Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.28 KB, 119 trang )

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong đời sống hiện nay, truyền thông đà trở thành một nhu cầu
không thể thiếu đ-ợc của con ng-ời. Sự bùng nổ các ph-ơng tiện truyền thông
đại chúng là tất yếu. Điều này diễn ra trên cả hai ph-ơng diện: nội dung và
hình thức. Nội dung càng đa dạng, phong phú bao nhiêu, thì hình thức càng
phải hấp dẫn bấy nhiêu. Hai phương diện ấy thực sự là những mặt trận, ở đó,
diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt. Việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để
không ngừng nâng cao chất l-ợng truyền thông là một đòi hỏi cấp bách.
1.2. Trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng hiện đại, (nhất là trên các
tờ báo, kể cả báo in và báo điện tử), thể tài bình luận bóng đá (BLBĐ) đặc biệt
nở rộ. Hiếm có môn thể thao nào lại làm tốn nhiều giấy mực nh- môn bóng
đá. Cũng hiếm có loại bài bình luận nào giành đ-ợc số l-ợng độc giả nhiều
nh- thể tài bình luận bóng đá. Không khó để giải thích điều này khi ta biết
rằng, hàng tỉ ng-ời trên thế giới xem bóng đá là môn thể thao vua, là túc cầu
giáo. Thật vậy, bóng đá là một thứ "tôn giáo" và ng-ời hâm mộ là những "tín
đồ" cuồng nhiệt với một "đức tin" không dễ gì thay đổi. Dĩ nhiên, báo chí
trong vai trò truyền thông của mình, phải luôn phải đáp ứng nhu cầu đó của
ng-ời hâm mộ. Các tờ báo luôn luôn đáp ứng kịp thời thông tin về các giải
đấu, các trận đấu và những vấn đề có liên quan. Bên cạnh những bức ảnh,
những clip có chất l-ợng kĩ thuật và nghệ thuật cao, phần bài viết có một vị trí
không thể thay thế. Nhiều tờ báo chủ yếu thu hút độc giả chính ở khâu này.
Và cũng chính ở đây, nhiều vấn đề thuộc đặc tr-ng ngôn ngữ của một thể tài
báo chí cụ thể cũng đ-ợc đặt ra và đòi hỏi phải đ-ợc giải quyết.
1.3. Hiện nay, trên thế giới nói chung và ở n-ớc ta nói riêng, ngành ngôn
ngữ học đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu, và những thành tựu ấy đà đ-ợc vận dụng
rất có hiệu quả vào nhiều lĩnh vực. Báo chí, ở tất cả mọi loại hình và mọi thể
tài cũng thực sự được hưởng lợi từ sự phát triển của ngôn ngữ học. Và, ở
chiều ng-ợc lại, sự phong phú của thể tài (trong đó có loại bài bình luận bóng
đá) cũng có tác động tích cực đối với sự phát triển của ngôn ngữ học øng
dông.


1


Đó là những lí do thúc đẩy chúng tôi chọn vấn đề Ngôn ngữ bình luận
bóng đá trên báo chí ở Việt Nam hiện nay làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Lịch sử vấn đề
Báo chí là một địa hạt rất rộng, vì thế, nghiên cứu ngôn ngữ báo đòi hỏi
phải bao quát những vấn đề lí thuyết và thực tiễn vận dụng. Đáng chú ý là hai
công trình cùng có tên là Ngôn ngữ báo chí, một của Quang Đạm (khoa Báo
chí tr-ờng tuyên huấn TW I, Hà Nội - 1973) và một của Nguyễn Quang Hào
(Khoa Báo chí, Tr-ờng Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2004). Theo Vũ Quang
Hào, ngôn ngữ báo chí tr-ớc hết và chủ yếu là lĩnh vực của ngôn ngữ học - xÃ
hội, sử dụng ngôn ngữ báo chí có tác dụng trực tiếp và quyết định nhất tới
hiệu quả của thông tin báo chí. Do vậy, ngôn ngữ báo chí tr-ớc hết phải là một
thứ ngôn ngữ văn hóa chuẩn mực. Tác giả còn cho rằng, tính chuẩn mực này
không loại trừ mà thậm chí còn cho phép sự sáng tạo của cá nhân nhà báo với
t- cách là một hiện t-ợng đi chệch ra khỏi chuẩn mực. Hai vấn đề đ-ợc nêu và
gọi tên trong sách này là: 1. Ngôn ngữ báo chí tr-ớc hết là một thứ ngôn ngữ
văn hóa chuẩn mực. 2. Hiện t-ợng chệch chuẩn và sự chế định của nó đối với
phong cách nhà báo; đà trở thành cơ sở lí luận cần thiết cho việc xác định mối
quan hệ giữa tác giả và tác phẩm báo chí, ®ång thêi cã thĨ b-íc ®Çu ®Ị xt
mét sè vÊn đề lí luận về chuẩn mực ngôn ngữ nói chung, chuẩn ngôn ngữ nói
riêng đối với ngôn ngữ truyền thông (trong đó có báo chí) báo chí. Những vấn
đề mà Vũ Quang Hào đặt ra rất có ý nghĩa về mặt lí luận, và chúng tôi đà xem
đó là cơ sở quan trọng để triển khai đề tài này. Ngoài ra, cũng phải kể đến một
số bài viết trên các tạp chí, hoặc các luận văn, khoá luận của học viên, sinh
viên đề cập một số vấn đề nh-: ngôn ngữ phỏng vấn, ngôn ngữ quảng cáo,
ph-ơng thức thể hiện lời nói trên sóng ĐTH Việt Nam...
Ngôn ngữ bóng đá có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ đời sống. Vì
vậy, khám phá ngôn ngữ bóng đá với t- cách là một đối t-ợng của ngôn ngữ

học - xà hội là việc làm rất thiết thực. Liên quan đến vấn đề này còn có những
bài viết của các tác giả nh- Cao Xuân Hạo trong cuốn Tiếng Việt, văn ViƯt,
ng-êi ViƯt (Nxb TrỴ TP Hå ChÝ Minh, 2001) hay Nguyễn Trọng An với bài
viết "Ngôn ngữ trong bóng đá" (Ngôn ngữ & Đời sống, số 8 (106), 2004).
2


Trong bài viết của mình, Cao Xuân Hạo chỉ bàn đến một vài phát ngôn bình
luận bóng bá trên trên truyền hình ở góc độ lỗi dùng từ, lỗi về lôgic trong diễn
đạt, mà theo ông, đó là một kiểu nói nhịu. Nguyễn Trọng An lại đặt ra vấn
đề sử dụng ngôn ngữ bóng đá trên truyền thông và tiếng lóng của ng-ời hâm
mộ bóng đá. Tác giả nêu ra một số đặc điểm về cách dùng từ, một số cấu trúc
câu quen thuộc (chủ yếu ở lĩnh vực bình luận bóng đá trên truyền hình). Tuy
nhiên, hai tác giả này cũng chỉ mới dừng lại ở một vài khía cạnh của ngôn ngữ
bóng đá.
Gần đây, trên tạp chí Ngôn ngữ (số 10 (245) - 2009), có bài Các đặc
điểm của đầu đề tác phẩm báo chí thể thao (Qua khảo sát báo Thể thao hàng
ngày, Bóng đá, Thể thao và Văn hoá) của TS Hoàng Anh và ThS Vũ Thị Ngọc
Mai. Bài viết bàn về các đặc điểm của đầu đề tác phẩm báo chí viết về thể thao
- lĩnh vực hiện nay đang thu hút đông đảo độc giả. Các tác giả rút ra 6 đặc
điểm nổi bật nhất của đầu đề tác phẩm báo chí thể thao nh-: sử dụng rộng rÃi
nhóm từ vựng mang sắc thái giao tranh chiến trận; giàu tính biểu cảm; th-ờng
sử dụng tít dẫn; đặc biệt ngắn gọn; dùng nhiều động từ mạnh và sử dụng nhiều
cặp từ đối lập, trái nghĩa. Tuy nhiên, bài viết cũng mới chỉ dừng lại ở việc nêu
và phân tích những đặc điểm của đầu đề báo chí thể thao - một ph-ơng diện
khá hẹp của các tác phẩm báo chí nói chung.
Nhìn chung, ở lĩnh vực mà chúng ta đang đề cập, ch-a có công trình nào
đặt yêu cầu nghiên cứu dài hơi. Với đề tài Ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua
khảo sát trên báo in, báo điện tử), chúng tôi sẽ đi vào các bình diện, các cấp
độ nhằm chỉ ra những đặc tr-ng, những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn riêng trong

ngôn ngữ của thể tài báo chí rất quen thuộc này.
3. Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu
Bình luận bóng đá hiện nay đ-ợc thực hiện bằng các ph-ơng tiện nhphát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử. Tr-ớc sự phong phú của các hình
thức truyền thông đó, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu văn bản tồn tại ở
dạng viết trên báo in và báo mạng. Ngữ liệu đ-ợc khảo sát trên văn bản các
bài bình luận bóng đá thuộc các tờ Bóng đá, Thể thao hàng ngày, Thể thao và
Văn hóa, Bóng đá 24h, chuyên mục thể thao trªn VietNamNet.
3


4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những yêu cầu đặt ra với đề tài này, chúng tôi lựa chọn các
ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
- Ph-ơng pháp khảo sát và thống kê ngôn ngữ học.
- Ph-ơng pháp phân loại, so sánh.
- Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp.
5. Đóng góp của luận văn
Với công trình nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu những nét đặc tr-ng cơ
bản của ngôn ngữ bình luận bóng đá trên báo in và báo điện tử. Kết quả
nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn t- liệu bổ ích, góp phần làm phong phú cho
hệ thống các tài liệu nghiên cứu tiếng Việt ở ph-ơng diện là ph-ơng tiện của
truyền thông đại chúng. Công trình có thể giúp những ng-ời làm báo nói
chung và những cây bút thể thao nói riêng có thêm những định h-ớng khi sử
dụng ngôn ngữ làm ph-ơng tiện chuyển tải thông tin, thông điệp, làm cho
ngôn ngữ báo chí vừa phong phú, đa dạng, biến hoá nh-ng vẫn không đi ra
ngoài nguyên tắc chuẩn mực của ngôn ngữ báo chí.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn có 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Ngôn ngữ bình luận bóng đá trong bức tranh chung của ngôn ngữ
báo chí Việt Nam hiện nay.

