng những ch-a hề có quan hệ về mặt ngoại giao, mà sự hiểu biết lẫn nhau
giữa nhân dân hai n-ớc còn rất hạn chế. Tuyệt đại đa số ng-ời Đức d-ờng nhkhông biết đất n-ớc Việt Nam nằm ở đâu trên bản đồ thế giới. Có ai đó biết
đến tên gọi An Nam, thì cũng chỉ biết đó là một xứ thuộc địa của Pháp, nằm
ở vùng đất gọi là Đông Pháp hay Đông D-ơng, mà ng-ời Pháp đặt ra cái tên
INDOCHINE, tức là vùng đất nằm giữa ấn Độ và Trung Quốc [72; 53].
Nh- vậy, Việt Nam lúc đó, tuy có lÃnh thổ hẳn hoi, mà vẫn ch-a có tên để
hiện diện trên thế giới, bởi lẽ còn bị nô lệ, thuộc ách thống trị của thực dân
Pháp. N-ớc Pháp lại là một c-ờng quốc TBCN, có biên giới liền kề với n-ớc
Đức, cho nên ng-ời Đức nào muốn biết đến Việt Nam, th-ờng chỉ thông qua
tin của Pháp mà thôi. Vả lại, n-ớc Đức lúc đó d-ới thời phát xít Hítle, đang
muốn làm bá chủ thế giới thì đâu có ng-ời Đức nào lại hoài công quan tâm
đến một xứ sở xa lạ và nhược tiểu ở Đông Nam á [72; 53]. Còn về phía Việt
Nam, tr-ớc năm 1945 khi ®ã nãi chung cịng rÊt Ýt ng-êi biÕt đến n-ớc Đức
một cách đầy đủ và rõ ràng. Thế nh-ng, d- luận cũng biết đến năm 1933,
Hítle lên cầm quyền ở Đức và chủ nghĩa phát xít (Đức, ý, Nhật) đà là thủ
phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, cực kỳ đau th-ơng và tàn bạo.
Lịch sử đà ghi nhận, có lẽ ng-ời Việt Nam đầu tiên trong thế kỷ XIX
đến n-ớc Đức và có ý định đặt quan hệ giữa hai n-ớc, nh-ng không thành ®ã
lµ Bïi ViƯn [72; 54].

8


Trong nửa đầu thế kỷ XX, một trong số rất ít ng-ời Việt Nam đà đến
n-ớc Đức trong những năm 20, có dịp quan hệ và quen biết với những cán bộ
cách mạng tiêu biểu của phong trào công nhân Đức hoạt động trong Quốc tế
Cộng sản lúc bấy giờ nh-: Wilhem Pieck, E.Thalmaan, Clara Zetkin đó là
Nguyễn ái Quốc. Về sau này, cũng chính Chủ tịch Hồ Chí Minh là ng-ời đặt
nền móng và kiến tạo nên quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức, có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong lịch sử giữa hai n-ớc Việt Nam và Đức từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, với sự ra đời của n-ớc
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, một kỷ nguyên mới của Việt Nam bắt đầu.
Do kết quả cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, chđ nghÜa ph¸t xít Đức bị
đánh bại bởi các lực l-ợng Đồng minh. N-ớc Đức bị chia cắt do Hiệp -ớc của
các n-ớc Đồng minh thắng trận quy định. Đến năm 1949, miền Tây Đức
thành lập một quốc gia riêng gọi là CHLB Đức và tiếp theo đó miền Đông
Đức cũng tuyên bố thành lập một nhà n-ớc riêng gọi là CHDC Đức. CHLB
Đức liên minh với các n-ớc TBCN ph-ơng Tây, còn CHDC Đức liên minh với
Liên Xô và các n-ớc XHCN khác.
Đầu những năm 50, lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ ngoại giao chính
thức giữa Việt Nam DCCH và CHDC Đức đà đ-ợc thiết lập. Quan hệ giữa hai
n-ớc đà phát triển rất tốt đẹp, để lại những dấu ấn khó phai mờ trong nhân dân
cả hai n-ớc. Bởi lẽ, cả hai n-ớc có cùng hoàn cảnh giống nhau bị chia cắt, đÃ
trải qua chiến tranh lâu dài và cùng phấn đấu h-ớng theo con đ-ờng đi lên
CNXH. Nh- vËy lµ, trong quan hƯ víi ViƯt Nam DCCH, CHDC Đức đà đi
tr-ớc CHLB Đức tới hai thập niên. MÃi đến ngày 23/9/1975, do hoàn cảnh
lịch sử cụ thể quy định, CHLB Đức và Việt Nam DCCH mới thiết lập quan hƯ
ngo¹i giao chÝnh thøc víi nhau.


