i hc Vinh 1 Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sinh viờn: Phan Th Thu Lp 46B
1-
K toỏn
Trờng đại học vinh
Khoa kinh tế
Phan thị thu
báo cáo thực tập tốt nghiệp
N V THC TP : CễNG TY C PHN NHA V BAO Bè VINH
Vinh, tháng 4 năm 2009
i hc Vinh 2 Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Sinh viờn: Phan Th Thu Lp 46B
1-
K toỏn
Trờng đại học vinh
Khoa kinh tế
báo cáo thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Phạm Thị Thuý Hằng
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thu
Lớp: 46B1 - Kế toán
Vinh, tháng 4 năm 2009
Đại học Vinh 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
TT NỘI DUNG TRANG
LỜI MỞ ĐẦU
1
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN NHỰA VÀ BAO BÌ VINH
2
I.1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
2
I.2
ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
3
I.2.1
Ngành nghề kinh doanh
3
I.2.2
Cơ cấu và đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
4
I.3
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
6
I.3.1
Phân tích tình hình tài sản
6
I.3.2
Phân tích tình hình nguồn vốn
7
I.3.3
Phân tích các chỉ tiêu tài chính
8
I.4
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
9
I.4.1
Tổ chức công tác bộ máy kế toán
9
I.4.2
Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
10
I.4.2.1
Giới thiệu về phần mềm kế toán Cybersoft
10
I.4.2.2
Một số đặc điểm chung
11
I.4.2.3
Tổ chức các phần hành kế toán
11
I.4.2.3.1
Phân hệ kế toán vốn bằng tiền
11
I.4.2.3.2
Phân hệ kế toán hàng tồn kho
12
I.4.2.3.3
Phân hệ kế toán tài sản cố định
14
I.4.2.3.4
Phân hệ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
15
I.4.2.3.5
Phân hệ kế toán thanh toán
16
I.4.2.3.6
Phân hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
17
I.4.2.3.7
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
18
I.4.2.3.8
Phân hệ kế toán tổng hợp
19
I.4.3
Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán
20
I.4.3.1
Báo cáo tài chính của công ty
20
I.4.3.2
Tổ chức kiểm tra kế toán
20
I.5
THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP
20
I.5.1
Thuận lợi
20
I.5.2
Khó khăn
21
I.5.3
Giải Pháp
22
PHẦN II : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN NHỰA VÀ BAO BÌ VINH
23
II.1
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
23
II.2
TỔ CHỨC HẠCH TOÁN BAN ĐẦU
24
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II.3
TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
35
II.3.1 Sổ kế toán 36
II.3.2 Tài khoản sử dụng 36
II.4
TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG
39
II.4.1 Nhiệm vụ hạch toán tổng hợp 39
II.4.2 Quy trình vào sổ kế toán 40
II.5
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
44
II.5.1 Kết quả đạt được 44
II.5.2 Hạn chế tồn tại 44
II.5.3 Một số kiến nghị, ý kiến 45
KẾT LUẬN 47
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
NỘI DUNG TRANG
Bảng I.1 : Cơ cấu vốn sở hữu vốn điều lệ 2
Sơ đồ I.1 : Quy trình sản xuất 3
Sơ đồ I.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 4
Bảng I.2 : Bảng phân tích tình hình tài sản 6
Bảng I.3 : Bảng phân tích tình hình nguồn vốn 7
Bảng I.4 : Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính 8
Sơ đồ I.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 9
Sơ đồ I.4 : Quy trình thực hiện phân hệ kế toán vốn bằng tiền 12
Sơ đồ I.5 : Quy trình thực hiện phân hệ kế toán hàng tồn kho 13
Sơ đồ I.6 : Quy trình thực hiện phân hệ kế toán TSCĐ 14
Sơ đồ I.7 : Quy trình thực hiện phân hệ kế toán thanh toán 15
Sơ đồ I.8 Quy trình thực hiện phân hệ kế toán lương
và các khoản trích theo lương
16
Sơ đồ I.9 : Quy trình thực hiện phân hệ kế toán chi phí sản xuất
và giá thành sản xuất
17
Sơ đồ I.10 : Quy trình thực hiện ph ân hệ kế toán bán hàng và xđkqkd 18
Sơ đồ I.11 : Quy trình thực hiện phân hệ kế toán tổng hợp 19
Bảng II.1 : Bảng chấm công lao động thực tế 25
Bảng II.2: Bảng phân phối tiền lương 26
Bảng II.3: Bảng tính Bảo hiểm 27
Bảng II.4 : Bảng thanh toán tiền lương 28
Bảng II.5 : Bảng phân phối thu nhập 29