Ch-ơng 2: Từ ngữ trong các bài bình luận bóng đá.
Ch-ơng 3: Câu và các biện pháp tu từ trong các bài bình luận bóng đá.
Sau cùng là phần Tài liệu tham khảo.

4


Ch-ơng 1
Ngôn ngữ bình luận bóng đá
trong bức tranh chung
của ngôn ngữ báo chí Việt Nam hiện nay
1.1. Những đặc điểm chung về ngôn ngữ báo chí tiếng Việt ở n-íc ta
hiƯn nay
1.1.1. Tỉng quan vỊ b¸o chÝ ë n-íc ta hiện nay
Nếu lấy Gia Định báo (1865) là tờ báo quốc gia đầu tiên ở Việt Nam thì
lịch sử báo chí Việt Nam có gần 145 năm phát triển. So với những n-ớc có
lịch sử phát triển báo chí hơn ba hoặc bốn thế kỉ thì con số trên thật khiêm
tốn. Tuy nhiên, chỉ trong vòng 145 năm, báo chí Việt Nam đà phát triển nhanh
chóng, đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng.
ở giai đoạn tr-ớc Cách mạng tháng Tám, mặc dù bị hạn chế và chịu sự
kiểm duyệt khắt khe của thực dân Pháp, phát xít Nhật, nh-ng báo chí Việt
Nam vẫn khẳng định đ-ợc vị trí, vai trò và tầm quan trọng của mình. Nhiều
nhà báo tiến bộ có tài năng đà hoạt động rất tích cực trên mặt trận này. Họ
chống lại sự kìm hÃm của chính quyền thực dân và góp phần vào việc phát
triển chính trị, xà hội và văn hoá. Cần ghi nhận những đóng góp của các tờ
báo vào sự phát triển xà hội, dù chỉ ở một số mặt nhất định. Nhiều tờ báo nhNam Phong tạp chí, Đông D-ơng tạp chí, Phong hoá, Ngày nay, Tri tân,
Thanh Nghị,... phải đ-ợc đánh giá khách quan để thấy đ-ợc đóng góp và hạn
chế.
Cách mạng tháng Tám thành công, báo chí Việt Nam b-ớc sang một
chặng đ-ờng lịch sử mới. Báo chí là tiÕng nãi cđa mét qc gia cã chđ qun

®éc lËp, là diễn đàn của quần chúng nhân dân. Chỉ trong khoảng 14 tháng, kể
từ ngày 19/8/1945 đến ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, hoạt động của
báo chí cách mạng thật sôi nổi. Các tờ báo Sự thật, Cứu Quốc thu hút nhiều
cây bút và tri thức lớn tham gia. Báo chí là cơ quan truyền đạt mệnh lệnh và
chỉ thị trong chiến đấu, là tiếng nói động viên, cổ vũ quần chúng tham gia
chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Báo chí hoạt động trong những điều kiện khó khăn:
5


máy in cũ, giấy thiếu thốn, điều kiện ấn loát và phát hành bị hạn chế. Một số
tờ báo lớn của Đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể có điều kiện xuất bản
nh- Sự Thật, Quân Đội Nhân Dân, Văn nghệ,... số l-ợng in còn giới hạn, hình
thức báo giản dị. Thế nh-ng, thực sự báo chí đà là công cụ thông tin đắc lực
của chính quyền Cách mạng với quần chúng trong những năm chiến tranh.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc, nhiều nhà báo đà có mặt
ở chiến tr-ờng và không ít đà hi sinh dũng cảm. Báo chí trong những năm
chiến tranh đà làm nổi bật chủ nghĩa yêu n-ớc anh hùng của dân tộc Việt
Nam, góp phần tạo nên tiếng nói gần gũi và thống nhất giữa nhân dân Việt
Nam và nhân dân tiến bộ thế giới, nhất là nhân dân yêu chuộng hoà bình Mü.
Cc chiÕn tranh kÕt thóc, ViƯt Nam b-íc vµo thêi kỳ lịch sử mới. Tự hào về
báo chí truyền thống, nh-ng báo chí đổi mới cũng đà dũng cảm nhìn vào sự
thật để khắc phục những thiếu sót, hạn chế. Báo chí có trách nhiệm góp phần
vào sự đổi mới của đất n-ớc. Báo chí thật sự đổi mới trên nhiều mặt. Tr-ớc hết
là đổi mới thông tin. Tin tức mới mẻ có sức thuyết phục, có định h-ớng và có
hàm l-ợng tri thức cao.
Nếu nh- báo chí giai đoạn tr-ớc còn mang nặng trách nhiệm truyền đạt
thông tin, những ý kiến của các cơ quan lÃnh đạo; phổ biến, bình luận, giải
thích đ-ờng lối, chính sách,...thì báo chí ngày nay càng làm tốt chức năng
diễn đàn của nhân dân. Các tờ báo quan tâm đến thông tin hai chiều và nhiều
chiều. Không khí tự do, dân chủ của báo chí đ-ợc thể hiện rõ rệt. Những kết

quả điều tra công khai đ-a ra trên báo chí hàng ngày đ-ợc đông đảo độc giả
hoan nghênh. Có thể thấy, tiếng nói phản hồi của ng-ời dân đà góp phần vào
việc định h-ớng phát triển cho tờ báo và định giá tờ báo. Cũng từ đây mà tâm
t-, tình cảm, nguyện vọng chính đáng của ng-ời dân đ-ợc đ-ợc bày tỏ công
khai, dân chủ và tự do nhất. Có đ-ợc điều đó không ai khác chính là nhờ hoạt
động tích cực, nhanh nhạy và đúng h-ớng của các ph-ơng tiện truyền thông
đại chúng.
Báo chí n-ớc ta trong những năm qua phát triển rất nhanh cả về số
l-ợng và chất l-ợng. Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ-ợc phản ánh
sâu rộng, tạo ra một khí thế thi đua học tập, lao ®éng s¶n xt trong c¶ n-íc.
6


Báo chí góp phần không nhỏ trong việc phát triển quan hệ giữa Việt Nam với
thế giới. Đến tháng 5-2009, xét về báo chí in, cả n-ớc có 687 cơ quan báo chí
với 896 ấn phẩm, trong đó khối cơ quan báo chí Trung -ơng có một hÃng
thông tấn quốc gia, 77 báo, 416 tạp chí, 105 ấn phẩm phụ. Cả n-ớc có 21 báo
điện tử, 160 trang tin điện tử và tổng hợp mang tính báo chí của các cơ quan
báo chí in và hàng ngàn trang tin điện tử có nội dung thông tin của các cơ
quan Đảng, Nhà n-ớc và chính phủ, các đoàn thể, hiệp hội và các doanh
nghiệp. Về báo hình, Việt Nam có 1 đài truyền hình quốc gia - VTV, 65 đài
truyền hình địa ph-ơng. Về báo nói, cả n-ớc có 1 đài phát thanh quốc gia VOV, 62 đài phát thanh địa ph-ơng. Hiện cả n-ớc có trên 16.000 nhà báo
đ-ợc cấp thẻ hành nghề. Trong đó nhiều cộng tác viên, biên tập viên và lÃnh
đạo nhiều cơ quan bao chí đ-ợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cả ở trong
n-ớc và n-ớc ngoài, góp phần đ-a nền báo chí cách mạng n-ớc ta ngày càng
tiếp cận với một nền báo chí chuyên nghiệp và hiện đại thế giới.
Mặc dù còn có một số hạn chế nh-ng vẫn có thể khẳng định rằng, báo
chí Việt Nam đang đổi mới và có nhiều thành tựu quan trọng. Báo chí là kênh
thông tin quan trọng tuyên truyền quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới và
thế giới đến với Việt Nam. Trong thời gian tíi, chóng ta sÏ x©y dùng mét hƯ

thèng quan lý nhà n-ớc về thông tin đại chúng đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu
nâng cao hiệu quả hoạt động báo chí trong tình hình mới, tạo môi tr-ờng tốt
để báo chí phát triển và tự chủ hoàn toàn trong các hoạt động của mình, theo
đúng tôn chỉ mục đích, từng b-ớc xóa bỏ bao cấp, tạo môi tr-ờng cạnh tranh
lành mạnh.
1.1.2. Sự phong phú của các thể tài báo chí ở n-ớc ta hiện nay
Đối với báo chí, đề tài và chuyên mục chính là những nhân tố quan trọng
bậc nhất góp phần tạo ra bộ mặt cho tờ báo. Với những tờ báo lớn, các chuyên
mục đ-ợc tổ chức xoay quanh các đề tài quan trọng: tin tức chính trị (tin hàng
đầu), tin tức hai m-ơi bốn giờ qua, tin trong ngày, tin mới nhận; thị tr-ờng
kinh doanh (buôn bán, cổ phiếu, ngân hàng, đầu t-, bất động sản,...); điện
ảnh, thể thao, du lịch, giải trí, rao vặt,...Các chuyên mục đi theo các mảng đề
tài, phải đ-ợc độc giả làm quen, yêu thích. Rất ít chuyên mục tồn tại lâu dài
7


