Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

thực trạng và giải pháp ứng dụng tri thức vào đời sống xã hội ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.19 KB, 12 trang )

1. Lời nói đầu
Loài ngời đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng trớc
ngỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh này, bộ
phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức - có thể nói là hết sức cơ bản của thời
đại thông tin.Đặc biệt là trong thập niên 90 các thành tựu về công nghệ thông tin
nh: công nghệ Web, Internet, thực tế ảo, thơng mại tin học Cùng với những thành
tựu về công nghệ sinh học: công nghệ gen, nhân bản vô tính đang tác động mạnh
mẽ, sâu sắc làm đảo lộn toàn bộ nền kinh tế thế giới và toàn bộ xã hội loài ng ời đa
con ngời đi vào thời đại kinh tế tri thức.Rất nhiều nớc trên thế giới đều có tăng tr-
ởng kinh tế từ tri thức.Việt Nam vẫn đang là một trong những nớc nghèo và kém
phát triển so với khu vực và trên thế giới.Do đó phát triển kinh tế là chiến lợc cấp
bách hàng đầu.Hơn nữa chúng ta đang trên con đờng tiến hành công nghiệp
hoá,hiện đại hoá đất nớc nên không thể không đặt mình vào tri thức, phát triển tri
thức để đa nền kinh tế nớc nhà bắt kịp và phát triển cùng thế giới.
Góp phần vào chiến lợc phát triển kinh tế,tiến nhanh trên con đờng công nghiệp
hoa,hiện đại hoá chúng ta cần phải nghiên cứu tri thức,tìm hớng đi đúng đắn cho
nền kinh tế tri thức,phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh đất nớc,phù hợp với khu
vực,với thế giới và thời đại trong tổng thể các mối liên hệ,trong sự phát triển vận
động không ngừng của nền kinh tế tri thức. Vì vậy em quyết định chọn đề tài này
để làm đề tài nghiên cứu của mình.
1
2. Khỏi nim v kt cu ca tri thc.
2.1 Khái niệm về tri thức.
Tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con ngời bắt đầu có t duy thì
lúc đó có tri thức.Trải qua một thời gian dài phát triển của lịch sử, cho đến những
thập kỷ gần đây tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội mới đ-
ợc đề cặp nhiều.Vậy tri thức là gì?
Có rất nhiều cách định nghĩa về tri thức nhng có thể hiểu Tri thức là sự hiểu biết,
sáng tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng nó(hiểu biết sáng tạo) vào việc
tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế -xã hội.
Tri thức bao gồm tất cả những thông tin,số liệu,bản vẽ,tởng tợng(sáng tạo),khả


năng,kỹ năng quan niệm về giá trị và những sản phẩm mang tính tợng trng xã hội
khác.Tri thức có vai trò rất lớn đối với đời sống xã hội.
Kinh tế thế giới đang bớc vào một thời đại mới,một trình độ mới.Đó là trình độ
mànhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực và việc sáng
tạo,phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ thuật cao.Tiêu chí chủ yếu
của nó là lấy tri thức,trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế và tồn tại trực
tiếp giống nh các yếu tố sức lao động và tài nguyên.Đó là thời đại mà Tri thức đã
trở thành động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội, Tri thức là tài nguyên là t
bản, Tri thức là tâm điểm của cạnh tranh và là nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng tr-
ởng dài hạn dẫn tới những thay đổi lớn trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị tr-
ờng, lựa chọn nghề nghiệp
2.2 Kt cu ca trớ thc
Theo c p c a tri th c ta phan th nh hai lo i:
Tri th c hụng th ng c hinh th nh do ho t ng hang ng y c a
m i cỏ nhõn,mang tinh ch t c m tinh tr c t p, v ngo i v r i r c.
Tri th c khoa h c ph n anh trinh c a con ng i i sau nh n th c
th gi i hi n th c.
S phat trin khoa hc trong nhiu th k qua gn lin vi s
thng tr ca tt nh lun trong nhn thc. Mt tri thc khoa
2
học phải l mà ột chân lý m tinh à đung đắn của nó được thừa
nhận l ho n to n chà à à ắc chắn.
 Trong các lý thuyết khoa học, một phán đoán luôn có một giá
trị chân lý: hoặc đúng, hoặc sai. Các phương pháp suy luận
trên các phán đoán đó l các cách dà ẫn xuất từ những phán
đoán đúng đã có tìm ra một phán đoán đúng mới. Một hiện
tượng bao giờ cũng l hà ệ quả của những hiện tượng có
trước v à đến lượt mình lại l nguyên nhân cà ủa một hiện
tượng khác.
 Ta nhớ rằng tri thức không chắc chắn nẩy sinh v gà ắn liền