Bảng II.6 : Bảng phân phối thu nhập 29
Bảng II.7 : Bảng phân phối thu nhập 30
Bảng II.8: Bảng thanh toán tiền lương 30
Bảng II.9 : Bảng tổng hợp tiền lương toàn công ty 31
Bảng II.10 : Bảng phân phối tiền lương và BHXH 32
Bảng II.11: Danh sách người lao động đề nghị hưởng trợ cấp BHXH 34
Sơ đồ II.1 : Quy trình hạch toán chi tiết 35
Bảng II.12 : Sổ chi tiết TK 334 37
Bảng II.13 : Sổ chi tiết TK 3382 38
Bảng II.14 : Sổ chi tiết TK 3383 38
Bảng II.15 : Sổ chi tiết TK 3384 39
Bảng II.16 : Chứng từ ghi sổ Số : 100 40
Bảng II.17 : Chứng từ ghi sổ Số : 101 40
Bảng II.18 : Chứng từ ghi sổ Số : 102 40
Bảng II.19 : Chứng từ ghi sổ Số : 103 41
Bảng II.20 : Chứng từ ghi sổ Số : 104 41
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng II.21 : Chứng từ ghi sổ Số : 105 41
Bảng II.22 : Chứng từ ghi sổ Số : 106 41
Bảng II.23 : Chứng từ ghi sổ Số : 107 42
Bảng II.24 : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 42
Bảng II.25: Sổ cái TK 334 43
Bảng II.26: Sổ cái TK 338 43
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC VIẾT TẮT
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
TT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH
1 BHXH Bảo hiểm xã hội
2 BHYT Bảo hiểm y tế
3 KPCĐ Kinh phí công đoàn
4 CNV Công nhân viên
5 QĐ Quyết định
6 BTC Bộ tài chính
7 QK4 Quân khu 4
8 XĐKQKD Xác định kết quả kinh doanh
9 GTGT Giá trị gia tăng
10 BP Bộ phận
11 CNTT Công nhân trực tiếp sản xuất
12 SXSP Sản xuất sản phẩm
13 CTY Công ty
14
LĐ Lao động
15
TSCĐ Tài sản cố định
Đại học Vinh 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Thời gian qua nền kinh tế nước ta phải đối mặt với giá tiêu dùng ở mức cao.
Giá cả thị trường diễn ra phức tạp, chỉ số giá từ 2003-2008 tăng hơn 70%. Làm
cho đời sống nhiều người lao động gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với những
người có thu nhập thấp, vì vậy chính sách tiền lương là rất quan trọng không chỉ
giải quyết khó khăn của người lao động mà giúp doanh nghiệp có nguồn nhân lực,
tìm kiếm nhân tài.
Mà tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo
số lượng và chất lượng mà lao động họ đóng góp cho doanh nghiệp, để tái sản
xuất mức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Tiền lương phù hợp mới kích thích được người lao động trong nâng cao
tay nghề, nâng cao ý thức kỷ luật, thi đua lao động sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát
triển.
Câu hỏi đặt ra ở đây là “ Làm sao để tăng tính cạnh tranh của chính sách
lương bổng ? Mức lương thế nào là hợp lý ?” Đây cũng là vấn đề đặt ra cho các
doanh nghiệp nói chung cũng như công ty cổ phần nhựa và bao bì Vinh nói riêng.
Đối với công ty cổ phần Nhựa và Bao bì Vinh thì vấn đề tiền lương là rất
quan trọng, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liên quan
đến quyền lợi người lao động mà còn liên quan đến các chi phí hoạt động, sản xuất
kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp
hành các chính sách về lao động tiền lương của nhà nước. Để các vấn đề đó thực
hiện tốt thì cần phải có chính sách tiền lương hợp lý. Với tiêu chí của công ty và
tầm quan trọng của tiền lương, nên qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần
Nhựa và Bao bì Vinh em đã tìm hiểu, nghiên cứu phần hành “Công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Nhựa và Bao bì
Vinh”. Báo cáo gồm 2 phần :
Phần I : Tổng quan về công tác kế toán tại công ty cổ phần Nhựa và Bao
bì Vinh
Phần II : Thực trạng và giải pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty cổ phần Nhựa và Bao bì Vinh
Trong quá trình thực tập em đã được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm
Thị Thuý Hằng và phòng kế toán của công ty cổ phần Nhựa và Bao bì Vinh, cùng
với sự tìm tòi nghiên cứu của bản thân. Nhưng do thời gian, kiến thức chuyên
môn, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nhất định. Rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và ban lãnh đạo
công ty để em có thể hoàn thành tốt báo cáo này.