9


Từ cột mốc năm1975, sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất
n-ớc, CHXHCN Việt Nam ra đời, vẫn tiếp tục và phát triển quan hệ đồng thời
với cả hai quốc gia Đức: CHDC Đức và CHLB Đức.
Từ đó, quan hệ Việt Nam và Đức (cả hai n-ớc Đức) ngày càng phát
triển sâu rộng hơn, với tầm vóc ch-a từng có. Sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân
dân hai n-ớc với nhân dân Việt Nam ngày càng sâu sắc và sự hợp tác ngày
càng mở rộng, phù hợp với xu thế phát triển của tình hình thế giới.
Trong những thập niên đầy biến động 70, 80 của thế kỷ XX, thực tế cho
thấy cả Việt Nam và Đức đều đà có những ảnh h-ởng và quan hệ qua lại khá
chặt chẽ với nhau, mặc dù hai n-ớc ở cách xa nhau hàng vạn cây số. Tuy
nhiên, cũng cần thấy rằng, từ năm 1975 đến 1989, quan hệ Việt - §øc chđ u
lµ quan hƯ CHDC §øc vµ ViƯt Nam. Cho đến tr-ớc năm 1990, giữa Việt Nam
và CHLB Đức hầu nh- không có quan hệ kinh tế chính thức, bởi vì trong thời
gian này, do chính sách cấm vận của Mỹ, hầu nh- các n-ớc phát triển cũng
không có quan hƯ kinh tÕ víi ViƯt Nam. Tuy kh«ng cã quan hệ chính thức cấp
Nhà n-ớc, nh-ng vẫn tồn tại quan hệ giữa các doanh nghiệp, giữa các công
ty nhằm tiÕp tơc nh÷ng quan hƯ kinh tÕ vèn cã tõ thời Đông Đức. Sự hợp tác
đó đà phát triển t-ơng đối mạnh mẽ trong thời gian cuối những năm 70 và
những năm 80, trên khá nhiều lĩnh vực nh-: kinh tế, khoa học, văn hoá, y tế,
giáo dục. Cơ sở cho sự hợp tác phát triển này là Hiệp định hữu nghị và hợp tác
đ-ợc ký giữa hai n-ớc vào năm 1977.
Cũng trong thời gian này, quan hệ kinh tế giữa Đông Đức và Việt Nam
đà phát triển tốt đẹp. Đông Đức là đối tác th-ơng mại lớn thứ hai của Việt
Nam sau Liên Xô. Năm 1989, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ
Đông Đức khoảng 319 triệu Mark, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang Đông §øc kho¶ng 247 triƯu Mark. ViƯt Nam xt sang CHDC Đức
những sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới mà Việt Nam có thế mạnh nh-: cao su,

