Tải bản đầy đủ (.docx) (171 trang)

giao an van 7 90139

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.35 KB, 171 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy:....................... Tiết 90: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tiếp) A. Mục tiêu bài dạy. 1/ Kiến thức: Ôn tập kiến thức về tạo lập văn bản, về đặc điểm kiểu bài văn nghị luận chứng minh, bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong quá trình làm một bài văn chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài - Tích hợp với các phần TLV đã học về văn nghị luận Với phần văn: Những câu hát về ca dao, dân ca. 2/ Kĩ năng:Tìm hiểu, phân tích đề chứng minh, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. 4. Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... B. Chuẩn bị : -Giáo viên: Bài soạn, sgk, bảng phụ. - Học sinh: Học bài, làm bài tập, bảng nhóm. C. Phương pháp : thảo luận nhóm, kích thích tư duy, giải quyết vấn đề,... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức. 2. kiểm tra: (5’) - Chứng minh là gì? CM trong VNL khác CM trong đời sống ntn? - Thế nào là phép lập luận chứng minh? Yêu cầu về lí lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh? …………………………………………………………………………… 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy trò. Nội dung I. Bài học : Các bước làm bài văn lập luận, chứng minh.. Hoạt động 2: Luyện tập. II. Luyện tập. Học sinh: Đọc đề bài. 2.Chứng minh tính chân lý trong bài 1.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có thơ: ngày nên kim”. "Không có việc gì khó (1). Mở bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên." (Hồ Chí. - Tục ngữ luôn cho ta những bài học sâu sắc. - Bài học về sự kiên trì, bền bỉ được thể hiện trong câu “....”. (2). Thân bài: Minh) Yêu cầu: Thực hiện việc tìm hiểu đề. a, Giải thích ý nghĩa và bản chất của H: Muốn làm được yêu cầu này cần vấn đề. - Hình ảnh sắt - kim. dựa vào kiến thức nào? - ý nghĩa sâu sắc về sự kiên trì, 1 (Dựa vào các bước tìm hiểu đề) phẩm chất quý báu của người dân Học sinh: Làm bài, nhận xét. VN. Giáo viên: Chốt (bảng phụ) b, Luận chứng: *Tìm hiểu đề: - Kiên trì trong học tập, rèn luyện. - Kiểu bài: Nghị luận xã hội. - Kiên trì trong lao động, nghiên - Nội dung: Chứng minh, ý chí nghị cứu... của con người. (3). Kết bài: - Phạm vi dẫn chứng: trong đời sống. - Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng của v.đ. - Bài học. * Viết mở bài. - GV yêu cầu học sinh viết các mở bài theo các cách khác nhau. - Hs viết cá nhân. - Hs trình bày trước lớp. - Gv nhận xét, cho điểm. 4: Củng cố: (2’).. - Cách làm bài văn nghị luận, chứng minh. 5. HDVN( 1’). Vận dụng kiến thức làm đề văn trên phần: + Lập ý, lập dàn ý. + Viết bài. E.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................ ................................................................................................................ .................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy: ..................... Tiết 91: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu bài dạy . 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh củng cố vững chắc hơn những hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận, chứng minh và vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm bài văn chứng minh cho 1 nhận định, 1 ý kiến, 1 vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc 2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn KN tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết. 3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập nghiêm túc của hs. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi suy nghĩ đưa ra ý kiến cá nhân về tầm quan trọng của các phương pháp lập luận. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận lấy dẫn chứng khi tạo lập bài văn nghị luận. B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, sgk, máychiếu, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập, giấy trong. C. Phương pháp : thảo luận nhóm, kích thích tư duy, giải quyết vấn đề.... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: ( 1’). 2/ Kiểm tra: 5' ? Nêu nhiệm vụ 4 bước làm bài văn lập luận chứng minh. Học sinh: 3/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Hướng dẫn * Sử dụng kĩ thuật động não và chia nhóm: học sinh luyện tập. Nội dung: Theo yêu cầu sgk mục 1,2a, b,c Học sinh: Đọc yêu cầu bài tập. Nội dung. II- Luyện tập Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý : - Vấn đề cần CM: Lòng biết ơn ? Đề văn yêu cầu chứng minh vấn đề những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. gì? Em hiểu 2 câu tục ngữ ntn? - Yêu cầu lập luận CM: đưa ra và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Yêu cầu lập luận CM ở đây đòi hỏi phải làm ntn? ? Vấn đề cần chứng minh được nêu một cách trực tiếp hay gián tiếp? H: Với đề bài trên, có cần viết 1 đoạn văn ngắn để diễn giải rõ điều cần phải chứng minh không? Nếu có thì nên viết thế nào? - H. Diễn giải ý nghĩa của hai câu tục ngữ. ? Tìm những biểu hiện trong cuộc sống chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lý đó? - HS Chọn những biểu hiện trong mục (c) sgk, tr 51. Yêu cầu: Tìm dẫn chứng bổ sung. dẫn chứng: + Con cháu kính yêu, biêt ơn tổ tiên,ông bà, cha mẹ. + Các lễ hội văn hoá. + Truyền thống thờ cúng tổ tiên thể hiện lòng biết ơn. + Tôn sùng và nhớ ơn những anh hùng, những người có công lao trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. + Toàn dân biết ơn Đảng, ơn Bác Hồ. + Học trò biết ơn thầy cô giáo. -GV hướng dẫn HS lập dàn ý, trao đổi, bổ sung.. phân tích những chứng cớ thích hợp. - Tìm ý: + Diễn giải, giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ. + Đưa ra những biểu hiện của đời sống thể hiện lòng biết ơn. (Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian). 2. Dàn bài : (A) Mở bài: - Lòng biết ơn là 1 truyền thống đạo đức cao đẹp. -Truyền thống ấy đã được đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn quả ...”. (B) Thân bài: (1) Giải thích câu tục ngữ. (2) ) Lòng biết ơn của con cháu với ông bà tổ tiên. - Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá. - Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ... con”, “Đói lòng ăn hột chà là...răng”. (3) Lòng biết ơn của học trò với thầy cô giáo. - Thái độ cung kính, mến yêu: trong khi học, ngày lễ tết, suốt cuộc đời. - Học giỏi để trả nghĩa thầy. Dẫn chứng: - Học trò thầy CVA dám lấy cái chết để cứu dân trả ơn thầy. - G. Chốt dàn ý. - Học trò thầy NTT theo tấm gương thầy đi làm CM. (Ca dao, tục ngữ: “Muốn sang ... thầy”, “Không thầy ... nên”, “ Nhất tự vi sư,...”). (4) Lòng biết ơn các anh hùng có ? Đạo lý ấy của nhân dân Việt Nam công với nước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ta gợi cho em suy nghĩ gì. * Kĩ thuật chia nhóm và viết tích cực: - G. Chia nhóm hs viết đoạn văn. Lưu ý: Đoạn văn rõ ràng, ngắn gọn, cố gắng theo nhiều cách. - H. Viết bài, trao đổi bài, nhận xét chéo. - H. Đọc những bài viết tốt nhất. Một trong những truyền thống thể hiện đạo lý "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và " uống nước nhớ nguồn" là tình cảm của học trò đối với thấy, cô giáo " không thầy đố mày". Công cha nghĩa mẹ, ơn thầy. Lòng biết ơn không chỉ biểu hiện ở thái độ tôn kính, mến yêu mà còn tỏ rõ trong học tập. Học giỏi để trả nghĩa thầy không chỉ thể hiện trong mấy ngày lễ tết mà cả cuộc đời. Học trò thầy Chu Văn An dám lấy cái chết để cứu dân và trả ơn thầy (Truyện đấu mực) Lòng biết ơn, kính yêu là một tình cảm thiêng liêng và tự nhiên. Bởi lẽ không có ai có thể thành người mà không có thầy dạy dỗ, giúp đỡ. Xã hội càng phát triên tình cảm ấy càng được đề cao.. - Sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang của cha ông. - Giúp đỡ gia đình có công, tạo điều kiện về công việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi... (C) Kết bài: - Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc. - Biết ơn là 1 tình cảm thiêng liêng, rất tự nhiên. - Bài học: Cần học tập, rèn luyện... 3. Viết bài:Viết 1 luận điểm.. 4:Củng cố - Lập luận trong văn chứng minh. - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 5. HDVN : Đọc thêm đoạn văn về bảo vệ từng của Sê khốp (sgk) và trả lời câu hỏi sau:- Xác định luận điểm và những dẫn chứng chứng minh. - Câu cuối cùng đóng vai trò như thế nào đối với vai đoạn?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày dạy: ...................... Tiết 92: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ - Phạm Văn ĐồngI. Mục tiêu bài dạy : 1- Kiến thức: Thấy dược đức tính giản dị của Bác Hồ qua đoạn văn nghi luận đặc sắc - sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng . - Giúp HS cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp ở Bác Hồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong ngôn ngữ nói viết. Học sinh cũng hiểu được nghệ thuật nghị luận đặc sắc, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, tõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc, giọng văn sôi nổi, nhiệt tình, rất cuốn hút. - Tích hợp với các văn bản cùng chủ đề, TLV: Văn nghị luận. 2 .Kĩ năng : Đọc và phân tích văn bản nghị luận chứng minh, phân tích đợưc nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn nghị luận. 3. Thái độ : GD lòng kính yêu lãnh tụ HCM ,biết học tập tấm gương đạo đức HCM, học tập đức tính giản dị của Bác Hồ. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... *. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi thảo luận về ý nghĩa văn bản, cảm nhận về lối sống giản dị của Bác. - Kĩ năng tự nhận thức được đức tính giản dị và rút ra bài học tự nhận thức về đức tính giản dị. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Xác định được mục tiêu phấn đấu, rèn luyện theo tấm gương Hồ Chí Minh. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Sgk, bài soạn, Chân dungChủ tịch Hồ Chí Minh 2. Học sinh: Học bài, soạn bài III. Phương pháp: đọc sáng tạo , giảng bình, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục : 1/ Ổn định tổ chức (1’). 2/ Kiểm tra: (5’) Hai luận điểm chính của bài nghị luận: "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt là gì? ? Mỗi luận điểm tác giả đã dùng dẫn chứng như thế nào để chứng minh? ................................................................................................. 3/ Bài mới : ở bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ"của Minh Huệ, chúng ta rất xúc động hình ảnh giản dị của "người cha mái tóc bạc", suốt đêm không ngủ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> "đốt lửa cho anh nằm" rồi nhón chân đi dón chăn "từng người, từng người một". Còn hôm nay, chúng ta lại thêm 1 lần nhận rõ hơn phẩm chất cao đẹp này của Hồ Chủ Tịch qua 1 đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng - người học trò xuất sắc - người cộng sự gần gũi nhiều năm với Bác Hồ. Hoạt động của thầy trò. Nội dung. * Sử dụng Kĩ thuật hỏi chuyên gia: Đọc, hiểu chú thích. Yêu cầu: Mạch lạc rõ ràng vừa sôi nổi cảm xúc, chú ý các câu cảm. Giáo viên + 2 học sinh đọc hết văn bản, nhận xét. H:Giới thiệu về tác giả và tác phẩm? Học sinh: Giới thiệu, giáo viên: bổ xung, ảnh. -GV :. ...Viết về Bác, Thủ tướng PVĐ không chỉ nói về cuộc đời hoạt động CM và tư tưởng mà còn rất chú ý đến con người, lối sống, phẩm chất đạo đức tốt đẹp.... I. Đọc, hiểu chú thích: (10’) 1/ Đọc. 2/ Chú thích. a. Tác giả, tác phẩm: sgk. * Tác giả: (1906 - 2000) - Là một học trò xuất sắc, cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Hơn 30 năm sống và làm việc với Bác. - Có nhiều cuốn sách, bài báo về Bác thể hiện sự hiểu biết tường tận và tình cảm kính yêu, chân thành, thắm thiết. -> Là nhà CM, nhà văn hoá lớn. *Tác phẩm: Là đoạn trích từ bài diễn văn đọc trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1970) b. Từ khó: sgk. c. Kiểu văn bản : Nghị luận chứng minh. - Làm rõ để hiểu về đức tính giản dị của Bác Hồ trong những biểu hiện rất cụ thể. - Đi từ nhận xét khái quát - biểt hiện cụ thể của đức tính giản dị của Bác. 3/ Bố cục : 2 phần. - Phần đầu nêu nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác (Từ đầu...tuyệt đẹp) - Phần sau: Trình bày biểu hiện của đức tính giản dị (còn lại) II. Đọc, hiểu văn bản: (20’) 1/ Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ .. - HS đọc từ khó trong SGK. H: Văn bản thuộc kiểu văn bản nào? H: Mục đích chứng minh của văn bản này là gì? H: Để đạt được mục đích đó, tác giả đã lập luận theo trình tự nào? H: Xác định bố cục của văn bản? Học sinh: Xác định. Giáo viên: Nhận xét, chốt. - G. Lưu ý: Xuất xứ, văn bản không có kết luận vì đây chỉ là đoạn trích. * Sử dụng kĩ thuật động não: Học sinh: đọc đoạn 1. H: Tìm nội dung đoạn vừa đọc? Giáo viên: Trong phần mở đầu văn bản, tác giả viết 2 câu: - Một câu nhận xét chung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Một câu giải thích nhận xét ấy. H: Đó là câu văn nào? H: Nhận xét được nêu thành luận điểm ở câu thứ nhất là gì? Giáo viên: Luận điểm này đề cập đến hai phạm vi đời sống của Bác, đó là đời sống cách mạng to lớn và đời sống hàng ngày giản dị. H: Văn bản tập trung nổi rõ phạm vi đời sống của Bác? ( đời sống giản dị của Bác) H: Tìm những từ ngữ quan trọng giới thiệu đời sống giản dị vủa Bác? H: Hiểu "thanh bạch" nghĩa là gì? * Thanh bạch: Lối sống trong sáng thuần khiết mà thanh cao, nghèo mà sang, nhận định chính xác, sâu sắc về Bác. H: Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả? Học sinh: Đọc đoạn tiếp theo. H: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác? - Giản dị trong lối sống: Bữa ăn, công việc; đồ dùng, nhà cửa... - Giản dị trong quan hệ với mọi người: trong lời nói, bài viết. H: HS đọc đoạn 3. Đoạn văn đề cập đến những phương diện nào trong lối sống giản dị của Bác? Câu văn nào nêu khái quát? ( Câu1) H: Để làm rõ nếp sinh hoạt giản dị của Bác, tác giả đưa ra chứng cớ nào?-Bữa ăn của Bác. - Nhà sàn nơi bác ở. H: Tìm những chi tiết cụ thể làm rõ chứng cớ. H: Nhận xét về các dẫn chứng được nêu trong đoạn này?. * Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác. + Đời sống giản dị của Bác được biểu hiện: "Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp" (Câu 2: giải thích, mở rộng phẩm chất đặc biệt được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60 năm hoạt động.).  