Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

HINH HOC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.21 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>“V th iệc ng uyề ng ượ n đ học hĩ c, i t a là kh rên nh lù ôn dò ư i”. g n g tiế nư con n ớc Da có nh ng ôn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Caâu hoûi: 1. Phaùt bieåu tính chaát 1, 2 veà dieän tích cuûa ña giaùc. 2. Hãy phát biểu và viết công thức tính. dieän tích cuûa tam giaùc vuoâng. A a B. b. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ 7 / 26/ 11/ 2011. Tieát 27 – Baøi 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tieát 27 – Baøi 3. Ñònh lí: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó:. h a. B B. BH. ABC coù dieän tích laø S GT AH  BC C H. ∟. A. A. 1 S = ah 2 A. HC. C. KL. 1 S  BC. AH 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieát 27 – Baøi 3. Ñònh lí: (hoïc SGK/120). A. SABC= S................. ABH. +. 1. S................... AHC. BH . AH SABH=.................. 2 1. HC . AH 1 1 ( BH + HC ). AH = BC . AH SABC=.............................................. 2 2. SAHC=.................. 2. B. H A. C. Vaäy:. _S. SABC=S................. ABH 1. AHC .................... BH . AH SABH=....................... 2 1. HC . AH SAHC=....................... 2. B. 1. C. H. ( BH - HC ). AH =. 1. 2 Vaäy: SABC=..................................................... 2. BC . AH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 27 – Baøi 3. Ñònh lí: (hoïc SGK/120) Có ba trường hợp xảy ra. A. a) Trường hợp điểm H trùng với B hoặc C:. ∟ BH. C. A. ABC vuoâng taïi B, ta coù:. C H. 1. BC . A 2 H. b) Trường hợp điểm H nằm giữa B và C: S. B. S=. A. 1 1 = S + S = BH .AH + HC.AH ABC ABH AHC 2 2 1 = (BH + HC).AH = 1 BC.AH 2 2. c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thaúng BC 1 1 = = BH . AH HC.AH S S S 2 ABC ABH AHC 2. B. C. H. = 1(BH - HC).AH = 1 BC.AH 2 2.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tieát 27 – Baøi 3 Ñònh lí: (hoïc SGK/120) Chứng minh: (xem SGK/ 120, 121). ?. Hãy cắt một tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật 1 S ( h).a 2. 1 S ( a ).h 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát 27 – Baøi 3 Ñònh lí: (hoïc SGK/120) Chứng minh: (xem SGK/ 120, 121). ?. Hãy cắt một tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tieát 27 – Baøi 3 Ñònh lí: (hoïc SGK/120) Chứng minh: (xem SGK/ 120, 121). Baøi taäp 16 .SGK/ 121 Giải thích vì sao diện tích của các tam giác được tô đậm trong cá hình 128,129,130 bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng: h. Giaûi. h a. h a. a. Vì dieän tích cuûa caùc tam giaùc baèng (a.h):2, dieän tích cuûa caùc hình chữ nhật tương ứng bằng a.h nên diện tích của các tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tieát 27 – Baøi 3 Ñònh lí: (hoïc SGK/120) Chứng minh: (xem SGK/ 120, 121). Baøi taäp 17 .SGK/ 121 Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM. Haõy giaûi thích vì sao ta coù ñaúng thức: AB.OM=OA.OB Giaûi: Goïi S laø dieän tích cuûa tam giaùc AOB. 1. A M. O. 1. B. S = AB.OM ; S = OA .OB => AB.OM=OA.OB 2 2 AÙp duïng tính OM khi bieát OA = 6 cm ; OB = 8 cm Ta coù:. AÙp duïng ñònh lí Pitago vaøo AOB vuoâng taïi O, ta coù: AB2=OA2+OB2=62+82=36+64=100 => AB=10(cm) ¸AÙp duïng keát quaû treân, ta coù: AB.OM=OA.OB 6.8 OA.OB = => OM = = 4,8(cm) AB 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát 27 – Baøi 3. . Ñònh lí: (hoïc SGK/120) Chứng minh: (xem SGK/ 120, 121). Baøi taäp 18 .SGK/ 121 Cho tam giác ABC và đường trung tuyến AM. A. Chứng minh: SAMB = SAMC ∟. B. Giaûi. H. Kẻ đường cao A H của tam giaùc ABC. Ta coù : S. AMB. =. 2. BM . AH. Maø BM=CM (gt). ABC MBC; MB=MC. KL. SAMB = SAMC. c. M. 1. GT. ;. S. AMC. =. 1 2. Neân SAMB = SAMC. CM . AH  .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tieát 27 – Baøi 3 Ñònh lí: (hoïc SGK/120) Chứng minh: (xem SGK/ 120, 121). Ai nhanh hôn!. Cho tam giaùc ABC. Caùc ñieåm M, N, P, Q thuoäc caïnh BC sao cho BM = MN = NP = PQ = QC Coù nhaän xeùt gì veà SABM, SAMN, SANP, SAPQ, SAQC SABM =SAMN= SANP= SAPQ =SAQC Boán tam giaùc AOB, BOC, COD, DOA coù dieän tích baèng nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tieát 27 – Baøi 3 Ñònh lí: (hoïc SGK/120) Chứng minh: (xem SGK/ 120, 121). - Học thuộc định lí, công thức tính diện tích tam. giaùc. - Xem lại phần chứng minh định lý về diện tích tam giác theo ba trường hợp trong SGK. - Laøm baøi taäp 18, 19 (SGK). - OÂân ñònh nghóa, tính chaát, daáu hieäu nhaän bieát caùc hình tứ giác đặc biệt và công thức tính diện tích của các hình đã học. Tiết sau ôn tập thi HKI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×