Đại học Vinh 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong quá trình đổi mới và phát triển Đất nớc dới sự lãnh đạo của Đảng và
Nhà nớc, chúng ta đã thu đợc những thành tựu đáng kể. Bên cạnh đó việc hội nhập
WTO tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển ở một tầm cao mới. Mở cửa
hội nhập thì các doanh nghiệp mở rộng đợc thị trờng xuất nhập khẩu, tự do hoá th-
ơng mại, môi trờng kinh tế đợc mở rộng và phát triển.Vì thế, các doanh nghiệp
muốn tự khẳng định mình, tạo cho mình một vị thế vững vàng trong cơ chế hoạt
động của nền kinh tế mở thì phải tìm cho mình một phơng án kinh doanh hợp lý,
phù hợp với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Mục đích bán hàng của các Xí nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là tìm kiếm
lợi nhuận. Kết quả kinh doanh là mục tiêu tài chính đợc các Xí nghiệp quan tâm
hàng đầu và tìm mọi phơng pháp không ngừng tìm mọi cách để đẩy nhanh tốc độ
tiêu thụ hàng hoá của Xí nghiệp, nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Việc xác định kết quả
bán hàng không chỉ cần thiết đối với bản thân Xí nghiệp mà còn có ý nghĩa rất lớn
trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh thuộc
Công ty CP - XNK Tổng hợp Nghệ An, là đơn vị kinh doanh thơng mại. Nhiệm vụ
chủ yếu là mua bán các mặt hàng đại lý nhằm cung cấp kịp thời, đáp ứng đầy đủ
nhu cầu của ngời tiêu dùng trong và ngoài tỉnh và để đạt đợc mục đích trên thì việc
tổ chức quản lý tốt khâu bán hàng và xác định kết quả bán hàng là một trong những
mục tiêu quan trọng đặt ra cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp. Đặc
biệt là đội ngũ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng vì nó giữ một vai trò
hết sức quan trọng trong việc điều hành các hoạt động kinh tế.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, trong thời gian nghiên
cứu, tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh, đợc sự hớng dẫn của Giáo
viên hớng dẫn Phạm Thị Thuý Hằng cùng với sự hớng dẫn của các cán bộ phòng Tài
chính - Kế toán Xí nghiệp, em đã chọn đề tài: "Tổ chức công tác kế toán bán hàng
và xác định kết quả bán hàng" tại Xí nghiệp Chế biến kinh doanh - Nông sản thực
phẩm Vinh để làm Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Báo cáo thực tập của em gồm 2 phần:
Phần I: Tổng quan về công tác kế toán tại Xí nghiệp Chế biến kinh doanh -
Nông sản thực phẩm Vinh.
Phần II: Thực trạng và giải pháp kế toán Bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Xí nghiệp Chế biến kinh doanh - Nông sản thực phẩm Vinh.
Trong quá trình hoàn thành báo cáo thực tập, em không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong đợc sự giúp đỡ bổ sung của cơ quan và giáo viên hớng đẫn để
bài viết em đợc hoàn thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Phần 1
Tổng quan công tác kế toán tại xí nghiệp chế biến
kinh doanh nông sản thực phẩm vinh
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp chế biến kinh
doanh nông sản thực phẩm Vinh
- Tên doanh nghiệp: Xí nghiệp chế biến kinh doanh Nông sản thực phẩm Vinh
- Giám đốc: Đặng Văn Thành
- Địa chỉ: Số 51 - Đ. Nguyễn Sỹ Sách - TP Vinh - Tỉnh Nghệ An
- Điện thoại: 038.3842431
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đại học Vinh 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Mã số thuế: 2900326209
- Tài khoản: 102010000384229 - Ngân hàng Công thơng Nghệ An
Xí nghiệp chế biến kinh doanh nông sản thực phẩm Vinh trực thuộc Công ty
cổ phần nông sản xuất nhập khẩu tổng hợp Nghệ An, đợc thành lập vào ngày
01/07/1957. Có diện tích đất đai 11.752 m
2
.
Giấy đăng ký kinh doanh số: 2703000481 ngày 29/12/1992 và đợc sửa đổi
lần 1 vào ngày 28/06/2007.
Trải qua 50 năm tồn tại và phát triển Xí nghiệp đã thực hiện tốt chức năng và
nhiệm vụ của mình. Xí nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tích xuất sắc trong các thời kỳ
cách mạng thể hiện vai trò chủ đạo trong xã hội.
Trong thời kỳ đổi mới Xí nghiệp là một trong những đơn vị dẫn đầu trong
việc kinh doanh có hiệu quả của Công ty và Sở thơng mại nói chung trong hoạt động
kinh doanh và các phong trào thi đua khác.
Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp chế biến kinh doanh
nông sản thực phẩm Vinh:
Giai đoạn 1: Từ năm 1957-1990: Xí nghiệp hoạt động và sản xuất theo các
chỉ tiêu của tỉnh đề ra.
Giai đoạn 2: Từ năm 1990-1998: Thời kỳ này các nớc xã hội chủ nghĩa ở
Đông Âu tan rã thì thị trờng tiêu thụ và nguồn vốn đầu t nớc ngoài bị cắt giảm cho
nên hoạt động sản xuất về chế biến các mặt hàng nông sản bị giảm sút và thua lỗ.
Giai đoạn 3: Từ năm 1998-2000: Xí nghiệp chuyển sang thu mua và xuất
khẩu các mặt hàng nh: Lạc, ngô hạt, sắn khúc và mua, bán các mặt hàng phục vụ đời
sống thiết yếu cho dân, kinh doanh khai thác Tài sản cố định.
Giai đoạn 4: Từ năm 2000 đến ngày 17 tháng 01 năm 2005: chuẩn bị cho
việc cổ phần hoá toàn Xí nghiệp.
Giai đoạn 5: Từ ngày 18 tháng 01 năm 2005 đến nay: Xí nghiệp chuyển sang
cổ phần hoá.
Xí nghiệp chuyển hớng kinh doanh làm hàng trong nớc và xuất khẩu ra nớc
ngoài. Ngày 04 tháng 10 năm 2004, Quyết định số 3709 QĐ/UB.ĐMDN của UBND
Tỉnh Nghệ An về việc chuyển Công ty Nông sản XNK Tổng hợp Nghệ An thành
Công ty Cổ phần.
Tên giao dịch quốc tế: AGREXIM NGHEAN
Địa chỉ giao dịch: Số 5 - Phan Bội Châu - Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An.
Hoạt động theo điều lệ của công ty cổ phần và luật Doanh nghiệp.
Cơ cấu vốn điều lệ:
- Tỷ lệ cổ phần nhà nớc: 51% vốn điều lệ.
- Tỷ lệ cổ phần bán cho ngời lao động trong doanh nghiệp: 49% vốn điều lệ.
- Trị giá cổ phần: 100.000 đồng.
Giá trị doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá là: 5.162.891.864 đồng.
1.2. Đặc điểm hoạt động của Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh:
Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh là đơn vị kinh doanh thơng mại tổng hợp,
nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh ngành hàng thực phẩm công nghệ và các mặt hàng
tiêu dùng. Trong đó, chú trọng kinh doanh các mặt hàng đại lý nh: Dầu ăn Marvela
của Công ty dầu ăn Golden hope Nhà Bè, bánh kẹo của Công ty cổ phần bánh kẹo
Hải Châu, bia rợu của Công ty bia rợu nớc giải khát Hà Nội. Nhằm cung ứng kịp
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đại học Vinh 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thời, đầy đủ theo nhu cầu của ngời tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Ngoài ra, Xí
nghiệp còn tổ chức thu mua, tiêu thụ các mặt hàng nông sản theo kế hoạch của Tỉnh.