Cách nêu vđ: nêu trực tiếp nhấn mạnh được tầm quan trọng của vđ.. 2/ Những biểu hiện của lối sống giản dị. a) Giản dị trong lối sống - Giản dị trong tác phong sinh hoạt - Giản dị trong quan hệ với mọi người. * Giản dị trong tác phong sinh hoạt . Giản dị trong bữa ăn: - Chỉ vài ba món giản đơn. - Lúc ăn không để rơi vãi một hạt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Bên cạnh các dẫn chứng, ở mỗi luận điểm người viết thường xen kẽ những lời bình luận ntn? Tác dụng của lời bình luận? - H. Phát hiện, suy luận. (Thể hiện tình cảm của người viết với Bác, đề cao sức mạnh phi thường của lời nói giản dị mà sâu sắc của Bác. Đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí CM trong quần chúng nhân dân) *Nhà thơ Tố Hữu đã viết: Nhà Bác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn H: Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, tác giả đã nêu những chi tiết cụ thể nào? H: Nhận xét về cách đưa dẫn chứng? tác dung? Giáo viên:ở trong đoạn văn này, tác giả còn dùng hình thức chứng minh: bình luận và biểu cảm. H: Việc tác giả dùng câu văn để làm gì? *GV bình:đời sống giản dị của Bác hẳn ai cũng biết,đáng quý hơn bởi với cương vị là người đứng đầu một đất nước Bác có thừa cơ hội để hưởng thụ vật chất ,những món ăn sang trọng quý hiếm nhưng Người giản dị và tiết chế như vậy vì thương nhân dân còn khó khăn , đất nươc còn nghèo, cuộc đấu tranh còn nhiều gian khổ, bởi Người có đời sống tinh thần phong phú,lạc quan ,yêu thiên nhiên. H: Vì sao Bác sống giản dị? Tìm cây văn nói rõ lý do ấy?. cơm. - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. -> Nhận xét: Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng người phục vụ. . Giản dị trong căn nhà: - Vẻn vẹn có 3 phòng. - Lộng gió và ánh sáng. -> Nhận xét: Thanh bạch và tao nhã. *Giản dị trong quan hệ với mọi người. - Viết thư cho một đ/c. - Nói chuyện với các cháu MNBC. - Đi thăm nhà tập thể của công nhân. - Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ. - Gần gũi, thân thiện với mọi người: thăm hỏi, đặt tên... -> Nhận xét: Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp. -> Liệt kê tiêu biểu làm nổi rõ con người Bác trong quan hệ với mọi người, trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả. - Dùng hình thức bình luận + biểu cảm "ở sự việc nhỏ đó, chúng ta còn thấy Bác quý trọng biết bao người phục vụ" Một đời sống thanh bạch vầto nhã biết bao" Mục đích: KĐ lối sống giản dị của Bác bày tỏ tình cảm quý trọng của người viết, tác động tới tình cảm, cảm xúc của người nghe. - Bác sống giản dị vì cuộc đấu tranh + đời Bác, tôi luyện trong đấu tranh gian khổ với nhân dân. - Lối sống giản dị hoà hợp với các.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Học sinh: " Bác Hồ sống ... quần chúng nhân dân" H: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của lối sống giản dị của Bác? ( Gợi ý: Dựa vào lời biện luận : "Đời sống vật chất giản dị ... nêu gương sáng trong thế giới ngày nay) Học sinh: Suy nghĩ, trả lời. H: Nhận xét về lời giải thích, bình luận này của tác giả? Giáo viên: Đoạn cuối văn bản, để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác. H: Tác giả đã dẫn những câu nói nào? H: Tại sao tác giả dùng câu nói này để chứng minh cho sự giản dị trong cách nói và viết của Bác? -> Đưa 2 dẫn chứng là 2 câu nói nổi tiếng của Bác, câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, mọi người đều hiểu. Yêu cầu: Lấy ví dụ thực tế (đọc Tuyên Ngôn Độc Lập) *Bác đã có những câu nói thật giản dị mà ý nghĩa sâu sắc, những lời dạy dễ hiểu ai cũng có thể thực hiện và làm theo Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên. H: Vì sao Bác giản dị trong cách nói và viết (tìm cách giải thích của tác giả) H: Từ đó em hiểu thêm gì về tác dụng của những lời nói và bài viết của Bác? Học sinh: Tìm hiểu (những chân lý... anh hùng cách mạng) H: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của lời bình luận này?. giá trị tinh thần khác làm thành phẩn chất cao quý tuyệt đẹp ở Bác Hồ. - Đó là biểu hiện đời sống thật sự văn minh mà mọi người cần lấy làm gương sáng noi theo. * Lời giải thích sâu sác, rất đúng với con người Bác. b) Giản dị trong cách nói và cách viết: - "Không có gì quý hơn độc lập tự do. - "Nước Việt nam là một không bao giờ thay đổi" *Đó là những câu nói nổi tiếng về ý nghĩa, ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. (hình thức) - Mọi người đều thuộc, nhớ câu nói này.. - Lý do: Nội dung hiểu được, nhớ được, làm được. Vì thế cách nói, viết của Bác có sức tập hợp lôi cuốn.. * Tác giả đề cao sức mạnh phi thương của lối nói giản dị mà sâu sắc của Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng trong quần chúng nhân dân, từ đó khẳng định tài nă có thể viết thật giản dị về những điều lớn lao của Bác Hồ. III- Tổng kết: (5’) 1/ Mục đích: Văn bản ca ngợi đức tính gỉn dị mà sâu sắc trong lối sống, lối nói và viết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Sử dụng kĩ thuật trình bày một phút: Văn bản nghị luận " Đức tính giản dị của Bác Hồ mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về Bác Hồ? H: Em học tập được gì từ cách nghị luận của tác giả Phạm Văn Đồng trong văn bản. Yêu cầu: Hãy tìm ra người viết bày tỏ cảm xúc bằng những câu văn nào? H: Hãy dẫn một bài thơ, một mẩu chuyện kể về Bác chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ. Học sinh: Tìm kiếm theo nhóm (thi) Yêu cầu: Thời gian: 2' nhóm nào tìm được nhiều, đúng đề tài: cho điểm. là một vẻ đẹp cao quý trong con người Hồ Chí Minh. 2/ Nghệ thuật: - VBNL là sự kết hợp chứng minh với giải thích bình luận. - Cách chọn lọc, dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi. - Người viết bày tỏ cảm xúc, thái độ của mình trong khi nghị luận. IV- Luyện tập: (3’) 1/ "Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà" 2/ "Nơi Bác ở sàn mây, vách gió, Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà, Đêm trăng một ngọn đèn dầu khêu tỏ Tiếng suối trong như tiếng hát xa.. 4. Củng cố - dặn dò : 1’ - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Nghệ thuật viết văn nghị luận của đồng chí Phạm Văn Đồng. 5. Hướng dẫn về nhà:1’ - Nắm chắc luận điểm trong bài viết. - Sưu tầm bài thơ, câu chuyện về đức tính giản dị của Bác. - Chuẩn bị: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày dạy:...................... Tiết 93 : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I.Mục tiêu bài dạy : 1/ Kiến thức : - Bản chất, khái niệm câu chủ động, bị động. - Mục đích và thao tác chuyển đổi câu chủ động thành bị động và ngược lại. .- Tích hợp với văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, với Tập làm văn, với Tiếng Việt: Câu rút gọn, câu đặc biệt. 2/ KN: Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong khi nói và viết. - Nhận biết câu chủ động và câu bị động. 3.Thái độ: - GD kĩ năng giao tiếp , cách nói và viết mạch lạc ,nhấn mạnh nội dung giao tiếp. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... *. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi thảo luận về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách sử dụng, chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài. III. Phương pháp : Phương pháp : thảo luận nhóm , luyện tập để trao đổi về đặc điểm và mục đích chuyển đổi câu chủ động. IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: (5’) - Nêu công dụng của trạng ngữ? - Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? ........................................................................................................... 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy trò * Sử dụng kĩ thuật động não: - Học sinh đọc ví dục (SGK trang 57) Giáo viên: ví dụ trên bảng phụ H: Em có nhận xét gì về nội dung. Nội dung I- Bài học: 20’ 1/ Câu chủ động và bị động: a) Ví dụ: SGK trang 57. b) Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thông báo của 2 VD? ( ND giống a, Mọi người / yêu mến em. nhau) C V H: Sự khác nhau ở mỗi câu trên? Muốn vậy tìm CN? b, Em / được mọi người yêu mến. H: ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu C V trên khác nhau như thế nào? CN: a) Mọi người: CN chỉ người, vật thực hiện hành động hướng vào người khác.( là chủ thể của hoạt động " yêu mến" hướng tới các em→ Câu chủ động) b) Em: CN chỉ người được hành H: Xét về hình thức, câu a và b khác động của người khác hướng vào (là đối tượng của hoạt động " yêu mến" khác nhau ở chỗ nào? của mội người hướng vào → câu bị Giáo viên: Câu có cấu tạo kiểu (a): động) Câu chủ động. - Hình thức: Câu a: Không có từ Câu có cấu tạo kiểm(b): "được" Câu bị động. Câu b: Có từ "được" H: Thế nào là câu chủ động, bị động? c) Kết luận: Ghi nhớ (SGK trang 37) Học sinh: đọc phần ghi nhớ. * Bài tập nhanh: Bài tập nhanh (bảng phụ) - Thuyền bị đẩy ra xa. Yêu cầu: Tìm câu bị động tương ứng - Bắc được tin yêu. câu chủ động sau: - Đá được chuyển lên xe. 1. Người lái đò đẩy thuyền ra xa. 2. Nhiều người tin yêu Bắc. 3. Người ta chuyển đá lên xe. Học sinh: làm theo nhóm (3) mỗi nhóm một câu, trình bày, nhận xét. Lược đồ: Đối tượng hành động + bị (được) + động từ. - G. Chốt ý. + Trong câu bị động vị ngữ được cấu tạo: bị/được + Vđt. + Có thể lược bỏ chủ thể gây ra hành động. + Có câu có chứa từ “bị, được” nhưng không phải là câu bị động. -GV: Chuyển ý- Mục đích chuyển câu chủ động thành câu bị động. 2/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : a) Ví dụ. b) Nhận xét: - Điền câu b. Vì tạo được liên kết câu : Em tôi là chi đội trưởng. Em được mọi người yêu mến... c)Kết luận:Ghi nhớ 2 (SGK trang58) *Cách chuyển..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Học sinh đọc ví dụ (SGK) H: Em chọn câu (a) hay (b) để điền vào dấu (….) Học sinh: Lựa chọn, trả lời. H: Vì sao em chọn cách viết như vậy? H: Mục đích của việc em chuyển sang câu bị động trong bài tập trên là gì? - Chọn câu b vì nó tạo liên kết câu. - Nhằm nhấn mạnh đối tượng của hoạt động. H: Mục đích của việc chuyển câu bị động sang câu chủ động? H: Khi chuyển đổi ta làm thế nào? Học sinh: suy nghĩ, trả lời. Giáo viên: chốt lại bằng lược đồ. GV: + Thay đổi cách diễn đạt -> tránh lặp mô hình câu. + Có trường hợp không thể đổi kiểu câu. Ví dụ: - Nó bị ngã. - Nó định về quê. Học sinh đọc ghi nhớ (SGK trang 58) * Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ và chia nhóm: Học sinh: Đọc nêu yêu cầu bài tập 1 H: Bài có mấy yêu cầu? (2) - Tìm câu bị động trong đoạn trích. - Mục đích của tác giả khi dùng câu bị động. H: Với yêu cầu ta vận dụng kiến thức nào? (kiến thức: - Khái niệm câu bị động. - Mục đích dùng câu bị động. Giáo viên: Nêu yêu cầu bài tập 2 (bảng phụ). - Chuyển đối tượng của hoạt động làm CN, thêm bị (được) Lược đồ: CN (đối tượng hoạt động) + bị (được) + Vị ngữ (động từ ngoại động) * Chú ý: - Câu chủ động và câu bị động luôn đi với nhau (có thể đảo kiểu câu). - Câu không thể đảo được là câu bình thường.. II- Luyện tập : (17’) 1/ Bài tập 1 (SGK trang 58) - Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê...thấy ...hòm. Mục đích: Tạo sự liên kết chặt chẽ, nhấn mạnh về đối tượng của hoạt động. 2/ Bài tập 2: Xác định câu bị động trong TH sau,.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Nhà chị bị giặc đốt nhiều lần chỉ còn một cái hầm như tất cả mọi gia đình ở đây. 2. Sáng nay , mình được một sâu cá. 3. Mẹ được truy tặng huân chương giải phóng hạng nhất. H: Bài tập 3: Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ động sau :( bảng phụ) - Mẹ rửa chân cho em bé. - Người ta chuyến đá lên xe. - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.. mục đích của việc dùng câu bị động: - Câu bị động: Câu 1. - Câu 2: Không phải là câu bị động. - Câu 3: Câu bị động. 3.Bài 3 : Chuyển - Em bé được (mẹ) rửa chân cho. - Đá được (người ta) chuyển lên xe. - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên.. 4. Củng cố : 2’ - Khái niệm câu bị động, câu chủ động. - Mục đích của việc dùng câu bị động. 5.Hướng dẫn về nhà:1’ - Học kỹ phần lý thuyết. - Đặt câu chủ động, chuyển sang câu bị động. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày dạy:......................... Tiết 9 4 : CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( tiếp) I. Mục tiêu bài dạy: _1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về câu chủ động và bị động. -Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành bị động và ngược lại. - Quy tắc chuyển đổi câu chủ đông thành mỗi kiểu câu bị động. - Tích hợp với bài: Chuyển đổi... (tiết 93) Với các văn bản đã học 2. Kĩ năng : Học sinh có KN nhận diện và phân biệt câu chủ động, bị động tương ứng. - Có kĩ năng chuyển đổi câu chủ động thành bị động và ngược lại. 3. Thái độ: Đặt câu chủ động hay bị động phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - GD ý thức thận trọng khi giao tiếp. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... *Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: -Kĩ năng giao tiếp trao đổi ,trình bày suy nghĩ về đặc điểm câu bị động,cách chuyển đổi câu bị động. -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách sử dụng câu bị động theo mục đích giao tiếp của bản thân. -Kĩ năng tư duy sáng tạo biết phân biệt câu bị động với các kiểu câu khác. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bài soạn, sgk, bảng phụ. 2.Học sinh: Bài soạn, sgk, vở bài tập, bảng nhóm. III. Các phương pháp: -Kĩ thuật /phương pháp dạy học: thảo luận nhóm để giải quyết các bài tập. +Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu ,chuyển đổi câu bị động. +Kĩ thuật động não :suy nghĩ ,phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về cách sử dụng câu bị động,cách chuyển đổi câu bị động. IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức:1’. 2/ Kiểm tra: 5' - Thế nào là câu chủ động, bị động? Cho ví dụ? - Mục đích của việc chuyển câu chủ động sang bị động là gì? ...............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy trò. Nội dung. * Sử dụng Kĩ thuật động não: I- Bài học: (20’): Cách chuyển đổi Học sinh: Đọc ví dụ - trong sgk- câu chủ động thành câu bị động trang 64. a/ Ví dụ: sgk- trang 64. b/ Nhận xét. + Giống: H: 2 câu a, b thuộc kiểu câu chủ - Miêu tả cùng 1 sự vật. động hay bị động (câu bị động) - Đều là câu bị động. H: 2 câu đó giống và khác nhau như + Khác nhau về hình thức diễn đạt. thế nào(nội dung, hình thức, diễn Câu (a) dùng từ “được” đạt) Câu (b) không dùng từ “được” + Câu chủ động Người ta đã hạ cánh màn điều H: Chuyển câu văn trên thành câu treo ở chủ động? đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. - HS: So sánh câu chủ động và câu bị động. c/ Kết luận : Ghi nhớ- sgk- trang 64. Thảo luận.  Chú ý: Không phải câu nào có -HS trao đổi, gv nhận xét các từ “bị/được” cũng là câu bị động. ? Muốn chuyển câu chủ động thành câu bị động cần làm ntn? Yêu cầu: Trên cơ sở định nghĩa về câu chủ động em thấy khi chuyển câu chủ động sang câu bị động ta làm thế nào? Học sinh đọc ví dụ 3 - sgk - trang 64. H: Những câu trong sgk có phải là câu bị động không? Tại sao? (Không: - Căn cứ vào định nghĩa câu bị động. Chủ ngữ không phải là đối tượng của hành động mà là chủ thể của hành động.) Giáo viên: Chia 2 nhóm với câu chủ II - Luyện tập: (17’) động "Tôi đã học thuộc bài" 1/ Bài tập 1- sgk- trang 65. Học sinh: Làm theo nhóm, trình bày,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> nhận xét.. * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ: Học sinh: Đọc, nêu yêu cầu bài tập 1. H: Bài có mấy yêu cầu?