Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bài 8 tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.07 KB, 8 trang )

Bài 8. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm nội lực và nêu nguyên nhân của chúng.
- Trình bày tác động của nội lực thể hiện qua vận động kiến tạo theo phương
thẳng đứng và theo phương nằm ngang.
- Trình bày được những tác động của nội lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái
Đất.
- Phân tích được nguyên nhân xuất hiện một số thiên tai do tác động của nội lực
gây ra: động đất, núi lửa.
2. Kĩ năng
Nhận xét tác động của nội lực qua tranh ảnh.
3. Thái độ
- Có thái độ hiểu và nhận thức đúng về bài học.
- Trình bày quy luật tự nhiên và giải thích các hiện tượng tự nhiên dựa trên quan
điểm duy vật biện chứng.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng
lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ, hình ảnh, mơ hình, video...
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Các hình ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất, bài
soạn PPt, SGK, SGV...
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Các clip liên quan
2. Chuẩn bị của HS
- SGK, vở ghi,
- Tập bản đồ bản đồ tự nhiên thế giới


III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC
HÌNH THÀNH
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao


TÁC
ĐỘNG
CỦA
NỘI
LỰC
ĐẾN
ĐỊA
HÌNH
BỀ MẶT
TRÁI
ĐẤT

- Trình bày
các
khái
niệm: nội
lực,
vận
động theo

phương
thẳng , uốn
nếp,
đứt
gãy.
- Nêu được
ngun
nhân sinh ra
nội lực.

- Giải thích được
nguyên nhân của hiện
tượng biển tiến, biển
thối.
- Giải thích được khi
nào thì xảy ra hiện
tượng uốn nếp, khi nào
thì xảy ra hiện tượng
đứt gãy.
- Giải thích được miền
núi uốn nếp được hình
thành như thế nào, các
dạng địa hình khác như
thung lũng, hẻm vực,
địa luỹ, địa hào …được
hình thành trong những
trường hợp nào.

thấp
- Phân tích

được hậu
quả của nội
lực đến địa
hình bề mặt
Trái Đất.
- So sánh
hoạt động
uốn nếp và
hoạt
đứt
gãy,
vận
động theo
phương
thẳng đứng

vận
động theo
phương
nằm ngang

Đề xuất giải
pháp
giảm
thiểu
ảnh
hưởng tiêu cực
các thiên tai do
nội lực tạo ra.
Nhận

biết
các dạng địa
hình là kết quả
của vận động
nội lực trên
thực địa, giải
thích các hiện
tượng tự nhiên
có liên quan
đến kết quả của
tác động của
nội lực.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Tình huống xuất phát (5 phút)
1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, định hướng nội dung kiến thức mới
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân/ Thảo luận cặp đôi
3. Phương tiện
Chuẩn bị clip: Thuyết kiến tạo mạng dưới góc nhìn điện ảnh
/>4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Nhắc nhở HS trước khi xem clip “chú ý quan sát, tìm ra các nội
dung chi tiết có thật và các chi tiết hư cấu trong đoạn phim?”
Gv cho HS chọn cặp đôi và tự phân chia nhiệm vụ của từng cá nhân, 1
HS tìm chi tiết có thật, 1 HS tìm chi tiết hư cấu.
- Bước 2: Mở video cho HS xem, HS note ra giấy nháp nội dung mình được
giao; sau khi xem xong 2 HS thảo luận và cho kết quả trong thời gian 1 phút.
- Bước 3: Mời đại diện 1 nhóm trình bày kết quả, mời nhóm khác nhận xét và
bổ sung



- Bước 4: GV đánh giá khả năng liên hệ với kiến thức cũ của HS thông qua
đoạn phim, cho điểm và đặt vấn đề cho bài học hôm nay
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN SINH RA NỘI
LỰC (10 phút)
1. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực.
2. Phương pháp – kĩ thuật
- Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề
- Hoạt động theo cá nhân/ cả lớp
3. Phương tiện: SGK, Hình ảnh hai mảng kiến tạo xơ vào nhau
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS dựa vào tài liệu SGK tìm câu trả lời :
+ Nội lực là gì?
+ Ngun nhân sinh ra nội lực?
+ Giải thích các hiện tượng trong hình vẽ “Hai mảng kiến tạo xô vào nhau”

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS xem SGK để lần lượt trả lời các câu hỏi.
Bước 3: GV tổ chức cho HS trình bày. Các HS khác chú ý lắng nghe và bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
I/ NỘI LỰC
1. Khái niệm: Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
2. Nguyên nhân
- Do năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ


- Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo bên trong Trái Đất theo trọng lực.
- Năng lượng của các phản ứng hố học.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG

(10 phút)
1. Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân, kết quả của sự vận động theo phương
thẳng đứng của vỏ Trái Đất
2. Phương pháp – kĩ thuật
- Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề
- Hoạt động theo cá nhân/ cả lớp
3. Phương tiện: SGK
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: HS báo cáo phần Bài tập
về nhà ở tiết trước
NỘI DUNG
“Ngày 26/6, ông Phan
Đức Hiếu, Cục trưởng Đo đạc
bản đồ và Thông tin địa lý Việt
Nam cho biết, đơn vị này đang
hoàn tất thủ tục để công bố kết
quả đo độ cao của đỉnh
Fansipan thuộc dãy Hồng
Liên Sơn. Vị trí cao nhất của
đỉnh Fansipan đạt 3.147,3 m, cao hơn 4,3 m so với kết quả do người
Pháp đo đạc vào năm 1909.”
Các em về nhà tìm đọc thêm thông tin, vận dụng kiến thức của
bài 7 để giải thích”
Bước 2: Các HS khác bổ sung nếu thấy thiếu.
Bước 3: GV cho HS tính từ năm 1909 đến năm 2019, trung bình mỗi năm đỉnh
Fansipan cao thêm bao nhiêu cm. (Nếu loại trừ khả năng Pháp đo đạc bị sai số
năm 1909)
🡪 Rút ra được thời gian tác động của nội lực
Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV yêu cầu HS Đọc mục nhanh mực II.1 trang 29 SGK cho biết:

- Hãy trình bày đặc điểm, kết quả, nguyên nhân của vận động theo phương
thẳng đứng?
HS thực hiện nhiệm vụ
HS xem SGK để lần lượt trả lời các câu hỏi.


Bước 5: GV tổ chức cho HS trình bày. Các HS khác chú ý lắng nghe và bổ
sung. GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.
Hiện tượng biển tiến, mực nước biển dâng và biện pháp để phòng chống.

at
1. Vận động theo phương thẳng đứng:
- Diễn ra chậm chạp và trên một diện tích lớn
- Kết quả: Làm cho vỏ Trái Đất được nâng lên hay hạ xuống ở một vài khu vực
sinh ra hiện tượng biển tiến và biển thoái.
- Nguyên nhân: Do sự chuyển dịch vật chất theo trọng lực.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu VẬN ĐỘNG THEO PHƯƠNG NẰM NGANG
(15 phút)
1. Mục tiêu: Hiểu được nguyên nhân và kết quả của sự vận động theo phương
nằm ngang của vỏ Trái Đất.
2. Phương pháp – kĩ thuật
- Đàm thoại gợi mở, Đặt vấn đề
- Hoạt động : thảo luận nhóm
3. Phương tiện: SGK, Bản đồ tự nhiên , Hình ảnh trên Power Point
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ HS
- Nhóm 1,3,5: Quan sát hình 8.1, 8.2 tìm hiểu về Hiện tượng uốn nếp (nguyên
nhân, kết quả).
- Nhóm 2,4,5: Quan sát hình 8.3, 8.4, 8.5 tìm hiểu về Hiện tượng đứt gãy

(nguyên nhân, kết quả)
- Trong quá trình HS thực hiện GV quan sát, điều chỉnh, trợ giúp HS.
Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận


- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận kết hợp chỉ bản đồ, các
nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đại diện HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức
Utah, Hoa Kỳ

Công viên Kananaskis, Alberta

NỘI DUNG
Hiện tượng uốn nếp
Hiện tượng đứt gãy
- Do tác động của lực nằm ngang

Nguyên nhân
Vùng xảy ra

- Xảy ra ở vùng đá có độ
- Xảy ra ở vùng đá
dẻo cao.
cứng.

Kết quả:
+ Cường độ yếu;
+ Cường độ mạnh

- Đá bị xô ép, uốn cong

thành nếp uốn.
- Tạo thành các nếp uốn,
các dãy núi uốn nếp.

Ví dụ điển hình ở thế giới
(ở Việt Nam nếu có)

C. Hoạt động luyện tập (4 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, nội dung bài học
2. Phương pháp – kĩ thuật: Trò chơi “Tớ là Ai?”
3. Phương tiện: các hình ảnh

- Đá bị gãy, vỡ và
chuyển dịch.
- Tạo ra các địa hào,
địa luỹ…
Địa hào: biển Đỏ
Đứt gãy sông Hồng,
đứt gãy Đông Phi
Địa lũy: Dãy núi Con
voi


4. Tiến trình hoạt động
Bước 1. Gv cho HS xem hình ảnh giáo viên cung cấp và đặt tên cho hiện
tượng/ hình ảnh cho phù hợp.

Bước 2. Hs chơi trị chơi
Bước 3. Gv nhận xét kết quả trò chơi và mức độ hiểu bài của các em.
D. Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (…1..phút)

1. Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu kiến thức mới.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
Tìm kiếm và xử lí thơng tin.
3. Phương tiện: Phiếu học tập.
4. Tổ chức hoạt động
-Bước 1. GV giao nhiệm vụ cho HS ở nhà
Sau khi học xong bài 7,8 các em về tìm hiểu thêm về ĐỊA NHIỆT, người ta dựa
vào cơ sở khoa học nào để khai thác nguồn năng lượng này.
-Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà
V.RÚT KINH NGHIỆM
………………….
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……
………………….
……………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………
……



×