mà phải th-ờng xuyên bổ sung những chuyên mục mới. Tờ báo là lâu dài còn
chuyên mục lại chịu sự thử thách của thời gian, yêu cầu thị hiếu của bạn đọc.
Các tờ báo hàng ngày th-ờng có cấu trúc và chuyên mục riêng thích hợp với
yêu cầu tiếp nhận tin tức và thông tin trong một ngày. Tờ báo Nhân Dân
th-ờng chú trọng trang 1 với những tin tức hàng đầu về những hoạt động của
Đảng, Nhà n-ớc về những sự kiện lớn trong và ngoài n-ớc. Tờ Lao Động cuối
tuần có các chuyên mục nh-: Gặp gỡ cuối tuần, G-ơng mặt nghệ sĩ, Tác phẩm
và d- luận, Khoa học và công nghệ, XÃ hội và đời sống, Văn ch-ơng, Phụ nữ
và gia đình, Thông tin kinh tế, Thể thao,...Tờ Công an nhân dân có các
chuyên mục nh-: Thời sự chính trị, An ninh kinh tế, Văn hoá xà hội, Khoa học
nghiệp vụ, Tấn công tội phạm, Pháp luật-bạn đọc, Quốc tế, An ninh thế
giới,...Các tờ báo hàng ngày Tuổi trẻ, Thanh niên, Tiền phong, Sài Gòn giải
phóng,...là những tờ báo có tốc độ cập nhật thông tin nhanh nhất với các thể
tài phong phú nhất, thể loại đa dạng nhất. Những mảng đề tài của cuộc sống từ

chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ, làm đẹp, ẩm thực, quảng cáo, tìm việc,
thể thao, giải trí, gia đình, giới tính,,... đều đ-ợc cập nhật hàng ngày. Các thể
loại báo chí nh- tin, phóng sự, phỏng vấn, bình luận, t-ờng thuật, ký đều góp
mặt trên báo chí, tạo ra một bức tranh báo chí Việt Nam thời kì đổi mới cực kì
phong phú, đa dạng về thể tài và thể loại.
Nhìn chung báo chí của n-ớc ta đang ở thời kì phát triển. Sự phong phú
của các thể tài, thể loại ở hầu hết các tờ báo một mặt phản ánh sự nhạy bén,
xung kích của các tờ báo nh-ng đồng thời cũng cho thấy các tờ báo đang có
xu h-ớng xà hội hoá để đáp ứng yêu cầu, thị hiếu tiếp nhận của bạn đọc. Điều
này nói lên một đặc điểm của báo chí Việt Nam hiện nay là tính chuyên ngành
ch-a cao, ch-a phân loại hẳn chuyên ngành và chuyên đề, th-ờng dùng nhiều
tiểu mục bên cạnh những chuyên mục lớn, chẳng hạn: Công an nhân dân,
Công an thành phố Hồ Chí Minh, Phụ nữ Việt Nam, Giáo dục và thời đại,
Tiền phong,...Đúng nh- Nguyễn Đình Thi nhận xét: "Báo hàng tuần th-ờng có
nhiều thể loại. ở n-ớc ta đang thịnh hành là loại Magazine có đủ các món ăn,

8


cái gì cũng có một chút từ xà hội, chính trị, kinh tế đến gia đình, tình yêu".
Điều này nói lên hai mặt của vấn đề thể tài và chuyên mục trên các tờ báo.
Qua bức tranh chung về thể tài báo chí Việt Nam hiện nay, có thể thấy
một điều khá rõ ràng, trong sự phong phú và đa dạng của nó, một mảng đề tài
hết sức nóng hổi, hấp dẫn và quan trọng của hầu hết các tờ báo đều có là
những tin tức thể thao, đặc biệt là tin tức về những trận cầu nóng bỏng, những
bài bình luận ngắn, những phân tích và tổng hợp từ các trận đấu vừa diễn ra.
Trên các trang báo điện tử, l-ợng ng-ời truy cập vào các trang thể thao là
đông đảo nhất. Sau một trận đấu mang tính chất quan trọng của một giải đấu
tầm cỡ vừa diễn ra thì những bài bình luận về trận đấu đó th-ờng đ-ợc truy
cập với số l-ợng áp đảo.

1.1.3. Một số đặc điểm của ngôn ngữ báo chí bằng tiếng Việt hiện nay
ở n-ớc ta
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ đặc tr-ng của các quá trình chuyển tải
thông tin báo chí. Báo in truyền thống bao gồm nhiều thể loại (tin tức, t-ờng
thuật, phóng sự, phỏng vấn, bình luận,...), mỗi thể loại lại có những yêu cầu
ngôn ngữ riêng, phù hợp với đặc điểm truyền thông của thể loại. Do vậy, ngôn
ngữ báo chí một mặt đ-ợc hiểu nh- là tổng thể ngôn ngữ các thể loại (vì sự đa
dạng của thể loại dẫn tới sự đa dạng của ngôn ngữ báo chí). Mặt khác, khái
niệm ngôn ngữ báo chí đ-ợc x¸c lËp chđ u trong sù khu biƯt víi kh¸i niệm
ngôn ngữ văn học và ngôn ngữ đời sống tự nhiên. Trong t-ơng quan đó, nếu
nh- đặc tr-ng của ngôn ngữ văn học là tính nghệ thuật và hiệu quả thẩm mỹ,
thì đặc tr-ng của ngôn ngữ báo chí là tính chính xác, khách quan và hiệu quả
thông tin tối -u, tức là nhằm chuyển tải trọn vẹn và nhanh chóng thông tin tới
ng-ời nhận.
Ng-ời viết báo không sử dụng ngôn ngữ theo cách nhà văn dùng ngôn từ
nghệ thuật. Tuy nhiên, một số nhà báo đà không ngần ngại sử dụng những
kinh nghiệm ngôn ngữ văn ch-ơng để làm giàu cho ngôn ngữ báo chí của
mình, đặc biệt là trong những thể tài gần với văn ch-ơng, nh- kí báo chí chẳng
hạn.

9


Đối t-ợng mà báo chí h-ớng đến là ng-ời đọc thuộc nhiều lứa tuổi và
trình độ khác nhau. Khi đối t-ợng đ-ợc mở rộng thì bản thân báo chí phải xây
dựng những tiêu chí phù hợp, những yêu cầu, cách thức, ph-ơng pháp phản
ánh và chuyển tải phù hợp với đối t-ợng tiếp nhận. Một trong vấn đề cần chú
trọng để nâng cao chất l-ợng báo chí là vấn đề sử dụng ngôn ngữ.
Thứ nhất, về ph-ơng diện ngữ âm. Báo chí tiếng Việt đều sử dụng những
đơn vị ngữ âm của loại hình ngôn ngữ đơn lập và chịu sự chi phối chặt chẽ của

quy tắc ngữ âm tiếng Việt. Chữ viết trên báo chí nhất loạt đều sử dụng hệ
thống ký tự chữ cái La tinh, gọi là chữ quốc ngữ, tuân theo những quy định về
văn phạm tiếng Việt. Quá trình chuẩn hoá tiếng Việt, đ-a tiếng Việt trở thành
tiếng nói chung trên toàn lÃnh thổ, tồn tại vững chắc trong đời sống các dân
tộc Việt là mục tiêu quan trọng và lâu dài. Hệ thống báo chí bằng tiếng Việt
cần đi tiên phong trong tiến trình đó.
Thứ hai, về ph-ơng diện từ ngữ. Sự ra đời của báo chí nhằm cung cấp
thông tin. Các thông tin mà báo chí chuyển tải có nhiều loại, có chọn lọc,
phản ánh kịp thời những vấn đề nổi bật, nhiều mặt của đời sống xà hội. Mục
đích của báo chí rất rõ ràng. Đó là thông qua cung cấp thông tin, báo chí
nhằm định h-ớng t- t-ởng, h-ớng đến d- luận và tác động đến d- luận làm
cho ng-ời đọc hiểu đ-ợc bản chất của sự thật, để phân biệt rõ thật - giả, phải trái. Muốn thực hiện đ-ợc mục đích này và không ngừng nâng cao tính hiệu
quả của hoạt động báo chí, thì các nhà báo phải thực sự giàu có về từ ngữ.
Thứ ba, về ph-ơng diện cú pháp. Do phải thực hiện chức năng thông tin
nên phong cách báo chí đòi hỏi sử dụng mọi loại câu. Tuỳ theo đối t-ợng bạn
đọc của từng tờ báo nh- thế nào, nội dung thông tin ra sao, mục đích chuyển
tải thông tin là gì,...dựa vào đó để ng-ời cầm bút có thể lựa chọn những kiểu
câu phù hợp. Tuy nhiên, ng-ời viết vẫn phải đảm bảo đ-ợc yêu cầu về tính
linh hoạt trong sự lựa chọn. Kiểu câu có cấu trúc chuẩn mực đầy đủ các thành
phần vẫn là sự lựa chọn tối -u.
Thứ t-, về ph-ơng diện diễn đạt. Thông tin báo chí đ-ợc chọn lọc và diễn
đạt ngắn gọn. Viết ngắn là giữ đ-ợc tính chính xác của ngôn ngữ, nội dung
phù hợp với ngôn từ diễn tả, không kéo dài dây cà ra dây muèng. "ViÕt ng¾n
10