với hoạt động h ng ng y cà à ủa chúng ta, thường rút ra được
từ việc phân tích, khai phá những dữ liện v thông tin m taà à
thu thập được trong cuộc sống. Chúng có thể không đủ tính
khái quát v mà ặt trừu tượng để biến th nh các qui luà ật khoa
học phổ biến, nhưng lại rất phong phú, có mặt khắp mọi lĩnh
vực, v trà ợ giúp đắc lực cho con người trong việc l m quyà ết
định h ng ng y. Bà à ản thân những tri thức n y thà ường có tính
thời gian v có giá trà ị trong những ho n cà ảnh nhất định.
 Học l vià ệc chủ yếu để có thêm tri thức, v à để ho n thià ện
tri thức, cho nên tìm các phương pháp ứng dụng công nghệ
thông tin để mô phỏng v thà ực hiện quá trình học l có ý à
nghĩa rất quan trọnđối với việc phát hiện tri thức.
 Theo hình thức bi u hi n ta c ng phân th nh hai lo i:ể ệ ũ à ạ
• Tri thức hiện l nhà ững tri thức được giải thích v mã hóaà
dưới dạng văn bản, t i lià ệu, âm thanh, phim, ảnh, thông…
qua ngôn ngữ có lời hoặc không lời, nguyên tắc hệ thống,
chương trình máy tính, chuẩn mực hay các phương tiện
khác. Đây l nhà ững tri thức đã được thể hiện ra ngo i v dà à ễ
d ng chuyà ển giao, thường được tiếp nhận qua hệ thống giáo
dục v à đ o tà ạo chính quy.
• Tri thức ẩn l nhà ững tri thức thu được từ sự trải nghiệm
thực tế, dạng tri thức n y thà ường ẩn trong mỗi cá nhân và
rất khó “mã hóa” v chuyà ển giao, thường bao gồm: niềm tin,
giá trị, kinh nghiệm, bí quyết, kỹ năng VD: Trong bóng đá,
3
cỏc cu th chuyờn nghip cú kh nng cm nhn búng rt
tt. õy l m t dng tri thc n, nú nm trong mi cu th.
Nú khụng th mó húa th nh v n bn, khụng th chuyn
giao, m ng i ta ch cú th cú bng cỏch t mỡnh luyn tp.
n - n: Khi ngi chia s v ng i tip nhn giao

