Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giáo án KHTN 6 bài 22, bài 23 theo công văn 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.34 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 07/10/2021
Tiết 13-14. BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
I. Mục tiêu.
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của cá nhân trong quá trình học tập.
+ Tìm kiếm thơng tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa về cơ thể sinh vật.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp thảo luận về cơ thể sinh vật.
+ Chủ động, gương mẫu hoàn thành nhiệm vụ được giao trong hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong học tập; phát
hiện và nêu tình huống có vấn đề trong học tập.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên:

Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nhận biết được cơ thể sống.
+ Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Lấy được ví dụ minh họa.
2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: chịu khó tìm hiểu các thông tin trong sách giáo khoa cũng như các thơng tin
thêm về các cơ thể sống khác nhau.
- Có trách nhiệm trong các hoạt động học tập: thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập mà
Giáo viên giao phó hoặc thực hiện các hoạt động học tập được phân cơng khi tham gia
hoạt động nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong quá trình học tập, trong quá trình hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Học liệu. HS chuẩn bị nội dung
Phiếu học tập 1:
Vào đường link sau (hoặc coppy đường link rồi dán vào phần tìm kiếm trên google):




/> />Nghiên cứu thông tin trong đường link và thông tin trong SGK/75
Trả lời câu hỏi trong sgk và gửi về link azota
I. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.

Tiết

6A

6B

6C

6D

2. Tiến trình dạy- học.
Mục tiêu, nội dung, tổ chức thực hiện

Sản phẩm

1. HĐ: MỞ ĐẦU:

* Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được nội dung trọng
tâm của bài học là về cơ thể sinh vật và tự đặt ra một số
câu hỏi về các loại sinh vật.
* Nội dung: Thực hiện các việc sau đây trên phiếu học
tập
Trả lời câu hỏi:

+ Cơ thể là gì?
+ Dấu hiệu nhận biết của cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
là gì?
+ Thế nào là cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào?
+ Chức năng của các tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào
có đặc điểm gì?
d) Tổ chức thực hiện
#1. GV giao nhiệm vụ cho HS:
- GV giao các nhiệm vụ như mục Nội dung I; II và
yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước
giờ học.

- Cơ thể là một cá thể sinh vật
có khả năng thực hiện các quá
trình sống cơ bản.
- Các quá trình sống cơ bản của
cơ thể: sinh trưởng, sinh sản, hô
hấp, bài tiết, dinh dưỡng, cảm
ứng và vận động.
- Dấu hiệu nhận biết cơ thể đơn
bào và đa bào: số lượng tế bào
trong cơ thể.
- Cơ thể đơn bào có tổ chức cơ
thể đơn giản, cơ thể chỉ là một
tế bào. Mọi hoạt động sống của
cơ thể diễn ra trong một tế bào.
- Cơ thể đa bào có cấu tạo nhiều


#2. HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng

dẫn):
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV theo dõi từ xa, hỏi thăm q trình làm bài có
gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ.
#3. HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS nộp bài thông qua nhóm zalo hoặc azota.
- GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do
vấn đề kĩ thuật.
#4. GV kết luận, nhận định:
- GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra
những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần
đưa ra thảo luận trước lớp.

tế bào. Mỗi loại tế bào thực
hiện chức năng riêng biệt, phối
hợp với nhau để thực hiện các
quá trình sống của cơ thể.
- Bên trong cơ thể đa bào, các tế
bào có chức năng khác nhau.

2. HĐ: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
2.1. Cơ thể là gì?

* Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm cơ thể.
- Trình bày được đặc điểm của một cơ thể sống.
* Nội dung:
(i) Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.
(ii) Lắng nghe phần trình bày của các bạn
+ Cơ thể là gì?

* Tổ chức thực hiện:
#1. GV giao cho HS nhiệm vụ như mục nội dung:
#2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Một số HS trình bày về bài làm của mình khi
được GV chỉ định. Các HS khác thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để
làm rõ sự giống và khác nhau trong mỗi bài.
#3. GV tổ chức thảo luận và kết luận:
- GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau và khác
nhau trong bài làm của cả lớp; yêu cầu HS thảo luận các nội
dung sau đây:
+ Nêu các quá trình sống cơ bản của cơ thể trong hình

- Vật sống: em bé, con khỉ, cái
cây.
- Vật không sống: hàng rào.
- Vật sống giống với oto, xe
máy: đều di chuyển được.
- Vật sống khác với oto, xe
máy: sinh sản, bài tiết, cảm ứng,
hô hấp, sinh trưởng.


