UBND THÀNH PHỐ CẦN THƠ
ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÁC PHẨM THAM DỰ
LIÊN HOAN PHÁT THANH TỒN QUỐC LẦN THỨ XIII -2018
CHUN ĐỀ: CÙNG NƠNG DÂN THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
_____________
. Tên tác phẩm
. Thể loại
. Thời lượng
. Ngày phát sóng
. Chịu trách nhiệm
. Đạo diễn
. Kịch bản
. Nhóm biên tập
. Dẫn chương trình
. Kỹ thuật viên
ĐỀ CƯƠNG
Nhạc hiệu
NÂNG CAO THU NHẬP TỪ NHỮNG MÔ HÌNH THƠNG MINH
THÍCH ỨNG BIÊN ĐỔI KHÍ HẬU
Chương trình Phát thanh tổng hợp
29 phút 30 giây
20/01/2018
Thanh Triệu –Thanh Tiếng
Kỉnh Hào - Phuơng Thúy
Phương Thúy – Mai Thảo
Phương Thúy – Mai Thảo – Hồng Vân – Ngọc Trấn .
Mai Thảo– Minh Trí
Thành Nhân- Hùng Tiến
NỘI DUNG
Chun đề :
CÙNG NƠNG DÂN THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1
THỰC
HIỆN
GHI CHÚ
GIỚI THIỆU
CHƯƠNG
TRÌNH
NỘI DUNG CHI
TIẾT
DCT : Minh Trí và Mai Thảo,chào quý vị và các bạn.
Mời quý vị và các bạn nghe chun đề " Cùng nơng dân
thích ứng biến đổi khí hậu " của Đài PT&TH Thành phố
Cần Thơ. Chương trình được thực hiện với sự phối hợp giữa
Đài Phát thanh và Truyền hình TPCT và Sở Nơng nghiệpPhát triển nông thôn TP.Cần Thơ.
DCT : Hôm nay với nội dung chính- là " Nâng cao thu thu
nhập từ những mơ hình thơng minh thích ứng với BĐKH
", qua câu chuyện của những mơ hình, những con người thật
hy vọng sẽ giúp cho bà con có nhiều lựa chọn hơn để thích
ứng với BĐKH .
DCT : Đồng hành cùng chương trình là GS-TS Nguyễn Thị
Lang- Viện trưởng Viện nghiên cứu-ứng dụng nơng nghiệp
cơng nghệ cao ĐBSCL và Ơng Nguyễn Cao Khải – GĐ
HTX Hiếu Bình , Ơng Nguyễn Thành Nhân - nông dân ở ấp
E2 , xã Thạnh Lợi , huyện Vĩnh Thạnh .
DCT : Ngay bây giờ, bộ phân kỹ thuật cũng bắt đầu tiếp
nhận các cuộc gọi điện thoại của q bà con tham gia chương
trình. Số điện thoại là : 0292.3738244 .
Chúng tôi xin đuợc nhắc lại số điện thoại : 0292.3738244
NHẠC CẮT
Clip 1
- Theo kịch bản BĐKH đến năm 2100 thì ĐBSCL sẽ có
gần 39 % diện tích canh tác nơng nghiệp bị ngập chìm
trong nước .
- Nếu nước biển dâng 1 m thì 90% diện tích tự nhiên của
ĐBSCL bị ngập .
- Năm 2017 ,Cần Thơ phải hứng chịu 10 đợt lốc xoáy , 28
điểm bờ sông bị sạt lở . Thiệt hại hơn 4 tỷ đồng , hàng trăm
hộ gia đình bị ảnh hưởng .
2
Clip
DCT : Ứng phó với thực trạng này như thế nào ? Tiến sỹ Đặng
Kim Sơn- nguyên Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược Bộ
NN&PTNT nói :
Band 1: kimson ( BĐKH nó khơng phải là thách thức nữa mà
chính là cơ hội . Đã đến lúc chúng ta phải nhìn lại xâm nhập mặn , PB
nuớc biển dâng là cơ hội mới mà chúng ta phải nắm bắt lấy để biến
thành thế mạnh của mình ).
