SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN
1. Khái
2. Đặc
niệm vị thành niên ............................................................................................2
điểm phát triển thể chất, tâm sinh lý, tình cảm của vị thành niên........................2
2.1. Tuổi dậy thì.................................................................................................................. 2
2.2. Những thay đổi của cơ thể trong thời kì dậy thì........................................................... 3
3. Tình
dục ở tuổi vị thành niên.................................................................................................5
3.1. Khái niệm tình dục.......................................................................................................5
3.2.Quan hệ tình dục an tồn và có trách nhiệm.................................................................6
3.2.1. Quan hệ tình dục an tồn là gì ?................................................................................6
3.2.2. Quan hệ tình dục có trách nhiệm là gì ?....................................................................6
3.2.3. Hậu quả của quan hệ tình dục dẫn đến mang thai và sinh con ở tuổi vị thành niên ..7
3.2.4. .Làm thế nào để hạn chế quan hệ tình dục dẫn đến mang thai và sinh con ở tuổi vị
thành niên ........................................................................................................................... 8
3.3.Tư vấn cho vị thành viên trong trường hợp quan hệ tình dục dẫn đến mang thai..........9
3.4.Quấy rối và xâm hại tình dục vị thành niên ..................................................................9
3.5. Tình dục đồng giới.....................................................................................................10
4.Các biện pháp tránh thai cho vị thành niên ....................................................................11
4.1. Vì sao vị thành niên cần sử dụng biện pháp tránh thai ?.............................................11
4.2. Vị thành niên nên sử dụng biện pháp tránh thai nào ?................................................12
5.Nguy cơ hay gặp ở tuổi vị thành niên............................................................................12
6. Những thách thức, trở ngại đối với sự phát triển của VTN...........................................15
7.Chăm sóc, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên như thế nào?................................16
7.1. Rèn luyện về kỹ năng sống........................................................................................ 16
7.2. Chăm sóc sức khỏe thể chất và tâm lý........................................................................ 16
1.
Khái niệm vị thành niên
Vị thành niên là giai đoạn phát triển chuyển tiếp từ trẻ em thành người lớn và đặc trưng
bởi sự phát triển mạnh mẽ cả về thể chất lẫn tinh thần, tình cảm và khả năng hồ nhập
cộng đồng.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuổi vị thành niên dùng để chỉ những người từ 10 đến
19 tuổi.
Ở Việt Nam những người tuổi từ 10 đến 24 tuổi gọi là thanh thiếu niên.
Tuổi vị thành niên kéo dài trong khoảng 9 - 10 năm. Căn cứ vào mức độ phát triển thể
chất, tâm sinh lí người ta chia vị thành niên làm 3 giai đoạn:
- VTN sớm (10 - 14 tuổi).
- VTN trung bình (15 - 17 tuổi).
- VTN muộn (18 - 19 tuổi).
2.
Đặc điểm phát triển thể chất, tâm sinh lý, tình cảm của vị thành niên
Thời kì phát triển mạnh mẽ nhất cả về thể chất, tâm sinh lí, tình cảm của tuổi vị thành
niên là thời kì dậy thì.
2.1. Tuổi dậy thì
Tuổi dậy thì của nam và nữ có thể sớm hay muộn phụ thuộc vào nơi sống, mức sống, điều
kiện dinh dưỡng, điều kiện văn hoá xã hội, điều kiện địa lí, khí hậu. Tuổi dậy thì thường
kéo dài vài năm.
Ở Việt Nam, tuổi dậy thì ở nam và nữ là khác nhau và thời gian dạy thì thường kéo dài từ
3 đến 5 năm.
Dậy thì của nam và nữ Việt Nam có thể được chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn trước dậy thì: nữ từ 11 đến 13 tuổi và nâu từ 13 đến 15 tuổi.
Giai đoạn dậy thì chính thức: nữ từ 13 đến 15 tuổi và nam từ 15 đến 17 tuổi.
Dậy thì được đánh dấu bằng hành kinh lần đầu ở em gái và xuất tinh lần đầu ở em trai
(hiện tượng mộng tinh). Đây là hiện tượng sinh lí bình thường và bảo hiệu sự trưởng
thành về mặt sinh dục và khả năng có con ở cả nam trường thế và nữ.
2.2. Những thay đổi của cơ thể trong thời kì dậy thì
* Thay đổi về thể chất
Bước vào tuổi này trẻ em có những thay đổi rất nhanh về thể chất.
Những thay đổi về thể chất Nam Nữ
Nữ
Nam
Phát tiển chiều cao
Phát triển chiều cao
Phát triển cân nặng
Phát triển cân nặng
Phát triển vú
Râu bắt đầu xuất hiện
Lông mu, lông nách xuất hiện
Lông mu, lông nách xuất hiện
Thay đổi giọng nói, giọng nói trở nên cao Thay đổi giọng nói, giọng nói trở nên trầm
và trong trẻo
hơn
Tăng tiết mồ hôi và chất nhờn, xuất hiện Tăng tiết mồ hôi và chất nhờn, xuất hiện
trứng cá ở mặt, cổ
trứng cá ở mặt, cổ
Cơ quan sinh dục nữ phát triển, bắt đầu có Dương vật và tinh hồn phát triển, bắt đầu
kinh nguyệt
xuất tinh
Xương chậu phát triển, hông mở rộng để Ngực và vai phát triển, cơ cánh tay phát
mang thai. Không cánh tay phát triển, các triển, các cơ rắn chắc, lông trên cơ thể và
cơ rắn phát triển về ngực, vai, các cơ chắc, mắt phát triển.
lông trên cơ thể và mắt như ở nam
Thay đổi dần hình dáng có thể, từ cơ thể Thay đổi dần hình dáng có thể, từ cơ thể
trẻ em nữ mảnh khảnh chuyển dần sag cơ trẻ em nam mảnh khảnh chuyển dần sag
thể trưởng thành
cơ thể trưởng thành
* Thay đổi về sinh lí
Đối với em gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Trong khoảng 1 năm đầu khi có kinh,
kinh nguyệt khơng đều và thời gian hành kinh cũng thay đổi.