22.1.
+ Kể tên vật sống và vật không sống mà em quan sát
được trong hình 22.2. Những đặc điểm nào giúp em nhận
ra một vật sống?
+ Để chuyển động trên đường, một chiếc oto hoặc xe
máy cần lấy khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí
cacbon dioxide. Vậy, vật sống giống với oto, xe máy ở

đặc điểm nào? Tại sao oto, xe máy không phải là vật
sống?
2.2. Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

* Mục tiêu:
- Nêu được một số đại diện của cơ thể đơn bào và cơ thể
đa bào.
- Phân biệt được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
* Nội dung:
(i) Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.
(ii) Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác
* Tổ chức thực hiện:
#1. GV giao cho HS nhiệm vụ như mục nội dung:
#2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Một số HS trình bày về bài làm của mình khi
được GV chỉ định. Các HS khác thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để
làm rõ sự giống và khác nhau trong mỗi bài.
#3. GV tổ chức thảo luận và kết luận:
- GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau và khác
nhau trong bài làm của cả lớp; yêu cầu HS thảo luận các nội
dung sau đây:
- Sắp xếp các sinh vật cho sẵn vào 2 nhóm: Sinh vật đơn
bào và sinh vật đa bào. Các sinh vật cho sẵn gồm: tảo tiểu
cầu, tảo silic, thủy tức, voi, sư tử, sán dây, trùng đế giày,
trùng roi xanh, trùng biến hình, cáo, châu chấu, dương xỉ
sừng hươu.

- Dấu hiệu nhận biết cơ thể đơn
bào và đa bào: số lượng tế bào

trong cơ thể.
- Cơ thể đơn bào có tổ chức cơ
thể đơn giản, cơ thể chỉ là một
tế bào. Mọi hoạt động sống của
cơ thể diễn ra trong một tế bào.
- Cơ thể đa bào có cấu tạo nhiều
tế bào. Mỗi loại tế bào thực
hiện chức năng riêng biệt, phối
hợp với nhau để thực hiện các
quá trình sống của cơ thể.
- Bên trong cơ thể đa bào, các tế
bào có chức năng khác nhau.


3. HĐ: LUYỆN TẬP:

*Mục tiêu: Hệ thống, vận dụng được kiến thức đã học về
cơ thể sinh vật để làm được một số bài tập.
* Nội dung:
- HS trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1. Nhận định nào dưới đây khơng đúng khi nói về
sinh vật đơn bào?
A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào
B. Có thể di chuyển được
C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc là sinh vật nhân sơ.
D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đồn.
+ Câu 2. Đâu là sinh vật đơn bào?
A. Cây chuối
B. Trùng kiết lị
C. Cây hoa mai

D. Con mèo
+ Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào?
A. Có thể sinh sản
B. Có thể di chuyển
C. Có thể cảm ứng
D. Có nhiều tế bào trong cùng một cơ thể.
+ Câu 4. Đâu là vật sống?
A. Xe hơi
B. Hòn đá
C. Vi khuẩn lam
D. Cán chổi
+ Câu 5. Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp
thụ chất dinh dưỡng được gọi là:
A. Tiêu hóa
B. Hơ hấp
C. Bài tiết
D. Sinh sản
* Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ phần nội dung.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ: học sinh quan sát, đọc nội
dung 4 phương án, suy nghĩ và đưa ra đáp án đúng.
- GV cho hđ toàn lớp, chọn ngẫu nhiên 2-3 HS báo cáo.
Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến

Câu 1. D

Câu 2. B

Câu 3. D


Câu 4. C

Câu 5. A


- GV tổng hợp, chốt. HS chỉnh sửa, bổ sung vào vở.
4. HĐ: VẬN DỤNG:

* Mục tiêu: Tìm hiểu về một số tế bào trong cơ thể
người.
* Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân, tìm kiếm thơng tin từ các nguồn
để nêu và vẽ lại những tế bào có hình dạng đặc biệt có
trong cơ thể con người. Giải thích vì sao tế bào hồng cầu
trong máu người lại có hình đĩa, lõm hai mặt?
a. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu hs thực hiện nhiệm vụ phần nội dung ở nhà,
có thể nhờ sự tư vấn, giúp đỡ của phụ huynh (nộp bài vào
tiết sau).

- Câu trả lời của HS: tế bào sinh
dục, tế bào thần kinh, tế bào
máu, tế bào mơ cơ,…
- Tế bào hồng cầu có hình đĩa
lõm hai mặt để giúp vận chuyển
oxygen và cacbonic được dễ
dàng.

- HS thực hiện.
- GV nhận bài, đánh giá.