Với mục tiêu hàng đầu là hiệu quả và lợi nhuận, ổn định nâng cao thu nhập cho ngời
lao động, cổ tức ngày càng cao Nhằm nâng cao thơng hiệu trên thị trờng, từng bớc
đa Công ty phát triển, hoà chung với sự phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ hội
nhập.
1.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất:
Đối với các mặt hàng đại lý, hàng tháng theo hợp đồng đã ký kết với bên bán,
tuỳ thuộc vào sức mua trên thị trờng, Xí nghiệp có kế hoạch đặt đơn hàng và chuyển
trớc tiền cho ngời bán, sau khi tiền đã vào tài khoản bên bán lúc đó hàng đợc đóng
và chuyển giao cho bên mua qua đờng bộ hoặc đờng sắt. Khi hàng đã về nhập kho
thì mạng lới bán buôn, bán lẻ của Xí nghiệp có nhiệm vụ phải khai thác thị trờng để
tiêu thụ tối đa số lợng hàng hoá tới tay ngời tiêu dùng.
Đối với các mặt hàng nông sản phụ thuộc vào các hợp đồng đã ký, theo từng
đơn hàng để triển khai phơng án thu mua từ các đại lý, từ các hộ kinh doanh nhỏ lẻ
trong dân. Sau khi tập hợp hàng về kho phải kiểm tra chất lợng, tiêu chuẩn xem đã
đạt nh hợp đồng ký kết cha và có kế hoạch giao hàng cho bên mua.
Sơ đồ 1.1: Quy trình mua bán tại Xí nghiệp
(1)
(2)
(1)
Giải thích:
(1): Xí nghiệp - Đại lý - Nguồn cung cấp: Xí nghiệp mua hàng qua các đại
lý theo đơn đặt hàng, đối với mặt hàng nh dầu ăn, bánh kẹo, bia rợu nớc giải khát,
mua qua các nhà sản xuất và các tổ chức kinh doanh khác đối với các mặt hàng
nông sản thực phẩm.
(2): Xí nghiệp - nguồn bán: Xí nghiệp có nhiệm vụ phân phối hàng về tay ng-
ời tiêu dùng và các tổ chức kinh doanh khác theo hợp đồng đã ký, nhằm đẩy mạnh
khâu bán hàng.
Kinh doanh theo hớng đa dạng, tổng hợp là nhiệm vụ chủ yếu của Xí nghiệp,
bên cạnh đó Xí nghiệp luôn chú trọng việc khai thác thị trờng, tìm đầu ra nhằm đẩy
mạnh việc tiêu thụ các mặt hàng đại lý, vì đó là những mặt hàng kinh doanh chủ lực
của đơn vị.
1.3. Cơ cấu, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp chế biến kinh
doanh nông sản thực phẩm Vinh
Là đơn vị trực thuộc Công ty CP XNK tổng hợp Nghệ An, do đó mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp đều có sự kiểm tra, kiểm soát của Công ty.
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Xí nghiệp chế biến kinh doanh
nông sản thực phẩm vinh
đại lý
Nguồn bán (Ng ời tiêu dùng và các tổ chức kinh doanh khác)
Nguồn cung cấp (Nhà sản xuất, chế biến và các tổ chức kinh doanh)
Đại học Vinh 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh đều thực hiện theo kế hoạch đợc giao, cuối tháng,
cuối quý đơn vị lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, gửi về phòng kế
toán Công ty để tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh toàn Công ty báo cáo lên hội
đồng quản trị.
Tại Xí nghiệp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thực hiện dới sự lãnh
đạo của Giám đốc Xí nghiệp. Bộ máy quản lý của Xí nghiệp đợc bố trí nh sau:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp
Ghi chú Quan hệ tác nghiệp
Quan hệ chỉ đạo
- Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh:
+) Giám đốc Xí nghiệp: Là đơn vị trực thuộc nên Giám đốc Xí nghiệp là ng-
ời đại diện pháp nhân của đơn vị, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Hội đồng quản
trị của Công ty, về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Đợc uỷ quyền
thay mặt Giám đốc Công ty quản lý, điều hành hoạt động tại đơn vị và đợc giám đốc
uỷ quyền chịu trách nhiệm quản lý phần vốn của Công ty phân bổ, đợc trực tiếp ký
hợp đồng mua bán trong nớc, đợc sử dụng con dấu của đơn vị trực thuộc để tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao cho đơn vị.
Bên cạnh đó giám đốc Xí nghiệp đợc uỷ quyền quản lý số lao động Công ty phân bổ
xuống và có nhiệm vụ chăm lo đến đời sống của ngời lao động tại Xí nghiệp.
+) Phó giám đốc Xí nghiệp: Giúp giám đốc điều hành các phần việc đợc
giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.
+) Phòng kế toán: Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo mô hình tập trung có
nhiệm vụ thu thập, xử lý hệ thống hoá và cung cấp thông tin về toàn bộ số liệu
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động tài chính
ở Xí nghiệp.
+) Phòng kinh doanh: Tổ chức tham mu cho Giám đốc ký kết các hợp đồng
kinh tế. Chuyên khai thác các nguồn hàng, mở rộng thị trờng. Có nhiệm vụ thông tin
và phân tích tài liệu nghiên cứu, từ đó lập kế hoạch hoạt động kinh doanh của Xí
nghiệp và tham gia thực hiện kế hoạch đó.
+) Phòng tổ chức hành chính (TCHC): Có nhiệm vụ giải quyết mọi công
việc có liên quan đến tổ chức nhân sự, tiền lơng, tiền công và công tác văn phòng.
Đề ra phơng án chi trả lơng cho cán bộ Công nhân viên trong Xí nghiệp.
