Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở thanh chương (nghệ an) thời kỳ 1939 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.95 KB, 105 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh

Phan thị hằng

Cuộc vận động cách mạng giải phóng
dân tộc
ở Thanh Ch-ơng (Nghệ an) thời kỳ 1939
- 1945

luận văn Thạc sĩ khoa häc LÞch sư

Vinh - 2009


Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh

Phan thị hằng

Cuộc vận động cách mạng giải phóng
dân tộc
ở Thanh Ch-ơng (Nghệ an) thời kỳ 1939
- 1945

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
MÃ số: 60.22.54

luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:


PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn

Vinh - 2009


Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng nói lời cảm ơn chân thành tới
PGS. TS. Nguyễn Trọng Văn - ng-ời đà tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn tôi
trong suốt quá trình làm luận văn.
Đồng thời tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới Hội đồng khoa học,
các thầy cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Lịch sử - Tr-ờng Đại học Vinh
đà đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Qua đây tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban Tuyên giáo
huyện Thanh Ch-ơng, Th- viện huyện Thanh Ch-ơng, Phòng Văn hoá
huyện Thanh Ch-ơng; Th- viện tỉnh Nghệ An, th- viện Tr-ờng Đại học
Vinh đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình s-u tầm t- liệu.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến những ng-ời thân trong
gia đình và bạn bè đà luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho
tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn.
Mặc dù rất cố gắng, song chắc rằng luận văn sẽ không thể tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đ-ợc sự góp ý và giúp đỡ của Hội
đồng khoa học, thầy cô và bạn bè để luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả

Phan Thị Hằng


Mục lục
Trang

Mở đầu............................................................................................................ 1

1.

Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1

2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................... 2

3.

Mục đích và nhiệm vụ vủa luận văn ..................................................... 4

4.

Nguồn tài liệu ....................................................................................... 5

5.

Giới hạn vấn đề và ph-ơng pháp nghiên cứu........................................ 6

6.

Đóng góp của luận văn ......................................................................... 7

7.

Bố cục của luận văn .............................................................................. 7


Nội dung ........................................................................................................ 8

Ch-ơng 1. Khái quát Phong trào cách mạng Thanh Ch-ơng
tr-ớc khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ................... 8

1.1.

Khái quát về đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xà hội và truyền
thống yêu n-ớc, cách mạng ở Thanh Ch-ơng ...................................... 8

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................ 8
1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội ................................................................... 12
1.1.3. Truyền thống yêu n-ớc và cách mạng ................................................ 15
1.2.

Phong trào cách mạng Thanh Ch-ơng trong những năm
1930 - 1939 ....................................................................................... 18

1.2.1. Thanh Ch-ơng trong phong trào 1930 - 1931 .................................... 18
1.2.2. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 - 1939 ....................... 26
Ch-ơng 2. Quá trình vận động chuẩn bị lực l-ợng tiến
tới khởi nghĩa giành chính quyền (1939 - 1945) ở Thanh
Ch-ơng ........................................................................................................ 31

2.1.

Tình hình Thanh Ch-ơng sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai
bïng nỉ ............................................................................................... 31



2.2.

Đấu tranh chống khủng bố, tích cực chuẩn bị lực l-ợng tiến tới
khởi nghĩa giành chính quyền ............................................................ 38

2.2.1. Đấu tranh chống khủng bố, củng cố cơ sở Đảng ............................... 38
2.2.2. Chuẩn bị lực l-ợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ................ 47
2.2.3. Sự ra đời và hoạt động cđa ChÊp ủ ViƯt Minh .................................. 51
Ch-¬ng 3. Khëi nghÜa giành chính quyền ở Thanh Ch-ơng
(16/8 - 23/8/1945) ......................................................................................................... 58

3.1.

Chủ tr-ơng giành chính quyền của Việt Minh Nghệ - Tĩnh .............. 58

3.2.

DiƠn biÕn cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Thanh Ch-¬ng ....... 63

3.3.

Mét sè nhËn xÐt vỊ khëi nghÜa giành chính quyền ở Thanh Ch-ơng
1945 .................................................................................................... 70

Kết luận...................................................................................................... 83
Tài liƯu tham kh¶o ............................................................................... 87
Phơ lơc


1


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân triệt để ở n-ớc ta, do Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo. Đó là
cuộc cách mạng giành đ-ợc thắng lợi hoàn toàn bằng hình thức khởi nghĩa
từng phần ở từng địa ph-ơng tiến lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
trong cả n-ớc. Quá trình diễn biến của Cách mạng Tháng Tám hết sức phong
phú và đa dạng do tình hình lịch sử cụ thể và đặc điểm riêng của từng địa
ph-ơng. Thanh Ch-ơng là một điển hình tiêu biểu về quá trình vận động và
khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng Tháng Tám.
1.2. Việc đi sâu nghiên cứu quá trình vận động cách mạng giải phóng
dân tộc ở Thanh Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945 không chỉ đ-a lại những đóng
góp về mặt lý luận khoa học, mà một lần nữa chứng minh cho sự lÃnh đạo tài
tình đ-ờng lối cách mạng sáng tạo của Đảng ta, đồng thời còn có ý nghĩa thực
tiễn to lớn. Từ đó giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về diện mạo
của cuộc Cách mạng Tháng Tám trong toàn tỉnh Nghệ An cũng nh- trong cả
n-ớc. Những thành tựu và bài học lịch sử quý giá rút ra từ phong trào cách
mạng ở Thanh Ch-ơng trong giai đoạn lịch sử này không chỉ có ý nghĩa cổ vũ
cho phong trào cách mạng trong toàn tỉnh Nghệ An và cả n-ớc lúc bấy giờ,
mà đối với công cuộc bảo vệ quê h-ơng trong thời kỳ hiện nay vẫn còn
nguyên giá trị và cần đ-ợc tiếp tục phát huy.
1.3. Tr-ớc năm 1945, phong trào cách mạng ở đây đà phát triển mạnh
và vững chắc. Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, Thanh Ch-ơng đ-ợc
xem là đỉnh cao, là huyện giành đ-ợc chính quyền Xô viết đầu tiên ở Nghệ
An. Tuy nhiên, do những điều kiện khách quan và chủ quan trong những giai
đoạn tiếp theo 1932 - 1935 rồi 1936 - 1939 những thành quả cách mạng thời
kỳ đầu đà không tiếp tục phát huy đ-ợc mà còn bị lắng xuống. Vì vậy, từ
tr-ớc đến nay, khi nghiên cứu về Thanh Ch-ơng d-ới góc độ sử học, ng-êi ta