DCT : Cơ hội trong thách thức. Và đây cũng là lý do tại sao trong
chương trình này chúng tơi giới thiệu đến q vị những mơ hình
thơng minh. Bây giờ, chúng ta sẽ cùng trị chuyện với Ơng Nguyễn
Cao Khải - Giám đốc HTX Hiếu Bình :
Cuộc trao đổi giữa MC và Ơng Khải :
- DCT : Chào Ông Khải , là người trực tiếp sản xuất - trước
hết chúng tôi muốn nghe ý kiến của Ơng về những tác động
của BĐKH đến cơng việc của mình cũng như là bà con nơng
dân như thế nào?
- Ông Khải trả lời:( BĐKH tác động đến sản xuất của nông
dân rất lớn.Mưa nắng thất thường ảnh huởng đến thu
nhập của bà con).
- DCT1: Vậy thì, HTX mình đã làm như thế nào để thích ứng
với BĐKH?
- Ông Khái trả lời:( ( giảm giống từ 20-25 kg /cơng lớn .
Hịên tại giảm giống xuống cịn 5,5 kg/cơng )
DCT : Trong tuần qua , chương trình có nhận được điện
thoại của thính giả hỏi về việc giảm lượng lúa giống trong
canh tác- Mời Ông Khải cùng nghe:
Điện thoại :
DCT : Để trả lời câu hỏi của chú Út cũng như những thính
3
Phỏng vấn
Điện thoại
Phỏng vấn
giả quan tâm đến vấn đề này, Minh Trí mời Ông Nguyễn
Cao Khải ạ:
- Ông Khải trả lời:
(Giảm giống chứ không giảm năng suất ,giảm tiền giống ,
phân , thuốc bảo vệ thực vật)
DCT : Xin cám ơn ông Khải , như Ông Khải chia sẻ : mặc dù
giảm lượng giống mà năng suất vẫn không giảm . Thưa bà
con nơng dân, đến đây thì Mai Thảo cũng nhớ đến một câu
chuyện xin được nói cùng bà con mình mới đây trong một
buổi hội thảo đầu bờ GS.TS Nguyễn Bảo Vệ- Giảng viên
Khoa nông nghiệp và sinh học ứng dụng- Trường Đại học
Cần Thơ có nói vui là: đối với cây lúa, mình biểu nó đừng đẻ
thì nó cũng đẻ. Thành ra , khi sạ dày mà nó cịn đẻ thêm thì
nó dày bịt nên sâu bệnh nhiều, tốn nhiều phân thuốc hơn.
Nếu chúng ta điều chỉnh lại thì rất có lợi cho sự sinh trưởng
của cây lúa và quan trọng nhất là tiết giảm được chi phí sản
xuất cho bà con mình. Bà con nhớ lưu ý điều này nhé!
Clip 2
- Mùa khô 2016 , 2017 , 13 tỉnh thành phố ĐBSCL đối diện
với tình trạng khan hiếm nguồn nước
- 500.000 ha lúa hè thu bị ảnh hưởng
- 5 triệu người dân gặp khó khăn trong cuộc sống .
- 150.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt
- Thiếu nước không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống , sản
xuất lúa mà còn tác động mạnh đến vườn cây ăn trái
DCT: Thưa bà con , Tưới tiết kiệm nước là một trong những
giải pháp thơng minh thích ứng với sự khan hiếm nguồn
nước. Mời bà con dành chút thời gian cùng phóng viên Hồng
Vân đến tham quan vườn cam xồn tại phường Thới An,
quận Ơ Mơn :
4
Clip
PS: TIẾT KIỆM CHI PHÍ TỪ MƠ HÌNH TƯỚI PHUN
TỰ ĐỘNG CHO VƯỜN CÂY ĂN TRÁI
PV tại hiện trường- Tiếng nước tưới phun-10”
Thưa q thính giả, đó chính là tiếng của hệ thống tưới
phun tự động đang vận hành trong vườn cam của ơng
Nguyễn Thanh Bình ở phường Thới An, quận Ơ Mơn,
TPCT. Thời đỉêm hiện tại trời nắng rất gắt . Nếu như ngày
trước- để tưới hết 1 hecta cam thì phải mất rất nhiều cơng
sức chưa kể đến việc nhà ơng Bình cịn phải th thêm nhân
cơng để phụ kéo dây….Chúng tơi có cuộc trao đổi ngắn với
Ơng Nguyễn Thanh Bình :
Chào Ơng , Mình áp dụng hệ thống phun này được bao lâu.
