Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.9 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA LUẬT

BÀI TẬP LỚN MÔN:
KINH TẾ - CHÍNH TRỊ
MÁC-LÊNIN
NHĨM 1

Hà Nội, 09/2021

1


2


3


ĐỀ BÀI
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Chương 2
Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Đặc trưng và ưu thế của SX hàng


hóa? ý nghĩa nghiên cứu và vận dụng trong điều kiện nền kinh tế ở nước ta?
Hàng hóa là gì? Phân tích hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa? Yếu tố nào chi phối giá
cả? Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa? Ý nghĩa n/cứu?
Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?
Lượng giá trị của hàng hóa? các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?
Nguồn gốc, bản chất, chức năng cơ bản của tiền trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa? Chức nào nào nhất thiết dùng tiền vàng? Tại sao?
Thị trường và vai trò, chức năng của thị trường? Ưu, khuyết tật của nền kinh tế thị
trường?
Các quy luật của KTTT? Quy luật nào là cơ bản của sản xuất hàng hóa? Nêu ý nghĩa
n/cứu?
Vai trị của các chủ thể chính tham gia thị trường? Liên hệ và đóng vai là một trong các
chủ thể ấy để thể hiện mục tiêu và hành vi của mình trong nền kinh tế thị trường là gì?

Chương 3
1. Cơng thức chung của tư bản là gì? Phân tích mâu thuẫn của công thức chung tư bản và
cách giải quyết?
2. ĐK để sức lao động trở thành hàng hóa? Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao
động?
3. Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Ý nghĩa nghiên cứu phạm trù giá trị thặng
dư?
4. Giá trị thặng dư là gì? Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa?
5. Tư bản bất biến, tư bản khả biến là gì? Phân tích vai trị của các bộ phận tư bản này
trong việc tạo ra giá trị thặng dư?
6. Tư bản cố định, tư bản lưu động là gì? Phân tích cơ sở và ý nghĩa của việc phân chia tư
bản cố định, tư bản lưu động trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa?
7. Tích lũy tư bản là gì? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy? Liên hệ và
vận dụng trong thực tiễn sản xuất? Có những quy luật nào của tích lũy tư bản? kể tên
các quy luật đó?

8. Lợi nhuận là gì? Phân tích quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư trong nền kinh tế
thị trường?
9. Lợi tức là gì? Phân tích những đặc điểm của tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường
10. Chu chuyển tư bản là gì? Phân tích ý nghĩa của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư
bản đối với phát triển kinh tế - xã hội ?
11. Lợi nhuận thương nghiệp? Vai trò của tư bản thương nghiệp trong nền kinh tế thị
trường.
12. Có các hình thức tư bản nào? Có mấy hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư? Ý nghĩa
của việc nghiên cứu phạm trù lợi nhuận?
Chương 4
4


1. Nêu các nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền? Có mấy đặc điểm cơ bản
của CNTBĐQ? Biểu hiện mới của các đặc điểm kinh tế hiện nay là gì?
2. Phân tích các cơng cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước?
3. Phân tích những biểu hiện của cạnh tranh trong chủ nghĩa tư bản độc quyền?
4. Độc quyền? Vì sao độc quyền có thể chi phối q trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa?
5. Phân tích tác động tích cực, tiêu cực của độc quyền trong nền kinh tế thị trường?
Chương 5
1. Thị trường là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Những đặc trưng của KTTT định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? Vì sao phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta?
2. Kinh tế thị trường là gì? Phân tích những ưu thế và khuyết tật của kinh tế thị trường?
3. Phân tích đặc trưng về quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và phân phối trong nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
4. Phân tích nội dung cơ bản của quy luật cạnh trong nền kinh tế thị trường? Tác động
tích cực và tiêu cực của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường?

5. Phân tích nội dung hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
6. Phân tích nội dung hồn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các
loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện
nay?
7. Lợi ích kinh tế là gì? Phân tích vai trị của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
8. Đặc trưng và những nhân tố ảnh hưởng đến các quan hệ lợi ích kinh tế? Các quan hệ lợi
ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường? Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các
lợi ích kinh tế? Vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo hài hịa các lợi ích kinh tế?
Chương 6
1. Cách mạng cơng nghiệp? Vai trị của cách mạng cơng nghiệp đối với sự phát triển?
2. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Tính tất yếu khách quan, đặc điểm của cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam hiện nay?
3. Phân tích nội dung cơ bản của Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam? Nêu các mơ
hình cơng nghiệp hóa đã từng diễn ra trong lịch sử? Bối cảnh CNH, HĐH trong điều
kiện CMCN 4.0 ở Việt Nam hiện nay?
4. Phân tích những giải pháp để thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong
bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
5. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan, nội dung hội nhập
kinh tế quốc tế? Tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế ở
VN?? Kể tên một số tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã tham gia trong q trình
hội nhập quốc tế?
6. Phân tích phương hướng về xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ở
VN?
Phân tích giải pháp XD nền kinh tế độc lập, tự chủ của VN trong hội nhập quốc tế hiện
nay?
5


BÀI LÀM


 Chương 2:
1. Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa? Đặc trưng và ưu thế của SX
hàng hóa? ý nghĩa nghiên cứu và vận dụng trong điều kiện nền kinh tế ở nước ta?
- Sản xuất là gì?

