Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Thực vật bậc cao có mạch của ba xã quỳnh vinh, quỳnh thiện, tân thắng huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.2 KB, 62 trang )

Mục lục

Trang
Mở Đầu

1

Ch-ơng 1. Tổng quan nghiên cứu tài liệu

2

1.1. Nghiên cứu thực vật trên thế giới

2

1.2. Nghiên cứu đa dạng phân loại hệ thực vật ở Việt nam

3

1.3. Nghiên cứu đa dạng về phổ dạng sống của hệ thực vật

6

1.4. Nghiên cứu thực vật ở Nghệ An

8

Ch-ơng 2. Điều kiện tự nhiên và xà hội ở khu vực nghiên cứu
2.1. Đặc điểm tự nhiên

9


9

2.1.1. Địa lý

9

2.1.2. Địa hình

9

2.1.3. Khí hậu

9

2.2. Điều kiện xà hội

13

2.2.1. Hộ khẩu

13

2.2.2. Tình hình văn hóa xà hội

13

Ch-ơng 3. Đối t-ợng - Nội dung - Ph-ơng pháp nghiên cứu

14


3.1. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu

14

3.2. Thời gian nghiên cứu

14

3.3. Nội dung

14

3.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu

14

3.4.1. Thu thập số liệu ở thực địa

14

3.4.2. Ph-ơng pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên

14

3.4.3. Xử lý và trình bày mẫu

15

3.4.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học


15

3.4.5. Xây dùng b¶ng danh lơc thùc vËt

17

1


3.4.6. Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng thực vật về phân loại

17

3.4.6.1. Đánh giá đa dạng các taxon trong ngành

17

3.4.6.2. Đánh giá đa dạng loài của các họ

17

3.4.6.3. Đánh giá đa dạng loài của các chi

17

3.4.7. Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng về dạng sống

17

3.4.8. Ph-ơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị


18

đe dọa
Ch-ơng 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

19

4.1. Đa dạng các taxon

19

4.2. Mèi quan hƯ cđa khu hƯ thùc Qnh L-u với các khu hệ khác

39

4.3. Phân tích đa dạng về dạng sống

40

4.4. Đa dạng về nguồn tài nguyên thực vật

43

4.4.1. Đa dạng về nguồn gen cây có giá trị sử dụng

43

4.4.2. Đa dạng về nguồn gen hiếm


44

Kết luận

46

Kiến nghị

46

Danh mục các công trình công bố

47

Tài liệu kham thảo

48

Phụ lục

53

2


Danh mục các sơ đồ và bảng biểu
Trang
Bảng 1.

Nhiệt độ trung bình qua các năm (theo số liệu của trạm khí 10

t-ợng Quỳnh L-u)

Bảng 2.

Độ ẩm bình quân qua các năm (Theo số liệu của trạm khí 11
t-ợng Quỳnh L-u)

Bảng 3.

L-ợng m-a trung bình qua các năm (Theo số liệu của trạm 12
khí t-ợng Quỳnh L-u)

Bảng 4.

Danh lục thực vật bậc cao có mạch ở Quỳnh L-u, Nghệ An 19

Bảng 5.

Sự phân bố các taxon ngành của hệ thực vật Quỳnh L-u

Bảng 6.

Sự phân bố các taxon lớp trong ngành Mộc lan của Quỳnh 37
L-u

Bảng 7.

Thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thực vật Quỳnh L-u

Bảng 8.


Thống kê các chi đa dạng nhất trong hệ thực vật Quỳnh 38

36

38

L-u
Bảng 9.

So sánh diện tích và mật độ loài giữa Quỳnh L-u với Cúc 39
Ph-ơng, Pù Mát

Bảng 10.

So sánh chỉ sè hä, chi cđa khu hƯ Qnh L-u víi Cóc Ph-ơng, 40
Pù Mát

Bảng 11.

Thống kê các dạng sống của các loài trong khu hệ thực vật 41
Quỳnh L-u

Bảng 12. Thống kê các dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi 42
trên
Bảng 13. Giá trị sử dụng của các loài thùc vËt ë Quúnh L-u

3

44



Bảng 14. Các loài thực vật đang bị đe dọa tại huyện Quỳnh L-u

45

Danh Mục hình và Phụ lục

Trang
Hình 1.

Phân bố của các taxon của hệ thực vật có mạch Quỳnh L-u

36

Hình 2.

Phân bố của các lớp trong ngành Magnoliophyta

37

Hình 3.

So sánh chỉ số đa dạng của khu hệ Quỳnh L-u với Cúc 40
Ph-ơng Pù Mát

Hình 4.

Phổ dạng sống cơ bản của hệ thực vật có mạch Quỳnh L-u 41


Hình 5.

Phổ dạng sống của nhóm cây chồi trên (Ph)

43

Hình 6.

Các nhóm công dụng chính của các loài thực vật Quỳnh L-u

44

Phụ lục 1. Một số hình ảnh về hệ thực vËt Quúnh L-u

4

53


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này tôi đà nhận đ-ợc sự h-ớng dẫn, giúp đỡ và
chỉ đạo tận tình của thầy giáo TS. Phạm Hồng Ban, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới thầy.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự h-ớng dẫn, giúp đỡ của kỹ s- Lê Vũ ThảoNguyên là cán bộ Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ. NCS Đỗ
Ngọc Đài cùng với Cán bộ và nhân dân ba xà của khu vực nghiên cứu đà tạo
điều kiện thuận lợi giúp tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo, ban
chủ nhiệm Tổ Thực vật, khoa Sinh học, khoa Sau đại học - Tr-ờng Đại học Vinh
cùng bạn bè ng-ời thân đà giúp đỡ, ủng hộ, động viên, an ủi tạo điều kiện cho tôi
trong thời gian qua.