cà phê, hạt tiêu, dầu dừa hoặc hàng dệt may mà Việt Nam có lợi thÕ vÒ lao

10


động hoặc một số nguyên vật liệu Việt Nam nhập từ Đông Đức một số sản
phẩm của ngành chế tạo máy, ôtô, công nghiệp hoá chất
Từ năm 1973 đến năm 1990, CHDC Đức đà viện trợ cho Việt Nam xây
dựng 150 nhà máy, trong đó chủ yếu là những nhà máy sản xuất máy khâu, sản
xuất gỗ, mô tơ điện, sản xuất đồng hồ, cũng nh- sản xuất một số linh kiện điện
tử, một số cơ sở sản xuất nông nghiệp nh- sản xuất cao su, cà phê, hạt tiêu
Điều có ý nghĩa quan trọng là sự hợp tác lao ®éng gi÷a hai n-íc. Trong
thêi gian tõ 1987 ®Õn 1989, đà có khoảng 60.000 lao động Việt Nam sang làm
việc tại Đông Đức theo Hiệp định ký kết chính thức giữa hai Nhà n-ớc.
Lịch sử đà diễn ra không ai có thể hình dung đ-ợc tr-ớc, đó là sự thống
nhất đất n-ớc của CHXHCN Việt Nam vào giữa thập niên 70 và sự thống nhất
đất n-ớc của CHLB Đức vào năm 1990. Tất cả đều do những điều kiện và
hoàn cảnh lịch sử cụ thể quy định. Giống nhau ở kết quả thống nhất đất n-ớc,
nh-ng mục đích, con đ-ờng, cách thống nhất và tính chất, sự lựa chọn biện
pháp, ph-ơng tiện và ý nghĩa của quá trình thống nhất đất n-ớc của CHXHCN
Việt Nam và CHLB Đức lại rất khác nhau.
Bàn về lịch sử quan hệ Việt - Đức, rõ ràng đà cho chúng ta thấy quan hệ
Việt Nam và Đức đà có một quá trình lịch sử sâu đậm. Tuy nhiên, khi bàn đến
quan hệ Đức - Việt Nam cũng khiến chúng ta đặt ra một câu hỏi: Vậy thì,
quan hệ Đức - Việt Nam gần nửa thế kỷ đó đà đem lại cho cả hai n-ớc những
kết quả và ấn t-ợng gì?
Kết quả to lớn nhất mà cả hai Chính phủ và nhân dân hai n-ớc đà đạt
đ-ợc rõ ràng và hết sức khách quan, không ai có thể phủ nhận đ-ợc, tr-ớc hết
đó là sự hiểu biết lẫn nhau ngày càng sâu sắc.
Sự hiểu biết lẫn nhau giữa Đức và Việt Nam thật sự là một kết quả rất to

lớn, không dễ gì có đ-ợc của cả hai bên. Nhờ thời gian khá dài, nhờ công sức
của cả hai quốc gia, nhờ tấm lòng và thiện chí của Chính phủ và nhân dân hai

11


n-ớc, cùng với cả những nhân tố khách quan khác, đà khiến cho cả hai bên
không còn xa lạ với nhau nh- thời gian đầu thế kỷ XX. Không ai có thể thống
kê, đo đếm hết sự hiểu biết lẫn nhau trong quan hƯ ViƯt Nam - §øc, nh-ng ai
cịng nhận thấy ở vào thời điểm những năm cuối cùng của thế kỷ XX, rõ ràng
Việt Nam và Đức tuy cách xa nhau về địa lý, nh-ng đà là những bạn bè,
những đối tác rất quen thuộc nhau và hiểu nhau khá sâu sắc về nhiều mặt.
Hầu nh- nhiều ng-ời Việt Nam và nhiều ng-ời Đức, đều biết rõ cả hai
n-ớc đều trải qua chiến tranh khốc liệt, cả hai n-ớc đều bị chia cắt trong thời
gian lâu dài và cả hai n-ớc đều đà tái thống nhất. Sự kiện này ấn t-ợng sâu
đậm không chỉ cho mỗi n-ớc mà đó còn là những sự kiện có ý nghĩa đặc biệt
trên thế giới, đ-ợc cả loài ng-ời rất quan tâm theo dõi và nhớ mÃi trong thế kỷ XX.
Đến nay, tuy CHDC Đức không còn nữa và nhiều lÃnh tụ nổi tiếng của
cả hai n-ớc đều đà qua đời nh-: Wilhem Pieck, Hå ChÝ Minh, E.Thalmaan, Lª
DuÈn, E.Honecker… song rÊt nhiều ng-ời Việt Nam cũng nh- ng-ời Đức đều
biết rõ chính xác các vị đó đà có công xây nền móng và mở rộng quan hệ Việt
Nam - Đức lên một tầm cao ch-a từng có trong lịch sử quan hệ giữa hai quốc gia.
Rất nhiều ng-ời Việt Nam còn nhớ rõ và biết ơn sự ủng hộ của nhân
dân và của Chính phủ Đức đà giành cho Việt Nam trong thêi gian tiÕn hµnh sù
nghiƯp chèng Mü cøu n-íc, cũng nh- khi hoà bình xây dựng lại Tổ quốc.
Nhiều ng-ời Đức đà xuống đ-ờng biểu tình phản đối đế quốc Mỹ mở
rộng chiến tranh phá hoại bằng không quân, dùng máy bay B52 nhằm huỷ
diệt thủ đô Hà Nội và các thành phố khác ở Bắc Việt Nam. Đó là sự kiện
nhiều ng-ời Đức không ngủ để mừng vui khi Sài Gòn giải phóng, Việt Nam
hoàn toàn thắng lợi, vào tối ngày 30/4/1975, tại Béclin, tại Bon và nhiều nơi

