Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Bảng thống kê giải phẫu I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.19 KB, 23 trang )

Tóm tắt giải phẫu
Bảng thống kê giải phẫu I
*PHẦN CHI TRÊN:
 Phần cơ:
A - Phần bả vai:
Gồm 5 cơ: có 1 cơ phía trước & 4 cơ phía sau,chia làm 2 nhóm:
Cơ Nguyên uỷ Bám tận Động tác Thần kinh Chú ý
Cơ trên
gai
Bám từ hố gai mặt
sau x.vai
Diện trên mấu động
to
Nhóm cơ làm
dạng & xoay cổ
tay ra ngoài
Tách ra từ đám
rối TK cánh tay
Cơ dưới
gai
Hố dưới gai, mặt sau
x.vai
Diện giữa mấu
động to
Cơ tròn

Phần trên mặt sau bờ
ngoài x.vai
Diện dưới mấu
động to
Cơ tròn


to
Bờ ngoài mặt sau
x.vai
Mép trong rãnh nhị
đầu cánh tay
Nhóm cơ làm
khép & xoay
cánh tay vào
Cơ dưới
vai
Hố dưới vai mặt
trước xương
Mấu động nhỏ
x.cánh tay
B – Khu nách: Trong: thành ngực
Ngoài: x.cánh tay, khớp vai
Sau: x.bả vai
Trước: cơ ngực to, ngực bé, dưới đòn che phủ.
I – Thành trước: Có 3 cơ xếp thành 2 lớp
Cơ ngực
to
3phần:
+ phần đòn: bám 2/3
trong x. đòn
+ phần ức-sườn:x. ức
& các sụn sườn từ 1-
6
+ phần bụng:bao cơ
thẳng bụng
Chụm hình quạt đi

từ ngực đến x.cánh
tay.Tụm lại thành 1
gân bám vào mép
ngoài rãnh nhị đầu
x.cánh tay
+ Khép cánh
tay xoay vào
trong
+ Nâng thân
người và nồng
ngực lên
Các nhánh ngực
của đám rối TK
cánh tay
Cơ ngực

Bám vào các x.sườn
3, 4, 5
Các thớ tụm lạ bám
vào mỏm quạ x.vai
Hạ thấp bả vai,
làm nở nồng
ngực.
Tách ra từ đám
rối cánh tay
Cơ dưới
đòn
Bám vào sụn sườn và
x.sườn 1
Rãnh dưới đòn của

x. đòn
Kéo x. đòn
xuống hay
nâng x.sườn 1

II – Thành sau:
Khoang Cấu tạo TK & ĐM đi qua
Tứ giác Velpeau Cơ tròn bé, cơ tròn lớn, đầu dài cơ tam
đầu cánh tay & x.cánh tay
TK nách và ĐM mũ cánh tay sau
Tam giác bả vai tam đầu Cơ tròn bé, cơ tròn lớn & đầu dài cơ
tam đầu cánh tay
ĐM mũ vai
Tam giác cánh tay tam đầu Cơ tròn lớn, đầu dài cơ tam đầu &
x.cánh tay
TK quay và ĐM cánh tay sâu
III – Thành ngoài:
Gồm các cơ: + Gân của phần ngắn & phần dài cơ nhị đầu cánh tay ở trên và ở dưới.
+ Cơ quạ cánh tay ở trong:- Nguyên ủy:bám từ mỏm quạ x.vai
- Bám tận: giữa mặt trong x.cánh tay
- Động tác: Khép cánh tay, đưa cánh tay ra trước.
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -1-
Tóm tắt giải phẫu
IV – Thành trong:
Cơ Nguyên uỷ Bám tận Động tác Thần kinh Chú ý
Cơ răng

to
Bám từ 10 x.sườn
đầu
Mép trước bờ trong
x.vai
Tham gia động
tác thở
Nhánh bên đám
rối TK cánh tay
(TK răng to)
C – Cơ vùng cánh tay:
Có x.cánh tay ở giữa với 2 vách liên cơ trong & ngoài ở 2 bên => chia vùng cánh tay lam 2 khu:
Trước và Sau:
I – Khu cánh tay trước trong:
+Gồm 3 cơ chia làm 2 lớp: - Nông :cơ nhị đầu cánh tay
- Sâu: cơ quạ cánh tay và cơ cánh tay
+ Tác dụng chính: Sấp cẳng tay, gấp bàn và ngón tay
Cơ nhị
đầu
+ Đầu ngắn: mỏm
quạ x.vai
+ Đầu dài:củ trên ổ
chảo
+ Gân chính bám vào
lồi củ x.quay
+Chẽ cân hòa lẫn với
mạc cẳng tay
Gấp cẳng tay
vào cánh tay
TK cơ bì

+Là cơ tùy hành
của ĐM cánh tay
+Không bám vào
x.cánh tay
Cơ cánh
tay
Ở 2/3 dưới mặt trước
x.cánh tay & 2 vách
gian cơ
Mỏm vẹt x.trụ
Cơ quạ
cánh
tay(cơ
thủng)
Đỉnh mỏm quạ x.vai Chỗ nối 1/3 trên với
1/3 dưới mặt trong
x.cánh tay
Khép cánh tay +Là cơ tùy hành
của ĐM nách
+TK cơ bì xiên
qua cơ này
II – Khu cánh tay sau: Chỉ có duy nhất 1 cơ :
Cơ tam
đầu cánh
tay
+ Đầu dài:Củ dưới ổ
chảo
+Đầu ngoài:mặt sau
x.cánh tay và vào
vách gian cơ ngoài

+Đầu trong:mặt sau
x.cánh tay và vào
vách gian cơ trong
Ba đầu chạy xuống
dưới tụm lại thành
1 gân chung bám
vào mỏm khuỷu
x.trụ
Duỗi cẳng tay TK quay
D – Cơ vùng cẳng tay:Chia làm 3 khu:
I – Khu cẳng tay trước: Gồm 8 cơ xếp thành 4 lớp(2 cơ sấp, 5 cơ gấp, 1 cơ gan tay)
1 – Lớp nông: Có 4 cơ từ ngoài vào trong:
Cơ sấp
tròn
+Đầu cánh tay:Bám
vào mỏm trên lồi cầu
trong x.cánh tay
+Đầu trụ:Bám vào
mỏm vẹt x.trụ
Phần giữa mặt
ngoài x.quay
Sấp và gấp
cẳng tay
Nhánh của dây
TK giữa
+Giữa 2 bó cho
dây TK giữa chạy
qua
+Chủ yếu để sấp
cẳng tay

Cơ gấp
cổ tay
quay(ga
n tay lớn)
Mỏm trên lồi cầu
trong x.cánh tay
Nền xương đốt bàn
tay II
Gấp và sấp bàn
tay
Nhánh của dây
TK giữa
Cơ gan
tay dài
Hãm các gân gấp
và cân gan tay
Gấp bàn tay và
căng cân gan
tay
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -2-
Tóm tắt giải phẫu
Cơ Nguyên uỷ Bám tận Động tác Thần kinh Chú ý
Cơ gấp
cổ tay
trụ( trụ
trước)

+Đầu cánh tay: Mỏm
trên lồi cầu trong
x.cánh tay
+Đầu trụ:Bám vào
mỏm khuỷu và bờ
sau x.trụ
x.đậu, x.móc và
x.đốt bàn tay 5
Gấp bàn tay về
phía trong
Tách ra từ TK trụ Chạy dọc bờ
trong cẳng tay
2 – Lớp giữa:
Cơ gấp
chung
nông
(gân
thủng)
+Đầu cánh tay
trụ:Mỏm trên lồi cầu
tring x.cánh tay và
mỏm vẹt x.trụ
+Đầu quay: Bờ trước
x.quay
Chia làm 4 gân đi
qua vòng cổ tay thì
mỗi gân chia làm 2
chẽ bám vào sườn
đốt 2 các ngón
2,3,4,5.

Gấp đốt 2 vào
đốt 1 của các
ngón 2,3,4,5 và
gấp bàn tay vào
cẳng tay
TK giữa ĐM trụ và TK
giữa chạy dưới
cung cơ gấp
chung nông
xuống cẳng tay
3 – Lớp sâu:Có 2 cơ:
Cơ gấp
sâu các
ngón tay
(gân
xiên)
Mặt trước x.trụ, mỏm
vẹt và màng gian cốt
cẳng tay
Chia làm 4gân đi
qua khe chẽ 2 gân
gấp chung nông
bám vào đốt 3 các
ngón 2,3,4,5
Gấp đốt 3 vào
đốt 2 và gấp
bàn tay vào
cẳng tay
+Gân 2,3 do TK
giữa

+Gân 4,5 do TK
trụ
Cơ gấp
dài ngón
cái
Phần giữa mặt trước
x.quay
Đốt 2 ngón cái Gấp đốt 2 vào
đốt 1 và gấp
đốt 1 vào bàn
tay
Nhánh của TK
giữa
4 – Lớp sát xương:
Cơ sấp
vuông
Bám vào ¼ dưới
x.quay
Bám vào ¼ dưới
x.trụ
Sấp bàn tay &
sấp cẳng tay
Nhánh của TK
giữa
II – Khu cẳng tay ngoài: Có 4 cơ: Chủ yếu là ngửa cẳng tay và bàn tay:
Cơ cánh
tay quay
Mào trên lồi cầu
ngoài x.cánh tay và
vách gian cơ ngoài

Mỏm trâm x.quay Gấp cẳng tay
vào cánh tay &
ngửa cẳng tay
Nhánh của TK
quay
+Là cơ tùy hành
của ĐM quay
+Nằm dọc bờ
ngoài cẳng tay
Cơ duỗi
cổ tay
quay dài
(quay I )
Mu bàn tay và nền
đốt x.bàn tay 2 Duỗi và dạng
bàn tay
Cơ duỗi
cổ tay
quay
ngắn
(quay II)
Mỏm trên lồi cầu
ngoài x.cánh tay
Nền đốt x.bàn tay 2
Nhánh của TK
quay
Cơ ngửa +Lớp nông:Bám từ
mỏm trên lồi cầu
ngoài x.cánh tay và
bờ sau hõm Sigma bé