Trong qúa trình thực hiện đề tài do con hạn chế về thời gian, trình độ, kinh
phí nên luận văn con nhiều thiếu sót. Tôi mong nhận đ-ợc sự góp ý kiến quý báu
của thầy cô giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Vinh, ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tác giả

5


Nguyễn Mỹ Hoàn

Bộ giáo dục và đào tạo

tr-ờng đại học vinh

nguyễn mỹ hoàn

Thực vật bậc cao có mạch của ba xÃ
Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Tân Thắng
huyện Quỳnh L-u, tỉnh Nghệ An

Luận văn thạc sĩ sinh học

6


Vinh, 2009
Bộ giáo dục và đào tạo


tr-ờng đại học vinh

nguyễn mỹ hoàn

Thực vật bậc cao có mạch của ba xÃ
Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Tân Thắng
huyện Quỳnh L-u, tỉnh Nghệ An
Chuyên ngành Thùc vËt
M· sè: 60.42.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

7


Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:
TS. PHẠM HỒNG BAN

Vinh, 2009

Bé gi¸o dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

Nguyễn mỹ hoàn

Thực vật bËc cao cã m¹ch cđa ba x·
Qnh Vinh, Qnh ThiƯn, Tân Thắng
huyện Quỳnh L-u, tỉnh Nghệ An


8


Chuyên ngnh: Thc vt
MÃ s: 60.42.20

Tóm tắt LUN VN THC S SINH HC

Vinh, 2009
Công trình này đ-ợc hoàn thành tại Tr-ờng Đại học Vinh

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Phạm Hồng Ban

Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn
Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Trực NhÃ
Tr-ờng Đại học Vinh

9


Luận văn sẽ đ-ợc bảo vệ tr-ớc hội đồng chấm luận văn tại
Tr-ờng Đại học Vinh, vào hồi 8h ngày 31 tháng 12 năm 2009

Có thể tìm luận văn tại: Th- viện Tr-ờng Đại học Vinh

Các ký hiệu viết tắt
1. Dạng sống
Ph


Phanerophytes - cây có chồi trên đất

Mg

Megaphanerophytes - cây có chồi lớn

Me

Mesophanerophytes- Cây chồi trên vừa

Mi

Microphanerophytes - cây có chồi nhỏ trên đất

Na

Nanophanerophytes - cây có chồi lùn trên đất

Lp

Lianesphanerophytes - cây leo

Ep

Epiphytes phanerophytes - cây sống bám

Hp

Herbo phanerophytes - cây có chồi trên thân thảo


Pp

Parasit-hemiparasit-phanerophytes - Cây ký sinh hay bán ký sinh

Suc

Phanerophytes Succulentes - Cây mọng n-ớc

Ch

Chamaephytes - cây có chồi sát mặt đất

Hm

Hemicryptophytes - cây có chåi nöa Èn

10


Cr

Cryptophytes - cây có chồi ẩn

Th

Therophytes - cây một năm

2- Công dụng
Or


Cây làm ảnh

T

Cây cho gỗ

M

Cây cho thuốc

Oil

Cây có tinh dầu

F

Cây có thể làm thức ăn

K

Cây cho công dụng khác

Mở đầu

Các nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp có vai trò vô cùng quan trọng
đối với cuộc sống của con ng-ời, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng. Rừng đÃ
đem lại cho con ng-ời những nguồn lợi vô giá nh- cung cấp gỗ, vật liệu xây
dựng, d-ợc liệu, năng l-ợng, động, thực vật hoang dại. Rừng có tác dụng phòng
hộ đảm bảo nguồn n-ớc, hạn chế lũ lụt, giảm c-ờng độ xói mòn, điều hoà khí
hậu, giữ vững sự cân bằng sinh thái và sự phát triển của sự sống trên trái đất. Tuy

vậy, diện tích rừng ngày càng giảm sút một cách nhanh chóng, chỉ tính trong giai
đoạn 1990 - 1995 ở các n-ớc đang phát triển đà có hơn 65 triệu ha rừng bị mất
đi, đến năm 1995 diện tích rừng trên toàn thế giới chỉ còn 3,454 triệu ha (FAO
1997), tỷ lệ che phủ còn khoảng 35%. Hiện nay, mỗi tuần trên thế giới có
khoảng 500.000 ha rừng tự nhiên bị mất hoặc bị thoái hoá.
Việt Nam đ-ợc đánh giá là đất n-ớc có tài nguyên sinh học rất đa dạng và
phong phú. Hệ thực vật ViƯt Nam cã ý nghÜa to lín vỊ mỈt kinh tế, văn hoá, xÃ
hội,...Cho nên, điều tra cơ bản là việc làm hết sức cần thiết để sử dụng và khai
thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hợp lý. Với tổng diện tích tự nhiên là 1
11