2
th-êng tËp trung chó ý nhiỊu tíi Thanh Ch-¬ng trong cao trào Xô viết 1930 1931, còn các giai đoạn lịch sử khác, trong đó có thời kỳ vận động cách mạng
giải phóng dân tộc 1939 - 1945 ch-a đ-ợc quan tâm tìm hiểu và nghiên cứu
một cách đầy đủ, thoả đáng.
1.4. Nghiên cứu cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh
Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945 là điều bổ ích và cần thiết, góp phần làm sống
dậy một thời kỳ lịch sử hào hùng của quê h-ơng, đồng thời làm phong phú
thêm nội dung và tầm vóc Cách mạng Tháng Tám của dân tộc. Qua đó, chúng
tôi hy vọng sẽ góp đ-ợc phần công sức nhỏ bé của mình vào việc biên soạn
lịch sử địa ph-ơng, tuyên truyền giáo dục, khơi dậy niềm tự hào và phát huy
truyền thống đấu tranh kiên c-ờng, bất khuất của nhân dân Thanh Ch-ơng.
Xuất phát từ ý nghĩa nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề: Cuộc vận động
cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Ch-ơng (Nghệ An) thời kỳ 1939 1945 làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử của mình.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một sự kiện lịch sử trọng đại
có tầm vóc rộng lớn và nội dung hết sức phong phú. Xét trên phạm vi toàn
quốc, từ tr-ớc đến nay đà có nhiều công trình nghiên cứu đ-ợc công bố nh-:
Cách mạng Tháng Tám của Viện Sử học, 2 quyển, Nxb Sử học, Hà Nội,
1960; Tìm hiểu tính chất và đặc điểm của cách mạng Tháng Tám năm 1945,
Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963; Cách
mạng Tháng Tám Việt Nam của Tr-ờng Chinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974;
Cách mạng Tháng Tám 1945 - Những sự kiện lịch sử của Trần Hữu Đính và
Lê Trung Dũng, Nxb Khoa học XÃ hội, Hà Nội, 2000; Cách mạng Tháng
Tám trong tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005...
Tất cả các công trình nghiên cứu trên đều cố gắng tập trung làm sáng tỏ
điều kiện lịch sử, quá trình chuẩn bị lực l-ợng, diễn biến, kết quả, tính chất,
đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm... của cách mạng Tháng Tám ở



3
Việt Nam. Một số công trình cũng đà phần nào ®Ị cËp tíi phong trµo khëi
nghÜa giµnh chÝnh qun ë tỉnh lị và huyện lị của các địa ph-ơng trên toàn
quốc, trong đó có Nghệ An.
2.2. Tại Nghệ An, cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan
tới thời kỳ vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939 - 1945 đà đ-ợc công
bố như: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo,
tập 1 (1925 - 1954), Nxb Nghệ Tĩnh, 1987; Sơ thảo lịch sử tỉnh Đảng bộ
Nghệ An của Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An, Nxb Nghệ
An,1967; Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1 (1930 - 1954), Nxb Chính trị
Quốc gia, 1998; Những sự kiện lịch sử của Đảng bộ Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ
Tĩnh, Vinh... đà phản ánh sơ l-ợc quá trình nhân dân Nghệ An nói chung và
nhân dân Thanh Ch-ơng nói riêng d-ới sự lÃnh đạo của Đảng, đấu tranh phục
hồi tổ chức Đảng, cơ sở cách mạng, chuẩn bị lực l-ợng và tiến hành khởi
nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
Đáng chú ý là cuốn Cách mạng Tháng Tám của Ban nghiên cứu lịch
sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An, xuất bản năm 1966, và gần đây nhất năm (2003)
trong luận án Tiến sĩ lịch sử với đề tài Quá trình vận động cách mạng giải
phóng dân tộc ở Nghệ An thời kỳ 1939 - 1945 của tác giả Trần Văn Thức đÃ
trình bày một cách khái quát quá trình đấu tranh giành chính quyền của nhân
dân Nghệ An nói chung và đà ít nhiều đề cập đến quá trình đấu tranh giành
chính quyền của nhân dân Thanh Ch-ơng nói riêng.
Ngoài ra, cũng phải kể đến một số công trình khác nh-: Lịch sử Nghệ
Tĩnh, tËp 1”, Nxb NghƯ TÜnh, Vinh, 1984; “NghƯ TÜnh h«m qua và hôm nay,
Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986... đà ít nhiều phác hoạ sơ l-ợc cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền của nhân dân Nghệ An nói chung và của nhân dân Thanh
Ch-ơng nói riêng.
Đặc biệt hơn cả là cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Thanh Ch-ơng, sơ
thảo, tập 1 (1930 - 1945), Nxb Nghệ Tĩnh, (1985); Lịch sử Đảng bé huyÖn



4
Thanh Ch-ơng (1930 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, (2005);
Thanh Ch-ơng đất và ng-ời, Nxb Nghệ An, (2005)... và cho đến nay nhiều
xà ở huyện Thanh Chương đà biên soạn lịch sử địa phương như: Lịch sử
Đảng bé x· Thanh Long”, Nxb NghƯ An, 2004; “LÞch sư Đảng bộ xà Xuân
T-ờng, Nxb Quân khu IV, (2005); Lịch sử Đảng bộ xà Thanh T-ờng...
Hầu hết các cuốn sách kể trên đều ít nhiều đề cập đến quá trình vận
động khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Thanh Ch-ơng d-ới sự lÃnh
đạo của Đảng và của các cấp Đảng địa ph-ơng.
2.3. Thời kỳ vận động Cách mạng Tháng Tám cũng đ-ợc tái hiện trong
một số hồi ký của các nhân vật đà từng trực tiếp chỉ đạo hoặc tham gia hoạt
động cách mạng trong thời kỳ tiền khởi nghĩa ở Thanh Ch-ơng nh-: hồi ký
Chỉ một con đ-ờng, của Tôn Thị Quế, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1974 ; Håi
ký “Phong NËm lµng x-a” sè 68 KH/HT, 1973; Håi ký “X« ViÕt con ng-êi”
cđa Ngun Träng Cõ, sè 81 KH/HT; Håi ký tù tht cđa Phan Thai Thơ; Hồi
ký của Phan Tố Đức, số 86 KH/HT, 1975...
Nhìn chung, các công trình nêu trên đà đề cập đến đề tài của luận văn
d-ới những khía cạnh, góc độ khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả
luận văn có thể kế thừa đ-ợc cả về nội dung lẫn ph-ơng pháp. Tuy nhiên,
trong quá trình tìm hiểu các nguồn t- liệu, chúng tôi thấy ch-a có một công
trình chuyên khảo nào đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về
cuộc cách mạng giải phóng dân téc thêi kú 1939 - 1945 ë Thanh Ch-¬ng.
Thùc hiƯn đề tài này, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần lấp đ-ợc chỗ trống đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
S-u tầm, tập hợp và xử lý các nguồn t- liệu có liên quan, trên cơ sở đó
phác hoạ lại toàn cảnh phong trào cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân
Thanh Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945. Qua ®ã rót ra mét sè nhËn xét, đánh giá