(1) H: Muốn làm được bài nên vận dụng kiến thức nào? (Cách chuyển đổi câu chủ động sang bị động) Học sinh: Làm theo nhóm (4 nhóm- 4 câu) Yêu cầu: Đại diện nhóm lên trình bày. Học sinh: Đọc yêu cầu bài tập 2. H: Muốn làm được bài tập này vận dụng kiến thức nào? (ghi nhớ) + Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (bị, được) + Sắc thái ý nghĩa của việc dùng "bị", "được". - Ngôi chùa ấy được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII. -Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. b/ Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. c/ Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. Bài tập 2 - sgk- trang 65: Chuyển câu chủ động thành 2 câu bị động (dùng bị/được). - Em được thầy giáo phê bình. -> sắc thái tích cực, tiếp nhận sự phê bình 1 cách tự giác, chủ động. - Em bị thầy giáo phê bình. -> sắc thái tiêu cực. 3/ Viết đoạn văn sử dụng câu bị động. - Đề bài: Niềm say mê văn học - Trong đoạn có dùng câu bị động.. Học sinh: Nêu yêu cầu bài tập 3. Yêu cầu: Tìm đề tài, viết bài. * Sử dụng kĩ thuật viết tích cực: 4. Củng cố : (2’) - Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động. 5. HDHB: hoàn thiện bải tập. - Chuẩn bị trước bài “ luyện tập viết đoạn văn chứng minh”. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày dạy: ............................ Tiết 95: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: -Hướng dẫn học sinh củng cố một bước nhận thức của học sinh về lập luận, chứng minh (luận điểm, luận cứ) về cách làm bài văn lập luận, chứng minh. - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể. - Về kiến thức : Nắm đượcphương pháp lập luận chưng minh. - Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. -Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập bố cục, viết từng đoạn, liên kết đoạn. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức viết đoạn văn chứng minh. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... *. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi suy nghĩ về cách lập luận chứng minh. - Kĩ năng tư duy phê phán biết phân tích bình luận, đưa ý kiến cá nhân và cách viết đoạn văn nghị luận chứng minh. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn thao tác lập luận chứng minh theo yêu cầu. B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Soạn bài,sgk, bảng phụ. 2- Học sinh: Học bài, làm vở bài tập. C. Các phương pháp: - Phương pháp thảo luận nhóm, phân tích tình huống để trao đổi về cách sử dụng các thao tác lập luận khi viết đoạn văn chứng minh. - KTDH: Kĩ thuật động não, suy nghĩ để luyện viết đoạn văn nghị luận chứng minh. + Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận trao đổi để xác định luận điểm và thao tacs khi viết đoạn văn nghị luận. + Kĩ thuật viết tích cực tạo lập đoạn văn nghị luận theo yêu cầu. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’. 2 / Kiểm tra: 5' - Nêu cách làm bài văn lập luận chứng minh. ......................................................................................................... 3/ Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạ t độ n g củ a thầ y và trò. Noä i dung . Luyeä n taä p :. Học sinh: Đọc đề bài. 2.Chứng minh tính chân lý trong bài thơ: "Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên." (Hồ Chí Minh - Gv yêu cầu học sinh viết các đoạn văn triên khai từng ý của phần thân bài và kết bài. -. ? Hai đề bà i có gì giố n g và khá c nhau so vớ i đề vă n đã laø m. Em sẽ là m cá c bướ c như thế naø o ? GV hướ n g dẫ n đề 1 HS tự nê u , GV nhậ n xé t GV cho HS vieá t phaà n MB vaø KB -> GV sử a lỗ i. 1.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. (1). Mở bài. - Tục ngữ luôn cho ta những bài học sâu sắc. - Bài học về sự kiên trì, bền bỉ được thể hiện trong câu “....”. (2). Thân bài: a, Giải thích ý nghĩa và bản chất của vấn đề. - Hình ảnh sắt - kim. - ý nghĩa sâu sắc về sự kiên trì, 1 phẩm chất quý báu của người dân VN. b, Luận chứng: - Kiên trì trong học tập, rèn luyện. - Kiên trì trong lao động, nghiên cứu... (3). Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng của v.đ. - Bài học. Đề bà i (sgk) Đề 1 : Hã y CM tính đú n g đắ n củ a câ u TN “ coù coâ n g maø i saé t coù ngaø y neâ n kim” Đề 2 : CM tính châ n lí trong bà i thơ “ Khoâ ng coù vieä c gì khoù Chỉ sợ lò n g khô n g bề n Đà o nú i và lấ p biể n Quyeá t chí aé t laø m neâ n ” ( HCM) * Nhaä n xeù t : - Giố n g: 2 đề đề u CM tính đú n g đắ n cuû a caâ u “ coù chí thì neâ n ”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Khá c : Câ u đề 1 “có chi..” dù n g lí lẽ để khẳ n g định vấ n đề - 2 đề sau ngườ i nó i dù n g hình ả n h vă n họ c để khẳ n g định vấ n đề . * Giả i quyế t vấ n đề : a. Xá c định yê u cầ u chung củ a đề cầ n CM tư tưở n g mà câ u TN thể hiệ n là đú n g. b. Xá c định luậ n cứ c. Tìm laä p luaä n 2. Laä p daø n yù MB: Giớ i thiệ u câ u TN TB : Nê u lí lẽ và dẫ n chứ n g KB: Khẳ n g định lạ i sự đú n g đắ n củ a câ u tụ c ngữ . 3. Vieá t baø i : 4. Đọ c và sử a lỗ i . 4. Củng cố:1’ - Khái quát lại kiến thức về văn lập luận chứng minh (bảng phụ) - Khái quát lại cách viết đoạn văn chứng minh. 5. HDVN :1’ - Hoàn thiện các phần trong đề bài. - Học, nắm chắc kiến thức về văn lập luận chứng minh. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày dạy: ............................ Tiết 96: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH ( tiếp) A. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: -Hướng dẫn học sinh củng cố một bước nhận thức của học sinh về lập luận, chứng minh (luận điểm, luận cứ) về cách làm bài văn lập luận, chứng minh. - Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể. - Về kiến thức : Nắm đượcphương pháp lập luận chưng minh. - Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh. -Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập bố cục, viết từng đoạn, liên kết đoạn. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức viết đoạn văn chứng minh. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... *. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi suy nghĩ về cách lập luận chứng minh. - Kĩ năng tư duy phê phán biết phân tích bình luận, đưa ý kiến cá nhân và cách viết đoạn văn nghị luận chứng minh. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn thao tác lập luận chứng minh theo yêu cầu. B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Soạn bài,sgk, bảng phụ. 2- Học sinh: Học bài, làm vở bài tập. C. Các phương pháp: - Phương pháp thảo luận nhóm, phân tích tình huống để trao đổi về cách sử dụng các thao tác lập luận khi viết đoạn văn chứng minh. - KTDH: Kĩ thuật động não, suy nghĩ để luyện viết đoạn văn nghị luận chứng minh. + Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận trao đổi để xác định luận điểm và thao tacs khi viết đoạn văn nghị luận. + Kĩ thuật viết tích cực tạo lập đoạn văn nghị luận theo yêu cầu. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’. 2 / Kiểm tra: 5' - Nêu cách làm bài văn lập luận chứng minh. ..........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3/ Bài mới: Hoạ t độ n g củ a thầ y và thầ y HÑ1( 5’) GV nê u vấ n đề. Noä i dung I. Hướ n g dẫ n luyệ n tậ p trê n lớ p : 1. Đề bà i : - có 2 câ u tụ c ngữ sau cù n g nê u lê n 1 vấ n đề đạ o lí XH. + Ă n quả nhớ kẻ trồ n g câ y Uố n g nướ c nhớ nguồ n . HÑ2( 20’) - Tậ p viế t cá c đề ? Hai đề bà i trê n đề u nê u lê n Đề 1: Tụ c ngữ VN có nhữ n g câ u vấ n đề đạ o lí trong XH quen thuoä c Em diễ n đạ t thà n h 3 đề vă n “ Ă n quả nhớ kẻ trồ n g câ y ” ; “ Uố n g nghò luaä n CM gioá n g nhau veà nướ c nhớ nguồ n ” noä i dung nhöng khaù c nhau veà Em hã y CM vấ n đề nê u trê n hình thứ c diễ n đạ t Đề 2: Ngườ i VN số n g có đạ o lí, có HS thaû o luaä n theo nhoù m tình nghĩa. Em hã y chứ n g minh vấ n Cá c nhó m trình bà y -> nhậ n xé t đề đó qua 2 câ u TN sau: : GV bổ sung bằ n g 3 đề bà i “ Ă n quả nhớ kể trồ n g câ y ” ( đá p á n ) “ Uố n g nướ c nhớ nguồ n ” Đề 3: Ă n quả nhớ kẻ trồ n g câ y Uố n g nướ c nhớ nguồ n . Bằ n g nhữ n g dẫ n chứ n g thự c tế trong đờ i số n g. Em hã y là m sá n g tỏ vấ n đề treâ n . ? Vớ i các đề bà i trê n ta cầ n - Rấ t cầ n viế t mộ t đoạ n vă n ngắ n để viế t 1 đoạ n vă n ngắ n để diễ n dù n g lí lû giớ i thiệ u rõ vấ n đề cầ n CM giả i cho rõ điề u cầ n phả i chứ n g vì đề đưa ra vấ n đề dướ i hình thứ c minh khoâ n g? hai câ u tụ c ngữ vớ i lố i nó i ẩ n dụ GV: HS có thể chọ n lự a cá c h bằ n g hình ả n h kín đá o sâ u sắ c đặ t vấ n đề + Theo mố c lịch sử ( xưa nay) tg - Cầ n sắ p xế p dẫ n chứ n g cụ thể , đầ y + Theo khoâ n g gian ñòa lí đủ , mạ c h lạ c câ n đố i và là m nổ i bậ t ( nê n chọ n mố c thờ i gian) vấ n đề cầ n CM. ? Cầ n sắ p xế p dc như thế nà o ? 2. Viế t đoạ n mở bà i : Cho đề bà i trê n vd: Từ xưa đế n nay đã có biế t bao lờ i HÑ3(10’) hay ý đẹ p nó i lê n tình cả m thầ y trò , HS viế t đoạ n MB -> GV chữ a toâ n vinh ngheà daï y hoï c . Ñaë c bieä t noù i vaø nhaä n xeù t . lê n lò n g biế t ơn sâ u nặ n g củ a lớ p lớ p.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV hướ n g dẫ n HS viế t đoạ n TB, KB.. HÑ4(2’) GV gợ i ý cá c h làm HS về nhà laø m . - Gv yeâ u caà u hoïc sinh chuaå n bò trong nhó m và luyệ n nó i trướ c lớ p mộ t phầ n củ a bà i vă n .. họ c trò đố i vớ i ngườ i thầ y kính yê u cuû a mình. II. Hướ n g dẫ n luyệ n tậ p ở nhà : Đề : Hã y CM tính đú n g đắ n củ a câ u TN “ Coù coâ n g maø i saé t , coù ngaø y neâ n kim” * Luyeä n noù i :. 4. Củng cố:1’ - Khái quát lại kiến thức về văn lập luận chứng minh (bảng phụ) - Khái quát lại cách viết đoạn văn chứng minh. 5. HDVN :1’ - Hoàn thiện các phần trong đề bài. - Học, nắm chắc kiến thức về văn lập luận chứng minh. - Soạn bài: Ý nghĩa vănchương. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày dạy:........................ Tiết 97 : HDĐT: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh) I- Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức : - Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh. - Hướng dẫn học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người, từ đó bắt đầu hiểu được những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của nhà phê bình kiệt xuất Hoài Thanh. - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của Hoài Thanh. - Tích hợp với tập làm văn: Văn nghị luận chứng minh, với các tác phẩm văn chương khác cùng chủ đề. 2. Kĩ năng: + Đọc – hiểu văn bản nghị luận + Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận + Vận dụng trình bày luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận. + Phân tích bố cục, dẫn chứng, lý lẽ và lời văn trình bày có cảm xúc, có hình ảnh trong văn bản. 3.Thái độ: - GD thái độ yêu mến văn chương, thấy được ý nghĩa thiết thực của văn chương. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... *. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi suy nghĩ về nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. - Kĩ năng tự nhận thức hiểu được ý nghĩa giá trị của văn chương. - Kĩ năng tư duy sáng tạo phân tích được luận điểm, vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bảng soạn. 2 .Học sinh: SGK, vở bài tập. III.Phương pháp : thảo luận nhóm, vấn đáp để tìm hiểu ý nghĩa của văn chương. - KTDH: Kĩ thuật hỏi chuyên gia tìm hiểu chú thích văn bản..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Kĩ thuật động não tìm hiểu nguồn gốc, công dụng và ý nghĩa của văn chương. + Kĩ thuật hỏi và trả lời, trình bày một phút để tổng kết và luyện tập văn bản. IV Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: 5' - Trong bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" luận đề được triển khai thành mấy luận điểm? đó là những luận điểm gì? Học sinh:.................................................................. ................................................................................. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Sử dụng Kĩ thuật hỏi chuyên gia: Đọc, hiểu chú thích Yêu cầu: Giọng đọc vừa rành mạch, vừa xúc cảm, chậm và sâu lắng. Giáo viên + 4 học sinh đọc một lần toàn bài, nhận xét. Yêu cầu: Giới thiệu về nhà văn Hoài Thanh và bài viết. - Học sinh giới thiệu. Học sinh: Giải thích một số từ trong SGK. Nội dung I. Đọc, hiểu chú thích : (10’) 1/ Đọc.. 2/ Chú thích. a. Tác giả, tác phẩm * Tác giả: Là nhà văn, nhà phê bình văn học xuất sắc của nước ta. * Tác phẩm: Viết năm 1936, in trong Bình luận văn chương (1990) b. Từ khó. - Cốt yếu: quan trọng, cơ bản, ko thể thiếu. - Cặm cụi: chăm chỉ, chuyên chú làm việc. - Vị tha: Lòng thương người, đức hi sinh cao cả. c. Thể loại: Nghị luận văn chương.. H: "ý nghĩa văn chương" thuộc kiểu văn bản nào? H: Vì sao em xác định như vậy? Học sinh: Vì nội dung nghị luận nhằm làm sáng tỏ 1 vấn đề của văn chương đó là ý nghĩa của văn chương. H: Bài viết có thể chia làm mấy 3/ Bố cục : 2 phần. phần? Nội dung từng phần? Phần 1: Đầu...muôn loài: Nêu vấn đề: Nguồn gốc của văn chương. H: Vì sao văn bản không có phần kết Phần 2: tiếp...sự sống: Nhiệm vụ của luận? văn chương Đây chỉ là đoạn trích. Phần 3: Còn lại: Công dụng của văn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Sử dụng kĩ thuật động não: chương. Học sinh: Đọc đoạn 1 (từ đầu...muôn II . Đọc, hiểu văn bản : (23’) loài) 1/ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: H: Tác giả kể chuyện nhà thi sĩ ấn - Dẫn vào đề: + Văn chương xuất Độ khóc nức nở khi thấy 1 con chim hiện khi con người có cảm xúc mãnh bị thương ... để làm gì? liệt trước một hiện tượng đời sống. + Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng H: Từ đó tác giả đi đến kết luận thương. nguồn gốc của văn chương là gì? Hãy đọc câu văn mang luận điểm đó? H: Vậy " cốt yếu " là gì? ( cốt xương , yếu-quan trọng→ cốt yếu là chính, là quan trọng) H: Nhận xét về cách vào đề của tác giả? Giáo viên: Ông kể 1 câu chuyện nhỏ để dẫn tới luận đề theo lối quy nạp. Đây là phong cách viết độc đáo của Hoài Thanh H: Theo em, quan niệm về nguồn gốc văn chương của tác giả Hoài Thanh có chính xác không? Tại sao?  GV bình : đọc“Tryện Kiều“ Ta thấy Nguyễn Du đã bao lần Khóc thương cho số phận bạc mệnh của người con gái tài sắc họ Vương:  Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Buồn trông cửa bể chiều hôm.... Học sinh nhận xét, kiếm tìm, nêu dẫn chứng. Giáo viên: Nêu vấn đề: Có những bài, câu xuất phát từ tình cảm đả kích, châm biếm "số cô chẳng giàu". Vậy em có suy nghĩ gì về quan điểm của ông. Giáo viên: Chuyển ý: Vậy văn. + Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp, vạn vật, muôn loài là nguồn gốc của văn chương - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài. - Cách vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn và xúc động.. 4. Quan điểm của Hoài Thanh đúng (vì có thứ văn chương thương người) nhưng chưa toàn diện (vì còn thứ văn chương phong phú, châm biếm con người. 