+Lớp sâu:Hõm
Sigma bé
+Bờ trước x.quay
+Cổ x.quay
Ngửa cẳng tay
và bàn tay
Giữa 2 lớp có
nhánh sâu của TK
quay đi qua
III – Khu cẳng tay sau:Có 8 cơ chia làm 2 lớp:
Lớp nông:có 4 cơ :
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -3-
Tóm tắt giải phẫu
Cơ Nguyên uỷ Bám tận Động tác Thần kinh Chú ý

khuỷu
Mỏm trên lồi cầu
ngoài x.cánh tay
Bờ ngoài mỏm
khuỷu và mặt sau
x.trụ
Duỗi cẳng tay
Nhánh của TK
quay
Cơ duỗi
chung

ngón tay
Chia làm 4 gân
bám các đốt 1,2,3
các ngón 2,3,4,5.
Duỗi các đốt
ngón tay và bàn
tay
Cơ duỗi
riêng
ngón út
Nền ngón út Duỗi ngón út
Cơ duỗi
cổ tay
trụ(trụ
sau)
Nền xương đốt bàn
tay 5
Duỗi và
nghiêng bàn
tay vào trong
Lớp sâu: có 4 cơ:
Cơ dạng
dài ngón
cái
Mặt sau x.trụ và
màng gian cốt
Nền x.đốt bàn tay 1 Dạng ngón tay
cái
Nhánh của TK
quay

Cơ duỗi
ngắn ngõ
cái
Nên đốt 1 ngón cái Duỗi và dạng
ngón cái
Cơ duỗi
dài ngón
cái
Nền đốt 2 ngón cái Duỗi đốt 2
ngón cái
Cơ duỗi
ngón trỏ
Nền đốt 1 ngón trỏ Duỗi ngón trỏ
E – Cơ vùng bàn tay:
I – Khu mu tay: Không có cơ, chỉ có các gân đi từ cẳng tay xuống, có 2 lá cân
=> 3 nhóm:
+ Nhóm ngoài:Ba gân ngón cái:dạng ngón cái, duỗi ngắn, duỗi dài ngón cái.
+ Nhóm trong: Gân duỗi ngón út (ngón 5) & gân duỗi cổ tay trụ.
+ Nhóm giữa:Gân duỗi ngón trỏ (ngón 2) & gân duỗi chung.
II –Khu gan tay: Chia làm 4 ô:
Ô Các cơ Động tác Thần kinh chi phối Chú ý
Ô mô cái Cơ dạng ngắn ngón cái
Dạng ngón cái Nhánh của TK giữa
Cơ gấp ngắn ngón cái
Cơ đối chiếu ngón cái Đối chiếu ngón cái với các
ngón khác
+Đầu trong:TK trụ
+Đầu nông:TKgiữa
Cơ khép ngón cái Khép ngón cái Nhánh của TK trụ
Ô mô út Cơ gan tay dài Căng da mô út

Nhánh của TK trụ
Cơ dạng ngón út Dạng & gấp đốt 1ngón út
Cơ gấp ngắn ngón út Gấp đốt 1 ngón út
Cơ đối chiếu ngón út Đối chiếu ngón út với các
ngón khác
Ô liên cốt Các cơ gian cốt gan tay (4) Khép tay
Các cơ gian cốt mu tay (4) Xòe tay
Ô gan tay
giữa
L.nông:Cơ gấp chung nông
L.Sâu:Cơ gấp chung sâu & 4
cơ giun
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -4-
Tóm tắt giải phẫu
Phần ĐM(Chi trên):
ĐM
Nguyên ủy,
ngành tận
Đường đi,
định mốc
Phân đoạn, liên
quan
Ngành bên Vòng nối
ĐM
nách
+ĐM duới đòn

+Đến bờ duới
cơ ngực lớn đổi
tên thành ĐM
cánh tay
+Chếch xuống
dưới và ra
ngoài
+Từ điểm giữa
x.đòn đến điểm
giữa nếp gấp
khuỷu
Phân 3 đoạn:
+Đoạn trên
+Đoạn sau
+Đoạn dưới
Cơ ngực bé
Liên quan đến các
thành phần trong
nách: TK, ĐM
Có 6 ngành bên:
+ĐM ngực trên
+ĐM cùng vai-ngực
+ĐM ngực ngoài
+ĐM dưới vai
+ĐM mũ cánh tay:
Trước, Sau
+V/nối quanh vai
+V/nối quanh ngực
+V/nối quanh cánh
tay

+Đoạn nguy hiểm của ĐM nách ở giữa nguyên uỷ của ĐM dưới vai và ĐM mũ
+Cơ tuỳ hành của ĐM nách là cơ quạ cánh tay
ĐM
cánh
tay
+Đoạn tiếp của
ĐM nách
+Dưới nếp gấp
khuỷu 3cm cho
2 nhánh
tận:ĐM quay
và ĐM trụ
+ĐM chạy
thẳng dọc theo
x.cánh tay
+Nằm trên 1
đường vạch từ
giữa x.đòn đến
giữa nếp khuỷu
Phân 2 đoạn:
+Đoạn cánh tay
nằm trong ống cánh
tay
+Đoạn khuỷu nằm
trong rãnh nhị đầu
trong cùng với dây
TK giữa
Có 3 ngành bên:
+ĐM cánh tay sâu là
ĐM lớn nhất.Cho

2nhánh tận:ĐM bên
giữa,ĐM bên quay
+ĐM bên trụ trên,đi
cùng TK trụ
+ĐM bên trụ dưới
+V/nối với ĐM nách
qua nhánh mũ
+V/nối với ĐM quay
bởi ĐM bên quay
+V/nối với ĐM trụ
bởi 2 ĐM bên trụ
(trên, dưới) và ĐM
bên giữa
+Dây TK giữa bắt chéo qua ĐM cánh tay từ ngoài vào trong.
+ĐM chạy dọc bờ trong cơ nhị đầu là cơ tuỳ hành của ĐM
+ĐM thắt được ở dưới nguyên uỷ của ĐM cánh tay sâu và tốt hơn ở dưới ĐM bên trụ trên
+ĐM thắt nguy hiểm ở trên nguyên uỷ của ĐM cánh tay sâu
+Ống cánh tay từ bờ dưới cơ ngực lớn đến trên nếp gấp khuỷu 3cm
ĐM
quay
+Là 1 trong 2
nhánh tận của
ĐM cánh tay
+Ngành tận nối
với nhánh gan
tay sâu của ĐM
trụ tạo lên cung
ĐM gan tay sâu
+ĐM nằm trên
1 đường vạch

từ giữa nếp gấp
khuỷu đến rãnh
mạch
Có 4 đoạn:
+1/3 trên:ĐM bắt
chéo trước gân cơ
nhị đầu, cơ ngửa,
cơ sấp tròn
+1/3giữa: chạy
cùng nhánh nông
TK quay
+1/3dưới: trong
rãnh mạch quay
+Ở cổ & mu
tay:chạy qua hõm
lào giải phẫu.
Có 4 nhánh bên:
+ĐM quặt ngược
quay:nối nhánh bên
quay của ĐM cánh
tay sâu.
+Nhánh gan cổ tay
+Nhánh mu cổ tay
+Nhánh gan tay nông
+V/nối ĐM cánh tay:
qua ĐM cánh tay sâu
và ĐM quặt ngược
bên quay.=>vòng nối
quanh khuỷu
+V/nối ĐM trụ: tạo

thành cung ĐM gan
tay nông và cung ĐM
gan tay sâu
+ ĐM quay có thể thắt được vì có nhiều vòng nối phong phú.
+ Hõm lào giải phẫu…………………………………………………
+……………………………………………………………………
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -5-
Tóm tắt giải phẫu
ĐM
Nguyên ủy,
ngành tận
Đường đi,
định mốc
Phân đoạn, liên
quan
Ngành bên Vòng nối
ĐM
trụ
+Là 1trong 2
nhánh tận của
ĐM cánh tay
+Nhánh tận nối
với nhánh gan
tay nông của
ĐM quay, tạo
thành cung ĐM

gan tay nông
+Chạy chếch
xuống dưới và
vào trong.
Có 3 đoạn:
+1/3 trên:ĐM chạy
sau cơ sấp tròn, cơ
gấp chung nông và
trước cơ gấp chung
sâu
+2/3dưới:ĐM chạy
dọc theo cơ gấp cổ
tay trụ
+Ở cổ tay:ĐM chạy
trước mạc hãm các
gân gấp, ngoài
x.đậu để xuống bàn
tay
Có 5 nhánh bên:
+ĐM quặt ngược trụ:
Trước & Sau
+ĐM gian cốt
chung:Trước, sau &
quặt ngược gian cốt
+Nhánh mu cổ tay
+Nhánh gan cổ tay
+Nhánh gan tay sâu
+V/nối ĐM cánh tay:
- ĐM quặt ngược trụ
trước(sau) nối với