tip trc tip vi nhau (vớ d: hc ngh, giao tiờp,
ging b i ) thỡ vi c tip nhn n y l t tri thc n
th nh tri th c n. Tri thc t ngi n y khụng qua
trung gian m chuy n ngay th nh tri th c ca ngi
kia.
n - Hin: Mt ngi mó húa tri thc ca mỡnh ra
th nh v n bn hay cỏc hỡnh thc hin hu khỏc thỡ ú
li l quỏ trỡnh tri th c t n (trong u ngi ú) tr
th nh hi n (vn bn, t i li u, v.v.).
Hin - Hin: Tp hp cỏc tri thc hin ó cú to ra
tri thc hin khỏc. Quỏ trỡnh n y c th hin qua
vic sao lu, chuyn giao hay tng hp d liu.
3.Vai trò của tri thức i v i ho t ng c a con ng i trong đời sông-xã
hội
Tri thức đã và đang ngày càng trở lên quan trọng đối với đời sống xã hội. Nó tác
động trực tiếp đến các lĩnh vực của xã hội :kinh tế,chính trị,văn hoá giáo dục
3.1 Vai trò tri thức đối với chính trị
Tri thức đem lại cho con ngời những sự hiểu biết, kiến thức.Ngời có tri thức là có
khả năng t duy lý luận,khả năng phân tích tiếp cận vấn đề một cách sát thực,đúng
đắn.Điều này rất quan trọng,một đất nớc rất cần những con ngời nh vây để điều
hành công việc chính trị.Nó quyết định đến vận mệnh của một quốc gia.Đại hội VI
của Đảng đã đánh dấu một sự chuyển hớng mạnh mẽ trong nhận thức về nguồn lực
con ngơì.Đại hội nhấn mạnh:Phát huy yếu tố con ngời và lấy việc phục vụ con ng-
ời làm mục đích cao nhất của mọi hoạt đôngchiến lợc phát triển con ngời đang là
chiến lợc cấp bách.Chúng ta cần có những giải pháp trong việc đào tạo cán bộ và hệ
thống tổ chức :
4
Tuyển chọn những ngời học rộng tài cao,đức độ trung thành với mục tiêu xã hội
chủ nghĩa,thuộc các lĩnh vực,tập trung đào tạo,bồi dỡng cho họ những tri thức còn
thiếu và yếu để bố trí vào các cơ quan tham mu hoạch định đờng lối chính sách của

Đảng và pháp luật của nhà nớc với những qui định cụ thể về chế độ trách nhiệm
quyền hạn và lợi ích.
Sắp xếp các cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ và giáo dục-đào tạo
thành một hệ thống có mối liên hệ gắn kết với nhau theo liên ngành,tạo điều kiện
thuận lợi tối đa cho hợp tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực
tĩên. Hợp nhất các viện nghiên cứu chuyên ngành vào trờng đại học và gắn kết tr-
ờng đại học và các công ty,xí nghiệp.Các cơ quan nghiên cứu và đào tao đợc nhận
đề tài, chỉ tiêu đào tạo theo chơng trình,kế hoạch và kinh phí dựa trên luận chứng
khả thi đợc trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan.
Hàng năm theo định kỳ có những cuộc gặp chung giữa những ngời có trọng
trách và các nhà khoa học đầu nganh của các cơ quan giáo dục-đào tạo và trung
tâm khoa học lớn của quốc gia,liên hiệp các hội khoa học Việt Nam với sự chủ tri
của đồng trí chủ tịch,sự tham gia của các thành viên Hội đồng giáo dục -đào tạo và
khoa học-công nghệ quốc gia về những ý kiến t vấn,khuyến nghị của tập thể các
nhà khoa học với Đảng và nhà nớc về định hớng phát triển giáo dục-đào tạo.Phát
triển khoa học công nghệ,cách tuyển chon và giao chơng trình đề tài,giới thiệu
những nhà khoa học tài năng để viết giáo khoa,giáo trình,làm chủ nhiệm chơng
trình,đề tài và tham gia các hội đồng xét duyệt,thẩm định nghiệm thu các chơng
trình,đề tài khoa học cấp Nhà nớc.
Liên hiệp các hội khoa học Việt Nam cần thờng xuyên và phát huy trí tuệ của các
nhà khoa học,dân chủ thảo luận để đa ra đợc những ý kiến t vấn,những khuyến nghị
xác thực có giá trị với Đảng,Nhà nớc và động viên tập hợp lực lợng các hội viên
tiến quân mạnh mẽ vào các lĩnh vực khoa học và công nghệ mà đất nớc đang mong
chờ để sớm thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển.
3.2 Vai trò tri thức đối với văn hoá-giáo dục
5
Tri thức cũng có vai trò rất lớn đến văn hoá -giáo dục của một quốc gia. Nó giúp
con ngời có đợc khả năng tiếp cận,lĩnh hội những kiến thức ,ý thức của con ngời đ-
ợc nâng cao.Và do đó nền văn hoá ngày càng lành mạnh.Có những hiểu biết về
tầm quan

