trờng đại học vinh
khoa: giáo dục thể chất
--------- ---------
đánh giá hiệu quả bớc đầu ứng dụng một số bài tập
bóng đá vào tập luyện ngoại khoá nhằm tác
động tới sự ph¸t triĨn thĨ chÊt cho häc sinh nam
8 ti trêng tiểu học hng đông - thành phố vinh
khoá luận tốt nghiệp
chuyên ngành : các môn bóng phơng pháp
Giáo viên hớng dẫn:
ThS. Nguyễn Ngọc Việt
Sinh viên thực hiện: Đậu Xuân Việt
Lớp:
43A2 GDTC
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Lê Văn Minh
Sinh viªn thùc hiƯn:
Líp:
43B2 – CNTT
Vinh - 2006
2
lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn
Ngọc Việt hớng dẫn chỉ đạo đà nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài luận
văn tốt nghiệp cuối khoá này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDTC Trờng
Đại Học Vinh, cùng các thầy cô giáo và các em học sinh trờng Tiểu học Hng
Đông Thành phố Vinh Nghệ An đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn
thành đề tài này.
Và qua đây tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè đồng nghiệp đÃ
động viên khích lệ và giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong quá trình thu thập, xử lý
số liệu của đề tài.
Dù đà cố gắng hết sức mình nh điều kiện về thời gian cũng nh trình độ
còn hạn chế, đề tài mới chỉ bớc đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp nên sẽ
không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong đợc sự đóg góp ý
kiến của các thầy cô cùng tất cả các bạn đồng nghiệp.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2006
Ngời thực hiện
Đậu Xuân Việt
3
Đặt vấn đề
Ngay những ngày đầu thành lập nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà,
năm 1946. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
Điều này sớm khẳng định một chân lý Dân cờng thì nớc thịnh. Từ đó đến
nay, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm chăm sóc sức khoẻ của nhân dân
nhằm phát triển yếu tố con ngời để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng. Khôi
phục và bảo vệ tổ quốc. Trong chiến tranh với khẩu hiệu lơng không thiếu
một cân, quân không thiếu một ngời, dân tộc chúng ta đà đánh tan hai kẻ thù
mạnh nhất thế kỷ XX. Sau chiÕn tranh, mét thêi kú gian khỉ cđa ®Êt nớc lại
bắt đầu. Trải qua nhiều giai đoạn xây dựng kinh tế xà hội, với nhiều chính
sách, cải cách của Đảng và Nhà nớc. Cho đến nay nền kinh tế Việt Nam đà có
nhiều khởi sắc, đời sống của nhân dân ngày càng đợc nâng lên, con ngời Việt
Nam đang đợc phát triển một cách nhanh chóng và toàn diện. Trong đó, thể
lực và tầm vóc tăng lên một cách khá rõ rệt. Tuy nhiên so với tiêu chuẩn
chung của thế giới, thể lực và tầm vóc của ngời Việt Nam còn khiêm tốn, thua
kém nhiều nớc trong khu vực. Tình trạng này nếu chậm khắc phục sẽ ảnh hởng đến chất lợng nguồn nhân lực vốn đứng trớc yêu cầu ngày càng cao trong
quá trình hội nhập quốc tế và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Vì vậy, vấn đề nâng cao tầm vóc và phát triển thể lực cho học sinh lứa tuổi
bắt đầu đi học cần phải đợc quan tâm sát thực, vì đây là giai đoạn tiền dậy thì,
giai đoạn nhạy cảm theo lứa tuổi cơ thể. Để thực hiện đợc, đòi hỏi các ngành
các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, nhất là ngành giáo dục phải đầu t và có
kế hoạch phát triển dài hạn về cả nội dung và hình thức.
Trong công cuộc xây dựng xà hội chủ nghĩa, cán bộ, nhân dân tỉnh
Nghệ An luôn cố gắng thực hiện thắng lợi các vị trí của Đảng và Nhà nớc,
cùng với cả nớc hoà mình trong công cuộc đổi mới, góp phần đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bên cạnh đó, các ngành các cấp của tỉnh
xác định GDTC là một nội dung quan trọng cần đặt ngang tầm với giáo dục
4
dân trí, bởi đó không chỉ là sự chuẩn bị cho các em phát triển toàn diện về cả:
Đức trí thể mỹmà còn giúp các em có đầy đủ mọi điều kiện bớc
vào cuộc sống lao động và xây dựng xà hội chủ nghĩa, là lực lợng lao động
chính cho ngày mai mà còn kịp thời phát hiện ra những tài năng thể thao
mang lại danh dự và vinh quang cho Tổ quốc mình, đẩy mạnh giáo dục thể
chất ngang tầm với các quốc gia trên thế giới.
Hiện nay, nội dung chơng trình giáo dục thể chất cho học sinh phổ
thông nói chung và học sinh Tiểu học nói riêng đà phổ cập, tuy nhiên vấn còn
nhiều vấn đề cần quan tâm nh đội ngũ giáo viên chuyên trách giảng dạy môn
thể dục, sân bÃi, dụng cụ, đặc biệt là nội dung, chơng trình tập luyện ngoại
khoá với các bài tập nhằm kích thích phát triển thể chất cho học sinh cha đợc
hớng dẫn. Cụ thể đó là chất lợng dảng dạy thể dục thể thao cấp Tiểu học cha
có giáo viên chuyên trách, thời gian tập luyện một tuần 1-2 lần cha đủ để kích
thích sự phát triển thể lực của học sinh do đó xây dựng chơng trình tập luyện
thể thao ngoại khóa bắt buộc cho học sinh với các bài tập tác động tích cực
đến sự phát triển của thể chất và bù đắp sự thiếu hụt vận động cho học sinh là
vấn đề cần thiết và có thể khắc phục đợc.
Xuất phát từ những quan điểm nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài Đánh giá hiệu quả bớc đầu ứng dụng một số bài tập bóng đá vào
tập luyện ngoại khoá nhằm tác động tới sự phát triển thể chất cho học sinh
nam 8 tuổi trờng Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh.
Với mục đích góp phần thúc đẩy sự ph¸t triĨn thĨ chÊt cho häc sinh
nam 8 ti trêng Tiểu học Hng Đông, từ đó làm cơ sở đề xuất đa môn bóng
đá vào chơng trình tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam Tiểu học.
Chơng I:
5
Tổng quan những vấn đề nghiên cứu
1. Quan điểm của đảng và Nhà nớc ta về công tác giáo dục thĨ chÊt
trong trêng häc.