ĐM bên trụ
dưới(trên)
- ĐM quặt ngược
gian cốt với ĐM bên
giữa của ĐM cánh
tay sâu
+V/nối bên quay:
bằng 2 cung ĐM mu
tay và gan tay
+ĐM trụ có thể thắt được do có nhiều vòng nối
+……………………………………………….
Cung
ĐM
gan
tay
nông
Tạo lên bởi sự
tiếp nối giữa
ngành cùng của
ĐM trụ với
ngành gan tay
nông của ĐM
quay
Ngành cùng của
ĐM trụ từ bờ
ngoài x.đậu
chạy chếch
xuống dưới và
ra ngoài
Nằm nông dưới

gan tay, trên gân
các cơ gấp
Tách 4 ĐM gan ngón
tay:giải phẫu người
tập I trang 141
Cung
ĐM
gan
tay sâu
Tạo lên bởi sự
tiếp nối giữa
ngành tậ của
ĐM quay và
nhánh gan tay
sâu của ĐM trụ
Nằm trong ô gian
cốt gan tay, sau lá
mạc sâu gan tay,
trước đầu gân các
x.bàn tay 2,3,4 và
các cơ gian cốt bàn
tay.
+ĐM chính ngón cái
+ĐM quay ngón trỏ
+Ba ĐM gan tay
+Các nhánh xiên
Phần TK(Chi trên):
A*Đám rối TK cánh tay:
Cấu tạo Ngành cùng Ngành bên
+Do 5ngành trước của các dây TK đốt

sống cổ V, VI, VII, VIII và ngực I tạo
thành:
+ Ba thân:
- Cổ V + Cổ VI → Thân nhất trên
- Cổ VII → Thân nhất giữa
- Cổ VII + ngực I → Thân nhất dưới
+ Mỗi thân nhất tách làm 2 nhánh hợp
lại thành 3 bó so với ĐM nách:
- T.trên + T.giữa → Bó ngoài
- Ba nhánh của 3 thân→ Bó sau
- T.dưới → Bó trong
+Bó ngoài cho 2 ngành cùng:
- TK cơ bì
- TK giữa (rễ ngoài)
+Bó trong cho 4 ngành cùng:
- TK trụ
- TK giữa (rễ trong)
- TK bì cẳng tay trong
- TK bì cánh tay ngoài
+Bó sau cho 2 ngành cùng:
- TK nách
- TK quay
+Phần trên x.đòn:
- TK vai sau
- TK ngực dài
- TK dưới đòn
- TK trên vai
+ Phần dưới x.đòn:
- TK ngực trong
- TK ngực ngoài

- Các TK dưới vai
- TK ngực lưng

Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -6-
Tóm tắt giải phẫu
B* Các dây TK ở tay:
TK
Nguyên ủy,
Đường đi
Đường đi - Liên quan
Ngành bên, Ngành
cùng
Vận động Cảm giác
TK
nách
+Tách ra từ bó
sau
+ Đi cùng ĐM mũ cánh
tay sau qua lỗ tứ giác,
vòng qua cổ phẫu thuật
x.cánh tay tới vùng Delta
Các ngành bên:
-Các nhánh cơ
-TK bì cánh tay
ngoài trên
+ Cơ dưới vai

+ Cơ tròn bé
+ Cơ Delta
+ Nửa dưới
vùng Delta và
giáp giới cánh
tay
TK cơ

+ Bó ngoài
+Chạy chếch từ
trong ra ngoài, tới
rãnh nhị đầu
ngoài thì chọc
qua cơ quạ cánh
tay ra lớp nông
+Chọc qua cơ quạ cánh
tay
+Chạy giữa 2 cơ nhị đầu
cánh tay ở trước và cơ
cánh tay ở sau
Ngành cùng:
- TK bì cẳng tay
ngoài
+ Cơ vùng
cánh tay
trước( cơ quạ
cánh tay, cơ nhị
đầu, cơ cánh
tay)
+ Vùng trước

ngoài và sau
ngoài cẳng tay
TK
cánh
tay
trong
+ Bó trong
+TK ở nách đi
chếch vào trong
+Chạy sau TM nách
+Chọc qua mạc cánh tay
để ra nông
+Phần trên mặt
trong cánh tay
+ Nền nách
TK bì
cẳng
tay
trong
+ Tách ra từ bó
TK trong
+ Ở nách:Nằm sau ĐM
nách
+Ở cánh tay:Chạy trước
trong ĐM cánh tay
+Chọc ra nông cùng TM
nền
+Vùng khủy trước
chia thành 2 nhánh
tận:

- Ngành trước
- Ngành sau
+Ngành trước:
Trước trong
cánh tay
+Ngành
sau:Sau trong
cẳng tay
TK
quay
+ Bó sau
+Ở cánh tay:TK
chạy ra sau.Đến
½ cánh tay thì ra
trước,chạy ngay
trước lồi cầu
ngoài xuống cẳng
tay
+Ở cẳng tay:TK
lại luồn ra sau ở
½ cẳng tay để
xuống vùng
ngoài mu tay
+Ở nách:TK nằm sau ĐM
nách, chui qua tam giác
cánh tay tam đầu cùng
với ĐM cánh tay sâu để
ra sau
+Ở cánh tay:TK chạy
trong rãnh xoắn, sát

xương.Sau đó chọc qua
vách liên cơ ngoài tới khu
cánh tay trước.
+Ở khuỷu:TK nằm trong
rãnh nhị đầu ngoài, tới
ngang nếp khủyu thì chia
thành 2 nhánh cùng:Sâu
& Nông
+ Ngành bên:
- TK bì cánh tay
sau
- TK bì cánh tay
ngoài dưới
- TK bì cẳng tay
sau
- Ba nhánh bên cho
3 cơ tam đầu cánh
tay
+ Ngành cùng:
- Ngành nông
- Ngành sâu
+Các cơ vùng
cánh tay sau
(cơ tam đầu
cánh tay, cơ
rộng trong, cơ
khuỷu)
+Các cơ vùng
cẳng tay sau
(cơ cánh tay

quay và các cơ
duỗi )
+Mặt sau cánh
tay
+Phần dưới mặt
ngoài cánh tay
+Giữa mặt sau
cẳng tay
+ Hai ngón
rưỡi nửa ngoài
mu tay (kể từ
ngón cái)
+Tùy theo vị trí bị tổn thương mà sẽ gây nên các biểu hiện khác nhau:
- Tổn thương ở vùng hõm nách: Cẳng tay bị gấp vào cánh tay, bàn tay sấp, rũ xuống và các ngón gấp lại
=> “Bàn tay rũ cổ cò” hay “bàn tay rơi”
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -7-
Tóm tắt giải phẫu
TK
Nguyên ủy,
Đường đi
Đường đi - Liên quan
Ngành bên, Ngành
cùng
Vận động Cảm giác

TK
giữa
+Từ 2 rễ bó trong
và bó ngoài của
thân nhì
+Nằm ở trước
ngoài ĐM nách
+Ở nách:Chạy chếch
xuống dưới và ra ngoài
+Ở cánh tay:Chạy trong
ống cánh tay và bắt chéo
qua
ĐM cánh tay từ ngoài vào
trong.
+Ở khuỷu:Chạy vào rãnh
nhị đầu trong,nằm trong
ĐM
+Ở cẳng tay:Lách giữa 2
đầu cơ sấp tròn, bắt chéo
trước ĐM trụ để vào giữa
trục cẳng tay, chạy sau cơ
gấp chung nông
+Ở cổ tay:Ra trước gân
gấp nông ngón trỏ
+Ngành bên chỉ
tách ra từ vùng
khuỷu trước và
vùng cẳng tay
trước:
- Các nhánh cơ ở

lớp nông, giữa
vùng cẳng tay trước
- TK gian cốt cẳng
tay trước (vận động
cho lớp sâu)
- Nhánh gan tay
+Ngành tận:
- Nhánh mô cái
- Ba nhánh TK
ngón tay chung
- Nhánh nối trụ
+Hầu hết các
cơ vùng cẳng
tay trước ( trừ
cơ gấp cổ tay
trụ)
+ Ô mô cái
vùng gan tay:
cơ dạng ngắn
ngón cái, đối
chiếu ngón cái
đầu nông cơ
ngắn gấp ngón
cái, cơ giun I &
II
+Hơn nửa gan
tay ở phía
ngoài
+Mặt gan tay
của 3 ngón rưỡi

ở phía ngoài kể
từ ngón cái &
Cả mặt mu các
đốt II –III
+Khi TK giữa bị tổn thương: bàn tay luôn ngửa, ô mô cái bị teo => bàn tay khỉ
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
TK trụ + Bó trong
+ Nằm giữa dây
TK bì cẳng tay
trong & dây TK
giữa
+Ở nách:Dọc phía trong
ĐM nách, trước khe giữa
ĐM & TM nách
+Ở cánh tay:1/3 trên: TK
chạy trong ống cánh
tay.2/3 dưới TK chọc qua
vách gian cơ trong để ra
vùng cánh tay sau khuỷu
sau
+Ở khuỷu: chạy sau
khuỷu rồi ra trước theo cơ
gấp cổ tay trụ
+Ở cẳng tay trước:chạy
theo cơ gấp cổ tay trụ,
trước mạc hãm các gân
gấp (song

2
với ĐM trụ)
*Ngành bên:
+ Ở cẳng tay:
- Các nhánh cơ: cơ
gấp cổ tay trụ, 2 bó
trong cơ gấp sâu
ngón tay(ngón IV-
V)
- Nhánh mu tay TK
trụ: tách ra ở 1/3
dưới cẳng tay
+Ở cổ tay:
- Nhánh gan tay TK
trụ
*Ngành tận:
- Cơ gan tay ngắn
- Nhánh nối TK
giữa
- 2 nhánh TK gan
ngón tay
+Ở cẳng tay:
Cơ gấp cổ tay
trụ và 2 bó
trong cơ gấp
sâu ngón tay
+Ở bàn tay:
Hầu hết các cơ
bàn tay: ô mô
út,các cơ gian

cốt , cơ giun
III,IV, cơ khép
ngón cái
+Ỏ gan tay: 1
phần trong gan
tay và 1 ngón
rưỡi ở phía
trong kể từ
ngón út.
+Ở mu tay:
Cho nửa mu tay
và 2 ngón rưỡi
ở phía trong kể
từ ngón út
+ Khi TK trụ bị tê liệt:Rõ nhất là ô mô út bị teo, ngón út và ngón nhẫn luôn ở tư thế đốt I bị duỗi, đốt II,
III bị gấp => Bàn tay vuốt trụ
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -8-
Tóm tắt giải phẫu
* PHẦN CHI DƯỚI:
Phấn cơ(chi dưới)
A – Vùng mông: Có 10 cơ chia thành 3 lớp:
I – Lớp nông: Có 2 cơ:
Cơ Nguyên uỷ Bám tận Động tác Thần kinh Chú ý

Cơ mông
to
+Bám vào mặt sau
ngoài cánh chậu, mặt
sau x.cùng, dây
chằng cùng củ
+Ngành ngoài
đường ráp x.đùi
+Dạng đùi, và
chủ yếu là duỗi
đùi
TK mông dưới
Cơ căng
mạc đùi
+Gai chậu trước trên,
mép ngoài mào chậu
+Đầu trên x.chày +Căng mạc đùi,
gấp đùi và duỗi
cẳng chân
II – Lớp giữa: Chỉ có 1 cơ:
Cơ mông
nhỡ
+Phần giữa mặt ngoài
cánh chậu
Mặt sau mấu
chuyển to
Dạng đùi, xoay
đùi
Nhánh TK mông
trên