5
về quá trình chuẩn bị lực l-ợng và khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở
Thanh Ch-ơng.
Kết quả nghiên cứu của luận văn không chỉ có làm tài liệu giáo dục
truyền thống yêu n-ớc và cách mạng cho các tầng lớp nhân dân Thanh
Ch-ơng, nhất là thế hệ trẻ, mà còn có ý nghĩa to lớn vào công cuộc bảo vệ và
xây dựng quê h-ơng Thanh Ch-ơng ngày càng giàu mạnh hơn, t-ơi đẹp hơn.
3.2. Nhiệm vụ
Thông qua nguồn t- liệu, luận văn đi sâu phân tích những yếu tố thuận
lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, xà hội ảnh h-ởng đến quá trình xây dựng
lực l-ợng cách mạng ở Thanh Ch-ơng thời kỳ 1939 - 1945. Từ đó làm nổi bật
vị trí chiến l-ợc và truyền thống đấu tranh của nhân dân Thanh Ch-ơng. Trên
cơ sở đó, luận văn làm rõ và có hệ thống phong trào cách mạng giải phóng dân
tộc ở Thanh Ch-ơng thời kỳ này, ồng thời rút ra những đặc điểm, ý nghĩa,
những bài học kinh nghiệm về sự chuẩn bị cho cách mạng, về công tác xây
dựng lực l-ợng và việc chớp thời cơ giành chính quyền.
4. Nguồn tài liệu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các nguồn tài liệu sau:
4.1. Các tác phẩm của Mác-Lênin bàn về chiến tranh nhân dân, khởi
nghĩa vũ trang và đấu tranh vũ trang cách mạng. Đây là cơ sở lý luận mà
chúng tôi vận dụng vào quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài.
4.2. Các văn kiện Đảng, những bài nói, bài viết của các vị lÃnh đạo trực
tiếp hoặc có liên quan đến cách mạng giải phóng dân tộc nói chung, cách
mạng Tháng Tám nói riêng. Một số chỉ thị, nghị quyết của Xứ uỷ Trung Kỳ,
của Đảng bộ tỉnh và Đảng bộ huyện Thanh Ch-ơng có liên quan đến vấn đề
cách mạng giải phóng dân tộc (1939 - 1945). Đây là ngn t- liƯu gióp chóng
t«i cã thĨ tiÕp cËn víi những quan điểm, đ-ờng lối của Đảng trong việc xây
dựng và phát triển lực l-ợng cách mạng.



6
4.3. Các tài liệu l-u trữ tại kho l-u trữ thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ
An, Bảo tàng Xô viÕt NghƯ TÜnh, Th- viƯn tØnh NghƯ An, Ban tuyªn giáo
huyện Thanh Ch-ơng, Th- viện huyện Thanh Ch-ơng, Nhà truyền thống
huyện Thanh Ch-ơng... là nguồn t- liệu quý báu giúp chúng tôi nghiên cứu
những vấn đề liên quan đến đề tài luận văn.
4.4. Ngoài ra những công trình nghiên cứu, những bài viết của một số
nhà nghiên cứu viết về Thanh Ch-ơng, hồi ký của một số ng-ời đà trực tiếp
tham gia lÃnh đạo Cách mạng Tháng Tám ở Thanh Ch-ơng; những công trình
biên soạn lịch sử của các xÃ; những tài liệu toạ đàm, hội thảo khoa học về các
nhân vật, sự kiện lịch sử có liên quan đến đề tài của luận văn nh- chúng tôi đÃ
nêu ở phần trên.
Đây là nguồn tài liệu giúp ích rất nhiều cho việc nghiên cứu và làm
sáng tỏ hơn nội dung vấn đề cần nghiên cứu.
4.5. Các cuộc điều tra, điền dÃ, gặp gỡ, trao đổi với các nhân chứng lịch
sử - những ng-ời trực tiếp tham gia hoạt động trong phong trào cách mạng
giải phóng dân tộc ở Thanh Ch-ơng thêi kú 1939 - 1945 cịng lµ ngn tµi liƯu
sèng bổ trợ quan trọng, giúp chúng tôi giám định những sự kiện đà diễn ra, để
từ đó có thể đánh giá một cách chính xác và khách quan hơn.
5. Giới hạn vấn đề và ph-ơng pháp nghiên cứu
5.1. Giới hạn
Về thời gian, cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh
Ch-ơng mà chúng tôi đề cập đến trong luận văn đ-ợc tính từ Hội nghị Trung
-ơng Đảng lần 6 (tháng 11 - 1939) đề ra chủ tr-ơng chuyển h-ớng chiến l-ợc
cách mạng Việt Nam, đến khi cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh
Ch-ơng thắng lợi 23 - 8 - 1945.
Về không gian là toàn bộ huyện Thanh Ch-ơng.
Tuy nhiên để làm rõ Thanh Ch-ơng trong giai đoạn này, tác giả có khái
quát thêm tình hình Thanh Ch-ơng tr-ớc năm 1939.



7
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi chủ yếu dựa vào ph-ơng pháp duy
vật lịch sử, phân tích và tổng hợp, kết hợp ph-ơng pháp logic và ph-ơng pháp
lịch sử. Ngoài ra, để làm sáng tỏ thêm những vấn đề mà luận văn đặt ra,
chúng tôi còn sử dụng các ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu, thống kê và điền
dà lịch sử...
6. Đóng góp của luận văn
Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đà cố gắng s-u tầm và
khai thác một số t- liệu có giá trị, đồng thời hệ thống lại các nguồn tài liệu có
liên quan.
Luận văn đà góp phần khôi phục khách quan, toàn diện và có hệ
thống về phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Thanh Ch-ơng thời kỳ
1939 - 1945.
Đồng thời luận văn cũng đà làm rõ đặc điểm cuộc vận động khởi nghĩa
giành chính quyền và ý nghĩa thắng lợi ở Thanh Ch-ơng trong cách mạng
Tháng Tám nói chung.
Luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy và
học tập lịch sử địa ph-ơng.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận văn đ-ợc trình bày trong 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1. Khái quát Phong trào cách mạng Thanh Ch-ơng tr-íc
khi ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai bïng nỉ.
Ch-¬ng 2. Quá trình vận động chuẩn bị lực l-ợng tiến tới khởi
nghĩa giành chính quyền (1939 - 1945) ở Thanh Ch-ơng
Ch-ơng 3. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Thanh Ch-ơng (16/8 23/8/1945)



8

Nội dung
Ch-ơng 1
Khái quát Phong trào cách mạng Thanh Ch-ơng
tr-ớc khi chiÕn tranh thÕ giíi thø hai bïng nỉ