Vì sao mình thực hiện. và chi phí nó như thế nào?
TL :
(trước lắp hệ thống phun chi phí tốn khoảng
250.000dd, khi lắp rồi chỉ tốn 10 ngàn, rẻ và tiện)
Ứng dụng hệ thống tưới tự động này sẽ tưới rải đều 100%
diện tích vườn cây và rễ cây sẽ tiếp xúc một cách ổn định
với nguồn nước tưới. Ơng Nguyễn Thanh Bình con chia sẻ
thêm:
TL : (tưới phun thấm từ từ, không mất chất dinh dưỡng
của đất, hệ thống tưới phun mình có thể tận dụng ngn
nước sơng hoặc làm hồ chứa, nó sẽ sạch. còn ngày trước
tưới nước trong mương, nào là lá cây, trái cây rụng hư,
nó khơng tốt cho cây)
Hiệu quả của việc tưới phun tự động có thể tiết kiệm được
30-50% lượng nước so với phương pháp tưới tràn theo rãnh
trước đây. Đặc biệt, trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện
nay, nếu xảy ra hạn hán thì việc tưới vườn cây ăn trái khơng
cịn là nỗi lo của nhiều nhà vườn….
DCT :Thưa bà con , việc áp dụng công nghệ tưới phun
5
không chỉ giúp cho bà con giảm lượng nước tưới và cơng lao
động mà cịn tiết kiệm được nhiều chi phí cho việc đầu tư .
DCT : Vừa qua, Mai Thảo cùng với phóng viên Hồng Vân
đã có dịp đi thực tế đến làng nghề hoa kiểng Phó Thọ - Bà Bộ
thuộc quận Bình Thủy. Tại đây, ngồi việc sử dụng hệ thống
tưới phun cho hoa, giờ đây bà con có thể ngủ ngon hơn mà
khơng sợ mưa trái mùa hay mưa dầm bởi hoa được bao bọc
trong nhà lưới:
PS: TRỒNG HOA TRONG NHÀ LƯỚI
PV tại hiện trường : Thưa q thính giả, đến với làng nghề
hoa kiểng Phó Thọ- Bà Bộ, thuộc phường Long Hoa, quận
Bình Thủy, TPCT vào dịp cận tết. Dù đã vào tháng chạp
nhưng vẫn còn xuất hiện mưa. Trong khi nhiều hộ trồng hoa
trong làng nghề theo cách truyền thống phải tất bật che chắn
cho hoa thì với hộ chú Lâm Quang Hồng –hộ trồng hoa
trong nhà lưới lại có thể rảnh rang làm việc nhà mà không
phải lo bận nhiều đến vườn hoa.
Vân: Con chào chú.
Chú Hồng: Các cháu đến đây thấy làng hoa của mình thế
nào?
Thảo: Đẹp quá chú. So với những hộ trồng hoa ngồi kia,
con thấy chú trồng hoa hình như khỏe hơn ?
Chú Hồng: ưu điểm thứ nhất là cơng chăm sóc, sâu bệnh
ít, cho hoa đẹp và to hơn, nên chú bán được giá hơn…..
Thảo: khi có nhà lưới thì hoa khơng sợ ảnh hưởng mưa gió,
nhưng trời nắng nóng thì phải xử lý như thế nào?
Chú Hồng: Có hệ thống tưới trên nóc….
Vân: Con thấy bà con mình trồng hoa vẫn sử dụng cách
tưới tràn, cịn trong nhà lưới thì tưới hoa bằng hình thức nào
Chú Hồng: tưới nhỏ giọt….tiết kiệm nước mà hoa đẹp hơn
6
PS 2
Vân: Chi phí lắp đặt nhà lưới?
Chú Hồng: ……
Vân: Theo chú khi đầu tư hệ thống nhà lưới cho vườn hoa
có phải là một cách làm thơng minh để bà con mình thích
ứng với biến đổi khí hậu?
Chú Hồng: ………………./.
DCT : Thưa bà con , Theo dự báo của Trung tâm khí tượng
thủy văn Cần Thơ, trong tháng 4, mùa khô xuất hiện sớm và
nguồn nước sẽ khan hiếm. Vậy nên – trong canh tác bà con
cần quan tâm nhiều hơn đến công nghệ tưới phun để tiết kiệm
nước.