trọng của giáo dục.Từ đó xây dựng đất nớc ngày càng lớn mạnh,phồn vinh.
4. Vai trò của tri thức đối với Kinh tế-Kinh tế tri thức
4.1 Khỏi nim ca nn kinh t: Nền kỉnh tế tri thức là nền kinh tế trong đó quá
trình thu nhận truyền bá, sử dụng, khai thác,sáng tạo tri thức trở thành thành phần
chủ đạo trong quá trình tạo ra của cải.
4.2 c im nn kinh t : Kinh tế tri thức có nhiều đặc điểm cơ bản khác biệt so
với các nền kinh tế trớc đó:
-Tri thức khoa học-công nghệ cùng với lao động kỹ năng cao là cơ sỏ chủ yếu và
phát triển rất mạnh
-Nguồn vốn quan trọng nhất,quý nhất là tri thức,nguồn vốn trí tuệ.
-Sáng tạo và đổi mới thớng xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đảy sụ phát triển.
-Nền kinh tế mang tính học tập.
-Nền kinh tế lấy thị trờng toàn cầu là môi trờng hoạt động chính.
-Nền kinh tế phát triển bền vững do đợc nuôi dỡng bằng nguồn năng lợng vô tận
và năng động là tri thức.
Thực tiễn hai thập niên qua đã khẳng định,dới tác động của cách mạng khoa học
công nghệ và toàn cầu hoá,kinh tế tri thức đang hình thành ở nhiều nớc phát triển
và sẽ trở thành một xu thế quốc tế lớn trong một,hai thập niên tới.
Sự xuất hiện của các hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên tri thức.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế lấy sản xuất và kinh doanh tri thức làm nội
dung chủ yếu.Tơng lai của bất cứ doanh nghiệp nào cũng không chỉ phụ thuộc vào
việc sử dụng tiền bạc, nguyên vật liệu,nguồn nhân lực và máy móc thiết bị mà
còn phụ thuộc vào việc xử lý và sử dụng những thông tin nội bộ và thông tin từ môi
6
trờng kinh doanh.Cách tốt nhất để tăng năng suất là tìm hiểu kiến thức chuyên môn
mà hãng có đợc,sử dụng vì mục đích thơng mại và những kiến thức này cần đợc
phát triển không ngừng.
Giá trị của những công ty công nghệ cao nh các công ty sản xuất phần mềm và
các công ty công nghệ sinh học không chỉ nằm trong những tài sản vật chất hữu
hình, mà còn nằm trong những tài sản vô hình,nh tri thức và các bằng sáng chế.Để