- Hàng hóa là gì?

Sản xuất
Q trình đặc trưng của
con người

Hàng Hóa

Vật chất, tinh thần và
chính con người

Sản phẩm của lao động

Mục đích: cung cấp cho
thị trường

Hai hình thức tổ chức kinh tế

Sản xuất tư nhân, tự cấp tự
túc

Sản xuất hàng hóa

Sản xuất khép kin, ở địa

phương hay hộ gia đình.

Sản xuất ra để trao đổi, mua bán
trên thị trường => Tồn tại khi xã
hội đã phát triển.

SẢN XUẤT HÀNG HÓA là một kiểu tổ chức kinh tế mà mục đích của
những người sản xuất ra sản phẩm để trao đổi, mua bán trên thị
trường.

6


Điều kiện ra
đời
Tư hữu dẫn đến sự tách biệt tương
đối về mặt kinh tế của những người
sản xuất.

Có sự chuyên mơn hóa sản xuất và
xuất hiện nhu cầu trao đổi sản phẩm

Không thể tách biệt hai điều kiện này ra. Đây là điều kiện
cần và điều kiện đủ của sản xuất hàng hóa.

Mục đích:
Giá trị, lợi
nhuận

SXHH

hướng đến
trao đổi mua
bán

Khai thác, tận
dụng ưu điểm,
thế mạnh của
cá nhân và
vùng miền

Đặc trưng
của sản
xuất hàng
hóa

Ưu thế của
sản xuất
hàng hóa
Hoạt động
SXHH vừa
mang tính tư
nhân vừa
mang tính xã
hội

Thúc đẩy giao
lưu kinh tế,
văn hóa, khiến
xã hội phát
triển


Thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển,
cải tiến khoa học
kỹ thuật, tập trung
và xã hội hóa sản
xuất

Ý nghĩa
2. Hàng
Phân
thuộc
của

Nền kinh tế ngày càng phát triển thì SXHH
càng phát triển. Sự tồn tại của SXHH là tất
yếu
Khơng có SXHH thì nền kinh tế không thể tồn tại
và phát triển => cơ sở phát triển nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa của Việt Nam.

7

hóa là gì?
tích hai
tính cơ bản
hàng hóa?


Yếu tố nào chi phối giá cả? Các

nhân tố ảnh hưởng đến giá cả
hàng hóa? Ý nghĩa n/cứu?

Hàng hóa là sản phẩm của
lao động, nhằm thỏa mãn nhu cầu
nào đó của con người thơng qua
trao đổi mua bán.

Thuộc tính cơ
bản

Giá trị sử dụng:
công dụng thỏa mãn nhu
cầu của người tiêu dùng

Giá trị

Giá trị
sử dụng
Lượng
giá trị sử
dụng

Phạm trù
vĩnh viễn

Thể hiện
trong tiêu
dùng


Giá trị:
lao động của người sản xuất
kết tinh trong hàng hóa

Hao phí lao động
đưuọc kết tinh
trong hàng hóa

Mang lại
giá trị trao
đổi

phạm trù lịch sử biểu
hiện thuộc tính xã hội
của hàng hóa

 Là hàng hóa phải thỏa mãn đầy đủ hai thuộc tính
trên


Yếu tố chi phối giá cả: là GIÁ TRỊ
Vì: Khi hàng hóa có hao phí lao động cao  giá trị cao  Đưa ra ngồi thị
trường thì có giá cả cao] => Quy luật cung cầu và giá trị tiền tệ.

 Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Giải thích cho sự lên xuống của giá cả [cầu >cung giá cả cao và ngược lại] và
hiện tượng xuống của giá cả [hàng hóa bình thường thì giá cả thấp, cầu thấp
cung cao cũng ảnh hưởng đến giá trị] và ảnh hưởng đến lạm phát [giá trị đồng
tiền thấp]
2. Phân tích tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?

Lao động cụ thể

Lao động trừu tượng

Là lao động có ích dưới một hình thức cụ
thể của những nghề nghiệp chun mơn
nhất định.
- Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
- Mang tính tư nhân.
8

Là sự tiêu hao sức LĐ của người sx hàng
hố
- Tạo ra giá trị của hàng hóa.
- Mang tính xã hội.


 Đây là 2 mặt trong quá trình sản xuất, trong cùng một hàng hóa chứ khơng tách biệt nhau
mà quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất.