1.1. Kh¸i quát về đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xà hội và truyền thống yêu
n-ớc, cách mạng ở Thanh Ch-ơng
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Huyện Thanh Ch-ơng ở phía Tây - Nam tỉnh Nghệ An, nằm trong toạ
độ 18034 đến 18055 vĩ độ Bắc và từ 104055 đến 105030 kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp huyện Đô L-ơng và huyện Anh Sơn; phía Nam giáp tỉnh Hà
Tĩnh; phía Đông giáp huyện Nam Đàn; phía Tây và Tây Nam giáp huyện Anh
Sơn và tỉnh BôlyKhămxay (n-ớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), với đ-ờng
biên giới quốc gia dài 53 km. Diện tích tự nhiên của Thanh Ch-ơng là
1.127,63 km2, xếp thứ 5 trong 19 huyện, thành thị trong tỉnh [5, tr.11].
Địa hình Thanh Ch-ơng rất đa dạng, tính đa dạng này là kết quả của
một quá trình kiến tạo lâu dài và phức tạp. Núi đồi trung du là dạng địa hình
chiếm phần lớn đất đai của huyện. Núi non hùng vĩ nhất là dÃy Dăng Màn có
đỉnh cao 1.026 m tạo thành ranh giới tự nhiên với tỉnh BôlyKhămxay (Lào),
tiếp đến là các đỉnh Nác L-a cao 838 m, đỉnh Vị Trơ cao 987 m, ®Ønh BÌ Noi
cao 509 m, đỉnh Đại Can cao 583 m, đỉnh Thác Muối cao 328 m. Núi đồi tầng
tầng lớp lớp, tạo thành những cánh rừng trùng điệp. Phía hữu ngạn sông Lam
đồi núi xen kÏ, cã d·y ch¹y däc, cã d·y ch¹y ngang, có dÃy chạy ven bờ sông,
cắt xẻ địa bàn Thanh Ch-ơng ra nhiều mảng, tạo nên những cánh đồng nhỏ
hẹp. Chỉ có vùng Thanh Xuân, Võ Liệt, Thanh Liên là có những cánh đồng
t-ơng đối rộng. Phía tả ngạn sông Lam, suốt một giải từ chân núi Cuồi kéo



9
xuống đến rú Dung, núi đồi liên tiếp nh- bát úp, nổi lên có đỉnh Côn Vinh cao
188 m, rú Nguộc (Ngọc Sơn) cao 109 m [5, tr.12].
Cũng nh- các vùng miền núi khác trong tỉnh, vùng đất Thanh Ch-ơng
do khai thác lâu đời, bồi trúc kém nên đất đai trở nên cằn cỗi và ong hoá
nhanh, trừ vùng đất màu mỡ ven sông Lam và sông Giăng.
Về thổ nh-ỡng: Thanh Ch-ơng có 7 nhóm đất, nhiều nhất là loại ®Êt
pheralit ®á vïng ®åi nói thÊp, råi ®Õn ®Êt pheralit vàng vùng đồi, đất phù sa,
đất pheralit xói mòn trơ sỏi đá, đất pheralit mùn vàng trên núi, đất lúa vùng
đồi núi và đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ và lũ tích.
Rừng Thanh Ch-ơng vốn có nhiều gỗ quý nh-: Lim xanh, táu, dổi, de,
vàng tim cùng các loại lâm sản khác nh-: Song, mây, tre, nứa, lng, mÐt hƯ
thùc vËt rõng phong phó vỊ chđng lo¹i. Trong đó rừng lá rộng nhiệt đới là phổ
biến nhất.
Động vËt rõng tõ x-a cã nhiỊu voi, hỉ, nai, khØ, lợn rừng. Nay, động
vật còn lại không nhiều; còn hệ thực vật tuy bị chặt phá nhiều nh-ng trữ
l-ợng gỗ vẫn còn khá lớn. Tính đến năm 2000 trữ l-ợng gỗ có1.834.780 m3
[9, tr.390-392].
Về khoáng sản: Thanh Ch-ơng có trữ l-ợng đá vôi khá lớn ở Hạnh Lâm,
Thanh Ngọc, Thanh Mỹ, đá Granít ở Thanh Thuỷ, đá cuội, sỏi ở bÃi sông
Lam, sông Giăng, đất sét ở Thanh Khai, Thanh L-ơng, Thanh D-ơng, Thanh
Ngọc. Trong lòng đất có thể có các loại khoáng sản khác, nh-ng ngành địa
chất ch-a khảo sát thăm dò kỹ l-ỡng.
Về sông ngòi: Sông Lam (tức sông Cả) bắt nguồn từ Th-ợng Lào, chạy
theo h-ớng Tây Bắc - Đông Nam qua các huyện Kỳ Sơn, T-ơng D-ơng, Con
Cuông, Anh Sơn, Đô L-ơng, chảy dọc huyện Thanh Ch-ơng chia huyện ra hai
vùng: Hữu ngạn và tả ngạn. Sông Lam là một đ-ờng giao thông thuỷ quan
trọng, nó bồi đắp phù sa màu mỡ ven sông, nh-ng về mùa m-a nó trở nên
hung dữ, th-ờng gây úng lụt ở vùng thấp. Sông Lam còn có các phụ l-u trong



10
địa bàn huyện Thanh Ch-ơng nh- sông Giăng, sông Trai, sông Rộ, sông Nậy,
sông Triều và sông Đa C-ơng (rào Gang).
Với hệ thống sông ngòi chằng chịt khắp huyện, ngoài tuyến đò dọc, từ
lâu đời nhân dân còn mở hàng chục chuyến đò ngang, tạo điều kiện về giao
thông vận tải, giao l-u giữa các vùng trong huyện.
Do địa thế sông núi hiểm trở nên Thanh Ch-ơng là một vị trí chiến l-ợc
quan trọng về mặt quân sự. Ng-ời x-a đà đánh giá địa thế Thanh Ch-ơng là
tứ tắc (ngăn lấp cả 4 mặt).
Với cảnh núi non trùng điệp, sông n-ớc l-ợn quanh tạo cho Thanh
Chương dáng vẻ thơ mộng sơn thuỷ hữu tình, đẹp như những bức tranh thuỷ
mặc, những thắng cảnh nh- Thác Muối, vực Cối, ngọn Tháp Bút, dÃy Giăng
Màn, đà làm cho quang cảnh trời đất Thanh Ch-ơng thêm bội phần t-ơi đẹp.
Ng-ời x-a đà từng ca ngợi: hình thế Thanh Ch-ơng đẹp nhất xứ Hữu kỳ
(vùng đất từ Quảng Trị ra Thanh Hoá).
Về giao thông vận tải: Ngoài đ-ờng thuỷ với hệ thống sông ngòi kể
trên, Thanh Ch-ơng còn có đ-ờng Hồ Chí Minh dài 53 km chạy dọc theo
h-ớng Tây Bắc - Đông Nam, từ Thanh Đức tới Thanh Xuân qua 11 xÃ, đ-ờng
quốc lộ 46 từ Thanh Khai đến Ngọc Sơn rồi chạy ngang qua Võ Liệt, cắt
đ-ờng Hồ Chí Minh tới cửa khẩu Thanh Thuỷ, đ-ờng số 15 chạy từ Ngọc Sơn
lên Thanh H-ng theo h-ớng gần nh- song song với đ-ờng Hồ Chí Minh,
ngoài ra Thanh Ch-ơng còn có nhiều đ-ờng mòn qua Lào và các đ-ờng liên
xÃ, liên thôn thuận lợi cho sản xuất và giao l-u giữa các vùng néi hun.
KhÝ hËu: Thanh Ch-¬ng n»m trong vïng tiĨu khÝ hậu Bắc Trung bộ
(nhiệt đới gió mùa) một năm có đủ 4 mùa: Xuân, hạ thu, đông. Mùa hè có gió
Tây Nam (gió Lào) rất nóng nực. Mùa thu th-ờng m-a nhiều kéo theo bÃo lụt.
Mùa đông và mùa xuân có gió mùa Đông Bắc rét buốt. Khí hậu khắc nghiệt ở
Thanh Ch-ơng có ảnh h-ởng đáng kể đến sinh hoạt của con ng-ời, cây trồng

và vật nuôi.


