Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.46 KB, 143 trang )

0

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
-------*****-------

Nguyễn Mạnh hà

T- duy tiểu thuyết trong
truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp

luận văn thạc sĩ ngữ văn


1

Vinh 2009
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
-------*****-------

Nguyễn Mạnh hà

T- duy tiểu thuyết trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
MÃ số: 60.22.34

luận văn thạc sĩ ngữ văn



Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts Đinh Trí Dòng

Vinh – 2009


2

Lời cảm ơn!

để hoàn thành luận văn, trong suốt quá trình, tôi đà nhận đ-ợc sự
quan tâm và giúp đỡ của nhiều ng-ời.
Xin đ-ợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS Đinh Trí Dũng ng-ời tận tình, chu đáo h-ớng dẫn tôi thực hiện đề tài.
Cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn tr-ờng ĐH Vinh,
những ng-ời thân trong gia đình, những ng-ời bạn đà sẵn sàng chia sẻ mọi
khó khăn cho tôi.

Hà Tĩnh, ngày 16/12/2009.
Tác giả


3

Mục lục
Trang
Mở đầu .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 3
2. Lịch sử vấn đề................................................................................................ 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 10
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 10

5. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát .................................................. 10
6. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 10
Ch-ơng 1. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trong bối cảnh đổi mới
của
tiểu thuyết, truyện ngắn ViƯt Nam sau 1986 ............................................... 11
1.1. Kh¸i niƯm t- duy tiểu thuyết ...................................................................... 7
1.2.Nguyễn Huy Thiệp - g-ơng mặt nổi bật của truyện ngắn Việt Nam
sau 1986 ............................................................................................................. 8
Ch-ơng 2. Những biểu hiện của t- duy tiểu thuyết trong truyện
ngắn Ngun Huy ThiƯp ............................................................................... 33
2.1. Mét thÕ giíi hiƯn thùc trần trụi, mang đậm chất văn xuôi ........................ 33
2.2. Rút ngắn khoảng cách trần thuật .............................................................. 74
2.3. Giọng điệu và ngôn ngữ ........................................................................... 84
2.4. Tính chất đa thanh trong tổ chức văn bản ................................................. 89
Ch-ơng 3. Tổ chức văn bản - một ph-ơng diện độc đáo thể hiện tduy tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ............................. 91
3.1. Khái niệm văn bản ..................................................................................... 91
3.2. Đặc điểm tổ chức câu văn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ............ 92
3.3. Những dạng thức tổ chức văn bản truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ......... 95
3.4. Văn bản truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ phong cách ............. 103
kết luận .................................................................................................... 121
Tài liƯu tham kh¶o ............................................................................ 123
Phơ lơc ....................................................................................................... 137


4

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Huy Thiệp là hiện t-ợng văn học xuất hiện sau 1975 ở Việt
Nam. Hiện t-ợng văn học này dầu đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tuy

nhiên d-ới một cái nhìn có tính hệ thống, có khả năng bao quát để làm bật rõ
thực chất Nguyễn Huy Thiệp (con đ-ờng tiếp cận từ góc độ t- duy có thể nói là
khả quan nhất) vẫn ch-a thấy có, ngoại trừ luận văn của Lê Thanh Nga - nhìn
Nguyễn Huy Thiệp d-ới góc độ trần thuật.
1.2. T- duy tiểu thuyết là khái niệm xuất hiện nhiều trong nghiên cứu phê bình văn học. Nh-ng, theo những tài liệu mà chúng tôi đọc đ-ợc, hiện vẫn
ch-a có một sự minh định cần thiết nào. Hầu hết mọi ng-ời đều tạm ngầm quy
-ớc với nhau. Xác định đề tài, tr-ớc hết chúng tôi muốn xác lập các bình diện
của khái niệm và lựa chọn Ngụyễn Huy Thiệp - một tác giả theo chúng tôi thể
hiện khá rõ t- duy tiểu thuyết làm đối t-ợng phân tích. Khi tiến hành nghiên cứu
tác giả Nguyễn Huy Thiệp d-ới góc nhìn này, cũng là để rõ thêm về khái niệm.
1.3. Từ chỗ triển khai các nội dung quan trọng trong khuôn khổ của đề tài,
đề tài còn h-ớng tới một h-ớng đi thông thoáng trong việc nghiên cứu các tác
giả sau 1975, đặc biệt là các tác giả văn xuôi.
2. Lịch sử vấn đề
Trong không khí các nhà văn đang hoà mình vào ngày hội t-ng bừng của
đất n-ớc những năm đổi mới, đang nô nức kiếm tìm một h-ớng đi cho sáng tạo
nghệ thuật, Nguyễn Huy Thiệp lặng lẽ xuất hiện giữa làng văn nh- một sự tuyên
chiến với nghệ thuật kinh viện. Mở đầu - tính sự ghi nhận Nguyễn Huy
Thiệp, tháng 06 năm 1987, T-ớng về h-u ra mắt độc giả trên báo Văn nghệ đÃ
đưa tên tuổi tác giả vào một tầm ngắm quan tâm đặc biệt. Giữa lúc người đọc
ch-a hết bàng hoàng, sửng sốt thì trên tờ báo quen thuộc, ông cho đăng liên tiếp
các truyện: Muối của rừng, Chảy đi sông ơi, Con gái thủy thần, Chút thoáng
Xuân H-ơng, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết Điều đặc biệt đối với sáng của
Nguyễn Huy Thiệp là: càng viết dư luận càng mạnh, truyện chưa ra thì người
đọc đà kháo nhau, truyện đăng rồi thì tranh nhau tìm đọc, đọc rồi thì tranh nhau
bình phẩm, bàn tán, chốn phòng văn cũng nh- chốn vỉa hè đâu đâu cũng kháo
chuyện Văn đàn thời đổi mới đà khởi sắc bỗng khởi sắc hẳn. [134, 06].
Trong quá trình bình phẩm về truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ít hoặc nhiều
ng-ời ta đà đề cập đến vấn đề t- duy tiÓu thuyÕt. Bëi lÏ, t- duy tiÓu thuyÕt - mét



5
khái niệm của hệ hình (paradigme) t- duy, chỉ xuất hiện d-ới thời hiện đại
(Milan Kundera). Nguyễn Huy Thiệp có đ-ợc may mắn sống d-ới thời điểm thời
đại mới mở ra, cách viết của ông thể hiện rõ sự thay đổi trong t- duy về nghệ
thuật, về cách nhìn đối với cuộc đời; một khi t- duy thay đổi thì sự mà hoá tduy đó, tức ngôn ngữ, cũng phải thay đổi theo (ngôn ngữ là sự trực tiếp của tt-ởng - V.I. Lenin; ngôn ngữ là nơi ẩn chứa nhÃn quan, nơi chuyển tải mạch
ngầm t- t-ởng, thái độ của ng-ời sáng tạo (ý của F. de Saussure)). Khi tìm hiểu
tác phẩm, ng-ời tìm hiểu không có con đ-ờng nào khác ngoài việc thông qua lớp
vỏ ngôn ngữ, do ®ã, Ýt hay nhiỊu, trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp, ng-êi tìm hiểu đà đề
cập đến vấn đề t- duy của ng-ời sáng tạo. Việc tìm hiểu t-ơng tự đối với sáng
tác Nguyễn Huy Thiệp cũng không ngoại lệ.
Đối với việc tìm hiểu t- duy tiểu thuyết, ở đây áp dụng cho tr-ờng hợp
Nguyễn Huy Thiệp, theo chúng tôi có hai con đ-ờng đi đến kết luận: thứ nhất,
đó là cách tìm hiểu trực tiếp tư tưởng nhà văn, đại khái muốn nói rằng nó muốn
nói gì vậy (Đặng Anh đào) thông qua thế giới của nó, thái độ của nó là như thế
nào; thứ hai, tìm hiểu gián tiếp, thông qua các tín hiệu, các thủ pháp mà nó (nhà
văn - một từ trung tính) sử dụng (những thủ pháp đó là có sự thay đổi so với
tr-ớc đây). Dĩ nhiên cách phân chia nh- thế chỉ mang tính chất t-ơng đối, thậm
chí, nếu sát sao có thể cho là khập khiễng, vì khi đề cập vấn đề thứ nhất là đề cập
liên quan đến vấn đề thứ hai và ng-ợc lại. Tuy nhiên, để dễ hình dung và thể
hiện phần nào đó sự rạch ròi chúng tôi vẫn mạnh dạn tiến hành. Các ý kiến đánh
giá về Nguyễn Huy ThiƯp, nh- ®· nãi, Ýt nhiỊu ®Ịu ®Ị cËp ®Õn t- duy tiểu thuyết,
về cơ bản đà đ-ợc nhà báo Phạm Xuân Nguyên tập hợp trong cuốn Đi tìm
Nguyễn Huy Thiệp. Thế nh-ng, chúng tôi không đủ điều kiện để xem xét hết tất
cả các ý kiến (hơn nữa cũng rất nhiều ý kiến cục bộ chỉ tìm hiểu riêng từng tác
phẩm) mà chỉ chọn lọc một số tiêu biểu.
- Về con đ-ờng thứ nhất:
Mở đầu là bài Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió (09/1987) của
Hoàng Ngọc Hiến - ng-ời có công giới thiệu Nguyễn Huy Thiệp. Tác giả Hoàng
Ngọc Hiến đà mạnh dạn chỉ ra bản chất người trong truyện ngắn Nguyễn Huy

Thiệp. Theo ông đó là con người của cuộc sống hôm nay sòng phẳng, tính toán
phân minh, nhưng vẫn lấp lánh những vẻ đẹp ẩn kín. Nói như thế có nghĩa là
Hoàng Ngọc Hiến đà cho thấy tác giả Nguyễn Huy Thiệp mô tả thế giới đang
diễn ra, cái hiện tại ch-a hoàn thành. Từ cách nhìn nhận đó, Hoàng Ngọc Hiến đi
tới xây dựng khái niệm Thiên tính nữ đề cao cái tâm người viết. Quan điểm
này về sau được Nguyễn Đăng Mạnh đối thoại (dưới một hình thức đính chính
mềm mỏng) bằng một bài viết đăng trên TC Cửa Việt năm 1992. Nguyễn Đăng
Mạnh khẳng định, cái con ng-ời mà Nguyễn Huy Thiệp cần tìm đến đó là con
người hồn nhiên, vô sự với tạo hoá.