III – Lớp sâu:Có 7 cơ:1 cơ mông nhỏ và 6 cơ chậu hông-mấu chuyển:
Cơ mông
nhỏ
Phần trước mặt ngoài
cánh chậu
Bờ trước mấu
chuyển to
Dạng đùi, xoay
đùi
Nhánh TK mông
trên
Cơ hình
lê( cơ
tháp)
Mặt trước bên trong
x.cùng
Đỉnh mấu chuyển
to x.đùi
Xoay đùi ra
ngoài
Nhánh của đam
rối TK cùng tách
ở nhánh sau dây
cùng II
Là mốc để tìm bó
mạch TK mông
(bó trên, bó dưới)
Cơ sinh
đôi trên
Bám vào gai ngồi

Mặt trong mấu
chuyển to
Nhánh bên của
đám rối TK cùng
Hai cơ này nằm
trên và dưới cơ
bịt trong
Cơ sinh
đoi dưới
Bám vào ụ ngồi
Cơ bịt
trong
Bám xung quanh và
mặt trong màng bịt
Trước mấuchuyển
to (Hố ngón tay)
Xoay đùi ra
ngoài, duỗi và
dạng đùi
Cơ bịt
ngoài
Bám xung quanh mặt
ngoài lỗ bịt
Hố mấu chuyển lớn
x.đùi
Cả TK bịt chi
phối & sâu nhất

vuông
đùi

Củ ngồi Gờ ngoài mào gian
mấu
Nằm nông hơn
và che khuất cơ
bịt ngoài
B – Vùng đùi:Hai vách liên cơ trong và ngoài cùng với cơ khép lớn chia vùng đùi làm ba
khu:Trước, trong & sau
I – Khu đùi trước: Có 3 cơ:
Cơ thắt
lưng
chậu
+Cơ thắt lưng lớn:
mỏm ngang và thân
các đốt sống ngực
XII đến thắt lưng từ I
→ V
+Cơ chậu:mào chậu
và hố chậu
Mấu chuyển nhỏ Gấp đùi vào
thân mình
Nhánh của đám
rối TK cùng và
TK đùi
Cơ may Gai chậu trước trên Mặt trong phần trên
x.chày
Gấp, dạng đùi,
xoay đùi ra
ngoài, xoay
cẳng chân vào
trong

Nhánh của TK
đùi
Là cơ dài nhất
của cơ thể
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -9-
Tóm tắt giải phẫu
Cơ Nguyên uỷ Bám tận Động tác Thần kinh Chú ý
Cơ tứ
đầu đùi
+Thẳng đùi:gai chậu
trước dưới
+Rộng trong:mép
trong đường ráp x.đùi
+Rộng ngoài:mép
ngoài đường ráp
x.đùi
+Rộng giữa:mặt
trước x.đùi
Hợp thành 1 thân
bám vào x.bánh chè
&bám vào lồi củ
trước, đầu trên
x.chày → gân bánh
chè
Gấp đùi và
duỗi cẳng chân

Là cơ lớn nhất
của cơ thể

II – Khu đùi trong: Có 5 cơ, hầu hết do TK bịt chi phối
Cơ lược Mào lược x.mu Đường ráp x.đùi,
ngay dưới mấu
chuyển bánh chè
Khép đùi Nhánh của TK
đùi
Cơ khép
nhỡ
Mặt ngoài góc x.mu 1/3 giữa đường ráp
x.đùi
Khép,gấp và
hơi xoay đùi ra
ngoài
Nhánh của TK
đùi và TK bịt
Cơ khép

Mặt ngoài ngành
xuông x.mu
1/3 trên đường ráp
x.đùi
Khép và xoay
đùi ra ngoài
Nhánh của TK bịt Nằm phía trong
cơ khép nhỡ
Cơ khép
lớn

Củ ngồi và 2/3 mặt
sau ngoài ngành ngồi
mu
+Bó trên:đường ráp
x.đùi
+Bó dưới:càng
xuống dưới càng
nhỏ, tròn, chắc→
gọi là thừng cơ
khép lớn bám vào
củ cơ khép lớn
Khép đùi Nhánh của TK
ngồi và TK bịt
Thừng cơ khép là
mốc để tìm ĐM
đùi trong ống cơ
khép (Hunter)
Cơ thon Mặt ngoài ngành
xuống x.mu
Dưới lồi cầu x.chày Gấp và khép
đùi, hơi xoay
cẳng chân vào
trong
Nhánh của TK bịt
III – Khu đùi sau:Có 3 cơ do nhánh của TK ngồi chi phối.
Cơ nhị
đầu đùi
+Đầu dài:củ ngồi
x.chậu
+Đầu ngắn:phần dưới

mép ngoài đường ráp
x.đùi
Hợp thành 1 gân
bám vào chỏm
x.mác
Duỗi đùi, gấp
và xoay cẳng
chân ra ngoài
Nhánh của TK
ngồi
Cơ bán
gân
Củ ngồi Mặt trong đầu trên
x.chày
Duỗi đùi, gấp
và hơi xoay
cẳng chân vào
trong
Cơ bán
mạc
Củ ngồi +Bó1:Quặt ngược
lên trên và ra ngoài
bám vào lồi cầu
x.đùi, tạo thành dây
chằng sau khớp gối
+Bó2:Mặt sau lồi
cầu x.chày
+Bó3:Rãnh ngang
lồi cầu x.chày
Duỗi đùi, gấp

và hơi xoay
cẳng chân vào
trong
Nhánh của TK
ngồi
Cơ bán gân nằm
ngoài hơn so với
cơ bán mạc
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -10-
Tóm tắt giải phẫu
C –Vùng cẳng chân:Chia làm 3 khu:
I –Cẳng chân trước: Có 4 cơ, xếp lần lượt từ trong ra ngoài:
Cơ Nguyên uỷ Bám tận Động tác Thần kinh Chú ý
Cơ chày
trước
Bám vào 2/3 trên mặt
ngoài x.chày
X.chêm trong và
nền x.đốt I bàn
chân
Duỗi bàn chân
& hơi nghiêng bàn
chân vào trong
Nhánh của
TK mác sâu
Cơ duỗi

dài các
ngón
chân
Lồi cầu ngoài
x.chày;2/3 trên mặt
trong x.mác và màng
gian cốt
Tới 1/3 dưới cẳng
chân chuyển thành
gân,chia làm 4gân
nhỏ chui qua mạc
hãm gân duỗi,bám
vào
4ngón:II,III,IV,IV
Duỗi bàn chân và
các ngón chân
Cơduỗi
dàingón
chân cái
Bám vào 2/3 mặt
trong x.mác và màng
gian cốt
Nền đốt xa ngón I Duỗi ngón cái
Cơ mác
ba
1/3 dưới mặt trong
x.mác và màng gian
cốt
Nền đốt bàn chân V Duỗi bàn chân
dạng và xoay bàn

chân ra ngoài
II – Khu cẳng ngoài:chỉ có 2 cơ mác:
Cơ mác
dài
Bám vào mỏm x.mác
và ½ trên x.mác
Nền các đốt bàn
chân I,II và x.chêm
trong
Gấp bàn chân và
hơi xoay ra ngoài
TK mác nông
Cơ mác
ngắn
Nửa mặt dưới xương
mác & cách gian cơ
Nền x.bàn chân V
III – Khu cẳng chân sau:Gồm 6 cơ chia làm 2 lớp:
1 – Lớp nông: Có 2 cơ:
Cơ tam
đầu
+Hai cơ bụng chân:
-Đầu ngoài:lồi cầu
ngoài x.đùi
-Đầu trong:lồi cầu
trong x.đùi
+ Cơ dép:1/3 trên mặt
sau x.mác, đường cơ
dép x.chày và cung
gân cơ dép

Ba cơ hợp chung
lại tạo thành gân
gót bám vào x.gót
Gấp cẳng chân và
bàn chân
Nhánh của
TK chày
Cơ gan
chân
Lồi cầu ngoài x.đùi Bám vào x.gót
cùng gân gót
Phụ cho cơ dép Là cơ rất mỏng
và nhỏ
2 - Lớp sâu: Có 4 cơ:
Cơ kheo Lồi cầu ngoài x.đùi Bắt ngang bám vào
mặt trên sau x.chày
Gấp cẳng chân
Nhánh của
TK chày
Cơ gấp
dài các
ngón
chân
1/3 giữa mặt sau
x.chày
Chui qua ống gót
chia lam 4 gân,bám
vào nền xa các đốt
ngón chân
Gấp các ngón chân

từ II-V, hơi xoay
vào trong
Cơ khá lớn nằm
bên trong
Cơ chày
sau
Màng gian cốt và mặt
sau 2 xương cẳng
chân
Củ xương ghe và
xương chêm I, II,
III
Gấp bàn chân Nằm giữa khu
cẳng chân sau
Cơ gấp
dài ngón
cái
2/3 dưới mặt sau
x.mác và màng gian
cốt
Nền đốt xa ngón
cái
Gấp ngón chân cái,
gấp bàn chân và
hơi xoay vào trong
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -11-

Tóm tắt giải phẫu
D – Vùng bàn chân:
I – Khu mu chân: Có 1 cơ duy nhất
Cơ duỗi
ngắn các
ngón
chân
Mặt ngoài x.gót Chia 4 bó rồi 4 gân
bám vào 4 ngón
chân
Duỗi và hơi
kéo ra ngoài
các ngón chân
Nhánh của TK
mác sâu
II – Khu gan chân: Gồm 19 cơ: Có 2 vách liên cơ chia làm 3 ô và được chia làm 4 lớp khác
nhau: Lớp nông, lớp giữa, lớp sâu, lớp gian cốt
Các ô Các cơ TK chi phối Lớp
Ô mô cái +Cơ dạng ngón cái
+Cơ gấp ngắn ngón cái
Nhánh của TK gan chân trong
Lớp nông
Lớp sâu
Ô mô út +Cơ dạng ngón út
+Cơ gấp ngắn ngón út
Nhánh của TK gan chân ngoài
Lớp nông
Lớp sâu
Ô mô giữa +Cơ gấp ngắn các ngón chân
+Cơ vuông gan chân