DCT : Thưa bà con, vậy là từ đầu chương trình tới giờ, bà
con mình được nghe giới thiệu nhiều mơ hình canh tác thơng
minh ứng phó với BĐKH phải khơng ạ? Đây là cũng những
mơ hình mà chúng tơi đã đến tham quan và thấy được nụ
cười của nơng dân mình- điều hiếm hoi trong những năm gần
đây khi mà bà con luôn lo lắng khi phải đối mặt với sự biến
đổi khôn lường của thời tiết.
DCT : Và thưa bà con , như chúng tôi đã giới thiệu ở phần
đầu chương trình , tham gia hơm nay cịn có Ơng Nguyễn
Thành Nhân - nông dân của ấp E2 xã Thạnh Lợi. Nãy giờ
nghe chương trình, Ơng Nhân có trăn trở điều gì khơng ?
- Ơng Nhân :: tui thấy rất thích nhưng nếu như ít đất, ít
vốn có làm được khơng?
- DCT: Thật ra ít đất và ít vốn cũng có cách làm phù hợp và
mời ơng cùng bà con nghe sau đây :
PS: BÁN SỰ THÂN THIỆN - MUA SỰ GIÀU CÓ
Cồn Sơn thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa- quận Bình
ThủyTP.Cần Thơ có 79 hộ dân sinh sống. Chị Phan Kim
Ngân- mà bà con còn gọi là chị Bảy Muôn, cũng là Chủ
7
Phỏng vấn
nhiệm CLB du lịch cộng đồng của Cồn Sơn kể rằng: Hồi đó
nghèo quá phải bỏ nhà đi 4 năm để kiếm tiền trả nợ. Đây
cũng là thời gian chị tìm hiểu về cách làm du lịch. Sau khi
trả dứt nợ, quay trở về chị Bảy Muôn bắt tay làm du lịch
cộng đồng.... rồi rủ rê bà con trong xóm cùng thực hiện, dần
hình thành nên CLB bây giờ. Hỏi chị : sao gọi là du lịch
cộng đồng? Chị mộc mạc: "Là mấy người dân cùng cộng lại
làm du lịch" ! 17 thành viên CLB toàn là hộ cận kề, chuyên
phục vụ khách với các món ăn dân dã, các loại bánh dân
gian từ gạo, hay trái cây đặc sản trong vườn nhà. Khi khách
đến muốn trải nghiệm món ăn gì , chủ nhiệm điều phối ra:
Hộ anh Ba làm món này, hộ chị Năm làm món kia....sau đó
gom lại, bày biện trên bàn mời du khách cùng thưởng thức.
Như vậy, khơng có sự tranh giành mà ngược lại cịn giúp
cho các hộ thành viên có thu nhập ổn định. Hộ nào nghèo
hơn thì được điều phối nhiều hơn. Bình quân mỗi ngày, mỗi
hộ thu nhập khoảng từ 100.000 đến 200.000 đ. Những tháng
hè, lượng khách tới đơng thì thu nhập vượt trội . Chị Bảy
Muôn chỉ ra hiệu quả :
Band2 ( thay vì rau dại trước đây chặt bỏ nay thành rau
sạch phục vụ khách . Tiền ngày nào cũng có , ổn định . .
Mình cũng xây cất nhà cửa để tiếp khách mà không phải
vay mượn)
Những người phụ nữ ở nơi đây- hồi trước có bao giờ bước
chân ra khỏi xứ Cồn, vậy mà bây giờ nói chuyện làm du lịch
nghe thật rôm rã, với những triết lý đáng khâm phục. Hỏi
Chị Bảy Muôn : Sao khách thích qua đây Chị nói phải vậy: Mình tử tế ! Lại hỏi: Nhiều khách nói đến đây giống như về
nhà ? Chị cười tủm tỉm mà rằng: Vì mình thiệt tình !
Band 5
(Thật thà . Mình thiệt tình vậy đi . Mình thiệt
8
thà thì khách đến với mình )
Chia tay- chị biểu tơi:" Mai mốt qua nữa nghen, cơm cá
thiếu gì.Cứ tới bến phà ,nói đưa em qua Cồn Sơn - là tới
hà".