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NHỰA VÀ BAO BÌ VINH
I.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
- Tên công ty : Công ty cổ phần Nhựa và Bao bì Vinh
- Tên viết tắt : VBC
- Địa chỉ : Số 18 Đường Phong Đình Cảng - phường Bến Thủy – TP Vinh
- Điện thoại : 0383.855.524
- Vốn điều lệ : 15.000.000.000 đồng
- Tài khoản ngân hàng : 0101000000596 tại ngân hàng ngoại thương Vinh
- Mã số thuế : 2900531222
Bảng I.1 :Cơ cấu vốn sở hữu vốn điều lệ
TT Tên cổ đông
Số cổ phần
sở hữu
Tổng mệnh giá Tỷ lệ
1 Nhà nước 76.600 7.660.000.000 1%
2 Cán bộ CNV và cổ đông ngoài 73.400 7.340.000.000 49%
Tổng cộng 150.000 15.000.000.000 100%
Công ty cổ phần Nhựa và Bao bì Vinh tiền thân là nhà máy nhựa BB thuộc
công ty hợp tác quân khu 4. Được thành lập theo quyết định số : 1531/QĐ/BQP
ngày 31/8/1996 của bộ quốc phòng phê duyệt đầu tư dự án nhà máy sản xuất bao
bì PE/PP.Sau một thời gian xây dựng và ổn định bộ máy, đầu tư năm 1997 đơn vị
chính thức đi vào hoạt động. Đến tháng 10 năm 2002, nhà máy Nhựa và Bao bì
Vinh được cổ phần hóa doanh nghiệp theo quyết định số 144/2002/QĐ/BQP lấy
tên là : Công ty cổ phần nhựa và bao bì Vinh là một đơn vị trực thuộc công ty hợp
tác kinh tế QK4 đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới của quân đội, công ty chịu
trách nhiệm pháp lý đối với các khoản nợ trong phạm vi số vốn cho phép do công
ty quản lý.
Trải qua quá trình phát triển không ngừng về mọi mặt công ty đã hoàn thành
một mức kế hoạch đặt ra, thu nhập cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng
cao, tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, được nhiều khách hàng tín
nhiệm. Công ty đã và đang ngày càng đổi mới, khẳng định xu thế của mình trên thị
trường.
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
I.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
I.2.1 Ngành nghề kinh doanh :
- Sản xuất bao xi măng, bao đường, bao bì nông sản thực phẩm, bao phân
bón phục vụ cho các xí nghiệp, nhà máy khác.
- Sản xuất cung ứng PP, PE, giấy KRAT.
- Sản xuất bao hóa chất hỗn hợp, bao bì các loại.
Sơ đồ I.1 :Quy trình sản xuất
Giải thích:
- Phân xưởng I sẽ tiến hành kéo sợi từ những nguyên liệu chính là hạt nhựa
và phụ gia.
- Phân xưởng II : từ nguyên liệu chính ở Phân xưởng I, Phân xưởng II tiến
hành công đoạn dệt manh PP
- Phân xưởng III: Từ nguyên liệu ở phân xưởng I, phân xưởng II và một số
nguyên liệu khác tiến hành tráng ép. Hoàn thành xong công đoạn tráng ép, phân
xưởng III tiến hành
+ In tạo ống : tạo ra bao bì (bao bì có giấy và bao bì không có giấy)
+ Cắt nhiệt : Cắt thành các manh nhựa các bao có kích cỡ khác nhau
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Kéo sợi
Dệt manh
Tráng ép Thổi túi PE
In tạo ống Cắt nhiệt
In bao bì rời
trên máy
May và đóng
dấu bao
Đại học Vinh 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đồng thời phân xưởng III tiến hành thổi túi PE dùng để lót trong các bao
nhựa để chống ẩm. Sau khi tạo bao bì sẽ tiếp tụa in bao bị rời trên may
- Phân xưởng IV : Sau khi bao bì được tạo ra ở phân xưởng III, phân xưởng
IV tiến hành may và đóng dấu bao. Đây là công đoạn cuối cùng tạo ra thành phẩm
cung cấp cho khách hàng, nguyên vật liệu chính ở công đoạn này là đai may và chỉ
khâu
I.2.2.Cơ cấu và đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ I.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Ghi chú : Quan hệ trực tuyến
Chức năng của mỗi bộ phận :
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định, thực hiện các quyền nghĩa vụ của công ty. Quyết định chiến
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Ban giám đốc
Phòng
Kế hoạch
Phòng
Thị trường
Phòng
Tài chính
Phòng
Hành chính
Tổ
KCS
Cơ khí
bảo trì
Lái xe, hậu
cần, bảo vệ
Phân xưởng
I
Phân xưởng
II
Phân xưởng
III
Phân xưởng
IV
Đại học Vinh 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
lược, kế hoạch kinh doanh của công ty, quyết định dự án đầu tư trong thẩm quyền,
quyết định giải pháp phát triển công nghệ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng,
chấm dứt hợp đồng với giám đốc và người quản lý quan trọng khác. Giám sát chỉ
đạo giám đốc, người quản lý trong điều hành công việc kinh doanh.
- Ban kiểm soát : Thực hiện giám sát hội đồng quản trị, giám đốc trong việc
quản lý và điều hành công ty. Kiểm tra tính hơp lý, hợp pháp, trung thực trong
quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm,
xem xét sổ kế toán, và các tài liệu khác.
- Ban giám đốc: gồm một giám đốc và hai phó giám đốc.
+ Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty,
chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị
và pháp luật. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của
công ty.
+ Phó giám đốc chính trị: là người chịu trách nhiệm trực tiếp về quản lý nhân
sự, tham mưu cho giám đốc, quyết định tuyển chọn lao động, điều hành và xử lý
các công việc khi có sự uỷ quyền của giám đốc.