TK gan chân trong Lớp nông
TK gan chân ngoài
Lớp giữa
Lớp gian cốt
+Giun I:Do TK gan chân trong
+Giun II, III, IV:Nhánh của TK gan
chân ngoài.
Lớp giữa
 Phần ĐM (Chi dưới)* Chi dưới được cấp máu bởi 2 nguồn ĐM chính là:ĐM chậu trong
& ĐM chậu ngoài:
+ ĐM chậu trong:- ĐM bịt cấp máu cho 1 phần trên trong của đùi
- ĐM mông trên & dưới cấp máu cho vùng mông và 1 phần đùi sau.
+ ĐM chậu ngoài: Có các mạch tiếp theo cấp máu cho khu đùi trước, đùi sau, toàn bộ cẳng chân và
bàn chân.
A – ĐM chậu trong:
ĐM
Nguyên ủy,
ngành tận
Đường đi,
định mốc
Phân đoạn,
liên quan
Ngành bên Vòng nối
ĐM
mông
trên
+Là nhánh lớn
nhất thuộc thân
sau của ĐM
chậu sau

+Đi giữa thân
thắt lưngcùng,
qua khuyết ngồi
lớn trên cơ hình
lê ra mông
+Đi cùng dây
cùng I của đám
rối TK cùng
+Ngành nông:Cấp
máu cho cơ mông to
+Ngành sâu:Chia 2
nhánh tới cơ mông
nhỡ & mông bé
+Nối với ĐM mông
dưới qua ngành nông
đến cơ mông to
+Bờ trên cơ tháp là mốc đẻ tìm ĐM mông trên
+Hay chính là đường vạch từ gai chậu sau trên đến đỉnh mấu chuyển lớn.
+Đường vạch Fiolle-Delmas cắt đôi cơ mông to để thắt ĐM nhanh hơn
ĐM
mông
dưới
+Là nhánh lớn
thuộc thân
trước của ĐM
chậu trong.
+Đi qua khuyết
ngồi lớn ở dưới
cơ hình lê
+Đi cùng ngành

trước dây cùng I,
II của ĐRTK thắt
lưng cùng
+Ở mông nằm
ngoài bó mạch
TK thẹn, trong
dây TK ngồi
+Nhánh cho cơ mông
to
+Nhánh cho các cơ
ngồi
+Nhánh đi theo TK
ngồi
+Nối với ĐM đùi qua
ĐM bịt, mũ và nhánh
xiên trên
+Nối với ĐM mông
trên
ĐM
thẹn
trong
Là nhánh thuộc
thân trước của
ĐM chậu trong
+Qua khuyết
ngồi lớn ở dưới
cơ hình lê vào
khu chậu trong
+Cáp máu cho vùng
đáy chậu và vùng

sinh dục
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -12-
Tóm tắt giải phẫu
ĐM
Nguyên ủy,
ngành tận
Đường đi,
định mốc
Phân đoạn,
liên quan
Ngành bên Vòng nối
ĐM bịt Là nhánh thuộc
thân trước của
ĐM chậu trong
+Chạy từ trên
xuống dưới và
chếch ra trước
dọc theo bờ trên
cơ bịt trong qua
rãnh bịt
+Nhánh trước và
nhánh sau cấp máu
cho 2 cơ bịt, 1 phần
cho các cơ khép
+Hai nhánh trước &
sau nối với nhau

thành 1 vòng quanh
lỗ bịt
B – ĐM chậu ngoài:
ĐM
đùi
+Là ĐM tiếp
của ĐM chậu
ngoài
Bắt đầu từ phía
sau điểm giữa
dây chằng bẹn
xuống tới lỗ gân
khép thì đổi tên
thành ĐM khoeo
+Trong tam giác
đùi(Scarpa):ĐM
nằm giữa, TK ở
ngoài, TM ở
trong
+Trong ống cơ
khép:ĐM bắt
chéo trước TM để
vào trong
+ĐM thượng vị nông
+ĐM mũ chậu nông
+Các ĐM thẹn ngoài
+ĐM đùi sâu:Nhánh
lên, ngang, xuống.
+ĐM gối xuống
+Nối với ĐM thượng

vị dưới, ĐM ngực
trong….
+Nối với ĐM mũ
chậu sâu,nhánh ĐM
chậu ngoài, ĐM
mông trên, dưới.
+Nối với ĐM
ngồi,nhánh ĐM
khoeo….
+Cơ tùy hành của ĐM đùi là cơ …………………………& ĐM đùi sâu là ĐM chính của đùi
+Chỉ có ĐM đùi sâu thắt ít bị nguy hiểm.Thắt ĐM đùi chung và nông đều gây biến chứng nguy hiểm.
+…………………………………………………………………………
Cấu tạo Đặc điểm
Tam giác
Scarpar
+ Có đỉnh quay xuống (đỉnh là chỗ gặp của cơ
may và cơ khép nhỡ), có các thành(sườn):
- Sườn ngoài là cơ may, thắt lưng chậu, phần
cuối là cơ thẳng trước và cơ rộng trong
- Sườn trong: là cơ lược và cơ khép nhỡ(cơ khép
dài)
- Phía trước là cân đùi che phủ ( cân sàng)
+Trong tam giác này ĐM đùi có 4 nhánh bên
như ở trên trừ ĐM gối xuống:
+ĐM đùi sâu cho 4 nhánh:
-ĐM mũ trước (mũ đùi ngoài):có 3 nhánh:lên,
xuống, ngang.
-ĐM mũ sau (mũ đùi trong)
-ĐM cơ tứ đầu đùi
-ĐM xiên

Ống Hunter + Hình lăng trụ tam giác, từ đỉnh tam giác
Scarpar đến vòng cơ khép lớn
- Thành ngoài là cơ rộng trong
- Thành trong là cơ may và cân Hunter căng từ
cơ rộng trong đến thừng cơ khép lớn
- Thành sau:là 1/3 trên cơ khép lớn và 2/3 dưới
thừng cơ khép lớn
+Gồm có:ĐM,TM đùi, TK phụ hiển trong:-TK
đùi nằm phía sau ĐM đùi
-TK phụ hiển trong chọc qua cân Hunter ra
nông chi phối mặt trong cẳng chân.
-Trong ống Hunter chỉ có 1 nhánh bên là ĐM
nối xuống(ĐM nối lớn),tiếp nối ĐM quanh bánh
chè=>ĐM chủ yếu của đầu gối
Trám khoeo +Có 4 thành:
-Hai thành trên:Gân và cơ nhị đầu(phía ngoài)
& Gân và cơ của cơ bán mạc, bán gân(phía
trong)
-Hai thành dưới:Đầu ngoài cơ bụng chân và cơ
gan chân gầy (phía ngoài) & Đầu trong cơ bụng
chân (phía trong)
+ĐM khoeo có 7 nhánh bên
+ĐM khoeo nằm phía ngoài, TK chày nằm phía
trong và TM khoeo nằm giữa
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -13-
Tóm tắt giải phẫu

< Tiếp>
ĐM
Nguyên ủy,
ngành tận
Đường đi,
định mốc
Phân đoạn,
liên quan
Ngành bên Vòng nối
ĐM
khoeo
+Là ĐM tiếp
của ĐM đùi sau
khi đi qua vòng
cơ khép lớn.
+Bắt đầu từ lỗ
gân cơ khép
lớn, đi xuống
tới bờ dưới cơ
khoeo thì chia
thành 2 nhánh
tận
+Phía trước:là mặt
sau khớp gối, có cơ
khoeo che phủ
+Phía sau:TM
khoeo nằm ở sau
ngoài ĐM khoeo
+Có 7 nhánh bên:
-Hai nhánh khớp gối

trên
-Một nhánh khớp gối
giữa
Hai nhánh cho cơ
sinh đôi
-Hai nhánh khớp gối
dưới
+Bốn nhánh khớp gối
trên & dưới nối tiếp
nhau trước đầu gối và
với ĐM gối xuống,
cùng với các nhánh
quặt ngược của ĐM
cẳng chân=>Vòng
nối quanh bánh chè
+ĐM khoeo không thắt được vì các nhánh nối mảnh, vùng khoeo có nhiều gân và cơ nên ĐM khó giãn to
để cung cấp máu xuống phần dưới
+TM, ĐM, TK khoeo hợp thành bậc thang Hirfield:TK ở nông nhất, TM khoeo nằm sau ngoài
+TK chày nằm nông nhất và đi chếch xuống từ ngoài vào trong, bắt chéo qua TM chày
ĐM
chày
trước
Là 1 trong 2
nhánh tận của
ĐM khoeo
+Bắt đầu từ
cung cơ dép,
chạy ra ngoài,
xuống dưới.
Chui qua màng

gian cốt ra
trước rồi đi
thẳng xuống
+Đi cùng TK chày
trước(mác sâu)
+Các nhánh nuôi cơ
và xương
+ĐM quặt ngược
chày sau, trước
+ĐM cơ mác(2 cơ)
+ĐM mắt cá trong
+Tạo vòng nối quanh
khớp gối và bánh chè
ĐM
chày
sau
Là 1 trong 2
nhánh tận của
ĐM khoeo
+ĐMchọc qua cung
cơ dép, chạy thẳng
xuống khu cẳng
chân sau
+ 1/3 cuối thì hơi
chếch vào trong
+Chọc qua
cung cơ dép
cùng với TK
chày tạo thành
bó mạch TK

chày sau(TK
nằm trong ĐM)
+Đi cùng có 2
TM chày sau
+Quặt ngược chày
trong
+Nhánh mũ mác
+Các nhánh nuôi cơ
& xương
+ĐM mác(to nhất)
+N.Mắt cá trong
+Nhánh gót
+Các nhánh xiên liên
tiếp nối với các
nhánh của ĐM mu
chân
ĐM
mu
chân
+Là nhánh tiếp
của ĐM chày
trước
+Bắt đầu từ mạc
hãm các gân duỗi
đi theo đường giữa
hai mắt cá
+Các ĐM cổ chân
trong, ngoài
+ĐM cung
+ĐM gan chân sâu