"u nhau vì lời nói , mến nhau qua nụ cười". Mộc mạc,
không trau chuốt, nụ cười rạng rỡ trên gương mặt đầy nắng
và gió mấy chị cứ sống như vậy mà làm cho biết bao người
cảm thấy không thể rời xa Cồn Sơn được .
DCT : Đúng là thực hiện mơ hình du lịch cộng đồng ít
vốn thật. Chi phí đầu tư thì đâu có bao nhiêu, du khách đến
đây bởi vì yêu mến sự chân chất thiệt thà của bà con mình.
Chính vì vậy mà nhiều bà con cũng nói vui- làm du lịch kiểu
này, là “ Bán sự thân thiện – mua sự giàu có “, như tựa đề
phóng sư chúng ta vừa nghe.
DCT Điều đúc kết từ mơ hình này là : Sống tử tế -biết liên
kết và sẽ có thu nhập .
Bây giờ xin trở lại với Ơng Nguyễn Thành Nhân .
- Ơng thấy mình có thể học hỏi theo được khơng ?
TL : mơ hình sống tử tế có thể học hỏi theo .
- Cám ơn Ơng. Ơng có muốn chia sẻ gì thêm ?
TL:- Tui khơng có chia sẻ gì . Tui muốn tham gia chương
trình bằng 1 câu vọng cổ...)
-Mời Ơng
DCT : Xin cám ơn Ơng Thành Nhân đã tham gia chương
trình.
DCT: Như vậy là có 3 mơ hình sáng tạo đang được thực
hiện tại Cần Thơ thích ứng với BĐKH mà chương trình giới
thiệu đến bà con và q vị. Đó là mơ hình giảm số lượng
giống lúa, mơ hình tưới phun tiết kiệm nước và mơ hình
trồng hoa trong nhà lưới. Hiệu quả từ các mơ hình này như
9
PV Nhân
vật
thế nào? Mai Thảo và Minh Trí sẽ bật mí ở phần cuối của
chương trình. Bà con đừng rời radio và chúng tơi sẽ trở lại
trong ít phút nữa.
“Ý KIẾN
CHUN GIA”
NHẠC TIẾT MỤC “Ý KIẾN CHUYÊN GIA”
-
DCT: Thưa bà con, Qua các mơ hình, có một điều mà chúng
tơi rất thích, đó là bà con chủ động xây dựng cho mình một
kế hoạch lâu dài và đã đến lúc cần đưa mơ hình vào áp dụng
rộng rãi. Ngay sau đây- khách mời của chương trình: GS.TS
Nguyễn Thị Lang – Viện trưởng Viện nghiên cứu ứng dụng
nông nghiệp công nghệ cao ĐBSCL sẽ giúp bà con:
Trao đổi với GS.TS Nguyễn Thị Lang:
Thưa GS-TS thích ứng với BĐKH là điều phải làm , GS có
thể gợi mở một số mơ hình ?
GS.TS Nguyễn Thị Lang trả lời
Trình độ , suy nghĩ của nơng dân có phải là rào cản trong
thực hiện các mơ hình thơng minh ?
GS.TS Nguyễn Thị Lang trả lời
Cám ơn GS.TS Nguyễn Thị Lang .
DCT : Những giải pháp thông minh như gợi ý trên đây
cũng đã được đề cập tại hội nghị : Chuyển đổi mơ hình phát
triển bền vững ĐBSCL thích ứng với Biến đổi khí hậu diễn
ra tại Cần Thơ ngày 26-9-2017. Cũng tại hội nghị này, Bà
Louis Chamberlain - Giám đốc quốc gia chương trình Phát
triển Liên hiệp quốc tại VN cho rằng :
PB:
( xâm nhập mặn ngày càng tăng và gây ra tác động khơng
nhỏ . tuy nhiên , ta đang có những cơ hội tuyệt vời .Chúng
ta đang có cơng nghệ kỹ thuật , nguồn nhân lực mới sáng
10
PV
Pb
"TẠO SỨC
LAN TỎA"
tạo . Sự chung tay giữa các bộ ban ngành , các tổ chức
quốc tế , cùng với nhau chúng ta có thể giải quyết đuợc )
NHẠC TIẾT MỤC " TẠO SỨC LAN TỎA"
DCT: Qua các cuộc trò chuyện thực tế vừa rồi , chúng tôi
nhận thấy một điều rất đáng quý , đó là : bên cạnh sự đồng
hành của nhà khoa học thì những người nơng dân ở gần
nhau tự tìm đến và san sẻ kiến thức với nhau. Hiệu quả từ
các mơ hình thơng minh này đang dần tạo nên một sức lan
tỏa trong cách thích ứng của nơng dân...