1.4. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
1.4.1. Phân tích tình hình Tài sản và Nguồn vốn tại Xí nghiệp:
Biểu số 1.1: Bảng tổng hợp tình hình Tài sản và nguồn vốn
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Giám đốc
Xí nghiệp
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán Phòng TCHC
Đại học Vinh 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt đối
Tơng đối
(%)
Tài sản
A. Tài sản ngắn hạn 2.454.660.770 59,07 4.590.588.670 71,27 2.135.927.900 87
1. Tiền và các khoản t-
ơng đơng tiền
450.444.423 18,35 980.579.770 21,36 530.135.347 117,69
2. Các khoản phải thu
ngắn hạn
1.117.609.347 45,53 1.952.779.900 42,54 835.170.553 74,73
3. Hàng tồn kho 886.607.000 36,12 1.569.279.000 34,18 682.672.000 77
4. TS ngắn hạn khác - 87.950.000 1,92 87.950.000 100
B. Tài sản dài hạn 1.700.680.000 40,93 1.850.202.047 28,73 149.522.047 8,79
1. Tài sản cố định 1.611.483.000 94,76 1.766.655.047 95,48 155.172.047 9,62
2. Tài sản dài hạn khác 89.197.000 5,24 83.547.000 4,52 5.650.000 6,33
Tổng tài sản 4.155.340.770 100 6.440.790.717 100 2.285.449.947 55
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả 2.685.400.606 64,63 4.289.943.057 66,61 1.604.542.451 59,75
1.Phải trả ngời bán 550.850.000 20,51 780.940.000 18,2 230.690.000 41,77
2. Phải trả ngời lao
động
32.890.000 1,22 50.528.000 1,18 17.638.000 53,63
3. Phải trả nội bộ 1.249.717.000 46,54 2.120.135.057 49,42 870.418.057 69,65
4. Chi phí phải trả 31.943.606 1,19 49.650.000 1,16 17.706.394 55,43
5. Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn
khác
820.000.000 30,54 1.288.690.000 30,03 468.690.000 57,16
B. Vốn Chủ sở hữu 1.469.940.164 35,37 2.150.847.660 33,39 680.907.496 46,32
Tổng nguồn vốn 4.155.340.770 100 6.440.790.717 100 2.285.449.947 55
Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy: Tổng tài sản năm 2008 so với năm 2007 tăng
2.285.449.947 tơng ứng với 55%. Điều này là do:
Tài sản ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 tăng 2.135.927.900 đồng tơng
ứng với 87%. Trong đó, tiền và các khoản tơng đơng tiền tăng 530.135.347 đồng
chiếm 117,69%. Điều này chứng tỏ vòng quay vốn của Xí nghiệp tốt hơn năm 2007
thể hiện đợc năng lực, trình độ sử dụng vốn và tình hình tài chính ngày càng khả
quan hơn. Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 tăng
835.170.553 đồng tơng ứng 74,73% điều này chứng tỏ vốn bị chiếm dụng nhiều
trong năm 2008. Hàng tồn kho cũng tăng 682.672.000 đồng tơng ứng 77% điều này
chứng tỏ hàng hoá của Xí nghiệp tiêu thụ chậm nên vốn bị ứ đọng nhiều. Trong năm
2008 Xí nghiệp còn đầu t 1,92% vào các tài sản ngắn hạn khác, nhng chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong tài sản ngắn hạn là các khoản phải thu đặc biệt là các khoản thu mà
khách hàng còn nợ. Tuy vậy, nhìn chung năm 2008 tỷ trọng tiền và các khoản tơng
đơng tiền tăng, hàng tồn kho giảm đồng nghĩa với việc Xí nghiệp tiêu thụ hàng hoá
tốt, thu đợc nhiều lợi nhuận.
Tài sản dài hạn tăng 149.522.047 đồng tơng ứng với 8,79%. Trong đó, tài sản
cố định tăng 155.172.047 đồng tơng ứng 9,62% và tài sản dài hạn khác tăng
5.650.000 đồng tơng ứng 6,33%. Trong năm 2008 tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn
nhất, chứng tỏ Xí nghiệp đã tăng cờng đầu t về máy móc thiết bị để nâng cao chất l-
ợng công việc.
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đại học Vinh 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong năm 2008 kết cấu tài sản có sự thay đổi đó là tài sản ngắn hạn chiếm
71,27% trong khi Tài sản dài hạn chỉ chiếm 28,73%, đây là sự thay đổi hợp lý. Điều
này chứng tỏ năm 2008 Xí nghiệp chú trọng đầu t vào tài sản tạo tiền đề cho sự phát
triển, đặc biệt tăng mạnh về tài sản ngắn hạn.
Tổng nguồn vốn năm 2008 so với năm 2007 cũng tăng 2.285.449.947 đồng t-
ơng ứng với 55%. Điều này là do:
Nợ phải trả năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.604.542.451 đồng tơng ứng
tăng 59,75%. Trong đó, phải trả ngời bán tăng 230.690.000 đồng tơng ứng 41,77%
điều này chứng tỏ Xí nghiệp bán đợc hàng nên phải đặt hàng nhiều. Phải trả ngời lao
động tăng 17.638.000 đồng tơng ứng 53,63% chứng tỏ Xí nghiệp làm ăn tốt nên l-
ơng của cán bộ công nhân viên ngày càng tăng và đời sống cũng đợc nâng cao hơn.
Phải trả nội bộ tăng 870.418.057 đồng tơng ứng 69,65% chứng tỏ tình hình thanh
toán các khoản phải trả giữa Xí nghiệp với Công ty năm 2008 tăng mạnh. Chi phí
phải trả tăng 17.706.394 đồng tơng ứng 55,43% chứng tỏ những chi phí đợc dự tính
trớc nhng thực tế năm 2008 cha phát sinh nhiều nh: chi phí trong thời gian Xí
nghiệp ngừng sản xuất theo mùa vụ, chi phí bảo hành sản phẩm, Phải trả, phải nộp
khác tăng 468.690.000 đồng tơng ứng 57,16%. Trong năm 2008 tỷ trọng chiếm
nhiều nhất trong nợ phải trả là phải trả nội bộ và cao hơn năm 2007 chứng tỏ Xí
nghiệp đi chiếm dụng Công ty nhiều.
Vốn chủ sở hữu tăng 680.907.496 tơng ứng tăng 46,32%.
Cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi trong năm 2008 vì nợ phải trả, vốn chủ sở
hữu đều tăng nhng nợ phải trả tăng nhiều hơn. Điều này chứng tỏ hoạt động Xí
nghiệp đã đi vào ổn định và phát triển nên chủ sở hữu không cần đầu t lớn.
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đại học Vinh 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Biểu số 1.2: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008
Chênh
lệch
1. Tỷ suất tài trợ %
1.469.940.164
= 35,37
2.150.847.660
= 33,39 (1,98)
4.155.340.770 6.440.790.717
2. Tỷ suất đầu t %
1.700.680.000
= 40,93
1.850.202.047
= 28,73 (12,2)
4.155.340.770 6.440.790.717
3. Khả năng thanh
toán hiện hành
Lần
4.155.340.770
= 1,55
6.440.790.717
= 1,5 (0,05)
2.685.400.606 4.289.943.057
4. Khả năng thanh
toán nhanh
Lần
450.444.423
= 0,16
980.579.770
= 0,22 0,06
2.685.400.606 4.289.943.057
5. Khả năng thanh
toán ngắn hạn
Lần
2.454.660.770
= 0,91
4.590.588.670
= 1,07 0,16
2.685.400.606 4.289.943.057
Nhận xét:
- Tỷ suất tài trợ năm 2008 so với năm 2007 giảm 1,98%, nhng vốn chủ sở
hữu năm 2008 tăng 680.907.496 đồng. Điều này chứng tỏ năm 2008 Xí nghiệp đầu
t các nguồn lực có hiệu quả và có khả năng tự chủ về tài chính.
- Tỷ suất đầu t năm 2008 so với năm 2007 cũng giảm 12,2% điều này chứng
tỏ Xí nghiệp cha quan tâm đầu t vào TSCĐ.
- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2008 so với năm 2007 giảm 0,06 lần.
Chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo. Khả năng
thanh toán hiện hành năm 2008 giảm là do trong năm Xí nghiệp đã huy động thêm
vốn từ bên ngoài là 1.604.542.451 đồng. Trong khi đó tài sản chỉ tăng 2.285.449.947
đồng.
- Khả năng thanh toán nhanh năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,06 lần. Điều
này chứng tỏ Xí nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ và các khoản tiền mặt
trong kinh doanh trong một thời gian ngắn. Có sự chênh lệch đó vì năm 2008 tài sản
ngắn hạn tăng lên.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,16 lần.
Điều này chứng tỏ Xí nghiệp luôn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Hay tài sản ngắn hạn của Xí nghiệp đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
trong năm 2008.
1.5. Nội dung tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp chế biến kinh doanh
nông sản thực phẩm Vinh
1.5.1. Giới thiệu đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công ty cổ phần nông sản xuất nhập khẩu tổng hợp Nghệ An là doanh nghiệp
nhà nớc, hạch toán độc lập, trực thuộc sở thơng mại Nghệ An. Công ty có 5 đơn vị
trực thuộc, hoạt động trên địa bàn rộng, vì vậy để thuận tiện cho việc quản lý Công
ty đã lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán.