 Trong nền sản xuất hàng hóa lao động tư nhân và lao động xã hội có sự thống nhất [trong
quá trình sản xuất] và cũng mâu thuẫn với nhau [hàng hóa tạo ra có thể khơng phù hợp với xã
hội/ hao phí lao động cá nhân có thể cao hoặc thấp hơn hao phí lao động xã hội có thể chấp
nhận được]

4. Lượng giá trị của hàng hóa? các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?
Khái niệm

Lượng giá trị


Lượng giá trị hàng hóa là lượng thời
gian hao phí lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.

Chất[chất
xám]

Lượng[thời
gian]

Các nhân tố
ảnh hưởng
tới lượng giá
trị

Năng
suất lao
động

Số lượng sản
phẩm sản
xuất ra trong
một đơn vị
thời gian

Số lượng thời
gian LĐ cần
thiết để sản
xuất ra một
đơn vị sản

phẩm

Cường
độ lao
động
Là mức hao
phí SLĐ
trong một
đơn vị thời
gian

Cường độ lao
động tăng 
tổng giá trị HH
sản xuất tăng 
lượng giá trị
không thay đổi

Mức độ
phức tạp
của lao
động

là bội số
của lao
động giản
đơn

lao động
giản đơn

làm đơn
vị tính

9


 Như vậy, trong bất kỳ hàng hóa nào cũng chịu sự
ảnh hưởng, tác động của lượng giá trị.
5. Nguồn gốc, bản chất, chức năng cơ bản của tiền trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa? Chức năng nào nhất thiết dùng tiền vàng? Tại sao?



Nguồn gốc:

Tiền là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Là sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị từ thấp đến cao.

 Bản chất của tiền tệ:
Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả hàng hóa,
nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa.

 Chức năng của tiền:
Chức năng
của tiền

Thước đo giá
trị

Phương tiện

lưu thông

Phương tiện
cất trữ

Chức năng
cơ bản

Chức năng
cơ bản

Phương tiện
thanh toán

Tiền tệ thế
giới

 Chức năng nhất thiết dùng tiền vàng:
Chức năng nhất thiết
dùng tiền vàng

Chức năng là thước đo
giá trị

Chức năng là phương
tiện lưu thông
10

Chức năng là tiền
tệ thế giới



6. Thị trường và vai trò, chức năng của thị trường? Ưu, khuyết tật của nền kinh tế thị trường?
Khái niệm thị trường:
THỊ TRƯỜNG là tổng thể các mối quan hệ kinh tế, các yếu tố kinh tế được vận động
theo quy luật của thị trường.
vừa là điều kiện, vừa là
mơi trường cho sản
xuất phát triển

Vai trị của
thị trường
thành tố gắn kết
nền kinh tế thành 1
chỉnh thể

nơi quan trọng để đánh
giá, kiểm định năng lực
của các chủ thể kinh tế

Chức năng chủ yếu của thị trường:

11


Chức năng chủ yếu của thị trường
Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của hàng
hóa khi sản phẩm được tiêu thụ

Thừa nhận cơng dụng (tính có ích) của hàng

hóa

Thực hiện giá trị của hàng hóa
người mua và người bán thực hiện được mục đích
của mình

Cung cấp thơng tin, điều tiết và kích thích hoạt
động

cung cấp thơng tin về tình hình cung - cầu, biến
động của nền kinh tế,…

Rủi
Rủiro,ro,
khủng
khủng
hoảng
hoảng

Tạo
ra ra
Tạo
động
lực
động lực
mạnh
mẽmẽ
mạnh

Phát

huy
Phát
huy
tốttốt
nhất
nhất
tiềm
năng
tiềm
năng

Ưu
Ưu
thế
thế

Tạo
ra ra
cáccác
Tạo
phương
phương
thức
phù
thức
phù
hợp
hợp

Cạn

Cạnkiệt
kiệt
tàitài
nguyên
nguyên

Khuyết
Khuyết
tậttật
Phân
Phân

hóa
hóaxãxã
hội
hội

7. Các quy luật của kinh tế thị trường? Quy luật nào là cơ bản của sản xuất hàng hóa? Nêu ý
nghĩa nghiên cứu?
Khái niệm:
12


 Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
 Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật hoạt động
trên thị trường.

a) Quy luật lưu thông tiền tệ:
Nội dung: Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần cho lưu

thơng hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.

b) Quy luật giá trị:
Nội dung:
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hố. Ở đâu có
sản xuất và trao đổi hàng hố thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động và tác động, chi phối.
- Là quy luật chi phối cơ chế thị trường và các quy luật kinh tế khác.
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí
lao động xã hội cần thiết.
+ Trong sản xuất: Hướng người sản xuất
Quy
Quyluật
luật
giảm hao phí lao động cá biệt bằng hoặc
giá
trị
giá trị
thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần
thiết.
+ Trong trao đổi: theo nguyên tắc ngang
Quy
Quy
Quy
luật
Quyluật
luật
Quyluật
luật
Quy
luật

giá (cơ sở là giá trị xã hội).
của
kinh
tế tế
cung
cạnh
của
kinh
cung
cạnh
Vai trị:
thịthị
trường
trường
cầu
tranh
cầu
tranh
- Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa
thơng qua sự biến động của giá cả thị
trường.
Quy
luật
Quy
luật
lưulưu
thơng
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa
thơng
tiền

tệ tệ
sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá
tiền
thành sản phẩm.
- Phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo.