648 729 ha, trải dài trên địa hình miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển và có
nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Nghệ An đ-ợc đánh gía là tỉnh có khu
hệ thực vật khá đa dạng. Nh-ng hiện nay, công tác điều tra, đánh giá tính đa
dạng hệ thực vật đà và đang đ-ợc tiến hành ở nhiỊu khu vùc kh¸c nhau nh-: Pï
M¸t, Pï Hng, Pï Hoạt.., nó là cơ sở khoa học cho việc lập danh lục và đánh
giá tính đa dạng hệ thực vật ở Nghệ An một cách tổng quát nhất.
Từ những lý do trên nên, chúng tôi chọn đề tài: Thực vật bËc cao cã m¹ch
cđa ba x· Qnh Vinh, Qnh ThiƯn, Tân Thắng huyện Quỳnh L-u, Nghệ An.
Ch-ơng 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Nghiên cứu về thực vật trên thế giới
Những công trình đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập cổ đại cách đây hơn (3.000
năm TCN) [theo 12] và Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) sau đó là ở Hy
Lạp, La MÃ cổ đại cũng xuất hiện hàng loạt các t¸c phÈm vỊ thùc vËt.
ThÐophraste (371 - 286 TCN) [theo 12] là ng-ời đầu tiên đề x-ớng ra
ph-ơng pháp phân loại thực vật và phân biệt một số tính chất cơ bản trong cấu
tạo cơ thể thực vật. Trong hai tác phẩm "Lịch sử thực vật" (Historia Plantarum)
và "Cơ sở thực vật" ông mô tả đ-ợc khoảng 500 loài cây. Sau đó nhà bác học La

MÃ Plinus (79 - 24 TCN) viết bộ "Lịch sử tự nhiên" (Historia naturalis) [theo 12]
ông đà mô tả gần 1.000 loài cây. Cùng thời này có Dioseoride (20 -60) [12] một
thầy thuốc của vùng Tiểu á đà viết cuốn sách "D-ợc liệu học" chủ yếu nói về cây
thuốc. Ông nêu đ-ợc hơn 500 loài cây và xếp chúng vào các họ.
Sau một thời gian dµi, vµo thêi kú Phơc H-ng thÕ kû (XV - XVI) với sự
phát triển của các ngành khoa học kỹ tht kÐo theo sù ph¸t triĨn cđa thùc vËt
häc. Thêi kỳ này xảy ra 3 sự kiện quan trọng đối với sự phát triển của thực vật
học đó là: Sự phát sinh tập bách thảo (Herbier) thế kỷ XVI [theo 12] thành lập
v-ờn bách thảo (Thế kỷ XV - XVI) và biên soạn cuốn "Bách khoa toàn th- về
thực vật. Từ đây xuất hiện các công trình nh-: Andrea Caesalpino (1519 - 1603)
[theo 12] ông đ-a ra bảng phân loại đầu tiên và đ-ợc đánh giá cao. John Ray
12


(1628 -1705) [12] mô tả đ-ợc gần 18.000 loài thực vật trong cuốn "Lịch sử thực
vật. Tiếp sau đó Linnée (1707-1778) [theo 12] với bảng phân loại đ-ợc coi là
đỉnh cao của hệ thống phân loại thực vật. Ông đà đ-a ra cách đặt tên bằng tiếng
La tinh gồm 2 từ ghép lại mà ngày nay chúng ta còn sử dụng và ông đ-a ra hệ
thống phân loại gồm 7 đơn vị: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.
Cho đến thế kỷ XIX việc nghiên cứu các hệ thực vật đà thực sự phát triển
mạnh mẽ với nhiều công trình có giá trị đ-ợc công bố nh-: Thực vật chí Hång
C«ng, thùc vËt chÝ Anh (1869), thùc vËt chÝ Ên §é 7 tËp (1872-1897), thùc vËt
V©n Nam (1977), thùc vËt chÝ Malayxia, thùc vËt chÝ Trung Quèc, thùc vËt chÝ
Liªn Xô, thực vật Australia, thực vật chí Thái Lan,...
1.2. Nghiên cứu đa dạng phân loại hệ thực vật ở Việt Nam
Ngoài những tác phẩm cổ điển của Loureiro (1790) của Pierre (1879 1907), từ những năm đầu thế kỷ đà xuất hiện một công trình nổi tiếng, là nền
tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, đó là bộ thực vật chí
Đông D-ơng do Lecomte H. chủ biên (1907 - 1951). Trong công trình này, các
tác giả ng-ời Pháp đà thu mẫu và định tên, lập khoá mô tả các loài thực vật có
mạch trên toàn bộ lÃnh thổ Đông D-ơng [55].

Trên cơ sở bộ thực vật chí Đông D-ơng, Thái Văn Trừng (1978) đà thống
kê hƯ thùc vËt ViƯt Nam cã 7.004 loµi, 1.850 chi và 289 họ [51]. Ngành Hạt kín
có 3.366 loài (90,9%), 1.727 chi (93,4%) và 239 họ (82,7%). Ngành D-ơng xỉ và
họ hàng D-ơng xỉ có 599 loài (8,6%), 205 chi (5,57%) và 42 họ (14,5%). Ngành
Hạt trần 39 loài (0,5%), 18 chi (0,9%) vµ 8 hä (2,8%).
VỊ sau Humbert (1938 - 1950) đà bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện việc
đánh giá thành phần loài cho toàn vùng và gần đây phải kể đến bộ Thực vật chí
Campuchia, Lào và Việt Nam do Aubréville khởi x-ớng và chủ biên (1960 1997) cùng với nhiều tác giả khác. Đến nay đà công bố 29 tập nhỏ gồm 74 họ
cây có mạch nghĩa là ch-a đầy 20% tổng số họ đà có [theo 53].
Trên cơ sở các công trình đà có, năm 1965 Pócs Tamás đà thống kê đ-ợc
ở Miền Bắc có 5.190 loài [56] và năm 1969 Phan Kế Lộc thống kê và bổ sung