2/ ý nghĩa của văn chương: - Văn chương sẽ là hình dung của ra sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> chương có công dụng như thế nào? Học sinh: đọc đoạn còn lại. H: Tìm lời văn nói về nhiệm vụ của văn chương? H:Qua 2 câu văn này em hiểu văn chương có những nhiệm vụ gì? - Giải thích: "" hình dung"là " hình ảnh" là danh từ không phải là động từ. H: Tại sao HT lại nói: " Văn chương...vạn trạng"? H: Tìm dẫn chứng để làm sáng tỏ? *HS thảo luận nhóm (2’) -Các nhóm nêu ý kiến. GV: " Cảnh khuya" đã hình dung phán ánh, tái hiện bức tranh cảnh rừng VB tuyệt đẹp- 2 câu đầu. " SGTYêu": hình dung cảnh và người, sự sống đáng yêu của SG... H: Tại sao HT nói: Văn chương còn sáng tạo ra sự sống"? H: Qua việc hiểu " văn chươnglà sáng tạo ra sự sống", em hãy lấy vài VD minh họa? *GV bình:cụ Bơ -Men đã hi sinh thân mình để cứu Giôn-Xi ,còn biết bao câu chuyện Dưa ra những ý tưởng mà cuộc ssông chưa có: Những câu chuyện cổ tích phản ánh ươc mơ của nhân dân :ở hiền gặp lành ,thiện thắng ác,... Nhà văn Mô-pa-xang đã xây dựng nhân vật bác Phi-Lip rất nhân hậu mở rộng vòng tay đón bé Xi-Mông và nhận làm bố của em ,. →Vì văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống và đa dạng của con người và xã hội. →Vì văn chương có thể dựng lên những hình ảnh đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người phấn đấu, xây dựng biến thành hiện thực → Văn chương phản ánh cuộc sống, thậm chí sáng tạo ra đời sống làm cho đời sống trở lên tốt đẹp hơn( cái đó bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương tha thiết rộng lớn của nhà văn). 3. Công dụng của văn chương - Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng...các mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? - Văn chương gây cho ta những tc rộng rãi... đến trăm nghìn lần. -> Văn chương có khả nă lay động tâm hồn, giúp chúng ta chia xẻ buồn vui... giúp cho con người có tình cảm, có lòng vị tha. -> Văn chương bồi đắp tình cảm tốt đẹp, làm giàu thêm thế giới tâm hồn.. H: Nói tóm lại văn chương có nhiệm vụ gì? - Gv: Từ việc nói về 2 nhiệm vụ của -> Văn chương làm đẹp, làm giàu văn chương, tác giả đưa ra những.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> công dụng nào của văn chương? H: " Công dụng" nghĩa là gì? ( tác dụng, hiệu quả...) H: Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chương bằng những câu văn nào? H: Trong câu văn thứ nhất Hoài Thanh đã nhấn mạnh công dụng nào của văn chương? Còn ở câu văn thứ 2 H: Kết hợp lại , Hoài Thanh đã cho ta thấy công dụng lạ lùng nào của văn chương đối với con người? H: Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của Hoài Thanh? Giáo viên: Tiếp đó Hoài Thanh dành 2 câu văn để nói về công dụng xã hội của văn chương. H: Khi nói "Có kẻ nói... tiếng suối nghe mới hay",tác giả muốn tin vào sức mạnh nào của văn chương? Còn câu "Nếu phi lịch sử ... bậc nào" H: Qua đó, Hoài Thanh giúp ta hiểu thêm những ý nghĩa sâu sắc nào của văn chương? H: Nhận xét về cách lập luận của tác giả? * Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời: H: (bảng phụ) Hãy chọn một trong số các nhận xét sau để xác nhận đặc sắc văn nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản " ý nghĩa văn chương": H: Tác phẩm mở ra cho em những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào về ý nghĩa văn chương? Học sinh: Thảo luận nhóm, trả lời, nhận xét. Học sinh: Đọc phần ghi nhớ - sgk* Sử dụng kĩ thuật trình bày một phút: H: Có thể nhận thấy thái độ và tình cảm của Hoài Thanh đối với văn. cho cuộc sống (Các thi, văn nhân làm giàu sang lịch sử nhân loại). -> Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Nó tác động đến con người 1 cách tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn làm cho tình cảm của người đọc trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp hơn. * Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, cho thấy 1 con người giàu nhiệt tình, cảm xúc nên có sức cuốn hút người đọc. III. Tổng kết: (3’) 1/ Nghệ thuật: Đặc sắc văn nghị luận của Hoài Thanh trong văn bản ý nghĩa văn chương là cách lập luận vừa có lý lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. 2/ Nội dung. Gốc của văn chương là tình cảm nhấn ái nó có công dụng đặc biệt vừa làm giàu tình cảm con người, vừa làm đẹp giàu cho cuộc sống.  Ghi nhớ: sgk.. IV. Luyện tập:(2’) 1/ Hoài Thanh là con người am hiểu văn chương, có quan điểm rõ ràng, xác đáng về văn chương. - Trân trọng, đề cao văn chương. - Lấy dẫn chứng minh họa cho ý:" văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có".

<span class='text_page_counter'>(30)</span> chương bộc lộ như thế nào trong bài văn nghị luận vày? H: Vậy qua văn bản này, tác phẩm nào tác động sâu sắc đến tình cảm của em? Học sinh: (tự bộc lộ hướng vào tác phẩm đã học) 4. Củng cố : ( 1’) - Nguồn gốc của văn chương, ý nghĩa, công dụng. - Tài năng của Hoài Thanh khi viết văn bản này. 5. HDHB: 1’. - Học kĩ bài. - Hoàn thiện phần vở bài tập - Soạn: Sống chết mặc bay (cơ sở vở bài tập) V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày dạy:......................... Tiết 98- 99: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5(Nghị luận chứng minh) ( Có giáo án riêng).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày dạy:.......................... TIẾT 100: ÔN VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:-Mức độ cần đạt: nắm chắc khái niệm và phương pháp làm văn nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học. -tạo lập được văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác nghị luận đã hoc. - Học sinh hệ thống lại kiến thức về đề tài, kiểu bài, luận đề, luận điểm và dẫn chứng của các văn bản nghị luận đã học chỉ ra được những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của các văn bản ấy, nắm vững các đặc trưng chung của văn nghị luận qua việc đối sánh với các thể văn tự sự, miêu tả, trữ tình. -Tích hợp với phần văn ở tất cả các văn bản nghị luận đã học ở chương trình lớp 7 và 1 số văn bản từ sự, miêu tả, trữ tình đã học ở lớp 6. 2. Kĩ năng: Hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, nhận diện phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học, tìm hiểu và phân tích văn nghị luận văn học và xã hội. - Trình bày, lập luận có lí, có tình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản nghị luận theo đúng phương pháp. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... *. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi suy nghĩ về cách lập luận chứng minh. - Kĩ năng tư duy phê phán biết phân tích bình luận, đưa ý kiến cá nhân và cách viết đoạn văn nghị luận chứng minh. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn thao tác lập luận chứng minh theo yêu cầu, khái quát hệ thống, so sánh, đối chiếu về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. B Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Soạn bài,sgk, bảng phụ. 2 - Học sinh: Học bài, làm vở bài tập. C. Phương pháp : - Phương pháp thảo luận nhóm trao đổi về cách viết đoạn văn nghị luận. - KTDH: + Kĩ thuật động não, suy nghĩ để luyện viết đoạn văn nghị luận chứng minh, để nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận trao đổi để xác định luận điểm và thao tác khi viết đoạn văn nghị luận. + Kĩ thuật viết tích cực tạo lập đoạn văn nghị luận theo yêu cầu. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2/ Kiểm tra: ( kết hợp giờ kiểm tra). 3/ Giảng bài mới Ôn tập 1. Hướng dẫn hệ thống các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7. Hoạt động của GV HS. Nội dung. * Sử dụng kĩ thuật động não: Giáo viên yêu cầu: Cho biết các tác phẩm nghị luận đã được học trong chương trình. Học sinh: Suy nghĩ, trả lời ( HTP) Giáo viên: Trên cơ sở đã dặn học sinh chuẩn bị ở nhà kiến thức cơ bản vào giấy trong, chiếu. Học sinh: nhận xét, bổ sung phần chuẩn bị của bạn. Giáo viên: nhận xét, bổ sung, chốt, chiếu bảng hệ thống chuẩn.. I. Hệ thống các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7 : 17’ - Về các mặt: + Tên bài. + Tác giả. + Kiểu bài. + Luận đề. + Những luận điểm chính. + Đặc sắc nghệ thuật của mỗi văn bản.. Bảng hệ thống chuẩn 1. S T T. Tên bài. Tác giả. Kiểu bài (PP LL). Luận đề. Những luận điểm chính. 1. Tinh Hồ thần yêu Chí nước của Minh nhân dân ta. Chứng minh. Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. Truyền thống yêu nước nồng nàn của dân tộc Việt Nam. + Lịch sử chống ngoại xâm. + Kháng chiến chống Pháp. 2. Sự giàu Đặng đẹp của Thái tiếng Mai Việt. Chứng Sự giàu đẹp Tiếng Việt đủ đặc sắc của minh và của tiếng một thứ tiếng đẹp, tiếng giải Việt hay. thích.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Đức tính Phạm giản dị Văn của Bác Đồng Hồ. Chứng minh kết hợp với giải thích và biện luận. Đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh.. Sự giản dị thể hiện trong mọi phương diện của đời sống: bữa ăn, đồ dùng, cái nhà, lối sống. trong quan hệ với mọi người, trong lối ăn, tiếng nói, bài viết. - Thể hiện đời sống tinh thần phong phú của người.. 4. ý nghĩa Hoài Chứng văn Thanh minh kết chương hợp với giải thích và biện luận. Nguồn gốc, ý nghĩa và công dụng của văn chương đối với cuộc sống của con người.. - Văn chương bắt nguồn từ tình thương của con người đối với con người và muôn loài. - Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống - Văn chương rèn luyện và bồi dưỡng tình cảm cho người đọc.. Hệ thống bảng chuẩn 2: Nghệ thuật. Tên bài. Đặc sắc nghệ thuật. Tinh thần - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc. yêu nước - Dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, tiêu biểu 4 sắp xếp theo trình của nhân tự thời gian lịch sử rất khoa học, hợp lý. dân ta Sự giàu -Kết hợp chứng minh với giải thích gắn gọn. đẹp của - Luận cứ và luận chứng xác đáng, toàn diện,phương pháp, Tiếng chặt chẽ. Việt Đức tính - Kết hợp chứng minh với giải thích và biện luận ngắn gọn. giản dị - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục. của Bác - Lời văn giản dị, tràn đầy nhiệt tình, cảm xúc. Hồ. Ý nghÜa - KÕt hîp chøng minh víi gi¶i thÝch vµ biÖn luËn ng¾n gän. - Trình bày vấn đề phức tạp 1 cách dung dị,dễ hiểu. v¨n chư¬ng - Lêi v¨n giµu c¶m xóc, h×nh ¶nh. Nội dung học sinh so sánh, đối chiếu các yếu tố giữa văn tự sự và văn trữ t×nh vµ v¨n nghÞ luËn. Gi¸o viªn: ChiÕu b¶ng hÖ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> thèng c©m lªn mµn h×nh. Yªu cÇu: Häc sinh lÇn lît ph¸t biÓu ý kiÕn tõ b¶ng hÖ GV: nhËn xÐt, bæ sung vµo b¶ng hÖ thèng. thống đã chuẩn bị của mình.. B¶ng chuÈn STT 1. ThÓ YÕu tæ chñ yÕu Tªn bµi, vÝ dô lo¹i TruyÖn - Cèt truyÖn. "DÕ mÌn phiªu lu kÝ" kÝ - Nh©n vËt. "Buæi häc cuèi cïng" - Nh©n vËt kÓ "C©y tre ViÖt Nam" chuyÖn.. 2. Tr÷ t×nh. 3. NghÞ luËn. - T©m tr¹ng, c¶m xóc. - H×nh ¶nh, vÇn, nhÞp nh©n vËt tr÷ t×nh. - Luận đề - LuËn ®iÓm. - LuËn cø.. - Ca dao d©n ca tr÷ t×nh "NQSH", "Nguyªn tiªu", "TÜnh d¹ tứ", "Mao èc…ca", "§ªm nay". "Tinh thÇn yªu nưíc cña nh©n d©n ta" "Sự giàu đẹp của tiếng Việt." "§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå" "ý nghÜa v¨n chư¬ng". * Bài tập: viết đoạn văn bộc lộ tình cảm của em về đức tính giản dị của Bác Hồ. 4. Củng cố: (2’) - Nhấn mạnh một số kiến thức cơ bản của văn nghị luận phần ghi nhớ- sgk67. 5. HDVN ( 1’) : - Ôn kĩ về văn nghị luận. - Xác định luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận trong văn bản: Lòng khiêm tốn: sgk- trang 70. - Chuẩn bị: tiếp tục ôn tập. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. Ngày dạy:.......................... TIẾT 101: ÔN VĂN NGHỊ LUẬN ( tiếp) A. Mục tiêu bài dạy:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Kiến thức:-Mức độ cần đạt: nắm chắc khái niệm và phương pháp làm văn nghị luận qua các văn bản nghị luận đã học. -tạo lập được văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác nghị luận đã hoc. - Học sinh hệ thống lại kiến thức về đề tài, kiểu bài, luận đề, luận điểm và dẫn chứng của các văn bản nghị luận đã học chỉ ra được những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của các văn bản ấy, nắm vững các đặc trưng chung của văn nghị luận qua việc đối sánh với các thể văn tự sự, miêu tả, trữ tình. -Tích hợp với phần văn ở tất cả các văn bản nghị luận đã học ở chương trình lớp 7 và 1 số văn bản từ sự, miêu tả, trữ tình đã học ở lớp 6. 2. Kĩ năng: Hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, nhận diện phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học, tìm hiểu và phân tích văn nghị luận văn học và xã hội. - Trình bày, lập luận có lí, có tình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản nghị luận theo đúng phương pháp. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học... *. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi suy nghĩ về cách lập luận chứng minh. - Kĩ năng tư duy phê phán biết phân tích bình luận, đưa ý kiến cá nhân và cách viết đoạn văn nghị luận chứng minh. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn thao tác lập luận chứng minh theo yêu cầu, khái quát hệ thống, so sánh, đối chiếu về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. B Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Soạn bài,sgk, bảng phụ. 2 - Học sinh: Học bài, làm vở bài tập. C. Phương pháp : - Phương pháp thảo luận nhóm trao đổi về cách viết đoạn văn nghị luận. - KTDH: + Kĩ thuật động não, suy nghĩ để luyện viết đoạn văn nghị luận chứng minh, để nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. + Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận trao đổi để xác định luận điểm và thao tác khi viết đoạn văn nghị luận. + Kĩ thuật viết tích cực tạo lập đoạn văn nghị luận theo yêu cầu. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2/ Kiểm tra: ( kết hợp giờ kiểm tra). 3/ Giảng bài mới Ôn tập 1. Hướng dẫn hệ thống các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7. Nội dung học sinh so sánh, đối chiếu các Gi¸o viªn: ChiÕu b¶ng hÖ yÕu tè gi÷a v¨n tù sù vµ v¨n tr÷ t×nh vµ v¨n nghÞ luËn. thèng c©m lªn mµn h×nh. Yªu cÇu: Häc sinh lÇn lît ph¸t biÓu ý kiÕn tõ b¶ng hÖ thống đã chuẩn bị của mình * Chú ý: Sự phân biệt trên không phải là H: Theo em, sự phân biệt tuyệt đối. Vì: Trong một tác phẩm tự sự trên có phải là tuyệt đối có yếu tố trữ tình và nghị luận; trong tác kh«ng? V× sao? phÈm tr÷ t×nh cã yÕu tè tù sù, nghÞ luËn. Häc sinh: Th¶o luËn nhãm Trong nghÞ luËn còng thÊp tho¸ng yÕu tè tự sự, trữ tình. Hoặc có bài nằm ở đờng nhá, tr¶ lêi, nhËn xÐt. biªn ranh giíi gi÷a c¸c thÓ lo¹i. Gi¸o viªn: Chèt Chó ý: - C¸c thÓ lo¹i nµy cã sù kh¸c nhau c¨n b¶n vÒ néi dung, phơng thức biểu đạt. - Sù ph©n biÖt dùa vµo nh÷ng yÕu tè næi bËt. III/ LuyÖn tËp : 20’ - Thùc tÕ cã sù x©m * - XÐt mét c¸ch chÆt chÏ kh«ng nãi nh nhËp, ®an xen gi÷a c¸c yÕu vËy tè trong 1 vb. - Xét một cách đặc biệt: Mỗi câu tục chữ * Sö dông kÜ thuËt chia lµ mét v¨n b¶n nghÞ luËn kh¸i qu¸t, ng¾n nhãm vµ viÕt tÝch cùc: gọn chứa một luận đề súc tích, kết quả H: Các câu tục ngữ trong bài một chân lý đợc đúc kết bởi kinh nghiệm 17, 18 có thể coi là loại văn bao đời nay của nhân dân. bản nghị luận đặc biệt - Tục ngữ là một trong những văn bản kh«ng? V× sao? nghÞ luËn d©n gian ng¾n gän nhÊt, s©u s¾c Học sinh: Dựa vào đặc điểm nhất. yÕu tè chñ yÕu cña kiÓu bµi * ghi nhí: Sgk - 67. nghÞ luËn, tr¶ lêi Gi¸o viªn: nhËn xÐt, bæ sung, chèt. Gi¸o viªn: NhÊn m¹nh c¸c kiÕn thøc trªn. H: NghÞ luËn lµ h×nh thøc hoạt động nh thế nào? Yªu cÇu: So s¸nh ®iÓm kh¸c biÖt gi÷a v¨n nghÞ luËn vµ v¨n tù sù, tr÷ t×nh? 4. Củng cố: (2’) - Nhấn mạnh một số kiến thức cơ bản của văn nghị luận phần ghi nhớ- sgk67..