Bộ máy kế toán tại Xí nghiệp chế biến kinh doanh nông sản thực phẩm Vinh
đợc xây dựng theo mô hình sau:
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đại học Vinh 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán tại xí nghiệp
Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế toán trong đơn vị:
+) Kế toán trởng: Là ngời tổ chức và điều hành bộ máy kế toán tại Xí
nghiệp, chỉ đạo nhân viên kế toán thực hiện tốt chức năng của mình, chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc Công ty và lãnh đạo đơn vị về toàn bộ công tác kế toán, chịu
sự chỉ đạo và kiểm tra của kế toán Công ty về chuyên môn nghiệp vụ. Chịu trách
nhiệm trớc pháp luật Nhà nớc về tình hình chấp hành chế độ kế toán, quản lý kinh tế
tài chính của Nhà nớc tại đơn vị, tham mu cho lãnh đạo Xí nghiệp lựa chọn những
phơng án kinh doanh có hiệu quả để có thể đa ra các quyết định hợp lý trong kinh
doanh.
+) Kế toán tổng hợp: Là ngời có trách nhiệm hạch toán tổng hợp số liệu từ
các kế toán phần hành kiểm tra đối chiếu để vào sổ cái các tài khoản. Từ đó, tiến
hành lập các báo cáo tài chính, kết hợp với kế toán trởng tiến hành phân tích quyết
toán của đơn vị.
+) Kế toán vốn bằng tiền: Có nhiệm vụ phản ánh số hiện có và tình hình
biến động (tăng, giảm) của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (kho bạc).
+) Kế toán theo dõi kho, tài sản, hàng hoá: Có nhiệm vụ phản ánh số lợng,
giá trị hiện có và tình hình biến động theo từng loại hàng hoá, công cụ dụng cụ tại
đơn vị với tài sản cố định, theo dõi theo từng loại tài sản về mặt hiện vật, phải theo
dõi cả về nguyên giá và giá trị còn lại của từng loại. Ngoài ra, còn có nhiệm vụ phản
ánh công tác đầu t xây dựng cơ bản và tình hình sửa chữa tài sản cố định tại đơn vị.
+) Kế toán thanh toán kiêm kế toán các khoản chi phí: Có nhiệm vụ phản
ánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, các khoản phải nộp, phải cấp cũng nh tình
hình thanh toán và còn phải thanh toán với các đối tợng (Ngời mua, ngời bán, ngời
cho vay, cấp trên, cấp dới, công nhân viên) phản ánh đầy đủ kịp thời các khoản chi
phí phát sinh trong doanh nghiệp liên quan đến thu mua, tiêu thụ hàng hoá cùng với
các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp.
+) Kế toán tiêu thụ hàng hoá: Có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, kịp thời các
khoản doanh thu tiêu thụ hàng hoá, thu nhập và các khoản ghi giảm doanh thu, thu
nhập phát sinh trong đơn vị. Từ đó, xác định doanh thu thuần, thu nhập thuần từ các
hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị làm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh.
+) Thủ quỹ: Là ngời chịu trách nhiệm quản lý và xuất, nhập tiền mặt tại
Xí nghiệp.
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Kế toán tr ởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
vốn bằng
tiền
Kế toán
theo dõi
kho
Kế toán
thanh toán
Kế toán
tiêu thụ
hàng hoá
Thủ quỹ
Đại học Vinh 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.5.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
1.5.2.1. Một số đặc điểm chung
- Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh áp dụng chế độ kế toán theo QĐ15/2006/
QĐ-BTC ngày 20/03/2006.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm, kỳ hạch
toán áp dụng hàng tháng, tổng hợp theo quý.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng tiền Việt Nam (VNĐ)
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ: áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
- Phơng pháp hạch toán tồn kho: Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Phơng pháp tính giá hàng hoá xuất kho: Theo phơng pháp bình quân cả kỳ
dự trữ.
- Phơng pháp tính thuế GTGT: Theo phơng pháp khấu trừ thuế.
- Hình thức ghi sổ:
Căn cứ vào quy mô hạch toán của đơn vị căn cứ vào khối lợng nhiệm vụ kế
toán phát sinh, để đạt hiệu quả cao trong hạch toán kế toán và đảm bảo yêu cầu quản
lý, do đó hình thức ghi sổ mà Xí nghiệp chọn là hình thức Chứng từ ghi sổ. Sau đây
là sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (CTGS):
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đại học Vinh 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán (theo hình thức CTGS)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
Giải thích: Hàng ngày, kế toán căn cứ vào Chứng từ kế toán để vào Sổ
quỹ, Sổ thẻ kế toán chi tiết và lập Chứng từ ghi sổ. Từ Chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng
ký Chứng từ ghi sổ. Cuối tháng, kế toán lấy số liệu từ Chứng từ ghi sổ để vào Sổ Cái
các tài khoản liên quan, lấy số liệu từ Sổ, thẻ kế toán chi tiết để vào Bảng tổng hợp
chi tiết sau đó đối chiếu với các Sổ Cái để lập Bảng cân đối số phát sinh; đồng thời
đối chiếu, kiểm tra giữa Bảng cân đối số phát sinh với Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
rồi lấy số liệu của Bảng cân đối số phát sinh để lập Báo cáo tài chính.
1.5.2.2. Các phần hành kế toán mà đơn vị sử dụng
a) Kế toán tiền mặt:
* Chứng từ sử dụng:
- Phiếu thu, phiếu chi.
- Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi.
- Bảng kiểm kê quỹ.
- Giấy báo nợ, giấy báo có, giấy nộp tiền vào tài khoản tiền gửi ngân hàng,.
* Tài khoản sử dụng:
- TK111 - Tiền mặt
- TK112 - Tiền gửi ngân hàng
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng.
- Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ Cái TK 111, 112,.
* Quy trình thực hiện:
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Báo cáo Tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Đại học Vinh 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1.5: Quy trình thực hiện kế toán vốn bằng tiền
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
Giải thích: Hàng ngày kế toán, căn cứ vào Chứng từ gốc vào Chứng từ ghi
sổ, Sổ quỹ và Sổ chi tiết TK 111, 112. Cuối tháng, lấy số liệu từ Chứng từ ghi sổ kế
toán vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và Sổ Cái TK 111, 112. Cũng cuối tháng, kế
toán lấy số liệu từ Sổ chi tiết TK 111, 112 để vào Bảng tổng hợp chi tiết TK 111, 112
sau đó đối chiếu, kiểm tra với Sổ Cái TK 111, 112.
b) Kế toán Tài sản cố định:
* Chứng từ sử dụng:
- Biên bản thanh lý Tài sản cố định, Biên bản kiểm kê Tài sản cố định.
- Biên bản đánh giá lại Tài sản cố định.
- Hoá đơn GTGT.
- Bảng tính và phân bổ Khấu hao Tài sản cố định,.
* Tài khoản sử dụng:
- TK 211 - Tài Sản Cố Định Hữu Hình
- TK 214 - Hao mòn Tài Sản Cố Định
* Sổ kế toán sử dụng:
- Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ, thẻ chi tiết TSCĐ.
- Bảng tổng hợp chi tiết TK 211, 214.
- Sổ theo dõi Tài sản cố định tại nơi sử dụng.
- Sổ Cái TK 211, 214,.