13


nâng số loài ở miền Bắc lên 5.609 loài, 1.660 chi và 140 họ (xếp theo hệ thống
Engler), trong đó có 5.069 loài thực vật Hạt kín và 540 loài thuộc các ngành còn
lại. Song song với sự thống kê đó ở Miền Bắc từ 1969 - 1976, nhà xuất bản Khoa
học kỹ thuật đà cho xuất bản bộ sách "C©y cá th-êng thÊy ë ViƯt Nam" gåm 6
tËp do Lê Khả Kế chủ biên [25] và ở Miền Nam Phạm Hoàng Hộ công bố hai tập
Cây cỏ Miền Nam Việt Nam giới thiệu 5.326 loài, trong đó có 60 loài thực vật
bậc thấp và 20 loài Rêu còn lại 5.246 loài thực vật có mạch [18].
Để phục vụ công tác khai thác tài nguyên viện Điều tra Qui hoạch Rừng
đà công bố 7 tập Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988) giới thiệu khá chi tiết
cùng với hình vẽ minh hoạ [52], đến năm 1996 công trình này đ-ợc dịch ra tiếng
Anh do Vũ Văn Dũng chủ biên. Trần Đình Lý và tập thể (1993) công bố 1.900
loài cây có ích ở Việt Nam [33]. Để phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen
thực vật năm 1996 các nhà thực vật Việt Nam đà cho xuất bản cuốn "Sách đỏ
Việt Nam" phần thực vật đà mô tả 356 loµi thùc vËt q hiÕm ë ViƯt Nam cã
nguy cơ tuyệt chủng [7], đ-ợc chỉnh lí bổ sung xuất bản năm 2007 với 428 loài

đ-ợc đánh giá và phân loại theo IUCN [24]; Võ Văn Chi (1997) công bố từ điển
cây thuốc Việt Nam [13].
Trong thời gian gần đây hệ thực vật Việt Nam đà đ-ợc hệ thống lại bởi các
nhà thực vật Liên Xô và Việt Nam và đăng trong Kỷ yếu cây có mạch của thực
vật Việt Nam - Vascular Plants Synopsis of Vietnamese Flora tËp 1 - 2 (1996) và
Tạp chí Sinh học số 4 (chuyên đề) 1994 và 1995 [40],[41].
Đáng chú ý nhất phải kể đến bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ
(1991 - 1993) xuất bản tại Canada và đà đ-ợc tái bản có bổ sung tại Việt Nam
trong những năm gần đây [20], [21]. Đây là bộ danh sách đầy đủ nhất và dễ sử
dụng nhất góp phần đáng kể cho khoa học thực vật ở Việt Nam. Bên cạnh đó
một số họ riêng biệt đà đ-ợc công bố nh- Euphorbiaceae của Nguyễn Nghĩa
Thìn [46], Annonaceae của Nguyễn Tiến Bân (2000) [4], Lamiaceae của Vũ
Xuân Ph-ơng (2002) [36], Myrsinaceae của Trần Thị Kim Liên (2002) [29],
Cyperaceae của Nguyễn Khắc Khôi (2002) [26], Apocynaceae của Trần Đình Lý
(2005) [34], Verbenaceae (2005) của Vũ Xuân Ph-ơng [37]. Đây là những tài

14


liệu quan trọng nhất làm cơ sở cho việc đánh giá về đa dạng phân loại thực vật
Việt Nam.
Bên cạnh những công trình mang tính chất chung cho cả n-ớc hay ít ra
một nửa đất n-ớc, có nhiều công trình nghiên cứu khu hệ thực vật từng vùng
được công bố chính thức như Danh lục thực vật Tây Nguyên đà công bố 3.754
loài thực vật có mạch do Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc chủ
biên (1984) [2]; Danh lục thực vật Phú Quốc của Phạm Hoàng Hộ (1985) công
bố 793 loài thực vật có mạch trong một diện tích 592 km2 [19]; Nguyễn Nghĩa
Thìn và Nguyễn Thị Thời (1998) đà giới thiệu 2.024 loài thực vật bậc cao, 771
chi, 200 hä thc 6 ngµnh cđa vïng nói cao Sa Pa - Phan Si Pan [44].
Trên cơ sở c¸c bé thùc vËt chÝ, c¸c danh lơc thùc vËt của từng vùng, việc