là tốt. Viết ngắn và đơn giản còn tốt hơn. Viết ngắn, đơn giản mà gây đ-ợc
chú ý là tốt nhất" [17, tr. 117]. Viết ngắn là khó nh-ng cực kỳ quan trọng đối
với thông tin báo chí. Trong sách Viết cho độc giả Loic Hervouet cho rằng:
"Viết ngắn" quả thực là một công việc đòi hỏi ng-ời viết mất nhiều thời gian

và công sức, nh- Pascal đà từng nói trong một bức th- gửi bạn ông: "Xin lỗi vì
tôi không có nhiều thì giờ để viết ngắn hơn" nghe có vẻ vô lý, nh-ng đó là sự
thực. Tuy nhiên viết ngắn không phải là mục đích tự thân" [21, tr. 8]. Ngắn
gọn phải phù hợp với đặc tr-ng báo chí, của ngôn ngữ thông tin. Xét về thể
loại báo chí, trừ hình thức ký còn lại phần tin và phần luận đều cần đến sự
ngắn gọn. Một tin chính xác và chuẩn mực sử dụng một số l-ợng từ đến mức
tối thiểu để có khả năng nói lên cái tối đa.
Ngôn ngữ báo chí chính luận có thể tạo cảm xúc hào hùng qua việc bàn
luận những vấn đề chính trị, xà hội quan trọng với tinh thần chủ động và cảm
hứng ngợi ca, khẳng định. Tuy nhiên, ngôn ngữ báo chí không chỉ tác động về
tình cảm mà chủ yếu vẫn là tác động về nhận thức lý trí, không gợi nhiều về
quá khứ và t-ơng lai mà chủ yếu là h-ớng về hiện tại, không thiên về lý thuyết
trừu t-ợng mà chú ý đến hành động, đến hiệu quả.
Ngôn ngữ báo chí hàng ngày vẫn không ngừng làm phong phú cho ngôn
ngữ tiếng Việt. Những hoạt động nhiều mặt về chính trị, xà hội, kinh tế, khoa
học,...luôn làm nảy sinh và du nhập nhiều từ ngữ mới. Những từ ngữ này
nhanh chóng tìm đến dòng chảy trên kênh thông tin của báo chí để gia nhập
vào vốn từ ngữ của ngôn ngữ dân tộc. Về điều này, sù nghiƯp b¸o cđa Ngun
¸i Qc - Hå ChÝ Minh lµ sù thĨ hiƯn râ rµng nhÊt. NhËn xÐt vỊ tờ báo Thanh
niên do Nguyễn ái Quốc sáng lập, chánh mật thám Pháp, Louis Marty viết:
"Lần l-ợt những từ ngữ Hán Việt t-ơng ứng với ngữ vựng Cộng sản mới đÃ
đ-ợc định nghĩa một cách rõ ràng và chính xác." Nhà báo Thép Mới cho rằng,
ngoài công truyền bá chủ nghĩa Mác và đ-ờng lối cách mạng Việt Nam trên tờ
báo "Bác là ng-ời đầu tiên nhào nặn ngôn ngữ Việt Nam hiện đại mà chúng ta
ngày nay vận dụng. Nhờ ngôn ngữ ấy mà đà phát triển không ngừng trí tuệ
cách mạng Việt Nam. Ôi! cái nhiệm màu của tiếng Việt ngôn ngữ của cha ông
11


®Õn lóc ®ã ®· ®đ ®é ®iªu lun, tinh tÕ để chở đi những t- t-ởng mới, những

khái niệm mới. Cái công làm chữ của Bác là rất lớn vậy.
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá rộng rÃi, báo chí cũng là nơi diễn ra
quá trình du nhập từ ngữ ngoại lai. Vốn từ ngoại lai có mặt trên báo chí tiếng
Việt không phải là ít. So với các loại ngôn ngữ khác là tiếng Pháp, tiếng Nga,
tiếng Hoa thì tiếng Anh vẫn đ-ợc sử dụng rộng rÃi nhất. Sử dụng tiếng Anh
trong mọi hoạt động của đời sống là hiện t-ợng đang phổ biến ở nhiều n-ớc
trên thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo chung này. Trạng thái
song ngữ Anh - Việt ngày một mở rộng, và hiện t-ợng đó tác động đến việc sử
dụng tiếng Việt một cách rõ rệt.
Một đặc điểm dễ nhận thấy là các từ tiếng Anh xuất hiện trong tiếng Việt
hầu hết đều là những khái niệm mới mà tiếng Việt ch-a có. Những khái niệm
này th-ờng chuyên sâu về một lĩnh vực nào đó. Sự xuất hiện các từ mang khái
niệm mới gắn với các tr-ờng từ vựng. Ngữ nghĩa mới đà kéo theo việc làm
mới một số khái niệm bằng các từ tiếng Anh. Nói cách khác, làm mới ở đây
đ-ợc hiểu là sự xuất hiện các từ tiếng Anh đà có tiếng Việt biểu thị (bao gồm
cả các từ m-ợn khác).
Việc dùng từ ngữ n-ớc ngoài hiện nay trên các ph-ơng tiện thông tin đại
chúng (báo in, báo điện tử, sách vở, đài phát thanh, truyền hình,...) trở nên
phổ biến, tạo ra hiện t-ợng trăm hoa đua nở. Thế nh-ng, cũng cần thấy rằng,
tình trạng sử dụng từ ngữ n-ớc ngoài trên báo chí tiếng Việt hiện nay nhiều
khi không nhất quán và mức độ lạm dụng ngày một cao, phát triển không có
sự định h-ớng. Những tờ báo dành cho các giới, các trang quảng cáo,...là
những địa hạt có liều l-ợng từ tiếng Anh xuất hiện nhiều nhất và khá tự do.
Điều này cũng có thể hiểu đ-ợc, bởi đây chủ yếu là diễn đàn của giới trẻ,
những ng-ời năng động và có năng lực tiếp xúc với những nhân tố mới, "gu"
thẩm mỹ đề cao cái lạ lẫm, khác th-ờng. Nhiều tờ báo dựa vào đặc tính này để
"chiều lòng", "lấy lòng" bạn đọc. Và tất nhiên, không tránh khỏi sự "quá đà".
Sự thật là, nhiều tờ báo đà không đi đúng "tôn chỉ hành động" của mình, tạo ra
một bộ mặt mới nh-ng không mang đ-ợc đặc tr-ng riêng mà dễ dàng hoà tan
trong thế giới báo chí đang tràn ngập hiện nay.

12


1.2. Ngôn ngữ bình luận bóng đá trên báo chí hiện nay
1.2.1. Sức hấp dẫn đặc biệt của môn bóng đá
Bóng đá là một môn thể thao đ-ợc -a chuộng nhất hành tinh. Nguồn gốc
của bóng đá hiện nay vẫn còn tồn tại khá nhiều tranh cÃi. Có thể đâu đó,
chúng ta nghe ng-ời Trung Quốc tuyên bố rằng, môn bóng đá bắt nguồn từ
n-ớc họ, vì ở đây, từ đời Hán (khoảng thế kỉ thứ 2 TCN) đà từng tồn tại một
trò chơi tâng bóng đ-ợc gọi là túc cầu. Có nguồn gốc từ môn túc cầu, vào
khoảng những năm 600, những nhà quyền quý ở Kyoto - Nhật Bản cũng bắt
đầu một trò chơi khác t-ơng tự đ-ợc gọi là kemari và trò chơi này mÃi đến thế
kỉ XIX míi biÕn mÊt. ë nưa kia cđa thÕ giíi, châu Mỹ - vùng đất của những
điều ch-a đ-ợc khai phá - các nhà khảo cổ phát hiện thấy một trò chơi của
những thổ dân Inca với những trái bóng tròn đ-ợc chơi bằng đầu và ngực
trong các lễ cúng thần Mặt Trời. Rồi ở Italia thời Phục h-ng, trong dịp lễ Phục
sinh, ng-ời ta có chơi một môn bóng đá đ-ợc gọi là quico del calcio. Môn này
khá giống môn rugby nh-ng vẫn có khá nhiều nét t-ơng đồng với bóng đá
hiện đại ngày nay. Mặc dù vậy, quan điểm đ-ợc hầu hết các nhà nghiên cứu
hiện nay đều thống nhất đó là bóng đá hiện đại đ-ợc khai sinh ở n-ớc Anh.
Bóng đá thực sự bùng nổ trên thế giới sau Thế chiến thứ hai, nhất là ở
châu âu và Nam Mỹ. Các nhà đầu t- ở châu âu đà bị hấp dẫn bởi các trận đấu
nảy lửa thu hút hàng vạn khán giả, và họ đà nhận ra đây là một lĩnh vực tiềm
năng. Các ông chủ của những CLB đà tung ra rất nhiều tiền để thu hút các cầu
thủ xuất sắc trên khắp thế giới về đầu quân cho CLB của mình. Ng-ời Italia là
những ng-ời đi tiên phong trong phong trào này. Tr-ớc hết, họ mời chào các
cầu thủ Bắc âu: vùng Scandinav, nơi có nhiều cầu thủ xuất sắc, nh-ng bóng
đá mới chỉ đ-ợc chơi ở cấp độ nghiệp d-; rồi họ mời các cầu thủ Nam Mỹ, nơi
sản sinh ra các cầu thủ xuất sắc nhất thế giới, nh-ng lại có mức sống rất thấp.
Thậm chí họ còn ve vÃn cả những cầu thủ ở v-ơng quốc Anh, cái nôi của bóng