11
Mặc dù thời tiết khí hậu khắc nghiệt, gây khó khăn trong sản xuất và
đời sống. Nh-ng với tính cần cù, nhẫn nại, nhân dân Thanh Ch-ơng đà tạo ra
đ-ợc những sản vật đặc tr-ng của từng vùng [5, tr.14].
Về địa lý hành chính.
Ng-ợc dòng lịch sử, từ tr-ớc công nguyên cho tới nay, vùng đất Thanh
Ch-ơng đà trải qua nhiều thay đổi về đơn vị hành chính với nhiều tên gọi
khác nhau.
Năm 111 tr-ớc công nguyên, vùng đất này nằm trong huyện Hàm
Hoan, quận Cửu Chân. Từ năm 602, nằm trong huyện Cửu Đức, quận Nhật
Nam. Thời Tiền Lê (980 - 1009), n»m trong Ch©u Hoan. Thêi Lý (thÕ kỷ XII),
nằm trong Châu Nghệ An. Thời Trần (thế kỷ XIII) nằm trong Trấn Nghệ An.
Năm Thiên ứng thứ hai (1233), lập bản đồ, đặt tên vùng đất này là huyện
Thanh Giang [35, tr.25].
Đầu thế kỷ XV, nhà Minh đổi n-ớc ta làm quận Giao Chỉ, d-ới quận
là phủ, châu, hun. Phđ NghƯ An lóc ®ã cã 16 hun, trong đó có huyện
Thanh Giang.
Năm 1469, vua Lê Thánh Tông định lại bản đồ cả n-ớc để thông thuộc
các phủ huyện vào các Thừa tuyên. Thừa tuyên Nghệ An bao gồm cả đất Nghệ
An và Hà Tĩnh ngày nay. Huyện Thanh Giang là một trong sáu huyện của phủ
Đức Quang. Năm 1729, Trịnh Giang lên ngôi chúa, huyện Thanh Giang đ-ợc
đổi tên là Thanh Ch-ơng (theo tục kỵ huý thời phong kiến). Tên Thanh
Ch-ơng bắt đầu xuất hiện từ thời điểm ®ã.
Thêi nhµ Ngun, tõ Minh MƯnh thø 12 (1831), Thanh Ch-ơng là một
trong 5 huyện thuộc phủ Anh Sơn. Năm Minh MƯnh thø 21 (1840), c¾t bèn
tỉng cđa hun Nam Đ-ờng và một tổng của huyện Thanh Ch-ơng đặt làm
huyện L-ơng Sơn do phủ Anh Sơn kiêm lý.

Năm Duy Tân thứ 1 (1907), tổng Nam Kim ở phía Đông Nam huyện
Thanh Ch-ơng đ-ợc cắt sang huyện Nam Đàn. Đồng thời một giải đất từ


12
Thanh Khai lên Thanh H-ng (ngày nay) đ-ợc cắt từ Nam Đàn nhập sang
Thanh Ch-ơng.
Tr-ớc cách mạng Tháng Tám 1945, Thanh Ch-ơng có 5 tổng là: Cát
Ngạn, Võ Liệt, Bích Hào, Xuân Lâm, Đại Đồng.
Sau cách mạng Tháng Tám, cấp tổng bị bÃi bỏ, cấp trên xà d-ới tỉnh
đều nhất loạt gọi là huyện. Đến nay qua nhiều lần tách ra, nhập vào, Thanh
Ch-ơng có một thị trấn Dùng và 37 xà [5, tr.14-16].
1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xà héi
VỊ kinh tÕ:
Sau khi th«n tÝnh ViƯt Nam víi HiƯp -ớc Patơnốt 1884, thực dân Pháp
đà v-ơn dài cánh tay bóc lột, đàn áp đến mọi miền đất n-ớc ta.
Tại Thanh Ch-ơng, từ năm 1890 đà có đồn Thanh Quả với 20 lính khố
xanh do một tên sĩ quan Pháp chỉ huy. Từ cao điểm Thanh Quả chúng có thể
kiểm soát, khống chế đ-ợc cả một vùng rộng lớn, đồng thời bảo vệ đ-ợc
Huyện đ-ờng Thanh Ch-ơng.
Trung Kỳ là xứ bảo hộ, ở cấp tỉnh bên cạnh bộ máy quan lại phong
kiến có toà sứ với tên Công sứ đứng ®Çu råi ®Õn phã sø, ë cÊp hun, tỉng,
x· chóng vẫn duy trì bộ máy cũ gồm có tri huyện, nha lại, chánh phó tổng,
chánh, phó lý tr-ởng. Tiếng là có hai tổ chức cai trị, song thực chất cơ quan
phong kiến Nam triều từ trên xuống d-ới chỉ là con rối, là tay sai của thực
dân pháp. Chúng thi hành chính sách độc quyền về kinh tế, chuyên chế về
chính trị.
Tr-ớc năm 1930 kinh tế của huyện chủ yếu là nông - lâm. Diện tích
canh tác có 11.529 ha, trong ®ã chØ cã mét Ýt ®Êt phï sa ë ven các sông, đa số
là ruộng bậc thang, bạc màu. Đời sồng của c- dân sống bằng hoa lợi cày cuốc

trên đồng ruộng là chính. Nông dân lao động không mấy có ruộng, phải cày
ruộng địa chủ trả thuế. Ngoài ra, nông dân phải vào khai phá đất đồi ở các
chân núi cao, mà ruộng khai phá đ-ợc là ruộng bậc thang, sình lầy, chua phèn.


13
Tuy nhiên, ng-ời dân Thanh Ch-ơng đà biết trồng các loại cây phù hợp
nh-: Cây ăn quả, lúa n-ớc, ngô, khoai. Ngoài ra, còn biết chăn nuôi gia súc
lấy thịt, sức kéo, phân bón, tận dụng tài nguyên thiên nhiên sẵn có, khai thác
lâm thổ sản, săn bắt thú rừng. Nghề nông là chính, ngoài ra họ còn biết làm
nghề phụ nh- là làm thủ công, đan nong, đan cót ở Thanh La (nay là Thanh
Lĩnh), đan thúng, mủng, rổ, rá ở Chợ Cồn; làm quang gánh, làm chổi ở Mỹ Ngọc, mỗi xà có một nghề đặc tr-ng riêng phù hợp với tài nguyên sẵn có của
địa ph-ơng mình. Các ngành nghề truyền thống đó vẫn đ-ợc duy trì và phát
triển cho đến nay.
Tr-ớc 1930, cả huyện có 30 cái Chợ phục vụ cho nhu cầu đời sống của
nhân dân. Theo thời gian và nhu cầu trao đổi của c- dân vùng cao nên chợ
xuất hiện ngày càng nhiều, có chỗ mỗi xà một chợ, hoặc 3 - 4 xà một chợ.
Thực dân Pháp nắm độc quyền khai thác lâm thổ sản. Chúng lập ra các
trạm kiểm soát để đánh thuế, tịch thu hoặc tr-ng mua với giá rẻ mạt với những
sản vật do dân khai thác. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế, đặc biệt có loại
thuế thân, đánh vào đàn ông tuổi từ 18 đến 60 tuổi. Bọn tổng lý còn tìm mọi
cách phụ thu lạm bổ, bòn rút tiền bạc của dân để tham nhũng chè chén. Thậm
chí, có tr-ờng hợp, ng-ời đà chết cũng phải nộp thuế. Trong những kỳ s-u
thuế, ai không có tiền nộp thuế thì bị bắt bớ, hành hạ, tịch thu tài sản. Chúng
còn độc quyền về r-ợu, muối và thuốc phiện.
Ngoài s-u thuế, ng-ời nông dân còn phải đi lính, đi phu chốn rừng
thiêng n-ớc độc, nhiều ng-ời thiệt mạng. Vì thế, nông thôn Thanh Ch-ơng
luôn diễn ra cảnh sống lầm than, dồn nén, bức xúc:
Đêm năm canh, trống dục, mõ dồn, nỗi s-u thuế, chồng thở
than, vợ lăn khóc.

