Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giáo án tích hợp liên môn hóa 8 bài nước (tích hợp nhiều môn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.53 KB, 20 trang )

Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

Tiết 55. Bài 36 .
NƯỚC ( tt )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Qua bài học này giúp học sinh hiểu được:
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của nước.
- Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo
vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn để khắc sâu kiến thức bài học. Cụ thể:
* Mơn Sinh học:
- Vai trị của nước trong cơ thể người và động vật.
- Cách sử dụng xà phòng để hạn chế ăn mòn da.
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm nguồn nước.
- Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến động- thực vật.
* Mơn Địa lí:
- Vai trị của nước trong đời sống, trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp.
- Sự phân bố nước trên bề mặt Trái Đất là không đồng đều.
- Lượng nước ngọt trên thế giới. Sự tranh chấp nguồn nước sạch ở các khu vực
trên thế giới.
- Khối lượng nước được tiêu thụ trên thế giới và ngồi ra nước cịn là chỉ tiêu xác
định mức độ phát triển của nền kinh tế xã hội.
* Giáo dục môi trường: Vấn đề nước ngọt đang bị ô nhiễm nặng do chất thải sinh
hoạt và chất thải công, nông nghiệp.
* Môn GDCD: Phải sử dụng tiết kiệm nguồn nước và các biện pháp giữ cho nguồn
nước không bị ơ nhiễm.
- Vạch ra một kế hoạch giữ gìn vệ sinh nguồn nước nơi mình sinh sống.
- Xử lí tình huống liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường.
* Môn Mĩ thuật:
- Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống hố kiến thức về tính chất của nước.
- Sáng tạo, suy nghĩ ý tưởng vẽ một cơng trình xây dựng từ nước (hoặc làm một


cơng trình thu nhỏ bằng nước).
* Mơn Tin học: cách làm slide powerpoint.
* Mơn Hóa học: tính chất vật lí, tính chất hóa học của nước.
- Vai trò và tác hại của NaOH, CaO, Ca(OH)2.
- Nguyên nhân và tác hại của mưa axit.
* Môn Công nghệ: Cách bảo vệ vải vóc, áo quần.
- Nguyên nhân gây bệnh cho vật ni và biện pháp phịng tránh.
- Tác hại của mưa axit đối với rừng..
2. Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ năng
- Thao tác làm thí nghiệm, cách sử dụng dụng cụ, hóa chất.
- Viết PTHH của nước với một số kim loại, oxit bazo, oxit axit.
- Sử dụng giấy q tím để nhận biết một số dung dịch axit, bazo cụ thể.
- Vận dụng các kiến thức các mơn học như Sinh học, Địa lí, GDCD,Tin học, Mĩ
thuật, Công nghệ thông qua bài “Nước” – Hóa học 8.
- Tham gia tích cực trong mọi hoạt động, nhất là các hoạt động tập thể.
- Biết vận dụng, liên hệ thực tế từ các kiến thức trong bài học.
Trang 1


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

3. Thái độ: Qua việc tích hợp bộ mơn
- Giáo dục cho học sinh đức tính tự giác, tiết kiệm, biết cách sử dụng và giữ gìn
nguồn nước sạch nơi mình sinh sống nói riêng và bảo vệ mơi trường nói chung.
- Giúp học sinh gắn bó, thêm u thích các mơn học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính.
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh loại 250ml (2chiếc), phễu, ống nghiệm, lọ thủy tinh có
nút nhám đã thu sẵn khí oxi, mi sắt, găng tay cao su.