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.6: Quy trình thực hiện kế toán TSCĐ
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Phiếu thu, phiếu
chi, giấy báo có,
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký CTGS
Sổ chi tiết
TK 111, 112
Sổ Cái TK 111, 112
Bảng tổng hợp chi
tiết TK 111, 112
Hoá đơn GTGT, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản
kiểm kê TSCĐ,
Chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ chi tiết
TSCĐ
Sổ Cái TK 211,
214
Bảng tổng hợp chi
tiết TK 211, 214
Sổ đăng ký
CTGS
Đại học Vinh 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
Giải thích: Hàng ngày, căn cứ vào Chứng từ gốc kế toán vào Chứng từ ghi sổ
và Sổ thẻ chi tiết TSCĐ. Cuối tháng, lấy số liệu từ Chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ và Sổ Cái TK 211, 214; từ Sổ, thẻ chi tiết TSCĐ vào Bảng tổng hợp
chi tiết TK 211, 214 sau đó đối chiếu với Sổ Cái TK 211, 214.
c) Kế toán vật t hàng hoá:
* Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi đại lý.
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, hoá đơn cớc phí vận chuyển.
- Bảng kê mua hàng, các chứng từ khác của bên cung cấp vật t, hàng hoá,.
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đại học Vinh 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Tài khoản sử dụng:
TK 156 - Hàng hoá
* Sổ kế toán sử dụng:
- Chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ chi tiết TK 156, Thẻ kho.
- Bảng tổng hợp chi tiết TK 156.
- Sổ Cái TK 156,.
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.7: Quy trình thực hiện kế toán vật t, hàng hoá
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
Giải thích
: Kế toán: Hàng ngày căn cứ vào Chứng từ gốc để vào Chứng từ
ghi sổ, Thẻ kho và Sổ chi tiết TK 156, 157. Cuối tháng, lấy số liệu từ Chứng từ ghi
sổ để vào Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái TK 156, 157; từ Sổ chi tiết TK
156, 157 để vào Bảng tổng hợp chi tiết TK 156, 157 sau đó đối chiếu với Sổ Cái
TK 156, 157.
d) Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Bảng chấm công (Mẫu số 01-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lơng (Mẫu số 02-LĐTL)
- Giấy chứng nhận nghỉ việc hởng BHXH (Mẫu số 03-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền thởng (Mẫu số 05-LĐTL)
- Bảng tính và phân công tiền lơng, BHXH,
* Tài khoản sử dụng:
- TK 334 - Phải trả ngời lao động
- TK 335 - Chi phí trả trớc
- TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
. TK 3382 - Kinh phí công đoàn
. TK 3383 - Bảo hiểm xã hội
. TK 3384 - Bảo hiểm y tế
* Sổ kế toán sử dụng:
- Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ chi tiết các TK 334, 338, 335.
- Bảng tổng hợp chi tiết TK 334, 335, 338.
- Sổ Cái TK 334, 335, 338,.
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.8: Quy trình thực hiện kế toán
tiền lơng và trích theo lơng
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Bảng chấm công
Chứng từ ghi sổ
Bảng tính và phân bổ
tiền l ơng
Sổ đăng ký CTGS
Bảng tổng hợp chi tiết
TK 334, 335, 338
Sổ Cái TK 334, 338, 335
Thẻ kho
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết TK
156, 157
Bảng tổng hợp chi
tiết TK 156, 157
Sổ Cái TK
156, 157
Phiếu xuất kho, Phiếu nhập
kho, Hoá đơn GTGT,
Sổ đăng ký
CTGS
Đại học Vinh 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
Giải thích: Kế toán: hàng ngày căn cứ vào Chứng từ gốc để vào Chứng từ ghi
sổ và Bảng tính và phân bổ tiền lơng; cuối tháng lấy số liệu từ Chứng từ ghi sổ để
vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái TK 334, 335, 338; đồng thời từ Bảng tính
và phân bổ tiền lơng vào Bảng tổng hợp chi tiết sau đó đối chiếu với Sổ Cái TK 334,
335, 338.
e) Kế toán thanh toán:
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Hợp đồng mua bán, cung cấp dịch vụ.
- Hoá đơn bán hàng, Hoá đơn GTGT.
- Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho.
- Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo nợ, Uỷ nhiệm chi.
- Bảng kê thuế GTGT mua vào, bán ra.
- Bảng kê khai thuế GTGT,.
* Tài khoản sử dụng:
- TK 131 - Phải thu khách hàng
- TK 133 - Thuế GTGT đầu vào
- TK 331 - Phải trả ngời bán
- TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua.
- Bảng tổng hợp thanh toán với ngời bán, ngời mua.
- Sổ chi tiết thuế GTGT đầu vào, đầu ra.
- Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ Cái TK 131, 133, 331, 3331,.
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.9: Quy trình thực hiện kế toán thanh toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
Giải thích: Kế toán: hàng ngày căn cứ vào Chứng từ gốc để vào Chứng từ ghi
sổ và Sổ chi tiết TK 131, 133, 331, 3331; Cuối tháng, lấy số liệu từ Sổ chi tiết TK
131, 133, 331, 3331 vào Bảng tổng hợp thanh toán với ngời mua, ngời bán sau đó
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT,
Phiếu chi, Tờ khai thuế GTGT,
Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 131,
133, 331, 3331
Sổ đăng ký CTGS
Sổ Cái TK 131, 133, 331,
3331
Bảng tổng hợp thanh toán
với ng ời bán, ng ời mua
Đại học Vinh 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
đối chiếu, kiểm tra với Sổ Cái TK 131, 133, 331, 3331; đồng thời từ Chứng từ ghi sổ
kế toán vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái TK 131, 133, 331, 3331.
f) Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng:
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Hoá đơn GTGT (Mẫu 01-GTKT-3LL).
- Hoá đơn bán hàng (Mẫu 02-GTTT-3LL).
- Bảng thanh toán hàng đại lý, kí gửi (Mẫu 01-BH).
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có,.
* Tài khoản sử dụng:
- TK 511 (5111, 5112) - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- TK 821 - Chi phí Thuế Thu nhập doanh nghiệp.
- TK 421 - Lợi nhuận cha phân phối.
* Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết bán hàng.
- Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng.
- Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Sổ Cái TK 511, 632, 641, 642, 821, 421, 911,.
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.10: Quy trình thực hiện kế toán
bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra số liệu
Giải thích: Kế toán: hàng ngày căn cứ vào Chứng từ gốc để vào Chứng từ ghi
sổ và Sổ chi tiết bán hàng. Cuối tháng, lấy số liệu từ Chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ và Sổ Cái TK 511, 632, 641, 642, 821, 421, 911, ; đồng thời từ Sổ
chi tiết bán hàng để vào Bảng tổng hợp chi tiết sau đó đối chiếu với Sổ Cái TK 511,
632, 641, 642, 821, 421, 911,
h) Kế toán tổng hợp:
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào Sổ Cái của các phần hành đối chiếu kiểm tra
số liệu ở các sổ tổng hợp khớp dúng để thực hiện khóa sổ và để vào Bảng cân đối số
phát sinh, đồng thời từ Bảng cân đối số phát sinh để lên Báo cáo tài chính.
Sơ đồ 1.11: Quy trình thực hiện kế toán tổng hợp
Các phần hành kế toán
1. Kế toán vốn bằng tiền
2. Kế toán Tài sản cố định
3. Kế toán vật t hàng hoá
4. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
5. Kế toán thanh toán
6. Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Sổ kế toán
Sổ Cái TK 111, 112
Sổ Cái TK 211, 214
Sổ Cái TK 156, 157
Sổ Cái TK 334, 335, 338
Sổ Cái 131, 133, 331, 3331
Sổ Cái TK 511, 632, 641, 642,
821, 421, 911,
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Phiếu xuất kho, Hoá đơn bán hàng,
Hoá đơn GTGT,.