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 5. HDVN ( 1’) : - Ôn kĩ về văn nghị luận. - Xác định luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận trong văn bản: Lòng khiêm tốn: sgk- trang 70. - Chuẩn bị: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày dạy:.......................... Tiết 102: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận xét, trả và chữa bài kiểm tra nhằm giúp hs củng cố kiến thức và KN tổng hợp kiến thức. Phân tích lỗi sai trong bài để hs tự sửa trên lớp, ở nhà. 2. Kĩ năng: Biết nhận ra những lỗi sai và cách sửa. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức ôn tập và làm bài có hiệu quả. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi về những ưu, nhược điểm trong bài viết từ đó khắc phục và sửa chữa những hạn chế mắc phải. - Kĩ năng lắng nghe tích cực để rút kinh nghiệm bài làm. - Kĩ năng tư duy phê phán, bình luận và đưa ý kiến cá nhân về cách làm bài. B. Chuẩn bị: 1- GV: Chấm bài, nhận xét lỗi trong bài của HS 2- HS: Chuẩn bị đề bài C. Phương pháp: 1. Phương pháp/ kĩ thuật: - Phương pháp thảo luận nhóm để trao đổi, ý kiến về bài kiểm tra. - KTDH: + Kĩ thuật động não suy nghĩ, trao đổi về ưu khuyết điểm từ đó rút kinh nghiệm bài kiểm tra. + Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ để lập dàn ý. D- Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra ( lồng vào bài học) 3. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động của giáo Nội dung viên và họcsinh * Sử dụng Kĩ thuật động não: - Học sinh nhắc lại đề, giáo viên chép đề lên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề bài chép đề lên bảng. - Học sinh phân tích đề: + Thể loại? + Nội dung?. I. Đề bài : Nhân dân ta thương khuyên nhau: “Có công mài sắt có ngày nên kim „ em hãy chứng minh lời khuyên trên. II. Đáp án:  Yêu cầu: - Viết đúng kiểu bài nghị luận chứng minh. - Đối tượng: Câu tục ngữ. - Phạm vi dẫn chứng: Trong lịch sử, trong cuộc sống lao động sản xuất và trong học tập.  Dàn ý: 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề chứng minh: Kiên trì là đức tính quan trọng dẫn đến thành câu. 5. Trích câu tục ngữ. 2.Thân bài: - Giải thích sơ lược câu tục ngữ: Làm bất cứ việc gì dù nhỏ nhất cũng phải kiên trì, nhẫn nại cố gắng vượt qua khó khăn mới thành công được. - Chứng minh bằng dẫn chứng: Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta từ xưa tới nay. ? Nhắc lại bố cục - Cuộc chiến đấu chống thiên nhiên bảo vệ môi của bài văn NLCM trường. ? Với đề bài này, phần MB nêu ý nào? - Những tấm gương học tập, lao động sản xuất. ? Phần TB trình bày 3. Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ và rút ra những nội dung nào? bài học cho mọi người. - Giáo viên nhận xét chung những ưu III- Nhận xét: điểm, những tồn tại - Đánh giá chung những ưu điểm, những tồn tại. của bài làm mỗi học a. Ưu điểm: sinh. - Hiểu đề, biết trình bày luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng xác thực: Diệu, Toàn, Vinh... - Chữ viết một số bài sạch, đẹp: Vinh, Diệu, Toàn, Tú,.... b. Tồn tại: - Bài viết chưa đưa luận đề CM ( Mở bài): Thành, - Giáo viên trả bài - Đạt, Quang Anh, Trung... học sinh xem lại bài.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> làm của mình. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi. Gv đưa ra một số lỗi sai về cách viết câu và yêu cầu hs lên sửa.... Trên cơ sở những nhược điểm đã nêu. Giáo viên chữa 1 số lỗi tiêu biểu nhiều học sinh mắc phải => còn lại học sinh tự chữa. Thông báo kết quả làm bài cho học sinh. Giáo viên chọn lọc bài văn hay để tuyên dương. Giáo viên trả bài gọi điểm.. - Chưa biết tách luận điểm: Văn, Thương, Tiến, Nhung, My... - Chữ viết nhiều bài xấu, sai chính tả: Văn, Quang Anh, Tiến, Thành, Đạt, My... 3- Một số lỗi cần khắc phục: Loại lỗi. Câu sai. Nhận xét Sửa. 1. -sấu sa x/s Chính -quộc sống -ch/ tr tả -rúp ích... - q/ c Kiên chì - d/ r -thật là rễ -gi/r Khúc khuỷ Không sá công phu Uy/uyu Vật thô phác dùng từ 2. Chúng em - dùng Dùng rất phải từ từ, kiên trì Diễn đạy câu, lủng diễn củng đạt. - xấu xa -cuộc sống -giúp ích.. Kiên trì Dễ Khúc khuỷu Không ngại vất vả Thô ráp Chúng ta cần rèn luyện lòng kiên trì. 4. Củng cố- - Gv trả bài và nhận xét quá trình trả bài của học sinh. 5.HDVN: - Ôn lại kiến thức văn, tiếng Việt, TLV. - Xem trước bài: Tìm hiểu chung về văn lập luận giải thích. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. Ngày dạy:........................... Tiết 103: DÙNG CỤM TỪ CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A. Mục tiêu bài dạy : 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Mức độ cần đạt : Hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần câu trong văn bản. - Mục đích của việc dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. - Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mơ rộng câu. - Học sinh vắm được cụm chủ vị với tư cách là kết cấu NN.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ. - Tích hợp với phần văn qua văn bản: ý nghĩa văn chương, với thực vật ở phần câu ở lớp 6. 2. Kĩ năng: + Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần câu. + Nhận biết các cụm C/V làm thành phần của cụm từ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giao tiếp có sử dụng câu mở rộng. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi, suy nghĩ trình bày ý kiến về cách mở rộng câu. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách mở rộng câu theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Kĩ năng tư duy sáng tạo nhận biết các cụm chủ vị làm thành câu. B. Chuẩn bị: 1- GV: Soạn bài, bảng phụ 2 - HS: Học bài cũ, đọc bài mới C. Các phương pháp: - Phương pháp thảo luận nhóm để trao đổi về cách mở rộng câu. - KTDH: + Kĩ thuật động não, suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra bài học thiết thực về cách mở rộng câu. + Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ để trao đổi và mở rộng câu theo tình huống giao tiếp cụ thể. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục : 1. Ỏn định tổ chức. 2. Kiểm tra: - Thế nào là câu bị động? Có mấy kiểu câu bị động? Ví dụ? - Muốn chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động làm ntn? Ví dụ? ...................................................................................................... 3. Giảng bài mới. Hoạt động của GV và HS * Sử dụng kĩ thuật động não:. Nội dung I- Bài học: 20’ 1.Thế nào là dùng cụm Chủ - Vị để.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - HS đọc VD trong SGK.. mở rộng câu a. Ví dụ: (sgk 68). ? Hãy tìm cụm danh từ trong ví dụ? b. Nhận xét: - HS nhận diện. - Cụm danh từ : Những tình cảm ta ? Phân tích cấu tạo của những cụm không có danh từ? Cấu tạo của phụ ngữ sau? Những tình cảm ta sẵn có - Cấu tạo của cụm danh từ : ? Vậy ngoài cụm C - V làm nòng cốt câu, ví dụ trên còn 2 cụm C-V đóng vai trò gì? 6. H. Phân tích, nhận xét.. ? Thế nào là dụng cụm C - V để mở rộng câu? - H. Đọc kĩ ví dụ. Phân tích. ? Tìm các cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ tro ng câu? ? Cho biết trong mỗi câu, các cụm CV đó đóng vai trò gì?. - H. Đọc ghi nhớ.. phụ trước. trung tâm. phụ sau. những. tình cảm. ta sẵn có. những. tình cảm. ta không có. - Phụ ngữ sau là 1 cụm C - V. Ta / không có Ta / sẵn có -> Cụm C - V làm phụ ngữ c. Ghi nhớ: sgk (68). 2. Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu 1. Ví dụ: a, Chị Ba / đến // khiến tôi/rất vui. c v c v -> Cụm C - V làm CN, làm phụ ngữ sau trong cụm ĐT b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta// tinh thần/ rất hăng hái. c v -> Cụm C - V làm VN. (...) 2. Ghi nhớ: sgk (69) II. Luyện tập: 17’ Bài 1. Xđ cụm C - V trong thành phần câu. a. ...những người chuyên môn/ mới định được. -> C- V làm phụ ngữ trong cụm DT..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> b.... khuôn mặt/ đầy đặn * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và -> làm VN. giao nhiệm vụ: c.+ Khi các cô gái làng Vòng/ đỗ gánh. -> C- V làm phụ ngữ trong cụm DT. - H. Phân tích ví dụ. + Hiện ra/từng lá cốm sạch sẽ và ? Xđ cụm chủ - vị làm thành phần gì tinh khiết -> C- V (đảo) làm phụ ngữ trong trong câu? cụm ĐT. d.+ Một bàn tay/ đập vào vai. - H. Bổ sung. -> C- V -CN. - G. Chốt đáp án. + Hắn giật mình. -> C- V làm phụ ngữ trong cụm ĐT - G. Cho bài tập. Bài 2 . Mở rộng thành phần câu bằng cụm chủ - vị. - H. Thực hiện mở rộng câu. a, Bài thơ rất hay. Câu a: mở rộng CN. -> Bài thơ mà anh/ viết// rất hay. Câu b: ~ làm ĐN. b, Nam đọc quyển sách. -> Nam// đọc quyển sách tôi/ cho mượn. 4. Củng cố –(3’)Mở rộng câu bằng cụm C- Vcó tác dụng gì? - Câu có cụm chủ vị làm thành phần ít nhất có 2 kết cấu chủ vị. - Cụm chủ vị làm thành phần không đồng nhất với CN, VN trong câu. - Bài tập: Cho ví dụ câu có sử dụng cụm chủ vị làm thành phần. 5.HDVN: Chuẩn bị: Đọc lại đề TLV số 5 - giờ sau trả bài. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Ngày dạy:........................ Tiết 105: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích. - Tích hợp với phần văn: Liên hệ đến các đoạn giải thích trong 4 văn bản nghị luận chứng minh đã học, với TLV: Văn nghị luận. 2. Kĩ năng:- KN: Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giao tiếp dùng kiểu lập luận giải thích. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi, suy nghĩ để nhận diện phân tích để n hận diện một văn bản nghị luận giải thích hiểu được đặc điểm của kiểu văn bản này. - Kĩ năng tư duy phê phán biết phân biệt nghị luận giải thích và nghị luận chứng minh. - Kĩ năng ra quyết định, lựa chọn thao tác lập luận chứng minh. B Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Soạn bài, sgk, bảng phụ. 2- Học sinh: Học bài, vở bài tập, sgk. C. Phương pháp: - Phương pháp thảo luận nhóm đển trao đổi để thực hành bài tập - KTDH: + Kĩ thuật động não suy nghĩ để rút ra bài học về cách lập luận giải thích. + Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ để trao đổi và thảo luận về cách lập luận giải thích. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra: 5' : Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh ( vở bài tập). 3/ Bài mới: *GTB: Hàng ngày, trong cuậc sống ta thường bắt gặp những câu hỏi ngộ nghĩnh, liên miên của trẻ nhỏ về thế giới, về vạn vật. Tất cả những câu hỏi ấy cần giải đáp và cần đến giải thích. Vậy giải thích là 1 kiểu văn như thế nào? Tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò.. Nội dung. * Sử dụng kĩ thuật động não: Hướng dẫn hiểu mục đích và phương pháp giải thích. Học sinh: Đọc văn bản: Lòng khiêm tốn- sgk. Giáo viên và học sinh: Nhận xét cách đọc.. I. Bài học : Mục đích và phương pháp giải thích : 20’ a/ Ví dụ: "Lòng khiêm tốn" b/ Nhận xét. - Vấn đề: Lòng khiêm tốn: Những vấn đề xã hội, con người..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo viên: Đây là 1 bài văn giải thích. - Giải thích bằng cách so sánh các sự H: H: Văn bản giải thích vấn đề gì? việc, hiện tượng trong đời sống hàng Và giải thích như thế nào? Xác định ngày. bố cục văn bản? Văn bản giải thích vấn đề gì? *Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ : A. Mở bài: Giới thiệu vai trò của khiêm tốn B. Thân bài: - Khiêm tốn là gì? - Biểu hiện của người khiêm tốn? - Tại sao con người phải có lòng kh/ tốn? C. Kết bài: - Thế nào là người khiêm tốn? - ý nghĩa của khiêm tốn? H: Mục đích của việc so sánh các sự việc, hiện tượng ấy để làm gì? H: Qua đó em cho biết mục đích của việc dùng văn lập luận giải thích. Học sinh trình bày. Giáo viên: Chốt bằng bảng phụ (BH 1) Giáo viên: ở phần giải thích người ta đưa ra 1 số hình thức và nêu định nghĩa, biểu hiện đối lập H: Cách nêu định nghĩa về lòng khiêm tốn có phải là 1 trong những phương pháp giải thích không vì sao? H: Trong bài còn đưa ra 1 loạt các biểu hiện đối lập của khiêm tốn? Theo em, em có suy nghĩ gì? H: Trong bài tác giả còn chỉ ra cái lợi và cái hại. Theo em đó là cách giải thích nào? H: Vậy qua ví dụ, khi giải thích người ta dùng những phương pháp. - Mục đích: Để làm rõ, sáng tỏ vấn đề đưa ra. * Nhận xét 2. - Nêu định nghĩa: một trong cách giải thích. - Dùng thủ pháp đối lập. - Dùng nghệ thuật bổ sung.Nó làm cho người đọc hiểu thêm về lòng khiêm tôn.. c / Kết luận: Ghi nhớ sgk.. II. Luyện tập : 17’ 1/ Bài tập 1: Xử lý tình huống..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> nào? Học sinh: Suy nghĩ, trả lời. Giáo viên: Chốt: bảng phụ (nội dung 2 bài học) * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. - Khi lỡ đi học về muộn, nói với bố mẹ như thế nào để được cảm thông? - Vì sao mình chậm viết thư cho bạn thân. Học sinh: Tự bộc lộ. Yêu cầu: Xác định phương pháp lập luận trong đoạn văn bản của Nguyễn Bá Học và Nguyễn Văn Ngọc. Học sinh: Trao đổi nhóm trình bày. * Sử dụng kĩ thuật viết tích cực: - Học sinh viết, giáo viên nhận xét, bổ xung.. 2/ Bài tập 2: - Đoạn a: Viết theo phương pháp lập luận giải thích. - Đoạn b: Viết theo phương pháp lập luận chứng minh.. 4. Củng cố: (2’) Mục đích và phương pháp giải thích. 5. HDVN: ( 1’) - Học kỹ bài (phần ghi nhớ) - Hoàn thiện bài tập trong vở bài tập E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Ngày dạy: Tiết 106 : SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) A. Mục tiêu bài dạy . 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh hiểu một vài nét về tác giả Phạm Duy Tốn, những thông tin về hoàn cảnh xã hội Việt Nam hồi đầu thế kỷ; một vài nét về nghệ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> thuật đối lập trong dựng cảnh, dựng tình huống trong tác phẩm để từ đó cảm nhận được giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm. 2.Kĩ năng: Rèn KN đọc, kể tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập, tương phản, tăng cấp. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần trách nhiệm với người khác,biết phê phán những kẻ vô trách nhiệm. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: -Kĩ năng tự nhận thức :nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm đối với người khác. -Kĩ năng giao tiếp ,phản hồi,lắng nghe tích cực để trình bày suy nghĩ ,ý tưởng ,cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác. B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Soạn bài, chân dung tác giả 2. Học sinh: Học bài vở bài tập, sgk. C. Phương: - Phương pháp: thảo luận nhóm để trao đổi về cảnh ngoài đê khi sắp vỡ. -KTDH: +Kĩ thuật hỏi chuyên gia để tìm hiểu chú thích của văn bản +Kĩ thuật động não suy nghĩ rút ra bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệm đối với người khác. +Kĩ thuật học theo nhóm trao đổi về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân ,từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác. D. T :ến trihf giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: ( 1’). 2/ Kiểm tra: 5' -Em hiểu như thế nào về nhận định trong "ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh? "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có" ........................................................................................................... 3/ Bài mới: *GTB: Từ xưa đến nay thiên tai địch hoạ đã gây nên nỗi kinh hoàng cho ta biết bao người. Nhưng còn có một thứ đáng sợ hơn là "lòng lang dạ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> thú" của con người. Đó là điều mà nhà văn Phạm Duy Tốn muốn gửi gắm trong tác phẩm "SCMB" Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. *Sử dụng kĩ thuật hỏi chuyên gia: Hướng dẫn đọc: Chú ý phân biệt các giọng đọc: Giống kể tả của tác giả, giọng quan hách dịch, hống hách, nạt nộ, giọng thầy dễ, dân: sợ sệt khúm núm; giọng khẩn khiết lo sợ của dân..., bẳn gắt, sung sướng của quan. Giáo viên: Đọc mẫu. Học sinh: Kết hợp đọc, kể (3 học sinh), nhận xét. Yêu cầu: Giới thiệu về tác giả và tác phẩm (chú ý hoàn cảnh ra đời của tác phẩm) Giáo viên: Bổ sung thêm trong "Thiết kế ngữ văn 7" trang 177. Học sinh: Giải thích từ khó trong quá trình đọc, kể. H: "SCMB" thuộc thể loại nào? H: Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? H: Theo em, 2 bức tranh trong sgk vẽ với dụng ý gì? - H. Minh hoạ nd chính; tạo cảnh trái ngược, làm nổi bật tư tưởng phê phán... H: Truyện được kể theo ngôi nào (Thứ 3)? trình tự kể ( Thời gian, sự việc) Giáo viên: Nêu vấn đề (bằng câu hỏi) Đọc kĩ toàn truyện, theo dõi mạch từ đầu đến cuối, chúng ta thấy tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? Được biểu hiện cụ thể ra sao?. I. Đọc, hiểu chú thích.(17’) 1/ Đọc. 2/ Chú thích. a/ Tác giả, tác phẩm. (sgk- 79) - Là nhà văn viết truyện ngắn hiện đại đầu tiên của nền văn học Việt Nam.. *Sử dụng kĩ thuật động não: Học sinh: Đọc đoạn một: Từ đầu.... - "SCMB" như "bông hoa đầu mùa truyện ngắn hiện đại Việt Nam.. b/ Từ khó. c/ Thể loại. Truyện ngắn (kiểu văn bản tự sự) d/ Bố cục : 3 phần. - Phần 1: Đầu... khúc đê này hỏng mất. - Phần 2: Tiếp... điếu, mày! - Phần 3: Còn lại. * Nghệ thuật chủ yếu: Đối lập, tăng cấp. - Đối lập tăng cấp giữa sức người và sức tiền. - Đối lập tăng cấp giữa cảnh hộ đê ngoài đình của dân phụ và cảnh hộ đê trong đình của quan phụ mẫu và đám nha lại. II. Đọc, hiểu văn bản.(20’) 1/ Cảnh ngoài đê khi đê sắp vỡ - Giới thiệu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm, thế nước, nguy cơ vỡ đê tạo nên tình huống căng thẳng - Cảnh dân phu cứu đê - So sánh sức người, sức nước.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> "khúc đê này hỏng mất" H: Phần một gồm mấy đoạn nhỏ? Mỗi đoạn nói gì? Gồm 3 đoạn: * Thời điểm: Gần 1h đêm thời điểm Học sinh: Quan sát các đoạn, trả lời, khuya khoắt, tăng thêm không khí, nhận xét. mọi sự cố gắng, mệt mỏi cao độ. H: Những cảnh ấy được đối lập, Sức trời Sức người tương phản và tăng cấp như thế nào? Nhằm tạo hiệu quả nghệ thuật là gì? Gợi ý: - Thời điểm hộ đê? Mưa tầm tã trút - Đê núng thế, - Sức trời được biểu hiện qua chi tiết xuống. Nước thẩm lậu rồi. nào? Tác giả muốn nói lên điều gì? sông cuồn cuộn - Dân phu đói cố - Còn thế đê, sức người ra sao? dâng lên. gắng liên tục từ HS thảo luận nhóm: 2nhóm (2’) -> Tình thế khẩn chiều đến tối, H: Nhận xét của em về những âm cấp, nguy hiểm. mưa gió, ướt thanh được sử dụng trong đoạn văn? như chuột lột, nào đạp, cừ, bì bõm, tiếng trống, tiếng tù *Bình : (Âm thanh nổi lên liên và tục: tiếng trống liên thanh, tiếng tù -> Không khí và liên hồi, tiếng người gọi người gọi căng thẳng, nhốn nhau xao xác gợi không khí khẩn nháo, lộn xộn, cấp, nguy hiểm của thiên tai đang nhếch nhác. từng lúc, từng lúc đe doạ cuộc sống con người. Thiên tai từng lúc giáng xuống, đe doạ c/s của người dân; tình thế ngày càng nguy hiểm, khẩn cấp; con người thì cạn kiệt sức lực, tình thế thê thảm, đáng thương.). H: Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn này để làm gì? - Tương phản: thiên nhiên - con người. - Tăng cấp: Nước ngày 1 to. Sức người mỗi lúc 1 cạn.. * Nghệ thuật đối lập, tăng cấp đã tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 4.Củng cố : (1’)- gv yêu cầu hs kể tóm tắt lại truyện. 5. HDVN: (1’) - Học và kể lại truyện - Soạn tiếp bài E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Ngày dạy:……………………. Tiết 107 : SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) A. Mục tiêu bài dạy . tiếp tục giúp học sinh : 1. Kiến thức : Hướng dẫn học sinh hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của tác phẩm- 1 trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Tích hợp: Tiếp tục công việc của tiết 105. 2. Kĩ năng: Đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập, tương phản và tăng cấp 3. Thái độ: Giáo dục thái độ sống biết quan tâm ,chia sẻ với người khác, biết lên án thái độ vô trách nhiệm . 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *.Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: -Kĩ năng tự nhận thức :nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm đối với người khác. -Kĩ năng giao tiếp ,phản hồi,lắng nghe tích cực để trình bày suy nghĩ ,ý tưởng ,cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác. B .Chuẩn bị: 1 - Giáo viên: Soạn bài, chân dung tác giả. 2 - Học sinh: Học bài, sgk, vở bài tập. C .Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -Phương pháp: thảo luận nhóm , tưởng tượng liên tưởng tìm hiểu về hình ảnh và thái độ quan phụ mẫu. + Kĩ thuật động não suy nghĩ rút ra bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệm đối với người khác. +Kĩ thuật học theo nhóm trao đổi về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân ,từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác. +Kĩ thuật hỏi và trả lời ,trình bày một phút để tổng kết và tìm hiểu ý nghĩa văn bản. D Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: (1’). 2/ Kiểm tra: 12’ Câu hỏi: Tìm dẫn chứng chứng minh nghệ thuật đối lập, tăng cấp được sử dụng trong phần đầu văn bản: SCMB - Phạm Duy Tốn.Phân tích tác dụng của nghệ thuât ấy ?. Sức trời. Sức người. Mưa tầm tã trút xuống. Nước sông - Đê núng thế, thẩm lậu rồi. cuồn cuộn dâng lên. - Dân phu đói cố gắng liên tục từ -> Tình thế khẩn cấp, nguy hiểm. chiều đến tối, mưa gió, ướt như chuột lột, nào đạp, cừ, bì bõm, tiếng trống, tiếng tù và -> Không khí căng thẳng, nhốn nháo, lộn xộn, nhếch nhác. * Nghệ thuật đối lập, tăng cấp đã tô đậm sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. 3/ Bài mới: *GTB: Vậy tác giả PDT muốn gửi gắm điều gì qua nhân vật quan phụ mẫu và nghệ thuật đối lập, tăng cấp. Hoạt động của thầy và trò *Sử dụng kĩ thuật động não: Học sinh: Đọc đoạn 2. Giáo viên: Theo dõi đoạn văn kể. Nội dung I.Đọc –hiểu chú thích : II.Đọc –hiểu văn bản: 1.Cảnh ngoài đê khi sắp vỡ:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> chuyện trong đình. 2/ Cảnh trong đình trước khi đê vỡ H: Hãy cho biết những chuyện gì (21’): đang xảy ra ở đây? - Chuyện quan phủ được hầu hạ. H: Cảnh trong đình được miêu tả - Chuyện quan phủ chơi tổ tôm. ntn? - Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ. * Cảnh trong đình : được miêu tả khá tỉ mỉ bằng nhiều chi tiết: - Địa điểm: cao ráo, vững chãi, đê H: Tác giả đã dùng những chi tiết vỡ cũng không sao. nào về chân dung, đồ vật để dựng - Đèn thắp sáng trưng, kể hầu người hình ảnh quan phủ? hạ tấp nập, không khí trang nghiêm, nhàn nhã, đường bệ. *Sử dụng kĩ thuật học theo nhóm: * Quan phụ mẫu: Uy nghi, chễm chệ ngồi, tay trái dựa gối xết, chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người H: Chi tiết đó giúp em hình dung ra nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. một quan phụ mẫu ra sao? cuộc - Chi tiết đồ vật: Bát yến hấp đường sông? phèn tráp đồi mồi, trong ngăn bạc H: Hình ảnh đó so với cảnh dân đầy trầu vàng ống thuốc bạc, đồng hồ ngoài đê như thế nào? (Trái ngược vàng nhau). *Béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc hách dịch. Yêu cầu: Em hãy chứng minh Dân: Mưa gió ẩm, dân phu rối rít,,, H: Nghệ thuật đối lập đó có tác dụng vất vả gội gió tắm mưa như đàn sâu gì? lũ kiến ở trên đê. HS thảo luân nhóm (2’) * Làm nổi rõ tính cách hưởng lạc của Học sinh: Suy nghĩ, trả lời, nhận xét. quan phủ và thảm cảnh của người dân. Yêu cầu: Theo dõi tiếp đoạn văn kể - Góp phần thể hiện ý nghĩa phong chuyện quan phủ đánh tổ tôm và cho phú của truyện "SCMB" biết: - Cử chỉ: Ngài xơi bát yến vừa xong, a/ Hình ảnh quan phủ nổi lên qua ngồi khểnh, vuốt râu, rung đùi, mắt những chi tiết điển hình nào về củ đang mải trông đĩa nọc. chỉ và lời nói. - Lời nói: Thầy đề hỏi: "Bẩm, bốc" tiếng quan lớn truyền: "ừ" * Có người khẽ nói: "Bẩm có khi đê vỡ" ngài cau mặt gắt: "Mặc kệ!" - Đê vỡ: quan quát "Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày" * Vô trách nhiệm, bất nhân, mất hết H: Nêu suy nghĩ của em trước thái độ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> và lời nói "Mặc kệ" của quan? Giáo viên bình : Hai tiếng " Mặc kệ" rơi ra từ miệng quan, âm thanh của nó nghe thật ghê rợn. Nó như tiếng của hung thần ác quỷ từ cõi âm ti vọng về. "Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi". Như tác giả viết "Ngài mà còn dở ván bài thì dầu trời long đất lở, đê vỡ dân trôi ngài cũng thây kệ". Âm thanh phát ra khiến ai cũng giật mình kinh sợ. Hình như bao nhiêu cái dửng dưng lạnh lùng vô cảm của quan đều dồn vào 2 tiếng "mặc kệ" ấy. Sau 2 tiếng "mặc kệ ấy là tiếng trâu bò kêu vang từ phía... có người bảo "Đê vỡ mất rồi" H: Trước lời nói ấy, quan có thái độ nào? - Quan vui sướng tột độ>< dân thê thảm tột cùng. H: Qua chi tiết, nghệ thuật tương phản tác giả muốn gửi gắm thái độ nào? (vừa gợi cảnh tượng lũ lụt vừa tỏ lòng ai oán cảm thương của t/g.) Yêu cầu: Theo dõi đoạn cuối văn bản cho biết tác giả đã kết hợp ngôn ngữ biểu cảm và miêu tả như thế nào? H: Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này? Giáo viên: Đặt trong toàn bộ truyện "SCMB" đoạn truyện có vai trò, ý nghĩa gì?. nhân tính. * Khắc hoạ thêm tính cách tàn nhẫn vô lương tâm của quan phụ mẫu. Tố cáo bọn quan lại thờ ơ, vô trách nhiệm trước nhân dân.. 3/ Cảnh đê vỡ(5’) - Ngôn ngữ miêu tả: Khắp mọi nơi... lúa má ngập hết - Ngôn ngữ biểu cảm: Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, kênh đenh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kẻ sao cho người. * Vừa gợi cảnh lũ lụt do đê vỡ vừa tỏ lòng ai oán, cảm thương của tác giả. * Vai trò mở nút, kết thúc truyện. ý nghĩa: Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả. III. Tổng kết: (3) 1. Giá trị hiện thực: - Cuộc sống lầm than, thê thảm của người dân. - Bộ mặt thối nát, vô trách nhiệm của quan lại phong kiến.. 2. Giá trị nhân đạo: *Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời: H: Nêu cảm nhận của em về giá trị - Xót thương cho người dân lành bị rẻ rúng. của truyện trên các phương diện : - Phê phán tố cáo bọn quan lại cầm 7. Phản ánh hiện thực. quyền. 8. Nội dung nhân đạo. 9. Đặc sắc nghệ thuật. 3. Giá trị nghệ thuật: - H. Nhận xét. - Kết hợp thành công nghệ thuật.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - G. Chốt kiến thức. T/g đưa ra 1 lời lí giải : Cuộc sống lầm than của nhân dân không phải chỉ do thiên tai gây ra mà trước hết và trực tiếp hơn cả là do bọn quan lại đương thời. -> Văn bản được xếp vào dòng hiện thực phê phán.. tương phản và tăng cấp. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Câu văn ngắn gọn, ngôn ngữ sinh động thể hiện được cá tính nhân vật. IV. Luyện tập.(2’) - Là người am hiểu đời sống hiện thực nước ta trước cách mạng tháng Học sinh: Trao đổi nhóm trả lời 8. Học sinh: Đọc phần ghi nhớ- sgk. - Là người có tình cảm yêu ghét phân minh. (thông cảm với người nghèo, căm ghét kẻ có quyền lực) *Sử dụng kĩ thuật trình bày một * Bài tập: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật quan phút: Bài tập: Tác giả truyện này là phạm phụ mẫu. Duy Tốn sống cách chúng ta nơn nửa thế kỷ. (Hiểu đời sống hiện thực, có tình cảm yêu ghét phân minh, dám bênh vực người nghèo, bóc trần bộ mặt xấu xa của quan lại).. 4. Củng cố ,HDVN: ( 2’) - Thế nào là phép tương phản, tăng cấp? - Nêu những chi tiết tương phản, tăng cấp trong vb? - Học kỹ bài.- Chứng minh bộ mặt thật của bọn quan lại phong kiến hồi đầu thế kỷ X- Chuẩn bị : Cách làm bài văn lập luận giải thích. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày dạy:.................................... Tiết 109 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức : Hướng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức lý thuyết về kiểu bài nghị luận, giải thích, những cách thức cụ thể trong việc làm 1 bài văn giải thích, những điều cần lưu ý về những lỗi cần tránh khi làm bài. - Tích hợp vơi TLVở nghị luận chứng minh. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn 1 số KN. Tìm hiểi đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển dàn ý thành đoạn và bài văn. 3. Thái độ: Giáo dục tư duy phê phán, biết đưa ý kiến và bảo vệ ý kiến của mình. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *-Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng suy nghĩ ,phê phán ,sáng tạo đưa ra ý kiến cá nhân về cách làm bài nghị luận giải thích. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách lập luận ,lấy dẫn chứng khi tạo lập bài văn giải thích. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, bài soạn, bảng phụ. - Giáo viên: sgk, bài soạn, bảng phụ. C .Phương pháp: - Phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành viết sáng tạo để tìm hiểu và trao đổi cách viết văn giải thích. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: (1’). 2/ Kiểm tra : 5’ - Thế nào là văn giải thích? Có thể giải thích vđ trong văn nghị luận bằng cách nào? - Nêu các cách làm bài văn lập luận chứng minh? ………………………………………………………………………. 3.Bài mới:. Hoạt động của thầy trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> *Sử dụng kĩ thuật động não và chia nhóm: - GV nêu đề bài Học sinh: Đọc kỹ đề bài, gạch chân từ quan trọng. Yêu cầu: - Xác định kiểu bài (căn cứ vào từ ngữ nào?)