- Hố chất: quỳ tím, Na, H2O, vơi sống, lưu huỳnh.
- Tranh ảnh.
- Bảng phụ. Sơ đồ tư duy.
- Hướng dẫn học sinh hệ thống câu hỏi sưu tầm ở nhà, cách làm slide trình chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài mới.
- Vẽ trước bản đồ tư duy của tiết trước, tiết 54- bài NƯỚC (t1) theo nhóm.
- Xem lại các kiến thức cũ trong các mơn Công nghệ 6, 7, môn Sinh học 6, 8, môn
Địa lí..nghiên cứu thêm nội dung kiến thức mơn Hóa học 9 Bài Một số oxit quan
trọng, Bài Một số bazo quan trọng.Và mơn Sinh học 9 Bài Ơ nhiễm mơi trường.
- Phân chia nhóm thảo luận ; phân chia cơng việc cho từng thành viên trong nhóm.
- Lập nhóm nghiên cứu tại nhà: Sưu tầm thông tin tranh ảnh, những nội dung có
lien quan đến hệ thống câu hỏi, chủ đề mà GV đã đưa trước.
- Học cách làm slide powerpoint.
- Có thể chuẩn bị sắm vai để xử lí tình huống được giao.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tình hình lớp:(1 phút)
Điểm danh học sinh lớp: 8A1
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
* Câu hỏi kiểm tra: Cho biết thành phần hóa học của nước? Chúng phối hợp
với nhau theo tỉ lệ về thể tích và khối lượng như thế nào? CTHH của nước?
Dự kiến phương án trả lời của học sinh:
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. (2 điểm). Chúng đã hóa
hợp với nhau:
+ Theo tỉ lệ thể tích là 2 phần khí hiđro và 1 phần khí oxi. (3 điểm)
+ Theo tỉ lệ khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi hoặc 2 phần hiđro và 16
phần oxi. Suy ra ứng với 2 nguyên tử hiđro có 1 nguyên tử oxi. (3 điểm)
- Như vậy, CTHH của nước là H2O. (2 điểm)
3. Giảng bài mới: (39 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút) Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về thành

phần hóa học của nước. Vậy với thành phần như thế thì nước sẽ thể hiện những
tính chất gì và có vai trị như thế nào trong đời sống và sản xuất, cô và các e cùng
nghiên cứu qua bài học hôm nay: Tiết 55. Bài 36 NƯỚC (tt)
*Tiến trình bài dạy: (38 phút)

Trang 2


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

TG
Hoạt động của GV
18p *Hoạt động 1: Tính
chất của nước.
1. Tính chất vật lí.
GV: Yêu cầu HS quan
sát một cốc nước cất và
yêu cầu nhận xét các
tính chất vật lí của nước.
+ gợi ý: trạng thái, màu,
mùi.

Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tính chất của
nước.
1. Tính chất vật lí.
HS: Quan sát, theo dõi và trả
lời.
- Nước là chất lỏng không
màu, không mùi, khơng vị, sơi

ở 100oC (áp suất 1 atm), hóa
rắn ở 0oC, khối lượng riêng là
1 g/ml, nước có thể hịa tan
được nhiều chất rắn, lỏng, khí.

2.Tính
chất
hoá học
a) Tác dụng với kim
loại
GV: Nhúng q tím vào
cốc nước � u cầu HS
quan sát.
GV: Cho 1 mẩu Na vào
cốc nước.
GV: Yêu cầu hs quan
sát và nhận
xét.

2.Tính chất hoá
học
a) Tác dụng với kim loại
HS: Quan sát và nhận xét.
Q tím khơng chuyển màu.

HS: Miếng Na chạy nhanh
trên mặt nước (nóng chảy
thành giọt trịn).
� Phản ứng tỏa nhiều nhiệt,
có khí thốt ra.(H2).

HS: Nhận xét: Giâý quỳ tím
GV: Nhúng một mẩu chuyển sang màu xanh. Làm
giấy quỳ tím vào dung bay hơi nước của dung dịch
dịch sau phản ứng. Cho thu được 1 chất rắn màu trắng.
một giọt dung
dịch vào ống
nghiệm đun. ?
Nhận xét.
HS: NaOH
GV: Hướng dẫn HS viết PTHH:
PTHH (hợp chất tạo 2Na + 2H2O � 2NaOH + H2
thành trong nước làm
Trang 3

Nội dung
II. Tính chất
hóa học:
1.Tính chất
vật lí:
Nước là chất
lỏng khơng
màu, khơng
mùi, khơng
vị, sơi ở
100oC
(áp
suất 1 atm),
hóa rắn ở
0oC,
khối

lượng riêng là
1 g/ml, nước
có thể hịa tan
được nhiều
chất
rắn,
lỏng, khí.
2.Tính
chất
hoá học
a) Tác dụng
với kim loại
- Nước tác
dụng với một
số kim loại ở
nhiệt
độ
thường (như
K, Na, Ca,
Ba...)
tạo
thành
bazơ
tan và hiđro.
VD: 2Na +
2H2O �
2NaOH+ H2
- Dung dịch
bazơ làm q
tím  màu

xanh.