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU GIẢNG DẠY (NẾU CÓ).
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 05/10/2021
BÀI 23: TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO (2t)
I. Mục tiêu.
1. Năng lực:
1.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Chủ động tích cực tìm kiếm thơng tin, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về cấu tạo
cơ thể đa bào.
+ Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập của bản thân.
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của cá nhân trong quá trình học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:


+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp thảo luận nhóm.
+ Chủ động, gương mẫu hồn thành nhiệm vụ được giao trong hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống trong học tập; phát
hiện và nêu tình huống có vấn đề trong học tập.
1. 2. Năng lực khoa học tự nhiên:

- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu đươc các khái niệm về mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được ví dụ minh
họa.
+ Trình bày được mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mơ, cơ quan, hệ cơ quan, cơ
thể.
2. Phẩm chất

- Chăm học: chịu khó tìm hiểu các thông tin trong sách giáo khoa cũng như các thông tin
thêm về các bộ phận khác nhau của một cơ thể sống.

- Trung thực, cẩn thận trong quá trình học tập, trong q trình hoạt động nhóm.
I. Thiết bị dạy học và học liệu.

- Video cho HS xem trước ở nhà.
- Phiếu học tập gồm các câu hỏi trong sgk có nội dung ở link azota
III. Tiến trình dạy học
Mục tiêu, nội dung, tổ chức thực hiện

Sản phẩm

1. HĐ: Mở đầu

* Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được nội dung trọng
tâm của bài học là các cấp độ tổ chức cơ thể đa bào và
mối liên quan của chúng.
* Nội dung: Thực hiện các việc sau đây trên phiếu học
tập:
+ Nêu tên các cấp độ tổ chức cơ thể theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn.
+ Mơ là gì?
+ Kể tên các loại mơ có trong cơ thể người và cơ thể thực
vật.
+ Cơ quan là gì?

- Các cấp độ tổ chức của cơ thể:
tế bào -> mô -> cơ quan -> hệ
cơ quan -> cơ thể.
- Mơ là nhóm các tế bào cùng
thực hiện một chức năng liên
kết với nhau.

- Một số loại mơ thực vật: mơ
biểu bì, mơ mạch gỗ, mô mạch


+ Kể tên một số cơ quan trong cơ thể thực vật và động
vật.
+ Hệ cơ quan là gì.?

rây.
- Một số loại mô động vật: mô
liên kết, mô cơ, mô biểu bì ở da

* Tổ chức thực hiện:
d) Tổ chức thực hiện
#1. GV giao nhiệm vụ cho HS:
- GV giao các nhiệm vụ như mục Nội dung I; II và
yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm nhất vào buổi tối trước
giờ học.
#2. HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng
dẫn):
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- GV theo dõi từ xa, hỏi thăm quá trình làm bài có
gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ.
#3. HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS nộp bài thơng qua nhóm zalo hoặc azota.
- GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do
vấn đề kĩ thuật.
#4. GV kết luận, nhận định:
- GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra
những bài có kết quả khác nhau và những tình huống cần

đưa ra thảo luận trước lớp.

- Cơ quan là tập hợp các mô
khác nhau cùng thực hiện một
hoạt động sống nhất định.
- Một số cơ quan thực vật: rễ,
thân, lá, hoa, quả, hạt,…
- Một số cơ quan động vật: não,
tim, dạ dày, tay, chân,…
- Hệ cơ quan là nhiều cơ quan
cùng phối hợp hoạt động để
thực hiện một q trình sống
nào đó.
- Một vài hệ cơ quan của động
vật: hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, bệ
bài tiết, hệ tuần hồn.
- Một vài hệ cơ quan của thực
vật: hệ rễ, hệ chồi.

2. HĐ: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
2.1. Các cấp tổ chức của cơ thể đa bào

* Mục tiêu:
- Nêu được các cấp độ tổ chức của một cơ thể sống.
* Nội dung:
(i) Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.
(ii) Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác
c) Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các
bạn khác có kết quả khác với mình, đưa ra nhận định kết
quả nào đúng và giải thích tại sao.

d) Tổ chức thực hiện
#1. GV giao cho HS nhiệm vụ như mục nội dung:

- Hình 23.2:
A. Tế bào
B. Mơ
C. Cơ quan
D. Hệ cơ quan
E. Cơ thể

- Cơ quan: tim, lá, thân, rễ, …


#2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Một số HS trình bày về bài làm của mình khi
được GV chỉ định. Các HS khác thực hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành phần trình bày.
#3. GV tổ chức thảo luận và kết luận
- GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau và khác
nhau trong bài làm của cả lớp; yêu cầu HS thảo luận các nội
dung sau đây:
+ Gọi tên các cấp độ tổ chức cơ thể tương ứng với các
hình từ A đến E cho phù hợp.
+ Nêu tên cơ quan của động vật và thực vật được minh
họa trong hình.
2.2. Từ tế bào thành mơ

* Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm mô.
- Nêu được tên một số mô trên cơ thể người hoặc cơ thể thực vật, động vật khác.