c) Quy luật cung cầu:
Nội dung: Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu hàng
hóa trên thị trường => đòi hỏi cung – cầu phải thống nhất (nếu không thống nhất sẽ xuất
hiện các nhân tố điều chỉnh).
Vai trò:
- Điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thơng hang hóa.
- Làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường.
- Quyết định giá cả thị trường.

d) Quy luật cạnh tranh:
Nội dung:
- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được những
ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thơng qua đó thu được lợi ích tối đa.
13


- Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan hệ ganh
đua kinh tế giữa những chủ thể kinh tế trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Vai trị :
- Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất…
- Buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén…
- Phân hóa người sản xuất, gây rối, phá hoại thị trường.

VÌ:

- Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hố thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động và tác
động, chi phối.
- Là quy luật chi phối cơ chế thị trường và các quy luật kinh tế khác.
- Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí
lao động xã hội cần thiết.
+ Trong sản xuất: Hướng người sản xuất giảm hao phí lao động cá biệt bằng hoặc thấp
hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong trao đổi: theo nguyên tắc ngang giá (cơ sở là giá trị xã hội).
- Tác động của quy luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hóa thơng qua sự biến động của giá cả thị trường.
+ Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất
lao động, hạ giá thành sản phẩm.
+ Phân hóa những người sản xuất thành giàu nghèo.

QUY
LUẬT
GIÁ TRỊ
- quy
luật cơ
bản của
sản xuất
và trao
đổi hàng
hóa

 Ý nghĩa của việc nghiên cứu:

- Nghiên cứu vấn đề này trong nền kinh tế thị trường giúp điều tiết
sản xuất và lưu thơng hàng hóa sao cho phù hợp với những điều
kiện kinh tế xã hội hiện nay của Việt Nam.

- Để có thể cân bằng thị trường và nắm bắt thị trường.
- Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất
lao động,…
- Làm cho lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
- Điều tiết sản xuất và lưu thơng hàng hố trên thị trường. Tức là điều khiển, phân bổ các
yếu tố sản xuất giữa các ngành kinh tế, các lĩnh vực sản xuất khác nhau.
14


8. Vai trị của các chủ thể chính tham gia thị trường?

Chủ thể
chính
tham gia
thị trường

Người
sản
xuất

người cung
cấp và sản
xuất hàng
hóa, dịch
vụ

trực tiếp
tạo ra của
cải vật
chất, sản

phẩm cho
xã hội

Các chủ
thể
trung
gian

Người
tiêu
dùng

có vai trị
quan trọng
trong định
hướng sản
xuất

những
người
mua hàng
hóa, dịch
vụ

làm cho thị
trường trở
nên sống
động linh
hoạt


làm tăng
sự kết nối
giữa sản
xuất và
tiêu dùng

Sức mua của
người tiêu
dùng là yếu
tố quyết định
sự thành bại
của người
sản xuất

Nhà
nước

Định
hướng sự
phát triển 1
số quan hệ
kinh tế

Đảm bảo
tính cơng
Thiết lập
bằng, thúc
thể chế,
đẩy cạnh
mơi trường

tranh bình
pháp luật
đẳng
khuyết tật

 Chương 3
1. Cơng thức chung của tư bản là gì? Phân tích mâu thuẫn của cơng thức chung tư bản và
cách giải quyết?
Công thức chung của tư bản:

T – H – T’ – H’ – T” – ….
Trong đó: T’ = T + ∆t

15


 Mục đích của tư bản là sự lớn lên của giá trị.
Mâu thuẫn của công thức chung:
Trường hợp trao đổi ngang giá.



- Hàng hóa được trao đổi ngang giá, thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị.
- Giá trị nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi
Trường hợp trao đổi không ngang giá:
- Nếu người bán bán giá thấp hơn => khơng có giá trị tăng thêm  khơng có lợi nhuận
- Nếu người bán bán giá cao hơn=> người bán có lợi, người mua bị thiệt  khơng tạo
ra giá trị thặng dư.
Mà trong kinh tế, người mua cũng là người bán => Không tạo ra lợi nhuận.
Trường hợp ở ngồi lưu thơng.

-Nếu ở ngồi lưu thơng, thì hàng hóa khơng thể tạo nên giá trị của nó => khơng tạo ra
giá trị  khơng có giá trị tăng thêm
Dù ở trong hay ở ngồi lưu thơng, trao đổi ngang giá hay khơng ngang giá thì cũng

sẽ khơng tạo ra giá trị thặng dư.