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

q tím hóa xanh là bazo
� các em hãy lập
CTHH của hợp chất đó)
� Từ đó u cầu HS
hồn thành PTHH của
Na với nước.
=>Từ sản phẩm tạo
thành là NaOH (tích
hợp mơn hóa học 9Bài Một số bazo quan
trọng) gv thông báo ứng
dụng của NaOH có tính
nhờn làm bục vải, giấy
làm ăn mịn da tay. Khi
sử dụng NaOH phải hết
sức cẩn thận. Ngoài ra
NaOH còn được dùng để
sản xuất xà phòng, chất
tẩy rửa, tơ nhân tạo...
GV: Chiếu hình ảnh
minh họa.

Trang 4


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp


b) Tác dụng
với một số
oxit bazơ

Trang 5


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

H: Làm cách nào để bảo
vệ vải, giấy, da tay tránh
tiếp xúc hoặc hạn chế
tiếp xúc với NaOH. (liên
môn môn Công nghệ 6
– Bài Sử dụng và bảo
quản trang phục và môn
Sinh học 8 – Bài Vệ
sinh da).

HS: Sử dụng trang phục phải
phù hợp với môi trường và
công việc, tránh NaOH làm hư
hỏng quần áo. Bảo quản trang
phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được
độ bền (môn Công nghệ 6).
- Không sử dụng xà phịng,
chất tẩy rửa có hàm lượng
NaOH cao để hạn chế ăn mịn
da (mơn Sinh học 8).

b) Tác dụng với một b) Tác dụng với một số oxit
số oxit bazơ
bazơ
GV: Làm thí nghiệm:
HS: Nêu hiện tượng :
Cho một cục vơi nhỏ vào Có hơi nước bốc lên. CaO rắn
cốc thủy tinh. Rót 1 ít chuyển thành chất nhão. Phản
nước vào vơi sống.
ứng tỏa nhiều nhiệt.
� yêu cầu HS
quan sát nêu
hiện tượng và
nhận xét.
HS: Q tím hố xanh.
GV: Nhúng một mẩu
giấy quỳ tím vào.
GV: Vậy hợp chất tạo
HS: PTHH:
thành có CTHH ?
CaO + H2O � Ca(OH)
� Từ đó yêu cầu HS
viết PTHH.
GV: Thơng báo:
Nước cịn hóa hợp với
Na2O, K2O, BaO ….
Tạo ra NaOH, KOH,
Ba(OH)2 ….
GV: Gọi một HS đọc
kết luận trong SGK tr.
- HS nhóm 1 chiếu slide đã

123.
chuẩn bị và đại diện trình
=> GV: u cầu HS
bày.
nhóm 1 chiếu các slide
HS: Một trong những nguyên
đã chuẩn bị theo các
nhân gây bệnh cho vật nuôi là
câu hỏi sau:
vi sinh vật gây bệnh: gây bệnh
H: Nguyên nhân gây
tả lợn, toi gà..cần vệ sinh môi
bệnh cho vật nuôi, khi
trường sạch sẽ hoặc khi vật
vật nuôi bị bệnh chết
nuôi chết chôn xác vật nuôi
người ta thường làm gì?(
bằng cách rắc CaO dùng để
liên mơn môn Công
diệt nấm, khử độc môi trường,
nghệ 7).
sát trùng…tiêu diệt được mầm
bệnh.( môn công nghệ 7 Trang 6

- Nước tác
dụng với 1 số
oxit bazo tạo
ra bazơ như
NaOH, KOH,
Ca(OH)2.

Ví dụ :
CaO+H2O
Ca(OH)2
- Dung dịch
bazơ làm quỳ
tím  màu
xanh.


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

Liên hệ thực tế : Trong
xây dựng người ta dùng
nguyên liệu nào để qt
tường..
GV: Giải thích dựa vào
tính chất hóa học nước
tác dụng với CaO tạo
thành Ca(OH)2 dùng
quét tường.
H: CaO từ hoạt động
xây dựng vun vãi ra môi
trường tạo nên bụi CaO
đã ảnh hưởng như thế
nào đến môi trường
xung quanh nhà ở? (liên
mơn mơn cơng nghệ 6,
sinh học 9).
H: Nhà có nhiều bụi
CaO e phải làm gì?