6
Tháng 08/1988, vẫn Hoàng Ngọc Hiến, ông viết: T- duy tiểu thuyết và
folklore hiện đại, nhân đọc mấy truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp, trong đó
có đoạn: Lòng nhân ¸i trun thèng cã thĨ gãi gän trong mét c©u: HÃy thương
yêu đồng loại nhưng lòng nhân ái hiện đại cũng như những tình cảm hiện đại
khác - chứa chất nghịch lí: Không được thương con người nhưng Không thể
không thương con người [134, 356]. Trên cơ sở áp dụng lÝ thut cđa M.
Bakhtin, «ng cho r»ng Ngun Huy ThiƯp đà dùng t- duy tiểu thuyết để xây
dựng các nhân vật lịch sử khiến họ không có khoảng cách với ng-ời viết dù đó là
Gia Long hay Nguyễn Huệ. Bằng việc chỉ ra những bỗ bÃ, có khi quá trớn trong
tác phẩm, Hoàng Ngọc Hiến còn đẩy quan điểm của mình lên và cho rằng đó là
sự bỗ bà hậu hiện đại, nói khác đi, đó là thái độ hậu hiện đại, một trạng thái
nhân thế đang phổ biến trên thÕ giíi cịng nh- ë ViƯt Nam.
Greg Lockhart trong bµi Tại sao tôi dịch truyện Nguyễn Huy Thiệp ra
tiếng Anh? (1989) ®· cho r»ng Ngun Huy ThiƯp cã ®ãng gãp cho văn học thế
giới. Tác giả chứng minh bằng việc nêu lên tính chất nhân bản: Anh muốn trình
bày một quan điểm sống mới trong cung cách đối nhân xử thế không chỉ của
từng số phận riêng lẻ, mà còn là của cả dân tộc, rộng ra là của cả thế giới; nêu
lên cách nhìn xà hội Việt Nam và cả thế giới cùng với cách viết của anh ấy rất

là bình đẳng và dân chủ [134, 112].
Nguyễn Thanh Sơn trong bài Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp (1995) lại
tr-ớc sau khẳng định Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn viết về thực tại, do đó ông
nói: đọc các truyện ngắn Nguyễn Huy ThiƯp cịng gièng nh­ mét cc vËt lén
víi chÝnh bản thân mình. Ông viết, ở một đoạn khác: Ông lôi tuột chúng ta
xuống từ khoảng trống lửng lơ giữa trời và đất, buộc chúng ta phải đối mặt với
mình, với một thế giới không có vua, dạy chúng ta những bài học nông thôn,
bắt buộc chúng ta phải hiểu rằng, tr-ớc khi muốn nhìn lên bầu trời thì phải nhìn
mặt đất đà [134, 119]. Với việc khẳng định Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn viết
cuộc sống trên mặt đất, ông dẫn lại lời Nguyễn Huy Thiệp căm thù sâu sắc
những kết thúc truyền thống, biến nó thành lập luận của mình hay chính xác
hơn, ông căm thù tất cả những bức màn thói đạo đức giả đà căng ra tr-ớc mắt
con người, không cho họ nhìn vào sự thật () đó là sự tức giận cần thiết của
ng-ời cầm bút tr-ớc sự thiếu vắng của một nền văn hoá chiều sâu, một nền văn
hoá mang nặng cái Tâm của người làm văn hoá [134, 121].
- Con đ-ờng thứ hai:
Đặng Anh Đào trong Khi ông t-ớng về h-u xuất hiện đà viết: Cái nhìn
dân chủ hoá của ng-ời kể chuyện, ở đây chính là chỗ: tin rằng mình không mách
n-ớc cho ai, lªn líp cho ai, thËm chÝ, ë nhiỊu chỗ, đứng thấp hơn nhân vật và bạn
đọc [134, 23]. Mặc dù nhận xét chỉ áp dụng cho truyện T-ớng về h-u, nh-ng
thực ra đó là quan điểm thống nhất của Đặng Anh Đào đối với việc nhìn nhận


7
sáng tác Nguyễn Huy Thiệp nói chung khi mà tác giả này liên tục có những bài
viết về Nguyễn Huy Thiệp vẫn trong tr-ờng nhìn đà áp dụng.
T-ơng tự nhận xét của Đặng Anh Đào, nhận xét của Trần Đạo cịng chØ
nãi vỊ T-íng vỊ h-u, «ng tËp trung ë lối hành văn: T-ớng về h-u - một tác phẩm
có tÝnh nghƯ tht thÕ nh-ng soi chiÕu víi toµn bé sáng tác Nguyễn Huy Thiệp
thì ta thấy đấy lại là cách đánh giá chung. Trần Đạo viết: Lối hành văn tạo nên

một thế giới ngổn ngang sự kiện, sự việc, một thế giới tan rà thành muôn mảnh,
một thế giới chỉ có những hiện tại vụn vặt lơ lửng bên nhau[ 134, 44]. Từ đó
ông kết luận: Tính chất nghệ thuật của T-ớng về h-u là ở chỗ khơi đ-ợc thế
giới Chẳng giải thích dài dòng, chẳng dùng những tính từ đao búa, chỉ viết
những lời ai ai cũng hiểu đ-ợc, mà tạo đ-ợc cả một bầu không khí điên đầu, cả
một thế giới trong đó không ai có thể hiểu ai [134, 48].
Tác giả V-ơng Anh Tuấn viết về truyện lịch sử của Nguyễn Huy Thiệp,
bài Lịch sử trong quan niƯm cđa Ngun Huy ThiƯp (9/1988), chØ ra b¶n chất
lịch sử (trong văn của tác giả này): Nguyễn Huy ThiƯp quan niƯm lÞch sư cịng
chØ -íc lƯ, cã tÝnh t-ơng đối, có tính hạn chế chủ quan và khách quan do thời đại
lịch sử quy định; Nguyễn Huy Thiệp đà nghiêng về phía dân gian hóa, cá
nhân hóa lịch sử. Đây là quá trình, theo anh, làm cho lịch sử gần đúng hơn,
nh-ng nó cũng dẫn đến tình trạng là cái lịch sử khả tri được trở thành những
hiện tượng, sự kiện được cảm nhận bởi từng con người cá nhân [134, 339].
Thực chất vấn đề là tác giả đà chỉ ra độ mở của truyện ngắn, có đ-ợc do sự vận
dụng tư duy tiểu thuyết rút khoảng cách với các thần tượng, tức đồng quan
điểm với Hoàng Ngọc Hiến, tạo nên sự đối thoại giữa tác giả và độc giả. Theo
cách diễn giải của Thái Hòa: chính khi người đọc phản ứng mạnh mẽ với
Nguyễn Huy Thiệp tức cũng tự trình bày một cách hiểu, một quan niệm về cuộc
sống, về văn ch-ơng nghệ thuật [134, 95].
Đặng Anh Đào trong bài Biển không có thuỷ thần đà xây dựng thuật ngữ:
phản cổ tích đối với sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp. Tiếp đó trong bài: Kiếp
luân hồi của Nguyễn TrÃi qua Nguyễn Thị Lộ, Đặng Anh Đào lại xây dựng thêm
một thuật ngữ nữa lịch sử giả. Thực chất hiện tượng phản cổ tích và lịch sử
giả là những dạng khác nhau của hình thức nhại thể hiện tính đối thoại rất rõ
trong quan niệm của ng-ời sáng tạo với truyền thống, tức là muốn trình bày, bộc
lộ một cách nhìn mới.
Báo Nhân dân số ra ngày 26/ 06/ 1988 có đăng bài của Trần Duy Thanh
với nhan đề Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Tác giả Trần Duy Thanh tr-íc hÕt
nhËn xÐt trun Ngun Huy ThiƯp vỊ mỈt dung l­ỵng: “cã dung l­ỵng mét

cn tiĨu thut”; thø hai về bút pháp: đó là bút pháp cô sử: Anh không phân
tích sự kiện hay đào sâu tâm lí, cũng không triết luận dài dòng mà lùi lại phía


8
sau, lẳng lặng trình bày các sự việc, lẳng lặng ném ra các câu đối thoại khiến
người đọc lạnh toát người trước tính cách nhân vật [134, 89].
Trong bài: Có nghƯ tht Ba - rèc trong trun ng¾n Ngun Huy Thiệp
hay không?(1989), tác giả Thái Hoà tr-ớc sau thống nhất chøng minh trong
trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp cã nghƯ tht Ba - rốc. Ông nêu lên bốn luận
điểm: có một bề rậm rạp và một bề sâu thẳm trong các truyện; sự vận động và
chuyển hoá của các chi tiết trong một chỉnh thể và trong tổng thể; những nghịch
lí về thiện - ác, chân - giả và đẹp - xấu và thế giới là một kịch tr-ờng, ai sắm vai
nào sẽ đ-ợc h-ởng công vai đó. Những thao tác của Nguyễn Hoà cùng những
phân tích tất yếu đà cho thấy sự nhất quán của ông trong việc khẳng định cã
nghƯ tht Ba - rèc trong trun Ngun Huy ThiƯp. Mét khi thõa nhËn trun
Ngun Huy ThiƯp cã nghƯ tht Ba - rèc cịng cã nghÜa lµ thõa nhËn trun
Ngun Huy Thiệp mang cảm quan hậu hiện đại, bởi hậu hiện đại là sự phá vỡ
hệ thống, xé lẻ các tình tiết, sự rời rạc trong ngôn ngữ, trong giao tiÕp, trong khi
nghÖ thuËt Ba - rèc quan niÖm thÕ giới nh- một kịch tr-ờng, cảm hứng năng
động chuyển hoá gây cảm giác khác th-ờng và sự ẩn tàng một chiều sâu cần giải
mÃ, mà khi tác phẩm mang cảm quan hậu hiện đại có nghĩa là tác phẩm đó thể
hiện t- duy không khoảng cách đối với thế giới đ-ợc nhìn ngắm, nói rộng ra, là
t- duy tiểu thuyết.
Đông La cũng bắt gặp nhiều nhà nghiên cứu khác ở chỗ khẳng định bút
pháp, lối viết mà Nguyễn Huy Thiệp lựa chọn, chỉ có điều tác giả này lại nhấn
mạnh hơn bằng hai từ ma lực: Về cái ma lực trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp (1999). Tác giả tr-ớc hết nêu lên đặc điểm truyện Nguyễn Huy Thiệp đó
là truyện không có cốt truyện, là chuyện của nhiều vấn đề, cấu trúc ít cái
bóng dáng chặt chẽ, khuôn mẫu truyện ngắn cổ điển, truyện ngắn Nguyễn