khác ở khắp n-ớc Đức.
Nhiều ng-ời Đức đà đi du lịch hoặc vì công việc, có dịp đến thăm đất
n-ớc Việt Nam chắc hẳn đà không quên những món ăn lạ miệng và khá ngon,
mang đậm h-ơng vị dân tộc nh-: nem rán, bánh cốm, bánh ch-ng, cả n-ớc
12


mắm ngon mà họ đà th-ởng thức. Họ còn nhắc đến những phong cảnh đẹp
ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam n-ớc ta, những thắng cảnh và di tích hấp
dẫn đối với họ là những ng-ời ở xứ ôn đới.
Nhiều ng-ời Việt Nam ta, dù ch-a có dịp đến n-ớc §øc, ngµy nay cịng
biÕt râ n-íc §øc lµ mét n-íc công nghiệp phát triển cao ở châu Âu. Nhiều vị
lÃnh đạo của n-ớc Đức đà đến thăm Việt Nam, n-ớc Đức đà giúp Việt Nam
xây dựng Bệnh viện Việt - Đức ở Hà Nội, xí nghiệp sản xuất chân tay giả
phục vụ th-ơng binh, giúp đỡ kỹ thuật cho một số nông tr-ờng cà phê ở miền
Trung và nhiều công trình quan trọng khác ở n-ớc ta. Nhiều gia đình ở Việt
Nam có con em học tập hoặc lao động ở Đức trong nhiều năm qua, kể ra có
đến hàng vạn ng-ời, lại càng biết nhiều về n-ớc Đức và các bạn Đức, mà họ
đà quen biết và có quan hệ gần gũi cho đến hiện nay.
Rất nhiều ng-ời Việt Nam, từ trẻ con đến ng-ời già, hầu nh- đều biết
khá nhiều chuyện cổ tích của n-ớc Đức và rất thích thú chuyện Nàng Bạch
Tuyết và bảy chú lùn trong tập truyện cổ Grim đà đ-ợc dịch và xuất bản tại
n-ớc ta. Nhiều Đảng viên và cán bộ Việt Nam có dịp đọc và nghiên cứu các
tác phẩm lý luận kinh điển của C.Marx và F.Engels, đều rất khâm phục trí tuệ
uyên bác của những nhà t- t-ởng - lý luận lỗi lạc của n-ớc Đức trong thế kỷ
XIX. Hầu hết kho tàng tr-ớc tác đồ sộ của hai ông đà đ-ợc dịch và xuất bản
tại Việt Nam từ nhiều năm nay, với sự cộng tác và giúp đỡ nhất định của các
bạn CHDC Đức tr-ớc đây.
Một ít dẫn chứng nêu ra ở trên cũng chỉ là một phần rất nhá trong sù
hiĨu biÕt lÉn nhau rÊt phong phó vµ rất đáng trân trọng của mối quan hệ Việt

Nam - Đức.
Kết quả thứ hai đó là quan hệ giữa hai n-ớc Đức và Việt Nam ngày
càng đ-ợc mở rộng, phát triển trên nhiều lĩnh vực, với nhiều hình thức khá
phong phó.