HS: CaO từ hoạt động xây
dựng vun vãi ra môi trường
tạo nên bụi CaO
+ gây ô nhiễm môi trường (ô
nhiễm do chất thải rắn. môn
sinh học 9 - bài 54. Ơ nhiễm
mơi trường)
+ Ảnh hưởng đến nhà ở nơi
sống của con người.
HS: Cần phải quét dọn nhà ở
sạch sẽ (môn công nghệ 6 bài 10. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ
ngăn nắp).
c. Tác dụng với một số c. Tác dụng với một số oxit
axit
oxit axit
GV:Hướng dẫn HS làm HS: Làm theo hướng dẫn.
- Đốt lưu huỳnh cháy trong
thí nghiệm.
oxi tạo thành SO2, sau đđó
đưa vào lọ chứa khí oxi (trong
lọ thủy tinh có nút nhám). Rót
1 ít nước vào lọ, đậy nút lại và
lắc đều.
Nhúng
một
mẩu
giấy q tím vào dung
Trang 7


c. Tác dụng
với một số
oxit axit
Hợp chất tạo
ra do nước
hóa hợp với
oxit
axit
thuộc
loại
axit.
Dung
dịch axit làm
quỳ tím 


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp
� đỏ.
dịch
thu
được
Ví dụ :
nhận xét.
GV: Dung dịch làm q
SO2+ H2O 
HS: Giấy quỳ tím hóa đỏ.
tím hóa đỏ là dung dịch
H2SO3
axit.
(Axit

Vậy hợp chất tạo ra do
Sunfurơ)
phản ứng trên thuộc loại
axit.
GV: Yêu cầu HS viết HS: PTHH:
SO2+ H2O  H2SO3
PTHH
(Axit Sunfurơ)
GV: Thông báo: Nước
cịn hóa hợp với nhiều
oxit axit khác như SO3,
N2O5 … tạo ra axit
tương ứng.
GV chiếu sơ đồ nguyên
nhân gây hiện tượng
mưa axit và giải thích sự
tạo thành H2SO4 từ SO2
và H2O.

Trang 8


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

GV thơng báo thêm về
mưa axit cũng như tác
hại của mưa axit.
GV: u cầu học sinh
nhóm 2 chiếu đoạn
thơng tin đã chuẩn bị.

(vận dụng kiến thức liên
mơn mơn Vật lí 7, Sinh
học 9, Sinh học 6, Công
nghệ 7).

HS: Chiếu slide đã chuẩn bị
và trình bày.
- Các loại khí độc hại cho cơ
thể sinh vật: khí CO, SO2, NO,
NO2, CO2...hịa tan trong hơi
nước tạo ra môi trường điện li.
Môi trường điện li này khiến
cho kim loại bị ăn mịn( ăn
mịn hóa học) (mơn Vật lí 7 –
Bài tác dụng từ, tác dụng sinh
lí và tác dụng hóa học của
dịng điện).
- Các loại khí độc hại trên cịn
gây ra các bệnh về đường hơ
hấp cho con người (viêm phế
quản, viêm phổi, ung thư
phổi...) là một trong những
ngun nhân chính gây ơ
nhiễm khơng khí (mơn Sinh
học 9 – Bài Ơ nhiễm mơi
trường).
- Gây mưa axit, tác hại của
mưa axit:
+ Khí SO2, NO, NO2..hịa tan
với nước trong không trung

tạo thành các hạt axit sunfuric,
axit nitric, các muối kim loại,
khi trời mưa nước mưa mang
theo những hạt axit gây nguy
hại rất lớn cho loài người.
Trang 9


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

GV: Cung cấp thêm
thơng tin phải phịng
chống mưa axit bằng
cách: Xử lí nhiên liệu
trước khi dùng, khử hết
lưu huỳnh vô cơ trong
than đá trước khi đốt,
tách và thu hồi axit trong
quá trình đốt than, triệt
để giảm bớt khí SO2
trong khí thải.