Sổ chi tiết bán hàngSổ đăng ký CTGS Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái TK 511, 632, 641,
642, 821, 421, 911.
Bảng tổng hợp chi tiết
Đại học Vinh 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ghi chú: Ghi cuối tháng
1.6. Tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính
1.6.1. Kỳ lập báo cáo: Lập báo cáo tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng
năm. Niên độ kế toán đợc bắt đầu từ ngày 01/01 - 31/12 cùng năm.
1.6.2. Các báo cáo tài chính theo quy định:
Xí nghiệp sử dụng 4 mẫu báo cáo theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC do Bộ
trởng Bộ Tài Chính ban ngày 20/03/2006:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN).
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN)
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09)
Báo cáo tài chính đợc lập vào cuối mỗi năm.
1.6.3. Hệ thống báo cáo nội bộ (lập theo định kỳ tháng) bao gồm
- Báo cáo tình hình chi phí kinh doanh.
- Báo cáo công nợ phải thu, công nợ phải trả.
- Báo cáo tình hình số tiền vay, số tiền gửi.
1.7. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
Để đảm bảo cho công tác kế toán trong Xí nghiệp thực hiện tốt các yêu cầu,
nhiệm vụ và chức năng của mình nhằm cung cấp cho các đối tợng sử dụng khác
nhau những thông tin kế toán tài chính một cách trung thực, minh bạch, công khai
và chấp hành tốt những chính sách, chế độ về quản ký kinh tế tài chính nói chung,
các chế độ, thể lệ quy định về kế toán nói riêng, thờng xuyên tiến hành kiểm tra
công tác kế toán trong nội bộ Xí nghiệp theo đúng nội dung.
1.7.1. Công tác kiểm tra kế toán nội bộ doanh nghiệp
* Bộ phận thực hiện: Do ban kiểm soát nội bộ Xí nghiệp tiến hành kiểm tra.
* Phơng pháp kiểm tra: Kiểm tra, đối chiếu chứng từ, cách vào sổ chi tiết, sổ
tổng hợp, lập báo cáo tài chính.
* Cơ sở kiểm tra: Tiến hành kiểm tra chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế
toán và chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính, chế độ thể lệ kế toán và đánh
giá tính thích hợp của hệ thống kế toán tài chính Xí nghiệp, cũng nh chất lợng thực
thi trong trách nhiệm đợc giao.
Công tác kiểm tra, kiểm soát: định kỳ hàng quý kiểm tra, kiểm soát 1 lần.
Khi cần có thể kiểm tra đột xuất.
1.7.2. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán từ bên ngoài doanh nghiệp
* Bộ phận thực hiện: Do các cơ quan quản lý cấp trên và các cơ quan hữu
quan thực hiện việc kiểm tra bao gồm: cục thuế Nghệ An, cơ quan quản lý nhà nớc.
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Bảng cân đối Số
phát sinh
Báo cáo tài
chính
Đại học Vinh 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Phơng pháp kiểm tra: Đối chiếu, so sánh số liệu, chứng từ ban đầu việc
ghi sổ chi tiết, ghi sổ tổng hợp, lập báo cáo tài chính. Kiểm tra việc kê khai thuế
GTGT, tình hình nộp thuế GTGT của doanh nghiệp.
* Cơ sở kiểm tra:
- Kiểm tra việc chấp hành các quy chế chính sách, chế độ trong quản lý tài
chính, Báo cáo tài chính của Xí nghiệp. Đề ra quyết định xử lý nếu có sai phạm.
- Kiểm tra vốn, tài sản,doanh thu, chi phí, thu nhập, việc sử dụng các quỹ của
Xí nghiệp.
Công tác kiểm tra, kiểm soát của cấp trên đợc thực hiện định kỳ thờng là 1
năm 1 lần, khi cần thiết có kiểm tra đột xuất.
1.8. Những thuận lợi, khó khăn và hớng phát triển trong công tác kế toán
tại Xí nghiệp chế biến kinh doanh nông sản thực phẩm Vinh
1.8.1. Thuận lợi
- Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh đã tạo đợc uy tín trên thị trờng, có mối quan
hệ tốt với các đối tác kinh doanh, vì vậy số lợng khách hàng ngày càng tăng và thị
trờng tiêu thụ ngày càng mở rộng. Xí nghiệp có nhiều hợp đồng kinh doanh với
những doanh nghiệp, thơng nhân trong và ngoài tỉnh.
- Mặt hàng kinh doanh của Xí nghiệp rất đa dạng, phong phú và đợc kiểm tra
chặt chẽ về số lợng, chất lợng luôn đáp ứng tốt mọi nhu cầu của khách hàng. Hiện
nay, Xí nghiệp còn thực hiện chính sách đa dạng hóa danh mục hàng hoá để đáp ứng
tốt nhu cầu của khách hàng.
- Xí nghiệp là 1 đơn vị kinh doanh thơng mại và có địa bàn thuận lợi để giao
dịch, đi lại, luân chuyển hàng hoá.
- Xí nghiệp có đội ngũ lao động kế toán có trình độ cao, có nhiều năm
kinh nghiệm.
- Xí nghiệp sử dụng các hoá đơn, chứng từ phù hợp với
yêu cầu quản lý kinh tế và pháp lý của nghiệp vụ phát sinh
đúng với quy định của Bộ tài chính. Các chứng từ đợc lập
đều phù hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh; trình tự ghi chép
chứng từ dựa trên cơ sở phản ánh đầy đủ, trung thực, có độ
tin cậy cao các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chứng từ là
bằng chứng công tác kế toán phù hợp với yêu cầu kinh
doanh và pháp lý.
- Quy trình luân chuyển chứng từ đợc thực hiện khoa học, hợp lý, theo đúng
quy định của chế độ hiện hành. Các chứng từ đợc lu trữ cẩn thận theo từng hợp
đồng, từng khách hàng giúp cho việc kiểm tra đối chiếu đợc thuận lợi.
1.8.2. Khó khăn
- Mỗi nhân viên kế toán còn đảm nhiệm nhiều công tác khác nhau. Điều này
làm ảnh hởng đến hiệu quả và chất lợng công việc, nhất là vào thời điểm cuối tháng,
cuối quý, cuối năm khi mà khối lợng công việc rất nhiều.
- Do Công ty vừa chuyển từ Công ty Nhà nớc thành Công ty Cổ phần nên
phòng kế toán của Xí nghiệp còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, số lợng máy
vi tính còn ít, một số nhân viên còn có tác phong làm việc cha chuyên nghiệp.
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đại học Vinh 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Xí nghiệp cha đa phần mềm kế toán vào sử dụng nên làm cho việc ghi chép
sổ sách phức tạp, mất nhiều thời gian và dễ dấn đến nhầm lẫn, sai sót trong quá trình
theo dõi sổ sách.
- Xí nghiệp đã áp dụng tin học hoá vào công tác kế toán, nhng cha tạo lập đ-
ợc mạng liên kết nội bộ giữa xí nghiệp với Công ty. Vì vậy, giữa kế toán văn phòng
Xí nghiệp và kế toán Công ty cha có sự liên kết chặt chẽ với nhau.
1.8.3. Hớng phát triển
- Xí nghiệp cần trang bị thêm nhiều máy vi tính tại phòng kế toán hơn, đảm
bảo mỗi kế toán viên sử dụng một máy vi tính.