Huy Thiệp có kết cấu nh- kÕt cÊu cđa tiĨu thut, nã láng lỴo nh- chính cái lỏng
lẻo của cuộc sống [134, 138]; tiếp đó tác giả đi đến tìm hiểu cách viết, đó là
cách viết: không dài dòng, lê thê () sự vật, sự việc, cảnh tượng qua đó xuất
hiện rất nhanh nhưng lại đầy ấn tượng và sống động[134, 140]; tác giả ngợi ca
giọng văn Nguyễn Huy Thiệp là giọng triết lí thâm nho. Bằng quan điểm
đánh giá tác phẩm toàn diện, tác giả Đông La đi đến khâu kết bằng việc khẳng
định cái Tâm của ng-ời viết, theo Đông La cái Tâm của ng-ời viết là ở chỗ ông
đóng vai trò nh- mét ng-êi b¸c sÜ nhËn ra c¸i banh nhät cđa đứa trẻ, rồi nhổ đi
và rắc thuốc vào đấy chứ không phải dỗ đứa trẻ bằng một cái kẹo.
Bên cạnh những bài viết đ-ợc tập hợp trong Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp,
còn có nhiều bài viết khác, đ-ợc đăng tải trên các báo, tạp chí, đ-ợc thông qua
trong các hội thảo, in trong sách:
- Các bài viết theo con đ-ờng thø nhÊt:


9
Năm 1989, nh- một sản phẩm của quá trình làm công tác s-u tầm, nghiên
cứu văn hoá, Đỗ Lai Thuý viết Con ng-ời và những cái nhìn con ng-ời trong văn
hoá chủ yếu tập trung làm rõ những quan điểm (cũng nh- những hạn chế) của
Trần Đức Thảo, trong đó ông lấy tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp làm cái nhìn.
Theo Đỗ Lai Thuý: Sự đồng nhất tư duy chính trị và tư duy nghệ thuật khiến
văn học ta, có thời, cịng phđ nhËn con ng­êi mu«n th, tÝnh ng­êi nãi chung.
[192, 125]. Ông cho rằng Nguyễn Huy Thiệp, bằng cái nhìn con ng-ời, đà mở ra
một xu hướng vận động mới của văn học Việt Nam, dám nhìn con người như
nó vốn có với những khả năng và hạn chế của nó. Để chứng minh cho luận
điểm đ-a ra, Đỗ Lai Thuý tập trung vào ng-ời kể chuyện ở ngôi thứ nhất - ng-ời
kể chuyện vốn thịnh hành ở thế kỷ XVIII, ông cho rằng đó là cái nhìn con
ng-ời từ bên trong.
Trần Văn Toàn trong bài Nhà văn Viêt Nam - những giới hạn và sứ mệnh
(Ngữ văn học, Tuyển tập của các nhà nghiên cứu trẻ Đại học s- phạm Hà Nội, số

01/ 2006, bài viết này cũng đăng trong cuốn: Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy) đà cố gắng tìm câu trả lời từ truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp. Theo tác giả nhà văn, để đưa ra câu trả lời của mình dù
muốn hay không cũng cần phải có một sự đính chính kh-ớc từ, đối thoại với
những câu trả lời đối diện với anh ta từ nhiều hướng và bằng cách trả lời các
câu hỏi này họ để lại trong tác phẩm chân dung tinh thần của mình [195, 27].
Đi sâu vào phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tác giả chỉ ra nhà văn tỏ ra
nghi ngờ năng lực nhận thức hiện thực của văn ch-ơng, nhà văn muốn ng-ời đọc
tránh những ngộ nhận v-ơng giả, nhà văn chỉ cho ng-ời đọc biết thân phận cô
đơn là điều không thể tránh khỏi của giới họ.
- Các bài viết theo con đ-ờng thứ hai:
Phạm Phú Phong, trên TC Sông H-ơng số 01/ 2002, viết: Giọng điệu văn
ch-ơng Nguyễn Huy Thiệp. Tác giả Phạm Phú Phong cho rằng giọng điệu văn
ch-ơng Nguyễn Huy Thiệp là giọng đa thanh. Ông chứng minh luận điểm của
mình bằng hai nội dung chính: thông qua việc tác giả sử dụng hình ảnh, thái độ,
quan niệm, ngữ cảnh và thông qua giọng điệu của nhân vật. Ông kết luận:
Mỗi truyện của anh không chỉ gây một ấn tượng duy nhất mà từ hệ thống hình
t-ợng đến giọng điệu văn ch-ơng đà tạo đ-ợc một mạch t- t-ởng - nghệ thuật
phát triển theo cấp số nhân [145].
Cũng trên tạp chí đó, số 05/ 2003 Nguyễn Đăng Điệp - một ng-ời nghiên
cứu đà quá quen với thao tác đi tìm giọng điệu, đà triển khai một bài viết khá
dài, nhan đề: Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp. Tác giả cho rằng giọng
điệu trong văn Nguyễn Huy Thiệp là giọng đa thanh. Để đi đến kết luận đó, tác
giả xây dựng những luận điểm tiền đề: tr-ớc hết là kết cấu chung của tác phẩm -


10
kÕt cÊu mang søc nÐn cđa tiĨu thut tr-êng thiªn; tiếp đó, theo lôgic trò chơi mà
tác giả đ-a ra - Nguyễn Huy Thiệp tự thiết lập một mô hình nghệ thuật riêng,
không giống truyền thống, viết những gì cảm thấy; rồi, bằng ngôn ngữ quan
phương tiếp cận đối tượng theo lối suồng sÃ.

Lê Huy Bắc, trong hội thảo Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề
nghiên cứu và giảng dạy tổ chức năm 2005 tại trường ĐHSP Hà Nội, có tham
luận nhan đề: bậc hiền triết - con chã xåm” hay kÜ tht nh¹i cđa Ngun Huy
ThiƯp. Thao tác mà Lê Huy Bắc triển khai trong tham luận của mình là đi tìm
các biểu hiện của nghệ thuật nhại, từ nghệ thuật nhại đó, nh- một sự tất yếu, tác
giả đi đến kết luận - một thao tác tìm hiểu - nhÃn quan của Nguyễn Huy Thiệp
(cũng là cái cách nhìn của Lê Huy Bắc?). Tác giả viết: Nhân gian nhìn lên
t-ởng t-ợng ra mọi thứ để trời là trời mây là mây. Hơn thế nữa mây cã lóc mang
h×nh thï ng-êi hay bÊt cø vËt thĨ nào mà con ng-ời thấy t-ơng đồng. Nh- thế vũ
trụ và cả các nguyên tắc sống xung quanh ta đều xuất phát từ một hay nhiều ý
niệm nhất định nhằm ®Ĩ phơc vơ cc sèng con ng-êi víi -íc väng sao cho sống
tốt đẹp hơn. Nhân sinh là bất biến. Chỉ có quan niệm về nhân sinh mới thay
đổi.[117, 326]. Tác giả triển khai tiếp, một cách triển khai khá thú vị, dựa trên
một đoạn văn của Nguyễn Huy Thiệp: đám mây có thể là bậc hiền triết nhưng
thoáng chốc lại có thể là con chó xồm.
Trên website www.tienve.org, Châu Minh Hùng viết bài: Cuộc tìm kiếm
hình thức đa thanh mới của văn xuôi hiện đại qua tổ chức truyện ngắn của
Nguyễn Huy Thiệp, trong đó có đoạn: trong lòng cuộc sống không có cuộc đối
thoại nào hoàn tất khi các quan niệm, t- t-ởng cá nhân luôn có ý thøc nỉi lo¹n,
chèng l¹i quan niƯm t­ t­ëng chung” [87]. Từ đó tác giả chỉ ra tính không hoàn
tất của đối thoại. Trên cơ sở lí luận chung ấy, áp dụng cho tr-ờng hợp Nguyễn
Huy Thiệp, tác giả khái quát lên ba vấn đề cơ bản: thứ nhất, nhà văn đứng ngang
hàng với nhân vật; thứ hai: thế giới cuộc sống trong truyện Nguyễn Huy Thiệp là
một thế giới không có tôn ti, trật tự; thứ ba: thế giới đ-ợc nhìn nhận sự thật bên
trong của con ng-ời.
Nh- vậy, tr-ớc hÕt, cã thĨ thÊy r»ng, trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp thu
hút khá nhiều cây bút, có nhiều quan điểm bổ sung cho nhau, có những quan
điểm trái ng-ợc nhau (nhất là những bài viết về bộ ba truyện lịch sử, ở đây chúng
tôi không nêu hết vì yêu cầu tập trung của đề tài). Các bài viết cũng gặp nhau ở
chỗ: khẳng định cái tài của Nguyễn Huy Thiệp, khẳng định Nguyễn Huy Thiệp

là ng-ời thay đổi cách viết, thay đổi cách nhìn đối với cuộc đời, đối với văn học những biểu hiện quan trọng của t- duy, đối với Nguyễn Huy Thiệp, do tính thời
đại, là t- duy tiĨu thut. Tuy nhiªn, mét sù nghiªn cøu hƯ thèng, tËp trung d-íi


11
một cái nhìn nhất quán vẫn ch-a thấy có. Với viƯc hiĨu kh¸i niƯm (t- duy tiĨu
thut), cïng víi viƯc lĩnh hội kết quả của những nhà nghiên cứu đi tr-ớc, chúng
tôi mạnh dạn đi vào khai thác vấn đề.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định khái niệm t- duy tiểu thuyết.
- Khảo sát, phân loại các biểu hiện của t- duy tiểu thuyết trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp trên hai néi dung chÝnh: nh÷ng biĨu hiƯn cđa t- duy
tiĨu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp; tổ chức văn bản - một ph-ơng
diện độc đáo thể hiện t- duy tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành đồng thời các ph-ơng pháp:
- Ph-ơng pháp thống kê - phân loại.
- Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu.
- Ph-ơng pháp phân tích - miêu tả.
5. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát
- Với đề tài T- duy tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp,
chúng tôi chọn đối t-ợng nghiên cứu là t- duy tiểu thuyết và t- duy tiểu thuyết
trong truyên ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
- Phạm vi khảo sát của chúng tôi là những truyện ngắn của Nguyễn Huy
Thiệp trong Tuyển tËp trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp (Anh Tróc tun chän),
Nxb Văn hoá - Thông tin, 2002; bổ sung thêm 5 truyện ngắn trong tuyển tập
cùng tên do Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn, Nxb Văn hoá Sài Gòn, 2005.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của chúng tôi chia làm ba
ch-ơng:

- Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trong bối cảnh đổi mới của tiểu thuyết,
truyện ngắn ViƯt Nam sau 1986.
- Nh÷ng biĨu hiƯn cđa t- duy tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp.
- Tổ chức văn bản - một ph-ơng diện độc đáo thể hiện t- duy tiĨu thut
trong trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp.