+ Phó giám đốc kỷ thuật: Chịu trách nhiệm chỉ đạo, giám sát máy móc thiết
bị của công ty, triển khai kế hoạch sản xuất.
- Phòng thị trường: là bộ phận giữ ổn định với khách hàng, tìm kiếm , khai
thác, thị trường mới, nắm bắt được thị trường lựa chọn bạn hàng cho công ty. Giải
quyết các vấn đề vướng mắc trong quá trình ký kết hợp đồng và quá trình giao
hàng.
- Phòng kế hoạch - kỷ thuật: làm việc theo sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám
đốc kỷ thuật, triển khai kế hoạch sản xuất toàn công ty, nắm bắt gía cả, quy cách,
mẫu mã, chất lượng sản phẩm. Thực hiện soạn thảo tài liệu, tham gia đào tạo công
nhân kỹ thuật , nâng cao tay nghề.
- Phòng tài chính: là bộ phận kiểm soát cơ sở vật chất, các khoản chi tiêu,
lợi nhuận của công ty. Trình lên ban giám đốc các số liệu, báo cáo tài chính, để
ban giám đốc có hướng giải quyết.
- Phòng quản trị hành chính: là bộ phận tiến hành chỉ đạo, tham gia công
tác giáo dục hành chính tư tưởng cho cán bộ công nhân viên. Quản lý lao động,
nhân sự, triển khai và thực hiện các chỉ đạo của phó giám đốc chính trị. Phối hợp
với các phòng ban chức năng tính toán tiền lương và thanh toán tiền lương, các
chế độ khác liên quan đến người lao động.
- Các phân xưởng :
+ Phân xưởng I ( Phân xưởng kéo sợi ) :
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kéo sợi làm nguyên vật liệu cho công đoạn sau
+ Phân xưởng II(Phân xưởng dệt)
Dệt manh cho các mặt hàng từ sợi
+ Phân xưởng III(Phân xưởng tạo hình)
tạo hình cho các bao xi măng,bao nông sản các loại có thể cắt thủ công hoặc
bằng máy theo các kích cỡ khác nhau
+ Phân xưởng IV(Phân xưởng hoàn thiện)
May và đóng dấu các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng,là công đoạn
cuối cùng tạo ra thành phẩm.
I.3. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
I.3.1. Phân tích tình hình tài sản :
Bảng I.2 : Bảng phân tích tình hình tài sản :
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương
đối
1.Tài sản ngắn hạn
46.924.122.069 56.108.878.520 9.184.756.460 19,574%
- Tiền và các khoản Tương đương tiền
1.692.111.075 4.905.945.891 3.213.834.816
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
149.638.420 0 (149.638.420)
- Các khoản phải thu
22.152.213.076 31.982.995.304 9.830.782.230
- Hàng tồn kho
22.681.711.325 19.219.937.325 (3.461.774.000)
- Tài sản ngắn hạn khác
248.448.173 0 (248.448.173)
2.Tài sản dài hạn
18.774.759.716 22.578.933.796 3.804.174.080 20,262%
- Tài sản cố định
18.118.610.579 21.978.933.796 3.860.323.220
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
600.000.000 600.000.000 0
- Tài sản dài hạn
56.149.137 0 (56.149.137)
Tổng tài sản
65.698.881.785 78.687.812.316 12.988.930.540 19,77%
Phân tích : So sánh tài sản năm 2007 – 2008 : Năm 2007 kết cấu tài sản : tài
sản ngắn hạn chiếm 71,42%, tài sản dài hạn chiếm 28,58%. Còn năm 2008 kết cấu
tài sản có sự thay đổi : tài sản ngắn hạn chiếm 71,31%, tài sản dài hạn chiếm
28,69%
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Như vậy năm 2008 tài sản dài hạn tăng hơn tài sản ngắn hạn => năm 2008
công ty đã đầu tư vào tài sản dài hạn nhiều hơn. Đầu tư vào máy móc thiết bị, dây
chuyền sản xuất đảm bảo công suất của máy, tiến độ sản xuất không bị gián đoạn,
đáp ứng nhu cầu khách hàng. Công ty cần có biện pháp đồng bộ hơn để tăng tài
sản ngắn hạn, phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty
I.3.2. Phân tích tình hình nguồn vốn :
Bảng I.3 : Bảng phân tích tình hình nguồn vốn :
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
Tuyệt đối Tương đối
1. Nợ phải trả
41.412.561.42
7
55.527.750.388 14.115.188.060 34,084%
- Nợ ngắn hạn
41.373.293.54
0
50.259.504.732
- Nợ dài hạn
39.267.887 5.268.245.656
2. Vốn chủ sở hữu
24.286.320.35
8
23.160.061.928
(1.126.258.430
)
(4,637%)
- Vốn chủ sở hữu
24.181.761.46
5
23.126.203.786
- Nguồn KP,qũy khác
104.558.893 33.858.142
Tổng nguồn vốn
65.699.434.675 78.687.812.316 12.988.930.540 19,77%
Phân tích : So sánh nguồn vốn năm 2007 – 2008 :
Tổng nguồn vốn năm 2008 tăng so với năm 2007 là 12.988.930.540 tương
ứng tỷ lệ tăng 19,77%. Năm 2007 kết cấu nguồn vốn : nợ phải trả chiếm 63,03%,
vốn chủ sở hữu chiếm 36,97%. Còn năm 2008 kết cấu thay đổi : nợ phải trả chiếm
70,57% , vốn chủ sở hữu chiếm 2943%
Như vậy năm 2008 vốn huy động từ bên ngoài (vay hoặc chiếm dụng) tăng
hơn năm 2007, còn vốn chủ sở hữu giảm xuống. Điều này chứng tỏ công ty không
có khả năng độc lập về mặt tài chính, đồng thời vốn chủ sở hữu lại giảm xuống
7,54% => công ty nên xem xét lại cơ cấu nguồn vốn, để có kết cấu phù hợp. Để
công ty có tính độc lập cao hơn không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản
nợ vay.