Năm 1982, tại Trùng Khánh Trung Quốc một trận mưa axit
có pH=4 đã ảnh hưởng
nghiêm trọng đến cây trồng.
Hàng loạt cây lương thực bị rũ
rượi như hơ lửa, thậm chí chết
khơ.
+ Cịn giảm khả năng quang
hợp của lá và khả năng kháng

bệnh của cây trồng, sản lượng
cây trồng giảm sút ( môn Sinh
học 6 – Bài Vai trò của thực
vật và động vật đến đời sống
con người và bài Ảnh hưởng
của các điều kiện bên ngoài
đến quang hợp).
+ Tác hại của mưa axit đối với
rừng: Các thảm thực vật xanh
bị mưa axit tàn phá, làm tăng
độ chua, giảm độ màu mỡ của
đất, những nguyên tố magie,
canxi trong đất rất cần cho cây
trồng đều bị hao kiệt, đất đai
nhanh chóng bạc màu (mơn
Cơng nghệ 7).
HS: Chiếu hình ảnh minh họa
tác hại của mưa axit.

Trang 10


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

14p Hoạt động 2: Vai trò
của nước trong đời
sống và sản xuất.
Chống ơ nhiễm nguồn
nước.
GV: u cầu nhóm 3

trình bày slide theo hệ
thống câu hỏi đã chuẩn
bị trước.
1.Vai trò của nước.
GV: Để thấy được vai
trò quan trọng của nước,
mời cả lớp theo dõi kết
quả sưu tầm của nhóm 3.
GV: Yêu cầu nhóm 3
trình bày kết quả sưu
tầm (có vận dụng kiến
thức liên mơn mơn Sinh
học và mơn Địa lí).

Hoạt động 2: Vai trị của
nước trong đời sống và sản
xuất. Chống ơ nhiễm nguồn
nước.

1.Vai trị của nước
HS: Chiếu slide sưu tầm của
nhóm, đại diện nhóm trình
bày.
- Trong cơ thể người nước
chiếm 65-70% trọng lượng.
+ Nước tham gia vào thành
phần cấu tạo các tế bào, mô; là
thành phần của máu để giúp
máu lưu thông dễ dàng trong
huyết quản (môn Sinh học).

+ Là dung môi để hịa tan các
chất dinh dưỡng, khí oxi..theo
máu vận chuyển và cung cấp
cho các cơ quan để duy trì sự
sống. Đồng thời thu nhận khí
CO2 đến thải ở phổi và các
chất độc để chuyển hóa ở gan,
Trang 11

III. Vai trị
của
nước
trong
đời
sống và sản
xuất. Chống
ơ
nhiễm
nguồn nước.
1) Vai trị của
nước
trong
đời sống và
sản xuất:
+ Nước hòa
tan nhiều chất
dinh dưỡng
cần thiết cho
cơ thể sống.
+ Nước tham

gia vào nhiều
quá trình hoa
học
quan
trọng trong
cơ thể người
và động vật.
+ Nước rất
cần
thiết
trong
đời
sống
hằng


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

và thải ra mật và nước tiểu
(môn Sinh học).
+ Là thành phần cấu tạo các
bộ phận quan trọng: não chứa
85% nước, xương 22%, cơ
bắp 75%, máu 92%, dịch bao
tử 95%, răng 10%..(môn Sinh
học).
+ Nước còn giúp cơ thể điều
hòa thân nhiệt; Nước làm cho
da dẻ tươi sáng, rạng rỡ (môn
Sinh học).

+ Nước cần dùng trong sinh
hoạt để vệ sinh cá nhân, nhà
cửa, thực phẩm, áo quần..
(mơn Cơng nghệ 6).
- Người ta có thể nhịn đói 710 ngày nhưng khơng ai sống
sót nếu khơng có nước q 3
ngày.
- Nước cịn rất cần thiết cho
sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp, xây dựng, giao thông
vận tải..(môn Địa lí).

Trang 12

ngày, sản xuất
nơng nghiệp,
cơng nghiệp,
xây
dựng,
giao
thơng
vận tải.
2) Chúng ta
phải góp phần
giúp cho các
nguồn nước
khơng bị ơ
nhiễm:
+
Khơng

được vứt rác
thải
xuống
sơng, kênh,
rạch, ao, hồ...
+ Phải xử lí
nước thải sinh
hoạt và nước
thải
cơng
nghiệp trước
khi cho chảy
vào ao, hồ,
sông, suối...