 Cách giải quyết:
Vậy tư bản cần phải mua một hàng hóa đặc biệt – Sức lao động.
Giá trị thặng dư sinh ra từ việc sản xuất đặc biệt, khi tư bản mua sức lao động và
tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm, rồi đem sản phẩm đó vào thị trường => tạo
ra giá trị thặng dư.
=> Vậy tư bản không thể xuất hiện tư lưu thơng, cũng khơng xuất hiện ngồi
lưu thơng mà phải xuất hiện trong lưu thông đồng thời không xuất hiện trong lưu
thông.

2. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa? Phân tích thuộc tính của hàng hóa sức lao
động?
SỨC LAO ĐỘNG là tồn bộ thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong quá trình
sản xuất.

16


SỨC LAO
ĐỘNG

tồn bộ thể lực

Tồn bộ trí lực


Điều kiện ra đời
Người có sức lao động phải được tự do về
thân thể
Người lao động khơng có, có rất ít tư liệu sản
xuất để tạo ra tư liệu sinh hoạt
THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HĨA
SỨC LAO ĐỘNG

Giá trị sử dụng
Phụ thuộc vào trình độ phát triển
của khoa học kỹ thuật

Phạm trù vĩnh viễn

Giá trị
Hao phí lao động được kết tinh
trong hàng hóa

Phạm trù lịch sử

Sự giống và khác nhau giữa hàng hóa thơng thường và hàng hóa sức lao động:
- Giống: Đều có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị.
- Khác:
Hàng hóa thơng thường
Hàng hóa sức lao động
Hàng hóa thơng thường khi đi vào tiêu dùng
Hàng hóa sức lao động khi đi vào tiêu dùng sẽ
sẽ biến mất
không biến mất mà cịn tạo ra lượng giá trị ln
hơn  chính là giá trị thặng dư

Hàng hóa sức lao động mang giá trị tinh thần ,
nhau cầu, sức khỏe => không thể sử dụng
không thời hạn
17


3. Nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Ý nghĩa nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư.
Nguồn gốc
- Chỉ khi tham gia vào thị trường mới tạo ra giá trị thặng dư.
- Tiền ra đời trức khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện, đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa.
 Nguồn gốc của giá trị thặng dư xuất phát từ TIỀN vào lưu thông, trong đó tư bản mua
sức lao động và tư liệu sản xuất tạo ra sản phẩm, đưa sản phẩm đó vào lưu thông, sinh
lời, phần lời này thuộc về tư bản.
- Nền sản xuất hàng hóa thể hiện qua hai hình thức:
+ Lưu thơng hàng hóa giản đơn: H – T – H
 Mục đích là giá trị sử dụng – thể hiện sự độc lập về kinh tế, sở hữu sản phẩm
+ Lưu thơng hàng hóa tư bản: T – H – T’
 Mục địch là sự lớn lên của giá trị
=> Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do người
bán sức lao động tạo ra và thuộc về tư bản.
Bản chất
a) Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
- Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá
trình tạo ra lượng giá trị bằng với giá trị
Bản chất của giá
sức lao động của người công nhân và kèm
trị thặng dư
theo lượng giá trị mới.
– Đặc trưng của quá trình sản xuất ra giá
Tỷ suất giá trị thặng

trị thặng dư:
Quá trình sản xuất
dư và khối lượng giá
+ Cơng nhân làm việc dưới sự kiếm sốt ra giá trị thặng dư
trị thặng dư
của tư bản
+ Sản phẩm sản xuất ra thuộc về tư bản.
b) Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
- Tỷ suất giá trị thặng dư
* Khái niệm
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
Công thức:
x 100%

18


Hoặc m '

x 100%

(t’: Thời gian lao động thặng dư; t: Thời gian lao động tất yếu).
- Khối lượng giá trị thặng dư
Khái niệm: Tỷ suất giá trị thặng dư là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản
thu được.
Công thức:

M= m’xV

- Diễn ra trong mối quan hệ người mua và người bán hàng hóa sức lao động

- GTTD mang bản chất kinh tế xã hội là quan hệ giai cấp.
- Mục đích của sản xuất TBCN không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị



Ý nghĩa:

- Làm rõ thực chất sự bóc lột tư bản chủ nghĩa.
- Là cội nguồn của việc đối lập kinh tế giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản,
- Cơ sở vũ trang của giai cấp vô sản và lý luận cách mạng sắc bén trong cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa tư bản.
4. Giá trị thặng dư là gì? Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh
tế thị trường tư bản chủ nghĩa?
Khái niệm giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do người bán
sức lao động tạo ra và thuộc về tư bản.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: có 2 phương pháp.
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
+ Kéo dài ngày lao động để thu lợi nhuận.
+ Rút ngắn thời gian lao động tất yếu, kéo dài
[ví dụ: giờ lao động là 4 giờ  Kéo lên 5 đến thời gian lao động xã hội.
6 giờ]
=>Phương pháp này giúp cho tồn bộ tư bản
=>Phương pháp này khơng được lâu dài vì
sức lao động là hàng hóa đặc biệt có tinh thần, được hưởng lại nhuận.
+ Để thực hiện phương pháp này, tư bản phải
nhu cầu…
cải tiến khoa học kỹ thuật  tăng cường độ
+ Kéo dài thời gian lao động, không tăng

lương  dẫn đến sự phản kháng của công
lao động của công nhân cũng như tư liệu sản
xuất.
nhân
+ Chỉ áp dụng trong giai đoạn đầu tiên của tư + Áp dụng vào giai đoạn sau của tư bản khi
khoa học kỹ thuật phát triển, nhận thức của
bản khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển,
công nhân được nâng cao.
nhận thức của cơng nhân cịn thấp.
Ngồi ra, Cịn có phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch:
- Đây là hình thức biến tướng của phương pháp sản xuất tương đối => Cả hai phương pháp đều
dựa trên tăng năng suất lao động.
19


- Phương pháp này xuất phát từ sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản
 Khi nhà tư bản muốn nâng cao lợi nhuận  tìm những khoa học kỹ thuật mới nhất => Vừa
khẳng định vai trị của mình trên nền kinh tế thị trường vừa thu được lợi nhuận.
 Để làm được điều này, nhà tư bản hạ thấp giá trị lao động cá biệt:
Sao cho lao động cá biệt < lao động xã hội. => Để từ đó, hàng hóa sản xuất nhanh nhất, nhiều
nhất nhưng vẫn trong phạm vi giá trị xã hội có thể chấp nhận được
=> Phương pháp này chỉ xuất hiện ở một số nhà tư bản mà thôi.
 Ngày nay, các nhà tư bản sẽ kết hợp các phương pháp này lại với nhau để áp dụng.

 Bản chất của các phương pháp này chính là bóc lột sức lao động của cơng nhân cũng chính
là bóc lột giá trị thặng dư.
5. Lợi tức là gì? Phân tích những đặc điểm của tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường
Khái niệm
Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải trả cho người cho vay
vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay.

Đặc điểm của tư bản cho vay trong nền kinh tế thị trường

Đặc
điểm của
tư bản
cho vay

Là một
hàng
hóa đặc
biệt

Quyền sở
hữu tách
rời quyền
sử dụng tư
bản

Đối với
người cho
vay nó là tư
bản sở hữu,
đối với
người đi vay
nó là tư bản
sử dụng.

Là kết quả

Là tư bản của sự

được
phát triển
quan hệ
"sùng
hàng
hóa bái" nhất
tiền tệ

Khi cho vay
người bán
khơng mất
quyền sở hữu,
cịn người
mua chỉ được
mua quyền sử
dụng trong
thời gian nhất
định

Khi sử
dụng thì
giá trị của
nó khơng
mất đi mà
cịn tăng
lên

Lợi tức
chính là
giá cả của

hàng hóa
tư bản
cho vay.

Góp phần vào
việc tích tụ, tập
trung tư bản, mở
rộng sản xuất,
cải tiến kỹ thuật,
đẩy nhanh tốc
độ chu chuyển
của tư bản

Vận động
theo cơng
thức T T' nên nó
gây ấn tượng
hình thức
tiền có thể
đẻ ra tiền.

6. Chu chuyển tư bản là gì? Phân tích ý nghĩa của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư bản
đối với phát triển kinh tế - xã hội ?
20


Khái niệm
Chu chuyển của tư bản: Là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kì, thường xuyên
lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.


Vòng chu chuyển càng ngắn thì lợi nhuận càng tăng => Phản ánh tốc độ phát
triển của Tư bản.

Cơng thức tuần hồn: T  H {sức lao động + tư liệu sản xuất}  quá trình sản
xuất  H’  Thị trường/ lưu thông  T’

 Ý nghĩa của việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư bản đối với phát triển kinh tế xã hội
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng hiệu quả họat
động của tư bản.
- Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định sẽ tiết kiệm được chi phí bảo quản, sửa
chữa tư bản cố định trong quá trình hoạt động, tránh được hao mịn vơ hình và hao mịn
hữu hình, cho phép đổi mới nhanh máy móc, thiết bị có thể sử dụng quỹ khấu hao làm
quỹ dự trữ sản xuất để mở rộng sản xuất mà khơng cần có tư bản phụ thêm.
- Đối với tư bản lưu động, việc tăng tốc độ chu chuyển hay rút ngắn thời gian chu
chuyển sẽ cho phép tiết kiệm được tư bản ứng trước khi quy mô sản xuất như cũ hay có
thể mở rộng thêm sản xuất mà khơng cần có tư bản phụ thêm.
7. Lợi nhuận thương nghiệp? Vai trò của tư bản thương nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Khái niệm
Lợi nhuận thương nghiệp: là một sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa.
- Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp: là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư
bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho
việc tiêu thụ hàng hóa.
Vai trị của tư bản thương nghiệp trong nền kinh tế thị trường
+ Tư bản thương nghiệp chuyên trách nhiệm vụ lưu thơng hàng hóa, phục vụ cùng một
lúc cho nhiều nhà tư bản công nghiệp, nên lượng tư bản và các chi phí bỏ vào lưu thơng
sẽ giảm đi rất nhiều, do đó từng nhà tư bản cơng nghiệp cũng như của toàn xã hội bỏ vào
sản xuất sẽ tăng lên
+ Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng càng gay
gắt, do đó cần phải có các nhà tư bản biết tính tốn, am hiểu được nhu cầu và thị hiếu
của thị trường... chỉ có nhà tư bản thương nghiệp đáp ứng được điều đó.

+ Về phía nhà tư bản cơng nghiệp mà xét thì nhờ đó mà nhà tư bản cơng nghiệp có thời
gian để tập trung vào sản xuất, đầu
Tuần hồn tư bản

Tiền Tệ
21

Sản Xuất

Hàng Hóa


tư tập trung để nâng cao năng suất lao động, rút ngắn thời gian lưu thông và tăng nhanh
tốc độ chu chuyển tư bản.
8. Có các hình thức tư bản nào? Có mấy hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư? Ý nghĩa của
việc nghiên cứu phạm trù lợi nhuận?
Các hình thức tư bản:
- Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Tư bản bất biến
Tư bản khả biến
+ Khi tư bản mua tư liệu sản xuất [kí hiệu: c]
 được bảo toàn và chuyển một phần hoặc
toàn bộ vào sản phẩm => giữ nguyên về lượng
 Điều kiện cần.



Ý nghĩa: Vạch rõ

bản chất bóc lột của chủ

nghĩa tư bản, khẳng định
lao động của công nhân
làm thuê mới tạo ra giá trị
thặng dư và bị chủ nghĩa
tư bản tước đoạt.
- Tư bản cố định và tư
Lợi
bản lưu động
Tư bản cố định
+ Khơng thay đổi về hình thức
+ Biểu hiện dưới dạng máy móc, nhà
xưởng
+ Tham gia vào q trình sản xuất
+ Chuyển từng phần vào giá trị
+ Sử dụng lâu dài sẽ bị hao mòn



+ Khi tư bản mua sức lao động của cơng nhân
[kí hiệu: v]  một mặt trở thành tư liệu sinh
hoạt và biến đi trong tiêu dùng  tạo ra giá trị
mới bằng giá trị sức lao động cộng với giá trị
thằng dư => thay đổi về lượng
 Vai trị quyết định [Điều kiện đủ]

Lợi
nhuận

Hình thái biểu
hiện của giá trị

thặng dư

tức

Địa tô tư bản
chủ nghĩa

Tư bản lưu động
+ Tồn tại dưới dạng nguyên nhiên liệt và
sức lao động.
+ Được hoàn lại toàn bộ cho tư bản sau
mỗi q trình sản xuất khi hàng hóa được
bán ra.

Ý nghĩa: Thể hiện sự bóc lột sức lao động của người cơng nhân của

nhà tư bản, những gì người công nhân bỏ ra đề thuộc về tư bản  sự
đối chọi gay gắt giữa tư bản và công nhân.
 Ý nghĩa của việc nghiên cứu phạm trù lợi nhuận
- Thấy được sự phát triển lý luận giá trị và giá trị thặng dư theo tiến trình đi từ trừu
tượng đến cụ thể.
- Phản ánh quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong việc giành giật lợi nhuận
Vạch rõ tồn bộ giai cấp tư sản đã bóc lột tồn bộ giai cấp cơng nhân.
22


-

Cạnh tranh giữa các ngành nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi (thu tỷ suất lợi
nhuận cao), ngành nào tỷ suất lợi nhuận thấp sẽ bị thu hẹp chuyển sang ngành có

tỷ suất lợi nhuận cao kết quả là sẽ hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

 Chương

4

1. Nêu các nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền? Có mấy đặc điểm cơ bản
của CNTBĐQ? Biểu hiện mới của các đặc điểm kinh tế hiện nay là gì?
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là
do:

Nguyên nhân
dẫn đến sự hình
thành
TBDGNN

Do tích tụ và
tập trung sản
xuất ngày
càng cao

Do sự phát
triển của phân
công lao động
xã hội

Sự thống trị
của độc
quyền


Cơ cấu kinh
tế to lớn

Xuất hiện những
ngành mà nhà tư bản
không đầu tư vì vốn
đầu tư lớn, thu hồi
chậm, lợi nhuận ít...

Mâu thuẫn giữa giai
cấp tư sản với giai
cấp vô sản và nhân
dân lao động ngày
càng gay gắt.

Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

23

Xu hướng
quốc tế hoá

Các tổ chức độc quyền
quốc tế vấp hàng rào
quốc gia dân tộc và
xung đột lợi ích các đối
thủ trên thị trường thế
giới



Bộ máy
nhà nước
Kế
hoạch
hố

Chính
sách
CƠNG
CỤ

Doanh
nghiệp nhà
nước

Ngân

sách

nhà nước.

Biểu hiện mới của các đặc
điểm kinh tế hiện nay
- Nền kinh tế đang có xu hướng
chuyển từ kinh tế công nghiệp
sang kinh tế tri thức.

Hệ thống
tiền tệ - tín
dụng


Thuế

- Vai trị của tri thức và kỹ thuật đã cao hơn các yếu tố như nguồn tài ngun tự nhiên.
- Lao động trí óc là người vận hành chủ yếu nền kinh tế.
2. Phân tích các công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kinh tế trong chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước?
Điều tiết cơ cấu kinh tế bằng quan hệ thị trường thông qua hợp đồng, đồng thời hỗ trợ những
ngành truyền thống cần được tiếp tục duy trì và những ngành mũi nhọn với công nghệ cao.

Như vậy, nhu cầu của nhà nước đã trở thành một công cụ tác động vào chuyển dịch cơ
cấu kinh tế một cách chủ động.
Tập trung
Điều tiết tiến bộ khoa học và công nghệ bằng tăng chi ngân sách cho nghiên cứu và phát
sản xuất
triển (R & D), tăng tài trợ chovà các tổ
nghiên cứu ứng dụng của các công ty tư nhân, đề xuất
24
chức độc
quyền
Quan hệ
Tư bản tài
giữa độc
chính và


cạnh tranh

chính
Đặc điểm cơ

bản của chủ
nghĩa tư bản
độc quyền

những hướng ưu
Cạnh
tranh
giữa
cáccác
Cạnh
tranh
giữa
tiên nghiên cứu
tổ tổ
chức
độc
quyền
chức độc quyền
vớivới
cáccác
xí xí
nghiệp
khoa họcCác cường
hoặc mua
nghiệp
ngồi
độc
quyền
quốc
đế

ngồi
độc
quyền
cơng nghệ của
quốc và sự
Xuất khẩu
nước ngoài.
phân chia
tư bản
Cạnh
tranh
về
Điều tiếtthế
thịgiới
trường
Cạnh
tranh
Các tổ chức
trong
chủ
nghĩa
lãnh
thổ
lao động: Việc ứng
trong chủ nghĩa
độc quyền
tưtư
bản
độc
bản

độc
dụng các thành tựu
và sự phân
quyền
quyền
Cạnh
tranh
trong
Cạnh
tranh
giữa
của cách mạng
chia
thế
Cạnh
tranh
trong
Cạnh
tranh
giữa
nộinội
bộbộ
các
tổ
cáccác
tổ tổ
chức
độc
giới
về

tàitổ
khoa học và cơng
các
chức
độc
chức
độc
quyền
quyền
với
nhau
chức
độc
quyền
quyền
với
nhau
chính
nghệ vào sản xuất
và thay đổi cơ cấu
kinh tế thích ứng
với cơng nghệ mới
trong chế độ tư bản chủ nghĩa tất yếu dẫn đến tăng số người thất nghiệp.

Vì vậy, để xoa dịu mâu thuẫn giữa tư bản và lao động nhà nước tư bản phải điều tiết
thị trường lao động.
+ Điều tiết thị trường tài chính, tiền tệ, chống lạm phát, điều tiết giá cả.
+ Điều tiết các quan hệ kinh tế đối ngoại, hệ thống tài chính - tiền tệ quốc tế...
3. Phân tích những biểu hiện của cạnh tranh trong chủ nghĩa tư bản độc quyền
+ Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngồi độc quyền. Các

tổ chức độc quyền tìm mọi cách chèn ép, chi phối thơn tính các xí nghiệp ngồi độc
quyền bằng nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân cơng,
phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống... để đánh bại đốỉ thủ.
+ Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại cạnh tranh này có nhiều
hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong một ngành, kết thúc bằng một
sự thoả hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên; cạnh tranh giữa các tổ chức độc
quyềnkhác ngành có liên quan với nhau về nguồn nguyên liệu, kỹ thuật...
+ Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những nhà tư bản tham gia
cácten, xanhđica cạnh tranh với nhau để giành thị trường tiêu thụ có lợi hoặc giành tỷ lệ
sản xuất cao hơn. Các thành viên của tơrớt và cơngxcxiom cạnh tranh với nhau để
chiếm cổ phiếu khống chế, từ đó chiếm địa vị lãnh đạo và phân chia lợi nhuận có lợi
hơn.
4. Độc quyền? Vì sao độc quyền có thể chi phối q trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa?
Khái niệm
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu
lợi nhuận độc quyền cao.
25


×