12

Ch-ơng 1
Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trong bối cảnh đổi mới
của tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986
1.1. Khái niệm t- duy tiểu thuyết
1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết và khái niệm truyện ngắn
1.1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết
Tiểu thuyết và truyện ngắn là hai thể loại khác nhau trong loại hình tự sự.
Tiểu thuyết là thể loại có nguồn gốc xa x-a khi con ng-êi biÕt ý thøc vỊ c¸ nhân.
Nó là thể loại xuất hiện khá sớm. Tuy nhiên, đến ngày nay vẫn còn quá nhiều
định nghĩa về nó. Mét c¸ch chung nhÊt cã thĨ hiĨu vỊ tiĨu thut là: tác phẩm
tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không
gian [67, 328].
Vẫn một quan điểm t-ơng tự với nhóm tác giả cuốn Từ điển thuật ngữ văn
học, trong giáo trình Lí luận văn học tập 2, nhóm tác giả Trần Đình Sử, Ph-ơng
Lựu, Nguyễn Xuân Nam định nghĩa tiểu thuyết: là hình thức tự sự cỡ lớn đặc
biệt phổ biến trong thời cận đại và hiện đại. Với những giới hạn rộng rÃi trong
hình thức trần thuật, tiểu thuyết có thể chứa đựng lịch sử của nhiều cuộc đời,
những bức tranh phong tục đạo đức xà hội, miêu tả cụ thể các điều kiện sinh hoạt
giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng (tr. 225).
Lại Nguyên Ân cũng đ-a ra định nghĩa không khác với hai quan điểm trên

dù rằng ông dùng lời lẽ khác: là tác phẩm tự sự trong đó sự trần thuật tập trung
vào số phận cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó; sự trần thuật
ở đây đ-ợc khai triển trong không gian và thời gian nghệ thuật đến mức đủ để
truyền đạt cơ cấu của nhân cách [7, 313].
Nh- vậy, có thể thấy rằng đặc điểm nổi cộm của tiểu thuyết đó chính là
tính quy mô của nó. Quy mô này do bản chất phản ánh của thể loại quy định: nó
là thể loại tồn tại dựa trên sự khai thác con người cá nhân. Đặc tính này đà quy
định các phạm trù quan trọng khác nh- kết cấu, cốt truyện, nhân vật, không gian,
thời gian. Đây chính là nguyên nhân khiến Henri Bénac khái quát ngắn gọn:
tiểu thuyết là câu chuyện kể trải dài trên một độ dài thời gian, cho phÐp t­êng
tht l¹i sù diƠn biÕn cđa mét nhận thức, khác với truyện ngắn, truyện ngắn
không trình bày tâm lí đầy đủ của các nhân vật [17, 724].


13
1.1.1.2. Khái niệm truyện ngắn
Khái niệm truyện ngắn cũng nh- khái niệm tiểu thuyết là có rất nhiều
định nghĩa. Thoạt kỳ thuỷ truyện ngắn là chuyện kể ngắn về một cuộc phiêu lưu
đ-ợc kể lại lần đầu tiên cho những ng-êi cïng thêi nghe (tin, tin thêi sù trong
b¸o chÝ)” [17, 611]. Truyện ngắn được hiểu là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ [67, 370],
[7, 345], là hình thức ngắn cña tù sù” [160, 240]. Néi dung cña nã “bao trùm
hầu hết các ph-ơng diện của đời sống: đời t-, thế sự hay sử thi, nh-ng cái độc
đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn đ-ợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một
hơi không nghỉ [67, 370].
Chính vì lí do như vậy mà truyện ngắn thường hướng tới việc khắc hoạ
một hiện t-ợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống
tâm hồn con người [160, 241]. Câu chuyện được kể trong truyện ngắn thường
cũng chỉ diễn ra trong một thời gian không gian hạn chế để nhằm nhận ra
một điều gì đó sâu sắc về cuộc đời và tình người [67, 371]. Và, kết cấu của nó
cũng thường không nhiều tầng nhiều tuyến [7, 347]. Yêu cầu của việc viết đối

với truyện ngắn tối cần là phải súc tích, chi tiết cô đọng. Tôi tin rằng một truyện
ngắn có thể là cốt lõi đến độ không thừa dù chỉ là một dấu phẩy (Gi. Borges)
[15, 11].
Như vậy, đặc điểm quan trọng nhất của truyện ngắn là sự tập trung: ít sự
kiện, ít nhân vật, ít miêu tả, nh-ng tất cả các chi tiết đều góp phần làm cho câu
chuyện đạt tới hiệu quả mong muốn, đều duy trì sự hồi hộp chờ đợi của ng-ời
đọc [17, 612].
1.1.1.3. Những khác biệt và t-ơng đồng giữa truyện ngắn và tiểu thuyết
Hẳn nghe tư duy tiểu thuyết trong truyện ngắn... ai cũng không khỏi
ngạc nhiên và tự hỏi: chuyện gì đang xảy ra? Tiểu thuyết là tiểu thuyết, truyện
ngắn là truyện ngắn. ĐÃ là t- duy tiểu thuyết thì bao giờ chả phải nói đến sù vËn
dơng nã trong néi bé thĨ lo¹i tiĨu thut. Nói nh- vậy không sai, nh-ng xem ra
không tránh khỏi thiĨn cËn. Kh¸i niƯm t- duy tiĨu thut, trong c¸ch hiĨu cđa
chóng t«i, kh«ng bã hĐp trong khu«n khỉ thĨ loại - nơi cơ sở hình thành khái
niệm (t- duy tiểu thuyết). Nói t- duy tiểu thuyết đà v-ợt thoát khỏi phạm vi thể
loại tiểu thuyết thì lí do nào đảm bảo cho nh- vậy? Nghĩa là, với truyện ngắn ở
đây, điều gì giữa truyện ngắn và tiểu thuyết có những t-ơng đồng để nhìn thấy
khái niệm t- duy tiểu thuyết trong nó. Một thao tác tất yếu phải tiến hành đó là
đối sánh tiểu thuyết và truyện ngắn. Trong tiến hành thao tác đối sánh, những -u
việt của thể loại tiểu thuyết cũng đ-ợc nêu lên - điều phải bàn tr-ớc khi có
những luận chứng về t- duy tiểu thuyÕt.


14
Phân biệt truyện ngắn và tiểu thuyết thiết nghĩ cần dựa trên hai căn cứ: thứ
nhất căn cứ vào định nghĩa thể loại; thứ hai căn cứ vào các đặc tr-ng thuộc về thi
pháp của hai kiểu (thể) loại.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học tái bản năm 2006 của nhóm tác giả Lê Bá
Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, thể loại là: dạng thức của tác
phẩm văn học, đ-ợc hình thành và tồn tại t-ơng đối ổn định trong quá trình phát

triển lịch sử của văn häc, thĨ hiƯn sù gièng nhau vỊ c¸ch tỉ chøc tác phẩm, về
đặc điểm của loại hiện t-ợng đời sống đ-ợc mô tả và về tính chất của mối quan
hệ của nhà văn đối với các hiện tượng đời sống ấy [67, 299]. Định nghĩa này có
hai đặc điểm: thứ nhất, chỉ dạng thức của tác phẩm văn học hình thành và tồn tại
t-ơng đối ổn định trong quá trình phát triển của lịch sử văn học; thứ hai, thể hiƯn
ë sù gièng nhau vỊ: c¸ch thøc tỉ chøc t¸c phẩm, đặc điểm loại hiện t-ợng đời
sống đ-ợc mô tả, tính chất của mối quan hệ giữa tác giả và hiện t-ợng đời sống
đ-ợc mô tả. Vậy thì nếu áp dụng định nghĩa này để phân biệt tiểu thuyết và
truyện ngắn chúng ta chỉ thấy chúng khác nhau ở cách thức tổ chức tác phẩm
(tức là các đặc điểm khác đều giống nhau). Mà ngay từ cách thức tổ chức tác
phẩm (giữa truyện ngắn và tiểu thuyết) cũng đang có nguy cơ xoá nhoà ranh
giới bởi lẽ quy định của ph-ơng thức viết (yêu cầu thời hiện đại) yêu cầu tiểu
thuyết phải dồn nén trong lúc truyện ngắn gia tăng tính đa thanh, tính mở.
Cũng ở công trình vừa nêu, các tác giả định nghĩa về truyện ngắn (ở trang
370): “t¸c phÈm tù sù cì nhá. Néi dung cđa thĨ loại truyện ngắn bao trùm các
ph-ơng diện của đời sống: ®êi t-, thÕ sù hay sư thi, nh-ng c¸i ®éc đáo của nó là
ngắn. Truyện ngắn đ-ợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không
nghỉ, định nghÜa tiĨu thut (trang 328): “t¸c phÈm tù sù cì lớn có khả năng
phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian. Tiểu thuyết
có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức
xà hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa
dạng. Theo hai định nghĩa này thì truyện ngắn và tiểu thuyết về căn bản khác
nhau ở một bên “tù sù cì nhá”, mét bªn “tù sù cì lín” (tự sự cỡ nhỏ, cỡ lớn chỉ
là một cách nói) theo đó sẽ khác nhau về độ dài (dung l-ợng). Nếu nh- theo
những điều nêu trên thì truyện ngắn và tiểu thuyết xem ra khó phân biệt (Nguyên
Ngọc khi đọc (ông đà dịch ra tiếng Việt) tác phẩm của Milan Kundera, chịu ảnh
h-ởng t- t-ởng của ông này, đà khẳng định truyện ngắn và tiểu thuyết không
phân biệt nhau). Phải thừa nhận một thực tế, truyện ngắn và tiểu thuyết có nhiều
điểm chung, nh-ng t- duy trên nét lớn, chúng ta cũng có thể nhận thấy những
điểm phân biệt (theo quan niệm này (sự khác biệt) mà Thuận - tác giả trẻ đang