DCT : Và sau đây bà con nghe phóng sự cho nhóm phóng
viên chương trình thực hiện để thấy rõ : Cái khó khơng thể bó
được cái khơn” :
PS: TRONG ĐIỀU KIỆN KHĨ- LAN TỎA MƠ HÌNH
“KHƠN”
Trên nền nhạc thơn q, lồng rồi trơi vào lời đọc...
Nếu như cách đây 2 năm, các thành viên HTX Nơng
nghiệp Hiếu Bình ở xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh,
TPCT vẫn cịn thói quen gieo sạ lúa với số lượng nhiều
từ 150-200 kg /ha thì nay 100% xã viên đều thực hiện
giảm số lượng xuống còn 60 đến 80kg/ha. Giảm số
lượng nhưng năng suất vẫn giữ nguyên là nhận xét của
hầu hết các thành viên. Giảm số lượng lúa giống khi gieo
sạ nghe thật đơn giản nhưng đây là một kỹ thuật thơng
minh giúp bà con mình tiết giảm chi phí từ khâu chăm
sóc ban đầu đến khâu thu hoạch. Ơng Nguyễn Cao Khải
– GĐ HTX Nơng nghiệp Hiếu Bình , xã Thạnh An,
huyện Vĩnh Thạnh nói như vầy:
Band1 : khi đã học được chương trình giảm giống,
phải sử dụng lúa xác nhận nên độ nảy mầm cao, sự
11
Phóng sự 4
sống của cây lúa phát triển tốt. Cho nên, từ chỗ sạ dày
sang sạ thưa đã giảm đươc giống đáng kể và sạ thưa đỡ
sâu bệnh hơn so với sạ dày truyền thống.
Không chỉ tại TPCT, việc giảm lượng lúa giống khi sản
xuất lúa đã lan tỏa ở các tỉnh ĐBSCL. Trong chương
trình canh tác lúa thơng minh do Cty CP Phân bón Bình
Điền phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 13
tỉnh, thành ĐBSCL tổ chức thực hiện từ năm 2016 đến
cuối năm 2017 đã triển khai giảm số lượng lúa giống tại
195 mơ hình của 13 tinh, thành với tổng diện tích là
97,5ha. Theo đó ,năng suất từ các mơ hình đều tăng từ
500 đến 700kg/ha. Tham gia mơ hình canh tác thơng
minh, ơng Nguyễn Văn Đậm- nơng dân huyện Kế Sách,
tỉnh Sóc Trăng chia sẻ:
Band2: Vụ hè thu vừa qua tui sạ có 8kg nhưng năng
suất tới 6-7 tấn thì vụ đơng xn 8-9 tấn là bình
thường. Từ đây về sau tui cũng rủ anh em, bà con
trong vùng chúng ta phải canh tác như thế này để hạn
chế chi phí trong sản xuất, giảm phân bón, thuốc trừ
sâu, và cái quan trọng là bảo vệ được sức khỏe con
người nữa
Nhạc chuyển....
Thời tiết ngày càng bất lợi , việc sản xuất của bà con
càng gặp nhiều khó khăn. Do đó, tiết giảm chi phí là
vấn đề người nông dân đặc biệt quan tâm. Tưới phun
trong điều kiện khan hiếm nguồn nước là một trong
những giải pháp tiết kiệm nước hữu hiệu đang được các
thành viên của tổ hợp tác sản xuất cam xoàn Thới An,
quận Ô Môn, TPCT thực hiện . Người đi đầu trong cách
làm này là ơng Nguyễn Thanh Bình ngụ khu vực Thới
12
Thạnh, phường Thới An. Năm 2016, ông đã đầu tư hệ
thống tưới phun cho 7 cơng cam với chi phí 56 triệu
đồng, trong đó Nhà nước hỗ trợ 30%. Nếu như trước
đây, mỗi lần tưới, tiền thuê nhân công và xăng dầu tốn
khoảng 350 ngàn đồng, thì nay, với hệ thống tưới phun ,
mỗi lần tưới chỉ tốn có 10 ngàn đồng. Ơng Bình cho biết
thêm:
Band3: Chuẩn bị lên Hợp tác xã, sau này chắc anh em
cũng phải tưới phun hết, vì bây giờ kêu nhân cơng khó,
thứ hai nữa mình kẹt đi đâu mình chuẩn bị tưới trước
được. Cịn tưới tay kẹt là bỏ khô nên giờ anh em người
ta cũng ráng, về lâu dài nó rẻ hơn rất nhiều, chừng 2-3
năm là lấy vốn rồi.