Ngày sáu khắc, làng đòi, xà bắt, việc lính phu, anh trốn ng-ợc,
chú trốn xuôi.
(Câu đối của Phan Thái Mại)


14
Một đặc điểm nổi bật ở Thanh Ch-ơng là vấn đề ruộng đất công vốn
đà xảy ra căng thẳng từ lâu giữa Phe hộ và Phe hào, đến thời Pháp thuộc lại
gay gắt hơn bao giờ hết. Ruộng đất công là quyền lợi chung của mọi thành
viên trong làng nh-ng thực tế, bọn địa chủ và bọn hào lý đà tìm mọi cách để
chấp chiếm ruộng công. Thanh Ch-ơng có trên 100 địa chủ chiếm từ 5 đến
25 ha ruộng đất. Ngoài ra còn một số đại địa chủ chiếm tõ 50 ha trë lªn nhChóc Khn ë LiƠu Nha chiếm 50 ha, Nguyễn Lâm Tín ở Bích Hào chiếm
150 ha [3, tr26].
Tại Hạnh Lâm, Nguyễn Tr-ờng Viễn (Ký Viễn), chủ một đồn điền nhỏ,
nh-ng y đà dựa vào uy thế của bọn quan lại hào lý để lấn chiếm hàng trăm
hécta, chiếm cả đ-ờng đi lối lại, gây bất bình, phẫn nộ trong nhân dân cả vùng
lân cận.
Vấn đề đấu tranh gay gắt giữa Phe hộ và Phe hào với nội dung chính là
giành lại ruộng đất công đà trở thành điểm nóng, bức xúc và là một khâu yếu
trong guồng máy xà hội thực dân phong kiến ở Thanh Ch-ơng trong những
năm 20 của thế kỷ XX.
Về xà hội:
Chính sách khai thác và bóc lột của thực dân Pháp đà làm cho xà hội
Thanh Ch-ơng có sự phân hóa rõ rệt.
ở Thanh Ch-ơng giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ là hai giai cấp
chủ yếu. Mâu thuẫn cơ bản trong xà hội Thanh Ch-ơng lúc bấy giờ là mâu
thuẫn giữa một bên là nhân dân lao động và một bên là thực dân Pháp và
phong kiến tay sai.
Song song với việc phát triển tôn giáo, chúng duy trì và phát triển
những hủ tục nh- cúng tế, ma chay, c-ới hỏi, r-ớc xách, r-ợu chè, cờ bạc... để

đầu độc và mê hoặc nhân dân. Chúng mở cơ sở đại lý ở Rộ, Phuống, Vinh để
bán r-ợu cồn do hÃng Phông- ten ở Pháp sản xuất. Chúng căn cứ số dân từng
làng để phân bố chỉ tiêu bắt buộc phải tiêu thụ r-ợu Phông - ten. Qua đó,


15
chúng vừa thu đ-ợc lợi nhuận vừa gây nạn nghiện ngập và không khí bất hòa
trong nông thôn. Một số nhà đà bị điêu đứng vì r-ợu, cờ bạc v thuốc phiện...
Chúng kìm hÃm và đi đến xóa bỏ ảnh h-ởng của nền Hán học, chủ
tr-ơng dạy chữ Tây và chữ Quốc ngữ trong các tr-ờng. Các lớp học chữ Hán
mai một dần, tầng lớp nhà Nho bị thất nghiệp, cả huyện chỉ có một tr-ờng tiểu
học Pháp - Việt ở Võ Liệt và một số tr-ờng sơ đẳng tiểu học ở Bích Thị, Đại
Định, Đạo Ngạn với 250 học sinh, hầu hết là con em quan lại và nhà giàu có,
99% nông dân bị mù chữ [4, tr46].
Hạn chế mở tr-ờng, phát triển việc buôn thần, bán thánh, tế lễ làng xÃ,
hội họ, Phe giáp. Bọn thực dân phong kiến nhằm biến ng-ời nông dân thành
nạn nhân của các tệ nạn xà hội. Chúng còn bày đặt ra việc mua bán phẩm
hàm, chức t-ớc để bòn rút tiền bạc của nhân dân và tạo nên những nấc thang
đẳng cấp trong xà hội. Bọn giàu sang có chức t-ớc thì đ-ợc ăn trên ngồi tr-ớc,
đ-ợc miễn mọi thứ tạp dịch. Còn thân phận của ng-ời nghèo khổ chẳng khác
gì kiếp ngựa trâu.
Về y tế, đến năm 1939 cả huyện chỉ có một nhà th-ơng nhỏ ở Rộ, do
một y tá phụ trách. Hằng năm dịch bệnh phát triển tràn lan, nhất là dịch tả,
đậu mùa, sốt rét, đà c-ớp đi nhiều sinh mạng. Trẻ em hữu sinh, vô d-ỡng là
tình trạng th-ờng xảy ra.
Cuộc sống nô lệ lầm than càng thúc đẩy nhân dân Thanh Ch-ơng hăng
hái tham gia các phong trào Văn thân, Cần V-ơng, Đông Du. Nh-ng lúc bấy
giờ, hầu hết phong trào chống Pháp đều bị thất bại và bị đàn áp đẫm máu.
1.1.3. Truyền thống yêu n-ớc và cách mạng
Thanh Ch-ơng có bề dày truyền thống yêu n-ớc với tinh thần đấu tranh

kiên c-ờng bất khuất rất đáng tự hào.
Theo các nhà sử học, từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr-ng mùa xuân năm
40 bùng nổ ở quận Giao Chỉ, Dân ở Cửu Chân và Nhật Nam đều h-ởng ứng
cả [43]. Đến năm 542, nhân dân vùng này đà góp phần xứng đáng trong cuộc