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
I.3.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng I.4 : Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
Tuyệt
đối
Tương
đối
1.Tỷ suất tài trợ
24.286.320.358
0,37
65.698.881.785
=
23.160.061.928
0,294
78.687.812.316
=
(0,076)
(20,54)
%
2.Tỷ suất đầu tư
18.118.610.579
0,286
65.698.881.785
=
21.798.933.796
0,287
78.687.812.316
=
0,001 3,5%
3.Khả năng thanh
toán hiện hành
65.698.881.785
1,42
41.412.561.427
=
78.687.812.316
1,59
55.527.750.388
=
0,17 11,97%
4. Khả năng thanh
toán nhanh
1.692.111.075 149.638.420
0,045
41.412.293.540
+
=
4.905.945.981
0,097
50.259.504.732
=
0,052
115,56
%
5.Khả năng thanh
toán ngắn hạn
46.924.122.069
1,134
41.412.293.540
=
56.108.878.520
1,116
50.259.504.732
=
(0,018)
(1,59)
%
Phân tích :
- Tỷ suất tài trợ năm 2008 so với năm 2007 giảm 0,076 tương ứng giảm
20,54%. Công ty không có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc
lập, có sự ràng buộc về các khoản nợ. Doanh nghiệp cần tăng tỷ suất tự tài trợ
- Tỷ suất đầu tư năm 2008 tăng 0,001 tương ứng tăng 3,5% đã ngày càng
trang bị cơ sở vật chất để sản xuất có hiệu quả cao hơn.Đây là dấu hiệu đáng
mừng.
- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2008 tăng 0,17 tương ứng tăng
11,97%. Chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ tăng lên, đây là điều đáng
mừng,nhưng công ty nên có biện pháp phù hợp để tăng khả năng thanh toán hơn
nữa
- Khả năng thanh toán nhanh năm 2008 tăng 0,052 tương ứng 115,56% điều
này cho thấy khả năng thanh toán của công ty tốt, sử dụng vốn hiệu quả.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2008 giảm 0,018 tương ứng giảm
1,59%. Mức độ giảm này không đáng kể nhưng vẫn nói lên rằng khả năng thanh
toán ngắn hạn của công ty là giảm sút. Các nhà quản trị của công ty nên có biện
pháp phù hợp để tăng yếu tố này.
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
I.4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
I.4.1. Tổ chức công tác bộ máy kế toán :
Tổ chức công tác bộ máy kế toán là điều quan trọng trong đơn vị, nhằm đảm
bảo cho việc quản lý kinh tế tài chính chặt chẽ, giúp công ty quản lý được Tài sản
của công ty. Giúp ngăn ngừa được hành vi gian lận làm tổn hại đến tài sản, cơ sở
vật chất của công ty. Công ty cổ phần Nhựa và Bao bì Vinh là một công ty có quy
mô vừa. Bộ máy kế toán được chia làm 5 bộ phận : 1 kế toán trưởng, 5 kế toán
nghiệp vụ. Công ty đã tổ chức theo bộ máy tập trung, bộ máy kế toán này có
nhiệm vụ tham mưu cho công ty trong việc quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả.
Giúp công ty có số liệu cụ thể, đầy đủ về sản phẩm và quá trình lao động để thanh
toán tiền lương cho công nhân viên hợp lý nhằm kích thích năng suất lao động.
Sơ đồ I.3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
* Chức năng nhiệm vụ từng kế toán cụ thể như sau :
- Kế toán trưởng :
+ Là người trực tiếp điều hành các nhân viên trong phòng kế toán. Là người
quản lý tài chính của công ty, có chức năng tổ chức, kiểm tra chỉ đạo chung về
công tác kế.