- Xí nghiệp cần phải đa phần mềm kế toán vào sử dụng để giúp cho việc cập
nhật số liệu dễ dàng, chính xác, kịp thời hơn và việc tiếp cận thông tin kế toán
nhanh chóng hơn. Đồng thời kết hợp với những cán bộ, nhân viên kế toán có trình
độ chuyên môn nghiệp vụ cao, am hiểu về chuẩn mực kế toán tạo điều kiện thuận
lợi trong việc phát huy năng lực và khả năng chuyên môn.
- Xí nghiệp cần nhanh chóng xúc tiến nhanh việc thiết lập mạng kế toán nội
bộ liên kết giữa Xí nghiệp với Công ty. Khi đó các số liệu kế toán đợc chuyển về
Công ty thông qua mạng nội bộ sẽ giúp cho Xí nghiệp kịp thời đề ra những giải
pháp phù hợp để đảm bảo việc xử lý các vấn đề có thể xảy ra.
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đại học Vinh 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần 2
Thực trạng và giải pháp kế toán Bán hàng và xác định
kqkd tại Xí nghiệp cbkd - nstp Vinh
2.1. Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
tại Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
2.1.1. Các phơng thức tiêu thụ tại Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
Quá trình bán hàng trong các doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt.
Thông qua bán hàng doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn bỏ ra, bù đắp đợc chi phí,
thu lợi nhuận. Quá trình bán hàng có nhanh chóng, thuận lợi thì đồng vốn mới quay
vòng nhanh, giảm bớt khối lợng hàng dự trữ đến mức thấp nhất.
Hiện nay Trung tâm đang sử dụng nhiều phơng thức bán hàng khác nhau nh:
bán buôn trực tiếp qua kho, bán thẳng có tham gia thanh toán, bán lẻ thông qua nhân
viên bán hàng. Cụ thể nh sau:
- Trờng hợp bán buôn qua kho, theo hình thức giao hàng trực tiếp:
Đây là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho của đơn vị. Khi
xuất kho hàng hoá giao cho bên mua, ngời mua (hoặc đại diện bên mua) ký nhận đủ
hàng hoá và đã thanh toán tiền mua hàng hoặc chấp nhận nợ.
- Trờng hợp xuất bán vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán:
Đây là phơng thức bán hàng không qua kho. Theo phơng thức này, Đơn vị
sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho
bên mua. Phơng thức bán buôn này đợc thực hiện tuỳ theo mỗi hình thức bán trực
tiếp tay ba (không qua vận chuyển), hoặc theo hình thức chuyển hàng (có thực hiện
vận chuyển hàng hoá).
Theo hình thức giao hàng trực tiếp tay ba: Đơn vị sau khi mua hàng giao trực
tiếp cho bên mua tại kho ngời bán. Còn bán theo hình thức chuyển hàng thì đơn vị
thuê ngoài vận chuyển hàng hoá từ kho của ngời bán đến giao hàng cho bên mua tại
địa điểm đã đợc thoả thuận.
- Trờng hợp xuất bán theo phơng thức bán lẻ:
Đây là hình thức bán lẻ tại các quầy hàng, các tuyến bán hàng lu động bằng
phơng tiện xe ô tô của Đơn vị. Theo hình thức này, cuối ngày nhân viên bán hàng
căn cứ vào số lợng bán ra trong ngày lập báo cáo bán hàng (Bảng kê bán lẻ hàng hoá
và dịch vụ) nộp cho kế toán làm căn cứ để xác định doanh thu và thuế GTGT phải
nộp của hàng hoá dịch vụ bán ra (lập hoá đơn GTGT). Hình thức thanh toán tiền
hàng chủ yếu là nộp tiền mặt tại quỹ đơn vị.
Dù bán theo phơng thức nào thì thời điểm để kết thúc nghiệp vụ bán hàng và
ghi sổ các chỉ tiêu liên quan của khối lợng hàng luân chuyển là thời điểm kết thúc
việc giao nhận quyền sử hữu về hàng hoá, đơn vị đợc quyền sở hữu về khoản tiền
thu từ bán hàng hoặc khoản nợ phải thu với khách hàng mua của mình.
2.1.2. Phơng pháp xác định giá vốn tại Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
Phơng pháp xác định giá của hàng hoá xuất bán tại Xí nghiệp đang áp
dụng là phơng pháp tính giá bình quân cả kỳ dự trữ. Cụ thể đợc áp dụng theo
công thức sau:
Giá BQ hàng Giá trị HH tồn đầu kỳ + Giá trị HH nhập trong kỳ
hoá Xuất kho Số lợng HH tồn đầu kỳ+ Số lợng HH nhập trong kỳ
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
=
Đại học Vinh 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Ví dụ: Đầu tháng 08 Xí nghiệp tồn 1.400 chai dầu ăn Marvela 5L với giá là
89.160,7 đồng/chai. Trong kỳ, Xí ngiệp nhập 6.000 chai dầu ăn Marvela 5L với đơn
giá 82.950 đồng/chai.
Theo công thức trên ta tính đợc giá xuất kho của dầu ăn Marvela 5L trong
tháng 08 năm 2008.
Giá đơn vị xuất kho
của Dầu ăn Marvela
=
1.400 x 89.160,7 + 6.000 x 82.950
= 84.125
1.400+ 6.000
2.2. Tổ chức hạch toán chi tiết và tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác
định KQKD tại Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
2.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng của Xí nghiệp bao gồm: Doanh thu bán buôn trực tiếp
qua kho, doanh thu bán thẳng có tham gia thanh toán và doanh thu bán lẻ.
Kế toán doanh thu bán hàng tại Xí nghiệp sử dụng các TK sau:
TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tài khoản này phản ánh
doanh thu của khối lợng sản phẩm, hàng hoá đã bán, dịch vụ đã cung cấp đợc xác
định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu đợc tiền.
TK này có 5 TK cấp 2 nhng tại Xí nghiệp chỉ áp dụng các TK chi tiết sau:
TK 5111 - Doanh thu bán hàng
TK 5112 - Doanh thu nội bộ
TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
Và sử dụng TK 532 để phản ánh giá trị của số hàng bán bị trả lại.
Ví dụ: Ngày 09 tháng 08 năm 2008, Xí nghiệp xuất kho bán cho Công ty Cổ
phần Khách sạn Bến thuỷ 500 chai dầu ăn Marvela 5L giá bán 96.250 đ/chai. Khách
hàng trực tiếp nộp tiền mặt tại quỹ, kế toán lập hoá đơn GTGT giao cho khách hàng
trực tiếp xuống kho nhận hàng (giá trên có cả thuế GTGT 10%)
Trích Hoá đơn Giá trị gia tăng:
Biểu số 2.1: Hóa đơn Giá trị gia tăng
Hoá đơn Mẫu số: 01GTKT - 3LL
Giá trị gia tăng hg/2007B
Liên 3: (Nội bộ) 0054044
Ngày 09 tháng 08năm 2008
Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
Địa chỉ: Số 51- Nghuyễn Sỹ Sách - TPVinh - Nghệ An.
Số tài khoản 102010000384229 - Ngân hàng Công thơng Nghệ An
Mã số thuế:
Họ tên ngời mua hàng:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Khách sạn Bến Thuỷ.
Địa chỉ: Số 41 - Đờng Nguyễn Du - TP Vinh
Số tài khoản:
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
2 9 0 0 3 2 6 2 0 9
Đại học Vinh 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mã số thuế:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
(Bằng chữ: Bốn mơi tám triệu một trăm hai mơi lăm nghìn đồng)
Ngày 09 tháng 08 năm 2008
Ngời mua hàng Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Căn cứ vào Hoá đơn GTGT số 0054044 kế toán tiến hành lập Phiếu thu để
phán ánh đúng số tiền thu đợc từ bán hàng bằng số tiền ghi trên hoá đơn bằng
tiền mặt.