Hệ thống này còn giúp phịng ngừa mặn xâm nhập bởi có
nó được thiết kế hệ thống tích nước trong mương hoặc
hồ chứa. Nếu nước sơng bị mặn, thì sử dụng nguồn dự
phịng tưới cho cây. Anh Nguyễn Thành Nghi – tổ viên
tổ hợp tác sản xuất Cam xồn phường Thới An cịn nói
thêm về ưu điểm của hệ thống này như vầy:
Band 4: Tưới phun tự động này nước nó sẽ thấm dần,
thấm sâu hơn tưới tràn, tưới tràn phân sẽ bị dồn đống
hoặc là văng xuống mương
Tiếng lành đồn xa. Bây giờ quận Ơ Mơn có 140 hộ sử
dụng hệ thống tưới phun tiết kiệm nước phục vụ cho sản
xuất với tổng diện tích 69ha . Bình qn , mỗi một hộ có
khoảng nữa hecta có lắp đặt hệ thống tưới phun tự động .
Nhạc chuyển....
Vườn hoa của chú Lâm Quang Hồng ở khu vực Bình An,
phường Long Hịa, quận Bình Thủy, TPCT đang khoe
sắc với đủ chủng loại khác nhau, trong đó nổi bật nhất là:
13
Cúc đồng tiền và Cát tường. Với diện tích chỉ khoảng
1.000m2, nhưng 2 năm nay chú thu nhập 100 triệu đồng
mỗi năm. Sở dĩ lợi nhuận khá cao như vậy là do chú đầu
tư nhà lưới với tổng chi phí 80 triệu đồng. Từ đó, giảm
tỷ lệ hao hụt cây con từ 50% xuống còn 10%; hoa sáng,
lớn và đẹp hơn; giá bán cao hơn từ 20 đến 30 ngàn
đồng/cặp. Từ ngày có nhà lưới, hoa được sản xuất
được quanh năm , mùa nào cũng có để bán . Thấy có
hiệu quả , nhiều nhà vườn cũng đến đây học hỏi, như
anh Nguyễn Thanh Dũng- phường Long Tuyền sau đây:
Band5 :
Thành phố Cần Thơ tạo mọi điều kiện để các mơ hình
thơng minh phát huy hiệu quả và lan tỏa đến được nhiều
người hơn , giúp người dân có được nguồn thu nhập cao
hơn . Bà Nguyễn Thị Kiều- Phó giám đốc Sở Nông
nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ cho
biết :
Band 6 :
(Với những kết quả đạt được như vậy, trong thời gian
tới, ngành nông nghiệp tiếp tục mở rộng những mơ
hình này bằng nguồn ngân sách địa phương, cũng như
là tranh thủ nguồn từ Trung tâm Khuyến nơng quốc
gia,…)
Đây được coi là những mơ hình sản xuất thông minh,
thân thiện với môi trường trong bối cảnh tác động của
biến đổi khí hậu ngày càng bất lợi. Tiến sỹ Nguyễn Đăng
Nghĩa- GĐ Trung tâm nghiên cứu và tư vấn nông nghiệp
nhiệt đới mong muốn :
Band7: Chúng tơi mong muốn khơng chỉ dừng ở mơ
hình canh tác lúa thơng minh ứng phó với biến đổi khí
14
hậu mà còn phải là cây ăn trái, các loại hoa màu khác,
thậm chí là thủy sản cũng phải thơng minh. Thông
minh để chúng ta làm sao hạn chế tối đa cái thiệt hại
do biến đổi khí hậu. Chúng ta đừng bao giờ hy vọng có
một viễn cảnh chống lại thiên nhiên mà chỉ có thích
ứng và làm sao hạn chế rủi ro thơi cịn khơng thể
chống được đâu
Cơng nghệ là khơng có giới hạn . Ai cũng có thể làm
theo . Những mơ hình trên đây cho thấy, việc ứng dụng
tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và đời sống là
hết sức thiết thực, phù hợp với nhu cầu thực tế hiện nay,
nhằm thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, phát triển
bền vững.