+ Kiểm tra và xác nhận các khoản chi phí thanh quyết toán tài chính trước
khi trình Ban giám đốc
+ Kiểm tra, xác nhận các hợp đồng, đơn đặt hàng, đơn mua bán vật tư, tài sản
hàng hoá trước khi trình duyệt lên Giám đốc
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Kế toán thanh toánKế toán
vật tư
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Thống kê phân xưởng
Đại học Vinh 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Tham gia bàn bạc với giám đốc khi ký hợp đồng phân tích số liệu Báo cáo
tài chính để tư vấn cho giám đốc của công ty mình để giám đốc có quyết định
đúng đắn.
- Kế toán tổng hợp : Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu, chứng từ ở các xí
nghiệp để báo cáo lên công ty.Theo dõi, tổng hợp tình hình sử dụng kinh phí, và
lập báo cáo quyết toán kinh phí của đơn vị cho cấp trên theo đúng qui định hiện
hành của Luật ngân sách. Thực hiện đầy đủ các sổ sách kế toán liên quan theo
đúng qui định hiện hành. Thường xuyên đôn đốc, đối chiếu sổ sách kế toán với các
kế toán viên khác theo từng kỳ kế toán đã qui định. Kiểm tra và lưu trữ toàn bộ
chứng từ, hồ sơ thanh toán, sổ sách kế toán và báo cáo quyết toán tài chính của
đơn vị theo qui định hiện hành.
- Kế toán vật tư :
+ Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật
tư cả về giá trị và hiện vật
+ Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng
từng loại vật tư đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
- Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm mở số kế toán tiền mặt, tiền gửi ghi
chép hằng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu chi tiền mặt.
- Thủ quỹ : Là người ký xác nhận việc thu chi tiền mặt, tiền gửi,bảo quản
cất giữ tiền mặt, Thủ quỹ theo dõi tình hình thu chi thực tế. Làm sổ quỹ tiền tiền
mặt. Hàng ngày, tuần, tháng đối chiếu với kế toán tiền mặt
I.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
I.4.2.1. Giới thiệu về phần mềm kế toán Cybersoft
Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán Cybersoft, là phần mềm có đầy đủ
các nghiệp vụ kế toán với các phân hệ : Kế toán vốn bằng tiền, kế toán tài sản
cố định, kế toán chi phí và tính giá thành, kế toán mua hàng và công nợ phải
trả, kế toán bán hàng, kế toán hàng tồn kho, kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương
Đáp ứng đầy đủ việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin về
hoạt động nội bộ của doanh nghiệp như: Chi phí từng bộ phận, từng công việc,
sản phẩm Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh
thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ. Phân tích mối
quan hệ về chi phí và khối lượng với lợi nhuận, giúp cho lãnh đạo doanh
nghiệp lựa chọn thông tin thích hợp cho quyết định đầu tư ngắn hạn, dài hạn.
Màn hình nhập số liệu phần mềm cybersoft :
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
I.4.2.2. Một số đặc điểm chung :
- Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ số
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006.
- Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dương lịch
- Đơn vị tiền tệ : VNĐ (việt nam đồng)
- Phương pháp tính VAT : Theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp đánh giá hàng tồn kho : Theo phương pháp khê khai thường
xuyên
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho : theo phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp tính khấu hao : theo phương pháp đường thẳng
- Hệ thống sổ : sổ cái, chứng từ ghi sổ, sổ thẻ kế toán chi tiết, sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chi tiết
- Sử dụng phần mềm kế toán máy dựa theo hình thức chứng từ ghi sổ
I.4.2.3. Tổ chức các phần hành kế toán :
I.4.2.3.1. Phân hệ kế toán vốn bằng tiền:
- Chứng từ sử dụng :
+ Phiếu thu : Mẫu 01 – TT / BB
+ Phiếu chi : Mẫu 02 – TT / BB
+ Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, sec
+ Giấy báo có, giấy báo nợ
+ Bảng sao kê của ngân hàng
- Tài khoản sử dụng :
+ TK 111 “ Tiền mặt ” + TK 112 “ Tiền gửi ngân hàng ”
- Sổ kế toán :
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Đại học Vinh 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Sổ kế toán tổng hợp
+ Sổ kế toán chi tiết TK 111, TK 112
+ Chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 111, TK 112
Sơ đồ I.4 : Quy trình thực hiện phân hệ kế toán vốn bằng tiền
Ghi chú : : Nhập số liệu hằng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
: In sổ, Báo cáo cuối tháng
Giải thích :
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy
báo nợ xác định tài khoản ghi nợ, ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo
các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần hệ kế toán vốn bằng tiền. Theo quy
trình phần hệ kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp
và các sổ chi tiết tk 111,112
- Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ. Việc đối chiếu giữa
số liệu ở sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết luôn được thực hiên tự động và đảm
bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Và có thể in ra
để kiểm tra.