trở thành một công ty đợc dẫn dắt bởi tri thức, các công ty phải biết nhận ra những
thay đổi của tỉ trọng vốn trí tuệ trong tổng giá trị kinh doanh.Vốn trí tuệ của công
ty, tri thức, bí quyết và phơng pháp đội ngũ nhân viên và công nhân cũng nh khả
năng của công ty để liên tục hoàn thiện phơng pháp sản xuất là một nguồn lợi thế
cạnh tranh.Hiện có các bằng chứng đáng lu ý chỉ ra phần giá trị vô hình của các
công ty công nghệ cao và dịch vụ đã vợt xa phần giá trị hữu hình của các tài sản
vật thể của các công ty đó,nh các toà nhà hay thiết bị.Ví dụ nh các tài sản vật thể
của công ty Microsoft chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng giá trị đợc vốn hoá
trên thị truờng của công ty này.Phần lớn là vốn trí tuệ.Sau hai mơi năm thành lập,
số nhân viên công ty tăng 6 nghìn lần, thu nhập tăng 370 nghìn lần,1/10 số nhân
viên trở thành triệu phú.Nguồn vốn con ngời là một thành tố giá trị cơ bản trong
một công ty dựa vào tri thức.
Nền kinh tế tri thức sẽ ngày càng làm xuất hiện nhiều sản phẩm thông minh.Đó là
những sản phẩm có khả năng gạn lọc và giải thích các thông tin để ngời sử dụng có
thể hành động một cách hiệu quả hơn.Ngay cả một chiếc bánh kẹp thịt cũng có thể
trở thành một sản phẩm mới dựa trên tri thức bằng cách làm cho khách hàng biết
cách sử dụng những thông tin về dinh dỡng.Số lợng ka-lo và chất béo đợc in lên
hoá đơn hoặc thậm chí trình bày thông tin đó trớc khi khách đặt hàng.Thậm chí có
những sản phẩm thông minh vừa có thể truyền đạt thông tin về sản phẩm vừa
khuyên khách hàng nên làm gì từ tình hình vừa đợc thông tin.
7
Vốn tri thức vai trò của nó trong kinh tế tri thức
Vốn tri thức là tri thức đợc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích
sinh lợi(tăng thêm giá trị).
Vốn tri thức là một yếu tố nổi bật nhất trong hàm sản xuất.Trong văn minh nông
nghiệp thì sức lao động, đất đai và vốn là những yếu tố của sản xuất công
nghiệp,vốn,đất đai và nhất là sức lao động trở thành hàng hoá với t cách là những
yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội,góp phần chuyển xã hội phong
kiến thành xã hội t bản trong lịch sử.Còn trong kinh tế tri thức,yếu tố của sự phát
triển nền kinh tế-xã hội không chỉ bao gồm vốn tiền tệ,đất đai và dựa trên lao động

giản đơn mà chủ yếu dựa trên lao động trí tuệ gắn với tri thức.Nh vốn tri thức trở
thành yếu tố thứ nhất trong hàm sản xuất thay vì yếu tố sức lao động vốn tiền tệ và
đất đai.
Vốn tri thức thực sự trở thành nguồn gốc động lực cho sự phát triển kinh tế-xã
hội.Nớc Mỹ nói riêng và các nớc thuộc tổ chức OECD nói chung nhiều năm qua
tăng trởng ổn định với tốc độ cao là nhờ có sự phát triển của các ngành kinh tế dựa
trên tri thức nh các ngành công nghệ thông tin,viễn thông, vũ trụ,đầu t,ngân
hàng,tài chính,chứng khoán,bảo hiểm Đồng thời chuyển đầu t vốn tri thức từ các
ngành truyền thống sang các ngành có hàm lợng tri thức cao.ở các nớc có nền kinh
tế đang phát triển,đầu t càng nhiều vốn tri thức thì mang lại giá trị gia tăng cang
lớn,tỷ xuất lợi nhuận càng cao.
Vốn tri thức trong kinh tế tri thức đóng vai trò quyết định sự thành công hay thất
bại của doanh nghiệp.Vốn tri thức ở đây bao gồm các công nhân tri thức,các nhà
quản lý có trình độ cao,các công nghệ mới.
Vốn tri thức đóng vai trò to lớn trong việc rút ngắn khoảng cách phát triển giữa
các nớc đang phát triển và các nớc phát triển.Sự xuất hiện kinh tế tri thức vừa là
cơ hội vừa là thách thức đối với các nớc kém và đang phát triển,trong đó có Việt
Nam.Các quốc gia kém và đang phát triển phải nhanh chóng tiếp cận với kinh tế
tri thức,thông qua tri thức hoá các ngành công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ,đặc
biệt sớm hình thành các công nghệ cao để nhanh chóng đa nền kinh tế đất nớc
đuổi kịp ớc phát triển
8
vai trũ c a n n kinh t tri th c trong phỏt tri n kinh t hi n nay
4.3 thc trng v gi i phỏp ng dng tri thc v o i sng xó hi Vit
Nam
4.3.1 Cơ hội đối với Việt nam
Việt nam đang đứng trớc cơ hội tiếp cận nền kinh tế tri thức, nếu bỏ lỡ không
biết tận dụng cơ hội, đổi mới cách nghĩ cách làm, bắt kịp tri thức mới của thời đại,
đi tắt vào những ngành kinh tế dựa vào công nghệ cao, dựa vào tri thức thì sẽ tụt
hậu. Đại hội VIII đã khẳng định phải: "đi tắt đón đầu" nếu không làm đợc thế thì