Nhạc trỗi lên rồi kết phóng sự
DCT: Thưa bà con Sau hội nghị Diên Hồng về BĐKH ở
ĐBSCL, Chính phủ ra Nghị quyết số 120 /NQ- CP về :
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU
LONG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ": Nghị
quyết nêu bật những nội dung :
CLip 3
- Chủ động thích ứng , chuyển thách thức thành cơ hội
- Tôn trọng quy luật tự nhiên , không can thiệp thơ bạo vào
thiên nhiên . Chọn mơ hình thích ứng thân thiện.
- Nước là yếu tố cốt lõi . Tiết kiệm tài nguyên nước và đất .
- Người dân phát triển để phục vụ người dân , làm giảm
khoảng cách giữa giàu và nghèo .
DCT : Thưa bà con, Khoảng mươi, mười lăm năm trở về
trước, thật là khó để thay đổi tư duy sản xuất, cách nghĩ để
làm giàu của nơng dân đồng bằng. Cịn bây giờ, bà con
mình biết học hỏi, biết đi tiên phong, biết san sẻ cho nhau
15
Clip
KẾT THÚC
CHƯƠNG
TRÌNH
kinh nghiệm để rồi cả xóm, cả ấp cùng thực hiện , cùng có
nguồn thu nhập .
DCT: Đúng vậy. Chúng ta đã có nhiều bài học- có thể nói là
“luôn nhớ đời” khi can thiệp thô bạo vào tự nhiên. Vì vậy,"
thích ứng " chứ khơng phải là "ứng phó " với BĐKH đang
là vấn đề rất được quan tâm. Và đó cũng chính là sự lựa
chọn thơng minh nhất .
DCT: Và trước khi kết thúc chương trình, chúng tơi thơng tin
địa chỉ của những nơng dân điển hình,ứng dụng thành cơng
các mơ hình thích ứng với khí hậu một cách hiệu quả nhất, bà
con có thể đến đây học hỏi kinh nghiệm, đó là:
Ơng Lâm Quang Hồng - xã viên HTX Hoa Kiểng Bình An
phường Long Hịa quận Bình Thủy.
Ơng Nguyễn Thanh Bình,xã viên HTX Cam Xồn phường
Thới An, quận Ơ Mơn.
Ơng Nguyễn Cao Khải - GĐ HTX sản xuất lúa giống Hiếu
Bình, kênh H2, xã Thạnh An huyện Vĩnh Thạnh .
Bà Phan Kim Ngân - Chủ nhiệm CLB Du lịch cộng đồng
Cồn Sơn phường Bùi Hữu Nghĩa quận Bình Thủy.
Và đặc biệt là GSTS Nguyễn Thị Lang - Viện trưởng Viện
nghiên cứu ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao ĐBSCL
DCT: Chun đề Cùng nơng dân thích ứng BĐKH của Đài
PT&TH Thành phố Cần Thơ tuần này với đến đây xin được
tạm dừng. Mời bà con và qúi thính giả đón nghe Chun đề
tuần sau với nội dung: CHỌN NGHỀ CHO PHỤ NỮ Ở
NÔNG THÔN TRƯỚC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
DCT: Mọi thắc mắc và đóng góp ý kiến cho chương trình,
Bà con nơng dân gọi đến số điện thoại: 02923.738244 hoặc
gởi thư về địa chỉ:số 409, đường 30/4, phường Hưng Lợi,
quận Ninh Kiều, TPCT. Hoặc để nghe lại chuơng trình, quý
16
vị có thể truy cập trang web: Canthoradio.vn.
DCT: Nhóm thực hiện chương trình xin kính chào tạm biệt
và hẹn gặp lại ./.
BAN BIÊN TẬP
17