- Cuối tháng sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng
thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định
I.4.2.2.2. Phân hệ kế toán hàng tồn kho:
- Chứng từ sử dụng :
+Hoá đơn GTGT, phiếu giao nộp sản phẩm
+ Phiếu nhập kho : MS 01 - VT - HD
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Phiếu thu, phiếu chi,
giấy báo có, báo nợ
Sổ Quỹ
Phần hệ kế toán
Vốn bằng tiền
Sổ chi tiết TK 111
Sổ chi tiết TK 112
Sổ kế toán tổng hợp:
- Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ,
- sổ cái TK 111, 112
Đại học Vinh 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Phiếu xuất kho ; MS 02 – TT- HD
+ Biên bản kiểm kê vật tư, giấp đề nghị cung ứng vật tư
- Tài khoản sử dụng :
TK 152 “ Nguyên vật liệu ”
TK 153 “ Công cụ dụng cụ ”
TK 155 “ Thành phẩm ”
- Sổ kế toán sử dụng :
+ Sổ chi tiết TK 152, 153, 155
+ Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
+ Chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 152, TK 153, TK 155
Sơ đồ I.5. Quy trình thực hiện phân hệ kế toán hàng tồn kho
Ghi chú : : Nhập số liệu hằng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
: In sổ, Báo cáo cuối tháng
Giải thích :
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ nhập mua, nhập từ sản xuất,
nhập hàng bán trả lại, xuất cho sản xuất để xác định tài khoản ghi nợ, ghi có để
nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần hệ
kế toán hàng tồn kho. Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập
sổ tổng hợp, sổ chi tiết. Việc đối chiếu giữa số liệu ở sổ kế toán tổng hợp và sổ
chi tiết luôn được thực hiên tự động và đảm bảo chính xác, trung thực theo
thông tin đã được nhập trong kỳ. Và có thể in ra để kiểm tra.
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Phần hệ kế toán
Hàng tồn kho
Sổ chi tiết vật 152
Sổ chi tiết TK 153
Sổ chi tiết TK 155
Sổ tổng hợp :
- Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 152, 153, 155
Thẻ kho
Chứng từ nhập mua,
nhập từ sản xuất, nhập
hàng bán bị trả lại,
xuất cho sản xuất
Đại học Vinh 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Cuối tháng các báo cáo được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện
các thủ tục pháp lý theo quy định.
I.4.2.2.3. Phân hệ kế toán tài sản cố định :
- Chứng từ sử dụng :
+ Hoá đơn giá trị gia tăng
+ Phiếu thu, giấy báo có
+ Biên bản giao nhận tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý TSCĐ.
+ Biên bản bàn giao tài sản cố định
+ Biên bản đánh giá lại tài sản cố định
- Tài khoản sử dụng:
TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”.
TK 213 “ Tài sản cố định vô hình”.
TK 214 “ Hao mòn tài sản cố định”.
- Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ theo dõi tài sản cố định tại
nơi sử dụng.
+ Sổ tài sản cố định.
+ Thẻ tài sản cố định.
+ Sổ cái TK 211, 213, 214
Sơ đồ I.6. Quy trình thực hiện phân hệ kế toán TSCĐ
Ghi chú : : Nhập số liệu hằng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
: In sổ, Báo cáo cuối tháng
Giải thích :
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ, khấu hao
TSCĐ để xác định tài khoản ghi nợ, ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính
theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần hệ kế toán TSCĐ.Theo quy trình
phần hệ kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và
các sổ chi tiết TSCĐ. Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập
sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp. Việc đối chiếu giữa số liệu ở sổ kế toán tổng
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Phần hệ kế toán
TSCĐ
Sổ chi tiết TK211
Sổ chi tiết TK 213
Sổ chi tiết TK 214214
Sổ tổng hợp :
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 211,213,214
Chứng từ tăng,
giảm TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Đại học Vinh 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
hợp và sổ chi tiết luôn được thực hiên tự động và đảm bảo chính xác, trung
thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Và có thể in ra để kiểm tra
- Cuối tháng sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định.
I.4.2.2.4. Phân hệ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Chứng từ sử dụng:
+ Bảng chấm công
+ Bảng chấm công làm thêm giờ.
+ Bảng thanh toán tiền lương.
+ Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
+ Hợp đồng giao khoán
+ Phiếu xác nhận SP hoặc công việc.
+ Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
+ Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH.
- Tài khoản sử dụng:
+ TK 334 “ Phải trả người lao động”
+ TK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”
- Sổ kế toán sử dụng :
+ Sổ chi tiết TK 334, TK 338
+ Bảng tổng hợp chi tiết tiền lương
+ Chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 334, 338
Sơ đồ I.7: Quy trình thực hiện ph ân hệ kế toán lương
và các khoản trích theo lương
Ghi chú : : Nhập số liệu hằng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
: In sổ, Báo cáo cuối tháng
Giải thích :
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Phần hệ kế toán
tiền lương và các
khoản trích theo
lương
Sổ chi tiết vật 334
Sổ chi tiết TK 338
Sổ tổng hợp :
- Chứng từ ghi sổ
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 334, 338
Chứng từ lao động
Bảng chấm công
Phiếu xác nhận sản
phẩm hoàn thành
Đại học Vinh 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ lao đông, Bảng chấm công,
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành để xác định tài khoản ghi nợ, ghi có để
nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần hệ
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Cuối tháng, kế toán thực hiện
các thao tác khóa sổ và lập sổ tổng hợp, sổ chi tiết. Việc đối chiếu giữa số liệu
ở sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết luôn được thực hiên tự động và đảm bảo
chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Và có thể in ra để
kiểm tra.