+ĐM mu bàn chânI
ĐM
gan
chân
trong
Là 1 trong 2
nhánh tận của
ĐM chày sau
+Bắt đầu từ tầng
trên cơ gấp cơ gấp
ngón cái đi thẳng
xuống gan chân
đến nền đốt bàn
chân I
+Nhánh sâu: cấp máu
cho vùng gan chân
trong
+Nhánh nông:cấp
máu cho mặt trong
ngón chân cái
+Tiếp nối với các
ĐM gan đốt bàn I, II,
III của ĐM gan chân
ngoài.
ĐM
gan
chân
ngoài
+Chạy chéo phía
dưới rãnh cơ gấp

dài ngón cái rồi tạt
ngang vào trong
+Các nhánh xiên
+Các ĐM gan đốt
bàn chân
+Nhánh gan ngón
chân riêng
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -14-
Tóm tắt giải phẫu
 Phần TK(chi dưới): Do các nhánh hai đám rối TK thắt lưng và cùng chi phối.
- Đám rối thắt lưng chi phối vùng đùi trước trong
- Đám rối cùng chi phối vùng mông, khu đùi sau, toàn bộ cẳng chân và bàn chân
A – ĐRTK thắt lưng:
+ Được tạo bởi ngành trước của 4 dây đốt sống thắt lưng I, II, III, IV.Các nhánh này chia làm 2
nhánh:
- Các nhánh sau tạo thành cá dây TK chậu hạ vị, TK chậu-bẹn, TK bì đùi ngoài, TK đùi
- Các nhánh trước tạo thành các dây TK sinh dục đùi, TK bịt & L4 + L5 => thân thắt lưng cùng
I – Các nhánh sau:
TK
Nguyên ủy,
Đường đi
Đường đi,
Liên quan
Ngành bên,
Ngành cùng
Vận động Cảm giác

TK
chậu-
hạ vị
Nhánh sau của
ngành trước TK
thắt lưng I
Đi từ trên xuống dưới, từ
sâu ra nông
+Cho 2 nhánh
tận:
-Nhánh bì ngoài
-Nhánh bì trước
+Da vùng bẹn
bụng
+Các cơ rộng
bụng
TK
chậu
bẹn
+Da bộ phận
sinh dục
TK đùi

ngoài
+Hợp bởi nhánh
sau của ngành
trước L2 + L3
+Đi qua phần cơ thắt
lưng chậu, thoát ra bờ
ngoài, chui dưới day

chằng bẹn ở ngoài bao cơ
thắt lưng chậu
+Cho 2 nhánh
tận:
-Nhánh trước
-Nhánh sau

+Phía trước
ngoài của đùi
+Phía sau ngoài
của đùi
TK đùi +Hợp bởi nhánh
sau của ngành
trước L2 + L3 + L4
+Giữa 2 bó của phần thắt
lưng cơ thắt lưng chậu,
rồi chạy dọc theo bờ
ngoài phần đó, chui qua
dây chằng bẹn
+TK cơ bì trong
& ngoài
+TK cơ tứ đầu
đùi
+TK hiển trong
Cơ tứ đầu đùi,
cơ lược, cơ
may,phần nhỏ
cơ khép dài,cơ
thắt lưng chậu
II – Các nhánh trước:

TK
sinh
dục
đùi
+Nhánh trước
ngành trước của L1
và nhánh nhỏ của
L2
+Chếch xuống dưới và ra
ngoài, vào giữa 2 bó của
cơ thắt lưng, qua dây
chằng bẹn=>2 N’
+Nhánh đùi
+Nhánh sinh dục
+Da tam giác
đùi
+Da vùng sinh
dục ngoài
TK bịt +Hợp bởi các
nhánh trước của
ngành trước L2 +
L3 + L4
+Chạy dọc theo bờ trong
cơ thắt lưng chậu tới lỗ
bịt, qua rãnh bịt xuống
đùi chia làm 2 nhánh tận
+Cho 1 nhánh
bên chi phối cơ
bịt ngoài.
-Nhánh sau

-Nhánh trước
TK
thắt
lưng
cùng
+Hợp bởi nhánh
trước của ngành
trước L4 + L5
B – Đám rối cùng:
+ Cấu tạo bởi thân thắt lưng cùng, ngành trước dây TK cùng I, II, III, IV (hay S1, S2, S3, S4) và
ngành trước L4, L5 hợp thành.
TK
Nguyên ủy,
Đường đi
Đường đi,
Liên quan
Ngành bên, Ngành
cùng
Vận động Cảm giác
TK
mông
trên
+Hợp bởi nhánh sau
thân thắt lưng cùng
và S1
+Đi cùng ĐM, TM
mông trên qua khuyết
gối lớn,qua bờ trên cơ
tháp
+Chia làm 2 ngành

chạy giữa cơ mông
nhỡ và cơ mông bé
+Cơ mông nhỡ,
cơ mông bé và
cơ căng mạc
đùi
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -15-
Tóm tắt giải phẫu
TK
Nguyên ủy,
Đường đi
Đường đi,
Liên quan
Ngành bên, Ngành
cùng
Vận động Cảm giác
TK
mông
dưới
+Do các nhánh sau
của dây TK L5 + S1
+ S2 tạo thành
+Từ trong chậu hông
qua khuyết ngồi lớn ra
vùng mông ở dưới cơ
hình lê

+Phân nhánh cho
cơ mông to
Cơ mông to
TK đùi
bì sau
Do 2 phần hợp lại
+P.Ngoài:phần sau
ngành trước dây S1
+ S2
+P.Trong:phần
trước ngành trước
dây S2 + S3
+Từ chậu hông qua
khuyết ngồi lớn, ở bờ
dưới cơ quả lê ra vùng
mông, nằm giữa cơ
mông lớn và các cơ
chậu hông mấu chuyển,
rồi xuông đùi sau
+Các nhánh mông
dưới
+Các nhánh đáy
chậu
+Phần dưới
của mông
+Cơ quan
sinh dục
ngoài
+Da chậu
hông và

khoeo
TK thẹn +Do 3 nhánh trước,
ngành trước S2+
S3+ S4
+Đáy chậu và
bộ phận sinh
dục
TK
ngồi(TK
mông to)
+Gồm 2 dây TK
mác chung và TK
chày hợp thành:
-Mác chung:phần
sau ngành trước
L4+L5+S1+S2
-Chày:phần trước
ngành trước
L4+L5+S1+S2+S3
+Từ hông bé qua
khuyết ngồi lớn dưới
cơ tháp
+Ở mông:Trước cơ
mông lớn, sau cơ chậu
hông mấu chuyển
+Ở khu đùi sau:Sau cơ
khép lớn, trước cơ ngồi
cẳng đầu dài cơ nhị đầu
+Đỉnh trám khoeo
chia thành TK

chày(dọc theo bờ
trong gân cơ nhị
đầu)& TK mác
chung(tách ra mác
sâu và mác nông)
+Cơ nhị đầu,
cơ bán mạc, cơ
bán gân và cơ
khép lớn
TK chày
Là 1 trong 2 nhánh
tận của TK ngồi từ
đỉnh trám khoeo
+Đi thẳng xuống theo
trục của khoeo cùng
với ĐM&TM khoeo,
xuống cẳng chân đi
cùng với ĐM chày sau
+Ngành bên:
-TK bì bắp chân
trong
-Các nhánh vận
động cho cơ vùng
cẳng chân sau
+Ngành cùng:
TK gan chân trong
& ngoài
+Các cơ vùng
cẳng chân sau
+Mặt mu

ngón chân V
và mặt ngoài
ngón chân IV
+Da vùng gót
TK mác
chung
+Chạy chếch ra
ngoài,dọc theo bờ tròn
gân ơ nhị đầu, vòng
qua cổ x.mác, rồi chia
làm 2 nhánh tận
+Nhánh bên:
-TK bì bắp chân
ngoài
-Nhánh thông mác
+Nhánh tận:mác
sâu & mác nông
+Da phần
ngoài, mặt
sau 2/3 trên
cẳng chân
TK
Nguyên ủy,
Đường đi
Đường đi,
Liên quan
Ngành bên, Ngành
cùng
Vận động Cảm giác
TK mác

nông
+Chạy thẳng xuống
dưới ở khu cẳng
chân ngoài, chọc
qua mạc cẳng chân
xuông mu
+Chạy giữa cơ mác
ngắn và cơ mác dài
+Các nhánh cơ
+Nhánh bì mu chân
giữa,trong
+Nhánh bì cổ chân
ngoài
+Cơ mác dài và
cơ mác ngắn
+Mu 2 ngón
chân rưỡi kể
từ ngón cái
+Mặt sau nửa
ngoài ngón
III & nửa
trong ngónIV
TK mác
sâu
+Đi ngang cổ x.mác
vào khu cẳng chân
trước rồi chui qua
mạc hãm các cơ
duỗi xuống mu chân
+Bắt chéo qua ĐM,

cùng ĐM đi xuống tới
cổ chân
+Các nhánh cơ vận
động cho khu cẳng
chân trước
+Nhánh cảm giác
+Vận động các
cơ nằm trong
khu cẳng chân
trước
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -16-
Tóm tắt giải phẫu
TK gan
chân
trong
+Đi từ tầng trên
rãnh cơ gấp dài
ngón cái xuống gan
chân
+TK nằm ngoài ĐM
gan chân trong
+TK gan ngón chân
riêng
+Ba TK ngón chân
chung
+Các cơ ô mô

cái và cơ giun I
Da nửa trong
ngón chân cái
TK gan
chân
ngoài
+Đi từ tầng dưới
rãnh cơ gấp dài
ngón cái xuống gan
chân
+Nằm trong ĐM gan
chân ngoài
+Nhánh nông
+Nhánh sâu +3 cơ ô mô út,7
cơ gian cốt, cơ
khép ngón cái
và 3 cơ giun II,
III, IV
+1,5 ngón
gan chân kể
từ ngón út
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -17-
Tóm tắt giải phẫu
*** PHẦN ĐẦU MẶT CỔ:
Phần cơ: A – Các cơ ở mặt:
Cơ trên sọ +Cơ chẩm trán