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

-Qua việc theo dõi slide
của nhóm 3, các e có
nhận xét gì? Rút ra kết
luận vai trò của nước.
2. Sự phân bố lượng
nước trên Trái Đất.
Vấn đề nước ngọt trên
thế giới.
GV: Nguồn nước để con
người sử dụng có ở
nhiều dạng và đến từ
nhiều nơi- nước trong

hồ, ao, sơng ngịi, nước
từ mạch ngầm, từ mưa
và từ tuyết. Nhưng liệu
sự phân bố nước và sử
dụng nguồn nước có
đồng đều giữa các quốc
gia.
-GV Yêu cầu nhóm 4
trình bày kết quả sưu
tầm (có vận dụng kiến

HS trả lời.

2. Sự phân bố lượng nước
trên Trái Đất. Vấn đề nước
ngọt trên thế giới.
HS nhóm 4 chiếu slide sưu
tầm của nhóm, đại diện
nhóm trình bày.
( Nhóm sử dụng bản đồ thế
giới để chỉ sự phân bố nguồn
nước- môn Địa ).
-Lượng nước trên Trái Đất là
rất lớn vì ¾ diện tích Trái
Đất là các đại dương, biển, hồ,
sơng ngịi. Có nhiều mỏ nước
trong lòng đất. Nhưng sự phân
bố nước trên bề mặt Trái Đất
khơng đồng đều. Có nhiều
vùng đất rất hiếm nước, đất

Trang 13


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

thức liên mơn mơn Địa đai biến thành sa mạc.97%
lí).
nước trên Trái Đất là nước
muối, chỉ 3% còn lại là nước
ngọt nhưng gần 2/3 lượng
nước này tồn tại ở dạng sông
băng và các mũ băng ở các
cực. Phần cịn lại khơng đóng
băng được tìm thấy chủ yếu ở
dạng nước ngầm, và chỉ một
tỉ lệ nhỏ tồn tại ở trên mặt
đất và không khí.(mơn Địa).
- Đã ít nhưng lại phân bố
khơng đều những mâu thuẫn
và xung đột vì nguồn nước
đang xuất hiện ngayg một
nhiều lên ở nhiều khu vực
khác mhau trên thế giới. Theo
dữ liệu của Viện Thái Bình
Dương năm 2010-2013 đã xảy
ra 41 cuộc xung đột vũ trang
vì tài nguyên nước.Một cuộc
xung đột đã bùng nổ ở châu
Đại Dương, 6 cuộc xung đột ở
châu Á, 8 ở Mĩ-la tinh, 11 ở

châu Phi và 15 ở Trung Đơng.
- HS chiếu hình ảnh.

Trang 14


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

GV: Qua việc theo dõi HS: Các nhóm quan sát, đưa
slide, các em có nhận xét ra nhận xét: Nước phân bố
gì?
khơng đều giữa các quốc gia,
nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ
trên thế giới thiếu nước
nghiêm trọng....
Trang 15


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

3.Thực trạng ô nhiễm
nguồn nước và giải
pháp giữ nguồn nước
không bị ô nhiễm.
GV: Dân số ngày càng
đông, các hoạt động sinh
hoạt của con người đã
tác động như thế nào
nguồn nước ngọt?
GV: Yêu cầu nhóm 5

trình bày kết quả sưu
tầm (có vận dụng kiến
thức liên mơn mơn Địa
lí, mơn Sinh học, mơn
GDCD).

3.Thực trạng ô nhiễm nguồn
nước và giải pháp giữ nguồn
nước không bị ơ nhiễm.
HS nhóm 5 chiếu slide, trình
bày:
-Nguồn nước ngọt đang bị đe
dọa nghiêm trọng bởi tác động
của con người do các chất thải
sinh hoạt và chất thải công,
nông nghiệp ( môn Sinh học).

Trang 16


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

GV: Sau khi quan sát
những hình ảnh trên e có
suy nghĩ gì? Em có thể
làm gì để bảo vệ mơi
trường nước?