đánh giá tính đa dạng hệ thực vật của cả n-ớc hay từng vùng cũng đà đ-ợc các
tác giả đề cập đến d-ới các mức độ khác nhau, trên những nhận định khác nhau.
Về đa dạng các đơn vị phân loại: Trên phạm vi cả n-ớc Nguyễn Tiến Bân
(1990) đà thống kê và đi đến kết luận thùc vËt H¹t kÝn trong hƯ thùc vËt ViƯt
Nam hiƯn biết 8.500 loài, 2.050 chi trong đó lớp Hai lá mầm 1.590 chi và trên
6.300 loài và lớp Một lá mầm 460 chi với 2.200 loài [49]. Phan Kế Lộc (1996)
®· tỉng kÕt hƯ thùc vËt ViƯt Nam cã 9.628 loài cây hoang dại có mạch, 2.010
chi, 291 họ, 733 loài cây trồng, nh- vậy tổng số loài lên tới 10.361 loµi, 2.256
chi, 305 hä chiÕm 4%, 15% vµ 57% tổng số các loài, chi và họ của thế giới.
Ngành Hạt kín chiếm 92,47% tổng số loài; 92,48% tổng số chi và 85,57% tổng
số họ. Ngành D-ơng xỉ kém đa dạng hơn theo tỷ lệ 6,45%, 6,27%, 9,97% về
loài. Ngành Thông đất đứng thứ 3 (0,58%) tiếp đến là ngành Hạt trần (0,47%)
hai ngành còn lại không đáng kể về họ, chi và loài [31]. Nguyễn Nghĩa Thìn
(1997) đà tổng hợp và chỉnh lý các tên theo hệ thống Brummitt (1992) ®· chØ ra
hƯ thùc vËt ViƯt Nam hiƯn biÕt 11.178 loµi, 2.582 chi, 395 hä thùc vËt bËc cao và
30 họ có trên 100 loài với tổng số 5.732 loµi chiÕm 51,3% tỉng sè loµi cđa hƯ
thùc vËt [43]. Lê Trần Chấn (1999) với công trình "Một số đặc điểm cơ bản của
hệ thực vật Việt Nam" đà công bố 10.440 loài thực vật [11]. Gần đây tập thể các
nhà thực vật Việt Nam đà công bố Danh lục các loài thực vật Việt Nam từ bậc

15


thấp đến bậc cao. Có thể nói đây là công trình tổng hợp đầy đủ nhất từ tr-ớc tới
nay và cũng là tài liệu cập nhật nhất. Cuốn sách đà giíi thiƯu 368 loµi Vi khn
lam, 2.200 loµi NÊm, 2.176 loài Tảo, 461 loài Rêu, 1 loài Quyết lá thông, 53 loài
thông đất, 2 loài Cỏ tháp bút, 691 loài D-ơng xỉ, 69 loài Hạt trần, và 13.000 thực
vật Hạt kín đ-a tổng số các loài thực vật Việt Nam lên trên 20.000 loài [5].
Về đánh giá đa dạng phân loại theo từng vùng: mở đầu là các công trình
của Nguyễn Nghĩa Thìn (1992 - 1994) về đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng, tiếp theo

là Phan Kế Lộc (1992) về cấu trúc hệ thực vật Cúc Ph-ơng; Lê Trần Chấn, Phan
Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994) về đa dạng hệ thực vật Lâm
Sơn (Hoà Bình) [10].
Ngoài ra Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ đà công
bố cuốn sách "Tính đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng" (1996) [28] và Nguyễn Nghĩa
Thìn, Nguyễn Thị Thời công bố cuốn "Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao
Sa Pa - Phan Si Pan" (1998) [44], Ngun NghÜa Th×n, Mai Văn Phô công bố
cuốn "Đa dạng sinh học khu hệ Nấm và Thực vật ở V-ờn Quốc gia Bạch MÃ"
(2003) [47]; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004) [48] đà công bố
cuốn Đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia Pù Mát. Nguyễn Nghĩa Thìn (2006)
công bố cuốn Đa dạng hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Na hang [49]. Đó là
những kết quả nghiên cứu trong nhiều năm các tác giả, nhằm phục vụ cho công
tác bảo tồn của các V-ờn Quốc gia và Khu bảo tồn ở Việt Nam.
1.3. Nghiên cứu đa dạng về phổ dạng sống của hệ thực vật
Dạng sống là một đặc tÝnh biĨu hiƯn sù thÝch nghi cđa thùc vËt víi điều
kiện môi tr-ờng. Vì vậy, việc nghiên cứu dạng sống sẽ cho thấy mối quan hệ
chặt chẽ của các dạng với điều kiện tự nhiên của từng vùng và biểu hiện sự tác
động của điều kiện sinh thái đối với từng loài thực vật.
Trên thế giới, ng-ời ta th-ờng dùng thang phân loại của Raunkiaer (1934)
[57] về phổ dạng sống, thông qua dấu hiệu vị trí chồi so với mặt đất trong thời
gian bất lợi của năm. Thang phân loại này gồm 5 nhóm dạng sống cơ bản.
1- Cây có chồi trên đất (Ph)

16


2- Cây chồi sát đất (Ch)
3- Cây chồi nửa ẩn (Hm)
4- Cây chồi ẩn(Cr)
5- Cây chồi một năm (Th)

Trong đó cây chồi trên đất (Ph) đ-ợc chia thành 9 dạng nhỏ:
a- Cây gỗ lớn cao trên 30m (Mg)
b- Cây lớn có chồi trên đất cao 8 - 30m (Me)
c- Cây nhỏ có chồi trên đất 2 - 8m (Mi)
d- Cây có chồi trên đất lùn d-ới 2m (Na)
e- Cây có chồi trên đất leo cuốn (Lp)
f- Cây có chồi trên đất sống nhờ và sống bám (Ep)
g- Cây có chồi trên đất thân thảo (Hp)
h- Cây có chồi trên đất mọng n-ớc (Suc)
i- Cây có chồi trên đất ký sinh và bán ký sinh (Pp)
ở Việt Nam, trong công trình nghiên cứu hệ thực vật Bắc Việt Nam, tác giả
Pócs Tamás (1965) [56] đà đ-a ra một số kết quả nh- sau :
- Cây gỗ lớn cao trên 30m (Mg)

4,85%

- Cây lớn có chồi trên đất cao 8 - 30m (Me)