đá thế giới vì các cầu thủ ở đây phải đóng thuế thu nhập rất cao, nên họ sẵn
sàng ra thi đấu n-ớc ngoài. Thị tr-ờng chuyển nh-ợng cầu thủ trở nên sôi
động, môi tr-ờng bóng đá trở nên hấp dẫn thực sự. Và ngày nay, bóng đá đÃ
13


trở thành một môn thể thao của toàn cầu, một môi tr-ờng hòa nhập những nét
đa dạng của toàn nhân loại.
Không chỉ là một môn thể thao, bóng đá đôi khi còn có ảnh h-ởng chính
trị ở khu vực hoặc thậm chí là quốc tế. Một số CLB thành công th-ờng đ-ợc
coi là biểu t-ợng của địa ph-ơng hoặc của dân tộc nơi đội bóng đóng quân.
FC Barcelona đ-ợc ng-ời Catalan coi là biểu t-ợng cho tinh thần tự trị của họ,
hoặc nh- Athletic Bilbao là niềm tự hào của ng-ời dân xứ Basque với lí do
tương tự. Ngược lại, đôi khi bóng đá cũng được xem là liều thuốc đoàn kết
tinh thần của một quốc gia. Có thể kể tới chiến thắng của đội tuyển Pháp tại
World Cup 1998 hay của Iraq tại Cúp bóng đá châu á 2007. Theo lời chủ tịch
liên đoàn bóng đá Iraq Hussein Saeed thì "ng-ời Iraq chỉ sống vì bóng đá, và
đó là bí mật để họ có thể đối mặt với mọi khó khăn". ở phạm vi quốc tế, lịch
sử đà ghi nhận chiến tranh bóng đá vào năm 1969 là cuộc xung đột đầu tiên
bắt nguồn từ một trận đấu bóng. Đó là chiến thắng 3-2 tại vòng loại World
Cup 1970 của El Salvador tr-ớc Honduras. Những xung đột trong và sau trận
đấu đà dẫn đến việc El Salvador đem quân tấn công Honduras, cuộc chiến đÃ
khiến hơn 2.000 ng-ời thiệt mạng, và càng làm trầm trọng thêm mâu thuẫn
giữa hai n-ớc láng giềng này. Bóng đá cũng trở thành ph-ơng tiện tuyên
truyền cho Mặt trận giải phóng Alge'rie trong thời gian chiến tranh Alge'rie.
Đôi khi bóng đá lại trở thành ph-ơng tiện để thúc đẩy hoặc hàn gắn quan hệ
ngoại giao giữa các n-ớc có mâu thuẫn. Có thể kể tới trận đấu lịch sử giữa Mỹ
và Iraq tại vòng đấu loại bảng F World Cup 1998 hay World Cup 2002 diễn ra
tại Nhật Bản và Hàn Quốc.
Bóng đá không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, không chỉ có ảnh h-ởng nhất

định đến chính trị mà còn nh- một biểu hiện của văn hóa đại chúng. Nhiều
ng-ời coi bóng đá là ngôn ngữ toàn cầu. Albert Camus, nhà văn, triết gia nổi
tiếng, ng-ời từng một thời là thủ môn bóng đá, đà phát biểu rằng: "Tất cả
những gì tôi hiểu rõ nhất về đạo đức và nghĩa vụ của con ng-ời đều có đ-ợc
nhờ bóng đá". Tác phẩm văn học về bóng đá có thể kể tới Vua bóng ®¸ cđa
Aziz Nesin hay Fever Pitch (1992) cđa Nick Hornby,... Trong các trận đấu
cũng không thể thiếu các bài hát tập thể. Đây có thể là những bài hát đ-ợc
14


sáng tác riêng cho CLB nh- Leeds United (của Leeds Utd) hay Good old
Arsenal (cđa Arsenal)... Mét sè nghƯ sÜ lấy cảm hứng từ bóng đá để sáng tác
các bài hát, có thể kể tới We Will Rock You và We Are the Champions cđa
nhãm Queen. Trong thÕ giíi ®iƯn ảnh, bộ phim đầu tiên về bóng đá Harry the
Footballer đ-ợc đạo diễn Lewin Fitzhamon thực hiện từ năm 1911. Bóng đá
đôi khi còn đ-ợc m-ợn để nói tới các đề tài văn hóa khác, có thể kể tới vở kịch
truyền hình Trận bóng của những triết gia do nhóm Monty Python thực hiện
năm 1972. Bóng đá cũng đ-ợc chuyển thể thành các trò chơi, từ các trò chơi
cổ điển nh- bóng đá bàn hay Subbuteo đến các trò điện tử hiện đại nh- loạt
FIFA Football của hÃng Electronic Arts hay loạt Pro Evolution Soccer của
hÃng Konami (trò chơi điện tử bán chạy nhất tại Pháp năm 2006).
Khi mô tả tầm quan trọng và sức hút đặc biệt của bóng đá, Carlin đà trích
dẫn lời Bill Shankly, huấn luyện viên huyền thoại đà quá cố của Liverpool:
"Nhiều ng-ời Anh tin rằng, bóng đá là một phần không khác gì sự sống và cái
chết - tôi thất vọng vì thái độ đó. Tôi có thể cam đoan chắc chắn với các bạn
rằng, nó quan trọng hơn thế rất nhiều" (Hải Minh, Đội tuyển Anh mÃi mÃi vô
vọng, TT&VH cuối tuần, số 65, 2006). Bóng đá có mặt ở mọi lúc mọi nơi.
Trái bóng lăn trên hè phố, đ-ờng làng, nô đùa trên thảm cỏ đồng quê, in dấu
trong tâm hồn trẻ thơ trong sáng. Trái bóng làm nức lòng ng-ời hâm mộ. Trái
bóng thử thách bản lĩnh, tinh thần của bất cứ ai đà xem bóng đá là cái nghiệp

của đời mình. Bóng đá quả là có ma lực riêng của nó một thứ ma lực không
hề mai một đi theo thêi gian.
1.2.2. Sù bïng nỉ cđa b×nh ln bãng đá trên các ph-ơng tiện truyền
thông hiện nay
Khi bóng đá mới ra đời, nó ít đ-ợc đề cập đến trong báo chí nói chung và
báo chí thể thao nói riêng vì bị coi là quá "bình dân". Thậm chí tờ The Field
(xuất bản tại Anh từ năm 1853) vốn chuyên về các môn thể thao "quý tộc"
nh- đánh golf, tennis, đua ngựa còn mở hẳn một cột báo nhỏ để chê bai và
châm biếm bóng đá. Một ví dụ khác là tờ L'Auto của Pháp chỉ bắt đầu đăng tin
về bóng đá từ sau Thế chiến thứ nhất. Tuy nhiên, cùng với mức độ phổ biến
của bóng đá trên thế giới, báo chí thể thao cũng bắt đầu dành mối quan t©m
15


cho môn thể thao này. Hàng loạt báo và tạp chí chuyên về bóng đá ra đời, ví
dụ các tờ O Jogo và Record của Bồ Đào Nha, La Gazzetta dello Sport, Tutto
sport vµ Corriere dello Sport-Stadio cđa Italia, Marca và As của Tây Ban Nha,
Ole' của Argentina và L'E'quipe của Pháp. Những tờ báo và tạp chí chuyên về
bóng đá nh- vậy bắt đầu đ-ợc xuất bản trong thời gian giữa 2 cuộc đại chiến
thế giới, ngoài tờ tuần báo Le Football Association do chính FIFA xuất bản từ
tháng 10 năm 1919 thì mÃi đến năm 1929, tờ báo chuyên về bóng đá đầu tiên
mới đ-ợc xuất bản, đó là tờ Football của Pháp. Sau Thế chiến thứ hai, tờ báo
này đ-ợc tiếp nối bằng tờ báo nổi tiếng France Football.
Báo viết không chỉ có vai trò quan trọng trong việc quảng bá môn bóng
đá với công chúng, mà còn tham gia tổ chức và duy trì các giải đấu. Giải đấu
danh giá Cúp các đội vô địch bóng đá quốc gia châu âu đà đ-ợc chính tờ
L'E'quipe của Pháp tổ chức lần đầu vào năm 1955. Một số CLB cũng dần xuất
bản những tờ báo của riêng họ. Ví dụ, Celtic FC cho ra đời tuần báo The
Celtic View từ năm 1965, chuyên đăng tin tức về CLB Scotland này. CLB của
Italia AS Roma cũng sở hữu tờ Il Romanista (xuất bản từ năm 2004) với số

l-ợng khoảng 10.000 bản mỗi kì.
Trên lĩnh vực phát thanh, từ những năm 1920, các trận bóng đá mới bắt
đầu đ-ợc t-ờng thuật trực tiếp. Buổi t-ờng thuật lại một trận đấu đầu tiên đ-ợc
phát trên sóng phát thanh của Italia ngày 6 tháng 10 năm 1924. Nghề bình
luận viên bóng đá cũng bắt đầu xuất hiện với những tên tuổi lớn nh- Georges
Briquet, người được mệnh danh là Vua bình luận trên đài phát thanh Pháp.
Ngay cả sau khi truyền hình ra đời, việc t-ờng thuật trận đấu trên sóng phát
thanh cũng không vì thế mà lụi tàn vì nhiều ng-ời không có điều kiện xem
truyền hình có thể theo dõi trận đấu qua t-ờng thuật trực tiếp trên sóng phát
thanh.
Trên lĩnh vực truyền hình, các ch-ơng trình t-ờng thuật và bình luận trực
tiếp các trận bóng đá luôn thu hút sự theo dõi từ phía khán giả. Tại World Cup
2006, giải đấu này đà đ-ợc tổng cộng 376 kênh truyền hình phát sóng trực
tiếp trên khắp thế giới với tổng l-ợng khán giả lên tới hơn 26 tỷ l-ợt, tức là
trung bình mỗi trận có khoảng 506 triệu ng-ời trên trái đất theo dõi.
16