15
sống tại Paris (đà viết các tiểu thuyết Phố Tầu, Pari 11- 8, T mất tích) đà kịch
liệt phản đối Nguyên Ngọc bằng một loạt bài in trên website: http://
Vietnamnet.vn):
Thứ nhất, về việc phản ánh đời sống: tiểu thuyết và truyện ngắn đều phản
ánh đời sống d-ới góc độ đời t-, nh-ng tiểu thuyết đi sâu phản ánh số phận cuộc
đời còn truyện ngắn thiên về một đoản khúc, một nhát cắt . Chính vì đặc điểm
này mà dẫn đến sự khác biệt về ngoại diên của tiểu thuyết và truyện ngắn: tiểu
thuyết số l-ợng câu chữ th-ờng nhiều (dài), thậm chí bề bộn (Sông Đông êm
đềm, Chiến tranh và hoà bình); truyện ngắn số l-ợng câu chữ ít (ngắn). Belinski
nói: "tiểu thuyết là sử thi của đời tư. Nếu hiểu theo Belinski thì cũng phải nhận
thấy rằng ông đang chỉ ra một dạng thức tự sự, trong đó sự trần thuật tập trung
vào số phận của một cá nhân trong quá trình hình thành và phát triển của nó.
Chúng ta từng biết tiểu thuyết hình thành khi vận mệnh con ng-ời, mối liên hệ
của nó với đời sống nhân dân đ-ợc ý thức và đó là một hình thức ®Ĩ kh-íc tõ
khái sư thi, khái anh hïng ca. §iỊu này giải thích vì sao tiểu thuyết thế giới đÃ
để lại một gia tài đồ sộ với những tên tuổi Stendhal, H. Balzac, V. Hugo, L.
Tolstoi, M. Solokhov… - mét nền tiểu thuyết cổ điển rực rỡ. Ngay cả khi nó
thoát khỏi phạm trù cổ điển của nó, nó đi tìm hình thức mới thì cũng mang theo
một điệu bộ cång kỊnh. Cã thĨ thÊy trong tiĨu thut M. Proust, James Joyce. ở
Việt Nam, nói về sự phản ánh số phËn con ng-êi cđa tiĨu thut cã thĨ lÊy dÉn
dơ khá dễ, nh- những sáng tác của các nhà văn hiện thực 1930 - 1945: Ngô Tất
Tố (Tắt đèn - số phận chị Dậu), Nguyễn Công Hoan (B-ớc đ-ờng cùng - sè phËn
anh Pha), Vị Träng Phơng (Sè ®á - sự v-ơn lên của thằng Xuân), Nguyên Hồng
(Bỉ vỏ - cuộc đời Tám Bính). Còn truyện ngắn phản ánh một nhát cắt đời sống?
điều này có thể thấy ngay trong cách định nghĩa của các nhà văn, chẳng hạn Tô
Hoài: truyện ngắn là cách cưa lấy một khúc đời sống [135, 08], có ng-ời đà ví
von khá thú vị: trong trận võ đài xảy ra giữa cái văn bản hấp dẫn và độc giả

của nó, truyện ngắn thắng nhờ cú đo ván (còn tiểu thuyết thắng nhờ đánh kéo dài
để lấy điểm) (Julio Cortázar) và: một truyện ngắn hay thì phải gọn sắc, thấu
cáy, và không khoan thứ ngay từ câu đầu tiên [27]. Một loạt tác giả cùng tác
phẩm của họ có thể kể tên ra đây: A.P. Chekhov (Anh béo và anh gầy - gặp gỡ
tình cờ giữa anh béo và anh gầy nơi nhà ga), ở Việt Nam: Nam Cao (Một bữa no
- bà lÃo một lần thăm cháu ăn quá no), Nguyễn Tuân (Chữ ng-ời tử tù - Huấn
Cao cho viên quản ngục chữ trong tù), Nguyễn Quang Sáng (Chiếc l-ợc ngà -


16
sau tám năm ông Sáu về thăm nhà (bé Thu không chịu nhận ba, khi nhận ra ba
thì đúng lúc ông Sáu phải trở lại chiến tr-ờng), Nguyễn Minh Châu (Bến quê Nhĩ ốm nặng không đi đến bến sông Hồng được) vv
Thứ hai: trên cơ sở tái hiện cuộc sống d-ới góc độ đời t-, cả truyện ngắn
và tiểu thuyết đều thể hiện chất văn xuôi. Nh-ng, ở tiểu thuyết là sự bề bộn, sự
phức tạp. Nó có thể khai thác mọi ngõ ngách của cuộc đời, không giới hạn
không gian thời gian, nó đi sâu vào đời sống nội tâm con ng-ời, phát hiện những
mâu thuẫn phức tạp, thậm chí còn khai thác nó nh- một quá trình, nó chấp nhận
mọi kiểu ngôn ngữ có thể Ta có thể thấy rất nhiều kiểu ngôn ngữ trong Số đỏ
(Vũ Trọng Phụng) mà Đỗ Đức Hiểu gọi là những lớp sóng ngôn từ, ngôn ngữ
của me Tây, ngôn ngữ của lang băm, ngôn ngữ của bọn đầu đ-ờng xó chợ, kể cả
ngôn ngữ đầy tính chất khẩu ngữ cũng được đưa vào, ví dụ: đéo mẹ, tí tì ti vv
Còn truyện ngắn do chỗ nó tái hiện một nhát cắt nào đó của đời sống nên chất
văn xuôi không phức tạp nh- tiểu thuyết. Chất văn xuôi th-ờng chỉ giới hạn
trong một phạm vi không gian, thời gian nào đó, giới hạn trong một khoảnh khắc
nào đó, chẳng hạn: giới hạn trong không gian một con đò nh- Sang sông của
Nguyễn Huy Thiệp, không gian chật chội của ga tàu nh- Anh béo và anh gầy của
Sê khốp. Chính trong chất văn xuôi này mà ta nhận thấy truyện ngắn và tiểu
thuyết còn khác nhau ở: một bên (tiểu thuyết) phản ánh tâm lí, thậm chí quá
trình tâm lí còn một bên chỉ tái hiện hiện thực với t- cách là một mảnh cắt nào
đó bắt chộp đ-ợc. (Dĩ nhiên điều này trong xu thế hiện đại, nhất là khi trào l-u

tiểu thuyết Mới ở Pháp đ-ợc khởi x-ớng cũng ch-a hoàn toàn).
Thứ ba: tiểu thuyết và truyện ngắn đều có khả năng tổng hợp thể loại. Tiểu
thuyết thể hiện điều này rất rõ. Trong tiểu thuyết có thể bắt gặp thơ, hình thức trữ
tình, ký, tự truyện, th- từ, mẫu quảng cáo, mẫu tin. Truyện ngắn cũng thể hiện
tính chất tổng hợp nhưng nó năng động hơn (Vương Trí Nhàn) do chỗ nó là
thể loại ngắn, nó chỉ tái hiện một khúc đoạn trong đời sống (thông qua nhân vật,
nhân vật trong một tình huống nào đó sẽ biểu hiện ra bên ngoài thế giới bên
trong của mình, chẳng hạn sự vui mừng (nhân vật đọc thơ, truyện ngắn có thơ, ví
dụ M-a, Vàng lửa của Nguyễn Huy Thiệp), sự ngạc nhiên tr-ớc cảnh đẹp (qua
con mắt nhân vật, truyện ngắn xen hình thức trữ tình ví dụ Lặng lÏ Sa Pa cđa
Ngun Thµnh Long), nã th-êng phơ thc lớn vào trạng huống tâm lí nhất định
của tác giả (chẳng hạn khi tác giả đang say s-a, chìm trong cái đẹp, cái nên thơ,
truyện ngắn đẫm chất trữ tình, hay khi tác giả muốn biến tấu một khúc đoạn ®au


17
khổ nào đó tác giả đà qua, truyện ngắn giàu chất ký vv), nó có thể thoát ra
khỏi trạng huống đó và kết thúc.
Thứ t-: truyện ngắn và tiểu thuyết trần thuật với khoảng cách gần. Đặc
điểm này trên thực tế không giúp phân biệt đ-ợc truyện ngắn và tiểu thuyết. Bởi
lẽ đó là một tiêu chí về cơ bản phân biệt tiểu thuyết (và qua đó là truyện ngắn)
với sử thi. Sử thi trong quá trình miêu tả, ng-ời miêu tả luôn phải giữ một khoảng
cách với điều đ-ợc miêu tả, đó là tâm thế của cháu con đối với đấng, bậc, nói
theo M. Bakhtin đó là độ lùi sử thi. Còn tiểu thuyết là cái nhìn xoi mói, có thể
lật đối t-ợng theo mọi bề để mô tả, có thể phỉ báng nó, có thể phân xuất trong nó
những lớp sóng nội tâm (tiểu thuyết phức điệu của Ph. Dostoievsky, chẳng hạn
Anh em nhà Cazamadop). Còn truyện ngắn dù th-ờng tác giả đứng bên ngoài
quan sát nh-ng cũng không tôn đối t-ợng thành những kẻ bề trên, thậm chí còn
mô tả một cách trần trụi, đó là ch-a kể đến những truyện ngắn mà các tác giả đÃ
đi vào nội tâm nhân vật để đan lồng các bè ngôn ngữ, chẳng hạn truyện ngắn Chí