13


Từ việc đặt quan hệ ngoại giao - chính trị hữu nghị trong thời gian đầu
giữa hai n-ớc, dần dần mở rộng tới quan hệ trao đổi hàng hoá và th-ơng mại.
Quan hệ văn hoá - khoa học - giáo dục - y tế cũng đ-ợc xác lập và tăng c-ờng.
Cho đến nay, quan hệ kinh tế giữa hai n-ớc đ-ợc mở rộng trở thành trọng tâm.
Trong đó không chỉ có th-ơng mại mà còn đầu t- trực tiếp; cấp tín dụng; hợp
tác liên doanh sản xuất, viện trợ phát triển; chuyển giao công nghệ; trao đổi
kinh nghiệm quản lý kinh tế; trao đổi chuyên gia và lao động
Quan hệ song ph-ơng đà phát triển hầu nh- không còn cản trở gì, mà
còn hỗ trợ và thúc đẩy cho quan hệ song ph-ơng của CHXHCN Việt Nam và
CHLB Đức ngày càng mở rộng thêm. Điều đó thể hiện rất rõ trong quan hệ
đối tác hiện nay giữa CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức, ASEAN - EU. Sự
hợp tác song ph-ơng và đa ph-ơng đó đang đ-ợc gia tăng và đầy triển vọng
trong t-ơng lai của thập niên 90 và thế kỷ XXI.
Kết quả thứ ba rất đáng quý, đó là cả hai n-ớc Việt Nam và Đức đà xây
đắp, gây dựng đ-ợc cái vốn lâu bền về con ng-ời đà đ-ợc đào tạo, hiểu biết
thông thạo ngôn ngữ của nhau, gióp Ých rÊt nhiỊu cho viƯc më réng tÊt c¶ các
mối quan hệ giữa hai n-ớc một cách thuận lợi, lâu dài và thiết thực.
Việt Nam đà có hàng ngàn ng-ời đ-ợc đào tạo trong các tr-ờng Đại
học, các Viện nghiên cứu nổi tiếng của Đức trong các thập niên tr-ớc, đà và
đang giữ những trọng trách trong nhiều Bộ, ngành, các cơ quan ở Trung -ơng
và địa ph-ơng. Hàng vạn lao động Việt Nam đà hoặc đang còn làm việc ở
Đức. N-ớc Đức cũng đà gửi sinh viên đến Việt Nam để học tiếng Việt, nghiên

cứu lịch sử, văn hoá Việt Nam trong những năm qua. Nhiều ng-ời trong số
đó đà từng là những chuyên gia nổi tiếng và thông thạo tiếng Việt không kém
gì ng-ời Việt Nam. Đó chính là cơ sở chắc chắn để ngày nay Việt Nam đà có
khá nhiều lớp học tiếng Đức và ở Đức cũng có đủ lực l-ợng để dạy tiếng Việt
trong một số tr-ờng Đại học.

14


Cùng với cái vốn con ng-ời đà đ-ợc đào tạo và tiếp tục đào tạo, sự
thông thạo hiểu biết ngôn ngữ của nhau, thì những kinh nghiệm và kết quả
trong quan hệ với nhau, mà hai n-ớc đà thu l-ợm ®-ỵc trong st mÊy thËp kû
®ã, cã thĨ coi nh- những nhân tố thuộc cơ sở hạ tầng rất quan trọng để hai
n-ớc tăng c-ờng hơn nữa các mối quan hệ Việt Nam - Đức, đặc biệt khi n-ớc
Đức đà lµ mét thĨ thèng nhÊt vµo ngµy 3/10/1990, sau mét thời gian dài chia
cắt, với tên gọi đầy đủ là Cộng hoà Liên bang Đức.
1.2. Nhân tố quốc tế
B-ớc sang thËp kû 90 cđa thÕ kû XX, nÐt nỉi bËt nhất của tình hình chính
trị quốc tế là thế giới đà b-ớc sang thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, các n-ớc đều
điều chỉnh chiến l-ợc nhằm giành lấy vị trí tối -u trong hệ thống quan hệ quốc
tế đang đ-ợc cơ cấu lại. Sự điều chỉnh này xuất phát từ những lợi ích dân tộc
khác nhau, đều bị chi phối bởi những nhân tố khách quan chung:
Liên Xô và các n-ớc XHCN ở Đông Âu tan rà khiến cho Mỹ trở thành
một siêu c-ờng duy nhất, song điều này không lµm cho trËt tù thÕ giíi trë
thµnh mét cùc, bëi vì các n-ớc lớn khác, kể cả những n-ớc đồng minh với Mỹ
cũng đều muốn v-ơn lên cạnh tranh với Mỹ, nhằm giảm bớt sự ràng buộc vào
Mỹ. Mỹ không thể điều khiển thế giới theo ý muốn của riêng mình. Nhân tố
này đà đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh chiến l-ợc của các n-ớc
theo h-ớng đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá trong quan hệ quốc tế.
Chiến tranh lạnh kết thúc, tạo ra những biến chuyển lớn trong đời sống

chính trị thế giới nói chung và trong quan hệ quốc tế nói riêng. B-ớc vào thập
niên 90, quan hệ quốc tế có những b-ớc phát triển mới, thay đổi cả về hình
thức và tính chất. Cùng với sù kÕt thóc ChiÕn tranh l¹nh, cơc diƯn thÕ giíi đÃ
có những chuyển hoá cơ bản. Trật tự thế giới hai cực không còn nữa. Môi
tr-ờng thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc và rộng khắp, từ Đông sang Tây, từ
Bắc xuống Nam và diễn ra trên mọi ph-ơng diện. Sự khác biệt về ý thức hệ
đang giảm dần và diễn ra d-ới những hình thức khác nhau ít mang tÝnh b¹o