- Cuối tháng các báo cáo được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện
các thủ tục pháp lý theo quy định .
I.4.2.2.5. Phân hệ kế toán thanh toán
- Chứng từ sử dụng:
+ Hợp đồng mua bán
+ Hoá đơn GTGT, hoá đơn BH
+ Phiếu nhập kho
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+Các chứng từ thanh toán
- Tài khoản sử dụng :
TK 131 “ phải thu khách hàng”
TK 331 “ phải trả người bán”
- Sổ kế toán sử dụng :
+ Sổ chi tiết TK 131, 331
+ Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người bán, người mua
+ Chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 131, 331
Sơ đồ I.8: Quy trình thực hiện phân hệ kế toán thanh toán
Ghi chú : : Nhập số liệu hằng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
: In sổ, Báo cáo cuối tháng
Giải thích :
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Phần hệ kế toán
Thanh toán
sổ chi tiết TK 131
sổ chi tiết TK 331
Sổ tổng hợp :
- Chứng từ ghi sổ,sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 131, 331
Hoá đơn mua hàng
Hợp đồng mua bán và cung
cấp dịch vụ….
Đại học Vinh 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Hàng ngày, kế toán căn cứ Hoá đơn mua hàng, chứng từ phải trả khác để
xác định tài khoản ghi nợ, ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng
biểu được thiết kế sẵn trên phần hệ kế toán thanh toán. Theo quy trình phần hệ kế
toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp. Cuối tháng, kế
toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập Sổ chi tiết. Việc đối chiếu giữa số liệu ở
sổ kế toán tổng hợp và Sổ chi tiết công nợ luôn được thực hiên tự động và đảm
bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ.
- Cuối tháng sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết công nợ được in ra
giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục
I.4.2.2.6. Phân hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm :
- Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu xuất kho
+ Bảng tính và phân bổ tiền lương,BHXH.
+ Bảng phân bổ NVL, CCDC
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
+ Hoá đơn mua hàng, bán hàng
- Tài khoản sử dụng.
TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” .
TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”.
- Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Chứng từ ghi sổ,sổ đăng ký CTGS
+ Sổ cái TK 621, Tk 622, TK 627
+ Thẻ tính giá thành sản phẩm
+ Sổ cái TK 621, Tk 622, TK 627 + Thẻ tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ I.9 : Quy trình thực hiện phân hệ kế toán chi phí s ản xuất
và giá thành
Ghi chú : : Nhập số liệu hằng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
: In sổ, Báo cáo cuối tháng
Giải thích :
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Phần hệ kế toán
Chi phí sản xuất
Sổ tổng hợp :
- Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký
chứng ghi sổ
- Sổ cái TK 621,622,627
Các bảng tính và tập hợp
chi phí
Sổ chi tiết TK 621
Sổ chi tiết TK 622
Sổ chi tiết TK 627
Đại học Vinh 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào bảng tính và phân bổ các chi phí : chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để
xác định tài khoản ghi nợ, ghi có rồi nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các
bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần hệ kế toán chi phí sản xuất. Theo quy
trình phần hệ kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp
và các sổ chi tiết về chi phí sản xuất. Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác
khóa sổ và lập thẻ tính giá thành. Việc đối chiếu giữa số liệu ở sổ kế toán tổng
hợp và sổ chi tiết luôn được thực hiên tự động và đảm bảo chính xác, trung
thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ.
- Cuối tháng sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định
I.4.2.2.7. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.
- Tài khoản sử dụng:
+TK 511 “DTBH và cung cấp dịch vụ”.
+TK 512 “ Doanh thu nội bộ”.
+TK 531 “ Doanh thu hàng bán bị trả lại”.
+TK 532 “ Chiết khấu thương mại”.
+TK 911 “xác định KQKD”
+TK 421 “ Lợi nhuận chưa phân phối”.
+TK 821“ Chi phí thuế thu nhập DN”
+ TK 632 “Giá vốn”
- Chứng từ sử dụng :
+Đơn đặt hàng
+ Hợp đồng cung ứng sản phẩm, dịch vụ
+ Lệnh xuất kho bán hàng
+ Hoá đơn bán hàng
+ Hoá đơn giá trị gia tăng
- Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ chi tiết TK 511, 632, 911,421,821
+ Sổ cái TK 511,911,632,421,821
+ Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng.
+ Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ I.10 : Quy trình thực hiện ph ân hệ kế toán bán hàng và xđkqkd
Ghi chú : : Nhập số liệu hằng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra
: In sổ, Báo cáo cuối tháng
Giải thích :
Sinh viên: Phan Thị Thu Lớp 46B
1-
Kế toán
Phần hệ kế toán
Bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh
Sổ chi tiết TK
511, 632, 911…
Sổ tổng hợp :
- Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng ghi sổ
- Sổ cái TK 511,632,911…
Hoá đơn GTGT, chứng từ
thanh toán….