Phèo của Nam Cao. Tuy nhiªn tinh ý cịng cã thĨ thÊy: tiĨu thut do chỗ -u tiên
phản ánh số phận, cuộc đời nên với khoảng cách trần thuật gần nó tái hiện đ-ợc
nội tâm nhân vật, phản ánh đ-ợc nội tâm nhân vật; còn truyện ngắn thì điều này
không cơ bản và không nhất thiết.
Mọi sự so sánh đều khập khiễng. Những kết quả so sánh có đ-ợc trên
đây chỉ mang tính chất t-ơng đối chứ ch-a hẳn đà là sự phân biệt rạch ròi, quy
những điểm có đ-ợc về hệ thống thi pháp hết sức chặt chẽ (của mỗi thể loại). Có
thể do những nhập nhằng thể loại nh- phân tích ở đây mà M. Bakhtin dù từng
khẳng định: tôi cho rằng có tồn tại ở mức độ cao vấn đề về thể loại nhưng cũng
không quên trước sau: tôi từ chối đưa ra định nghĩa thể loại [103].
1.1.2. Khái niệm t- duy tiểu thuyết
T- duy tiểu thuyết là khái niệm đ-ợc dùng nhiều trong phê bình - nghiên
cứu văn học. Tuy nhiên, một sự minh định cần thiết về nó vẫn ch-a thấy đ-ợc
xuất hiện. Với việc nhận ra điều đó, trong bài viết này, chúng tôi cố gắng xác
định một số đặc điểm.
Khái niệm t- duy tiểu thuyết không chỉ dùng ở phạm vi tiểu thuyết với tcách là thể loại đà sản sinh ra khái niệm (nghĩa hẹp). Khái niệm t- duy tiểu
thuyết còn đ-ợc hiểu là hệ hình (paradigme, cách hiểu và vận dụng của Trần
Đình Sử) t- duy (theo nghĩa rộng). Theo sự xác định của Milan Kundera khái
niệm này ra đời trong thời hiện đại. Thời hiện đại không chỉ bắt đầu với
Descartes mà còn bắt đầu với Cervantès và Rabelais [131, 331]. Dĩ nhiên cách


18
hiểu ở đây của Kundera là rất biện chứng khi ông này quan niệm tiểu thuyết
khác với chúng ta và nhiỊu ng-êi tõng hiĨu. Nãi ®Õn t- duy tiĨu thut là nói đến
tâm thế tr-ớc hiện thực hiện hữu, nó là cái nhìn xoá bỏ khoảng cách (không chỉ
hiểu ở nghĩa vật chất là khoảng không gian) giữa chủ thể và đối t-ợng. Nói một
cách dễ hiểu, nếu t- duy sử thi biểu hiện một khoảng cách lí t-ởng giữa chủ thể
và đối t-ợng - theo M. Bakhtin là khoảng cách sử thi [10] biểu hiện tâm thế
của kẻ cháu con tr-ớc ông cha, đấng, bậc - thì t- duy tiểu thuyết xoá bỏ điều đó.

Tr-ớc khi đi vào những biểu hiện của nó, chúng ta hÃy cùng đặt ra câu hỏi và lí
giải: tại sao lại có điều nh- vËy?
T- duy tiĨu thut cịng nh- t- duy sư thi có nguồn gốc từ triết học đời
sống, nghĩa là khi cã nhËn thøc vÒ con ng-êi, vÒ cuéc sèng. Suy ®Õn cïng, triÕt
häc ®ã b¾t nguån tõ lao ®éng (dÉn dụ gốc: từ loài v-ợn, nhờ lao động mà con
ng-ời sinh ra đ-ợc xem nh- minh chứng dễ thấy). Chính lao động đà làm cho bộ
óc của con ng-ời ngày càng hoàn thiện và những chân trời bồi đắp vẫn mở ra
mÃi mÃi. Đến l-ợt nó, bộ óc lại phục vụ cho chân tay làm thành một mối quan hệ
quấn quyện. Và, kẻ chịu dao động đến tận cùng vẫn là kẻ -u t- kia. Do đó có thể
đ-a ra một phán đoán phản ánh trực tiếp rằng: t- duy sử thi và t- duy tiểu thuyết
có cùng cơ sở là (nguyên lí) t- duy của con ng-ời bắt nguồn từ hành động, trong
đó, nhạy cảm và đặc thù nhất là hành động sáng tạo khoa học. Dĩ nhiên khi
chúng tôi nói t- duy sử thi, ở tr-ờng hợp này, là nói t- duy sử thi hiểu theo nghĩa
hệ hình t- duy, d-ới một thời đại đà khai sáng. T- duy sử thi có nguồn gốc từ
những khám phá cơ học của khoa học. Mầm mống của câu chuyện này bắt
nguồn từ trong cội rễ của những phát hiện của Newton - các định luật cơ học về
chuyển động và t-ơng tác giữa các vật thể trong không gian - để đến lúc Laplace
nghiên cứu về thiên văn và kết ln: “nÕu biÕt tr­íc trËt tù vị trơ t¹i mét thời
điểm nhất định sẽ có thể tiên đoán chính xác trật tự vũ trụ tại bất cứ thời điểm
nào khác [115] nguyên lí này đ-ợc ng-ời ta thừa nhận và gọi tên là nguyên lí tất
định. Chính điều này đà làm cho bộ óc tham khám phá của con ng-ời thêm đ-ợc
cổ suý. Ng-ời ta kì vọng về việc hiểu trọn vẹn về đối t-ợng, có thể tách đối
t-ợng khỏi mình để ngắm nghía và kết luận về nó. Đó chính là nguyên nhân dẫn
đến cái nhìn duy lí về sù vËt - hiƯn t-ỵng, vỊ con ng-êi - mét b-ớc đột phá của
diễn trình t- duy nhân loại (trên cơ sở tạo nên bộ mặt của nửa cuối thế kỉ XIX và
nửa đầu XX với những thành quả khoa học kĩ thuật) và những hậu hoạ khủng
khiếp nó mang lại. Tác giả cuốn Cuộc phiêu l-u t- t-ởng văn học Âu châu thế kỉ
XX 1900 - 1959 đà diễn tả lại tâm lí của ng-ời Tây âu tr-ớc khi hä b-íc vµo
cc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, hä hồn nhiên cảm t-ởng nh- đi picnic trong sự



19
kì thú và khám phá mÃi đến khi chứng kiến sự không đùa giỡn của đạn bom họ
mới vỡ lẻ và hoảng loạn. Đó cũng là nguyên nhân để văn học thế giới xuất hiện
những hiện t-ợng nh- J. P. Sartre, Albert Camus, Ph. Kafka - những nhà văn
hiện sinh đau đớn tr-ớc thân phận con ng-ời. Nh-ng những lí thuyết cơ học lập
tức bị phản bác bởi những khám phá của ngành l-ợng tử mà đại diện là W.
Heisenberg. W. Heisenberg nêu lên nguyên lí về tính bất định (của thế giới
l-ợng tử). Nguyên lí này về sau đ-ợc Niels Bohr ủng hộ và bảo vệ. Nguyên lí bất
định nói rằng: bạn không thể tiên đoán chính xác vị trí của một hạt cơ bản tại
một thời điểm cho tr-ớc giống nh- các nhà thiên văn tiên đoán chính xác vị trí
của một ngôi sao tại một thời điểm cho tr-ớc [115]. Nguyên lí bất định là sự
khẳng định tính t-ơng đối của giá trị và theo đó là sự phá vỡ hệ thống. Điều mà
các nhà l-ợng tử đem đến cho nhân loại là nhận thức về cái t-ơng đối của giá trị.
Chúng ta biết đỉnh cao của t- duy duy lí là cuộc khủng hoảng làm sầu nÃo lòng
ng-ời và để từ đó ng-ời ta nhận thức ra rằng chỉ còn nỗi đau, những trạng thái
tâm lí cđa con ng-êi lµ h»ng sè. Con ng-êi tù nghiỊn ngẫm lại mình - điều này
cho thấy cá nhân rất quan trọng. Một khi cá nhân đ-ợc tôn lên ở ngôi vị thì hẳn
nhiên ý thức về dân chủ (theo nghĩa đích thực của khái niệm) sẽ đ-ợc khải thị.
Cùng với việc mọi giá trị có thể đặt câu hỏi, còn lại chỉ là nỗi buồn khắc khoải
riêng của thân phận ng-ời, ý thức tự tôn, tự nhìn nhận lại mình của con ng-ời lên
cao hơn bao giờ hết. Cùng trong thời gian đó, phát hiện con người của bác sĩ
Freud (khám phá ra tiềm thức, những ẩn ức) đà cộng thêm vào chấn động và
hoang mang của lòng ng-ời làm cho ng-ời ta tin rằng không thể có một sự hiểu
biết tận cùng về con ng-ời đ-ợc. (Tình hình trong ngành vật lí l-ợng tử cũng
chứng tỏ điều hoài nghi này: Einstein bằng việc đ-a ra thuyết t-ơng đối: Thuyết
t-ơng đối đặc biệt (1905) và thuyết t-ơng đối tổng quát (1916) khẳng định sự
xác định (chống lại nguyên lí bất định) do vậy ông bắt buộc phải vào cuộc với
một ng-ời khổng lồ sừng sững Niels Bohr khi ông này cảm thấy đà bị tổn th-ơng
lòng tự trọng khoa học. Kết quả của sự ăn miếng trả miếng ở Niels Bohr là

Einstein liên tiếp thất bại bởi những thí nghiệm t-ởng t-ợng của ông không
thành công đ-ợc. Sự nghiệp đang dở dang thì Einstein qua đời. Quan điểm mà
Einstein gi÷ v÷ng trong cc tranh ln bÊt hđ víi Niels Bohr là việc ông cho
rằng cái bất định (mà ng-ời khác gọi) kia chỉ là sự rối loạn l-ợng tử. Dù vậy đi
chăng nữa (trên thực tế đến nay cuộc tranh luận vẫn ch-a ngà ngũ) thì về bản
chất sự tác động đến lòng ng-ời cũng không khác nhau là mấy - hoài nghi, đặt
lại giá trị, chứng minh bằng những giá trị mới sâu sắc hơn).