3,80%

- Cây có chồi trên đất lùn d-ới 2m (Na)

8,02%

- Cây có chồi trên đất leo cuốn (Lp)

9,08%




6,45%

- Cây có chồi trên đất sống nhờ và sống bám (Ep)
- Cây chồi sát đất (Ch)
- Cây chồi nửa ẩn (Hm)
- Cây chồi ẩn (Cr)

40,68%

- Cây chồi một năm (Th)

7,11%

Và phổ dạng sèng nh- sau:
SB = 52,21Ph + 40,68 (Ch,H, Cr) + 7,11Th
Raunkiaer [57] đà phân tích hơn 1000 loài thực vật trên khắp thế giới và đ-a
ra phổ dạng sống tiêu chuÈn sau:
SB = 48Ph + 9Ch + 26Hm + 8Cr + 15Th
17


Richard [50] đ-a ra phổ dạng sống cho rừng m-a Èm nhiƯt ®íi:
SB = 88Ph + 12Ch + 0Hm + 0Cr + 0Th
Đối với V-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng, Phùng Ngọc Lan và các tác giả (1996)
[28] đ-a ra phổ d¹ng sèng nh- sau:
SB = 57,78Ph + 10,46Ch + 12,38Hm + 8,37Cr + 11,01Th
Đối với V-ờn Quốc gia Bạch MÃ, Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003)
[47] đà công bố d¹ng sèng nh- sau:
SB = 75,71Ph + 5,78Ch + 4,83Hm + 10,23Cr + 3,45Th
Còn ở V-ờn Quốc gia Pù Mát, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn

(2004) [48] đà lập đ-ợc phỉ d¹ng sèng :
SB = 78,88Ph + 4,14Ch + 5,76Hm + 5,97Cr + 5,25Th
Năm 2006, Nguyễn Nghĩa Thìn đ-a ra phổ dạng sống ở Khu bảo tồn Na
Hang [49].
SB = 70,14Ph + 4,33Ch + 3,50Hm + 11,98Cr + 10,05Th
1.4. Nghiªn cøu thùc vËt ë NghƯ An
NghƯ An lµ mét tØnh có diện tích rừng lớn, phong phú và đa dạng. Các khu
rừng chạy dọc theo dÃy Tr-ờng Sơn đ-ợc đánh giá là một trong những trung tâm
về đa dạng sinh học. Nh-ng việc nghiên cứu hệ thực vật ở đây chủ yếu theo
h-ớng điều tra thành phần loài ở từng vùng nh-: Phạm Hồng Ban (2001) [1] với
công trình "Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái sau n-ơng rẫy
ở vùng Tây Nam Nghệ An" đà công bố 506 loài, 334 chi, 105 họ thực vật bậc
cao. Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Trực NhÃ, Nguyễn Thị Hạnh (2001) trong công
trình "Cây thuốc của đồng bào Thái, Con Cuông, Nghệ An" đà công bố 551 loài
cây thuốc, 364 chi, 120 họ [46 ].
Nguyễn Thị Quý (1999) đà điều tra các loài d-ơng xỉ ở khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Mát thống kê đ-ợc 90 loài, 42 chi, 32 họ [38]. Đặc biệt nhất là năm
2004 v-ờn Quốc gia Pù Mát cho xuất bản cuốn sách "Đa dạng VQG Pù Mát"
công bố với 2.494 loài thực vật có mạch [48]. Hệ sinh thái rừng ở Nghệ An đÃ
đ-ợc nhiều tác giả đề cập đến, nh-ng các tác giả chỉ ®Ị cËp theo tõng chuyªn ®Ị

18


riêng lẻ không tính đến luận chứng kinh tế cũng nh- khoa học và kỹ thuật để xây
dựng các Khu bảo tồn, V-ờn Quốc gia một cách có hệ thống.

Ch-ơng 2
Điều kiện tự nghiên xà hội
2.1. Đặc điểm tự nhiên

2.1.1. Địa lý
Ba xà là Quỳnh Thiện, Quỳnh Vinh, Tân Thắng, n»m ci cïng cđa hun
Qnh L-u, tiÕp gi¸p víi TØnh Gia - Thanh Hoá. Tổng diện tích tự nhiên là 6.265 ha.
Vùng Bắc Quỳnh L-u cách thành phố Vinh khoảng 70 km về phía Bắc
- Phía Bắc giáp với tỉnh Thanh Hoá.
- Phía Tây giáp với Quỳnh Trang, Quỳnh Thắng.
- Phía Đông giáp với Quỳnh Lộc - Quỳnh Dị.
2.1.2. Địa hình
Là một vùng có địa hình khá là phức tạp so với các khu vực khác trong
huyện. Bởi vì ở đây có nhiều dÃy núi đá vôi, núi đất xen kẽ nhau và có các hệ
thống sông ngòi chảy qua. Thổ nh-ỡng ở đây chủ yếu là đất pha cát, ®Êt ferarir.
2.1.3. KhÝ hËu
KhÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, nãng ẩm, chịu ảnh h-ởng sâu sắc của gió Lào
Tây Nam khô nóng và gió lạnh ẩm Đông Bắc từ Trung Quốc đà tạo ra các vùng
vi sinh thái không đồng nhất và đa dạng, hình thành 2 mùa rõ rệt.
Mùa hạ: Gió Tây Nam (Gió Lào) từ tháng 4 đến tháng 10 gây khô nóng.