ở Việt Nam, trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt trên các
tờ báo hiện nay, những bài bình luận bóng đá cực kỳ phong phú và đa dạng.
Hiếm có một môn thể thao nào lại nhận đ-ợc sự -u ái của hầu hết các tờ báo,
các trang web nh- bóng đá. Hàng loạt tờ báo chuyên về thể thao nói chung và
bóng đá nói riêng trở nên hết sức quen thuộc. Thể thao và Văn hoá, Thể thao
hàng ngày, Thể thao 24h, Bóng đá,... là những tờ đ-ợc phát hành khắp cả
n-ớc. Đọc giả cũng có thể cập nhật các bài viết trên mạng trực tuyến hàng
ngày, hàng giờ.
Bên cạnh đó, mục thể thao (mà nội dung chủ yếu cũng thuộc về bóng đá)
cũng là một mục không thể thiếu ở mọi tờ báo. Lật giở bất cứ tờ báo nào, từ
Nhân Dân, Lao động, Tiền phong, Tuổi trẻ, Thanh niên, Pháp luật, Công an
nhân dân, Quân ®éi nh©n d©n, An ninh thÕ giíi, ... cho ®Õn Giáo dục và thời

đại, Đầu t-, Đất Việt, Gia đình và XÃ hội, ... đều thấy những tin tức thể thao
diễn ra trong tuần, trong ngày. Điều đó chứng tỏ, bóng đá có vai trò rất quan
trọng trong đời sống tinh thần ở n-ớc ta.
Đối với báo điện tử, sự bùng nổ có khi còn v-ợt trội hơn. Với những
ng-ời làm báo mạng điện tử thì áp lực về "thời gian mạng" và nhu cầu tin tức
của "c- dân mạng" ở mọi địa bàn thực sự là một thách thức. Trên báo điện tử,
bạn đọc gần nh- không phải chờ đợi. Bất cứ trận bóng đá nào diễn ra ở đâu,
vào thời gian nào, đêm cũng nh- ngày, chỉ cần một máy tính xách tay hoặc
điện thoại di động nối mạng, các phần mềm phụ trợ (nh- phần mềm tạo âm
thanh, hình ảnh,...), phóng viên có thể cập nhập tin, bài ngay tức khắc. Ngay
cả khi vừa đăng bài xong phóng viên phát hiện đ-ợc tình tiết mới, có ý nghĩa
lại có thể cập nhật thông tin mà không gặp bất kỳ khó khăn nào.
1.2.3. Ngôn ngữ bình luận bóng đá - một loại ngôn ngữ bình luận đặc
biệt trên báo chí
Thể loại bình luận đà trở nên quen thuộc đối với công chúng. Trong thực
tiễn hoạt động báo chí, bình luận là một thể loại t-ơng đối ổn định và th-ờng
đ-ợc công chúng đón chờ, nhất là mỗi lúc có những vấn đề, những sự kiện nổi
bật. Bình luận là một thể loại xung kích trong hệ thống thể loại báo chí, thể
hiện cái nhìn, chủ kiến của ng-ời viết. Mặt mặt mạnh của thể loại này không
17


dừng lại ở việc cung cấp th-ờng xuyên các thông tin mà quan trọng hơn nó
cung cấp các nhận định, đánh giá, giúp công chúng nhận rõ bản chất của sự
kiện, nhân vật, đồng thời dự báo xu h-ớng vận động của chúng.
Bàn về đặc tr-ng của phong cách bình luận báo chí, nhà lý luận về báo
chí học Xô viết là D.M. Pri - Ljuk viết: "Sự phản ánh của chính luận bao giờ
cũng đậm đà cảm xúc. Biên độ xúc cảm của nhà chính luận rất lớn. Đó là sự
tán th-ởng và niềm sung s-ớng, lòng căm thù và sự tức giận, trầm t- và âu
yếm. Đó là sức hấp dẫn trong sự phân tích sự kiện và đánh giá chính trị về các

sự kiện đó" [43, tr. 71].
Để trình bày ý kiến bình luận, đánh giá, ng-ời viết phải sử dụng nhuần
nhuyễn ngôn ngữ thuộc phong cách báo (với các yêu cầu về từ ngữ, cú pháp,
cách tổ chức văn bản...). Thậm chí, để tăng sức hấp dẫn cho bài báo, tác giả có
thể khéo léo sử dụng thành ngữ, tục ngữ, chuyện dân gian, tích truyện trong sử
sách để tạo nên sự lôi cuốn của bài bình luận.
Ngôn ngữ trong bài BLBĐ th-ờng mang những đặc tr-ng cơ bản về mặt
hình thức của thể loại báo chí quan trọng này. Tuy nhiên, điều làm cho ngôn
ngữ BLBĐ trở nên đặc biệt và mang phong cách ngôn ngữ bình luận riêng
chính là dấu ấn cá nhân ng-ời cầm bút bao giờ cũng đ-ợc thể hiện rõ nét trong
cách sử dụng từ ngữ, trong cách dùng câu, trong nghệ thuật diễn đạt và trong
giọng điệu. Dấu ấn chủ quan của ng-ời viết đà thổi vào ngôn từ bình luận
bóng đá một sức quyến rũ đặc biệt.
* Tiểu kết
Trong thời đại bùng nổ thông tin và toàn cầu hóa, vai trò của báo chí
ngày càng trở nên quan trọng. Báo chí tiếng Việt trong suốt một thời gian dài
đà thực hiện tốt sứ mệnh là kênh thông tin quốc gia mang tính nhân dân, dân
tộc rộng rÃi. Báo chí chuyên ngành thể thao nói chung và bóng đá nói riêng
tạo ra đ-ợc vị trí ngày càng quan trọng trong lòng công chúng. Ngôn ngữ
BLBĐ thực sự là thứ ngôn ngữ rất riêng, rất đặc biệt, và trở thành một phần
của ngôn ngữ đời sống, có sức cuốn hút đặc biệt đối với bạn đọc

18


Ch-ơng 2
Từ ngữ trong các bài bình luận bóng đá

Văn bản báo chí là loại văn bản luôn luôn phải đảm bảo đ-ợc tính thông
tin và tính mục đích trong nội dung truyền tải. Để thực hiện tốt đ-ợc hai yêu

cầu này, ph-ơng tiện gần nh- duy nhất, quan trọng nhất chính là ngôn ngữ. ở
mọi cấp độ, ngôn ngữ báo chí đều phải đ-ợc chọn lọc và mang tính chuẩn
mực cao. Ngôn ngữ trong các bài BLBĐ cũng vậy. Thế nh-ng, cùng một đơn
vị ngôn từ giống nhau, là tài sản chung của nhiều ng-ời, qua quá trình xử lí,
lựa chọn, kết hợp th-ờng cho ta những sản phẩm khác nhau, mà ở đó luôn có
dấu ấn của ng-ời tạo ra nó. Đây là nguyên tắc của sự sáng tạo và cũng là
nguyên lí để chúng ta tìm hiểu tính riêng trong các cấp độ ngôn ngữ ở các thể
tài văn học cũng nh- báo chí, khi mà văn học xem ngôn ngữ là "cứu cánh",
báo chí lại xem ngôn ngữ nh- là "ph-ơng tiện". Tính riêng này thể hiện rõ
nhất và tr-ớc hết là ở cấp độ từ ngữ.
2.1. Lớp từ ngữ chuyên môn
Bất cứ lĩnh vực nào cũng có hệ thống từ ngữ chuyên môn của nó. Đặc
tr-ng của lớp từ chuyên môn là tính chuyên biệt trong ngữ nghĩa và hành
chức. Th-ờng bài bài báo viết về lĩnh vực nào thì sử dụng những thuật ngữ
chuyên môn thuộc lĩnh vực đó. Ngôn ngữ bài BLBĐ cũng không nằm ngoài
thông lệ ấy.
Bóng đá là một trò chơi thể thao, một trò giải trí trong đời sống xà hội.
Nó bao gồm những quy tắc chơi, luật chơi, kỹ thuật và chiến thuật riêng, độc
lập với các môn thể thao khác. Bóng đá có những quy -ớc thống nhất mang
tính toàn cầu, chon nên đ-ơng nhiên nó có một hệ thống luật chơi và thuật ngữ
chuyên môn riêng biệt.
So víi c¸c lÜnh vùc khoa häc hay kinh tÕ, chÝnh trị... thì số l-ợng từ
chuyên môn trong bóng đá không phải là nhiều. Tuy nhiên, đây là những khái
niệm căn bản, hễ ng-ời cầm bút viết bài bình luận không thể không quan tâm.
Trong BLBĐ, lớp từ chuyên môn đ-ợc dùng ở các ph-ơng diện:
19


a) Từ, thuật ngữ chỉ các vị trí trong bóng đá: thủ môn, hậu vệ, trung vệ,
tiền vệ, tiền đạo, hËu vƯ qt, trung vƯ thßng, tiỊn vƯ trơ, tiỊn vệ thủ, tiền vệ tự