20
Với sự tác động trên đây, t- duy tiểu thuyết đ-ợc hiểu trên các biểu hiện
(đối sánh với t- duy sử thi): 1, T- duy sử thi khẳng định sự tất định, t- duy tiểu
thuyết thì ng-ợc lại khẳng định sự bất định. Đối với t- duy sử thi: Mỗi khi khẳng
định sự tất định lập tức chúng ta hiểu ngay rằng đà tách biệt chủ thể và khách
thể, bên trong và bên ngoài, xấu và tốt, nói rộng ra, đó là sự phân cực và l-ỡng
giá, khẳng định một chân lí đúng, chân lí độc tôn. Hẳn ai trong chúng ta cũng
biết tuyên ngôn nổi tiếng của Descartes: Tôi tư duy vậy tôi tồn tại. Mà đà nói:
tôi tư duy tức là tôi tư duy về cái gì đó. Cái gì đó ở đây, trong quan điểm
Descartes, tách khỏi chủ thể một cách cơ giới. T- duy sử thi bằng việc tách biệt
các giá trị, tạo dựng khoảng cách nh- trên đà chứng tỏ rõ ràng rằng mọi sự vật có
sự hoàn tất khép kín. Đối với t- duy tiểu thuyết thì ng-ợc lại không khẳng định
sự hoàn tất khép kín, từ đó không khẳng định sự phân cực, biệt lập các giá trị mà
xem các giá trị chỉ có tính chất t-ơng đối, do đó đ-a đến quan niệm tính đa chân
lí, hay tính đa nguyên. Bùi Văn Nam Sơn, một trí thức thành danh d-ới nền Tây
học, trực tiếp là nền triết học Đức, trong T-ơng lai của khai sáng ở một mối quan
tâm khác cũng khẳng định: xà hội được khai sáng không đồng nghĩa với đại
đồng, đại thuận, đại trị, trái lại xem tranh chấp và bất đồng là hình thức
bình th-ờng của giao tiếp xà hội; các yêu sách về tính chính đáng
(legitimationen) tối hậu, chung tất cả là không thể có được [76, 83]. T- duy tiĨu
thut quan niƯm r»ng khã cã thĨ l-ờng tr-ớc những biến động của cuộc đời, của

ngoại giới (xin l-u ý đây không phải là một quan niệm bi quan mà có từ thực
chứng) nhất là những biến động trong lòng ng-ời, điển hình cho điều đó là
những biến thái đang diễn ra trong kiếp hiện sinh. 2, Đối với t- duy sử thi vì
khẳng định tính hoàn tất khép kín, tức là nhìn nhận khoảng cách giữa chủ thể và
ngoại giới nên con ng-ời có tính đại diện. Tính đại diện ở đây biểu hiện nhnhững công thức cơ giới: một ng-ời xem ngắm coi nh- kết quả xem ngắm của
nhiều ng-ời (bởi lẽ sự vật đ-ợc hoàn tất, con ng-ời đ-ợc cơ cấu hoàn tất); một
ng-ời - đối t-ợng xem ngắm là sự đại diện cho nhiều ng-ời, cho tập thể (vì lẽ đó
mới có cái gọi là con ng-ời đại diện cho phẩm tính cộng đồng). Về cách nhìn
này trong văn học, ở thể loại sử thi được gọi là khoảng cách sử thi: khoảng
cách thời gian giữa thời đại đ-ợc nói trong tác phẩm và thời đại phản ánh nó vào
tác phẩm (theo M. Bakhtin khoảng cách này là hàng triệu năm); khoảng cách
tâm thế, nh- đà nói, đó là tâm thế của cháu con đối với cha ông, đấng, bậc.
Chính vì đặc thù này (đặc thù của loại hình) mà phải chăng ng-ời ta mặc nhiên
thừa nhận t- duy sử thi thành một khái niệm của hệ hình (kiểu t- duy)? Và tiểu
thuyết cũng vậy? Đặc điểm của tiểu thuyết là phản ánh cái đang diễn ra, cái hiện


21
thực ch-a hoàn thành, vì miêu tả cái đang diễn ra nên nó không có khoảng cách
nh- sử thi. Và có lẽ bởi vậy (sự liên đới khái niệm) mà nhà bác học M. Bakhtin
dù chỉ nghiên cứu tiểu thuyết nh-ng đà phải trả giá bằng những tháng ngày đen
tối bị l-u đày trong một bối cảnh nhạy cảm của n-ớc Nga d-ới thời xô viết? Tất
nhiên cách nghiên cứu của M. Bakhtin, xin nhấn mạnh, là nghiên cứu d-ới cái
nhìn đồ chiếu triết học (nhiều ng-ời gọi ông là nhà triết học chứ không phải nhà
nghiên cứu văn học thuần nghĩa). Nói những điều này có nghĩa là về khái niệm
đang bàn, hiểu theo nghĩa rộng, có nguồn gốc từ trong thể loại, loại hình văn học
- nghĩa hẹp. Trở lại với việc đối sánh t- duy tiểu thuyết và t- duy sử thi. Nh- đÃ
nói t- duy tiểu thuyết nhìn nhận sự vật t-ơng đối, con ng-ời cũng t-ơng đối với
vô vàn giá trị, khoảnh khắc, do đó t- duy tiểu thuyết đ-a đến sự giác ngộ về cá
nhân, thức tỉnh ý thức bình đẳng và dân chủ; t- duy tiểu thuyết không khẳng

định khoảng cách tuyệt đối cơ giới giữa chủ thể và sự vật, từ đó thừa nhận giá trị
đ-ợc nhìn thấy là giá trị t-ơng đối, có góp phần của màu sắc cá nhân, của sự cảm
thụ cá nhân. Điều này đà dẫn đến hệ quả là sự phong phú của tính cách mà phản
ánh rõ nét nhất là trong văn ch-ơng: nhiều cách viết của nhiều ng-ời; có thể viết
về một đối t-ợng nh-ng ở mỗi cây bút là mỗi sự khám phá khác biệt, không
trùng lặp. Từ đó lại dẫn đến hệ quả tất yếu là sự mở rộng đề tài, chủ đề trong tác
phẩm văn học. Điều này đà giải toả mối lo âu không đâu tiểu thuyết đà chết
nhân vật đà chết của sự phát triển lên đến đỉnh cao tư duy duy lÝ tr­íc ®ã. 3,
T- duy sư thi nhÊn mạnh tính hệ thống, tính mạch lạc tuân thủ nên giọng điệu ở
đó là giọng điệu sùng kính, linh thiêng, việc thuật sự việc chỉ đơn giản là thuật
sao cho đúng, cho thật, cho hay, tức là yếu tố cảm nhận, sáng tạo cá nhân không
đ-ợc chú trọng. Còn t- duy tiểu thuyết do phá vỡ tính hệ thống, nhìn nhận các
yếu tố đơn lẻ có khi ngẫu nhiên, sự không l-ờng tr-ớc nên giọng điệu ở đây là
giọng điệu xoi mói, mỉa mai pha chút xót xa, cay đắng. Cuộc đời không bao giờ
có câu nói cuối cùng, câu nói của tôi về cuộc đời chỉ là một cách cảm, nghĩ của
riêng cá nhân tôi mà thôi. Nh- vậy ở đây yếu tố cá nhân sáng tạo đ-ợc đề cao
(tôn sự chủ động, những trực cảm cá nhân lên). Điều này bắt gặp rất rõ ràng
trong văn ch-ơng.
Trên cơ sở quan niệm là hệ hình t- duy và đà tiến hành thao tác phân xuất,
ta hÃy cùng phóng chiếu vào các tác phẩm văn ch-ơng để cùng nhận diện các
biểu hiện của nó. Tr-ớc hết cần khẳng định rằng khi đà là hệ hình t- duy thì
không cứ riêng gì tiểu thuyết mà với hầu hết thể loại đều vận dụng t- duy tiểu
thuyết, chẳng hạn thơ, kịch, truyện. Đối với thơ đó là sự lộn ngửa đối t-ợng ra
mà nói - xin đ-ợc lấy riêng ở văn học Việt Nam - sự đ-a vào thơ những sắc thái


22
thông tục nh- tiếng n-ớc đái của phụ nữ trong bồn cầu (Ngọn cỏ - Nguyễn Thị
Hoàng Bắc) hoặc thơ của nhóm Mở Miệng (Bùi Chát, Lí Đợi); trong kịch có thể
thấy ở kịch Nguyễn Huy Thiệp; ở truyện ngắn có thể thấy ở hàng loạt truyện