19


Mùa đông: Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau gây m-a
phùn, hanh và s-ơng muối.

Nhiệt độ
Bảng 1. Nhiệt độ trung bình qua các năm (theo số liệu của trạm khí t-ợng
Quỳnh L-u)
Đơn vị tính: 0C
Tháng/năm

2001


2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

1

18,3

19,2

17,4

19,5

18,9

18,1

17,3


17,9

2

17,1

16,1

19,5

17,9

18,5

19,0

20,5

20,8

3

21,4

20,3

21,8

19,6


20,9

22,7

21,9

22,0

4

24,0

26,2

26,1

24,9

27,6

25,1

26,0

25,5

5

28,1


28,6

26,7

26,8

28,7

28,0

27,8

28,1

6

29,5

30,2

29,2

28,5

29,0

29,9

29,6


29,3

20


7

29,0

30,0

29,1

28,7

29,4

28,5

29,4

28,9

8

28,7

28,9


29,6

28,2

27,3

27,4

28,9

28,4

9

25,3

27,0

26,8

26,5

27,0

26,0

27,5

27,9


10

26,2

25,8

25,4

25,1

25,8

24,9

25,1

26,0

11

23,1

22,9

22,3

20,8

20,6


20,5

20,8

21,1

12

20,2

19,1

16,7

19,4

18,6

18,6

19,3

20,5

TB cả năm

24,1

24,5


24,2

23,8

24,4

24,0

24,5

25,1

Qua bảng số liệu trên ta thấy nhiệt độ trung bình qua các năm t-ơng đối
ổn định giao động trong khoảng: 23,8-25,1.
- Nhiệt độ thấp nhất là:16,1.
- Nhiệt độ cao nhất là:30,2.
Nhiệt độ này t-ơng đối ổn định cho nên nó rất phù hợp cho sự sinh tr-ởng
và phát triển của hệ thực vật.
Độ ẩm:
Bảng 2. Độ ẩm bình quân qua các năm (Theo số liệu của trạm khí t-ợng Quỳnh
L-u)
Đơn vị tính %
Tháng/năm

2001

2002

2003


2004

2005

2006

2007

2008

1

90

89

86

85

87

85

86

89

2


91

90

87

86

91

89

92

90

3

94

93

92

91

89

90


91

92

4

94

91

90

90

90

91

90

94

5

87

88

89


88

87

84

84

85

6

81

79

86

82

85

81

80

82

7


81

82

82

80

81

84

82

81

8

87

86

83

88

87

90


86

86

9

84

84

85

86

88

87

89

85

10

81

86

84


87

89

86

84

83

11

86

85

82

85

88

84

86

87

21



12

85

81

82

86

90

81

87

88

TB cả năm

86,8

86,2

85,7

86,1

80,3


86,0

86,4

86,8

Nh- vậy độ ẩm trung bình hàng năm trung bình là: 85,5%.
- Độ ẩm cao nhất là 94%.
- Độ ẩm thấp nhất là 79%.
- Độ ẩm th-ờng rơi vào các tháng 5, 6, 7.
- Độ ẩm cao th-ờng rơi vào các tháng 1, 2, 3.
L-ợng m-a
Bảng 3. L-ợng m-a trung bình qua các năm (Theo số liệu của trạm khí t-ợng
Quỳnh L-u)
Đơn vị tính mm
Tháng/năm

2001

2002

2003

2004

2005

2006


2007

2008

1

63,5

3,8

12,7

8,9

9,3

2,1

10,2

8,6

2

14,1

59,2

5,3


21,3

15,7

7,8

6,5

5,7

3

38,9

17,4

10,6

37,8

80,4

16,3

15,8

18,4

4


175,2

101,2

80,5

75,7

5,2

47,5

52,6

80,7

5

38,7

93,0

112,1

73,9

28,03

200,4


74,8

120,6

6

240,0

127,7

77,4

67,1

75,8

73,2

61,1

85,1

7

90,2

50,8

49,2


102,8

25,7

219,9

91,3

70,9

8

247,9

106,7

50,7

260,1

137,2

72,5

109,7

125,5

9


230,5

182,3

170,9

574,2

315,7

384,7

568,2

378,6

10

142,3

140,6

575,8

87,6

371,8

231,1


84,9

442,1

11

18,6

25,3

854,2

14,1

15,2

63,9

51,7

75,7

12

52,1

4,6

87,4


10,2

9,5

51,8

40,2

32,6

TB cả năm

112,7

76,1

173,9

111,1

90,9

114,3

97,3

113,7

Qua bảng 3 ta thấy l-ợng m-a trung bình qua các năm là:111,3mm.
- L-ợng m-a cao nhất là 854,2mm.