sự tụt hậu là rất dễ xảy ra.
Có ý kiến cho rằng nền kinh tế nớc ta phải phát triển theo mô hình hai tốc độ:
- Vừa phải lo phát triển nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất những ngành
công nghiệp cơ bản, lo giải quyết những nhu cầu cơ bản và bức xúc của ngời dân.
- Vừa phải lo phát triển nhanh những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công
nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin để hiện đại hoá và nâng cao năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ cao, hội nhập
có hiệu quả với nền kinh tế thế giới.
- Chúng ta không thể và không nên bắt chớc, dập khuôn theo mô hình công
nghiệp hoá của các nớc khác. Và cũng không nên hiểu công nghiệp hoá là xây
dựng công nghiệp mà phải hiểu đó là sự chuyển nền kinh tế từ tình trạng lạc hậu,
năng suất chất lợng thấp kém, phơng pháp sản xuất nông nghiệp, lao động thủ công
là chính sang nền kinh tế có năng suất chất lợng hiệu quả cao, phơng pháp sản xuất
công nghiệp dựa vào tiến bộ khoa học và công nghệ mới nhất. Vì vậy công nghiệp
hoá phải đi đôi với cơ giới hoá.
Trong những thập niên tới con ngời đi nhanh vào nền kinh tế tri thức, nớc ta
không thể bỏ lỡ cơ hội lớn đó mà phải đi thẳng vào nền kinh tế tri thức, rút ngắn
khoảng cách với các nớc, nh vậy nền công nghiệp nớc ta phải đồng thời thực hiện
hai nhiệm vụ: Chuyển nền kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và từ
9
công nghiệp sang tri thức. Cũng có nghĩa là chúng ta phải nắm bắt kịp thời các tri
thức và công nghệ mới nhất để hiện đại hoá nông nghiệp, đồng thời phát triển các
ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức và công nghệ mới nhất.
Về công nghệ thông tin thì Việt nam, công nghệ thông tin cũng là một trong
các động lực chủ yếu, quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế tri thức và xã hội thông
tin. Công nghệ thông tin phát triển không những góp phần giải phóng năng lực vật
chất, trí tuệ của cả dân tộc mà còn có trình độ trực tiếp đến việc nâng cao tính cạnh
tranh của mỗi doanh nghiệp.
Đầu t nớc ngoài là một trong những con đờng dẫn tới toàn cầu hoá, toàn cầu
hoá lại tạo ra các cơ hội giúp các nớc tận dụng đợc vốn đầu t nớc ngoài để giải