ngắn của các tác giả viết sau 1975: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh
Thái, Tạ Duy Anh 1, Biểu hiện đầu tiên cần chú ý của tư duy tiểu thuyết là sự
trần thuật không khoảng cách, nói khác đi là sự trần thuật ở điểm nhìn hiện tại, ở
cái ch-a hoàn thành/ 2, Giọng điệu và ngôn ngữ: nh- đà nói, giọng điệu đó là
giọng điệu xoi mói, giễu cợt, có sắc điệu xót xa, là chất giọng của đời th-ờng
của ngôn ngữ đời th-ờng vốn sinh động và giàu sắc thái, không thuần khiết/ 3,
biểu hiện thứ ba của t- duy tiểu thuyết trong văn ch-ơng là sự bất định, nói rõ
hơn đó là những dự cảm của tác giả về cuộc đời (theo Milan Kundera là sự hiển
minh của l-ỡng lự), của cái tôi thử nghiệm (vì trên đời này có rất nhiều cái tôi)
của tác giả trong hành trình tác phẩm; có thể bắt gặp trong tác phẩm những bất
trắc, những sự không đoán l-ờng, những chân thật của cõi lòng kiếp hiện sinh.
Với việc khẳng định tính đa chân lí, xoá bỏ khoảng cách, khẳng định cá nhân
nh- đà nói trên, t- duy tiểu thuyết đà làm cho văn học mở rộng đề tài, chủ đề,
tránh đ-ợc sự nhàm chán đơn điệu, tác phẩm trở nên phong phú - đây là một
trong những hệ quả khả thi của t- duy tiĨu thut/ 4, biĨu hiƯn thø t- ®ã là sự tự
do, kết cấu mở của tác phẩm: kết cấu mở đ-ợc hiểu là việc nhà văn tạo ra tác
phẩm của mình giống nh- cuộc sống anh ta miêu tả nó cứ tự nhiên tuôn chảy,
độc lập với anh ta(Koginov) [41] cái gốc rễ của kết cấu mở là: cuộc sống đang
diễn tiến; nh- vậy, kết cấu mở là sự mở rộng biên giới khỏi tác phẩm, tác phẩm
kết thúc không phải là đà có sự hoàn tất cũng nh- cuộc sống không bao giờ hoàn
tất vậy (điều này có sự t-ơng đồng với thuyết liên văn bản - cho thấy nhân loại
đà phát triển đến đỉnh cao của nhận thức: mỗi văn bản là sự ghép nhập của
những văn bản có tr-ớc và sau nó, nó nh- là một bản hoa ghép (lí thuyết của
Kristeva năm 1966); lí thuyết liên văn bản phản bác lại thuyết văn bản đà tỏ ra
độc tôn tr-ớc đó rằng, văn bản, sự sáng tạo cũng chỉ có giá trị t-ơng đối (ở đây
chúng tôi không có dịp bàn kĩ)). Kết cấu mở của tác phẩm có liên quan chặt chẽ
đến tính bất định, đặc điểm đ-ợc nêu ra tr-ớc đó/ Và chính kết cấu ấy đà làm
nên đặc điểm thứ năm: tính đa thanh. Tính đa thanh của tác phẩm là dĩ nhiên vì:
thứ nhất, nhà văn phản ánh cuộc sống tại thời điểm hiện tại trong một trạng
huống tâm lí nhất định của anh ta mà cuộc sống thì không đứng yên do đó một

sự vật - hiện t-ợng ở thời điểm này thì thế này nh-ng ở thời điểm khác thì thế
khác; thứ hai, nh- đà nói, không có chân lí phổ quát, do đó yếu tố cá nhân, trạng
thái tâm lí, những cảm nhận khó nắm bắt của cá nhân đ-ợc chủ trọng do đó có


23
sự đối thoại tất yếu với ng-ời khác dù muốn dù không (bởi ng-ời khác ch-a hẳn
đà nghĩ nh- anh, kể cả cố hiểu anh đến mấy cũng không thể trùng khít trong suy
nghĩ và diễn giải); thứ ba, có thể biểu hiện trên hai bình diện: nhà văn khắc hoạ
nhân vật trong tác phẩm, nh-ng là con ng-ời không hoàn tất kiểu nh- lÃo Khúng
của Nguyễn Minh Châu, Thuỷ của Nguyễn Huy Thiệp (vì không có một sự hoàn
tất nào một khi đà thay đổi tâm thế, một khi con ng-ời bình đẳng tr-ớc con
ng-ời; nhà văn dù tạo nên nhân vật nh-ng câu hỏi về nó ch-a hẳn đà một bề
trong kiểm soát - đây đ-ợc xem nh- hệ quả tất yếu của quá trình viết: các quan
hệ đời sống không tách biệt chằn chặn và, sự bất lực, những giới hạn của ngôn
ngữ - tức, nhà văn vẫn không thôi đối thoại với nó)/ nhà văn sáng tạo nên nhân
vật của mình bao giờ cũng có những toan tính phản ánh, trong khi không phải
mọi vấn đề đều cho phép ông ta nói ra một cách mồn một, ông ta buộc lòng phải
sử dụng lối nói ám dụ, nh-ng đây không phải là ám dụ theo lối -ớc lệ cổ điển
(kiểu phúng dụ), mà ám dụ v-ợt thoát từ sự xoi mói về nhân vật, vỗ vai nh©n vËt
(l·o Khóng cđa Ngun Minh Ch©u - mét biĨu t-ợng về ng-ời nông dân,
Nguyễn Huy Thiệp m-ợn đề tài dục tính kiến giải về văn hoá), sắc thái ám dụ có
khi còn nhiều bình diện nên ng-ời đọc khó đ-a ra câu hỏi cuối cùng, thậm chí
còn tự buộc mình vào cuộc đối thoại với nhà văn mà gà này đ-a ra một cách nửa
vời, nh- trêu ng-ơi. Giống nh- phản ứng dây chuyền, tính đa thanh của tác phẩm
lại dẫn đến hệ quả tất yếu: sự đồng sáng tạo - một khái niệm của tiếp nhận văn
học. Ng-ời đọc, tr-ớc hết, nhìn trên lí luận chung, là một mắt khâu trong việc tạo
thành tác phẩm văn học: từ văn bản đến tác phẩm văn học. Nh- vậy, tác phẩm
văn học nếu nhìn trong quá trình, phụ thuộc khá lớn vào sự đánh giá của ng-ời
đọc. Khi tiếp cận tác phẩm, với những tác phẩm đa thanh trong sự quan tâm của

chúng tôi, ng-ời đọc buộc lòng phải đặt mình vào cuộc đối thoại mà nhà văn tạo
dựng dù muốn dù không. Ng-ời đọc đ-a ra kiến giải về nhân vật, về cuộc đối
thoại trong tác phẩm nh-ng đó là kiến giải của một trong những kiến giải. Kiến
giải đó, thậm chí, gây bất ngờ cho kẻ chủ tr-ơng (nhà văn). Vậy là, sự giàu có
của tác phẩm hẳn nhiên đ-ợc tính đến. Ngoài ra, một câu chuyện thú vị khác
trong chiều diễn suy cũng xin đ-ợc kể: từ việc hiểu nhân vật, hiểu cuộc đối
thoại, người đọc mang tham vọng tìm hiểu nhà văn, tìm hiểu xem ông ta muốn
nói gì. Tất nhiên lại là một công đoạn không mấy dễ dàng, những đối cực sẽ xuất
hiện. Và, vậy là anh ta lại tự đặt mình vào trong cuộc đối thoại bất tận với nhà
văn, một con ng-ời tồn tại thực bằng sinh thể sinh học (điều này giúp ta hiểu vì
sao nhà văn nhà thơ (dĩ nhiên họ muốn nói gì cũng là qua tác phẩm) bị quản
thúc, chẳng hạn Đặng Hoàng H-ng, Nguyễn Huy Thiệp một thêi).


24
Trên đây là những thuyết minh của chúng tôi về t- duy tiểu thuyết - một
khái niệm hiểu trên hai nghĩa trong đó bao quát là nghĩa chỉ hệ hình t- duy: nã lµ
mét kiĨu t- duy xt hiƯn vµ phát triển ở thời hiện đại.
1.2. Nguyễn Huy Thiệp - g-ơng mặt nổi bật của truyện ngắn Việt Nam sau
1986
1.2.1. Bøc tranh chung cđa tiĨu thut, trun ng¾n ViƯt Nam sau 1986
Sau năm 1975, hiện thực đất n-ớc có nhiều thay đổi. Tình hình đó đÃ
khiến văn học nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng chuyển sang một h-ớng
đi míi. Nhen nhãm tõ mét sè t¸c phÈm cđa mét sè nghƯ sÜ, në ré sau 1986 víi
mèc quan träng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, văn học Việt Nam đà dần
định hình một xu hướng tiếp cận và khám phá hiện thực mới. Mở đầu, khi bối
cảnh sử thi đà không còn, một hiện thực mới thế chỗ, yêu cầu cấp bách cần phải
thay đổi đà bắt buộc các nhà văn phải dùng lối nói trực diện để thông cáo và
tuyên ngôn. Mùa ký - phóng sự ra đời vì thế. Xin đ-ợc nói rằng, tr-ớc khi đề cập
một số thành tựu nổi bật của truyện ngắn, tiểu thuyết thì cần phải đề cập đến

mùa ký - phóng sự này. Vì: nó được xem như bước đệm để các nhà văn già từ
vũ khí với những cách viết thiếu chân thực đời thường. Các tác phẩm ký phãng sù nỉi bËt cã thĨ kĨ: Th¸ng ba ë Tây Nguyên (Nguyễn Khải), Rất nhiều
ánh lửa (Hoàng Phủ Ngọc T-ờng), Suy nghĩ trên đ-ờng làng (Hồ Trung Tú), Cái
đêm hôm ấy ... đêm gì? (Phùng Gia Lộc), Ng-ời không cô đơn (Minh Chuyên),
Tiếng kêu cứu của một vùng văn hoá (Võ Văn Trực)... Các tác phẩm ký - phóng
sự đà tạo nên một sức mạnh thuyết phục thúc đẩy hai thể loại anh em là tiểu
thuyết và truyện ngắn phát triển.
Bắt đầu từ những năm đầu 80, tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam b-ớc vào
chuyển đổi. Những tác phẩm đánh dấu mốc quan trọng có lẽ là: tập truyện ngắn
Bến quê (1985, Nguyễn Minh Châu), Đứng tr-ớc biển (1982), Cù lao Tràm
(1985) (Nguyễn Mạnh Tuấn), Mùa lá rụng trong v-ờn (1985, Ma Văn Kháng),
Thời xa vắng (1986, Lê Lựu), sau đó là T-ớng về h-u, Con gái thuỷ thần, Không
có vua, Những bài học nông thôn những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp,
Thiên sứ (1989, Phạm Thị Hoài), rồi Nỗi buồn chiến tranh (1990, Bảo Ninh),
Bến không chồng (D-ơng H-ớng), Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma (Nguyễn Khắc
Tr-ờng). Các tác giả nổi bật kế tiếp có thể kể: Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái,
Nguyễn Bình Ph-ơng, Thuận, Nguyễn Ngọc T-... Nhìn một cách khái quát nhvậy để thấy đ-ợc thành tựu của tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam và thấy đ-ợc
chỗ đứng của Nguyễn Huy Thiệp trên văn đàn. Nguyễn Huy Thiệp là tác giả
truyện ngắn (ng-ời ta vẫn gọi ông nh- vậy) nh-ng đà để lại dấu mốc quan träng


×