+Cơ thái dương đỉnh
+Cơ tai trước
+Cơ tai trên
+Cơ tai sau
+Các cơ phần lớn được đặt
tên theo chính cá chức năng
của nó
+Nhiệm vụ quan trọng của
các cơ này là thể hiện sắc
mặt, tình cảm của con người
+Tất cả đều do TK mặt
chi phối
Co quanh ổ
mắt
+Cơ vòng mắt
+Cơ cau mày
+Cơ hạ mày
Các cơ của
mũi
+Cơ cao
+Cơ mũi
+Cơ hạ vách mũi
Các cơ của
miệng
+Cơ nâng môi trên cánh mũi
+Cơ nâng môi trên
+Cơ nâng góc miệng
+Cơ gò má nhỏ
+Cơ gò má lớn
+Cơ cằm

+Cơ hạ môi dưới
+Cơ hạ góc miệng
+Cơ ngang cằm
+Cơ thổi kèn
+Cơ cười
+Cơ vòng miệng
B – Các cơ nhai:
Cơ Nguyên ủy Bám tận Động tác Thần kinh
Cơ cắn +Phần nông:2/3 trước bờ
dưới cung gò má
+Phần sâu: Cung gò má
+Góc dưới hàm +Nâng x.hàm dưới
lên trên và gắn chặt
răng
TK cắn
Cơ thái
dương
+Hố thái dương và mặt sâu
mạc thái dương
+Mỏm vẹt và bờ
trước ngành hàm
dưới
+Nâng hàm trên lên
và ngậm miệng lại
Nhánh thái dương
sâu
Cơ chân
bướm trong
+Mặt trong:mảnh ngoài
x.bướm

+Mỏm thấp:x.khẩu cái
+Củ x.hàm trên
+Góc sau x.hàm
dưới
+Nâng hàm dưới lên,
giúp chuyển động
xoay khi nhai
TK chân bướm
trong
Cơ chân
bướm ngoài
+Mặt dưới thái dương
+Mặt ngoài mảnh chân
x.bướm
+Hõm phía trước cổ
x.hàm dưới
+Đưa x.hàm dưới ra
trước, giúp động tác
xoay khi nhai
TK chân bướm
ngoài
C – Các cơ ở cổ:
I – Lớp nông:
Cơ bám da
cổ
+Làm căng da cổ Nhánh của TK mặt
Cơ ức đòn
chũm
+Đầu ức:phần trên cán ức
+Đầu đòn:mặt trên 1/3

trong x.đòn
+Mặt ngoài mỏm
chũm
+Nghiêng đầu về
cùng bên, gấp cột
sống hay nâng nồng
ngực lên trên
TK phụ (Nhánh của
TK gai sống cổ II )
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -18-
Tóm tắt giải phẫu
II – Lớp giữa:
1 – Các cơ trên móng:
Cơ Nguyên ủy Bám tận Động tác Thần kinh
Cơ hai bụng
(Cơ nhị thân)
+Bụng sau:khuyết chũm
x.thái dương
+Bụng trước:Hố cơ hai
bụng và bờ dưới thân x.hàm
dưới
+X.móng bởi một
vòng sợi
+Kéo x.móng lên trên +Bụng sau: Nhánh
cơ hai bụng
+Bụng trước:

Nhánh hàm móng
Cơ trâm
móng
+Mặt sau mỏm trâm x.thái
dương
+Thân x.móng ở chỗ
nối với sừng lớn
+Kéo x.móng và đẩy
lưỡi lên trên
Nhánh trâm móng
của TK mặt
Cơ hàm
móng
+Đường hàm móng ở thân
x.hàm dưới
+Phía trước thân
x.móng
Nhánh hàm móng
của TK huyệt răng
dưới
Cơ cằm +Gai cằm dưới +Mặt trước thân +Kéo x.móng lên trên ………………
2 – Các cơ dưới móng:
Cơ ức móng +Mặt sau cán ức, mặt sau
đầu xương đòn và dây
chằng ức đòn sau
+Phần trong bờ
ngoài thân x.móng
Kéo x.móng và thanh
quản xuống dưới
Nhánh quai cổ

Cơ vai móng +Bụng dưới:Bờ trên x.bả vai
+Bụng trên:Dưới x.móng
+Thân x.móng Kéo x.móng và thanh
quản xuống dưới và
ra sau
Cơ ức-giáp +Bám vào mặt sau cán ức
và sụn sườn I
+Đường chéo ở mặt
ngoài mảnh sụn giáp
Kéo thanh quản và
sụn giáp xuống dưới
Cơ giáp
móng
+Đường chéo ở mặt ngoài
mảnh sụn giáp
+Bờ dưới thân và
sừng lớn x.móng
Kéo x.móng xuống
dưới, nâng sụn giáp
lên trên
II – Lớp sâu:
Các cơ trước
sống
Cơ thẳng đầu trước Cúi đầu
Nhánh quai cổ I
Cơ thẳng đầu ngoài Kéo đầu sang bên
Cơ dài cổ Gấp và xoay các đốt
sống cổ
TK gai đốt sống cổ I,
VII

Cơ dài đầu Cúi đầu TK gai đốt sống cổ
III, VI
Các cơ bậc
thang
+Cơ bậc thang trước
+Cơ bậc thang giữa
+Cơ bậc thang sau
Gấp và xoay nhẹ cổ
TK gai sống cổ IV,
VI
Liên quan đến ĐM
dưới đòn
Phần ĐM (đầu cổ mặt):
+ ĐM chính của vùng cổ mặt là 2 ĐM cảnh chung trai và phải.ĐM nay cho 2 nhánh tận là ĐM
cảnh trong và ĐM cảnh ngoài.
+ Ngoài ra, còn 1 phần do ĐM dưới đòn cung cấp qua các nhánh nối.
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -19-
Tóm tắt giải phẫu
ĐM Nguyên ủy, Đường đi Liên quan Nhánh bên Chú ý
ĐM cảnh
chung
+ĐM cảnh chung phải là 1
trong 2 nhánh tận của ĐM
cánh tay đầu, ở sau cơ ức
đòn phải
+ĐM cảnh chung trái được

tách trực tiếp từ quai ĐM
chủ, chạy tiếp lên 1 đoạn
trong ngực, sau đó giống
ĐM cảnh chung phải
+Cả 2ĐM đi lên dọc theo 2
bên thực quản và hầu, tới
ngang bờ trên sụn giáp thì
phình to tạo xoang cảnh,
rồi cho 2 nhánh tận:ĐM
cảnh chung trong và ngoài.
+Ở ngực ĐM cảnh chung
trái:
- Ở trước: liên quan với cán
x.ức
- Ở sau:liên quan ở ngoài
với ĐM dưới đòn trái
- Ở ngoài: liên quan với
TK lang thang trái, TK
hoành trái, phổi và màng
phổi trái
- Ở trong: liên quan với
thân ĐM cánh tay đầu, TM
giáp dưới
+ Ở cổ: (cả 2 ĐM)
-Thành sau:Thân và mỏm
ngang các đớt sống cổ 4, 5,
6
- Thành trong:Hầu, thực
quản,thanh quản, khí quản
và dây TK thanh quản quặt

ngược
-Phía trước ngoài:cơ vai-
móng bắt chéo, cơ ức-đòn-
chũm đậy lên rãnh.
ĐM cảnh chung,
TM cảnh chung
trong và dây TK
X đều được bao
bọc trong 1 bao
mạc gọi là bao
cảnh
Chú ý: +Tam giac cảnh được giới hạn bởi cơ ức-đòn-chũm, cơ vai-móng và bụng sau cơ nhị thân
+ Đoạn phình to của ĐM cảnh chung cung nằm trong tam giác cảnh
+……………………………………………………………………
+……………………………………………………………………
ĐM cảnh
ngoài
+ Là 1trong 2 nhánh tận
của ĐM cảnh chung tách từ
xoang cảnh
+ĐM chạy lên trên và ra
ngoài qua 3 vùng: qua tam
giác cảnh, rồi qua khoang
hàm hầu, rồi vào tuyến
nước bọt mang tai
+ Cho 2 nhánh tận:ĐM thái
dương nông và ĐM hàm
trên.
+ Vùng tam giác cảnh: ĐM
cảnh ngoài nằm trước và

trong hơn ĐM cảnh trong
và có nhánh bên.
+Khoang hàm hầu:ĐM
chạy ngoài hơn so với ĐM
cảnh trong,chạy giữa cơ
trâm móng( ở trong) và cơ
trâm lưỡi, trâm hầu( ở
ngoài)
+Tuyến mang tai:ĐM cảnh
ngoài là thành phần nằm
sâu nhất, ở nông hơn là TM
cảnh ngoài và nông nhất là
TK VII
Có 6 nhánh;
+ĐM giáp trên: cung
cấp mấu cho tuyến
giáp
+ĐM lưỡi:cấp máu
cho lưỡi,sàn miệng
+ĐM mặt:cấp máu
cho mặt
+ĐM chẩm:cấp máu
cho vùng chẩm
+ĐM tai sau:cấp
máu cho vùng da đầu
sau tai
+ĐM hầu lên:cấp
máu cho thành hầu
+Các vùng nối
-Với ĐM dưới

đòn qua ĐM
giáp trên
-Với ĐM cảnh
trong qua ĐM
mắt
-ĐM chẩm với
cổ sâu
- Hai ĐM cảnh
ngoài nối với
nhau.
+ĐM này thắt ít
bị nguy hiểm so
với ĐM cảnh
trong
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -20-
Tóm tắt giải phẫu
ĐM Nguyên ủy, Đường đi Liên quan Nhánh bên Chú ý
ĐM cảnh
trong
+ Là 1trong 2 nhánh tận
của ĐM cảnh chung tách từ
xoang cảnh
+ĐM chạy lên trên trong
vùng cổ, luồn sau cơ nhị
thân và các cơ trâm tới nền
sọ, chui vào trong lỗ mạch

cảnh trõng.đá để vào trong
sọ
+Cho 2 nhánh tận trong
xoang TK hang;:ĐM não
giữa, ĐM não trước
+Trong tam giác cảnh: nt
+Trong hàm hầu:chạy sát
thành bên hầu
+Ống ĐM cảnh:ở trong
x.đá, ở trước hòm nhĩ
+Xoang TM hang:nằm sát
2 bên thân bướm, có TK VI
chạy dọc sát bên ngoài
ĐM, TK III, IV, nhánh mắt
TK V
+ Chỉ cho 1 nhánh
bên là ĐM mắt
+Các vùng nối
- ĐM cảnh
ngoài: qua ĐM
mắt & ĐM mặt
- ĐM thông sau
nối với ĐM não
sau
ĐM dưới
đòn
+Bên phải:Tách ra từ ĐM
cánh tay đầu
+Bên trái:Tách ra từ cung
ĐM chủ.