quyết tình trạng thiếu vốn từ nội bộ nền kinh tế: ở Việt nam trong 13 năm qua kể từ
khi có luật đầu t nớc ngoài đã có gần 3000 dự án đợc đăng ký với số vốn đã đợc
giải ngân vào khoảng 20 tỷ USD.
Mặc dù còn ít về số lợng, nhỏ bé về quy mô, nhng chúng ta cũng có đợc
khoảng vài chục dự án và khoảng nửa tỷ USD đợc đầu t nớc ngoài. Điều này thúc
đẩy quá trình hội nhập của chúng ta vào khu vực toàn cầu.
4.3.2 Những thách thức
Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin và tri thức. Nói về tri
thức khoa học kỹ thuật trong thế kỷ 19, cứ 50 năm thì tăng gấp đôi, giữa thế kỷ 20:
10 năm, hiện nay là 3-5 năm. Một số nớc phát triển sớm bớc vào xây dựng kinh tế
tri thức đã đặt ra các nớc đang phát triển trên nhiều bất lợi: tài nguyên và sức lao
động bị giảm rõ rệt dẫn đến làm giảm thu nhập quốc dân.
Một vấn đề đáng lo ngại nữa là nạn chất xám đã làm cho các nớc đã nghèo lại
càng nghèo hơn vì nghèo tri thức là nguồn gốc của mọi cái nghèo. Trên thế giới
khoảng 20% dân số giàu ở các nớc phát triển chiếm tới 86% GDP, trong khi 20%
dân số nghèo nhất chỉ chiếm 1% GDP, tơng tự ở công nghiệp là 44, 5% và 8%.
10
Qua đó có thể thấy sự giãn rộng khoảng cách giàu nghèo đang là một thách thức
đối với các nhà hoạch định và quản lý kinh tế xã hội.
Trong lĩnh vực thông tin thì ở Việt nam công nghệ thông tin đợc coi là một
trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế tri thức, tuy nhiên
công nghệ thông tin của nớc ta vẫn còn đang ở tình trạng lạc hậu kém hơn nhiều
các nớc trong khu vực.
Để hội nhập thành công Việt nam cần tiếp tục chính sách đối ngoại đa phơng,
giảm và tiến tới hàng rào bảo hộ và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp, đồng thời cần đổi mới t duy về công tác cán bộ có khả năng thích ứng với
cơ chế thị trờng và hội nhập ngày nay.
4.3.3 Doanh nghiệp Việt Nam
Thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp nớc ta,tỷ lệ lao động qua đào tạo rất
thấp.Trong các doanh nghiệp Việt Nam,số lao động có trình độ cao đẳng trở lên

chiếm 32%,trong khi đó con số này ở Hàn Quốc là 48%,Nhật Bản 64,4%,Thái
Lan58,2%.
Trình độ công nghệ ở các doanh nghiệp nhìn chung cong lạc hậu,ứng dụng công
nghệ thông tin còn yếu.Theo kết quả khảo sat 42 cơ sở của một ngành do Viện
khoa học bảo hộ lao động thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tiến hành gần
đây,có đến 76% thiết bị,máy móc nhập khẩu thuộc thế hệ những năm 50-60.Xét về
trình độ công nghệ thông tin,Việt Nam chỉ đứng thứ 7/10 trong ASEAN(Báo đầu t-
,số 23,22/2/2001).Theo diễn đàn kinh tế thế giới(1/2001),năm 1999,Việt Nam đứng
thứ 48/59 nớc về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nhng đứng thứ 59/59 về sử
dụng th điện tử.Thơng mại điện tử còn là khái niêm tơng đối xa lạ với nhiều doanh
nghiệp.
5. Kt lun:
Xu hớng xây dựng và phát triển tri thức là xu hớng tất yếu của lịch sử, không
riêng gì CNTB. Vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn
11
minh" Việt nam không thể đi ngợc xu hớng đó. Nớc ta đã nắm bắt đợc rất nhiều cơ
hội và từ đó có thể phát triển nền tri thức, theo kịp nền kinh tế của các nớc phát
triển. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn mà chúng ta phải vợt qua. N-
ớc ta phải vận dụng những điều kiện thuận lợi để đẩy lùi nền kinh tế nông nghiệp
lạc hậu, tiến vào thời kỳ công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tăng cờng mở rộng
các mối quan hệ ngoại giao, tìm hiểu kinh nghiệm của các nớc tiên tiến. Và một
điều quan trọng nữa là phải chăm lo đến cải cách giáo dục về con ngời và vật chất
nớc nhà.
12

×