15


lực hơn nh-: đấu tranh đòi nhân quyền, dân chủ, đa nguyên, đa đảng Nó
không còn là trở ngại giữa các n-ớc có chế độ chính trị - xà hội khác nhau, thế
giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, các n-ớc vừa đấu tranh vừa hợp tác,
cùng tồn tại hoà bình.
Về ph-ơng diện kinh tế, Chiến tranh lạnh kết thúc đà phá bỏ sự phân
chia kinh tế thế giới ra lµm hai nỊn kinh tÕ song song vµ vỊ cơ bản đối lập
nhau. Giờ đây, kinh tế thế giới đà trở thành một thể thống nhất và việc phát
triển kinh tế trở thành -u tiên hàng đầu trong chiến l-ợc phát triển của mọi
quốc gia. Kinh tế trở thành nhân tố có ý nghĩa quyết định trong quan hệ quốc
tế. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, nhất là cuộc cách mạng về công
nghệ thông tin đà mở ra những triển vọng phát triển kinh tế to lớn cho tất cả
các quốc gia dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang phát triển ở mọi châu lục
trên thế giới. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá, nhất là trong lĩnh vực kinh tế
có những b-ớc phát triển mạnh và ngày càng gia tăng, điều đó đà tác động tới
mọi mặt trong quan hệ quốc tế. Các n-ớc dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang
phát triển đều phải điều chỉnh lại chính sách đối ngoại của mình để cho phù
hợp với hoàn cảnh mới. Tr-ớc bối cảnh tình hình thế giới thay đổi, các n-ớc
đều đặt -u tiên cao cho phát triển kinh tế, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa ph-ơng
hoá các quan hệ đối ngoại để tạo cho mình một thế đứng trên tr-ờng quốc tế

và một vị thế thuận lợi cho việc đảm bảo an ninh quốc gia và phát triển đất
n-ớc. Điều này đà đẩy mạnh quá trình giao l-u kinh tế quốc tế, tr-ớc hết là
th-ơng mại và đầu t-, làm cho sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc
gia và lÃnh thổ trở nên phổ biến.
Cũng sau Chiến tranh lạnh, sự toàn cầu hoá đà có b-ớc phát triển mới.
Hầu hết các quốc gia tr-ớc đây theo nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp thì
nay đều chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng. Nhiều quốc gia trở thành thành
viên mới của các tổ chức tài chính và th-ơng mại thế giới và các diễn đàn khu
vực nh-: WB, IMF, WTO, APEC, AFTA Do vậy, quá trình khu vực ho¸,

16


toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của sự phát triển kinh tế thế giới, tạo điều kiện
cho các n-ớc có b-ớc nhảy vọt trong sự phát triển kinh tế và đời sống xà hội
theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Là hai n-ớc có chế độ chính trị - xà hội khác nhau, tr-ớc những biến
đổi lớn lao của thời đại, CHXHCN Việt Nam và CHLB Đức cũng không nằm
ngoài xu thế này. Nhu cầu phát triển kinh tế cũng tạo điều kiện cho hai n-ớc
xúc tiến thiết lập quan hệ ngoại giao và phát triển quan hệ nhiều mặt.
1.3. Nhân tố quốc gia
1.3.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của
Cộng hoà Liên bang Đức
CHLB Đức nằm ở trung tâm châu Âu, tiếp giáp với 9 n-ớc: Đan Mạch ở
phía Bắc; Bỉ, Lúcxămbua và Pháp ở phía Tây; Thụy Sỹ và ¸o ë phÝa Nam;
Céng hoµ SÐc, Slovakia vµ Ba Lan ở phía Đông. N-ớc CHLB Đức là cầu nối
giữa phía Đông và phía Tây của châu Âu, đồng thời giữa các n-ớc ở bán đảo
Scandinavia với vùng Địa Trung Hải. Là một bộ phận thống nhất của Cộng
đồng châu Âu (EC), CHLB Đức còn là chiếc cầu nối các trung tâm châu Âu.
CHLB Đức có diện tích vào khoảng 357.000 km2, khoảng cách xa nhất