ë níc ta ngay tõ khi dµnh đợc độc lập Đảng và Nhà nớc ta đà thực sự
quan tâm đến vấn đề giáo dục thể chất chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
Quan điểm giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ và lao động không chỉ là t duy
lý luận mà trở thành phơng châm chỉ đạo của nhà nớc ta. Giáo dục thể chất là
một bộ phận hữu cơ không thể thiếu đợc trong hệ thống giáo dục toàn diện
cho thế hệ trẻ. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta có nguồn gốc sâu xa là t tởng chủ nghĩa Mác- Lênin về giáo dục con ngời toàn diện. Những nguyên lý
giáo dục thể chất và t tởng giáo dục của Đảng và Nhà nớc đà quán triệt trong đờng lối giáo dục thể chất và thể dục thể thao qua từng giai đoạn cách mạng.
Giáo dục thể chất là nội dung bắt buộc trong hiến pháp nớc Cộng Hòa
XÃ Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 có ghi việc dạy và học
thể dục thể thao tong trờng học là bắt buộc.
Nghị quyết đại hội Đảng cộng sản lần thứ 7 tháng 6 năm 1991 khẳng định
Công tác thể dục thể thao cần coi trọng công tác giáo dục thể chất trờng học.
Chỉ thị 112/CT ngày 9 tháng 5 năm 1999 của hội đồng bộ trởng về công
tác thể dục thể thao trong những năm trớc mắt có ghi Đối với học sinh, sinh
viên trớc mắt phải thực hiện ngiêm túc dạy và học môn thể dục thể thao.
Nghị quyết hội nghị TW Đảng lần thứ 4 khoá 7 về giáo dục và đào tạo
đà khẳng định mục tiêu Nhằm xây dựng con đờng phát triển cao về trí tuệ,
cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Chỉ thị 133/TTG ngày 7 tháng 3 năm 1995 của thủ tớng chính phủ về
việc xây dựng và quy hoạch phát triển ngành thể dục thể thao và phát triển
giáo dục thể chất đà ghi rõ Bộ giáo dục và Đào tạo cần coi trọng việc giáo
dục thể chất trong nhà trờng, quy định tiêu chuẩn rèn luyện thể thao cho học
sinh ở các cấp có quy chế bắt buộc đối với các trờng
6
Nghị quyết đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 8 năm 1996 đÃ
khẳng định Giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải thực sự trở
thành quốc sách hàng đầu và nhấn mạnh đến việc chăm lo giáo dục thể chất
con ngời Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, văn minh không những chỉ có
con ngời phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức, lối sống mà còn có con
ngời cờng tráng về thể chất, chăm lo thể chất cho con ngời là trách nhiệm của
toàn xà hội và tất cả các cấp, đoàn thể.
Thực hiện đờng lối chủ trơng về phơng pháp thể dục thể thao nói chung
và giáo dục thể chất nói riêng. Nhiều năm qua Bộ giáo và Đào tạo đà chỉ đạo
công tác giáo dục thể chất học đờng.
Thông t liên tỉnh số 08/LB-DN-TDTT ngày 24 tháng12 năm 1986 về
công tác thể dục thể thao trong nhà trờng ngành nghề s phạm.
Thông t liên tỉnh số 04-19/GDĐT-TDTT ngày 17 tháng 4 năm 1993 về
việc xây dựng kế hoạch đồng bộ và xác định mục tiêu nội dung biện pháp
nhằm cải tiến công tác tổ chức quản lý thể dục thể thao và giáo dục thể chất
trong trờng học các cấp từ năm 2000- 2005.
Quy hoạch phát triển công tác giáo dục thể chất ngành giáo dục đào
tạo năm 2000- 2005 Bộ giáo dục và đào tạo.
2. Xu hớng tập tâp luyện thể thao ngoại khoá trong trờng Tiểu học.
2.1. Xu hớng tâp luyện thể thao ngoại khoá trong trờng Tiểu học.
Xu hớng tâp luyện thể thao ngoại khoá trong trờng học ở các trờng
Tiểu học nói chung rất nhiều hình thức khác nhau nh tập luyện thể thao ngoại
khoá theo hình thức câu lạc bộ, tập luyện thể thao ngoại khóa theo hình thức
tự tập, ôn tập Nh vậy tâp luyện thể thao ngoại khoá theo các hình thức trên
đà thể hiện đợc một số u điểm nhất định về rÌn lun thĨ chÊt cho häc sinh.
Song vÈn cha gi¶i quyết đợc một cách triệt để việc tập luyện thể thao thờng
xuyên, phong trào tập luyện cha sâu rộng mang tính toàn diện quần chúng,
cha gắn đợc ý thức tập, ham mê và trách nhiệm tập luyện cho học sinh. Dẫn
đến tình trạng tập luyện theo phong trào, thất thờng không có hệ thống, cha
nói là tập thể thao phát triển thể chất có tính chủ đích của nhà s phạm. Để
7
khắc phục nhợc điểm này, cần phải cải tiến tập luyện ngoai khoá có tính chất
bắt buộc cho học sinh Tiểu học. Xây dựng nội dung chơng trình và kế hoạch
tập luyện ngoại khoá theo thời khoá biểu ngoài tập thể thao chính khoá, có
giáo viên hớng dẫn cụ thể và tập thể thao trên cơ sở các môn phù hợp đặc
điểm tâm sinh lý, điều kiện sẵn có của nhà trờng. Ưu điểm của tập luyện thể
thao ngoại khoá có tính bắt buộc, ngoài khắc phục những thiếu hụt vận động
tích cực cho học sinh, đặc biệt là luyện tập có chủ đích tới sự phát triển thể chất
của học sinh, còn tạo tâm lý cho học sinh có ý thức và thói quen tập luyện thể
thao thờng xuyên và giáo dục nhiều phẩm chất khác.
Nội dung chơng trình tâp luyện thể thao ngoại khoá bắt buộc cho học
sinh tiểu hoc cần phải đảm bảo các nguyên tắc phù hợp với lứa tuổi, giới tính,
tác động đến sức lớn và tính thẩm mỹ.
2.2. Các biện pháp chung quan tâm tới sự phát triển thể lực cho học
sinh Tiểu học.
Chăm sóc phát triển chiều cao và thể lực cho trẻ em cần có sự quan tâm
của nhiều ngành, nhiều cấp của toàn xà hội. Phải hiểu đợc lợi ích của tập
luyện thể thao đối với sự phát triển thể chất của thanh thiếu niên nhi đồng.
Khơi dậy tinh thần hăng say tËp lun TDTT, tỉ chøc cho c¸c em tËp luyện
thể thao nội khoá và ngoại khoá có hệ thống.
Theo các chuyên gia cho rằng cần lựa chọn các môn víi néi dung tËp
lun sao cho cã hiƯu qu¶ cao nhất phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của ngời
học, nội dung tập gồm các môn:
- Các môn vận động chi dới gồm đi, chạy, nhảy.
- Các bài tập vơn, duỗi, kéo dÃn. Cơ sở của các bài tập này là làm cho
khớp mềm dẻo, dây chằng và cơ toàn thân đạt mức đàn hồi cao có lợi cho
phát triển chiều cao.
- Các môn bóng, thể dục, điền kinh, bơi, võ, các điệu nhảyCơ sở của
các bài tập này là làm tất cả các bộ phận tham gia hoạt động.
- Các môn bơi lội, chạy ngắn, các môn bóng, thể dục, cầu lông, nhịp
điệuphải sắp xếp lợng vận động thích hợp và đảm bảo các đặc tính:
8
+ Tính nhịp điệu: hoạt động của các cơ quan trong cơ thể tạo thàn nhịp
sinh học, cho nên bài tËp thĨ dơc cịng ph¶i cã tiÕt tÊu râ rƯt thể hiện tính nhịp
điệu phù hợp với quy luật tự nhiên.
+ Tính toàn diện: Các bài tập phải đạt đợc mục đích toàn diện các chức
năng cơ thể. Sử dụng các bài tập kéo, đẩy, uốn nắn, vặn, vơn duỗi, xoay kết
hợp một cách hợp lý.
+ Tính thuận nghịch: Bài tập phát triển cơ thể gồm những động tác phải
kết hợp khéo léo chiều thuận và chiều nghịch thay thế lẫn nhau.
+ Tính hứng thú: Các bài tập có nội dung và hình thức phù hợp, cần lựa
chọn những động tác có tính thẩm mỹ cao, biến đổi sinh động và luôn cải tiến
nhằm nâng cao tính hứng thú tập luyện cho học sinh.
+ Tính liên tục và hệ thống: Tập luyện thờng xuyên và có hệ thống thì
mới có hiệu quả mong muốn.
Chơng II:
Mục đích nhiệm vụ phơng pháp tổ chức nghiên cứu
I. Mục đích nghiên cứu
Với mục đích góp phần thúc đẩy sự phát triển thể chất cho học sinh
nam 8 tuổi trờng Tiểu học Hng Đông, từ đó làm cơ sở đề xuất đa môn bóng
đá vào chơng trình tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam TiÓu häc.
9
II. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Cơ sở lý luận cho việc lựa chọn, ứng dụng một số bài tập bóng
đá vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam 8 tuổi trờng Tiểu học Hng
Đông - Thành phố Vinh.
2. Hiệu quả ứng dụng một số bài tập bóng đá vào tập luyện ngoại
khoá cho học sinh nam 8 tuổi trờng Tiểu học Hng Đông - Thành phố Vinh.
III. Phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp đọc và phân tích tài liệu khoa học.
Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rÃi trong các công trình nghiên
cứu khoa học mang tính lý luận, s phạm. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu theo
hai hớng: Su tầm các tài liệu liên quan đến giáo dục thể chất trong nhà trờng
phổ thông và ảnh hởng của công tác giáo dục thể chất có tác dụng đến nâng
cao sức khoẻ, phát triển tổ chất thể lực cho học sinh. Bằng phơng pháp này
chúng tôi đà thu thập đợc các tài liệu của các tác giả Việt Nam và các tác giả
nớc ngoài, các chỉ thị, nghị quyết, các văn bản của nhà nớc, các tài liệu có
liên quan đến công tác giáo dục thể chất cho học sinh phổ thông nh giải phẫu,
sinh lý, y họctừ đó xây dựng cơ sở lý luận, phân tích rút ra những phơng
pháp làm cơ sở tiến hành nghiên cứu đề tài.
2. Phơng pháp nhân trắc học.
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này trong quá trình xác định các chỉ số
về hình thái của đối tợng nghiên cứu, các chỉ số nhân trắc học chúng tôi sử
dụng nghiên cứu là:
- Chiều cao đứng.
- Cân nặng.
* Chiều cao đứng: Là chiều cao đo từ mặt phẳng sàn đối tợng điều tra
(ĐTĐT) đứng, đến đỉnh đầu bằng thớc đo nhân trắc học, thớc này đợc gắn vào
tờng bởi băng dính. ĐTĐT ở t thế đứng nghiêm (Chân đất), làm sao cho 4
điểm phía sau chạm vào thớc, đó là: Chẫm, lng, mông và gót chân. Đuôi mắt
và ống tai ngoài nằm trên một đờng ngang. Điều tra viên (ĐTV) đứng bên
10
phải ĐTĐT, đặt Ê - ke chạm đỉnh đầu, sau khi ĐTĐT bớc ra ngoài thớc, đọc
và ghi kết qủa vào phiếu điều tra (PĐT).
* Cân nặng: Dùng cân bàn điện tử chính xác đến 0,1kg. ĐTĐT mặc
quần áo mỏng, chân đất, ngồi trên ghế, bật công tắc cân, đặt hai bàn chân lên
bàn cân, rồi mới đứng hẳn lên. Đơn vị tính cân nặng là kg với một số lẻ sau
dấu phẩy nếu có. Ví dụ: 20,4kg. Kết quả đợc ghi vào phiếu điều tra. Nếu kết
quả chẵn, thì sau dấu phẩy thêm số 0. Ví dụ: 60,0kg.
3. Phơng pháp thực nghiệm.
Phơng pháp này chúng tôi sử dụng trong quá trình đánh giá lợng vận
động bao gồm: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, độ mềm dẻo.
Năng lực vận động thờng thể hiện trong khi thực hiện động tác và phụ
thuộc vào cấu trúc của động tác. Có nhiều bài tập để đánh giá năng lực vận
động có độ tin cậy cao.
Để phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, đối tợng nghiên cứu, chúng tôi
chỉ thực hiện một số Test cơ bản:
a- Test 1: Chạy 30m xuất phát cao(XPC), dùng để đánh giá sức nhanh
và sức mạnh tốc độ.
* Hiện trờng điều tra: Đờng chạy có chiều dài 40m, bằng phẳng, nền
đất khô, chiều rộng ít nhất 2m, cho 2 em học sinh chạy một đợt. Kẻ đờng
thẳng xuất phát, đờng thẳng đích ở 2 đầu đờng chạy đặt cọc tiêu. Sau đích có
khoảng trống ít nhất 10m để hoản xung sau khi về đích.
*Dụng cụ: Đồng hồ bấm giây điện tử (tính đến 1/100 giây).
Tổ chức thực hiện: Học sinh đợc hớng dẫn chung về kỹ thuật sau khi
khởi động đợc tiến hành kiểm tra và sau đó nghỉ hồi phục. Tiến hành kiểm tra
mỗi học sinh 3 lần lấy thành tích cao nhất.
b- Test 2: Bật xa tại chổ (m), để đánh giá sức mạnh chân.
* Hiện trờng điều tra:
- Mặt đất bằng phẳng, không trơn, kÝch thíc 3x2m.
11
- Thớc là một thanh hợp kim dài 3m, rộng 0,3m, đặt trên mặt phẳng
nằm ngang, đợc gim xuống đất (sàn), tránh xê dịch trong quá trình điều tra.
Kẻ vạch xuất phát, mốc 0 của thớc chạm vạch xuất phát.
* Mô tả thực hiện Test: ĐTĐT đứng 2 chân rộng bằng vai, ngón chân
đặt sát mép vạch xuất phát, 2 tay đa lên cao, hạ thấp trọng tâm, gập khớp
khuỷu, gập thân, hơi lao ngời về trớc, đầu hơi cúi, 2 tay h¹ xng díi, ra sau
(gièng t thÕ xt phát trong bơi), dùng hết sức, phối hợp toàn thân, bấm mạnh
đầu ngón chân xuống đất bật nhảy ra xa (đầu ngón chân chạm mép ngoài của
vạch xuất phát), đồng thêi 2 tay cịng vung m¹nh ra tríc, khi bËt nhảy và tiếp
đất 2 chân tiến hành đồng thời cùng lúc.
Kết quả đo đợc tính bằng độ dài từ vạch xuất phát đến vệt cuối cùng
của gót chân (vạch dấu chân trên nền đất), chiều dài lần nhảy đợc tính bằng
đơn vị mét (lấy 2 số sau dấu phẩy). Ví dơ: 1,75m, thùc hiƯn 2 lÇn lÊy lÇn xa
nhÊt.
c- Test 3: Chạy tuỳ sức 5phút, tính quảng đờng (m), để ®¸nh gi¸ søc
bỊn chung (søc bỊn a khÝ).
* HiƯn trêng điều tra:
- Đờng chạy là sân trờng hình tròn có chiều dài 200m, rộng ít nhất 3m,
có vạch xuất phát.
- Đồng hồ bấm giây, số đeo và Tích- kê ứng với mỗi số đeo, sau mỗi
đợt chạy ghi vào PĐT.
* Mô tả thực hiện Test: Chạy ngợc chiều kim đồng trong vòng 5 phút.
Nên chạy từ từ những phút đầu, phân phối đều và tuỳ theo sức của mình mà
tăng tốc dần. Nếu mệt có thể chuyển thành đi bộ cho đến hết giờ. Mỗi ĐTĐT
có một số đeo ở ngực và tay cầm 1 Tich-kê có số tơng ứng. Khi có lệnh dừng,
lập tức thả ngay Tich- kê của mình nơi chân tiếp đất để đánh dấu số lẻ quảng
đờng chạy, sau đó chạy chậm dần hoặc đi bộ thả lỏng, để hồi sức. Đơn vị đo
quảng đờng chạy là mét. Ghi kết quả vào PĐT.
* Phân công điều tra:
12
- 1 ĐTV đứng ở vạch xuất phát, phát lệnh, theo dõi thời gian từng đợt
chạy, kiểm tra quay vòng, ra lệnh dừng, điều chỉnh tốc độ chạy của toàn đợt.
Ghi kết quả vào PĐT.
- Các ĐTV khác: Mỗi ĐTV theo dõi số vòng chạy của 1 ĐTĐT bằng
cách đánh dấu số vòng đà đợc in ngay trong phiếu và đặc biệt là số lẻ quảng
đờng mà ĐTĐT chạy đợc, sau khi thả Tich- kê xuống đờng chạy, khi hết giờ.
Có thể sắp xếp 3- 4 ngời chạy một đợt.
*Những điều cần chú ý: ĐTV cần nhắc nhở ĐTĐT chạy vừa sức,
không nên đua nhau chạy nhanh. Khi phát hiện thấy ngời chạy đà mệt mỏi
phải gắng sức (không còn là hoạt động a khí) thì chủ động yêu cầu ngừng
chạy để đi bộ hết 5 phút. Nếu ĐTĐT quá mệt, tái mặt, có hiện tợng sốcthì ra
lệnh dừng hẳn, gọi y tế trợ giúp. Sau khi kết thúc chạy vẫn yêu cầu ĐTĐT tiếp
tục chạy thả lỏng, hay đi bộ, tránh dừng đột ngột, đề phòng ngất xỉu. Vì vậy
cần khởi động kỹ và hồi tĩnh đầy đủ.
Khi thực hiện Test này, trởng đoàn cần bố trí lực lợng cứu hộ cho
ĐTĐT và luôn luôn ứng trực tại hiện trờng điều tra.
4. Phơng pháp phỏng vấn.
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên và học sinh cấp Tiểu học
bằng phiếu điều tra.
5. Phơng pháp toán học thống kê và xử lý các kết quả đo lờng.
Các phơng pháp tính toán trong đề tài đợc xử lý bằng chơng trình soạn
thảo văn bản và xử lý bảng tính Mirosoft Excel.
- Chỉ số trung bình cộng: Trung bình cộng là tỷ số giữa tổng lợng trị
số các cá thể với tổng số các cá thể của đám đông.
n
X=
xi
i 1
n
- Phơng sai: Phơng sai của một đám đông là tỷ số giữa tổng bình phơng biến sai của các trị số cá thể quanh trung bình cộng và tổng số bậc tù do.
δ2 =
x
∑( xi − X )
n −1
2
13
- Độ lệch chuẩn: Là chỉ số nói đến sự phân tán hoặc tập trung của các
chỉ số cá thể xung quanh số trung bình cộng. Nếu độ lệch chuẩn càng bé thì
các đại lợng cá thể càng tập trung xung quanh số trung bình, nếu nó càng lớn
thì các cá thể càng phân tán và tản mạn.
( xi − X )
2
δx = δ x =
2
n −1
( n < 30 )
- HÖ sè biÕn sai: HÖ sè biÕn sai là tỷ lệ % giữa độ lệch chuẩn và trung
bình cộng, dùng để đánh giá tính chất đồng đều của chỉ tiêu. Hệ số biến sai
thu đợc 10% (=0,1) ta nói rằng các số liệu quan sát đợc phân bè tËp trung
xung quanh trung b×nh céng, nÕu hƯ sè biến sai > 10% ta nói rằng các giá trị
cá thể phân tán xung quanh trung bình cộng.
Cv =
. 100%
X
- Epcilon: Sai số tơng đối của các trị số trung bình để kiểm tra tính
chất đại diện của tập hợp mẫu.
=
t 05 x
X
Nếu 0,05 đại diện cho
X
tổng thể.
Nếu > 0,05 không đại diện cho
X
tổng thể.
- So sánh sè trung b×nh.
t=
XA − XB
δ2 δ2
A
+ B
nA nB
( n A < 30 ; n B < 30)
Đánh giá t < t0,5: Sự khác biệt không có ý nghĩa, hoặc không ®đ ®é tin
cËy mang tÝnh chÊt ngÉu nhiªn ë ngìng x¸c st P > 0,05. t ≥ t0,5: Sù kh¸c
biƯt có ý nghĩa hoặc đủ độ tin cậy ở ngỡng xác suất P < 0,05.
IV. tổ chức thực hiện và đối tợng nghiên cứu.
1. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cøu gåm 42 em häc sinh nam 8 ti cđa trờng Tiểu
học Hng Đông Thành phố Vinh.
2. Địa điểm nghiên cøu.
14
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu tại trờng Đại Học Vinh, trờng Tiểu học
Hng Đông Thành phố Vinh và mét sè trêng TiĨu häc trong tØnh NghƯ An.
3.Thêi gian nghiên cứu.
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 10/2005 đến tháng 4/2006 và
đợc chia làm 2 giai đoạn:
a. Giai đoạn 1: Từ 5/10/2005 đến 5/11/2005.
- Khảo sát sự ph¸t triĨn thĨ chÊt cđa häc sinh trêng TiĨu häc Hng Đông
Thành phố Vinh do viện TDTT chủ trì.
b. Giai đoạn 2: Từ 5/11/2005 đến 30/4/2006.
- Từ 5/11/2005đến 20/12/2005: báo cáo đề cơng và triển khai công tác
nghiên cứu.
- Từ 20/12/2005 đến 28/4/2006 giải quyết nhiệm vụ I và nhiệm vụ II.
- Từ 28/4/2006 đến 08/5/2006: hoàn chỉnh và chuẩn bị báo cáo đề tài.
Chơng III:
Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu
I. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ I.
1. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học.
1.1. Đặc điểm sinh lý và hệ cơ quan.
Quá trình trao đổi chất và năng lợng ở lứa tuổi này, đồng hoá chiếm u
thế so với quá trình dị hoá phù hợp với cơ thể đang lớn. Cơ thể càng nhỏ thì
cần càng nhiều đạm và lợng đạm giảm dần theo cùng lứa tuổi. Các chất mỡ,
đờng cần thiết tạo nên màng tế bào là nguồn cung cấp năng lợng quan trọng.
Nớc và các chất khoáng có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ em, chiếm 80%
trọng lợng cơ thể. Sự tiêu hao năng lợng phụ thuộc vào lứa tuổi, trẻ em tiêu
hao năng lợng nhiều hơn ngêi lín.
15
Hô hấp của trẻ em nói chung là thở nhanh và không ổn định, thở nông
và tỉ lệ thở ra hít vào bằng nhau. Độ sâu hô hấp tăng dần theo lứa tuổi, dung
tích sống nhỏ hơn ngời lớn, thông khí phổi tối đa tăng dần theo lứa tuổi. Hấp
thụ oxy và sự chịu đựng thiếu oxy của trẻ em kém hơn ngời lớn.
ở trẻ em khối lợng máu tỉ lệ với trọng lợng và lợng hồng cầu cao hơn
ngời lớn. Sau hoạt động độ nhớt của máu cao hơn ngời lớn, lợng hồng cầu
tăng ít và hồi phục chậm hơn.
Tuần hoàn, kích thớc tim tăng theo lứa tuổi, tần số co bóp giảm dần
theo lứa tuổi, tiềm năng hoạt động trẻ em thấp hơn ngời lớn. Hệ tim- mạch
của trẻ em hoạt động kém hơn ngời lớn, nhng sự hồi phục đối với hoạt động
nhỏ thì các em lại nhanh hơn. Thể tích của dòng máu giảm dần theo lứa tuổi
nhng huyết áp lại tăng theo lứa tuổi.
1.2. Thời kú trëng thµnh cđa häc sinh TiĨu häc.
Lµ thêi kú bắt đầu các em nhập học lớp 1 (khoảng từ 6- 10 tuổi) cho
đến khi bớc vào tuổi dậy thì. Thêi kú trëng thµnh cđa häc sinh TiĨu häc thc
giai đoạn tăng trởng đột xuất lần thứ nhất, sự trởng thành của các em, không
diễn ra với tốc độ đều mà thờng lúc nhanh lúc chậm nh những đợt sóng thay
thế lẫn nhau mà tăng tiến dần. Thời kỳ này, kết cấu hình thái của nÃo bộ đÃ
hoàn thành cơ bản, năng lực trí tuệ phát triển nhanh, có khả năng phân tích
tổng hợp sự việc và bắt đầu thích ứng với các mối quan hệ đan xen phức tạp
trong học tập và sinh hoạt xà hội.
1.3. Sự phát triển của bộ máy vận động.
Bộ máy vận động xơng, cơ, dây chằng khớp và khả năng phối hợp vận
động của trẻ em phát triển không đều nhau nó phụ thuộc vào mức độ phát
triển của xơng và hoàn thiện dần theo cùng lứa tuổi.
2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi häc sinh TiĨu häc.
Løa ti häc sinh TiĨu häc c¸c em đà bắt đầu nhận thức đợc ý thức học
tập của bản thân và tích luỹ tri thức có hệ thống về tự nhiên xà hội. Thông qua
nhiệm vụ của học tập, trí tuệ của các em đợc phát triển trong mèi quan hƯ néi
dung tri thøc ®· thu nhËn với các hình thức lao động trí óc ngày càng phøc t¹p
16
hơn và năng lực hoạt động trí tuệ độc lập, sáng tạo, từ đó hình thành động cơ,
thái độ trách nhiÖm häc tËp cho häc sinh. ë løa häc sinh Tiểu học sự chú ý và
ý chí của các em là cha cao, cần giáo dục cho các em quen dần với sự bắt
buộc mình phải chú ý. Chú ý cha bền vững và dễ phân tán do hứng phấn cao
và hời hợt, cần thay đổi các hình thức tập luyện để không bị phân tán chú ý
của động tác bên ngoài. Trí nhớ của các em đợc phong phú và hoàn thiện dần
trong học tập, càng nhanh chóng hoàn thiện bài tập để kích thích tính hng
phấn, trí nhớ và thói quen tập luyện cho các em. Trí tởng tợng của các em
phát triển nhng còn nghèo, tản mạn và ít có tổ chức. Với những tri thức, kỹ
năng mới tiếp thu đợc sẽ làm cho trí tởng tợng của các em hoàn thiện. Trí tởng tợng sáng tạo của các em đợc hình thành do thiếu nhất quán, xa sự thật.
Do đó trong tập luyện thể thao không nên phân tích dài dòng kỹ thuật động
tác mà phải nhanh chóng hình thành biểu tợng cho các em. T duy của các em
học sinh Tiểu học là tính cụ thể và tính xúc cảm. Lứa tuổi này các em khó
khái quát hoá hình ảnh sự vật hiện tợng. Cảm xúc trong t duy của các em rất
nhạy bén với những điều suy nghĩ thông qua những tác động cụ thể của các
yếu tố trực quan từ thực tế mà trẻ quan sát thấy. Lứa tuổi này mối quan hệ
nhân quả còn chật hẹp do t duy của các em còn cụ thể, gò bó trong các tình
huống cụ thể. Giáo viên chỉ hớng dẫn những cái cụ thể vừa sức của mình,
tránh bắt chớc những động tác khó, mạo hiĨm.
3. Sù ph¸t triĨn c¸c tè chÊt thĨ lùc.
Sù ph¸t triển các tố chất thể lực của trẻ trong quá trình trởng hành
không đều nhau.
Tốc độ: Sự phát triển khả năng phản ứng vận động giảm dần theo lứa
tuổi và nhịp độ đông tác đợc tăng lên theo lứa tuổi.
Sức mạnh: Sự phát triển sức mạnh của trẻ em nó phụ thuộc vào mức độ
hình thành của xơng, cơ và giây chằng. Sức mạnh của các nhóm cơ không đều
nhau và nó thay đổi tăng theo lứa tuổi.
Tốc độ: Sự phát triển khả năng phản ứng vận động giảm dần theo lứa
tuổi và nhịp độ đông tác đợc tăng lên theo løa tuæi.
17
Søc bỊn: Sù ph¸t triĨn cđa søc bỊn tÜnh lùc và sức bền động lực ở trẻ em
đợc tăng dần theo lứa tuổi.
Khéo léo, mềm dẻo: Đây là tố chất điều khiển các yếu tố lực, không
gian, thời gian của động tác và khả năng phối hợp vận động. Khả năng định
hớng trong không gian phát triển mạnh theo ở lứa tuổi Tiểu học. Khả năng
mềm dẻo ở trẻ em đạt mức độ lớn nhất và giảm dần theo lứa tuổi.
Trong tập thể dục thể thao cần quan tâm đặc ®iĨm t©m- sinh lý løa ti
cho häc sinh TiĨu häc. Cần chú ý đến sự phù hợp giữa lợng vận ®éng tËp
lun víi møc ®é t©m – sinh lý cđa các em. Sử dụng lợng vận động không
phù hợp sẽ làm cạn kiệt khả năng dự trữ của cơ thể, dẫn đến rối loạn sinh lý.
Tập luyện nóng vội, rút ngắn giai đoạn, sử dụng các bài tập chuyên môn hạn
hẹp có thể gây ra ảnh hởng xấu.
4. Đặc điểm giảng dạy động tác đối với học sinh Tiểu học.
Giáo viên cần có tính kiên trì, nhẫn nại, khéo léo dìu dắt, uốn nắn t thế,
giáo dục cho các em những đức tính cần thiết, tạo thói quen rèn luyện thân
thể phát triển cân đối. Trong giờ học thể thao cần chú ý đến các nội dung cụ
thể sau:
- Nêu mục đích, yêu cầu và gơng sáng trong học tập ®Ĩ ph¸t huy tÝnh tù
gi¸c, tÝch cùc trong häc tËp.
- Nhiệm vụ tập luyện cụ thể, thích hợp, quy định vị trí tập luyện về thời
gian, số lần lặp lại từng nội dung.
- Nội dung cần sắp xếp hợp lý đảm bảo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp. Mức độ tác động các bài tập phải toàn diện và duy trì
đợc sự hăng hái tập luyện cho các em. Các bài tập phải có tính kế thừa của
các kỹ năng vận động, sự chuyển tốt của các kỹ năng, kỹ xảo đà tiếp thu đợc.
- Phơng pháp sử dụng chủ yếu là trực quan cụ thể về hình ảnh rõ ràng,
đơn giản kết hợp với lời nói có âm điệu gợi cảm, khẩu lệnh rõ ràng chính xác.
Phơng pháp tập nguyên vẹn và phơng pháp dẫn dắt giúp cho các em tiếp thu
động tác thuận lỵi.
18
- Lợng vận động tập luyện thích hợp là rất cấn thiết, đảm bảo nguyên
tắc từ nhỏ đến lớn đạt cao nhất ở gần cuối trọng động và sử dụng các bài tập
thả lỏng ở phần kết thúc buổi tập.
- Phơng pháp thi đấu cần đợc chú trọng trong các buổi tập với nhiều
hình thức khác nhau, nhng cũng đảm bảo vừa sức cho các em.
- Hình thức tổ chức tập luôn thay đổi phụ hợp với đặc tính lứa tuổi Tiểu
học, tạo hng phấn, sự chú ý và gây hứng thú tập luyện.
- Chú ý đối đÃi cá biệt và đặc điểm giới tính nam, nữ. Các em gái thích
tập các động tác mền dẻo, khéo léo có tính nhip điệu hơn các em trai.
5. Thực trạng công tác giáo dục thể chất trờng Tiểu học Hng Đông
Thành phố Vinh.
Công tác quản lý chỉ đạo Ban giám hiệu trờng Tiểu học Hng Đông
Thành phố Vinh đà chỉ đạo tập thể giáo viên thực hiện nghiêm túc chơng
trình của Bộ giáo dục và Đào tạo, dạy đủ, dạy đúng chơng trình các môn học,
trong đó có môn thể dục. Trong giảng dạy môn thể dục chỉ đạo giáo viên dạy
tốt giờ chính khoá và các hoạt động ngoại khoá, có kế hoạch thăm lớn dự giờ,
kiểm tra hồ sơ giáo án từ khâu soạn bài đến khâu lên lớp, không có hiện tợng
cắt xén chơng trình về nội dung cũng nh thời gian
Về chất lợng dạy học môn thể dục, tình trạng chung hiện nay là các trờng Tiểu học cha có giáo viên chuyên trách dạy môn thể dục mà chủ yếu là
giáo viên kiêm nhiệm dạy môn thể dục. Do nhiều hạn chế về năng khiếu thể
dục thể thao, chuyên môn nghiệp vụ hạn chế dẫn đến chất lợng, hiệu quả giờ
học môn thể dục cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục thể chất sức khoẻ
cho học sinh.
Về môn học thể dục chính khoá cho trờng Tiểu học Hng Đông Thành
phố Vinh đà thực hiện đúng theo chơng trình phổ cập của Bộ giáo dục và Đào
tạo, 2 tiết thực hành trên một tuần, trừ lớp 1 học một tiết trên một tuần, do
giáo viên bán chuyên trách đảm nhiệm.
Về cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ cho hoạt động giáo dục thể
chất. Trờng Tiểu học Hng Đông là trờng chuẩn quốc gia, c¬ së vËt chÊt phơc
19
vụ cho dạy môn thể dục và các hoạt động giáo dục thể chất đạt mức cần thiết
có tập nhng cha đầy đủ và cha chất lợng, cha có nhà tập đa chức năng, hố
nhảy, đờng chạy cha đúng quy định, giáo viên lên lớn cha có trang phục
đúng, chế độ giảng dạy thực hànhTất cả những vấn đề trên ảnh hởng không
nhỏ đến chất lợng dạy và học môn thĨ dơc.
6. Sù cÇn thiÕt tËp thĨ dơc thĨ thao và nhu cầu tập luyện thể thao
ngoại khoá bắt buộc cho häc sinh TiĨu häc.
6.1. Sù cÇn thiÕt tËp lun thể thao ngoại khoá bắt buộc cho học
sinh Tiểu học.
Để tiến hành thực hiện chơng trình tập luyện thể thao ngoại khoá cho
học sinh Tiểu học, tiến hành phỏng vấn 100 cán bộ cấp quản lý và giáo viên
hiện đang công tác ở các trờng Tiểu học trong địa bàn tỉnh Nghệ An, về sự
cần thiết đa thể dục ngoại khoá bắt buộc cho học sinh Tiểu học thực hiện 1
buổi/1 tuần. Kết quả thu đợc qua bảng.
Bảng I: Kết quả phỏng vấn GV về tập luyện TDTT ngoại khoá bắt buộc.
Nội dung
Tập TDTT ngoại
khoá bắt buộc 1
Tổng số
Giáo Viên Cần thiết
100
73
100%
73%
Mức độ
Không cần thiết
22
Không trả lời
5
22%
5%
buổi/tuần
Qua phỏng vấn 100 GV chúng tôi thu đợc kết quả về sự cần thiết tập
luyện ngoại khoá có 73 GV chiếm 73%, không cần thiết 22 GV (22%), không
trả lời 5 GV (5%).
6.2. Nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khoá của học sinh Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh.
Để đánh giá về nhu cầu tập luyện thể thao ngoại khoá của học sinh,
chúng tôi tiến hành phỏng vấn 500 em học sinh c¸c khèi líp 1, líp 2, líp 3,
líp 4 lớp 5 trờng Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh. Kết quả thu đợc
qua bảng:
20
Bảng II: Kết quả phỏng vấn về nhu cầu tập luyện TDTT ngoại khoá
của học sinh Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh.
Nội dung
Tập TDTT ngoại
khoá
Tổng số
học sinh
500
Có nhu cầu
380
Mức độ
Không có nhu cầu
90
Không trả lời
30
100%
76%
18%
6%
Qua phỏng vấn 500 học sinh trờng Tiểu học Hng Đông - Thành phố
Vinh, chúng tôi thu đợc kết quả có nhu cầu tập luyện 380 em (76%), không
có nhu cầu tập luyện 90 em (18%), không trả lời 30 em (6%)
7. Kết luận nhiệm vơ 1:
Tõ c¬ së lý ln cho viƯc lùa chän, ứng dụng một số bài tập bóng đá
vào tập luyện ngoại khoá cho học sinh nam 8 tuổi trờng Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh. Đề tài nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, khả năng
vận động thể lực, đặc điểm dạy học động tác, thực trạng và nhu cầu tập luyện
ngoại khoá cho học sinh Tiểu học là phù hợp và cần thiết.
II. Kết quả và phân tích kết quả nhiệm vụ II.
Để giải quyết nhiệm vụ II, chúng tôi tiến hành các nội dung sau:
1. Xây dựng chơng trình một số bài tập bóng đá cho học sinh nam
8 tuổi trờng Tiểu học Hng Đông Thành phố Vinh.
1.1. Bài tập đá bóng bằng lòng bàn chân.
* Mục đích tác dụng:
Sử dụng trong tập luyện ngoại khoá cho học sinh Tiểu học. Thông qua bài tập,
giáo dục kỹ năng đá bóng cho học sinh, phát triển thể lực và rèn luyện các
phẩm chất tốt cho các em.
* Công tác chuẩn bị:
Sân bóng đá Mini bằng phẳng sạch sẽ có cầu môn và lới, có các vạch kẻ
quy định cho bài tập, vị trí đứng của học sinh và bóng đá Mini số lợng 15 quả.
* Tæ chøc cho häc sinh :
21
Sau khi thực hiện xong phần chuẩn bị, giáo viên hớng dẫn cho học cách
đá bóng cố định bằng lòng bàn chân ở cự ly 5m vào cầu môn 3m x 2m.
* Thực hiện bài tập:
+ T thế chuẩn bị:
Học sinh đứng cách bóng từ 1,5 2m, chạy đà thẳng theo hớng đá
bóng vào cầu môn.
+ Thực hiện bài tập :
Có hiệu lệnh, học sinh chạy đà và đá bóng vào cầu môn.
+ Số lần thự hiện: 3- 5 lần.
+ Thời gian nghỉ: 1- 2 phút.
* Yêu cầu:
- Học sinh đá theo cách chỉ dẫn của giáo viên.
- Học sinh tập theo đội hình tập thứ tự từng em trong hàng dọc thực
hiện theo hiệu lệnh còi của giáo viên, thực hiện xong trở về đứng cuối hàng.
- Học sinh đi tập phải có trang phục theo quy định.
- Học sinh đá theo khả năng, khi đá giữ chắc cổ chân tránh chấn thơng.
*Thời gian: Dành cho bài tập đá bóng bằng lòng bàn chân từ 25-30 phút,
thời gian còn lại là các hoạt động trò chơi vận động, thi đấu và các hoạt động
khác.
1.2. Bài tập đá bóng bằng mu trong bàn chân.
* Mục đích tác dụng:
Sử dụng trong tập luyện ngoại khoá cho học sinh Tiểu học. Thông qua
bài tập, giáo dục kỹ năng đá bóng cho học sinh, phát triển thể lực và rèn luyện
các phẩm chất tốt cho các em.
* Công tác chuẩn bị:
Sân bóng đá Mini bằng phẳng sạch sẽ có cầu môn và lới, có cách vạch kẻ
quy định cho bài tập, vị trí đứng của học sinh và bóng đá Mini số lợng 15 quả.
* Tổ chức tập cho học sinh:
22
Sau khi thực hiện xong phần chuẩn bị, giáo viên giáo viên hớng dẩn
cho học sinh cách đá bóng cố định bằng mu trong bàn chân ở cự li 5m và cầu
môn 3m x2m.
* Thực hiện bài tập:
+ T thế chuẩn bị:
Học sinh đng cách bóng từ 1,5m đến 2m, chạy chếch theo hớng đá
bóng vào cầu môn(Theo vạch kẻ sẵn).
+ Thực hiện bài tập:
Có hiệu lệnh, học sinh chạy đà và đá bóng vào cầu môn.
+ Số lần thự hiƯn: 3- 5 lÇn.
+ Thêi gian nghØ: 1- 2 phót.
* Yêu cầu:
- Học sinh đá theo cách chỉ dẫn của giáo viên.
- Học sinh tập theo đội hình tập thứ tự từng em một trong hàng dọc lên
thực hiện theo hiệu lệnh còi của giáo viên, thực hiện xong về cuối hàng.
- Học sinh đi tập phải có trang phục theo quy định.
- Học sinh đá theo khả năng, khi đá giữ chắc cổ chân tránh chấn thơng.
* Thời gian dành cho bài tập đá bóng bằng mu trong bàn chân từ 25
đến 30 phút, thời gian còn lại là các hoạt động trò chơi vận động, thi đấu và
các hoạt động khác.
1.3. Bài tập ném biên (tại chỗ ném bóng bằng hai tay vào cầu môn).
* Mục đích tác dơng:
Sư dơng trong tËp lun ngo¹i khãa cho häc sinh Tiểu học. Thông qua
bài tập, giáo dục kỹ năng ném biên cho học sinh, phát triển thể lực và rèn
luyện các phẩm chất tốt cho các em.