HS: Phải sử dụng tiết kiệm
nguồn tài nguyên thiên nhiên,

đặc biệt là tài nguyên nước
(liên môn môn GDCD 6 – Bài
Tiết kiệm).
-Giải pháp: Mỗi người cần
góp phần bảo vệ mơi trường,
trồng cây xanh, tuyên truyền
cho mọi người xung quanh
biết về lợi ích và cách giữ cho
nguồn nước không bị ô nhiễm:
+ Không được vứt rác thải
xuống sơng, kênh, rạch, ao,
hồ...
GV: Giơí thiệu thêm về + Phải xử lí nước thải sinh
ngày nước thế giới hoạt và nước thải công nghiệp
(22/03) và ý nghĩa của trước khi cho chảy vào ao, hồ,
ngày này.
sông, suối..
*Xử lí tình huống: (liên
mơn mơn GDCD).
- GV nêu tình huống:
Vì gia đình nơi Kiệt sinh
sống cạnh một dịng
sơng, nên mọi người
thường xuyên vứt rác
thải, chai nhựa, bao bì
nilon.. ra bờ sơng, thậm
chí cịn vứt cả xác động
vật chết xuống sơng để
phân hủy. Nhiều người
cịn thản nhiên nối


HS: Thảo luận, tranh luận về
những hành vi trong tình
huống được giao ( tích hợp
mơn GDCD).
*Kết luận:
- Những hành vi trên hồn
tồn sai, vi phạm Pháp luật,
gây ô nhiễm môi trường,
nguồn nước, ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe của mọi người.
- Nếu chứng kiến sự việc, e
phải ngăn chặn bằng cách góp
ý, khuyên nhủ, thuyết phục,
Trang 17


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

6p

đường ống xả nước thải
sinh hoạt gây ô nhiễm
môi trường nghiêm
trọng.
GV: - Em hãy nhận xét
những hành vi trên. Nếu
e là Kiệt e sẽ làm gì?
Hoạt động 3: Củng cố
-Cho HS đọc mục Em có

biết.
- Củng cố cách nhận biết
axit, bazơ.
- Treo bảng phụ yêu cầu
HS hoàn thành 2 bài tập
sau:
1) Hoàn thành PTHH:
SO3 + H2O  ?
Na2O + H2O  ?
Ca + H2O  ?
2) Nếu có một dung dịch
chứa 16 gam NaOH, cần
phải lấy bao nhiêu gam
Na2O cho tác dụng với
nước?
GV: Gọi 2 HS lên bảng
làm.

phân tích rõ tác hại của những
việc làm trên. Nếu không ngăn
chặn được phải kịp thời báo
cáo cho cơ quan có thẩm
quyền để xử lí.

HS1: Viết PTHH:
SO3 + H2O  H2SO4
Na2O + H2O  2NaOH
Ca +2H2O  Ca(OH)2 + H2
HS2: Số mol NaOH là:
nNaOH 


16
 0, 4 (mol)
40

PTHH:
t
Na2O + H2O ��
� 2NaOH
1 mol 1 mol
2 mol

0,2 mol
0,4 mol
Khối lượng Na2O cần phải lấy:
mNa O  0, 2 �62  12, 4 (gam)
HS: Thảo luận và hồn thiện.
(tích hợp mơn Mĩ thuật).
2

GV: u cầu HS thảo
luận để kiểm tra lại sơ
đồ tư duy đã vẽ ở nhà ở
tiết 54-bài Nước (t1),
sau đó hồn thiện sơ đồ
tại lớp (tích hợp mơn Mĩ
thuật).
GV: u cầu các nhóm
trưng bày sản phẩm của
nhóm mình, chọn đại

diện trình bày.Các nhóm
cịn lại nhận xét, bổ
sung.
GV: Chốt kiến thức.

HS: Dán bản đồ tư duy của
nhóm mình lên bảng. Các
nhóm trình bày, nhận xét lẫn
nhau và chọn ra sản phẩm nào
hoàn thiện nhất.

Trang 18


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1 phút)
- Về nhà học bài, làm các bài tập trong SGK và SBT.
- Vạch ra một kế hoạch "Làm cách nào để chống ô nhiễm nguồn nước nơi địa
phương mình sinh sống và cách xử lí nước thải sinh hoạt".(Tích hợp mơn Sinh
học, GDCD)
- Vẽ 1 cơng trình kiến trúc được xây dựng từ nước. (Tích hợp mơn Vật lí, Mĩ
thuật, GDCD)
- Chuẩn bị trước bài mới: “Axit-Bazơ-Muối”
+ Xem trước nội dung bài.
+ Ơn lại các kiến thức có liên quan.
IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
........
Trang 19


Giáo án giảng dạy theo chủ đề tích hợp

Trang 20



×