Trích Phiếu thu:
Biểu số 2.2: Phiếu thu
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
2 9 0 0 3 2 5 6 7 8
STT Tên hàng hoá ĐVT
Số
lợng
Đơn
giá
Thành
tiền
A B C 1 2 3=2x1
1 Dầu ăn Marvela 5L Chai 500 87.500 43.750.000
Cộng tiền hàng: 43.750.000 đồng
Thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 4.375.000 đồng
Tổng cộng tiền thanh toán: 48.125.000 đồng
Đại học Vinh 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Căn cứ vào Hoá đơn GTGT, Phiếu thu trên kế toán tiến hành thực hiện bút
toán sau:
Nợ TK 111: 48.125.000
Có TK 511: 43.750.000
Có TK 3331: 4.375.000
Căn cứ vào Hoá đơn GTGT số để lập Sổ chi tiết bán hàng của Dầu ăn
Marvela 5L.
Trích Sổ chi tiết bán hàng:
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Đơn vị:Xí nghiệp CBKD NSTP Vinh Mẫu số: 01-TT
Địa chỉ: 51-Nguyễn Sỹ Sách (Ban hành theo QĐ số 15 / 2006 / QĐ-BTC
ngày 20 / 03 / 2006 của Bộ trởng BTC)
Phiếu thu Quyển số:
Ngày 09 tháng 08 năm 2008 Số: 45
Nợ: 111
Có: 131
Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Hơng Thanh
Địa chỉ: Công ty Cổ phần Khách sạn Bến Thuỷ.
Lý do nộp: Thu tiền bán hàng
Số tiền: 48.125.000 (Viết bằng chữ): Bốn mơi tám triệu một trăm hai mơi lăm
nghìn đồng chẵn
Kèm theo: 01 chứng từ gốc
Ngày 09 tháng 08 năm 2008
Giám đốc Kế toán trởng Ngời nộp tiền Ngời lập phiếu Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ): Bốn mơi tám triệu một trăm hai mơi lăm nghìn đồng
chẵn
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi: (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)
Đại học Vinh 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu số 2.3: Sổ chi tiết bán hàng
Căn cứ vào các Sổ chi tiết bán hàng để lập Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng
Trích Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng:
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
Công ty CPNS - XNK tổng hợp Nghệ An
Sổ chi tiết bán hàng
Tên sản phẩm: Dầu ăn Marvela 5L
Tháng 08 năm 2008
Đơn vị: Đồng
NTGS
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Doanh thu
Các khoản giảm trừ
doanh thu
SH NT Số lợng Đơn giá Thành tiền Thuế Khác (531,532, )
09/08 6 09/08 Bán hàng trực tiếp tại kho 111 500 87.500 43.750.000
12/08 11 12/08 Bán hàng qua điện thoại 112 450 87.500 39.375.000
. . .
Cộng 7.000 612.500.000
Doanh thu thuần 612.500.000
Giá vốn hàng bán 588.875.000
Lãi gộp 23.625.000
Ngày 31 tháng 08 năm 2008
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký
2
6
Đại học Vinh 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Biểu 2.4: Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng
Đã ký Đã ký
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
Công ty CPNS - XNK tổng hợp Nghệ An
Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng
Tháng 08 năm 2008
Đơn vị: Đồng
Số
TT
Loại sản phẩm
Đơn
vị
tính
Số lợng Giá vốn Doanh thu
Các khoản
giảm trừ
CP BH
& CP
QLDN
Lợi nhuận
gộp
Lãi
(Lỗ)
Thuế
Khác
532,
1 Dầu ăn Marvela 1L Chai 34.545 557.901.750 604.537.500 46.635.750
2 Dầu ăn Marvela 2L Chai 2.800 93.380.000 98.980.000 5.600.000
3 Dầu ăn Marvela 5L Chai 7.000 588.875.000 612.500.000 23.625.000
4 Dầu Ông táo 2L Chai 12.100 389.075.500 410.855.500 21.780.000
5 Dầu Ông táo 5L Chai 2.007 141.001.785 147.514.500 6.512.715
6 Bia Hà Nội Két 2.000 330.000.000 344.250.000 14.250.000
Cộng x
5.525.608 2.410.243.450 2.644.716.450 234.473.000
Ngày 31 tháng 08 năm 2008
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2
7
Đại học Vinh 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trích Chứng từ ghi sổ: Căn cứ vào Hóa đơn GTGT định kỳ 10 ngày kế
toán lập Chứng từ ghi sổ theo nội dung.
Biểu 2.5: Chứng từ ghi sổ
Trích Sổ Cái TK 5111:
Biểu 2.6: Sổ Cái TK 5111
2.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán
Căn cứ vào các Ví dụ trên kế toán đã tính đợc giá xuất của dầu ăn Marvela
5L là 84.125 đồng/chai để lập Phiếu Xuất kho.
Biểu 2.7: Phiếu xuất kho
SV: Phan Thị Hồng Hạnh Lớp 46B
1
- Kế toán
Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh Mẫu số 02-VT
Đ/c: Số 51 - Nguyễn Sỹ Sách Phiếu xuất kho (BH theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
Điện thoại: 038.3842431 Ngày 09 tháng 08 năm 2008 20/03/2006 và QĐ số 48/2006/ QĐ-BTC
Mã số thuế: 2900326209 Số: 20 ngày 14/9/2006của Bộ trởng BTC)
Nợ:
Có:
Họ và tên ngời nhận hàng:
Địa chỉ (Bộ phận): Công ty Cổ phần Khách sạn Bến Thuỷ
Lý do xuất kho: Xuất bán
Xuất tại kho: Nguyễn Thuý Vân Địa điểm: Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
TT
Tên nhãn hiệu quy
cách, phẩm chất VT
(Sản phẩm, hàng hoá)
Mã
số
ĐVT
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Dầu Marvela 5L Chai 500 500 84.125 42.062.500
Cộng x x x x x 42.062.500
Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Bốn mơi hai triệu không trăm sáu mơi hai nghìn năm
trăm đồng chẵn.
Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Ngày 09 tháng 08 năm 2008
Ngời lập phiếu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký
Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
Công ty CPNS - XNK tổng hợp Nghệ An
Chứng từ ghi sổ
Số 101
Từ ngày 01/08/2008 đến ngày 10/08/2008
Đơ
n vị: Đồng
Trích yếu
Tài khoản
Số tiền
Nợ Có
Doanh thu bán hàng Dầu ăn Marvela 1L 111 5111 4.375.000
Doanh thu bán hàng Dầu ăn Marvela 5L 111 5111 43.750.000
Cộng x x 880.572.150
Ngày 10 tháng 08 năm 2008
Ngời lập Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Xí nghiệp CBKD - NSTP Vinh
Công ty CPNS - XNK tổng hợp Nghệ An
Sổ cái
TK 5111 - Doanh thu bán hàng
Ngày 31 tháng 08 năm 2008
Đơn
vị: Đồng
NTGS
CTGS
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Số
hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có
10/08 101 10/08
Xuất bán Dầu ăn
Marvela 1L
1111
4.375.000
10/08 101 10/08
Xuất bán Dầu ăn
Marvela 5L
1111
43.750.000
Cộng x 2.644.716.450
31/08 135 31/08 Kết chuyển Doanh thu 911
2.644.716.450
Ngày 31 tháng 08 năm 2008
Ngời lập Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)