từ Bắc xuống Nam là 876 km, từ Tây sang Đông là 640 km. Tổng chiều dài
các đ-ờng biên giới của CHLB Đức là 3.758 km. Dân số CHLB Đức khoảng
hơn 82 triệu ng-ời, là n-ớc có dân số đông nhất châu Âu, ngôn ngữ chủ yếu là
tiếng Đức.
CHLB Đức là n-ớc có ít tài nguyên khoáng sản, nh-ng có nhiều sông
ngòi có giá trị lớn về kinh tế, đặc biệt rất thuận lợi cho giao thông vận tải và
thuỷ điện.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, n-ớc Đức bị chia cắt thành hai quốc
gia: Ngày 7/9/1949, ở phần phía Tây đà tổ chức tuyển cử, bầu Nghị viện Tây
Đức và tuyên bố thành lập n-ớc CHLB Đức; ngày 7/10/1949, ở phần Đông
Đức, n-ớc CHDC Đức đ-ợc thành lập. Ngày 3/10/1990, các bang ở phía Đông
17


(tức CHDC Đức) sát nhập vào CHLB Đức và đ-ợc coi là ngày Quốc khánh
(ngày thống nhất) của n-ớc CHLB Đức. Ngày 24/6/1991, Quốc hội CHLB
Đức đà bỏ phiếu chọn Berlin làm Thủ đô của CHLB Đức.
Về Chính trị, CHLB Đức bao gồm 16 bang, đứng đầu mỗi bang là mét
Thđ hiÕn bang. ChÝnh phđ hiƯn nay lµ ChÝnh phđ Liên minh giữa Đảng Liên
minh dân chủ Thiên chúa giáo (CDU - Là đảng bảo thủ thuộc cánh hữu) và
Đảng dân chủ xà hội (SPD - là đảng thuộc cánh tả).
Về mặt kinh tế, hiện nay Đức là một trong những n-ớc công nghiệp
phát triển vào bậc nhất thế giới, đứng thứ ba sau Mỹ và Nhật Bản về GDP, đạt
khoảng 2.872 tỷ USD (trong đó nông nghiệp chiếm 0,9%, công nghiệp chiếm
29,1% và dịch vụ chiếm 70%). Năm 2006, Đức xuất 1133 tỷ USD, xuất siêu
217 tỷ USD, đứng đầu thế giới về xuất khẩu. Các ngành công nghiệp chủ yếu
của Đức là: chế tạo xe hơi; chế tạo máy móc thiết bị; công nghiệp hoá chất;
công nghiệp kỹ thuật điện và điện tử. Đức đồng thời cũng là một c-ờng quốc
thế giới về công nghệ. Đức nắm giữ nhiều công nghệ nguồn nh-: điện tử, viễn
thông, hoá chất, c«ng nghƯ m«i tr-êng, sinh häc, vËt liƯu míi... Trong lĩnh

vực kinh doanh công nghệ cao, Đức hiện đang dẫn đầu thế giới, chiếm tới
17,8% thị phần, sau đó là Nhật với 16,5% và Mỹ đứng hàng thứ ba với 12,8%.
Trong lĩnh vực nghiên cứu và phát minh các sản phẩm kỹ thuật cao và công
nghệ hiện đại, Đức đứng hàng thứ ba sau Mỹ và Nhật. Từ năm 1975, Đức là
thành viên của G8. Hiện nay, tr-ớc tình hình thế giới đang lâm vào khủng
hoảng kinh tế thì nền kinh tế Đức cũng không tránh khỏi những khó khăn.
Mặc dù vậy, n-ớc Đức hiện đang là n-ớc có tiềm lực kinh tế đứng đầu trong
EU, là một trong những trụ cột lớn nhất của EU và là n-ớc đóng góp lớn cho
ngân sách của EU. Đồng thời, Đức không chỉ là quốc gia có ảnh h-ởng lớn về
kinh tế, chính trị trong EU, mà còn có tiếng nói quan trọng tại các diễn đàn
quốc tế về những vấn đề toàn cầu.

18


×