- Giải thích? H: Vấn đề giải thích ở đây là gì? H: Để người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ em cần giải thích những từ ngữ nào? ý nghĩa của câu tục ngữ? H: Em hiểu nghĩa đen của câu TN là gì? Nghĩa bóng? H: Tìm những câu TN có nội dung tương tự?. I.Bài học: Các bước làm bài văn lập luận giải thích :20’ Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ:"Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Hãy giải thích câu tục ngữ đó. 1/ Bước 1 : Tìm hiểu đề, tìm ý. - Phép lập luận giải thích - Vấn đề nghị luận:Khát vọng đi đó đi đây mở mang tầm hiểu biết - Nghĩa đen: đi xa, học được những điều mới lạ. -Nghĩa bóng: mở rộng tầm nhìn, hiểu biết - kinh nghiệm nhận thức. → khát vọng được ra ngoài, khát vọng hiểu biết.. - Phạm vi kiến thức(lấy ở đâu) Lấy ở - Phạm vi kiến thức: - Thực tế đời đâu? Văn học hay đời sống. sống. Giáo viên: nhận xét, chốt. H: Vậy muốn tìm hiểu đề , tìm ý cho bài văn giải thích là gì? 2/ Bước 2 : Lập dàn bài. a/ Mở bài: H: Dựa vào dàn ý SGK, em hãy lập - Giới thiệu câu TN dàn ý cho đề bài này? - ND: Mở mang sự hiểu biết là 1 nhu - GV chia nhóm - HS làm vào bảng cầu của con người phụ b/ Thân bài. - Các nhóm trình bày - Nhận xét? - Nghĩa đen: đàng: đường; sàng: - GV đưa ra dàn ý chung nhiều Học sinh: Đọc phần ví dụ sgk , trang → đi đó đi đây để hiểu biết nhiều 85. - Nghĩa bóng: Câu TN là 1 kinh Yêu cầu: Căn cứ vào nội dung em nghiệm quý báu về nhận thức... vừa đọc cho biết phần mở bài nêu ý - Tác dụng: Khích lệ, thể hiện ước nào? muốn đi xa để thoát khỏi sự hiểu biết H: Tương tự, tìm phần thân, phần hạn hẹp. kết. c/ Kết bài: Câu TN luôn có giá trị Yêu cầu: Nhận xét các đoạn văn vừa sống với thời gian viết. 3/ Viết bài. (đoạn văn viết đúng quy định của đoạn văn, lời văn sáng sủa, dễ hiểu. - Liên kết:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Đoạn 1 - 2: Liên kết bằng "nhưng"; "thật vậy". Đoạn 2 - 3: Phát triển ý liên tục. - Đoạn 3- kết bài: Khái quát (phát triển ý) * Câu hỏi : - Nghĩa là gì? Thế nào là? Là gì? - Tại sao? Vì sao? - Vận dụng ntn? Làm thế nào? Học sinh: Đọc phần ghi nhớ- sgktrang 86. *Sử dụng kĩ thuật viết tích cực:. H: Hãy viết thêm các cách kết bài khác cho đề bài trên? HS viết kết bài GV nhận xét ,bổ sung. 4/ Bước 4 : Đọc lại và sửa chữa. * Ghi nhớ- sgk- trang 86.. II. Luyện tập : 17’ Viết kết bài cho đề bài “ Đi một ngày đàng...”. C1: Được học hỏi nhiều điều mới lạ qua những chuyến đi xa thật là thú vị." Đi...." câu nói của người xưa vẫn còn nguyên giá trị rong cuộc sống hôm nay. C2: Rõ ràng chân lý " Đi..." không bào giờ cũ. Ngày xưa con người cần học , ngày nay trong xã hội đang phát triển.... 4.Củng cố: 2’ Bốn bước làm bài văn lập luận giải thích. 5.HDVN: ( 1’)- Nắm chắc bốn bước làm bài văn lập luận giải thích và nhiệm vụ của từng bước.- Tiếp tục lập ý, lập dàn ý cho đề bài trên. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày dạy :..................... Tiết 110 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức: Củng cố thêm 1 lần những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích, biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết đề văn giải thích một nhận định, một ý kiến về mọt vấn đề xã hội và văn học gần gũi, vừa sức với vốn sống và tầm hiểu biết của các em. - Tích hợp với phần văn và phần tiếng Việt: Tiếp tục công việc của tiết 107. 2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện và củng cố các KN tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển luận điểm trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh, trình bày đoạn văn ấy- lời nói trên lớp. 3. Thái độ: Giáo dục tư duy sáng tạo , biết đưa ra ý kiến cá nhân vể vấn đề nào đó. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng suy nghĩ ,phê phán ,sáng tạo đưa ra ý kiến cá nhân về cách làm bài nghị luận giải thích. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách lập luận ,lấy dẫn chứng khi tạo lập bài văn giải thích. -Kĩ năng hợp tác cùng hỗ trợ nhau khi lập dàn ý và viết đoạn văn nghị luận giải thích. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, bài soạn, bảng phụ. - Học sinh: Học bài, sgk, vở bài tập. C. Phương pháp : Thảo luận nhóm ,thực hành tạo lập văn bản. +Kĩ thuật động não suy nghĩ tìm hiểu đề bài để rút ra bài học và nắm chắc các bước làm bài nghị luận giải thích. +Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ để tìm ý và lập dàn ý. +Kĩ thuật đặt câu hỏi để dẫn dắt HS lập dàn ý. Kĩ thuật viết tích cực để tạo lập văn bản nghị luận. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: (1’).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 2/ Kiểm tra: 5' Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích? …………………………………………………………………. 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. *Sử dụng kĩ thuật động não và giao I. Chuẩn bị ở nhà : 13' nhiệm vụ: Đề bài: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hướng dẫn vận dụng kiến thức về Hãy giải thích nội dung câu nói đó. tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý (ở nhà- Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. kiểm tra) + Tìm hiểu đề: Giáo viên: Kiểm tra phần chuyển bị Vấn đề cần g/th là câu nói “Sách là ở nhà. ngọn đèn sáng ...” -> Vai trò của sách đối với trí tuệ con *Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: người. - G. Dẫn dắt hs thực hiện tìm hiểu + Tìm ý: Bằng cách đặt ra những câu đề, tìm ý. hỏi - trả lời xq vai trò của sách đối Câu hỏi sgk (87). với trí tuệ con người. Bước 2: Lập dàn ý. - H. Trình bày phần dàn bài đã chuẩn a. Mở bài: bị. Nhận xét. - Giới thiệu tầm quan trọng của sách đối với sự phát triển trí tuệ con người. - Dẫn câu nói “Sách là ...” - Cần hiểu câu nói đó ntn? b. Thân bài: 1. Câu nói có ý nghĩa ntn? + Giải thích khái niệm. - “Ngọn đèn sáng”- Nguồn sáng, - G. Dẫn dắt, gợi mở để hs hoàn chiếu rọi, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm để nhìn rõ mọi thiện chi tiết dàn ý. vật. - “bất diệt”: không bao giờ tắt. - “Trí tuệ” : là tinh hoa của sự hiểu biết. + Hình ảnh so sánh “Sách là ...” nghĩa là: - Sách là nguồn sáng bất diệt soi tỏ cho trí tuệ con người, giúp con người.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> *Sử dụng kĩ thuật viết tích cựcvà chia nhóm:. - G. Chia nhóm. - H. Thực hành viết, trình bày đoạn văn.. - H. Nhận xét, hoàn thiện. - G. Đánh giá rút kinh nghiệm cho hs. Học sinh: Nhận xét. Giáo viên: Bổ sung, nhận xét, cho điểm.. hiểu biết. - Sách là kho trí tuệ vô tận. - Sách có giá trị vĩnh cửu. 2. Tại sao có thể nói như vậy? - Không phải mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng. - Chỉ đúng với những quyển sách có giá trị vì: + Sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thu được trong lao động, sản xuất, xây dựng ..., quan hệ xã hội. ( dẫn chứng : Sách lịch sử, khoa học) + Những hiểu biết đó không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời. 3. Làm thế nào để sách mãi là ngọn đèn sáng? - Đối với người viết sách: cần lao động nghiêm túc có trách nhiệm cho ra đời những cuốn sách có ích. - Đối với người đọc sách cần: Biết chọn sách tốt, hay để đọc. Biết cách đọc sách đúng đắn, khoa học. c. Kết bài. - Khẳng định, chốt lại vđ. - Liên hệ bản thân. Bước 3: Viết đoạn văn. - Viết đoạn mở bài, kết bài. - Viết các đoạn thân bài. Bước 4: Sửa lỗi. II. Thực hành trên lớp . (23') 1/ Viết đoạn. - Mở bài: - Thân (đoạn 1,2,3) + Đoạn giải thích. + Đoạn khẳng định. + Đoạn mở rộng..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2/ Trình bày trước lớp. 4.Củng cố:1’ Cách làm bài văn lập luận giải thích. 5.HDVN:1’ - Học kỹ phần lý thuyết. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Ngày dạy :..................... Tiết 111 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH (tiếp) VIẾT BÀI TẬP SỐ 6 Ở NHÀ A. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức: Củng cố thêm 1 lần những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích, biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết đề văn giải thích một nhận định, một ý kiến về mọt vấn đề xã hội và văn học gần gũi, vừa sức với vốn sống và tầm hiểu biết của các em. - Tích hợp với phần văn và phần tiếng Việt: Tiếp tục công việc của tiết 107. 2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện và củng cố các KN tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển luận điểm trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh, trình bày đoạn văn ấy- lời nói trên lớp. 3. Thái độ: Giáo dục tư duy sáng tạo , biết đưa ra ý kiến cá nhân vể vấn đề nào đó. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng suy nghĩ ,phê phán ,sáng tạo đưa ra ý kiến cá nhân về cách làm bài nghị luận giải thích. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách lập luận ,lấy dẫn chứng khi tạo lập bài văn giải thích. -Kĩ năng hợp tác cùng hỗ trợ nhau khi lập dàn ý và viết đoạn văn nghị luận giải thích. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, bài soạn, bảng phụ. - Học sinh: Học bài, sgk, vở bài tập. C. Phương pháp : Thảo luận nhóm ,giải quyết vấn đề, kích thích tư duy,thực hành tạo lập văn bản. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra: 5' Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích? …………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. *Sử dụng kĩ thuật động não và giao I. Chuẩn bị ở nhà : 13' nhiệm vụ: II- Luyện tập A. Bài tập 1 Câu tục ngữ: " Một cây làm chẳng non non Giáo viên nhận xét, bổ sung cho Ba cây chụm lại nên hòn núi hoàn chỉnh. cao” Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong câu tục ngữ đó. Lập dàn ý cho đề văn a. Mở bài: Hướng dẫn vận dụng kiến thức về Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý (ở nhà- Nam… Nhập đề: Trích dẫn câu tục ngữ kiểm tra) 2. Thân bài: Giáo viên: Kiểm tra phần chuyển bị Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ ở nhà. Đoàn kết để lao động mở mang đất nước. Dẫn chứng: *Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: + Câu thơ của Nguyễn Đình Thi - G. Dẫn dắt hs thực hiện tìm hiểu Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất… đề, tìm ý. Đoàn kết để chiến đấu và chiến Câu hỏi sgk (87). thắng. Dẫn chứng: + Đoàn kết để xây dựng đất nước - H. Trình bày phần dàn bài đã chuẩn trong thời kìmới. Dẫn chứng: bị. Nhận xét. - Tư tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ, hướng về tương lai" Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết… 3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm chứa trong câu tục ngữ - Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu thương, hạnh phúc, ấm no - Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin… - G. Dẫn dắt, gợi mở để hs hoàn niềm tự hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam. thiện chi tiết dàn ý. B. Bài tập 2. GV hướng dẫn học sinh tìmhiểu và Đề: Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý cho lập dàn ý. đề văn: hãy chứng minh rằng bảo vệ Học sinh thảo luận nhóm với đề bài rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> trên. Hs tiến hành lập dàn ý cho đề bài. Cử đại diện lên trình bày phần thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. ta. *Đáp án và biểu điểm 1. Tìm hiểu đề:Nội dung-> bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Thể loại: chứng minh. 2. Lập dàn ý A. mở bài:-> Giới thiệu luận điểm: bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. B Thân bài: về lí lẽ + Rừng đem đến cho con người *Sử dụng kĩ thuật viết tích cựcvà nhiều lợi ích. chia nhóm: + Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc. + Rừng cung cấp nhiều lâm sản quý giá,…ngăn chặn lũ, điều hòa khí hậu… + Bảo vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống của chúng ta. Mỗi người phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát triển rừng. C. Kết bài: Ngày nay bảo vệ môi trường là vấn đề quan trọng. Mỗi người hãy tích cực bảo vệ rừng. - G. Chia nhóm. - H. Thực hành viết, trình bày đoạn Bước 3: Viết đoạn văn. văn. - Viết đoạn mở bài, kết bài. - Viết các đoạn thân bài. Bước 4: Sửa lỗi. - H. Nhận xét, hoàn thiện. II. Thực hành trên lớp . (23') 1/ Viết đoạn. - G. Đánh giá rút kinh nghiệm cho - Mở bài: hs. - Thân (đoạn 1,2,3) + Đoạn giải thích. Học sinh: Nhận xét. + Đoạn khẳng định. Giáo viên: Bổ sung, nhận xét, cho + Đoạn mở rộng. điểm. 2/ Trình bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (Ở NHÀ) * Đề bài 2: Nhân dân ta có câu ca dao: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng" Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy? * Lập dàn ý 1/ Mở bài. - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, đùm bọc lẫn nhau. - Dẫn câu ca dao: " Nhiễu điều phủ lấy... thương nhau cùng" 2/ Thân bài. ý 1: Giải thích về nghĩa của câu tục ngữ: " Nhiễu điều phủ lấy... Nêu 1 cách hình tượng... tạo nên cảnh rực rỡ, uy nghiêm. - Lời nhắn nhủ nghĩa tình: "Người trong một .." ý 2: Tại sao người trong một nước thì thương nhau cùng. + Con người cùng 1 huyết thống tổ tiên. + Truyền thống đó được thể hiện trong ca dao khác. ý 3: Tình cảm đồng bào trong xã hội ngày nay. 3/ Kết bài. - Tình cảm con người thể hiện tình quốc tế vô sản. 4.Củng cố:1’ Cách làm bài văn lập luận giải thích. 5.HDVN:1’ - Học kỹ phần lý thuyết. - Hoàn thiện đề trên thành bài viết số 6. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày dạy: ............................. Tiết 112 : HDĐT: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA- REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn Ái Quốc) A. Mục tiêu bài dạy . 1.Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của truyện ngắn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va –ren và Phan Bội Châu với 2 tính cách đại diện cho 2 lực lượng xã hội: phi nghĩa và chính nghĩa hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời pháp thuộc: Thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam. - Qua việc dựng lên trò hề lố bịch, giả dối và đê tiện của toàn quyền VaRen, Nguyễn ái Quốc đã vạch trần bộ mặt thật của tên chính khách thực dân Pháp phản bội lí tưởng, nham hiểm và xảo quyệt, phản động và đê hèn, từ đó đả kích bản chất nhà cầm quyền thực dân Pháp. - Ca ngợi người anh hùng cứu nước, nhà cách mạng vĩ đại Phan Bội Châu trong nhà tù, trước kẻ thù độc ác và xảo trá, vẫn son sắt, kiên trinh 1 dũng khí, 1 tấm lòng sáng ngời 1 nhân cách cao khiết - Nghệ thuật truyện ngắn hiện đại sắc sảo: sáng tạo những tình huống truyện độc đáo, đối lập và tương phản giữa các cảnh vật và các nhân vật đặc biệt là 2 nhân vật chính với 2 tính cách trái ngược, lựa chọn chi tiết điển hình, giọng kể châm biếm vừa hài hước vừa thâm thuý. - Đó là một trong những truyện ngắn châm biếm, đả kích xuất sắc nhất của NAQ, góp phần đặt nền móng cho văn xuôi hiện đại Việt Nam. Tích hợp với các văn bản cùng chủ đề. 2. Kĩ năng: Rèn KN tóm tắt truyện, kể truyện, phân tích nhân vật trong quá trình so sánh, đối lập. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức phản kháng ,tố cáo kẻ thù xâm lược ,bồi đắp lòng yêu nước. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi ,bày tỏ suy nghĩ về bộ mặt giả dối cuẩ tên toàn quyền Pháp. - Kĩ năng tự nhận thức thấy được 2 tính cách đại diện cho 2 lực lượng xã hội :chính nghĩa và phi nghĩa, biết học tập tấm gương yêu nước Phan Bội Châu ,nhận thức được trách nhiệm với tổ quốc . - Kĩ năng tư duy phê phán có thái độ căm phẫn trước kẻ thù gian trá ,xảo quyệt ,từ đó biết đả kích nhà cầm quyền Pháp..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> B Chuẩn bị: 1. Giáo viên: sgk, bài soạn, ảnh chân dung NAQ. 2. Học sinh: Sgk, vở bài tập, ảnh Phan Bội Châu. C. Phương pháp : thảo luận nhóm, đọc sáng tạo, giải quyết vấn đề trao đổi về thái độ của tác giả và bản chất của Va -Ren +Kĩ thuật chia nhóm tìm hiểu chú thích văn bản . + Kĩ thuật đọc hợp tác và tóm tắt văn bản . + Kĩ thuật động não suy nghĩ để tìm hiểu gia trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Kĩ thuật đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh phân tích nhân vật ,biết so sánh đối chiếu hai nhân vật ,hai tính cách và có sự đánh giá của bản thân . : - D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’. 2/ Kiểm tra : 4’ Nêu giá trị HT, NĐ, NT trong văn bản: " Sống chết mặc bay"? 3/ Bài mới: * GTB: NAQ được coi là cây bút mở đầu cho văn xuôi hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ XX. Cũng sử dụng 2 biện pháp đối lập tương phản và tăng cấp như Phạm Duy Tốn "Sống chết mặc bay" nhưng NAQ viết bằng tiếng Pháp với cách dựng truyện và hành văn thật mới mẻ. Hoạt động của thầy và trò *Sử dụng kĩ thuật chia nhóm ,đọc hợp tác,tóm tắt văn bản: Yêu cầu: Chú ý lời kể chuyện vừa bình thản vừa dí dỏm, hài hước; lời đám đông tò mò bình phẩm, những câu cảm thán, lời độc thoại của VaRen trong cuộc nói chuyện với PBC; lời văn tái bút cần đọc với giọng phù hợp. 3 học sinh nối đuôi nhau đọc, nhận xét. Yêu cầu: Giới thiệu tác về tác giả NAQ và tác phẩm. H: Em biết gì về hoàn cảnh, xuất xứ của vb ? 10. G. Giới thiệu về việc Va - ren làm Toàn quyền ; Vụ PBC bị bắt trong phong trào đấu tranh của nhân. Nội dung I. Đọc, hiểu chú thích :15’ 1/ Đọc. 2/ Chú thích. a/ Tác giả, tác phẩm *Tác giả: Nguyễn ái Quốc là tên gọi của ChủTịch Hồ Chí Minh được dùng từ năm 1919-1945 * Tác phẩm: + Hoàn cảnh: NAQ đang hoạt động ở Pháp, khi PBC bị bắt cóc ở Trung Quốc, giải về giam ở Hỏa Lò- Hà Nội.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> dân ta.. và sắp bị xử án, còn Va - ren sắp sang nhận chức Toàn quyền. + Xuất xứ: Viết bằng tiếng Pháp, in trên báo “Người cùng khổ” số 36 -37 tháng 9/10 năm 1925 tại Pari. b/ Từ khó: sgk. c/ Thể loại: Truyện ngắn. 3/ Bố cục : 2 đoạn: - Từ đầu ... “trong tù”: Va-ren chuẩn bị sang nhận chức ở Đông Dương với lời hứa nửa chính thức sẽ chăm sóc vụ PBC. - Phần còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và PBC trong nhà tù Hoả Lò.. Giáo viên: Truyện ngắn được in trên báo Leparia (người cùng khổ) số 36,37 phát hành tháng 9,10/ 1925 tại Pari. Học sinh: Giải nghĩa 1 số chú thích trong sgk. H: Theo em, truyện được kể theo trình tự thời gian nào? - Kể theo trình tự thời gian: Từ khi ông VaRen xuống tàu đến khi tới khám giam cụ Phan Bội Châu. H: Vậy truyện có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? H: Đoạn nào làm thành nội dung chính của truyện? *Sử dụng kĩ thuật động não và đặt II. Đọc- hiểu văn bản: 20’ câu hỏi: H: Giải thích ý nghĩa cụm từ "Những trò lố" - Nhan đề của truyện ngắn đã có tác dụng gì đối với người đọc? GV bình: * "Những trò lố": Những trò hề nhảm nhí, tồi tệ, kệch cỡm mà người làm trò càng diễn càng bộc lộ sự vô duyên lố bịch, tức cười. Nhan đề muốn hé mở trước người đọc rằng đây là trò cuối cùng và hấp dẫn nhất mà VaRen kiêm luôn cả mấy vai: biên kịch, đạo diễn, kép chính. 1/ Va- ren trong màn trò lố thứ Học sinh: Cho biết nhân vật trung nhất tâm của truyện ngắn này là ai? (Varen) Giáo viên: Vậy Va-ren được thể hiện trong những cảnh nào? và tương phản đối lập với ai? => chuyển. H: Trong phần đầu truyện tác giả nhắc đến 2 nhân vật: Va- ren và PBC là người ntn?.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Va - ren là toàn quyền Pháp tại Đông Dương. - PBC là lãnh tụ phong trào yêu nước VN đầu TK XX. -> Địa vị XH đối lập. H: Trước khi sang VN Va- ren hứa gì? H: Vì sao lại hứa như vậy? Thực chất của lời hứa đó là gì? H: Em hiểu cụm từ " nửa..." ntn? H: Tác giả đã bình luận việc này ntn? Qua đó, tác giả muốn tỏ thái độ gì? - H. Suy nghĩ, thảo luận. (Lời bình luận, câu hỏi có tích tính chất nghi ngờ: “Giả sử ... chăng nữa” -> sự hài hước, châm biếm sâu kín của t/g. Các quan toàn quyền chuyên nuốt lời hứa). H: Từ sự nghi ngờ đó nhà văn đã định hướng cho nhân vật hiện lên trong thời gian nào và làm ra sao. Vậy em hãy cho biết Va- ren sẽ " chăm sóc" vụ PBC khi nào? H: Em hiểu " yên vị" là thế nào? H: Theo em, trong đoạn này Va - ren đã tự gây ra trò lố gì? Tại sao lại gọi là trò lố? Học sinh: Đọc đoạn từ "Tôi đem tự do... làm toàn quyền" - H. Kể tóm lược cuộc gặp gỡ. - G. Đây là cuộc gặp gỡ đầy kịch tính của 2 con người ở 2 đối cực, 2 kẻ thù không đội trời chung giữa 2 chiến tuyến. Giáo viên : Trong rất nhiều trò lố của VaRen tại Việt Nam, có trò lố của y có trò lố với Phan Bội Châu. Trong đoạn truyện kể việc VaRen đến xà lim Hà Nội gặp Phan Bội Châu xuất hiện 2 hình thức ngôn ngữ. - Lời văn nào là ngôn ngữ bình luận. - Va- ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ PBC - Nguyên nhân: vì sức ép công luận ở Pháp và Đông Dương. - Mục đích: để trấn an, xoa dịu cuộc đấu tranh đòi thả PBC, tạo uy tín cho bản thân. -> Lời hứa ỡm ờ, rất chung chung, không đáng tin cậy, cùng với câu hỏi mang tính nghi ngờ -> thể hiện thủ đoạn xảo trá, lừa bịp của viên toàn quyền.. -Hài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào yên vị -> Lo cho cái ghế thống trị thật vững chắc trước đã. Đoạn văn mở đầu có tác dụng thông báo việc Va - ren sang Việt Nam cùng lời hứa của y và thái độ ngờ vực của người đọc về lời hứa ấy.. 2/ Va- ren trong màn trò lố thứ hai: Ngôn ngữ biện luận: Ôi! Thật là tấn bi kịch. -Ngôn ngữ độc thoại: Tôi đem tự do...toàn quyền. - Tác giả dùng biện pháp tương phản, độc lập tính cách cao thượng của Phan Bội Châu (bậc anh hùng) với tính chất đê tiện của VaRen (kẻ phản bội) - Thái độ: Khinh rẻ kẻ phản bội là VaRen ca ngợi người yêu nước Phan Bội Châu..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> của người kể chuyện. - Ngôn ngữ nào là ngôn ngữ độc thoại của VaRen. Lớp 7A: Nhận xét về lời văn bình luận của người kể truyện trên các phương diện: - Nghệ thuật bình luận. - Thái độ bình luận. - Mục đích bình luận. Học sinh: Trao đổi nhóm nhỏ, trình bày. Yêu cầu: Theo dõi lời độc thoại của VaRen cho biết: - VaRen tuyên bố và khuyên Phan Bội Châu điều gì? H: Bằng chính những lời lẽ của mình, VaRen đã tự bộc lộ nhân cách nào của y? H: Bằng lời lẽ đó VaRen đã bộc lộ thực chất lời hứa chăm sóc Phan Bội Châu như thế nào? Lớp 7A: Bằng ngôn ngữ độc diễn trước Phan Bội Châu, Va- Ren đã diễn trò lố cuối cùng của mình như thế nào? Giáo viên: Trước lời lẽ huyên hoang ấy cụ Phan Bội Châu có biểu hiện nào? Yêu cầu: Theo dõi phần cuối truyện, cho biết: - Trong khi VaRen nói, Phan Bội Châu có biểu hiện nào? H: Biểu hiện ấy thể hiện thái độ nào của Phan Bội Châu? H: Khám phá được nét tính cách, phẩm chất nào trong con người Phan Bội Châu? Giáo viên : Trong kho thuyết giáo về cách sống của mình, VaRen cũng kiêu hãnh. Trong khi nghe Phan Bội Châu cũng kiêu hãnh.. - Mục đích: Khẳng định chính nghĩa của Phan Bội Châu.. * VaRen: Tuyên bố thả Phan Bội Châu (tôi đa... với điều kiện trung thành với nước Pháp. - Khuyên Phan Bội Châu từ bỏ lý tưởng chung, bắt tay với VaRen, tôn thờ quyền lợi cá nhân. * Kẻ thực dụng, đê tiện, sẵn sàng làm mọi thứ chỉ vì quyền lợi cá nhân. - Không giải phóng mà ép buộc cụ từ bỏ lý tưởng sống và dân tộc của mình. - Vì quyền lợi của nước Pháp, quyền lợi của VaRen. - Trò lố: Kẻ phản bội lý tưởng đê hèn lại đi khuyên bảo kẻ trung thành với lý tưởng cao cả. - Lời hứa suông, trò bịp bợm đáng cười. * Thái độ của Phan Bội Châu - Nhìn Va-ren và im lặng dửng dựng. - Đôi mép người tù nhếch lên một chút rồi hạ xuống ngay. - Mỉm cười một cách kín đáo. - Nhổ vào mặt. - Ngạc nhiên, khinh bỉ. + Tính cách: cứng cỏi, không chịu khuất phục, kiêu hãnh.. * ở Va-ren: kiêu hãnh vì dục vọng của kẻ đê tiện, đáng để cười..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời và trình bày một phút: Bài tập trắc nghiệm: Tác phẩm hấp dẫn người đọc nhờ những yếu tố nào? A. Sáng tạo những tình huống truyện độc đáo, đối lập và tương phản giữa các cảnh vật và các nhân vật. B. Lựa chọn chi tiết điển hình. C. Giọng kể vừa châm biếm vừa hài hước vừa thâm thuý. D. Cả ba yếu tố ABC. H: Truyện mang ý nghĩa nội dung nổi bật nào? Giáo viên: Là một truyện ngắn châm biếm đả kích xuất sắc nhất của Nguyễn Ái Quốc, đặt nền móng cho nền văn học hiện đại Việt Nam. Bài tập: Kết hợp việc học bài này với các tác phẩm văn học của Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh.. * ở Phan Bội Châu: Kiêu hãnh vì kiên định lí tưởng yêu nước, đáng khâm phục. III- Tổng kết: 5’ 1. Nghệ thuật : nghệ thuật viết truyện ngắn hiện đại sắc sảo. 2. Nội dung: Đả kích viên toàn quyền b/c của bọn thực dân Pháp. 11. Ca ngợi nhân cách cao quý của nhà yêu nước Phan Bội Châu. 12. IV- Luyện tập: 3’ Tác phẩm Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh vừa mang tính nghệ thuật cao, vừa mang tính TT, tính chiến đấu sắc bén.. 4/ Củng cố: 2’ - Nguyễn Ái Quốc- nhà viết truyện ngắn, văn xuôi đầu tiên ở Việt Nam. - Nắm chắc nội dung truyện ngắn. 5. HDHB:1’ - Soạn tiếp phần II. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Ngày dạy:…………………………. Tiết 113: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU (luyện tập) A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. - Tích hợp: Với những kiến thức về dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, câu văn bản: ý nghĩa văn chương. 2. Rèn KN phân tích, nhận diện các cụm chủ - vị trong câu và dùng câu có cụm chủ - vị. 3. Thái độ: gd ý thức học tập nghiêm túc. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở bài tập, bảng nhóm. * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trình bày suy nghĩ trao đổi về cách mở rộng câu. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách sử dụng câu. C.Phương pháp: thảo luận nhóm,phân tích tình huống mẫu,luyện tập để trao đổi ,bàn bạc về cấu tạo ,đặc điểm của câu. . + Kĩ thuật động não suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. + Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ để giải quyết các bài tập mở rộng câu theo mục đích giao tiếp. +Kĩ thuật viết tích cực để viết đoạn văn D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’. 2. Kiểm tra: 5' - Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. ……………………………………………………………………….. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò * Sử dụng kĩ thuật động não: Ôn kiến thức tiết học trước. Nội dung. I- Nội dung kiến thức: 10’ 1. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu là dùng những câu có hình thức giống câu đơn bình thường ( gọi là cụm chủ vị...) H: Thế nào là dùng cụm c-v để mở VD:Lan học giỏi// khiến cha mẹ vui.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> rộng câu? Hãy đặt câu ?. ? Hãy nêu các trường hợp dùng cụm c-v để mở rộng câu?. * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ: Học sinh: Đọc, nêu yêu cầu bài tập 1 (SGK, tr.96) H: Bài có mấy yêu cầu (2). 1. Xác định cụm chủ vị làm thành phần câu. 2. Gọi tên các cụm chủ vị làm thành phần câu. H: Với yêu cầu ấy cần vận dụng kiến thức nào? (Dùng cụm chủ vị mở rộng câu trường hợp) - Gợi ý: + Xác định nòng cốt câu. + Xem các thành phần trong nòng cốt câu có cụm chủ vị không Giáo viên: Hướng dẫn làm câu a. Câu b, c học sinh làm nhanh trên lớp, về nhà hoàn thiện. Học sinh: Làm, nhận xét. Giáo viên: chốt bằng bảng phụ.. Học sinh: Đọc yêu cầu bài tập 2 H: Nêu yêu cầu của bài? H: Cần vận dụng kiến thức nào? (đã học) - Gộp câu tạo thành câu có cụm chủ. lòng. 2. Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Mở rộng CN - Mở rộng VN Mở rộng phụ ngữ trong cụmDT, CĐT, CTT II- Bài tập: 27’ 1. Bài tập 1 : Xác định và gọi tên các cụm chủ - vị làm thành phần a)- Khí hậu nước ta ấm áp (cụm C-V làm chủ ngữ) - Cho phép ...bốn mùa ta trồng trọt, thu hoạch (cụm chủ - vị làm phụ ngữ, bổ sung ý nghĩa cho ĐT "cho phép") b) Khi thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ ( cụm C - V làm phụ ngữ cho DT "khi".) - Khi có người...ngâm vịnh ( Cụm cv làm phụ ngữ cho DT " khi" ) - Núi non, hoa cỏ trông mới đẹp ( Cụm c- v làm phụ ngữ cho ĐT : nói) - Tiếng chim...hay( Cụm c- v làm phụ ngữ cho ĐT : nói ) c) thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần, những thức quý thay dần (Cụm chủ vị làm phụ ngữ cho ĐT "thấy"). - thấy những thức bóng bẩy hào nháng và thô kệch, bắt chước người ngoài (cụm chủ vị làm bổ ngữ, bổ sung ý nghĩa cho ĐT "thấy"). 2. Bài tập 2: Ghép các câu thành câu có cụm chủ vị làm thành phần. a) Chúng em học giỏi// khiến cha mẹ rất vui lòng . b) Nhà văn Hoài Thanh// khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. c) Tiếng Việt rất giầu thanh điệu// khiến cho lời nói của người Việt Nam chúng ta du dương trầm bổng.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> vị. - Di tích câu có cụm chủ vị mở rộng câu. Học sinh: làm câu a trên lớp, câu b, c, d: chia 3 nhóm làm trên bảng nhóm. - Các nhóm trình bày, nhận xét. Giáo viên chốt bằng bảng phụ. Học sinh: Đọc yêu cầu bài tập 3. như một bản nhạc. d) Cách mạng tháng Tám thành công//đã khiến cho Tiếng Việt có một bước phát triển mới một số phận mới. 3. Bài tập 3 : Ghép các câu có cụm chủ vị làm thành phần (câu in đậm). a) Anh em hoà // ( khiến )làm cho hai thân vui vầy. b) Đây là cảnh một rừng thông // ngày ngày có biết bao nhiêu người qua lại. H: Yêu cầu bài tập 3 so với bài tập 2 c) Hàng loạt vở kịch như "tay người như thế nào? (giống nhau). đàn bà" "Giác ngộ", "Bên kia sông Yêu cầu: Học sinh về nhà làm bài. Đuống" ra đời //đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. 4. Bài tập 4 Viết đoạn văn (đề tài tự chọn) có *Sử dụng kĩ thuật viết tích cực: Học sinh: Đọc nêu yêu cầu bài tập 4. dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Yêu cầu: Viết đoạn văn có dùng cụm - Học sinh viết. chủ vị để mở rộng câu. + Xác định đề tài, viết đoạn, dùng câu. -Lớp 7A: viết về nhân vật quan phụ mẫu trong truyện " Sống chết mặc bay". 4. Củng cố : 2’.Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 5.Hướng dẫn về nhà : 2’ - Học bài kