Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.51 KB, 71 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>V- MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1- Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường ở cấp tiểu học nhằm - Làm cho học sinh bước đầu hiểu và biết + Các thành phần môi trường đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật. và quan hệ giữa chúng. + Mối quan hệ giữa con người và các thành phần của môi trường. + Ô nhiễm môi trường. + Biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh: (nhà ở, lớp, trường học, thôn xóm, bản làng, phố phường…) - Học sinh bước đầu có khả năng + Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây ; làm cho môi trờng xanh – sạch - đẹp). + Sống hòa hợp, gần gũi thân thiện với tự nhiên. + Sống tiết kiệm ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác. + Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước. + Thân thiện với môi trường. + Quan tâm đến môi trường xung quanh. 2. Tầm quan trọng của việc giáo dục BVMT trong trường tiểu học. - Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước “cái gì (về nhân cách) không làm được ở cấp Tiểu học thì khó làm được ở các cấp học sau” - GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu và hình thành, phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kĩ năng sống BVMT cho các em. - Số lượng HS tiểu học rất đông chiếm khoảng gần 10% dân số. Con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu các em biết và thực hiện được tuyên truyền về BVMT trong cộng đồng, tiến tới tương lai có cả một thế hệ biết bảo vệ môi trường Để thực hiện được mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT trong trường tiểu học hiện nay, con đường tốt nhất là : - Tích hợp lồng ghép nội dung GDBVMT qua các môn học. - Đa GDBVMT trở thành một nội dung của hoạt động NGLL. - Quan tâm tới môi trờng địa phơng, thiết thực cải thiện môi trờng địa phương, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thân thiện với môi trường. VI- Phương thức, phương pháp và hình thức tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trờng qua các môn học * Học viên làm việc: 1. Xác định các mức độ và cách thức lồng ghép GDBVMT qua các môn học. 2. Theo anh (chị) cần sử dụng những phương pháp nào để GDBVMT? 3. GDBVMT qua những hình thức nào? 1/ Phương thức tích hợp, lồng ghép - Mức độ 1: Nội dung của bài học phù hợp với mục tiêu và nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. - Mức độ 2: Một số phần của bài học phù hợp với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Mức độ 3: Nội dung của bài học có điều kiện liên hệ lôgic với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. 2/ Hướng dẫn lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường theo từng mức độ a) Mức độ 1 (lồng ghép toàn phần) - Đối với bài học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường mức độ này, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học. b) Mức độ 2 (lồng ghép bộ phận) - Khi dạy học các bài học tích hợp ở mức độ này, giáo viên cần lưu ý: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học là gì? - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học? - Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì? - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường (bộ phận kiến thức có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường) chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Giáo viên cần lưu ý khi lồng ghép, tích hợp phải thật nhẹ nhàng, phù hợp, và phải đạt mục tiêu của bài học theo đúng yêu cầu của bộ môn . c)* Mức độ 3 (liên hệ) - Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, chuẩn bị những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vũng. - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thờng, phù hợp với hình thức tổ chức và phơng pháp dạy học của bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh liên hệ, mở rộng về GDBVMT thật tự nhiên, hài hòa, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gợng ép, không phù hợp với đặc trng bộ môn. 3/ Phương pháp - Phương pháp thảo luận - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chơi - Phương pháp tìm hiểu, điều tra 4/ Hình thức lồng ghép - Giáo dục thông qua các tiết học trên lớp . - Giáo dục thông qua các tiết học ngoài thiên nhiên , ở môi trường bên ngoài trường lớp như môi trường ở địa phương. - Giáo dục qua việc thực hành làm vệ sinh môi trường lớp học sạch, đẹp ; thực hành giữ trường, lớp học sạch, đẹp. - Giáo dục với cả lớp hoặc nhóm học sinh. PHẦN II.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TÍCH HỢP, LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC MÔN HỌC Ở CẤP TIỂU HỌC Môn 1 : Tiếng Việt I . Mục tiêu, hình thức và phương pháp tích hợp - Căn cứ mục tiêu, nội dung Chương trình và SGK môn Tiếng Việt cấp Tiểu học và mục tiêu giáo dục BVMT trong trường tiểu học, hãy trao đổi về hai vấn đề sau : 1. Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt là gì ? 2. Môn Tiếng Việt tiểu học có thể tích hợp giáo dục BVMT theo các phương thức nào? 1- Mục tiêu Giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học nhằm giúp học sinh : * Giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt ở cấp tiểu học nhằm giúp HS : - Hiểu biết về một số cảnh quan thiên nhiên, về cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội gần gũi với HS qua ngữ liệu dùng để dạy các kĩ năng đọc (Học vần, Tập đọc), viết (Chính tả, Tập viết, Tập làm văn), nghe - nói (Kể chuyện). - Hình thành những thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với môi trường xung quanh. - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp qua các hành vi ứng xử cụ thể : bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh môi trường và danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước; bước đầu biết nhắc nhở mọi người bảo vệ môi trường để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. 2- Các phương thức tích hợp: Căn cứ vào nội dung Chương trình, SGK và đặc thù giảng dạy môn Tiếng Việt ở tiểu học việc tích hợp giáo dục BVMT theo hai phương thức sau: a/ Phương thức 1 : Khai thác trực tiếp Đối với các bài học có nội dung trực tiếp về GDBVMT (VD : các bài Tập đọc nói về chủ điểm thiên nhiên, đất nước, ...). GV giúp HS hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Những hiểu biết về môi trường được HS tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ in sâu vào tâm trí các em. Từ đó, các em sẽ có những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm và có những hành động tự giác bảo vệ môi trường. Đây là điều kiện tốt nhất để nội dung GDBVMT phát huy tác dụng đối với HS thông qua đặc trưng của môn Tiếng Việt. b- Phương thức 2 : Khai thác gián tiếp Đối với các bài học không trực tiếp nói về GDBVMT nhưng nội dung có yếu tố gần gũi, có thể liên hệ với việc bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức cho HS, khi soạn giáo án, GV cần có ý thức “tích hợp”, “lồng ghép” bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường nhằm giáo dục HS theo định hướng về GDBVMT. Phương thức này đòi hỏi GV phải nắm vững những kiến thức về GDBVMT, có ý thức tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo để có cách liên thích hợp. GV cũng cần xác định rõ : đây là yêu cầu “tích hợp” theo hướng liên tưởng và mở rộng, do vậy phải thật tự nhiên, hài hoà và có mức độ ; tránh khuynh hướng liên hệ lan man, “sa đà” hoặc gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc trưng môn học..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Căn cứ nội dung chương trình, SGK tiếng việt( 1,2,3,4,5), anh (chị) hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Nội dung tích hợp GD BVMT trong môn TV của từng lớp là gì? 2. Xác định các bài học có khả năng tích hợp (lồng ghép) giáo dục BVMT và nêu nội dụng và phương thức tích hợp của các bài đó (như ví dụ sau). Bài học (lớp 3). Tuần. VD : TĐ : 12 Cảnh đẹp non sông. Nội dung cần tích hợp về Phương thức tích GDBVMT hợp - Yêu quý cảnh đẹp ở các - Khai thác trực vùng miền trên đất nước tiếp ND bài đọc ta. qua câu hỏi tìm hiểu bài (SGK).. Ghi chú - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp nói đến trong câu CD.. * Hoạt động của học viên 1. Xác định các bài học có khả năng tích hợp (lồng ghép) giáo dục BVMT và nêu nội dụng và phương thức tích hợp của các bài đó (như ví dụ sau).(lớp 4) Tuần VD : 3. Bài học TĐ : Thư thăm bạn. Nội dung cần tích hợp Phương thức tích về GDBVMT hợp - Thấy rõ tác hại của lũ - Khai thác gián lụt ; có ý thức BVMT để tiếp qua bài đọc : tránh hậu quả lũ lụt. liên hệ mở rộng từ nội dung bài.. Ghi chú - Sưu tầm tranh ảnh về cảnh lũ lụt để minh hoạ. II. NộI dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT ở các lớp trong môn Tiếng Việt : Lớp 1 1- Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 1 bao gồm : 1.1. Giới thiệu về một số cảnh quan thiên nhiên, gia đình, trường học (môi trường gần gũi với HS lớp 1) qua các ngữ liệu dùng để dạy các kĩ năng đọc (Học vần, Tập đọc), viết (Chính tả, Tập viết), nghe - nói (Kể chuyện). 1.2. Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp qua các hành vi ứng xử cụ thể : bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh môi trường và danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước. 2- Gợi ý về nội dung, địa chỉ và mức độ cụ thể : Tuầ n 3. Bài học Bài 10. ô-ơ. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - Luyện nói về chủ điểm bờ hồ, kết hợp khai - Khai thác thác nội dung GDBVMT qua một số câu hỏi gián tiếp nội gợi ý : Cảnh bờ hồ có những gì ? Cảnh đó có dung bài luyện.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuầ n. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. đẹp không ? Các bạn nhỏ đang đi trên con nói. đường có sạch sẽ không ? Nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào ?.... 13. 14. 16. 17. 20 27. Bài 54. ung ưng. Bài 55. eng iêng. - Từ khoá bông súng - Khai thác Liên hệ : Bông hoa súng nở trong hồ ao làm gián tiếp nội cho cảnh vật thiên nhiên thế nào ? (Thêm đẹp dung bài học. đẽ). (Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước). - Luyện nói về chủ điểm Ao, hồ, giếng, kết hợp khai thác nội dung GDBVMT qua một số câu hỏi gợi ý : Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu ? Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì ? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh ?.... - Bài ứng dụng : Ai trồng cây,... Chim hót lời mê say. Bài 68. (HS thấy được việc trồng cây thật vui và có ích, ot - at từ đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường Xanh - Sạch Đẹp). - Bài ứng dụng : Hỏi cây bao nhiêu tuổi,... Che tròn một bóng râm. Liên hệ : Cây xanh đem đến cho con người Bài 70. những ích lợi gì ? (Có bóng mát, làm cho môi ôt - ơt trường thêm đẹp, con người thêm khoẻ mạnh,...). (HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh ; có ý thức BVMT thiên nhiên). - Bài ứng dụng : Bài 82. Tôi là chim chích... Có ích, có ích. ich - êch (HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống). Tập đọc Hoa - HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (Nụ hoa ngọc lan lan màu gì?... Hương hoa lan thơm như thế nào ?) / GV liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý và BVMT : Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ... - HS luyện nói (Gọi tên các loài hoa trong ảnh. - Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài đọc.. - Khai thác gián tiếp nội dung bài ứng dụng.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài đọc. - Khai thác gián tiếp nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuầ n. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. – SGK) / GV khẳng định rõ hơn : Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa.... 29. - GV nói về nội dung bài, kết hợp GDBVMT - Khai thác Tập trước khi HS tập chép (hoặc củng cố cuối tiết gián tiếp nội chép học) : Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghĩa (Gần dung bài. Hoa sen bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn), do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi.. 32. - HS tập chép đoạn văn : Cầu Thê Húc màu - Khai thác son,... tường rêu cổ kính. / GV kết hợp liên hệ gián tiếp nội GDBVMT (cuối tiết học) : Hồ Gươm là một dung bài. danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.. 33. 33. 33. 35. Tập chép Hồ Gươm. - HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Theo em, cây - Khai thác bàng đẹp nhất vào mùa nào ?) / GV nêu câu hỏi gián tiếp nội Tập đọc liên tưởng về BVMT : Để có cây bàng đẹp vào dung bài. Cây mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở bàng những mùa nào ?... - HS luyện nói (Kể tên những cây được trồng ở sân trường em) / GV tiếp tục liên hệ về ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý trường lớp. - HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Đường đến - Khai thác trường có những cảnh gì đẹp ?) / GV nhấn gián tiếp nội mạnh ý có tác dụng gián tiếp về GDBVMT : dung bài. Tập đọc Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp Đi học đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS (suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày). Kể chuyện - Dựa vào nội dung câu chuyện, GV có thể rút - Khai thác Cô chủ ra bài học và liên hệ về ý thức BVMT cho HS : gián tiếp nội không Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật dung bài. biết quý quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành tình bạn cho mình. Tập đọc Anh - HS trả lời câu hỏi trong SGK và kết hợp luyện - Khai thác trực.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuầ n. Bài học. hùng biển cả. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức. TH nói (bài tập 3) : Hỏi nhau về cá heo theo nội tiếp nội dung dung bài : bài tập đọc và + Cá heo sống ở biển hay ở hồ ? nội dung luyện + Cá heo đẻ trứng hay đẻ con ? nói. + Cá heo thông minh như thế nào ? + Con cá heo trong bài đã cứu sống được ai ? (HS nâng cao ý thức BVMT : yêu quý và bảo vệ cá heo - loài động vật có ích). 3- Một số lưu ý về yêu cầu tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 1 3.1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên được nói đến trong các bài học ở SGK Tiếng Việt 1 (chú trọng các bài luyện đọc ứng dụng ở phần Học vần, bài Tập đọc – Chính tả ở chủ điểm Thiên nhiên - Đất nước ở phần Luyện tập tổng hợp). 3.2. Nguồn thực phẩm : Các loại cây, con dùng làm thực phẩm được nói đến trong các bài Học vần (từ khoá, từ ngữ ứng dụng, bài ứng dụng), các bài Tập đọc – Chính tả trong phần Luyện tập tổng hợp (tập trung ở các chủ điểm Gia đình, Thiên nhiên - Đất nước). 3.3. Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng (chú trọng các bài luyện đọc ứng dụng ở phần Học vần, bài Tập đọc – Chính tả ở các chủ điểm Thiên nhiên - Đất nước, Gia đình ở phần Luyện tập tổng hợp). 3.4. Duy trì bền vững các loài hoang dã : Yêu thích các loài vật hoang dã (một số loài vật nói đến trong bài ứng dụng ở phần Học vần ; trong bài Tập đọc, Kể chuyện ở phần Luyện tập tổng hợp). Lớp 2 1- Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 2 bao gồm : 1.1. Giới thiệu thiên nhiên và môi trường, cuộc sống xã hội (đặc biệt là cuộc sống ở gia đình, nhà trường và ngoài xã hội) được đề cập đến qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn. Giúp HS hiểu được ý nghĩa của môi trường Xanh - Sạch - Đẹp đối với việc nâng cao chất lượng cuộc sống con người 1.2. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường : không phá hoại môi trường tự nhiên, trồng cây gây rừng và làm đẹp cảnh quan môi trường xung quanh; yêu quý gia đình, bạn bè, quê hương đất nước. 2- Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ cụ thể : Tuầ n 2. Bài học TĐ Làm việc thật là vui. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - HS luyện đọc và tìm hiểu bài / kết hợp - Khai thác gián gợi ý HS liên hệ (dùng câu hỏi) : Qua bài tiếp nội dung văn, em có nhận xét gì về cuộc sống bài. quanh ta ? (Mọi vật, mọi người đều làm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuầ n. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. việc thật nhộn nhịp và vui vẻ...). Từ đó liên hệ ý về BVMT : Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. 5. 6. LT&C Ai là gì ? Tập đọc – KC Mẩu giấy vụn Tập viết Chữ hoa D. 10. Tập đọc – KC Sáng kiến của bé Hà. - HS đặt câu theo mẫu (Ai là gì ?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em. (BT3); từ đó thêm yêu quý môi trường sống. - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Khai thác trực tiếp nội dung bài.. - HS tập viết : Đẹp trường đẹp lớp. / - Khai thác trực Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp luôn tiếp nội dung sạch đẹp. bài. - Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và - Khai thác trực những người thân trong gia đình. tiếp nội dung bài.. Tập làm văn - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc - Khai thác trực Kể về người sống xã hội. tiếp nội dung thân bài. Tập đọc – KC Bà cháu. 11. 12. - GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Kết hợp GDBVMT thông qua các câu - Khai thác gián hỏi 2. Tại sao mẹ lại chọn những quả tiếp nội dung xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? – 3. bài. Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát Tập đọc nhà mình là thứ quả ngon nhất ? (GV Cây xoài của nhấn mạnh : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi ông em khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân...). Tập đọc – KC Sự tích cây. - GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuầ n. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. vú sữa. Tập đọc Mẹ. LT&C Từ ngữ về tình cảm gia đình. - Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo - Khai thác trực thành câu hoàn chỉnh (Cháu... ông bà; tiếp nội dung Con... cha mẹ; Em... anh chị). (BT2). bài. Nhìn tranh (SGK), nói 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con. (BT3). / Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình.. Tập đọc – KC Bông hoa niềm vui. - Giáo dục tình cảm yêu thương những - Khai thác trực người thân trong gia đình. tiếp nội dung bài.. 13 Tập đọc Quà của bố. 14 15. - HS trả lời câu hỏi trong SGK (chú ý câu - Khai thác trực 2 : Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?), từ tiếp nội dung đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được bài. cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.. Tập đọc – KC Câu chuyện bó đũa Tập đọc – KC Hai anh em. - GV giúp HS cảm nhận : Món quà của bố - Khai thác gián tuy chỉ là những con vật bình thường tiếp nội dung nhưng là “cả một thế giới dưới nước” (cà bài. cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái... hoa sen đỏ, nhị sen vàng... con cá sộp, cá chuối), “cả một thế giới mặt đất” (con xập xành, con muỗm to xù, con dế...). Từ đó kết hợp liên hệ mở rộng thêm (đối với HS khá, giỏi) về GDBVMT : Em hiểu vì sao tác giả nói “Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !” (Vì có đủ “cả một thế giới dưới nước” và “cả một thế giới mặt đất” – ý nói : có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con...). - GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong - Khai thác trực gia đình. tiếp nội dung bài. - GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong - Khai thác trực gia đình. tiếp nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuầ n. Bài học Tập làm văn Kể về anh chị em Tập viết Chữ hoa O. 16 Tập làm văn Kể ngắn về con vật. 19. Tập đọc – KC Chuyện bốn mùa. Chính tả Gió. 20 Tập đọc Mùa xuân đến. Tập làm văn Tả ngắn về bốn mùa 21. Tập đọc – KC Chim sơn ca và bông cúc trắng. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của - Khai thác gián thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng : tiếp nội dung Ong bay bướm lượn. (Hỏi : Câu văn gợi bài. cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào ?). - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động - Khai thác trực vật. tiếp nội dung bài. - GV nhấn mạnh : Mỗi mùa xuân, hạ, thu, - Khai thác gián đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng tiếp nội dung đều gắn bó với con người. Chúng ta cần bài. có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. - GV giúp HS thấy được “tính cách” thật - Khai thác gián đáng yêu của nhân vật Gió (thích chơi tiếp nội dung thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo bài. mướp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa; đưa những cánh diều bay bổng, ru cái ngủ đến la đà, thèm ăn quả, hết trèo cây bưởi lại trèo na). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. - GV giúp HS cảm nhận được nội dung : - Khai thác trực Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi tiếp nội dung vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. bài. Từ đó, HS có ý thức về BVMT. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên - Khai thác trực nhiên. tiếp nội dung bài. - GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu - Khai thác gián chuyện : Cần yêu quý những sự vật trong tiếp nội dung môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc bài. sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dục ý thức BVMT..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuầ n. Bài học Tập làm văn Tả ngắn về loài chim. 22. 23. 28. LT&C Từ ngữ về loài chim. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên - Khai thác trực nhiên. tiếp nội dung bài. - BT1 (Nói tên các loài chim trong những - Khai thác gián tranh sau – SGK) : Sau khi HS nêu tên tiếp nội dung các loài chim theo gợi ý trong SGK (đại bài. bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào, vẹt), GV liên hệ : Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ (VD : đại bàng).. Tập đọc - HS luyện đọc bài văn và tìm hiểu những - Khai thác trực Nội quy Đảo điều cần thực hiện (nội quy) khi đến tham tiếp nội dung Khỉ quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được bài. nâng cao về ý thức BVMT. Tập làm văn Tả ngắn về cây cối. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên - Khai thác trực nhiên. tiếp nội dung bài.. Tập đọc – KC Chiếc rễ đa tròn. - Giáo dục : Việc làm của Bác Hồ đã nêu - Khai thác gián 31 tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ tiếp nội dung vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp bài. phần phục vụ cuộc sống của con người. 3- Một số lưu ý về yêu cầu tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 2: 3.1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... được nói đến trong các bài học ở SGK Tiếng Việt 2 (chú trọng các bài Tập đọc, Kể chuyện thuộc chủ điểm Bạn trong nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối). 3.2. Không khí và ô nhiễm không khí : Không khí đối với đời sống động vật và với cuộc sống con người (tập trung ở các chủ điểm Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú). 3.3. Nguồn thực phẩm : Các loại cây, con dùng làm thực phẩm (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối). 3.4. Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Bốn mùa, Cây cối). 3.5. Duy trì bền vững các loài hoang dã : Yêu thích các loài vật hoang dã (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Chim chóc, Muông thú). 3.6. Môi trường và xã hội : Trái đất là ngôi nhà chung; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần xây dựng lối sống văn minh (chú trọng các bài thuộc chủ điểm Trường học, Bạn trong nhà, Nhân dân). Lớp 3.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1- Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 3 bao gồm : 1.1. HS hiểu biết một số cảnh quan tươi đẹp của môi trường tự nhiên của các địa phương trên đất nước ta qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn. HS thấy được tác hại của việc phá hoại môi trường : gây nên những thiệt hại lớn qua các trận lũ, giông. 1.2. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường qua các hành động cụ thể : trồng cây, bảo vệ thiên nhiên ; góp phần làm đẹp cảnh quan môi trường của quê hương đất nước. 2- Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ cụ thể : Tuầ n 3. 5. 8. Bài học. Phương thức TH. Tập làm văn - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. - Khai thác trực Kể về gia tiếp nội dung đình bài. - Kết hợp khai thác ý BVMT qua chi tiết : Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. Tập làm văn - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. Kể về người hàng xóm - HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất Chính tả nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường Quê hương xung quanh, có ý thức BVMT. ruột thịt Tập đọc – KC Người lính dũng cảm. 10 LT&C So sánh. 11. Nội dung tích hợp về GDBVMT. - Khai thác gián tiếp nội dung bài.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Khai thác trực tiếp nội dung bài.. - Hướng dẫn BT2 (Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi - Khai thác gián câu thơ, câu văn), GV gợi hỏi : Những tiếp nội dung câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên bài. nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp GDBVMT : Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta.. Tập đọc – KC - GV kết hợp GDBVMT (cần có tình cảm - Khai thác gián Đất quý, đất yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất tiếp nội dung yêu của quê hương) thông qua câu hỏi 3 : Vì bài..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuầ n. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? (GV nhấn mạnh : Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được...). Chính tả Tiếng hò trên sông. Tập đọc Vẽ quê hương. LT&C Từ ngữ về quê hương. Tập viết Ôn chữ hoa G. - HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm - Khai thác trực yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức tiếp nội dung BVMT. bài. - HS trả lời câu hỏi 1 : Kể tên những cảnh - Khai thác trực đẹp được tả trong bài thơ ?, câu hỏi 2 : tiếp nội dung Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều bài. màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy ? / Từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta. - BT2 : Xếp những từ ngữ sau vào hai - Khai thác trực nhóm (Chỉ sự vật ở quê hương / Chỉ tình tiếp nội dung cảm đối với quê hương) : cây đa, gắn bó, bài. dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào. / Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. - Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca - Khai thác trực dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé tiếp nội dung xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. bài.. Tập làm văn - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. Nói về quê hương. - Khai thác trực tiếp nội dung bài.. 12 Tập đọc – - Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi - Khai thác trực KC trường của quê hương miền Nam. tiếp nội dung Nắng bài. phương Nam Chính tả - HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất - Khai thác trực Chiều trên nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường tiếp nội dung sông Hương xung quanh, có ý thức BVMT. bài..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuầ n. Bài học. Tập đọc Cảnh đẹp non sông. 13. Phương thức TH. - HS cảm nhận được nội dung bài và thấy - Khai thác trực được ý nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta tiếp nội dung đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp; bài. chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.. Tập làm văn Nói, viết về cảnh đẹp đất nước Chính tả Đêm trăng trên Hồ Tây. - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của - Khai thác trực thiên nhiên và môi trường trên đất nước tiếp nội dung ta. bài.. Tập đọc Cửa Tùng. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên - Khai thác trực nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất tiếp nội dung nước và có ý thức tự giác BVMT. bài.. Chính tả Vàm Cỏ Đông. 16. Nội dung tích hợp về GDBVMT. - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của - Khai thác trực thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi tiếp nội dung trường xung quanh, có ý thức BVMT. bài.. - Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, - Khai thác trực từ đó thêm yêu quý môi trường xung tiếp nội dung quanh, có ý thức BVMT. bài.. - GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta - Khai thác gián qua câu hỏi 3 : Bạn thấy ở quê có những tiếp nội dung gì lạ ? (Gặp trăng gặp gió bất ngờ / ở bài. trong phố chẳng bao giờ có đâu ; gặp con Tập đọc đường đất rực màu rơm phơi, gặp Bóng Về quê ngoại tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm .... Từ đó liên hệ và “chốt” lại ý về BVMT : Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu. Tập làm văn - Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi - Khai thác trực Nói về thành trường trên các vùng đất quê hương. tiếp nội dung thị, nông bài. thôn. 17 Chính tả Vầng trăng quê em. - HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên - Khai thác trực đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi tiếp nội dung trường xung quanh, có ý thức BVMT bài..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuầ n. Bài học. LT&C Ôn tập câu Ai thế nào ?. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - Giáo dục tình cảm đối với con người và - Khai thác trực thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu). tiếp nội dung bài.. Tập làm văn - Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi - Khai thác trực Viết về trường trên các vùng đất quê hương. tiếp nội dung thành thị, bài. nông thôn 21. Tập viết Ôn chữ hoa OÔƠ. 22. Tập viết Ôn chữ hoa P. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước - Khai thác trực qua câu ca dao : Phá Tam Giang nối tiếp nội dung đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt bài. vào Nam.. 23. Tập viết Ôn chữ hoa Q. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước - Khai thác trực qua câu thơ : Quê em đồng lúa nương dâu tiếp nội dung / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. bài.. 28. Tập đọc – KC Cuộc chạy đua trong rừng. - GV liên hệ : Cuộc chạy đua trong rừng - Khai thác gián của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu ; câu tiếp nội dung chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến bài. những loài vật trong rừng.. 29. Tập viết Ôn chữ hoa T. 31. Tập làm văn - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên - Khai thác trực Thảo luận về nhiên. tiếp nội dung bảo vệ môi bài. trường. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước - Khai thác trực qua câu ca dao : ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / tiếp nội dung Hàng đào tơ lụa làm say lòng người. bài.. - HS thấy được giá trị của hình ảnh so - Khai thác gián sánh (Trẻ em như búp trên cành), từ đó tiếp nội dung cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. bài. (Có thể hỏi : Cách so sánh trẻ em với búp trên cành cho thấy điều gì ở trẻ em ?).. 32 Tập đọc – KC Người đi săn và con vượn. - Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa - Khai thác trực có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ tiếp nội dung sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi bài. trường thiên nhiên.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuầ n. Bài học Chính tả Hạt mưa. Tập làm văn Nói, viết về bảo vệ môi trường Tập đọc – KC Cóc kiện Trời 33 LT&C Nhân hoá. 34. Tập đọc Mưa. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - Giúp HS thấy được sự hình thành và - Khai thác gián “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa tiếp nội dung (từ những đám mây mang đầy nước được bài. gió thổi đi,... đến ủ trong vườn, trang đầy mặt nước, làm gương cho trăng soi - rất tinh nghịch...). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên - Khai thác trực nhiên. tiếp nội dung bài. - GV liên hệ : Nạn hạn hán hay lũ lụt do - Khai thác gián thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con tiếp nội dung người không có ý thức BVMT thì cũng bài. phải gánh chịu những hậu quả đó. - HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép - Khai thác trực nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả tiếp nội dung một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm bài. gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. - GV liên hệ : Mưa làm cho cây cối, đồng - Khai thác gián ruộng thêm tươi tốt ; mưa cung cấp nguồn tiếp nội dung nước cần thiết cho con người chúng ta. bài.. 3- Lưu ý về yêu cầu tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 3 3.1. Dân số, tài nguyên, môi trường : Dân số tăng nhanh dẫn đến khai thác quá mức tài nguyên đất, rừng, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thành thị và Nông thôn, Ngôi nhà chung). 3.2. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, BắcTrung-Nam, Ngôi nhà chung). 3.3. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại (có thể khai thác ở một số bài thuộc nhiều chủ điểm trong SGK Tiếng Việt 3, hai tập). 3.4. Các nguồn nước : Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Cộng đồng, Quê hương, Thành thị-Nông thôn, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất). 3.5. Đất đai và khoáng sản : Bảo vệ đất đai (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Quê hương, Thành thị và Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Bầu trời và mặt đất)..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.6. Nguồn thực phẩm : Các loại cây, con dùng làm thực phẩm (chú trọng bài học thuộc các chủ điểm Quê hương, Thành thị và Nông thôn). 3.7. Duy trì bền vững hệ sinh thái : Các vùng lãnh thổ đất nước, công viên, bảo vệ và chăm sóc cây trồng (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Tới trường, BắcTrung-Nam, Thành thị và Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, ). 3.8. Duy trì bền vững các loài hoang dã : Yêu thích các loài vật hoang dã (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất). 3.9. Môi trường và xã hội : Trái đất là ngôi nhà chung ; giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần xây dựng lối sống văn minh (chú trọng bài học thuộc các chủ điểm Anh em một nhà, Ngôi nhà chung, Bầu trời và mặt đất). Lớp 4 1- Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 4 bao gồm : 1.1. Thông qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn, giúp HS hiểu biết về những cảnh đẹp của tự nhiên, cảnh sinh hoạt trên đất nước và thế giới ; có tinh thần hướng thiện, yêu thích cái đẹp ; thấy được tác hại của môi trường sống bị ô nhiễm do hoạt động công nghiệp hoặc do khai thác tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch. 1.2. Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường sống, chống lại các hành vi làm tổn hại đến môi trường. 2- Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ cụ thể : Tuầ n 1. Bài học Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Tập đọc Thư thăm bạn 3. 4. LT&C MRVT Nhân hậu - Đoàn kết Tập đọc Tre Việt Nam. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu - Khai thác trực quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt). tiếp nội dung bài. - HS trả lời các câu hỏi : Tìm những câu - Khai thác gián cho thấy bạn Lương rất thông cảm với tiếp nội dung bạn Hồng ? Tìm những câu cho thấy bạn bài. Lương biết cách an ủi bạn Hồng. Qua đó GV kết hợp liên hệ về ý thức BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết - Khai thác trực sống nhận hậu và biết đoàn kết với mọi tiếp nội dung người). bài. - GV kết hợp GDBVMT thông qua câu - Khai thác gián hỏi 2 : Em thích những hình ảnh nào về tiếp nội dung.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuầ n. 7. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. cây tre và búp măng non ? Vì sao ? (Sau khi HS trả lời, GV có thể nhấn mạnh : Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống). - GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường Kể chuyện thiên nhiên với cuộc sống con người (đem Lời ước dưới đến niềm hi vọng tốt đẹp). trăng. Phương thức TH bài.. - Khai thác gián tiếp nội dung bài.. 8. Chính tả Trung thu độc lập. 15. Chính tả Cánh diều tuổi thơ. - Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của - Khai thác trực thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm tiếp nội dung đẹp của tuổi thơ. bài.. 17. Chính tả Mùa đông trên rẻo cao. - GV giúp HS thấy được những nét đẹp - Khai thác gián của thiên nhiên vùng núi cao trên đất tiếp nội dung nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường bài. thiên nhiên.. 19. Chính tả Kim tự tháp Ai Cập. - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của - Khai thác gián cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ tiếp nội dung những danh lam thắng cảnh của đất nước bài. và thế giới.. 21. - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của - Khai thác trực thiên nhiên, đất nước. tiếp nội dung bài.. Tập đọc - GV tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK - Khai thác trực Bè xuôi sông (chú ý câu hỏi 1: Sông La đẹp như thế tiếp nội dung La nào ?), từ đó HS cảm nhận được vẻ đẹp bài. của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT. Tập làm văn - HS đọc bài Cây gạo và nhận xét về trình - Khai thác trực Cấu tạo bài tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp tiếp nội dung văn miêu tả của cây cối trong môi trường thiên nhiên. bài. cây cối. 22. Kể chuyện Con vịt xấu xí Tập đọc. - GV liên hệ : Cần yêu quý các loài vật - Khai thác gián quanh ta, không vội đánh giá một con vật tiếp nội dung chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. bài..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuầ n. 24. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. Chợ Tết. - GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của - Khai thác gián bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua tiếp nội dung các câu thơ trong bài. bài.. LT&C MRVT Cái đẹp. - Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái - Khai thác trực đẹp trong cuộc sống. tiếp nội dung bài.. Kể chuyện KC được chứng kiến, tham gia. - GDBVMT qua đề bài : Em (hoặc người - Khai thác trực xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ tiếp nội dung gìn xóm làng (đường phố, trường học) bài. xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó.. Tập đọc - Qua bài thơ, giúp HS cảm nhận được vẻ - Khai thác gián Đoàn thuyền đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy tiếp nội dung đánh cá được giá trị của môi trường thiên nhiên bài. đối với cuộc sống con người. LT&C Vị ngữ câu kể Ai là gì ?. - Đoạn thơ trong BT1b (Luyện tập) nói về - Khai thác trực vẻ đẹp của quê hương có tác dụng tiếp nội dung GDBVMT. bài.. - HS tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được Tập làm văn tái công nhận là di sản thiên nhiên thế - Khai thác trực Tóm tắt tin giới. Qua đó, thấy được giá trị cao quý tiếp nội dung tức của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta. bài.. 25. Tập làm văn LT xây dựng mở bài trong bài văn tả cây cối Chính tả Thắng biển. - Thông qua các BT cụ thể, GV hướng - Khai thác gián dẫn HS quan sát, tập viết mở bài để giới tiếp nội dung thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu bài. quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên. - Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn - Khai thác trực kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên tiếp nội dung gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. bài.. 26. 29. - HS thể hiện hiểu biết về môi trường - Khai thác trực Tập làm văn thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích tiếp nội dung LT miêu tả trong cuộc sống qua thực hiện đề bài : Tả bài. cây cối một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. LT&C.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuầ n. Bài học MRVT Du lịch – Thám hiểm. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - HS thực hiện BT4 : Chọn các tên sông - Khai thác gián cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố tiếp nội dung dưới đây. Qua đó, GV giúp các em hiểu bài. biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT.. - GV giúp HS thấy được những nét ngây - Khai thác gián Kể chuyện thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó tiếp nội dung Đôi cánh của có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang bài. Ngựa Trắng dã.. 30. - HS Kể lại một câu chuyện em đã được - Khai thác trực Kể chuyện nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. tiếp nội dung KC đã nghe, Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên bài. đã đọc nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. Tập đọc Ăng-co-vát. 31. - HS nhận biết : Bài văn ca ngợi công - Khai thác trực trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn tiếp nội dung Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII : bài. ăng-co-vát ; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.. Chính tả Nghe lời chim nói. - Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi - Khai thác trực trường thiên nhiên và cuộc sống con tiếp nội dung người. bài.. Kể chuyện Khát vọng sống. - Giáo dục ý chí vượt mọi khó khăn, khắc - Khai thác trực phục những trở ngại trong môi trường tiếp nội dung thiên nhiên. bài.. Tập đọc Không đề. - GV giúp HS cảm nhận được nét đẹp - Khai thác trực trong cuộc sống gắn bó với môi trường tiếp nội dung thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu. bài.. 32. 3- Lưu ý về yêu cầu tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 4 3.1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thương người như thể thương thân, Tiếng sáo diều, Vẻ đẹp muôn màu). 3.2. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên ; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại (có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Những người quả cảm, Vẻ đẹp muôn màu)..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3.3. Không khí và ô nhiễm không khí : Không khí đối với đời sống thực vật, động vật và với cuộc sống con người (có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Tiếng sáo diều, Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu). 3.4. Các nguồn nước : Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (có thể khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Thương người như thể thương thân, Người ta là hoa đất, Những người quả cảm). 3.5. Duy trì bền vững các loài hoang dã : Bảo vệ, chăm sóc vật nuôi; yêu thích các loài vật hoang dã (có thể khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống). Lớp 5 1- Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 5 bao gồm : 1.1. Thông qua các ngữ liệu dùng để dạy kiến thức và kĩ năng, thể hiện ở các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn, cung cấp cho HS những hiểu biết về đặc điểm sinh thái môi trường, sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên. 1.2. Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. 2- Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ cụ thể : Tuầ n. Bài học Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 1. Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - GV chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu - Khai thác gián hỏi 3 : Những chi tiết nào về thời tiết và tiếp nội dung bài. con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?. Qua đó, giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam. - Ngữ liệu dùng để Nhận xét (bài Hoàng - Khai thác trực hôn trên sông Hương) và Luyện tập (bài tiếp nội dung bài. Nắng trưa) đều có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.. Tập làm văn - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Buổi sớm - Khai thác trực Luyện tập tả trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được tiếp nội dung bài. cảnh vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. 2 Tập đọc Sắc màu em yêu. - GV chú ý kết hợp GDBVMT qua các - Khai thác gián khổ thơ : Em yêu màu xanh,…Nắng trời tiếp nội dung bài. rực rỡ. Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh đẹp,… Sắc màu Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuầ n. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa, - Khai thác trực Tập làm văn Chiều tối) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp tiếp nội dung bài. Luyện tập tả của môi trường thiên nhiên, có tác dụng cảnh GDBVMT. 3. 4. 7. Tập làm văn - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào) Luyện tập tả giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi cảnh trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT. - GV liên hệ : Giặc Mĩ không chỉ giết hại Kể chuyện trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, Tiếng vĩ cầm huỷ diệt cả môi trường sống của con ở Mỹ Lai người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc,...). Chính tả - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của Dòng kinh dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức quê hương BVMT xung quanh.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài.. - Khai thác gián tiếp nội dung bài. - Khai thác trực tiếp nội dung bài.. Kể chuyện - Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ - Khai thác trực Cây cỏ nước hữu ích trong môi trường thiên nhiên, tiếp nội dung bài. Nam nâng cao ý thức BVMT Tập làm văn - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Vịnh Hạ - Khai thác trực Luyện tập tả Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của tiếp nội dung bài. cảnh môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.. 8 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để - Khai thác trực Tập đọc cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, tiếp nội dung bà Kì diệu rừng thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ xanh của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. LT&C MRVT Thiên nhiên. - GV kết hợp cung cấp cho HS một số - Khai thác gián hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt tiếp nội dung bài. Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.. Kể chuyện - HS Kể một câu chuyện em đã nghe hay - Khai thác trực KC đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với tiếp nội dung bài. đã đọc thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tuầ n. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. LT&C MRVT Thiên nhiên. Tập đọc Đất Cà Mau 9. Tập làm văn LT thuyết trình, tranh luận. 10 11. - GV kết hợp cung cấp cho HS một số - Khai thác gián hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt tiếp nội dung bài. Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. - GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm - Khai thác trực hiểu bài văn, qua đó hiểu biết về môi tiếp nội dung bài. trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau : - GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và - Khai thác gián ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối tiếp nội dung bài. với cuộc sống con người qua Bài tập 1 : Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không Khí và ánh Sáng.. Chính tả - Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc - Khai thác trực Nỗi niềm giữ lên án những người phá hoại môi trường tiếp nội dung bài. nước giữ thiên nhiên và tài nguyên đất nước. rừng Chính tả Luật Bảo vệ môi trường. - Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của - Khai thác trực HS về BVMT. tiếp nội dung bài.. Kể chuyện - Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt - Khai thác trực Người đi săn các loài động vật trong rừng, góp phần tiếp nội dung bài. và con nai giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. Tập đọc Tiếng vọng. - GV tìm hiểu bài để HS cảm nhận được - Khai thác trực nỗi băn khoăn, day dứt của tác giả về tiếp nội dung bài. hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm cho những con chim non từ những quả.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuầ n. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời”. LT&C Quan hệ từ Tập làm văn Luyện tập làm đơn LT&C MRVT Bảo vệ môi trường 12. LT&C MRVT Bảo vệ môi trường Kể chuyện KC được chứng kiến, tham gia Tập đọc Trồng rừng ngập mặn. LT&C LT về quan hệ từ 17. - Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đều - Khai thác trực có tác dụng trực tiếp về GDBVMT. tiếp nội dung bài. - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ - Khai thác trực môi trường, có hành vi đúng đắn với môi tiếp nội dung bài. trường xung quanh.. Kể chuyện KC đã nghe, - HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã đã đọc đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT. LT&C LT về quan - Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp hệ từ của thiên nhiên có tác dụng GDBVMT. Tập đọc Người gác rừng tí hon. 13. - GV hướng dẫn HS làm Bài tập 2 với - Khai thác gián ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý tiếp nội dung bài. thức BVMT cho HS.. Tập đọc. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT. - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Cả hai đề bài (Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường / Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường) đều có tác dụng giáo dục HS về ý thức BVMT - GV giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu có tác dụng nâng cao nhận thức về BVMT cho HS. - GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Khai thác trực tiếp nội dung bài.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài. - Khai thác trực tiếp nội dung bài.. - Khai thác trực tiếp nội dung bài..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuầ n. Bài học. Nội dung tích hợp về GDBVMT. Phương thức TH. đáng được Chủ tịch nước khen ngợi - Khai thác gián không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con tiếp nội dung bài. Ngu Công xã thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm Trịnh Tường gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. - GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện - Khai thác gián Kể chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ tiếp nội dung bài. KC đã nghe, môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn đã đọc vệ sinh đường phố,...), chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. 20. 22. Chính tả Cánh cam lạc mẹ. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy - Khai thác trực Tập đọc được việc lập làng mới ngoài đảo chính là tiếp nội dung bài. Lập làng giữ góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất biển nước ta. Chính tả Hà Nội. 23. 25. - Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật - Khai thác trực trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý tiếp nội dung bài. thức BVMT.. Chính tả Cao Bằng. Tập đọc Cửa sông. - GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và - Khai thác gián bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô tiếp nội dung bài. để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội. - GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của - Khai thác gián cảnh vật Cao Bằng, của Cửa gió Tùng tiếp nội dung bài. Chinh (Đoạn thơ ở Bài tập 3), từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. - GV giúp HS cảm nhận được “tấm lòng” - Khai thác gián của cửa sông qua các câu thơ : Dù giáp tiếp nội dung bài. mặt cùng biển rộng,… Bỗng... nhớ một vùng núi non. Từ đó, giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.. 3- Lưu ý về yêu cầu tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt lớp 5: 3.1. Những vấn đề chung về môi trường toàn cầu : Vẻ đẹp thiên nhiên, loài vật quanh ta... (chú ý khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em, Cánh.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> chim hoà bình, Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con người, Nhớ nguồn). 3.2. Rủi ro, sức khoẻ, các nguồn tài nguyên và ô nhiễm : Các thiên tai thường gặp; lợi ích và sự có hạn của tài nguyên tự nhiên; khái niệm Xanh - Sạch - Đẹp nơi học, nơi ở, nơi đi lại (có thể khai thác ở một số bài thuộc các chủ điểm Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh, Vì hạnh phúc con người). 3.3. Các nguồn nước : Các nguồn nước, thể nước, vòng tuần hoàn của nước (có thể khai thác ở một số bài học thuộc các chủ điểm Con người với thiên nhiên, Giữ lấy màu xanh)..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. Bài soạn minh hoạ Giáo dục bào vệ môi trường Lớp 2 (Tuần 12, SGK Tiếng Việt 2) Tập đọc sự tích cây vú sữa ( 2 tiết ) I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy (“Một hôm, ...về nhà.”, “Hoa rụng, ... rồi chín.”). - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghiã của các từ mới : vùng vằng, la cà ; hiểu ý diễn đạt qua các hình ảnh : mỏi mắt chờ mong, (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, (câu) xoà cành ôm cậu. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con. * Giáo dục BVMT : HS có tình cảm yêu thương đối với cha mẹ, có ý thức xây dựng môi trường sống đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ Hai HS đọc bài Cây xoài của ông em, trả lời câu hỏi ở SGK về nội dung bài đọc. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Vú sữa là loại trái cây rất thơm ngon của vùng đất Miền Nam. Vì sao có loại cây này ? Đọc câu chuyện Sự tích cây vú sữa, các em sẽ biết được một cách giải thích nguồn gốc của loại cây ăn quả rất đặc biệt này. 2. Luyện đọc 2.1. GV đọc mẫu GV đọc diễn cảm toàn bài (giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm). 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. GV chú ý hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó phát âm đối với từng địa phương. VD : ham chơi, la cà khắp nơi, chẳng nghĩ, kì lạ thay, trổ ra, nở trắng, nhìn lên tán lá, gieo trồng... (Miền Bắc) ; cây vú sữa, mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mịn, óng ánh, đỏ hoe, xoà cành, vỗ về, ai cũng thích... (Miền Nam): b) Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài (riêng đoạn 2, cần tách làm hai đoạn ngắn: “Không biết... như mây.”, “Hoa rụng... vỗ về.”). - GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi, nghỉ hơi đúng chỗ : + Một hôm, / vừa đói vừa rét, / lại bị trẻ lớn hơn đánh, / cậu mới nhớ đến mẹ, / liền tìm đường về nhà.// + Hoa rụng, / quả xuất hiện, / lớn nhanh, / da căng mịn, / xanh óng ánh, / rồi chín.// + Môi cậu vừa chạm vào, / một dòng sữa trắng trào ra, / ngọt thơm như sữa mẹ. //.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GV hướng dẫn HS nêu nghĩa từ mới trong SGK (vùng vằng, la cà); kết hợp giúp HS hiểu rõ thêm nghĩa các từ ngữ : mỏi mắt chờ mong - chờ đợi, mong mỏi quá lâu; đỏ hoe màu đỏ của mắt đang khóc, đỏ hơi nhạt và tươi; xoà cành - xoè rộng cành để bao bọc... c) Đọc từng đoạn trong nhóm - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm (bàn, tổ), các HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm (cá nhân hoặc đồng thanh). Có thể kết hợp tổ chức trò chơi luyện đọc do GV chọn (đọc tiếp sức, đọc “truyền điện”, đọc theo vai...) đ) Cả lớp đọc đồng thanh (một, hai đoạn trong bài). Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài 3.1. Câu hỏi 1 (HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời) : Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? (Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng nên vùng vằng bỏ đi). 3.2. Câu hỏi 2 (HS đọc phần đầu đoạn 2) : - Câu hỏi phụ : Vì sao cuối cùng cậu lại tìm đường về nhà ? (Đi la cà khắp nơi, cậu vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ và trở về nhà). - Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì ? (Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc). 3.3. Câu hỏi 3 (HS đọc phần còn lại của đoạn 2) : - Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ? (Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra (nhô ra), nở trắng như mây; rồi hoa rụng, quả xuất hiện...). - Câu hỏi phụ : Thứ quả ở cây này có gì lạ ? (Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh...tự rơi vào lòng cậu bé; khi môi cậu vừa chạm vào, bỗng xuất hiện một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ). * Kết hợp GDBVMT : Môi trường xung quanh chúng ta có nhiều cây trái hữu ích, đáng để cho chúng ta nâng niu, quý trọng. 3.4. Câu hỏi 4 (HS đọc thầm đoạn 3) : Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ ? (Mặt sau của lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ con; cây xoà cành ôm cậu như tay mẹ âu yếm vỗ về). 3.5. Câu hỏi 5 (HS nêu ý kiến cá nhân) : Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì ? (VD: Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng...). 4. Luyện đọc lại (nếu có điều kiện) - GV có thể cho HS chọn một trong ba đoạn ngắn sau để thi đọc hay: + Đoạn a : từ ở nhà đến nở trắng như mây. + Đoạn b : từ Hoa rụng đến như sữa mẹ. + Đoạn c : từ cậu nhìn lên tán lá đến âu yếm vỗ về. - Cả lớp bình chọn, hoan nghênh những HS đọc hay (giọng đọc có tình cảm, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả). 5. Củng cố, dặn dò - GV (hoặc 2 HS khá, giỏi) đọc lại toàn bài; HS nêu ý kiến trao đổi : Câu chuyện này nói lên điều gì ? (Nói lên tình yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con). * GDBVMT : (GV nhấn mạnh) Tình cảm mẹ con thật cao quý. Càng yêu thương cha mẹ, chúng ta càng chăm ngoan, học giỏi để làm cho môi trường sống trong gia đình luôn đầm ấm và hạnh phúc. - Dặn HS tập đọc ở nhà, nhớ nội dung bài, chuẩn bị cho giờ Kể chuyện: Sự tích cây vú sữa..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kể chuyện sự tích cây vú sữa (1 tiết) I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói : - Biết kể lại đoạn mở đầu câu chuyện (đoạn 1) bằng lời của mình. - Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của câu chuyện. - Biết kể đoạn kết thúc câu chuyện theo trí tưởng tượng của riêng mình. 2. Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. * Giáo dục BVMT : Bồi dưỡng tình cảm yêu thương cha mẹ trong gia đình HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK hoặc tranh TBDH (nếu có). - Bảng phụ các ý tóm tắt ở BT2 để hướng dẫn HS tập kể. III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS kể lại từng đoạn câu chuyện Bà cháu. GV nhận xét và biểu dương HS kể tốt. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài GV cho HS nhắc lại tên bài Tập đọc hôm trước (Sự tích cây vú sữa); nêu yêu cầu tiết học: kể lại đoạn mở đầu và đoạn chính của câu chuyện theo từng ý tóm tắt; tập kể kết thúc câu chuyện theo mong muốn của riêng mình. 2. Hướng dẫn kể chuyện 2.1. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em - GV hướng dẫn HS đọc BT 1, so sánh lời kể mẫu (Ngày xưa, ở một nhà kia có hai mẹ con...) với câu đầu tiên của truyện trong SGK để học cách kể bằng lời của mình : đúng ý trong câu chuyện nhưng có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết hợp lí theo cách nghĩ của riêng mình. - Hai, ba HS kể lại đoạn 1 bằng lời của mình. GV nhận xét, kể mẫu và chỉ dẫn thêm về cách kể đoạn 1. VD : Ngày xưa, ở một nhà kia có hai mẹ con sống với nhau trong một căn nhà nhỏ cạnh vườn cây. Người mẹ sớm hôm chăm chỉ làm vườn, còn cậu bé thì suốt ngày chơi bời lêu lổng. Một lần, người mẹ chỉ mắng có mấy câu, cậu ta đã giận dỗi bỏ đi. Cậu lang thang khắp nơi, chẳng hề nghĩ đến người mẹ ở nhà đang lo lắng, mỏi mắt mong đợi con. 2.2. Kể lại phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt - HS lần lượt đọc từng ý tóm tắt trong SGK (hoặc bảng phụ), nhớ lại nội dung để kể lại mỗi ý bằng 2, 3 câu; GV có thể gợi ý bằng câu hỏi nếu HS lúng túng: + ý 1 : Cậu bé trở về nhà. (Vì sao cậu bé lại tìm đường trở về nhà ?) + ý 2 : Không thấy mẹ, cậu bé ôm lấy một cây xanh mà khóc. (Cảnh vật ở nhà ra sao ? Không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì ? Có sự việc nào kì lạ xảy ra?) + ý 3 : Từ trên cây, quả lạ xuất hiện và rơi vào lòng cậu. (Quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ? Cậu đã làm gì khi một quả chín trên cây rơi vào lòng mình ?) + ý 4 : Cậu bé nhìn cây, ngỡ như được thấy mẹ. (Nhìn lên cây, cậu bé thấy mặt sau của lá gợi ra điều gì ? Khi cậu bé oà khóc, cây có biểu hiện gì thật âu yếm ?) - HS tập kể theo nhóm (mỗi em kể theo một ý, nối tiếp nhau). - Các nhóm cử đại diện kể lại đoạn chính của câu chuyện trước lớp (có thể cho mỗi em kể theo hai ý) ; các bạn khác nhận xét, bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2.3. Kể đoạn kết thúc câu chuyện theo mong muốn (tưởng tượng) - HS đọc SGK và nêu yêu cầu của BT; nêu ý mong muốn của mình về kết thúc của câu chuyện (có thể là : mẹ cậu bé hiện ra hoặc sống lại...). - GV gợi ý tưởng tượng : Nếu mẹ cậu bé hiện ra, cậu bé sẽ có thái độ như thế nào ? Hai mẹ con nói với nhau những gì ? ... Sau đó cho 1, 2 em tập kể đoạn kết thúc; lưu ý HS nối tiếp với câu cuối của đoạn 2 trong truyện. VD : Cậu ngẩng mặt lên. Đúng là người mẹ thân yêu. Cậu ôm chầm lấy mẹ, nức nở : “Mẹ ! Mẹ !”. Mẹ cười hiền hậu : “Con hãy chăm ngoan con nhé ! Mẹ sẽ luôn ở bên con”. Cậu bé vui sướng reo lên : “ Thật chứ mẹ ? Nhất định con sẽ ngoan. Nhưng mẹ đừng biến thành cây vú sữa nữa mẹ nhé!” - HS kể theo nhóm, sau đó cử đại diện kể trước lớp. Hoặc GV cho 3, 4 HS lần lượt kể trước lớp để nhận xét, góp ý. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học; cho điểm HS kể hay, nhóm kể tốt. (Hoặc: HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện theo yêu cầu của 3 BT, nếu có điều kiện). - Dặn HS tập kể ở nhà theo yêu cầu đã luyện tập trên lớp (chú ý nối kết 3 đoạn theo yêu cầu của cả 3 BT để thành câu chuyện trọn vẹn); chuẩn bị học bài Chính tả. Luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy (1 tiết) I. Mục đích, yêu cầu 1. Mở rộng vốn từ nói về tình cảm gia đình. 2. Biết nhìn tranh để nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con. 3. Biết đặt dấu phẩy để ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu. * Giáo dục BVMT : Qua bài học, HS có tình cảm yêu thương những người trong gia đình, có vốn từ ngữ để diễn tả tình cảm gia đình. II. Dồ dùng dạy - học - Tranh vẽ ở BT3 trong SGK. - Bảng nhóm để HS làm BT1; bảng phụ ghi BT2, BT4 để hướng dẫn làm bài. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Một HS nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và nêu tác dụng của mỗi đồ vật đó. - Một HS tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em (hoặc người thân trong gia đình) để giúp đỡ ông bà. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Bài học Luyện từ và câu hôm nay giúp các em mở rộng thêm vốn từ nói về tình cảm gia đình; biết quan sát tranh và đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?; tập dùng dấu phẩy trong câu. 2. Hướng dẫn làm bài tập 2.1. Bài tập 1 (miệng) - HS đọc SGK, xác định yêu cầu của BT; GV hướng dẫn cách ghép theo mẫu ở SGK, lưu ý HS ghép tiếng theo cặp thành các từ thường dùng chỉ tình cảm của người. - HS làm vảo bảng nhóm (3, 4 em/nhóm). - GV hướng dẫn chữa bài, ghi bảng các từ ghép được và cho HS đọc lại. GV có thể gợi ý HS cách ghép nhanh nhất theo sơ đồ kết hợp tiếng như sau :.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> yêu. quy. thương. * (Lời giải: yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kính yêu, yêu quý, mếnmến, mến thương, quý kínhmến, kính mến). quý yêu, thương 2.2. Bài tập 2 (miệng) - HS đọc SGK, nêu yêu cầu của BT. Một HS làm vào bảng phụ, HS còn lại làm vào vở nháp ; GV khuyến khích HS chọn nhiều từ (từ chỉ tình cảm gia đình đã tìm được ở BT1) để điền vào chỗ trống trong các câu a, b, c. - GV hướng dẫn HS chữa bài. * Lời giải : Cháu Con Em. kính yêu (yêu quý...) ông bà. yêu quý (yêu thương...) cha mẹ. yêu mến (yêu quý...) anh chị.. (Chú ý : Nếu HS nói Cháu mến yêu ông bà, GV cần giải thích : từ mến yêu dùng để thể hiện tình cảm với bạn bè, người ít tuổi hơn, không hợp khi thể hiện tình cảm với người lớn tuổi, đang kính trọng như ông, bà). 2.3. Bài tập 3 (miệng) - HS đọc SGK, nêu yêu cầu của BT. GV gợi ý HS đặt câu cho phù hợp nội dung tranh và có dùng từ chỉ hoạt động, VD : Người mẹ đang làm gì ? Bạn gái đang làm gì ? Em nghĩ rằng : thái độ của từng người trong tranh như thế nào ?… - Một HS nhìn tranh và tập đặt 1 câu; sau đó GV cho HS nhìn tranh, luyện đặt câu theo nhóm (làm miệng), - Các nhóm cử người nói trước lớp ; GV nhận xét, ghi bảng một số từ chỉ hoạt động của người trong các câu của HS. VD ( 2-3 câu nói về hoạt động của mẹ và con) : Bạn gái đang đưa cho mẹ xem điểm 10 đỏ chói trên trang vở. Một tay mẹ ôm em bé trong lòng, một tay mẹ cầm cuốn vở của bạn gái. Mẹ khen: “Ôi, con tôi học giỏi quá!” Cả hai mẹ con đều rất vui. 2.4. Bài tập 4 (viết) - HS đọc SGK, nêu yêu cầu của BT. GV đưa bảng phụ, hướng dẫn một HS đọc và làm câu a bằng cách thử đặt dấu phẩy vào trong câu (dựa vào chỗ ngắt hơi khi đọc); hoặc, gợi ý bằng câu hỏi : + Những gì được xếp gọn gàng ? (chăn màn, quần áo). + Để tách rõ 2 từ đều chỉ sự vật trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ? (Giữa chăn màn và quần áo). GV chốt lại : các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy. - HS làm tiếp câu b, câu c vào vở nháp. GV hướng dẫn HS chữa bài trên bảng phụ và nhận xét kết quả. * Lời giải : a) Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. b) Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> c) Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. 3. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại các từ chỉ hoạt động được GV ghi trên bảng lớp ; đọc các câu ở BT4 có ngắt hơi ở dấu phẩy. GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình ; chép vào vở 3 câu văn ở BT4 sau khi điền dấu phẩy đúng chỗ; chuẩn bị học bài Tập viết (chữ hoa K ). * Biên soạn : Trần Mạnh Hưởng (Vụ GD Tiểu học) ************************************************************************** ************************************************************************ ******** MÔN 2: KHOA HỌC * TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN KHOA HỌC I. Mục tiêu môn Khoa học ở Tiểu học (lớp 4 và 5): 1- KIẾN THỨC SỰ TRAO ĐỔI CHẤT, NHU CẦU DINH DƯỠNG, SỰ SINH SẢN, SỰ LỚN LÊN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI. CÁCH PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN BAN ĐẦU VÊ. SỰ TRAO ĐỔI CHẤT, SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT.. ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ CHẤT, MỘT SỐ VẬT LIỆU VÀ NGƯỜN NĂNG LƯỢNG THƯỜNG GẶP TRONG ĐỜI SÔNN VÀ SẢN XUẤT.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2- Một số kỹ năng ban đầu: Ứng xử thích hợp một số tình huống có liên quan đến sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.. Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gũi với đời sống và sản xuất. KI NĂNG Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.. Nêu những thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ sơ đồ.. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.. 3 Thái độ Và Hành vi. Ham hiểu biết khoa học có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp.. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường xung quanh.. HOẠT ĐỘNG 1 - Căn cứ vào mục tiêu, nội dung Chương môn Khoa học bậc Tiểu học, thầy (cô) hãy thực hiện nhiệm vụ sau vào giấy Ao : 1. Xác định mục tiêu GD BVMT qua môn Khoa học..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 2. Môn Khoa học có thể tích hợp GD BVMT theo các phương thức nào? 1 Mục tiêu, phương pháp dạy học tích hợp GDBMT qua môn Khoa học ở Tiểu học. a) Mục tiêu: * Nội dung GD BVMT của môn Khoa học được thể hiện chủ yếu qua các vấn đề: - Cung cấp cho HS những hiểu biết về môi trường sống gắn bó với các em, môi trường sống của con người. - Hình thành các khái niệm ban đầu về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường. - Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. Biết mối quan hệ giữa các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên. - Những tác động của con người làm biến đổi môi trường cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững. - Hình thành cho học sinh những kỹ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trường một cách thíết thực, rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường... - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường... … b. Phương thức tích hợp vào nội dung các bài học môn khoa học. 1- Khái niệm tích hợp kiến thức GDMT: Tích hợp kiến thức GDMT là sự hòa trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. * Các mức độ tích hợp kiến thức GDMT: 1.1- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung GD BVMT. 1.2- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung GDMT được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học. 1.3- Mức độ liên hệ: Các kiến thức GDMT không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức GDMT. 2- CÁC NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP: * Nguyên tắc 1: Tích hợp không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học của bộ môn thành bài giáo dục môi trường. * Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan, tuỳ tiện. * Nguyên tắc 3: Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức tích cực của HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với môi trường. Các kiến thức GDMT khi đưa vào bài dạy phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ HS, không gây quá tải. HOẠT ĐỘNG 2: II. Nội dung, địa chỉ tích hợp GDBVMT trong môn Khoa học. * Căn cứ vào nội dung, chương trình, sách giáo khoa Khoa học lớp 4, 5 quý thầy cô hãy thực hiện các nhiệm vụ sau vào giấy Ao: 1. Xác định các bài có khả năng tích hợp GD BVMT..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Nêu nội dung GD BVMT và mức độ tích hợp các bài đó. 1. Nội dung được trình bày vào bảng dưới đây. * LỚP 4 Chủ đề về Môi trường. Nội dung tích hợp GDBVMT. - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: * Con người con người cần và đến không khí môi trường thức ăn, nước uống từ môi trường.. Chương/Bài. Mức độ tích hợp. Chủ đề: Con người và sức khoẻ có các bài sau: 1, 2, 4, 5, 10, 14, 16. + Bài 1: Con người cần gì để sống? + Bài 2: Trao đổi chất ở người. + Bài 4: Chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. + Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo. + Bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. Liên + Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua hệ / bộ đường tiêu hóa. phận + Bài 16: Ăn uống khi bị bệnh. Chủ đề: Vật chất và năng lượng có các bài sau: 36, 38, 42, 43, 44. + Bài 36: Không khí cần cho sự sống. + Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. + Bài 42: Sự lan truyền âm thanh. + Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống. + Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống. (tt).. * Môi - Một số đặc trường và tài điểm chính của nguyên thiên môi trường và tài nhiên nguyên thiên nhiên.. Liên Chủ đề: Vật chất và năng lượng có các hệ / bộ bài sau: 20, 21, 22, 23, 30, 31, 53, 54. phận + Bài 20: Nước có những tính chất gì? + Bài 21: Ba thể của nước. + Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? + Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí? + Bài 31: Không khí có những tính chất gì? + Bài 53: Các nguồn nhiệt..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chủ đề về Môi trường. Nội dung tích hợp GDBVMT. Chương/Bài. Mức độ tích hợp. + Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống. * Mối quan hệ giữa dân số và môi trường. * Sự ô nhiễm môi trường. * Biên pháp bảo vệ môi trường. Chủ đề: Vật chất và năng lượng có các bài sau: 25, 26, 39, 43, 44. + Bài 25: Nước bị ô nhiễm. - Ô nhiễm không + Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô Bộ khí, nguồn nước. nhiễm. phận + Bài 39: Không khí bị ô nhiễm. + Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống. + Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống (tt).. - Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí.. Chủ đề: Vật chất và năng lượng có các bài sau: 27, 28, 29, 40. + Bài 27: Một số cách làm sạch nước. + Bài 28: Bảo vệ nguồn nước. + Bài 29: Tiết kiệm nước. + Bài 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch.. Bộ phận Toàn phần.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> * LỚP 5. * Con người và môi trường. * Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * Mối quan hệ giữa dân số và môi trường * Sự ô nhiễm môi trường. - Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí thức ăn, nước uống từ môi trường.. Chủ đề: Con người và sức khoẻ có các bài sau: 8, 12, 13, 14,15, 16. + Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì. + Bài 12: Phòng bệnh sốt rét. Liên + Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết. hệ / bộ + Bài 14: Phồng bệnh viêm não. phận + Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A. + Bài 16: Phòng tránh HIV / AIDS.. Chủ đề: Vật chất và năng lượng có các bài sau: 22, 23, 24, 26, 27, 28, 29, 30, 32, 40, 42, 43, 44, 45, 46, 49. + Bài 22: Tre, mây, song. + Bài 23: Sắt, gang, thép. + Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng. + Bài 26: Đá vôi. + Bài 27: Gốm xây dựng: gạch, ngói. + Bài 28: Xi măng. - Một số đặc + Bài 29: Thủy tinh. điểm chính của + Bài 30: Cao su. môi trường và + Bài 32: Tơ sợi. tài nguyên thiên + Bài 40: Năng lượng. nhiên. + Bài 42: Sử dụng năng lượng chất đốt. + Bài 43: Sử dụng năng lượng chất đốt (tt). + Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. + Bài 45: Sử dụng năng lượng điện. + Bài 46: Lắp mạch điện đơn giản + Bài 49: Ôn tập vật chất và năng lượng.. - Ô nhiễm không khí, nguồn nước. Chủ đề: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có các bài sau: 65, 66, 67. + Bài 65: Tác động của con người đến môi trường rừng. + Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất. + Bài 67: Tác động của con người đến. Liên hệ / bộ phận. Bộ phận.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> môi nước.. * Biên pháp bảo vệ môi trường. Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí.. trường không khí và. Chủ đề: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có các bài sau: 68, 69. Toàn + Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi phần trường. + Bài 69: Ôn tâp: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> HOẠT ĐỘNG 3: III. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BVMT. 1. hình thức tổ chức: Giáo dục BVMT qua môn Khoa học thường tổ chức theo hai hình thức. : Tổ chức DH trong lớp. Tổ chưc DH ngoài thiên nhiên. 2. Phương pháp: * Nội dung GD BVMT được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GD BVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn. 2.1 Phương pháp điều tra. 2.2 Phương pháp thảo luận. 2.3 Phương pháp đóng vai. 2.4 Phương pháp trực quan. IV. DẠY CÁC BÀI CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT 1. Cách tích hợp nội dung BVMT: Để xác định các kiến thức GDMT tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau: * Bước 1: Nghiên cứu kỹ SGK và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng đưa GDMT vào bài (tích hợp theo từng mức độ). * Bước 2: Xác định các kiến thức GDMT đã được tích hợp vào bài (nếu có). Bước này quan trọng để xác định phương pháp và hình thức tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức, kỹ năng về môi trường. * Bước 3: Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức GDMT vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức có` thể đưa vào từng bài. 2. Các dạng bài có nội dung tích hợp 1- Mức độ toàn phần: Đối với bài học tích hợp toàn,giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 2- Mức độ bộ phận: Khi tổ chức dạy, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục bảo vệ môi trường chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Giáo viên cần lưu ý khi lồng ghép, tích hợp phải thật hài hoài, phù hợp và phải đạt mục tiêu. 3- Mức độ liên hệ Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức và phương pháp dạy học bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên liên hệ, mở rộng tự nhiên, hài hoà, đúng mức, tránh lan man, sa đà, gượng ép, không phù hợp với đặc trưng bộ môn. HOẠT ĐỘNG 4: Dựa vào các thông tin cơ bản trong quá trình tập huấn và xem các bài trong SGK môn Khoa học lớp 4 – 5, quý thầy cô hãy thảo luận theo nhóm các yêu cầu sau: - Chọn 2 bài trong SGK Khoa học lớp 4 và 2 bài trong SGK Khoa học lớp 5 có mức độ tích hợp nội dung GD BVMT khác nhau (toàn phần, bộ phận, liên hệ). - Lập kế hoạch bài dạy cho bài đã chọn. * PHÂN CÔNG SOẠN GIÁO ÁN (Tùy chọn). Tổ 1: Bài 40 : Bảo vệ bầu không khí trong sạch (L4). Tổ 2 : Bài 4 : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn .Vai trò của chất bột đường (L4). Tổ 3 : Bài 26 : Nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước (L4). Tổ 4: Bài 68 : Một số biện pháp bảo vệ môi trường (L5). Tổ 5: Bài 65 : Tác động của con người đến môi trường rừng (L5). * Chia tổ thảo luận. TỔ 2TTHỌ VÀ TÊN GIÁO. TỔ 1TTHỌ VÀ TÊN GIÁO. VIÊN01020304050607. VIÊN01020304050607. TỔ 3TTHỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN01020304050607. TỔ 4TTHỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN01020304050607. TỔ 5TTHỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN01020304050607.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Môn 3: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LY Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Lịch sử và Địa lý * Theo số liệu thống kê đầu năm 2008: + Gần 7 triệu học sinh tiểu học, + Khoảng 323.506 gv tiểu học + Hơn 15.000 trường tiểu học. + Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước. + GDBVMT nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải BVMT, hinh thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử van minh, lịch sự và thân thiện với môi trường. + Bồi dưỡng các em tinh yêu thiên nhiên, hinh thành thói quen kĩ năng sống BVMT. I. Mục tiêu: * Giúp HS - Hiểu biết về MT sống gắn bó với các em, môi trường sống của con ngời trên đất nước Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới. Nhận biết được những tác động của con người làm biến đổi MT cũng như sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ MT để phát triển bền vững. Hình thành và phát triển năng lực nhận biết những vấn đề về MT và những kỹ năng ứng xử, bảo vệ MT một cách thiết thực. - Có ý thức bảo Vệ MT và tham gia các hoạt động bảo Vệ MT xung quanh phù hợp với lứa tuổi. II. Nguyên tắc tích hợp: NT 1: Tích hợp nhng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường. NT 2: Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định, không tràn lan tùy tiện. NT 3: Phát huy cao độ các hoạt động nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế mà các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc với môi trường..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> * Tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT có 3 mức độ: - Mức độ toàn phần: Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT. - Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. - Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT. III. Phương pháp dạy học tích hợp GD BVMT: 1. Phương pháp điều tra: - Phương pháp điều tra là phương pháp, trong đó GV tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị. - Trong GDBVMT, phương pháp điều tra được sử dụng nhằm giúp học sinh vừa tim hiểu được thực trạng môi trường địa phương, vừa phát triển kinh nghiệm điều tra thực trạng cho các em. 2. Phương pháp thảo luận: - Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên hoặc giữa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra … Trong phương pháp thảo luận học sinh giữ vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận. Giáo viên - vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận. - Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tim hiểu những vấn đề môi trường mà minh khám phá được để từ đó cùng nhau đa ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực trạng và khả năng thực hiện của các em. 3 . Phương pháp đóng vai: - Phương pháp đóng vai là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết một tinh huống của nội dung học tập gắn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản luyện tập trước. - Trong GDBVMT, phương pháp đóng vai có tác dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị môi trường nào đó và cũng thông qua trò chơi các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục môi trường. 4. Phương pháp trực quan: - Phương pháp trực quan là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức,.... - Trong GDBVMT, phương pháp trực quan được sử dụng với mục đích tái tạo lại hình ảnh các sự kiện, hiện tượng về môi trường. Trong các phương tiện trực quan của môn học, tranh ảnh, thí nghiệm ... giúp học sinh thấy được các hiện tượng cụ thể về từng đối tượng của môi trường. IV. Hinh thức tổ chức : Học trong lớp hoặc ngoài trời. 1- Mức độ tích hợp:.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Môn Lịch sử:. Bài - Bài: Nhà Trần và việc đắp đê; Chùa thời Lý; Kinh thành Huế… - Bài: Đường Trường Sơn; Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Bài: 3,4,5,7,8 phần thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du; Bài 11, 17, 24 phần thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng; Vùng biển Việt Nam (bài 29) …. Địa Lý:. - Các bài về Thiên nhiên và HĐ của con ngời ở miền núi và trung du; Thiên nhiên và HĐ của con ngời ở đồng bằng Bắc bộ…; Vùng biển Việt Nam ( bài 30)… - Bài 2, 4, 5 ( địa lý Việt Nam). - Bài 8, 9 ( địa lý Việt Nam); địa lý thế giới ( Các bài về châu lục)… - Một số bài về địa lý Việt Nam, địa lý thế giới.. Lớp Lớp 4:. Mức độ tích hợp - Mức độ liên hê:. Lớp 5:. - Mức độ bộ phận Lớp 4: - Mức độ liên hệ:. - Mức độ toàn phần: Lớp 5: - Mức độ bộ phận - Mức độ liên hệ:.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Môn 4: ĐẠO ĐỨC I- Khái niệm về giáo dục BVMT trong môn Đạo đức ở cấp Tiểu học: Môn Đạo đức ở Tiểu học giúp học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và chuẩn mực hành vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong quan hệ của các em với bản thân; với người khác; với công việc; với cộng đồng, đất nước nhân loại; với môi trường tự nhiên. Dạy học tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT vào môn Đạo đức cấp Tiểu học làm cho học sinh nhận biết được vai trò của môi trường đối với cuộc sống con người, sự cần thiết phải BVMT, đồng thời rèn luyện hành vi ứng xử đúng đắn, thân thiện, khoa học đối với môi trường, hình thành nếp sống, sinh hoạt, học tập ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng và tiết kiệm. II, Mục tiêu, hình thức và phương pháp dạy học tích hợp GDBVMT * Hoạt động 1 Bạn đã biết được mục tiêu GDBVMT trong trường Tiểu học. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, chương trình môn Đạo đức cấp Tiểu học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau: 1. Xác định mục tiêu GDBVMT qua môn Đạo đức. 2. Nêu hình thức, phương pháp GDBVMT trong môn Đạo đức. * Bạn hãy độc lập suy nghĩ, sau đó trao đổi trong nhóm. Phản hồi hoạt động 1 1- Mục tiêu GDBVMT qua môn Đạo đức: - Giáo dục BVMT qua môn Đạo đức cấp Tiểu học nhằm làm cho học sinh: - Bước đầu nhận thức được vai trò của môi trường đối với cuộc sống con người và mối quan hệ giữa con người và môi trường ; Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. • - Góp phần hình thành và phát triển hành vi, thái độ ứng xử đúng đắn, thân thiện với môi trường. - Bước đầu có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ và tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hoà hợp, gần gũi với thiên nhiên. - Tích cực tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi. 2- Phương pháp và các hình thức GDBVMT qua môn Đạo đức - Trong dạy học tích hợp giáo dục GDBVMT qua môn Đạo đức cần theo hướng giáo dục quyền trẻ em và tiếp cận kĩ năng sống. - Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh qua các phương pháp dạy học phù hợp như trò chơi, thảo luận nhóm, Dự án, đóng vai, động não,... - Chú trọng tổ chức dạy học trong môi trường tự nhiên và gắn với thực tiễn cuộc sống. 3. Mức độ tích hợp GDBVMT qua môn Đạo đức a- Mức độ toàn phần Đối với các bài đạo đức có mục tiêu, nội dung hoàn toàn về GDBVMT thì những bài đó có khả năng tích hợp ở mức độ toàn phần..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> b- Mức độ bộ phận Các bài Đạo đức có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi một bộ phận của bài có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. GV cần giúp HS biết, hiểu và cảm nhận được nội dung GDBVMT qua nội dung của phần bài học đó mà không làm ảnh hưởng tới mục tiêu của bài. c- Mức độ liên hệ Đối với các bài Đạo đức không trực tiếp nói về GDBVMT nhng nội dung có thể liên hệ BVMT, khi đó, GV có thể gợi mở vấn đề liên quan đến BVMT . Tuy nhiên, GV cũng cần xác định rõ : đây là yêu cầu “tích hợp” theo hướng liên hệ và mở rộng, do vậy phải thật tự nhiên, hài hoà và có mức độ; tránh khuynh hướng liên hệ lan man, “sa đà” hoặc gượng ép, khiên cưỡng, không phù hợp với đặc trưng môn học. Hoạt động 2 * Bạn hãy rà soát, nghiên cứu nội dung, chương trình, sách Đạo đức các lớp : 1,2, 3, 4, 5 từ đó: 1. Xác định các bài có thể tích hợp /lồng ghép GDBVMT (các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ). 2.Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài theo mẫu.. Tên bài. Nội dung Mức độ tích hợp. Phản hồi hoạt động 2 * Nội dung GDBVMT trong môn Đạo đức Lớp 1: - Giáo dục HS biết giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc sạch sẽ; Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập bền đẹp. - Giáo dục các em lòng yêu quý, gần gũi thiên thiên, ý thức bảo vệ các loài cây và hoa; BVMT xanh-sạch-đẹp qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trờng. Cụ thể: Tên bài 2 - Gọn gàng sạch sẽ. Nội dung tích hợp. Mức độ. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh - Liên hệ MT, làm cho MT thêm sạch, đẹp, văn minh.. - Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch 3- Giữ gỡn sách vở đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên đồ dùng học tập - Liên hệ thiên nhiên, giữ gìn, bảo vệ môi trường, góp phần làm cho môi trường phát triển bền vững. 4- Gia đình em. - Gia đình chỉ có hai con là hạn chế gia tăng dân - Liên hệ số, góp phần giữ gỡn , ổn định và BVMT..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa. - Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá 14- Bảo vệ cây và - Toàn phần hoại cây và hoa nơi công cộng. hoa nơi công cộng - Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa Hoạt động 3 * Bạn hãy rà soát, nội dung, chương trình Đạo đức lớp 2, từ đó: 1. Xác định các bài có thể tích hợp GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ). 2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài.. Tên bài. Nội dung Mức độ tích hợp. Phản hồi hoạt động 3 * Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 2 bao gồm : 1. Giáo dục học sinh nếp sống gọn gàng, ngăn nắp là góp phần BVMT. 2. Giáo dục cho các em biết giữ gìn vệ sinh nhà ở, trường lớp ; tôn trọng quy định trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần BVMT. 3. Giáo dục học sinh biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc các loài vật có ích là góp phần BVMT . * Cụ thể: Tên bài. Nội dung tích hợp Mức độ - Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho MT nhà cửa và xung quanh thêm sạch sẽ, góp phần làm 3-Gọn gàng ngăn nắp - Liên hệ sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường. - Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả như: quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm 4-Chăm làm việc nhà chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,... là làm - Bộ phận môi trường xung quanh thêm sạch, đẹp, góp phần bảo vệ MT - Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn tr7. Giữ gìn trường lớp ường lớp sạch đẹp là góp phần làm MT lớp học sạch đẹp và nhà trường trong lành, sạch, đẹp, góp phần - Toàn phần BVMT. - Tham gia và nhắc nhở bạn bè trật tự, giữ gìn 8- Giữ gìn trật tự, vệ vệ sinh nơi công cộng là góp phần làm cho môi sinh nơi công cộng trường nơi công cộng sạch, đẹp, văn minh, góp - Toàn phần phần BVMT..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Tham gia và nhắc nhở mọi người gĩ gìn ,bảo 14- Bảo vệ loài vật có vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân ích bằng sinh thái, MT, thân thiện với MT và góp - Toàn phần phần BVMT tự nhiên. Hoạt động 4: * Bạn hãy rà soát, nội dung, chương trình Đạo đức lớp 3, từ đó: 1. Xác định các bài có thể tích hợp GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ). 2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài.. Tên bài. Nội dung Mức độ tích hợp. * Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 3 bao gồm : 1. Giáo dục học sinh có ý thức và tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp hoặc địa phương tổ chức. 2. Giáo dục HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ môi trường. 3. Giáo dục HS biết, hiểu và tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần bảo vệ MT, giữ gìn sự cân bằng sinh thái. Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ Bài 6: Tích cực tham - Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia việc lớp, việc trư- gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do - Liên hệ ờng nhà trường, lớp tổ chức - Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt Bài 9: Đoàn kết với động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường - Liên hệ thiếu nhi quốc tế thêm xanh, sạch, đẹp. - Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi tr- Toàn phần bảo vệ nguồn nớc ường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT - Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật Bài14: Chăm sóc cây nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ - Toàn phần trồng vật nuôi môi trường. Hoạt Động 5 * Bạn hãy rà soát, nội dung, chương trình Đạo đức lớp 4, từ đó: 1. Xác định các bài có thể tích hợp GDBVMT(các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ). 2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài.. Tên bài. Nội dung Mức độ tích hợp.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Phản hồi hoạt động 5 * Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 4 bao gồm : 1. Giáo dục học sinh có ý thức trong việc sử dụng tiết kiệm tiền của và thời gian. Sử dụng tiết kiệm tiền của và thời gian là góp phần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm lao động của con người, góp phần bảo vệ MT. 2. Giáo dục học sinh biết yêu quê hương đất nước, tích cực tham gia xây dựng quê hương, đất nước. 3. Giáo dục học sinh biết bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng, di sản thiên nhiên, văn hoá…là góp phần bảo vệ môi trường. Cụ thể: Tên bài. Nội dung tích hợp Mức độ - Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. Bài 3. Biết bày tỏ ý - HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy - Liên hệ kiến cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi trường ở cộng đồng địa phương,… - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, Bài 4: Tiết kiệm tiền điện, nước,... trong cuộc sống hằng ngày là góp của phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên - Bộ phận nhiên. - GD các em biết và thực hiện giữ gìn các công Bài 11: Giữ gìn các trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi công trình công trường và chất lượng cuộc sống. - Bộ phận cộng - Chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. - Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham Bài 14: Bảo vệ môi gia BVMT của HS. trường - Những việc cần làm để BVMT ở nhà, lớp học, - Toàn phần trường học và nơi công cộng Hoạt động 6 * Bạn hãy rà soát, nội dung, chương trình Đạo đức lớp 5, từ đó: 1. Xác định các bài có thể tích hợp GDBVMT (các mức độ toàn phần, bộ phận, liên hệ). 2. Xác định nội dung GDBVMT trong mỗi bài.. Tên bài. Phản hồi hoạt động 6. Nội dung Mức độ tích hợp.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> * Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn Đạo đức ở lớp 5 bao gồm: - Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với khả năng để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, quê hương. - Giáo dục học sinh có ý thức và biết ủng hộ các nhà chức trách thi hành các công việc về bảo vệ môi trường. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường xung quanh Cụ thể: Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ Bài 8: Hợp tác với những - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trư- Liên hệ người xung ờng gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. quanh Bài 9. Em yêu - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là - Liên hệ quê hơng thể hiện tình yêu quê hương. - Một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi Bài 11: Em yêu trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Thuỷ Tổ quốc Việt - Liên hệ điện Sơn La, Thuỷ điện Trị An,..; Tích cực tham gia các Nam hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu đất nước. Bài 13: Em tìm - Một số hoạt động của Liên Hợp Quốc trong lĩnh vực hiểu về Liên - Liên hệ bảo vệ môi trường ở Việt Nam và trên thế giới. Hợp Quốc - Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phBài 14: ương. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc Bảo vệ tài - Toàn sống con người. nguyên thiên phần - Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ nhiên tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng). * Thực hiện soạn giáo án * Để dạy tốt các bài Đạo đức tích hợp nội dung GDBVMT, khi soạn giáo án cần lưu y một số điểm sau: 1. Xác định Mục tiêu * Để xác định được mục tiêu của một bài Đạo đức cần trả lời được các câu hỏi sau: - Bài học cung cấp được những kiến thức gì về MT và BVMT ? - Bài học góp phần rèn luyện kĩ năng, hành vi BVMT cho học sinh như thế nào? - Bài học giáo dục tình cảm đạo dức, hành vi BVMT cho học sinh như thế nào? 2. Nghiên cứu nội dung bài -. Xác định nội dung MT có khả năng tích hợp. Xác định mục tiêu giáo dục BVMT của bài. * Mỗi tổ soạn 2 giáo án (T1 hoặc T2) về tích hợp GDBVMT qua môn Đạo đức..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Môn 5: MĨ THUẬT TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRÝỜNG TRONG MÔN MĨ THUẬT I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC VÀ NGUYÊN TẮC DẠY – HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA MÔN MĨ THUẬT Hoạt động 1 - Bạn đã biết được mục tiêu giáo dục BVMT trong trường Tiểu học, căn cứ vào mục tiêu, nội dung, chương trình môn Mĩ thuật cấp tiểu học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau : 1.Xác định mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Mĩ thuật. 2.Nêu hình thức, phương pháp dạy học và mức độ tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật 1.Mục tiêu giáo dục BVMT qua môn Mĩ thuật a.Kiến thức : - Biết được một số kiến thức cơ bản về MT, quan sát và thưởng thức vẻ đẹp của môi trường xung quanh. - Biết biểu lộ tình cảm của mình đối với MT qua các bức tranh . - Bước đầu hiểu mối quan hệ và vai trò của MT với cuộc sống con người. b.Thái độ, tình cảm : - Biết yêu quý, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan, thiên nhiên và MT xung quanh, phản đối các hành động gây hại cho MT. - Có ý thức giữ gìn, BVMT. c.Kĩ năng, hành vi - Vẽ, nặn, xé dán được tranh đề tài về môi trường, BVMT và các tranh có nội dung liên quan . - Tham gia các hoạt động BVMT. - Thuyết phục bạn bè, người thân cùng tham gia các hoạt động BVMT..
<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2.Các Phương pháp, hình thức và nguyên tắc giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật . a.Các phương pháp giáo dục BVMT. -Thứ nhất : Sự thành thạo phương pháp lấy người học làm trung tâm . -Thứ hai : Mỗi giáo viên đều là một nhà môi trường trong giảng dạy lĩnh vực chuyên môn của mình b.Các hình thức giáo dục bảo vệ môi trường: Kiến thức GIÁO DỤC VỀ MÔI TRƯỜNG Kĩ năng. xúc. * Hình thành ở học sinh những kiến thức, hiểu biết và kĩ năng cơ bản khi các em tiếp với các vấn đề môi trường - Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, đọc, nói, viết có phán xét - Giúp HS gặt hái kinh nghiệm, quan tâm chung về MT, khuyến khích HS . Tiềm năng GIÁO DỤC VÌ MÔI TRƯỜNG Tham gia Kinh nghiệm. Phán xét. GIÁO DỤC TRONG MÔI TRƯỜNG. Hành vi, thái độ. Giá trị. c. Các nguyên tắc cần đảm bảo khi thực hiện giáo dục BVMT. 1.Xem xét MT trong tổng thể của nó: MT tự nhiên và nhân tạo, MTCN & XH. 2.Là một quá trình liên tục và suốt đời. 3.Mang tính liên thông giữa các môn học. 4.Khảo sát những vấn đề MT từ quan điểm địa phương đến QG . 5.Tập trung những vấn đề MT đang tiềm tàng hiện nay và lịch sử. 6.Đề cao giá trị quá trình hợp tác địa phương, quốc gia, quốc tế, tìm giải pháp. 7.Xem xét kĩ lưỡng các khía cạnh về MT..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 8.Tạo điều kiện cho người học hoạch định kinh nghiệm. 9.Nên gắn sự nhạy cảm, nhận thức MT, các KN giải quyết vấn đề 10.Giúp người học phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân của sự cố MT. 11.Nhấn mạnh sự phức tạp của MT để có biện pháp ngăn ngừa. 12.Tận dụng các MT học tập đa dạng để nắm thực tiễn . 3.Mức độ tích hợp giáo dục MT trong môn Mĩ thuật a.Tích hợp ở mức độ toàn phần. Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn có mục tiêu, nội dung hoàn toàn về giáo dục BVMT thì những bài đó được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ toàn phần. b.Tích hợp ở mức độ bộ phận. Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn được coi là có khả năng tích hợp ở mức độ bộ phận khi chỉ có một bộ phận của bài có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT . Với những bài này, giáo viên cần lựa chọn nội dung tiêu biểu, thiết thực để lồng ghép một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến nội dung chính của bài. c.Tích hợp ở mức độ liên hệ. Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn có nội dung không trực tiếp gắn với nội dung giáo dục BVMT nhưng có những phần kiến thức và kĩ năng có yếu tố gần gũi và phù hợp để có thể liên hệ với việc giáo dục BVMT, giáo viên cần khai thác triệt để việc liên hệ để lồng ghép các nội dung giáo dục BVMT một cách nhẹ nhàng, gợi mở nhằm hướng học sinh học tập một cách tự giác các kiến thức về giáo dục BVMT. Những liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng điểm, tránh gượng ép, tránh lan man không tập trung. II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN MI THUẬT QUA CÁC CHƯƠNG BÀI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 5 Hoạt động 2 Căn cứ nội dung chương trình môn Mĩ thuật lớp 1-> 5 và đặc trưng dạy học môn Mĩ thuật lớp 1 -> 5, hãy thảo luận nhóm các câu hỏi sau . 1.Xác định các bài Mĩ thuật ở lớp 1 -> 5 có khả năng tích hợp GDBVMT 2.Chỉ ra nội dung và mức độ tích hợp nội dung giáo dục BVMT của các bài đó theo mẫu sau . Dạng bài/bài. Kiến thức. Mục tiêu Thái độ tình cảm. Kĩ năng, hành vi. Mức độ tích hợp. * Nội dung tích hợp giáo dục BVMT trong môn Mĩ thuật (từ lớp 1 đến lớp 5). * Đối với lớp: 1 - 2 - Giáo dục học sinh yêu mến vẻ đẹp của hoa trái, cỏ cây, có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. - Yêu mến các con vật, có ý thức bảo vệ các con vật. - Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Đối với lớp: 3 – 4 - 5 - Giáo dục học sinh yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật. (lớp 5 : là vật nuôi) - Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.(lớp 5 : dùng mìn, điện, săn bắt động vật quý hiếm) - Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường - Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. * Các dạng bài cụ thể : Đối với lớp 1 Dạng bài/bài * Dạng bài Thực vật : Quả, cây, Vẽ, nặn, xé dán (Bài: 6, 7, 10, 15, 16, 20 (6 tiết). * Dạng bài. Động vật : Vẽ, nặn, xé dán các con vật. (Bài:13, 19, 22, 23 (4 tiết). * Dạng bài. Vẽ tranh phong cảnh : (Bài:17, 21, 24, 26, 29, 31, 33 (7 tiết) * Dạng bài. Động vật : Các con vật Vẽ, nặn, xé. Kiến thức. Mục tiêu Thái độ, tình cảm. * Biết: - Một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật. - Một số vai trò của thực vật đối với con ngươi. - Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. * Biết: - Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật. - Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. - Một số biện pháp cơ bản bảo vệ động vật * Biết: -Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. -Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc. -Một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên. * Biết: - Một số loài động vật thường gặp và sự đa. Kĩ năng., hành vi. Mức độ tích hợp. -Yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái - Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.. - Biết chăm sóc cây.. - Liên hệ. - Yêu mến các con vật - Có ý thức bảo vệ các con vật. - Biết chăm sóc vật nuôi.. - Liên hệ. -Yêu mến cảnh đẹp quê hương -Có ý thức giữ gìn môi trường. - Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.. - Bộ phận. - Yêu mến các con vật - Có ý thức chăm sóc vật. - Biết chăm sóc vật nuôi.. - Liên hệ.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Dạng bài/bài. dán con vật. (Bài: 5, 16, 21, 24, 29 ( 5 tiết). * Dạng bài. Vẽ tranh (Bài: 3, 4, 9, 10, 13, 20, 23, 26, 30, 34 ( 10 tiết). * Dạng bài. Động vật : Vẽ, nặn con vật. (Bài: 14, 15, 26 ( 3 tiết). * Dạng bài. Phong cảnh (Bài: 3, 4, 5, 11, 20, 31, 34 ( 7 tiết) * Dạng bài. Động vật Vẽ, nặn, xé dán các con. Kiến thức dạng của động vật. - Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh * Biết: - Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. - Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người - Một số biện pháp BVMT thiên nhiên * Biết: - Một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật. - Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh * Biết: - Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. - Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. - Một số biện pháp BVMT thiên nhiên * Biết: - Một số loài động vật quý hiếm và sự đa. Mục tiêu Thái độ, tình cảm. Kĩ năng., hành vi. Mức độ tích hợp. nuôi. - Yêu mến quê hương - Có ý thức giữ gìn môi trường. - Tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường. - Bộ phận. - Yêu mến các con vật - Có ý thức chăm sóc vật nuôi - Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép. - Biết chăm sóc vật nuôi.. - Liên hệ. - Tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường. - Bộ phận. - Yêu mến cảnh đẹp quê hương - Có ý thức BVMT. - Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên - Yêu mến con vật - Có ý thức chăm sóc vật. - Biết chăm sóc động vật . - Tham gia. - Liên hệ.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> Dạng bài/bài. vật. (Bài: 4, 13, 14 (3 tiết). * Dạng bài. Cảnh quan Vẽ tranh (Bài: 3, 5, 8, 9, 10, 12, 18, 19, 21, 24, 26, 28, 29, 32. ( 14 tiết). * Dạng bài. Động vật : Vẽ, nặn con vật. (Bài: 6, 21, 27 ( 3 tiết). * Dạng bài. Vẽ cảnh và tranh về môi trường. (Bài: 4, 10, 17, 26, 29. ( 5 tiết). Kiến thức dạng của động vật. - Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh. * Biết: - Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. - Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người - Một số biện pháp BVMT thiên nhiên * Biết: - Sự đa dạng của động vật Việt Nam và một số động vật quý hiếm cần bảo vệ. - Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. - Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn MT xung quanh * Biết: - Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. - Mối quan hệ giữa thiên nhiên , MT và con người - Một số biện pháp BVMT thiên nhiên. Mục tiêu Thái độ, tình cảm. Kĩ năng., hành vi. nuôi. - Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.. các hoạt động chăm sóc bảo vệ động vật.. - Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan. - Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. - Vẽ được tranh về BVMT. - Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường. - Yêu mến các con vật - Có ý thức chăm sóc vật nuôi - Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép (dùng mìn, điện, săn bắt động vật quý hiếm. - Biết chăm sóc vật . - Tham gia các hoạt động chăm sóc BVĐV. - Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan MT. - Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên MT. - Vẽ được tranh về BVMT. - Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường. Mức độ tích hợp. - Bộ phận. - Liên hệ. * Bộ phận.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> Lớp 3 : Bài 30 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : toàn phần ) I. MỤC TIÊU - HS tìm hiểu về đề tài vệ sinh môi trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường. - Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường. - Có ý thức BVMT sống xung quanh. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: *Học sinh :. - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường. -Tranh của HS những năm trước về đề tài vệ sinh MT. - Vỡ tập vẽ, hoặc giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Giới thiệu bài : GV dùng tranh, ảnh về môi trường nêu câu hỏi, tạo tình huống để giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung. HOẠT ĐỘNG 1 - Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài. HOẠT ĐỘNG 2 - Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh. HOẠT ĐỘNG 3 - Hướng dẫn học sinh thực hành. HOẠT ĐỘNG 4 - Nhận xét, đánh giá Lớp 4 Bài 7 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : bộ phận) I. MỤC TIÊU - HS tìm hiểu đề tài phong cảnh, vẻ đẹp của tranh phong cảnh. - HS biết cách vẽ tranh phong cảnh đơn giản. - Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - Yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức bảo vệ cảnh quan MT. II. CHUẨN BỊ - SGK, SGV Mĩ thuật 4, một số tranh, ảnh phong cảnh về các vùng miền. - Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Giới thiệu bài : GV dùng tranh, ảnh nêu câu hỏi tạo tình huống để dẫn dắt HS vào bài. HOẠT ĐỘNG 1.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài HOẠT ĐỘNG 2 - Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh HOẠT ĐỘNG 3 - Hướng dẫn học sinh thực hành HOẠT ĐỘNG 4 - Nhận xét, đánh giá Lớp 2 : Bài 16 : Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT : liên hệ) I. MỤC TIÊU - HS tìm hiểu cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật. - Biết cách nặn hoặc cách vẽ, cách xé dán con vật - Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo hướng dẫn. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ con vật. - Có ý thức tiết kiệm vật liệu và ý thức vệ sinh nơi công cộng. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên : Một số tranh, ảnh con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau. Sản phẩm HS của những năm trước. Giấy màu hoặc báo … * Học sinh : Vỡ tập vẽ hoặc giấy vẽ, đất nặn, bút chì, màu vẽ hoặc giấy màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Giới thiệu bài : GV dùng tranh, sản phẩm nặn, nêu câu hỏi tạo tình huống hoặc tổ chức một trò chơi dân gian để giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung và lôi cuốn hấp dẫn học sinh. HOẠT ĐỘNG 1 - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét HOẠT ĐỘNG 2 - Hướng dẫn học sinh cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật HOẠT ĐỘNG 3 - Hướng dẫn học sinh thực hành. HOẠT ĐỘNG 4 - Nhận xét, đánh giá.. Môn 6: Tự nhiên – Xã hội A- Mục tiêu, phương thức tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Tự nhiên và Xã hội.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> * Hoạt động 1 Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội cấp tiểu học và mục tiêu GDBVMT trong trường tiểu học, anh (chị) hãy xác định : Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Tự nhiên và Xã hội. I. Mục tiêu GDBVMT qua môn TN-XH 1. Kiến thức: - Có biểu tượng ban đầu về môi trường tự nhiên (cây cối, các con vật, mặt trời, trái đất…) và môi trường nhân tạo (nhà ở, trường học, làng mạc, phố phường…). - Biết một số hoạt động của con ngời làm môi trường bị ô nhiễm. - Biết môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. - Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Thái độ - Tình cảm: - Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường sống cho các cây cối, con vật và con người. - Có thái độ tích cực đối với việc bảo vệ môi trường; chống các hành động phá hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường . 3. Kĩ năng – Hành vi: - Phát hiện ra mối quan hệ giữa các yếu tố của môi trường. - Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi. - Thuyết phục người thân, bẹn bè có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường. * Hoạt động 2 Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội cấp tiểu học và mục tiêu GDBVMT trong môn Tự nhiên và Xã hội, anh (chị) hãy trao đổi các vấn đề sau: 1. Môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học có thể tích hợp GDBVMT theo các mức độ như thế nào? 2. Nêu một số phương pháp tích hợp GDBVMT vào môn Tự nhiên và Xã hội. 3. Tích hợp GDBVMT qua những hình thức nào? 1. Mức độ toàn phần Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung của giáo dục BVMT. Ví dụ như bài: Giữ gìn lớp học sạch đẹp (lớp 1); Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở, Thực hành giữ trường lớp sạch đẹp ( lớp 2); Vệ sinh môi trường ( lớp 3). 2. Mức độ bộ phận Mức độ bộ phận: Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. Ví dụ: Nhà ở, công việc ở nhà ( lớp 1); Đề phòng bệnh giun, Tiêu hoá thức ăn (lớp 2). 3. Mức độ liên hệ Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô gic với nội dung giáo dục BVMT. Ví dụ: Vệ sinh thân thể ( lớp 1); Cây sống ở đâu? ( lớp 2); Trái đất, Bề mặt trái đất ( lớp 3). LƯU Y:.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Tích hợp ở mức độ toàn phần: Đối với bài học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường mức độ này, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Các bài học này là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học. * Giáo viên lưu ý: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài học. - Xác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học là gì? - Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào nội dung nào, hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học? - Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì? - Tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học của bộ môn. Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc bộ phận kiến thức, kĩ năng GDBVMT nhẹ nhàng, không gò bó, áp đặt. * Tích hợp ở mức độ liên hệ - GV cần xác định nội dụng, mục tiêu nào trong bài có thể liên hệ GDBVMT. - Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp và chuẩn bị những vấn đề cần hướng dẫn học sinh liên hệ về bảo vệ môi trường. - Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thường, phù hợp với hình thức, phương pháp dạy học của bộ môn. Đồng thời lưu ý liên hệ, mở rộng về GDBVMT thật tự nhiên, hài hòa, tránh lan man, sa đà, gượng ép. II- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT 1. Phương pháp thảo luận Đây là phương pháp dạy học giúp học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến, thái độ của mình và lắng nghe ý kiến của người khác về các vấn đề môi trường có liên quan đến nội dung bài học. Qua phương pháp dạy học này, giáo viên giúp học sinh nhận thức và có hành vi, thái độ đúng đắn về môi trường. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thảo luận cả lớp hoặc thảo luận theo nhóm. * Ví dụ: Dạy bài “ Giữ gìn lớp học sạch, đẹp”, giáo viên có thể cho học sinh cả lớp cùng thảo luận những vần đề sau: + Giữ gìn lớp học sạch, đẹp có lợi gì? + Bạn đã làm gì để lớp mình sạch, đẹp? * Dạy bài “ Vệ sinh môi trường” môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3, giáo viên có thể tổ chức học sinh thảo luận nhóm qua các câu hỏi: + Hãy nêu cảm giác của em khi đi qua bãi rác. + Những sinh vật nào thường sống ở bãi rác? + Rác có hại như thế nào đối với sức khỏe của con người? . 2. Phương pháp quan sát Đây là phương pháp dạy học đặc trưng của môn Tự nhiên và Xã hội và cũng là phương pháp quan trọng trong giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Tiểu học. * Ví dụ: Dạy bài “Vệ sinh môi trường” lớp 3, giáo viên có thể tích hợp GDBVMT qua việc giáo dục cho học sinh biết việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong việc xử lí rác thải. Giáo viên cho học sinh quan sát các hình trong SGK và nêu ý kiến của mình về các việc làm.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> đúng, các việc làm sai trong từng hình. Khi được quan sát dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh có nhận thức và hình thành hành vi đúng đắn: không nên vứt rác bừa bãi ở những nơi công cộng. 3. Phương pháp trò chơi Trò chơi có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh tiểu học. Trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em lĩnh hội kiến thức về môn học và GDBVMT nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả. Khi sử dụng phương pháp trò chơi, giáo viên lưu ý: chuẩn bị trò chơi; giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, thời gian chơi và luật chơi; cho học sinh chơi; nhận xét kết quả của trò chơi; rút ra bài học về BVMT qua trò chơi. 4. Phương pháp tìm hiểu, điều tra Đây là phương pháp tổ chức cho học sinh tham gia vào quá trình tìm hiểu các vấn đề môi trường ở địa phương. Qua tìm hiểu, học sinh nhận thức được thực trạng môi trường, giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường. Sử dụng phương pháp này, giáo viên lưu ý: thiết kế các câu hỏi, bài tập cho học sinh (cá nhân hoặc nhóm) tiến hành điều tra, tìm hiểu các vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường. Phương pháp này cần tổ chức cho học sinh lớn (lớp 3, 4, 5). III- Hình thức tích hợp - Giáo dục thông qua các hoạt động học tập ở giờ học. - Giáo dục thông qua các hoạt động khác ở ngoài giờ học: thực hành giữ vệ sinh trường, lớp học, nhà ở; trồng cây, chăm sóc cây; tham quan môi trường tự nhiên, xã hội ở địa phương… - Giáo dục BVMT với cả lớp hoặc nhóm học sinh. B. Tích hợp GDBVMT trong môn Tự nhiên và Xã hội I. Nội dung tích hợp GDBVMT trong môn TN-XH: - Chủ đề con người và sức khỏe: Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe, hình thành ý thức và thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. - Chủ đề Xã hội: Gia đình, nhà trường, làng quê và đô thị trang bị cho học sinh những hiểu biết về quê hương, đất nước; tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường gần gũi với cuộc sống của học sinh. Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu làng bản, phố phường và có ý thức với hành vi môi trường của mình. - Chủ đề Tự nhiên: Giúp học sinh nhận biết sự phong phú của các loài cây, con và các điều kiện sống của chúng. Sự cần thiết phải bảo vệ và cách bảo vệ chúng. * Hoạt động 3 Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3 anh (chị) hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: Xác định các bài học có khả năng tích hợp GDBVMT ở từng lớp. Nêu nội dung và mức độ tích hợp của các bài học đó. Trình bày theo bảng sau:.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Bài. Nôi dung tích hợp. Mức độ tích hợp. * Thực hành hoạt động 3 1. Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2,3 , mỗi tổ thực hiện các nhiệm vụ sau: Xác định các bài học có khả năng tích hợp GDBVMT ở từng lớp . Nêu nội dung và mức độ tích hợp của các bài học đó ( tổ 1,2 : lớp 1; tổ 3,4: lớp 2; tổ 5,6: lớp 3). Trình bày theo bảng sau: Bài. - Tổ 1: - Tổ 2: - Tổ 3: - Tổ 4: - Tổ 5: - Tổ 6:. Nôi dung tích hợp. Mức độ tích hợp. * Phân công soạn giáo án: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ II. NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT TRONG MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: 1. Lớp 1: - Con người và sức khỏe: Mối quan hệ giữa môi trờng và sức khoẻ. Chăm sóc, giữ vệ sinh cơ thể. ăn uống hợp lí. - Xã hội: + Nhà ở: giữ gìn sạch sẽ nhà ở và đồ dùng. + Môi trường lớp học: giữ vệ sinh lớp học. + Môi trường cộng đồng: cuộc sống xung quanh. - Tự nhiên: + Tìm hiểu một số loại cây, con quen thuộc. + Môi trường thiên nhiên đối với con người: mưa, nắng, rét… 2. Lớp 2 - Con người và sức khỏe: Ăn sạch, uống sạch, đề phòng nhiễm giun. - Xã hội: + Gia đình: Bảo quản và sử dụng đồ dùng trong nhà, vệ sinh nhà ở, chuồng gia súc. + Trường học: giữ vệ sinh trường học. + Quận (huyện) nơi đang sống: Môi trường cộng đồng; Cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và vấn đề môi trường. -Tự nhiên: + Thực vật, động vật và việc bảo vệ chúng. + Mặt trời và ảnh hưởng của Mặt trời đối với cuộc sống của con người. 3. Lớp 3.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Con người và sức khỏe: + Cơ quan hô hấp và một số bệnh lây qua đường hô hấp. + Cơ quan tuần hoàn: bảo vệ cơ quan tuần hoàn. + Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. + Cơ quan thần kinh: Nghỉ ngơi và học tập điều độ. - Xã hội: + Quan hệ trong gia đình và vấn đề giữ gìn môi trường sống. + Giữ vệ sinh trường, lớp học. + Làng quê, đô thị; giữ vệ sinh nơi công cộng; liên hệ đến thực trạng môi trường địa phương. - Tự nhiên: + Thực vật, động vật, ích lợi và tác hại đối với cuộc sống con người; cách bảo vệ chúng. + Mặt trời và trái đất, khí hậu ảnh hưởng đối với sự sống của con người. III- Nội dung, mức độ tích hợp GDBVMT các lớp 1 – 2 – 3 trong môn TN-XH 1. Lớp 1: - Con người và sức khỏe: giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe, hình thành ý thức và thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. - Xã hội: gia đình, nhà trường, làng quê và đô thị trang bị cho học sinh những hiểu biết về quê hương, đất nước; tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và môi trường, sự tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường gần gũi với cuộc sống của học sinh. Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu làng bản, phố phường và có ý thức với hành vi môi trường của mình. - Tự nhiên: giúp học sinh nhận biết sự phong phú của các loài cây, con và các điều kiện sống của chúng. Sự cần thiết phải bảo vệ và cách bảo vệ chúng. * ĐỊA CHỈ, NỘI DUNG, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GD BVMT VÀO MÔN TNXH CỤ THỂ: Tên bài. Nội dung tích hợp GDBVMT. Bài 8: Ăn uống hàng ngày - Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ. - Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình. Bài 9 - Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh Hoạt động và nghỉ ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh. ngơi - Biết nhà ở là nơi sống của con người. - Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. Bài 12 - Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn Nhà ở gàng. - Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn Bài 13 gàng: Sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí Công việc ở nhà góc học tập… Bài 17 Giữ gìn lớp học. - Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp học sạch, đẹp.. Mức độ tích hợp. - Liên hệ. - Bộ phận. - Toàn phần.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tên bài. Nội dung tích hợp GDBVMT - Biết các công việc cần phải làm để lớp học sạch, đẹp. - Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt rác, vẽ bậy bừa bãi… - Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng của lớp gọn gàng, không vẽ bậy lên bàn, lên tường; trang trí lớp học. - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.. sạch, đẹp. Bài 18: Cuộc sống xung quanh. Bài 29 Nhận biết cây cối và con vật. Bài 30 Trời nắng, trời mưa Bài 33 Trời nóng, trời rét Bài 34 Thời tiết. - Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. - Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng. - Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khoẻ con người. - Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. - Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.. Mức độ tích hợp. - Liên hệ. - Bộ phận. - Liên hệ. 2. LỚP 2: - Con người và sức khỏe: Ăn sạch, uống sạch, đề phòng nhiễm giun. - Xã hội: + Gia đình: Bảo quản và sử dụng đồ dùng trong nhà, vệ sinh nhà ở, chuồng gia súc. + Trường học: giữ vệ sinh trường học. + Quận (huyện) nơi đang sống: Môi trường cộng đồng; Cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và vấn đề môi trường. -Tự nhiên: + Thực vật, động vật và việc bảo vệ chúng. + Mặt trời và ảnh hưởng của Mặt trời đối với cuộc sống của con người. * ĐỊA CHỈ, NỘI DUNG, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GD BVMT VÀO MÔN TNXH CỤ THỂ: Tên bài Bài 6: Tiêu hoá thức. Nội dung tích hợp GDBVMT - Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá.. Mức độ tích hợp - Liên hệ.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tên bài ăn Bài 7 Ăn uống sạch sẽ. Nội dung tích hợp GDBVMT - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa khi ăn no. - Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. - Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn sạch.. - Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh. Bài 9 - Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: đi tiểu Đề phòng bệnh đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi giun sau khi đi vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện; ăn chín, uống sôi,… Bài 12 - Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường Đồ dùng trong xung quanh nhà ở. gia đình. Bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Bài 18: Thực hành: giữ trường học sạch, đẹp Bài 21, 22: Cuộc sống xung quanh Bài 24: Cây sống ở đâu ? Bài 27:. Mức độ tích hợp. - Biết lợi ích của việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở. - Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà, môi trường xung quanh nhà ở sạch, đẹp. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. - Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh: vứt rác đúng nơi quy định, sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ. - Biết tác dụng của việc giữ trường, lớp sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập. - Có ý thức giữ trường, lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch, đẹp. - Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. - Biết cây cối, các con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: đất, nước, không khí. - Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.. - Bộ phận. - Bộ phận. - Toàn phần. - Toàn phần. - Liên hệ - Liên hệ.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tên bài. Nội dung tích hợp GDBVMT. Mức độ tích hợp. - Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của cây cối và các con vật và con người. - Liên hệ. Loài vật sống ở đâu? Bài 31: Mặt trời. 3 LỚP 3 - Con người và sức khỏe: + Cơ quan hô hấp và một số bệnh lây qua đường hô hấp. + Cơ quan tuần hoàn: bảo vệ cơ quan tuần hoàn. + Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. + Cơ quan thần kinh: Nghỉ ngơi và học tập điều độ. - Xã hội: + Quan hệ trong gia đình và vấn đề giữ gìn môi trường sống. + Giữ vệ sinh trường, lớp học. + Làng quê, đô thị; giữ vệ sinh nơi công cộng; liên hệ đến thực trạng môi trường địa phương. - Tự nhiên: + Thực vật, động vật, ích lợi và tác hại đối với cuộc sống con người; cách bảo vệ chúng. + Mặt trời và trái đất, khí hậu ảnh hưởng đối với sự sống của con người. * ĐỊA CHỈ, NỘI DUNG, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GD BVMT VÀO MÔN TNXH CỤ THỂ: Tên bài. Nội dung tích hợp GDBVMT. Mức độ tích hợp. Bài 3: Vệ sinh hô hấp Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu Bài 15: Vệ sinh thần kinh Bài 19: Các thế hệ trong. - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. - Bộ phận - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khoẻ.. - Liên hệ - Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tên bài một gia đình. Nội dung tích hợp GDBVMT. Mức độ tích hợp. đình là một phần của xã hội. - Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp. - Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các họat động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, …. - Bộ phận. - Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các họat động đó.. - Liên hệ. Bài 32: Làng quê và đô thị. - Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị.. - Liên hệ. Bài 36: Vệ sinh môi trường. - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.. -Toàn phần. Bài 46: Khả năng kì diệu của lá cây. Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống của con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. Liên hệ. Bài 24 Một số hoạt động ở trường. Bài 30: Hoạt động nông nghiệp Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại. Bài 49: Động vật Bài 50: Côn trùng Bài 51: Tôm. - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.. - Liên hệ.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tên bài. Nội dung tích hợp GDBVMT. Mức độ tích hợp. Bài 52: Cá Bài 53: Chim Bài 54: Thú - Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. Bài 56, 57: - Yêu thích thiên nhiên. Đi thăm thiên nhiên - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh.. Bài 58: Mặt trời. Bài 64: Năm, tháng và mùa Bài 65: Các đới khí hậu Bài 66: Bề mặt Trái Đất Bài 67, 68: Bề mặt lục địa. - Liên hệ. - Biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên Trái Đất. - Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.. - Liên hệ. Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.. - Liên hệ. - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,… là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.. * PHẦN III THỰC HÀNH : SOẠN GIÁO ÁN. - Bộ phận.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Môn 7: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp * Mục tiêu cần đạt sau khi được tập huấn 1- Người học cần biết và hiểu. - Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong hoạt động GDNGLL cấp tiểu học. - Phương pháp và hinh thức tổ chức hoạt động Giáo dục BVMT trong hoạt động GDNGLL. 2- Người học có khã năng - Phân tích nội dung hoạt động GDNGLL cấp tiểu học từ đó xác định được các hoạt động có A- dục Mục tiêu GDBVMT trong hoạt động GDNGLL khả năng tích hợp giáo BVMT. - Tổ chức các hoạt động GDBVMT và tích hợp giáo dục BVMTvào hoạt động GDNGLL. - Tích cực tổ chức các hoạt động giáo dục BVMT. I. Mục tiêu hoạt động GNGLL cấp Tiểu học.. * Hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học giúp học sinh: - Củng cố, bổ sung những kiến thức đã học qua các môn học ở trên lớp; Từng bước phát triển một cách phù hợp sự hiểu biết trong các lĩnh vực của đời sống, xã hội. - Từng bước hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết, phù hợp với lứa tuổi (Kĩ năng tham gia hoạt động tập thể, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận thức,…) - Hứng thú, mong muốn tham gia các hoạt động tập thể một cách tích cực, phù hợp. * Hoạt động 1 - Bạn đã biết mục tiêu họat động GDNGLL, bằng kinh nghiệm chỉ đạo và tổ chức GDBVMT trong hoạt động GDNGLL ở Tiểu học, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau: 1. Nêu mục tiêu GDBVMT trong hoạt động GDNGLL. 2. Nêu nội dung GDBVMT trong hoạt động giáo dục NGLL. Bạn hãy độc lập suy nghĩ sau đó thảo luận trong tổ của mình. * Phản hồi hoạt động 1 1- Mục tiêu: - Giáo dục bảo vệ môi trờng trong hoạt động GDNGLL nhằm : - Củng cố, khắc sâu, mở rộng những hiểu biết về các thành phần của môi trường và mối quan hệ giữa chúng ; mối quan hệ giữa con người và các yếu tố môi trường ; Sự ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường. - Xác định trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần bảo vệ môi trường ở nhà trường và địa phương. - Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên và môi trường xung quanh, quan tâm tới việc bảo vệ môi trường. - Biết thực hiện nếp sống ngăn nắp, vệ sinh. - Có khả năng tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi. 2- Nội dung giáo dục BVMT trong hoạt động GD NGLL ở cấp Tiểu học: - Nội dung giáo dục BVMT trong hoạt động GD NGLL cấp Tiểu học có thể bao gồm các vấn đề: + Thành phần của môi trường xung quanh như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, sinh vật, nhà ở, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, các công trình công cộng, các khu di sản văn hoá và di sản thiên nhiên. + Vai trò của môi trường đối với sức khoẻ, cuộc sống của con người và các sinh vật ; tác động của con người đối với sự phát triển bền vững của môi trường. Vấn đề dân số và môi trường..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> vệ. + Một số biểu hiện của ô nhiễm môi trường, các nguồn gây ô nhiễm môi trường như: nước thải, phân bón, xe cộ,... + Những biện pháp bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm môi trường ; Hoạt động bảo môi trường và vai trò của học sinh Tiểu học ; những quy định của nhà trường và địa phương về bảo vệ môi trường. * Các nội dung trên có thể được thực hiện qua các chủ đề: - Ngôi nhà của em - Mái trường thân yêu của em. - Em yêu quê hương - Môi trường sống của em - Em yêu thiên nhiên - Vỡ sao môi trường bị ô nhiễm - Tiết kiệm trong tiêu dùng và sinh hoạt. 3- Hình thức, phương pháp GDBVMT trong hoạt động GDNGLL * Hoạt động 2 Bạn hãy nhớ lại việc tổ chức GDBVMT trong hoạt động GDNGLL ở Trường tiểu học, qua tư liệu trên các phương tiện thông tin, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ sau: 1. Nêu nội dung, hình thức cụ thể GDBVMT trong hoạt động GDNGLL ở Trường tiểu học? 2. Nêu một số phương pháp GDBVMT trong hoạt động GDNGLL ở Trường Tiểu học? * Phản hồi hoạt động 2 - Căn cứ vào thực tiễn và hướng dẫn hoạt động giáo dục NGLL ở Tiểu học, giáo dục BVMT trong Trường tiểu học có thể được thực hiện thông qua một số nội dung, hình thức sau: - Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp, bao gồm các hỡnh thức cơ bản như: + Làm vệ sinh lớp học, sân trường, phạm vi trường học ; + Trang trí lớp học (bằng cây xanh, hoa tươi, ...) + Trồng, chăm sóc cây và hoa trong vườn trường, sân trường. + Thi làm đẹp lớp bằng hoạt động trang trí lớp học,... - Làm sạch, đẹp đường phố, làng bản, thôn, xóm. + Dọn vệ sinh đường phố làng bản, thôn, xóm vào những ngày cuối tuần. + Trồng , chăm sóc cây và hoa làm cho môi trường nơi cư trú và nơi công cộng xanh, sạch, đẹp. - Tổ chức hội thi hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường. - Tổ chức thi tim hiểu, khám phá về môi trường xung quanh theo các chủ đề: Môi trường em đang sống ; Nước, không khí và ánh sáng cho chúng em ; Hãy cứu lấy môi trường ; Môi trường xanh, sạch đẹp và nhiệm vụ của học sinh chúng ta ; Tìm hiểu về ô nhiễm môi trường nơi em ở,... * Thảo luận theo chủ đề về môi trường. Ví dụ: “Hãy hành động vi môi trường sạch đẹp” - . “Hãy bảo vệ màu xanh quê hương”.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Thi vẽ về đề tài môi trường. - Thi sáng tác thơ, ca, báo chí, tiểu phẩm về đề tài môi trường. - Tổ chức câu lạc bộ về môi trường. Ví dụ: Câu lạc bộ “Các bạn yêu thiên nhiên”; “Nhung nhà nghiên cứu môi trường nhỏ tuổi”; “Khám phá môi trường” - Tham quan, du lịch về môi trường, di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, công trinh công cộng. - Thi tuyên truyền viên giỏi về giáo dục và bảo vệ môi trường. - Phát thanh, tuyên truyền về môi trường ; vận động mọi người cùng thực hiện bảo vệ môi trường. - Thi hùng biện về đề tài môi trường. - Tổ chức các trò chơi về môi trường. - Nghe nói chuyện về chủ đề môi trường. - Giao lưu với các nhà nghiên cứu, hoạt động về môi trường. - Các hinh thức đóng vai, đoán ô chữ, hái hoa dân chủ về đề tài môi trường. *- Phương pháp hoạt động GDNGLL trong trường tiểu học: Là sự kết hợp hài hòa giữa phương pháp giáo dục và phương pháp dạy học, giáo viên cần vận dụng linh hoạt và kết hợp một cách sáng tạo vào từng nội dung và hình thức cụ thể của mỗi hoạt động giáo dục BVMT. Chẳng hạn Phương pháp thảo luận nhóm, đóng vai, giao nhiệm vụ, giải quyết vấn đề, trò chơi,.. 5- Quy trình tổ chức hoạt động NGLL * Hoạt động 3 - Bằng kinh nghiệm tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường, lớp bạn hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Xác định quy trình tổ chức một hoạt động GDNGLL. 2. Thiết kế thử một hoạt động GDNGLL ở Tiểu học Mục tiêu hoạt động (Mục đích & yêu cầu GD). Công tác chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. Đánh giá kết quả GD và rút kinh nghiệm. * Mục tiêu hoạt động là xác định các yêu cầu giáo dục cần đạt. Mục tiêu hoạt động cần được thể hiện 3 yêu cầu : Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Mỗi hoạt động có mục tiêu riêng phù hợp với mục tiêu chung..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Công tác chuẩn bị bao gồm : xây dựng kế hoạch, thiết kế các hoạt động, chuẩn bị phương tiện hoạt động, công tác tổ chức. Cần xác định rõ nhiệm vụ của mỗi học sinh, tập thể học sinh, vai trò của giáo viên * Tiến hành hoạt động theo chương trình đã được xây dựng. * Đánh giá kết quả hoạt động : tổ chức, động viên học sinh tham gia vào quá trình đánh giá và tự đánh giá trên cơ sở phát huy vai trò tự quản của học sinh. * Thực hành thiết kế hoạt động GDNGLL cho nội dung GDBVMT * Hoạt động 4 - Mỗi nhóm thiết kế một hoạt động giáo dục NGLL cho nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Sau đó cử đại diện trình bày kế hoạch được thiết kế..
<span class='text_page_counter'>(72)</span>