- L-ợng m-a thấp nhất là 2,1mm.
- L-ợng m-a thấp nhất th-ờng rơi vào các tháng 12, 1, 2.
22


- L-ợng m-a cao nhất th-ờng rời vào các tháng 7, 8, 9, 10.
- L-ợng m-a ở đây phân bố không đều giữa các tháng và các năm sở dĩ
nh- vậy vì Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh h-ởng của
các luồng khí hậu nóng lạnh từ biển đông ph-ơng Bắc và ở khu vực bắc Tr-ờng
Sơn.
2.2. Điều kiện xà hội
2.2.1. Hộ khẩu
Ba xà Quỳnh Vinh, Quỳnh Thiện, Tân Thắng có tổng số 23.234 nhân khẩu
và tổng số hộ là 4.668 hộ, trong đó ng-ời d©n téc kinh chiÕm 80%, tËp trung chđ
u ë Qnh Vinh và Quỳnh Thiện còn 20% là dân tộc Thái ở xà Tân Thắng.
2.2.2. Tình hình văn hoá xà hội
Là một xà có diện tích lớn, dân số đông trên một địa hình dạng đa dạng do
có khu công nghiệp Hoàng Mai nên các thành phần xà hội cũng khá phức tạp,
đời sống của ng-ời dân đang còn gặp nhiều khó khăn chủ yếu là làm ruộng, làm
thuê, chăn nuôi. Vì vậy việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi tr-ờng cảnh quan của ng-ời
dân ở đây ch-a ý thức. Do vậy cần phải có kế hoạch tuyên truyền, qua thông tin
đại chúng để ng-ời dân hiểu và ý thức bảo vệ rừng một cách tốt hơn, cần có sự
đầu t- và bảo vệ rừng của nhà n-ớc để đời sống của nhân dân đ-ợc nâng cao đÃ
góp phần trong việc xây dựng, quản lý khu hệ thực vật trên núi đá vôi.

23


Ch-ơng 3
Đối t-ợng - Nội dung - Ph-ơng pháp Nghiên cứu

3.1. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ các loài thực vật bậc cao có mạch ở ba xà Quỳnh Vinh, Tân
Thắng và Quỳnh Thiện, huyện Quỳnh L-u, tỉnh Nghệ An.
3.2. Thời gian nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 4/2008 đến tháng 9/2009.
Đ-ợc chia làm 3 đợt thu mẫu, mỗi đợt thu mẫu kéo dài từ 7 - 10 ngày, sau mỗi
đợt thu mẫu thì xử lý, phân tích và giám định ngay.
- Tháng 5/2008: Thu mẫu thực vật đợt 1.
- Tháng 10/2008: Thu mẫu thực vật đợt 2.
- Tháng 3/2009: Thu mẫu thực vật đợt 3.
- Tháng 9 - tháng 12/2009: Xử lý số liệu và viết luận văn.
Tổng số mẫu thu đ-ợc là 850 mẫu, định loại đ-ợc 322 loài. Mẫu vật đ-ợc
l-u trữ tại phòng Thực vật, khoa Sinh, Đại học Vinh.
3.3. Nội dung
Xây dựng bảng danh lục thực vật ở khu vực nghiên cứu
Phân tích tính đa dạng thực vật về các mặt:
+ Thành phần loài
+ Giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa
+ Dạng sống

3.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Thu thập số liệu ở thực địa
áp dụng ph-ơng pháp điều tra theo hệ thống tuyến.
Khi nghiên cứu tính đa dạng của một hệ thực vật thì việc thu thập mẫu là
nhiệm vụ quan trọng làm cơ sở để xác định tên taxon và xây dựng bảng danh lôc
24


chính xác và đầy đủ. Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp điều tra theo tuyến rộng
2m chạy qua tất cả các sinh cảnh nhằm thu kỹ hết các loài thực vật có ở trên đó.

3.4.2. Ph-ơng pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên
Thu mẫu theo nguyên tắc của Nguyễn Nghĩa Thìn [43] và Klein R.M.,
Klein D.T. [27].
Đối với cây gỗ, cây bụi mỗi cây ít nhất thu 2 - 3 mẫu, kích cỡ phải đạt 29
x 41cm có thể tỉa bớt cành, lá, hoa và quả nếu cần thiết. Đối với cây thân thảo,
d-ơng xỉ ... thì cố gắng thu cả rễ, thân, lá.
Sau khi thu mẫu thì đánh số hiệu vào mẫu. Đối với mẫu cùng cây thì đánh
cùng một số hiệu. Đặc biệt khi thu mẫu phải ghi ngay những đặc điểm dễ nhận
biết ngoài thiên nhiên vào phiếu ghi thực địa (phụ lục) vì những đặc điểm này dễ
bị mất khi mẫu khô: nhựa mũ, màu sắc, hoa, quả, lá ...
Khi thu và ghi nhÃn xong gắng nhÃn vào mẫu, cho vào bao ni lông bó vào
bao tải buộc lại sau đó mới đem về nhà xử lý.
3.4.3. Xử lý và trình bày mẫu
Các mẫu thu thập từ thực địa đ-ợc làm tiêu bản theo ph-ơng pháp của
Nguyễn Nghĩa Thìn [43].
Sau khi mẫu đ-ợc xử lý -ớt sơ bộ ở ngoài thực địa, tiếp tục xử lý khô tại
phòng Bảo tàng thực vật của tr-ờng Đại học Vinh. Các mẫu sau khi sấy khô
đ-ợc ngâm tẩm bằng dung dịch cồn chứa 3 - 5 % HgCl2 để diệt khuẩn và chống
côn trùng phá hoại. Các mẫu tiêu bản đà đ-ợc sấy khô và ép phẳng, sau đó trình
bày và khâu đính trên bìa giấy cứng crôki kích th-ớc 30 cm x 42cm.
3.4.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học
Đồng thời với việc xử lý mẫu thành những tiêu bản đạt yêu cầu, tiến hành
xác định tên loài, thực hiện theo trình tự gồm các b-ớc nh- sau:
Xác định tên loài: Trong quá trình tiến hành xác định tên khoa học phải tuân
theo các nguyên tắc:
+ Phân tích từ tổng thể bên ngoài đến chi tiết bên trong.

25



×