do, tiền vệ đa năng, tiền vệ công, tiền vệ cánh, tiền vệ trung tâm, khu trung lộ,
vòng cấm địa, khung thành, đ-ờng biên ngang, đ-ờng biên dọc, xà ngang, cột
dọc,...
b) Từ, thuật ngữ chỉ kỹ thuật trong bóng đá: kiểm soát bóng, chuyền
bóng, đánh đầu, bấm bóng, móc bóng, vô lê (volley), vuốt bóng, nhả bóng, bắt
bóng, đỡ bóng, đá bồi, rê dắt bóng, lừa bóng, chuồi bóng, đoạt bóng,..
c) Từ, thuật ngữ chỉ luật chơi, chiến thuật trong bóng đá: thẻ vàng, thẻ
đỏ, việt vị, phạt góc, phạt trực tiếp, phạt gián tiếp, lỗi chạm tay, lỗi kê chân,
đánh nguội, pê-nan-ty (penalty), hattrick, play-off, pressing, derby, sơ đồ
chiến thuật, sơ đồ chiến thuật 4-4-2, sơ đồ 5-3-2, sơ đồ 4-4-1-1, sơ đồ 4-5-1,...
Ngữ nghĩa của các thuật ngữ trong bóng đá không phải đơn giản. Thử
quan sát một tr-ờng hợp: penalty (còn đ-ợc gọi là phạt đền, phạt 11m). Khi
đọc báo và nhất là khi nghe bình luận viên t-ờng thuật bóng đá trên đài hoặc
trên tivi, ta th-ờng nghe những câu rất quen thuộc: "Đội A đ-ợc h-ởng quả
phạt Penalty", "Trọng tài cho đội A h-ởng quả phạt 11m", "Trọng tài chỉ tay
vào chấm phạt đền"... Các quả phạt này có giống nhau không? Tại sao lại gọi
là Penalty? Đây là thuật ngữ rất thông dụng trong bóng đá. Các cụm từ phạt
đền, phạt 11m, penalty hoàn toàn đồng nhất về ngữ nghĩa. Khi cầu thủ phạm
lỗi với cầu thủ đối ph-ơng trong khu vực quy định tr-ớc khung thành của đội
mình (th-ờng đ-ợc gọi là vùng cấm địa hay khu vực 16 m 50) thì trọng tài cho
đối ph-ơng đ-ợc đá quả phạt trực tiếp, đặt cách khung thành 11 m (ở chấm
phạt đền đ-ợc đánh dấu) và chỉ có thủ môn là ng-ời duy nhất đ-ợc cản bóng
khi cầu thủ đối ph-ơng thực hiện quả phạt.
Pê-nan-ty là phiên âm của từ tiÕng Anh penalty. Tõ nµy cã gèc Latin lµ
ponena, cã nghĩa là hình phạt. Đây là lỗi phạt nặng nhất trong bóng đá, vì vậy
ng-ời ta th-ờng dùng cụm từ "death penalty" (hình phạt chết, tử hình) để chỉ
quả phạt này. Do bản thân từ này có nghĩa là "phạt" vì thế, nếu ai nói là "phạt
penalty" là thừa. Cũng cần l-u ý một điều, nhiều khi ng-ời ta áp dụng kiểu đá
20



này trong tr-ờng hợp cần phân định đội thắng nếu hai đội đà đá xong 2 hiệp
chính và 2 hiệp phụ mà kết quả vẫn hoà. Lúc đó, ta không thể nói là "đá
penalty" mà phải nói là "đá luân l-u 11m để phân thắng bại".
Gần đây trên báo chí, ta th-êng thÊy xt hiƯn rÊt nhiỊu tõ tiÕng Anh
nguyªn dạng. Thực ra nếu để ý, chỉ riêng trên các tờ báo chuyên ngành bóng
đá thôi cũng đà sử dụng khá nhiều từ viết nguyên dạng, ví dụ: knock-out, fairplay, play-off, pressing, hooligan, hattrick,...Không phải những từ này không
thể dịch sang tiếng Việt đ-ợc, tuy nhiên, nếu dịch thì đòi hỏi phải diễn giải
khá dài. Chẳng hạn, nh- tổ hợp từ: play-off: một trận đấu thêm (duy nhất) để
quyết định ng-ời thắng sau 1 trận (tr-ớc đó) kết thúc mà vẫn ch-a có ai thắng.
Derby là khái niệm chỉ trận đấu giữa hai đội th-ờng là ngang bằng nhau, ở
cùng một địa ph-ơng trong một giải đấu nào đó. Pressing là một lối chơi áp
sát đối ph-ơng, tranh chấp bóng trên toàn sân. Thực ra, giải nghĩa nh- trên
vẫn ch-a thoả đáng vì muốn nói "cho ra nhẽ" ta còn cần phải giải thích thêm
nghĩa xuất xứ của từ nguyên và các nghĩa phụ có liên quan (chẳng hạn, tại sao
lại là derby, trong khi Derby vốn là một thành phố của n-ớc Anh,...)
Trong số những từ tiếng Anh đ-ợc dùng nguyên dạng trong BLBĐ thì
từ hattrick xuất hiện khá th-ờng xuyên. Hattrick là một thuật ngữ bóng đá
nh-ng ban đầu nó không thuộc lĩnh vực này. Khởi nguồn của hattrick là môn
cricket (có nguồn gốc từ tiếng Anh), vốn là một trò chơi đ-ợc thực hiện trên
sân cỏ, mỗi đội có 11 cầu thủ, trong đó quả bóng nhỏ hơn trong bóng đá, đ-ợc
đánh đi đánh lại bằng gậy và bàn thắng đ-ợc ghi trong khi chạy. Để chỉ chiến
công này, ng-ời Anh đà sáng tạo ra cụm từ "hatrtick" có nghĩa là "ngả mũ"
(chào). ở môn cricket, một cầu thủ ghi tới 3 bàn trong trận quả là xuất thần,
đáng kính nể tới mức phải "ngả mũ" bái phục.
Bóng đá cũng có điểm t-ơng đồng với cricket (về sân bÃi, số cầu thủ,
cách chơi, số bàn thắng có thể ghi...) mà cụm từ "hattrick" đ-ợc dân ghiền
bóng đá ®em ra sư dơng rÊt phỉ biÕn. Tíi møc, giê đây, ng-ời ta đà quên hẳn
môn cricket - là môn ®· khai sinh ra nã.


21


Do tính phổ cập, lôi cuốn của bóng đá mà hattrick đà đ-ợc sử dụng với
phạm vi ngày càng rộng rÃi, ngay cả trong địa bàn tiếng Việt mà nó du nhập.
Khi vào tiếng Việt, hattrick trở thành từ ngoại lai. Hattrick tiếp tục đ-ợc dùng
với nét nghĩa chỉ: "3 thành công t-ơng tự đ-ợc lập bởi một ng-ời (hay một
đội) trong một môn thể thao."
Ví dụ: Lance Armstrong sẽ lập đ-ợc một hattrick ở vòng đua n-ớc
Pháp, liên tiếp mặc áo vàng ở 3 vòng đua 1999, 2000, 2001 (Báo Lao động, số
07, 2001)
Hành trình của hattrick sẽ không chỉ dừng lại ở đây. Bắt đầu từ bóng đá,
cụm từ nổi tiếng này ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động và tạo cho mình
một sức sống riêng. Đây cũng là một hiện t-ợng bình th-ờng. Điều đó cũng
phản ánh một phần hấp dẫn của bóng đá: một phần giá trị đáng nói xét từ góc
độ ngôn ngữ và văn hoá.
Cup (tiếng Anh), copa (tiếng Tây Ban Nha), coupe (tiếng Pháp) đều bắt
nguồn từ Cuppa của tiếng Latinh, có nghĩa là "cái cốc" (loại miệng rộng có
chân). Theo truyền thống của các cuộc thi tr-ớc đây, ở các n-ớc La MÃ, Hi
Lạp cổ đại, ng-ời đ-ợc giải nhất th-ờng đ-ợc tặng một giải th-ởng có hình
một cái cốc lớn bằng kim loại quý, miệng loe rộng và th-ờng có 2 quai. Ng-ời
đoạt giải trong lúc reo mừng hay đổ đầy n-ớc hoặc r-ợu vào cốc để té vào
những ng-ời xung quanh.
Cup phiên âm sang tiếng Việt là "cắp" nh-ng phát âm nh- vậy trong
các tổ hợp "World Cup" mà nhiều bình luận viên vẫn đọc là "Uôn-cắp" (hoặc
uôn-cup) còn tạm chấp nhận đ-ợc chứ trong các kết hợp với nhiều tổ hợp
tiếng Việt thì ta phải đọc khác. Chẳng hạn, ta vẫn th-ờng nghe "Cúp BĐTG,
Cúp vàng, Cúp cờ vua, Cúp xe đạp truyền hình,...Trong những tr-ờng hợp này
không ai thay từ "Cúp" bằng "cắp" cả (nhất là từ cắp trong tiếng Việt dễ gây
liên t-ởng với nghĩa xấu). Từ "Cúp" đà đ-ợc Việt hoá và về cơ bản đà đ-ợc

định hình cả về ngữ âm lẫn ngữ nghĩa.
Hooligan: vốn là một từ gốc tiếng Anh nh-ng bây giờ đà đ-ợc quốc tế
hoá và sử dụng rộng rÃi trên toàn thế giới. Đối với ng-ời Việt Nam, hooligan
khiến ng-ời ta dễ dàng liên t-ởng đến một đối t-ợng đáng lo ngại. Quả thật ba
22