16
khởi nghĩa của Lý Bí. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đà làm cho dân tộc ta
đ-ợc hồi sinh với cái tên mới, n-ớc Vạn Xuân (542 - 602).
Nhân dân Thanh Ch-ơng đà từng h-ởng ứng, tham gia cuộc khởi nghĩa
chống ách cai trị hà khắc tàn bạo của nhà Đ-ờng do Mai Thúc Loan lÃnh đạo
vào thế kỷ VIII.
Năm 1285, nhân dân Thanh Ch-ơng đà cùng nhân dân cả tỉnh góp phần
chặn đánh một h-ớng tiến công từ Nam ra Bắc của giặc Mông - Nguyên, gây
cho chúng nhiều thiệt hại.
Thế kỷ XV, Thanh Chương là một trong những nơi đứng chân của
nghĩa quân Lê Lợi. Nghĩa quân đà đóng đại bản doanh tại thành Bình Ngô
(Bích Triều). Đ-ợc sự h-ởng ứng, ủng hộ của nhân dân Thanh Ch-ơng và các
vùng lân cận, nghĩa quân đà đánh tan giặc Minh tại thành Lục Niên và thừa
thắng tiến về Vinh, rồi truy kích giặc ra tận Đông Quan. Nhiều ng-ời con -u
tú của Thanh Ch-ơng đà hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến 10 năm
chống giặc Minh. Đền Bạch MÃ là nơi l-u niệm chiến tích oanh liệt của Phan
Đà, ng-ời anh hùng quê thôn Chi Linh, xà Võ Liệt đà dũng cảm chiến đấu với
giặc Minh và hy sinh ở tuổi 18.
Thế kỷ XVIII, Thanh Ch-ơng là một trong những nơi đóng quân của
nghĩa quân Lê Duy Mật với đồn Hoà Quân (xà Thanh H-ơng).
Sang thế kỷ XIX, ë NghƯ TÜnh cã mét cc khëi nghÜa lµm chÊn động
dư luận trong toàn quốc và cả ở n-ớc mẹ Đại Pháp. Đó là khởi nghĩa Giáp
Tuất -1874, do Trần Tấn và Đặng Nh- Mai lÃnh đạo.
Thời điểm đó (1864 - 1874), thực dân Pháp đang đẩy mạnh công cuộc

bình định cả n-ớc ta. Chúng dùng bọn đội lốt thầy tu hoạt động gián điệp
khắp nơi. Nhiều sĩ phu yêu n-ớc cùng nhân dân toàn quốc rất căm gét giặc
Tây và sẵn sàng đứng dậy chống giặc, cứu n-ớc. Nh-ng triều đình nhà
Nguyễn bạc nh-ợc đà đầu hàng giặc và cố tình ngăn chặn những cuộc nổi dậy
chống Pháp của nhân dân. Vì vậy, ở Nghệ Tĩnh, các tầng lớp nhân dân càng


17
căm thù thực dân Pháp, đặc biệt là bọn gián điệp đội lốt tôn giáo, đồng thời có
phản ứng mạnh mẽ đối với thái độ đầu hàng của triều Nguyễn. Trong bối cảnh
đó Trần Tấn, một tú tài ở làng Chi Nê (Thanh Chi, Thanh Ch-ơng) đà quyết
chí chiêu tập nghĩa quân để chống cả Triều lẫn Tây, tức vừa chống đế quốc
vừa chống bọn phong kiến phản động.
Trần Tấn đà thảo bài hịch Bình Tây sát tả, kêu gọi binh sĩ và nhân
dân đứng lên khởi nghĩa. Nhân dân khắp tỉnh, đông nhất là Thanh Ch-ơng đến
Nam Đàn và các huyện khác nô nức h-ởng ứng. Chỉ trong mấy ngày quân số
nghĩa quân đà lên tới mấy ngàn ng-ời.
Thế chẻ tre của nghĩa quân Trần Tấn đà làm cho thực dân Pháp phải
kêu lên: Kẻ thù của n-ớc Pháp đà nổi dậy ở Nghệ An, các nhà viết sử của
triều đình đà phải công nhận là cuộc nổi loạn của Trần Tấn thế rất hung
hăng, hiện tình so với tr-ớc lại càng khẩn cấp [43, tr.37].
Với khởi nghĩa Giáp Tuất, có thể nói trong phong trào Văn thân ở Nghệ
Tĩnh, địa danh nổi bật nhất là ở Thanh Ch-ơng và nhân vật tiêu biểu nhất là
Trần Tấn.
Với phong trào Cần V-ơng, nhân dân Thanh Ch-ơng ủng hộ rất mạnh.
Lúc các phong trào khởi nghĩa bị khủng bố gắt gao nhiều thủ lĩnh Cần V-ơng
ở các phủ huyện dọc ven biển Nghệ An đà kéo nghĩa quân lên Thanh Ch-ơng,
dựa vµo sù che chë cđa nói non hiĨm trë vµ sự c-u mang, giúp đỡ của nhân
dân địa ph-ơng để duy trì lực l-ợng, tiếp tục chiến đấu.
MÃi đến 1897, khi phong trào Cần V-ơng trong cả n-ớc đà lắng hẳn thì

ở Đồn Nu (xà Thanh Xuân) vẫn diễn ra những trận đánh Tây cuối cùng của
tàn quân Phan Đình Phùng còn l-u lại. Ng-ời dân làng L-ơng Điền (nơi có
Đồn Nu, thuộc xà Thanh Xuân ngày nay) rất tự hào với lời đánh giá của Văn
thân Nghệ Tĩnh: Cả n-ớc mất, Nghệ Tĩnh vẫn còn chiến đấu; Nghệ Tĩnh mất,
làng L-ơng Điền vẫn ch-a chịu đầu hàng.


18
Trong phong trào Đông Du đầu thế kỷ XX, Thanh Ch-ơng có nhiều
trí thức tham gia, tiêu biểu nh- Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa,Trần
Đông Phong...
Vùng Thanh Ch-ơng là nơi hoạt động mạnh nhất của phái bạo động
trong Hội Duy Tân. Phái đó chủ tr-ơng quyên góp tiền của để hoạt động,
trong đó có cả việc yêu cầu các nhà giàu phải bỏ tiền ra giúp Hội.
Ngoài ra, Thanh Ch-ơng còn là một trong những cứ điểm đóng quân
của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám. Cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám lúc này
đang bị thực dân Pháp khủng bố gắt gao. Để ủng hộ Hoàng Hoa Thám, phái
Đông Du của Nghệ An vËn ®éng mua sóng, tỉ chøc nghÜa binh phèi hợp hành
động. Dựa trên cơ sở đó, Tứ Ngôn, một t-ớng lính đà từng tham gia cuộc khởi
nghĩa Hoàng Hoa Thám đà dời một phần căn cứ của Hoàng Hoa Thám ở đồn
Phồn X-ơng về vùng Nghệ An làm nơi tập luyện cho nghĩa binh và duy trì lực
l-ợng. Đồn Bồ L- của Đội Quyên, Đội Phấn ở Thanh Ch-ơng trở thành một
trong những cứ điểm của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám.
Nh- vậy, qua những b-ớc thăng trầm của lịch sử với những sự kiện vừa
kể trên, có thể thấy, nhân dân Thanh Chương vốn có lòng trung quân ái
quốc. Nhưng đối với những triều đại thối nát và những ông vua bất tài, thất
đức thì họ không trung quân một cách mù quáng mà đà có thái độ phản ứng
rõ rệt. Bằng chứng là thời vua Lê - chúa Trịnh, nhân dân Thanh Ch-ơng đÃ
tích cực ủng hộ Quận He, Lê Duy Mật chống lại triều đình. Thời Tự Đức nhân
dân đà theo Trần Tấn chống cả Triều lẫn Tây [5, tr.38-39]