* Công tác chuẩn bị:
Sân bóng đá Mini bằng phẳng sạch sẽ có cầu môn và lới, có các vạch kẻ
quy định cho bài tập, vị trí đứng của học sinh và bóng đá Mini có số lợng 15 quả.
* Tổ chức tập cho häc sinh:
+ T thÕ chuÈn bÞ:
23
Học sinh ôm bóng bằng hai tay trớc ngực đứng vào vạch cách cầu môn 5m.
+ Có hiệu lệnh, học sinh đa bóng lên đầu ra sau và ném bằng hai
tay về phía cầu môn.
+ Số lần thự hiện: 3- 5 lần.
+ Thời gian nghỉ: 1- 2 phút.
* Yêu cầu:
- Học sinh ném theo cách chỉ dẫn của giáo viên.
- Học sinh tập theo đội hình tập thứ tự từng em một trong hàng dọc lên
thực hiện theo lệnh còi của giáo viên, thực hiện xong về đứng cuối hàng.
- Học sinh đi tập phải có trang phục theo quy định.
- Học sinh ném theo khả năng, khi ném cố gắng vẩy cổ tay.
* Thời gian dành cho bài tập ném biên từ 25 30phút, thời gian còn
lại là các hoạt động trọ chơi vận động, thi đấu và các hoạt động khác.
1.4. Bài tập dẫn bóng:
* Mục đích tác dụng:
Sử dụng trong tập luyện ngoại khoá cho học sinh Tiểu học. Thông quan
bài tập, giáo dục kỹ năng dÉn bãng cho häc sinh, ph¸t triĨn c¸c tỉ chÊt thể lực
và rèn luyện các phẩm chất tốt cho học sinh.
* Công tác chuẩn bị: Sân bóng đá Mini bằng phẳng sạch sẽ có cầu môn
và lới có các vạch kẻ quy định cho bài tập dẫn bóng, vị trí đứng của học sinh
và bóng đá Mini số lợng 15 qu¶.
* Tỉ chøc tËp cho häc sinh:
Sau khi thùc hiƯn xong phần chuẩn bị giáo viên hớng dẫn cho học sinh
cách dẫn bóng (mu trong bàn chân điều khiển dẫn bóng lăn về phía trớc).
* Thực hiện bài tập: (Cự ly dẫn bóng 15m theo vạch kẽ sẵn).
+ T thế chuẩn bị: Học sinh đứng cạnh bóng tại vạch xuất phát (Theo
vạch kẻ sau).
+ Thực hiện bài tập: Có hiệu lƯnh häc sinh thùc hiƯn dÉn bãng lªn phÝa
tríc cho đến vạch đích có cắm cờ thì dẫn bóng quay trở về vạch xuất phát.
+ Số lần thự hiện: 3- 5 lÇn.
24
+ Thời gian nghỉ: 1- 2 phút.
* Yêu cầu:
- Học sinh dẫn bóng theo cách chỉ dẫn của giáo viên.
- Học sinh tập theo đội hình tập thứ tự từng em một trong hàng dọc lên
thực hiện theo hiệu lệnh còi của giáo viên, thực hiện xong trở về đứng cuối hàng.
- Học sinh đi tập phải có trang bị theo quy định.
- Học sinh dẫn bóng theo khá năng, khi dẫn dùng hai chân điều khiển
cho bóng lăn về phÝa tríc.
* Thêi gian dµnh cho bµi tËp tõ 15- 20 phút còn lại là các hoạt động trò
chơi vận động, thi đấu và các hoạt động khác.
1.5. Kế hoạch thực hiện chơng trình tập luyện ngoại khoá.
Căn cứ vào trình độ của đối tợng, căn cứ vào nội dung, mục đích, khối lợng, yêu cầu của buổi tập. Đồng thời căn cứ vào quỹ thời gian và chơng trình
giảng dạy. Chúng tôi tiến hành xây dựng tiến trình thực nghiệm ngoại khoá
cho nam học sinh NTN nh sau:
Thời gian thực nghiệm 5 tháng từ tháng 11 năm 2005 đến tháng 4 năm
2006.Tập luyện 1 buổi /1 tuần vào sáng thứ 7, kế hoạch thực hiện nh trên và thời
gian tập 2 tiết /1 buổi. Kế hoạch tập luyện đợc trình bày ở bảng III sau:
Bảng III: Kế hoạch tập luyện áp dụng cho nhóm thực nghiệm.
Tên bài tập
1
2
3
4
5
6
Tuần
7
8
9
10
1
x
x
x
2
x
x
x
3
x
x
x
x
x
x
4
x
x
x
x
Tên bài tËp
11
12
13
14
15
16
TuÇn 17
18
19
20
1
x
2
x
3
x
x
x
x
x
x
x
x
4
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
Đề tài thực hiện theo kế hoạch chung của nghiên cứu sinh thực hiện tại
trờng từ tháng 11/2005. Nhng đề tài của chúng tôi đợc kế thừa tính từ tháng
1/2006 đến tháng 5/2006.
2. Kiểm tra thể chất ban đầu nhóm thực nghiệm và nhóm đối chiếu:
Để đánh giá hiệu quả các bài tập bóng đá cho đối tợng thực nghiệm, căn
cứ vào kết quả khảo sát thể chất của chơng trình nâng cao thể lực và tầm vóc
cho học sinh Tiểu học trờng Tiểu học Hng Đông- Thành phố Vinh. Chúng tôi
đà lựa chọn 42 em học sinh nam ở các lớp 3 và chia làm hai nhóm, có thể lực
và hình thái ban đầu tơng đơng nhau.
Nhóm thực nghiệm (nhãm A) võa häc tËp chÝnh kho¸ võa häc tËp ngoại
khoá tuần 1 buổi vào sáng thứ 7 hàng tuần.
Nhóm đối chiếu (nhóm B) học tập theo chơng trình chính khoá bình thờng.
Bảng IV: Bảng so sánh thể lực và hình thái của 2 nhóm trớc thực nghiệm
TT
Các thông số
n = 21
Test
Chiều cao
3
3,10
(m)
NTN
1,24
3,11
NĐC
19,02 5,9
(Kg)
NTN
19,5
5.86
Chạy 30mXPC NĐC
2
1,235
Cân nặng
1
NĐC
6,38
0,46
X
0,41
NĐC
752
phút (m)
NTN
730
44
6,10
6,25
3,45
NĐC
1,46
NTN
1,45
0,13
>5%
0,26
>5%
0,22
>5%
1,58
>5%
0,14
>5%
0,23
>5%
0,15
(m)
0,005
3,60
NTN
P
46
Bật xa tại chỗ
6
6,35
NĐC
5
NTN
Chạy tuỳ sức 5
4
(s)
TTính
Dẻo gập thân