âm tiết "hu-li-gân" không mang lại cho ng-ời ta chút thiện cảm nào. Không
những thế, nhắc đến hooligan tự nhiên chúng ta hình dung ra một lớp ng-ời
dữ dằn, hung tợn, những cách ứng xử bất chấp mọi lẽ th-ờng phải có trong
bóng đá.
Từ điển từ mới tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học, TP.HCM, 2006) định
nghĩa Hooligan là: "cổ động viên cuồng nhiệt đến mức quá khích, th-ờng có
hành vi bạo lực, côn đồ...". Từ này trong tiếng Anh có nghĩa là "bọn du côn,
l-u manh" (Từ điển Anh-Việt, Lê Khả Kế, Nxb KHXH, HN, 1998). Nghĩa này
kể ra cũng đà khác xa với hiện tại. HÃy khoan nói về sự t-ơng đồng và khác
biệt về ngữ nghĩa, chỉ biết r»ng tõ nµy du nhËp tõ tiÕng Anh. Vµ thùc tÕ c¸c
hooligan nỉi tiÕng nhÊt thÕ giíi cịng mang "qc tịch" Anh. Nh-ng nếu truy
tìm cho đến gốc gác "ngọn nguồn lạch sông" thì Hooligan đ-ợc khai sinh ra
tại n-ớc CH Iceland (thuộc liên hiệp V-ơng quốc Anh và Bắc Ireland). Bắt
đầu từ một tộc họ có tên là Hooligan. Đây là một dòng họ quý tộc nổi tiếng
c-ờng bạo ở thị trấn Gerla, phía Nam thủ đô Reikiavik, giáp biển Atlantic.
Lúc đầu, Hooligan chỉ xuất hiện trong một bài hát của đám thanh niên chỉ hát
để trêu chọc nhau trong các dịp hội hè. Sau đó, nó dần thâm nhập vào đám các
CĐV thể thao và phổ biến nhất trong lĩnh vực bóng đá (Theo
Http://.forum.bongdaduc.vn).
ở châu Âu hiện nay, hooligan là nhóm các CĐV quá khích đến mức
sẵn sàng gây gổ, nổi máu bạo động, đánh lộn nhau bằng mäi c¸ch. ë ViƯt
Nam, hooligan xt hiƯn mn nh-ng cịng chẳng giống ai. Họ không chỉ
"gân mặt" mà còn "gân mồm" và cuối cùng là nổi máu "gân tay".

d) Từ, thuật ngữ tiếng Anh dùng nguyên dạng hoặc dùng ở dạng viết tắt chỉ
giải đấu, các tổ chức thể thao. Chẳng hạn: World Cup, Champions League,
Premiership, Bundesliga, SeriA, Ligue 1, La liga, V-League, FIFA, UEFA,
AFC, OFC, CAF, CONCACAF, AFF,...
Trong nh÷ng bài BLBĐ, lớp từ chuyên môn xuất hiện với số l-ợng lớn
và với tần số cao. Bình luận trên báo chí chính là địa hạt hoạt động chủ yếu

23


của lớp từ này. Qua việc khảo sát trên các tờ báo điện tử và báo in chuyên
ngành thể thao nói chung và bóng đá nói riêng ta có thể thấy:
Thứ nhất, các từ thuật ngữ chuyên môn đ-ợc dùng d-ới dạng những từ
Hán Việt là chủ yếu, chiếm khoảng 70%. Các từ n-ớc ngoài (tiếng Anh, tiếng
Pháp) vẫn đ-ợc sử dụng nh-ng ít hơn, chiếm khoảng 10%, chủ yếu là những
từ, thuật ngữ dùng nguyên dạng, viết tắt hoặc đà đ-ợc phiên âm. Từ thuần Việt
đ-ợc dùng hạn chế hơn (chỉ dùng ở loạt từ biểu thị hành động, kỹ thuật trong
bóng đá, ở dạng những kết hợp từ ®éng - danh, vÝ dơ: bÊm bãng, ®¸ bãng,
chång c¸nh, đánh đầu, rê dắt bóng,...).
Từ Hán Việt chiếm tỷ lệ cao trong vốn từ chuyên môn bóng đá là có cơ
sở. Từ Hán Việt là bộ phận không thể thiếu đ-ợc trong kho tàng từ vựng tiếng
Việt. Vốn từ m-ợn Hán chiếm khoảng 60-70% vốn từ tiếng Việt hiện nay,
trong đó chủ yếu là những từ Hán Việt (tức các từ Hán có cách đọc Hán Việt
đ-ợc nhập vào tiếng Việt). Chúng không chỉ đ-ợc dùng trong đời sống giao
tiếp th-ờng ngày mà còn có vai trò quan trọng trong ngôn ngữ văn học, ngôn
ngữ hành chính và đặc biệt là trong hệ thống các thuật ngữ chuyên môn của
các chuyên ngành, lĩnh vực khoa học. Với t- cách là những từ ngữ của phong
cách chính luận, các từ Hán Việt có tần số xuất hiện cao ở các bài bình luận
trên báo chí, làm tăng tính chuẩn xác, gọt giũa của loại văn này. Với t- cách là
các thuật ngữ chuyên môn bóng đá, các từ Hán Việt đảm bảo tính chính xác

về khái niệm, chặt chẽ về cấu trúc. Vì thế, từ Hán Việt đóng vai trò chủ đạo
trong việc cấu tạo từ, thuật ngữ chuyên môn bóng đá. Từ Hán Việt đ-ợc sử
dụng đạt hiệu quả biểu đạt cao trong các bài bình luận. Chúng th-ờng là
những từ m-ợn nguyên khối nh-: túc cầu, túc cầu giáo, việt vị, luân l-u, trung
vệ, hậu vệ, tiền đạo, cầu môn, thủ thành,...
Khác với những từ ngữ m-ợn Hán, các từ tiếng Anh không tham gia
rộng rÃi vào các lĩnh vực của đời sống ngôn ngữ tiếng Việt cũng nh- không
tham gia vào tất cả các cấp độ (trong đó có khả năng tạo từ) của tiếng Việt.
Trong BLBĐ, chúng chủ yếu là những từ ngữ mang tính thuật ngữ (tức là
những từ ngữ biểu thị những khái niệm mới) nh-: volley, derby, pressing,
hooligan, penalty, fan, fair-play, hattrick,... Do sù khác nhau về đặc điểm loại
24


hình giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ n-ớc ngoài (khác nhau giữa ngôn ngữ
đơn lập và ngôn ngữ biến hình) mà ở đây là cấu tạo từ, cách đọc, cách viết của
mỗi từ ngữ cũng nh- các quan niệm khác nhau của ng-ời sử dụng, đà dẫn đến
tình trạng không nhất quán trong việc tiếp nhận lớp từ này. Thực tế này đ-ợc
thể hiện ở hai mặt là sự không nhất quán về mức độ tiếp nhận và cách tiếp
nhận. Việc sử dụng cách viết nguyên dạng đang có xu h-ớng tăng mạnh. Tuy
nhiên cùng một từ tiếng Anh đ-ợc viết nguyên dạng lại có nhiều cách đọc
khác nhau. Tình trạng này một mặt tạo ra sự không nhất quán, mặt khác rất dễ
dẫn đến hiều lầm, hiểu sai hoặc thậm chí không hiểu. Trong quá trình giữ gìn
và phát triển tiếng Việt, một yêu cầu cơ bản đặt ra là cần thiết phải thay thế
những từ tiếng Anh, tiếng Pháp bằng những từ thuần Việt t-ơng đ-ơng về ngữ
nghĩa. Tuy nhiên, trong ngôn ngữ BLBĐ khó có thể đáp ứng đ-ợc một cách
toàn vẹn bởi từ ngữ vay m-ợn nguyên dạng tiếng Anh vốn dĩ đà có một đời
sống gắn bó chặt chẽ và quen thuộc với ng-ời hâm mộ, nó đ-ợc dùng th-ờng
xuyên bên cạnh vốn từ thuần Việt của dân tộc. Công bằng mà nói, không thể
phủ nhận, bác bỏ giá trị đích thực của các từ m-ợn tiếng Anh, tiếng Pháp, bởi

nhiều khái niệm mới trong bóng đá thông qua các đơn vị m-ợn này ®· vµo
ViƯt Nam vµ lµm cho tiÕng ViƯt ngµy mét phong phú hơn, không ít khái niệm
cũ đà đ-ợc làm míi vỊ c¸ch sư dơng, phong c¸ch tu tõ nhê sử dụng các từ
tiếng Anh t-ơng đ-ơng.
Thứ hai, trong lớp từ chuyên môn bóng đá thì các loại cụm từ đ-ợc
dùng nhiều hơn các từ. Chủ yếu là cụm danh từ có chức năng định danh nh-:
tiền vệ trung tâm, tiền vệ tự do, vòng cấm địa, khu trung lộ, trận cầu đinh, sân
vận động, huấn luyện viên, cổ động viên, trọng tài chính, trọng tài biên, ...Có
những cụm từ là tổ hợp giữa danh từ và số từ chỉ số thứ tự nh-: sơ đồ chiến
thuật 4-4-2, hiệp 1, hiƯp 2, phót thø 90, phót thø 90+3,...
Thø ba, cïng một từ chuyên môn mà sự thay thế đ-ợc ng-ời viết thể
hiện rất phong phú. Thông th-ờng đối với thuật ngữ chuyên môn của các lĩnh
vực khác thì ứng với một đối t-ợng cho ta một khái niệm, khái niệm đó tồn tại
d-ới dạng một thuật ngữ mang tính khái quát cao. Tuy nhiên, trong BLBĐ,
một đối t-ợng đ-ợc định danh bằng những tên gọi khác nhau, hay bằng những
25


×