1.2. Phong trào cách mạng Thanh Ch-ơng trong những năm 1930 - 1939
1.2.1. Thanh Ch-ơng trong phong trào 1930 - 1931
Nhân sự kiện hai cán bộ Tổng nông hội Nghệ An bị chính quyền thực
dân phong kiến Nghệ An ®em ra xư chÐm, Xø ủ Trung Kú ra tuyên cáo vạch
tội ác của thực dân Pháp và Nam triều, kêu gọi nông dân đoàn kết đấu tranh đòi


19
địa chủ và hào lý ở các làng xÃ: không đ-ợc bắt dân cày nghèo đóng góp tiền
cúng tế, bỏ lễ tết các quan lại và nhà giàu, bỏ chế độ bắt dân cày nghèo đi làm
công không cho địa chủ; chủ ruộng không đ-ợc phát canh thu tô quá 1/3, chủ
nợ không đ-ợc thu lÃi quá 1/5 mỗi tháng, mọi tạp dịch trong làng phải phân bổ
từ trên xuống d-ới, tiền công của làng phải cho dân biết [13, tr.75].
Những khẩu hiệu trên phản ánh đúng nguyện vọng và yêu cầu bức thiết
của nhân dân hồi bấy giờ. D-ới sự lÃnh đạo của các chi bộ Đảng, nhân dân ở
một số làng xà trong huyện đà đấu tranh buộc bọn cầm quyền ở địa ph-ơng
phải thực hiện những yêu sách của dân chúng.
Ngày 3/4/1930, nhân dân Phong Nậm, Xuân D-ơng kéo ra đình làng
đòi bọn hào lý phải trả lại hàng trăm mẫu ruộng đất công và hàng ngàn đồng
tiền quỹ công.
Ngày 9 và 10/4/1930, thanh niên các làng Đại Đồng, Quảng Xá gọi lý
h-ơng ra đình làng đòi chúng từ nay không có quyền buộc dân phải làm cỗ
xôi thịt tế thần thánh để rồi chúng chia phần mà h-ởng nh- tr-ớc.
ĐÃ 3 năm liền nhân dân Võ Liệt liên tiếp kiện lên quan trên đòi xử phạt
hào lý về tội chấp chiếm ruộng đất và phụ thu lạm bổ. Nhân dịp ngày
13/4/1930 là ngày lễ tế thánh ở đền Bạch MÃ, bà con ở đây đà họp lại, đấu
tranh đòi bọn hào lý, chức sắc phải đem 41 mẫu đất công chia đều cho dân.
Noi theo các làng đó, những cuộc đấu tranh t-ơng tự của phái dân hộ
diễn ra khắp nơi. Khác với tr-ớc kia, vào thời gian này, ở đâu phe hào cũng
phải nh-ợng bộ nhiều hơn. Đó là cơ sở để Thanh Ch-ơng b-ớc vào một cao

trào đấu tranh mới.
Thực hiện nghị quyết của Hội nghị tỉnh uỷ Nghệ An ngày 24/4/1930 về
việc kỷ niệm ngày Quốc tế lao động 1/5, huyện uỷ Thanh Ch-ơng đà họp tại
nhà đồng chí Trần Trách tại Võ Liệt bàn chuyện treo cờ búa liềm và rải truyền
đơn trong toàn huyện và tổ chức mít tinh ở những nơi có điều kiện để diễn
thuyết đ-a yêu sách đòi quyền lợi cho công nông. Từ đó các bộ phận Ên lo¸t


20
của huyện đặt tại các tổng Xuân Lâm và Võ Liệt khẩn tr-ơng in hàng nghìn tờ
truyền đơn và rất nhiều nơi bí mật may sẵn cờ búa liềm.
Ngày 27/4/1930 nhân dân ở tổng Cát Ngạn, từng làng cử đại biểu đến
họp tại Hạnh Lâm quyết định huy động quần chúng biểu tình để biểu d-ơng
lực l-ợng và đòi Nguyễn T-ờng Viễn phải trả lại ruộng đất và để cho dân mở
lại con đ-ờng của dân đi vào rừng làm ăn mà nó đà chiếm cứ. Các hội viên
nông hội và thanh niên trong tổng sắm giáo mác, gậy tày, có ng-ời m-ợn cả
những thanh kiếm trong đền, chùa buộc chéo trên từng ngọn cờ treo trên cao,
trên các ngọn cây rồi đề hàng chữ Từ hào mục cho chí thứ dân, không ai
được hạ cây cờ này. Khách đi đường qua cây bàng chợ Tán, cây đa chợ Hội,
cây nhÃn chợ Đồn đều đ-ợc nhìn thấy cờ kiếm và hàng chữ nh- vậy.
Từ 2 giờ sáng ngày 1/5/1930, có lệnh từ làng Hạ, khắp các làng đều
nghe tiếng gọi: Những ai là con Lạc cháu Hồng hÃy mau ra tập trung ở đình
làng để đi biểu tình cho sớm
Rạng ngày, tại đình làng Hạ đà có 3000 nông dân của các làng Hạnh
Lâm, La Mạc, Nhuận Trạch, Yên Lạc, Đức Thuận, trong tay có giáo mác, gậy
gộc và cả cµo cc. Sau khi nghe diƠn thut nãi vỊ ý nghĩa ngày 1/5 và tội ác
của thực dân phong kiến, quần chúng chia làm hai ngả kéo đến đồn Ký Viễn
để đ-a yêu sách. Tên địa chủ kiêm t- sản này hoảng sợ bỏ trốn. Bởi căm thù
chất chứa lâu ngày, quần chúng đà xông vào phá một số nhà cửa, chuồng trâu
bò và cả kho mìn của nó. Thế là nông dân đà mở đ-ợc đ-ờng đi vào rừng và

tạm thời giải phóng đ-ợc đất đai lâu nay bị Ký Viễn chiếm giữ.
Cũng trong ngày 1/5/1930 d-ới sự lÃnh đạo của Huyện uỷ và Sinh hội
tr-ờng Pháp - Việt Thanh Ch-ơng, trên 100 học sinh đà tập trung tại quán
Ngũ phúc (xà Võ Liệt) làm lễ mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động và nêu
khẩu hiệu đòi các thầy giáo phải bỏ việc đánh đập, đối xử công bằng với mọi
học sinh. Sau đó, những ng-ời dự mít tinh đà diễu hành qua huyện đ-ờng để
biểu thị quyết tâm đoàn kết tranh đấu. Cuộc mít tinh của häc sinh tr-êng Ph¸p


×