+Từ phía sau khớp ức đòn
ĐM vắt ngang qua đỉnh
phổi ra ngoài, đến điểm
giữa x.đòn thì chiu qua khe
giữa x.đòn và x.sườn I để
xuống nách và đổi tên
thành ĐM nách
+Đoạn ngực đối với ĐM
dưới đòn trái:nằm sau ĐM
cảnh chung trái, ngoài thực
quản, phía trong màng phổi
trung thất trái và trước ống
ngực.
+Đoạn cổ:ĐM lách giữa cơ
bậc thang trước và cơ bậc
thang giữa=>3đoạn:
-Trong cơ bậc thang
trước:Mặt trước có TK
hoành, TK X và TM cảnh
trong.Mặt sau lq với đỉnh
phổi và màng phổi
-Sau cơ bậc thang
trước:Các thân của ĐRTK
cánh tay chạy trên ĐM
-Ngoài cơ bậc thang
trước:Chỉ có da và lá nông
mạc cổ phủ trước ĐM, các
thân nhất ĐRTK chạy bên
ngoài ĐM
+Cho 5 nhánh bên:

- ĐM đốt sống
- ĐM ngực trong
- ĐM giáp-cổ
- ĐM sườn-cổ
- ĐM vai sau
+Các vòng nối
-Nối với ĐM
bên đối diện qua
ĐM nền, sau đó
chia thành 2
ĐM não sau
-Nối với ĐM
chậu ngoài qua
ĐM thượng vị
dưới & ĐM
ngực trong.
-Nối với ĐM
cảnh ngoài:qua
ĐM giáp dưới
& ĐM giáp trên;
qua ĐM cổ sâu
& ĐM chẩm
-Nối với ĐM
nách: qua ĐM
vai sau & ĐM
dưới vai; qua
ĐM trên vai &
ĐM dưới vai
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30

AB

Trang -21-
Tóm tắt giải phẫu
 ĐM đầu cổ mặt:
+ ĐM chính của vùng cổ mặt là 2 ĐM cảnh chung trai và phải.ĐM nay cho 2 nhánh tận là
ĐM cảnh trong và ĐM cảnh ngoài.
+ Ngoài ra, còn 1 phần do ĐM dưới đòn cung cấp qua các nhánh nối.
ĐM Nguyên ủy, Đường đi Liên quan Nhánh bên Chú ý
ĐM cảnh
chung
+ĐM cảnh chung phải là
1 trong 2 nhánh tận của
ĐM cánh tay đầu, ở sau
cơ ức đòn phải
+ĐM cảnh chung trái
được tách trực tiếp từ
quai ĐM chủ, chạy tiếp
lên 1 đoạn trong ngực,
sau đó giống ĐM cảnh
chung phải
+Cả 2ĐM đi lên dọc
theo 2 bên thực quản và
hầu, tới ngang bờ trên
sụn giáp thì phình to tạo
xoang cảnh, rồi cho 2
nhánh tận:ĐM cảnh
chung trong và ngoài.
+Ở ngực ĐM cảnh
chung trái:

- Ở trước: liên quan với
cán x.ức
- Ở sau:liên quan ở ngoài
với ĐM dưới đòn trái
- Ở ngoài: liên quan với
TK lang thang trái, TK
hoành trái, phổi và màng
phổi trái
- Ở trong: liên quan với
thân ĐM cánh tay đầu,
TM giáp dưới
+ Ở cổ: (cả 2 ĐM)
-Thành sau:Thân và
mỏm ngang các đớt sống
cổ 4, 5, 6
- Thành trong:Hầu, thực
quản,thanh quản, khí
quản và dây TK thanh
quản quặt ngược
-Phía trước ngoài:cơ vai-
móng bắt chéo, cơ ức-
đòn-chũm đậy lên rãnh.
ĐM cảnh
chung, TM
cảnh chung
trong và dây
TK X đều
được bao bọc
trong 1 bao
mạc gọi là bao

cảnh
Chú ý: +Tam giac cảnh được giới hạn bởi cơ ức-đòn-chũm, cơ vai-móng và bụng sau cơ nhị
thân
+ Đoạn phình to của ĐM cảnh chung cung nằm trong tam giác cảnh
ĐM cảnh
ngoài
+ Là 1trong 2 nhánh tận
của ĐM cảnh chung tách
từ xoang cảnh
+ĐM chạy lên trên và ra
ngoài qua 3 vùng: qua
tam giác cảnh, rồi qua
khoang hàm hầu, rồi vào
tuyến nước bọt mang tai
+ Cho 2 nhánh tận:ĐM
thái dương nông và ĐM
hàm trên.
+ Vùng tam giác cảnh:
ĐM cảnh ngoài nằm
trước và trong hơn ĐM
cảnh trong và có nhánh
bên.
+Khoang hàm hầu:ĐM
chạy ngoài hơn so với
ĐM cảnh trong,chạy
giữa cơ trâm móng( ở
trong) và cơ trâm lưỡi,
trâm hầu( ở ngoài)
+Tuyến mang tai:ĐM
cảnh ngoài là thành phần

nằm sâu nhất, ở nông
hơn là TM cảnh ngoài và
nông nhất là TK VII
Có 6 nhánh;
+ĐM giáp trên:
cung cấp mấu cho
tuyến giáp
+ĐM lưỡi:cấp máu
cho lưỡi,sàn miệng
+ĐM mặt:cấp máu
cho mặt
+ĐM chẩm:cấp
máu cho vùng
chẩm
+ĐM tai sau:cấp
máu cho vùng da
đầu sau tai
+ĐM hầu lên:cấp
máu cho thành hầu
+Các vùng nối
-Với ĐM dưới
đòn qua ĐM
giáp trên
-Với ĐM cảnh
trong qua ĐM
mắt
-ĐM chẩm với
cổ sâu
- Hai ĐM cảnh
ngoài nối với

nhau.
+ĐM này thắt
ít bị nguy hiểm
so với ĐM
cảnh trong
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -22-
Tóm tắt giải phẫu
ĐM cảnh
trong
+ Là 1trong 2 nhánh tận
của ĐM cảnh chung tách
từ xoang cảnh
+ĐM chạy lên trên trong
vùng cổ, luồn sau cơ nhị
thân và các cơ trâm tới
nền sọ, chui vào trong lỗ
mạch cảnh trõng.đá để
vào trong sọ
+Cho 2 nhánh tận trong
xoang TK hang;:ĐM não
giữa, ĐM não trước
+Trong tam giác cảnh: nt
+Trong hàm hầu:chạy
sát thành bên hầu
+Ống ĐM cảnh:ở trong
x.đá, ở trước hòm nhĩ

+Xoang TM hang:nằm
sát 2 bên thân bướm, có
TK VI chạy dọc sát bên
ngoài ĐM, TK III, IV,
nhánh mắt TK V
+ chỉ cho 1 nhánh
bên là ĐM mắt
+Các vùng nối
- ĐM cảnh
ngoài: qua ĐM
mắt & ĐM mặt
- ĐM thông
sau nối với
ĐM não sau
ĐM dưới
đòn
+Bên phải:Tách ra từ
ĐM cánh tay đầu
+Bên trái:Tách ra từ
cung ĐM chủ.
+Từ phía sau khớp ức
đòn ĐM vắt ngang qua
đỉnh phổi ra ngoài, đến
điểm giữa x.đòn thì chiu
qua khe giữa x.đòn và
x.sườn I để xuống nách
và đổi tên thành ĐM
nách
+Đoạn ngực đối với ĐM
dưới đòn trái:nằm sau

ĐM cảnh chung trái,
ngoài thực quản, phía
trong màng phổi trung
thất trái và trước ống
ngực.
+Đoạn cổ:ĐM lách giữa
cơ bậc thang trước và cơ
bậc thang giữa=>3đoạn:
-Trong cơ bậc thang
trước:Mặt trước có TK
hoành, TK X và TM
cảnh trong.Mặt sau lq
với đỉnh phổi và màng
phổi
-Sau cơ bậc thang
trước:Các thân của
ĐRTK cánh tay chạy
trên ĐM
-Ngoài cơ bậc thang
trước:Chỉ có da và lá
nông mạc cổ phủ trước
ĐM, các thân nhất
ĐRTK chạy bên ngoài
ĐM
+Cho 5 nhánh bên:
- ĐM đốt sống
- ĐM ngực trong
- ĐM giáp-cổ
- ĐM sườn-cổ
- ĐM vai sau

+Các vòng nối
-Nối với ĐM
bên đối diện
qua ĐM nền,
sau đó chia
thành 2 ĐM
não sau
-Nối với ĐM
chậu ngoài qua
ĐM thượng vị
dưới & ĐM
ngực trong.
-Nối với ĐM
cảnh ngoài:qua
ĐM giáp dưới
& ĐM giáp
trên; qua ĐM
cổ sâu & ĐM
chẩm
-Nối với ĐM
nách: qua ĐM
vai sau & ĐM
dưới vai; qua
ĐM trên vai &
ĐM dưới vai
Trần Văn San Lớp BSĐK – K
30
AB

Trang -23-

×