* Nội dung:
(i) Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.
(ii) Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác
c) Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình,
đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao.
d) Tổ chức thực hiện
#1. GV giao cho HS nhiệm vụ như mục nội dung:
#2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Một số HS trình bày về bài làm của mình khi được GV chỉ định. Các HS khác thực
hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành phần trình bày
#3. GV tổ chức thảo luận và kết luận
- Mô là nhóm các tế bào cùng thực hiện một chức năng liên kết với nhau.
2.3. Từ mô tạo thành cơ quan
* Mục tiêu:
- Nêu được mối quan hệ giữa mô và cơ quan.
- Nêu được tên một số cơ quan trên cơ thể người hoặc cơ thể thực vật, động vật khác và


chức năng của một số cơ quan ấy.
* Nội dung:
(i) Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.
(ii) Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác
c) Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình,
đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao.
d) Tổ chức thực hiện
#1. GV giao cho HS nhiệm vụ như mục nội dung:
#2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Một số HS trình bày về bài làm của mình khi được GV chỉ định. Các HS khác thực
hiện nhiệm vụ.

- GV điều hành phần trình bày
#3. GV tổ chức thảo luận và kết luận
- Cơ quan là tập hợp các mô khác nhau cùng thực hiện một hoạt động sống nhất định.
2.4. Từ cơ quan tạo thành hệ cơ quan
* Mục tiêu:
- Nêu được tên các hệ cơ quan trong cơ thể.
- Nêu được tên các cơ quan cấu tạo nên hệ cơ quan và một số chức năng quan trọng của một
vài hệ cơ quan trong cơ thể.
* Nội dung:
(i) Chuẩn bị để trình bày về bài làm của mình trước lớp.
(ii) Lắng nghe phần trình bày của các bạn khác
c) Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác với mình,
đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao.
d) Tổ chức thực hiện
#1. GV giao cho HS nhiệm vụ như mục nội dung:
#2. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Một số HS trình bày về bài làm của mình khi được GV chỉ định. Các HS khác thực
hiện nhiệm vụ.
- GV điều hành phần trình bày
#3. GV tổ chức thảo luận và kết luận
- Hệ cơ quan là nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một q trình sống nào
đó.


3. HĐ: LUYỆN TẬP:

* Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học
* Nội dung: HS hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi:
- Câu 1. Mô là gì?
A. Tập hợp nhiều cơ quan có chức năng giống nhau.

B. Tập hợp nhiều hệ cơ quan có chức năng giống nhau.
C. Tập hợp nhiều tế bào có chức năng giống nhau.
D. Tập hợp toàn bộ các tế bào trong cơ thể.
- Câu 2. Cơ quan nào dưới đây khơng thuộc cấu tạo của
hệ tuần hồn?
A. Tim
B. Mạch máu
C. Máu
D. Phổi
- Câu 3. Ở thực vật, người ta chia cơ thể thành mấy hệ cơ
quan chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 4. Hệ cơ quan nào dưới đây thực hiện chức năng
thải nước tiểu?
A. Hơ hấp
B. Tuần hồn
C. Bài tiết
D. Sinh dục
- Câu 5. Hệ cơ quan có nhiều cơ quan nhất trong cơ thể là
A. Tiêu hóa
B. Hơ hấp
C. Bài tiết
D. Sinh sản
c. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ phần nội dung.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ: học sinh quan sát, đọc nội
dung 4 phương án, suy nghĩ và đưa ra đáp án đúng.

- GV cho hđ toàn lớp, chọn ngẫu nhiên 2-3 HS báo cáo.
Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến
- GV tổng hợp, chốt. HS chỉnh sửa, bổ sung vào vở.
4. HĐ: VẬN DỤNG:

* Mục tiêu: Giải quyết được một số tình huống thực tế
liên quan đến kiến thức của bài học

Câu 1: C

Câu 2: D
Câu 3: 2

Câu 4: C

Câu 5: A


* Nội dung: HS giải thích tại sao khi một cơ quan trong - Vì các cơ quan trong cơ thể có
cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh mối quan hệ mật thiết với nhau,
hưởng. Từ đó biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ thể.
hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Khi
một cơ quan bị tổn thương sẽ
* Tổ chức thực hiện:
gây ảnh hưởng đến hiệu suất
- GV yêu cầu hs thực hiện nhiệm vụ phần nội dung ở nhà, làm việc của tồn bộ các cơ
có thể nhờ sự tư vấn, giúp đỡ của phụ huynh (nộp bài vào quan khác trong cơ thể.
tiết sau).
- HS thực hiện.
- GV nhận bài, đánh giá.

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU GIẢNG DẠY (NẾU CÓ).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------



×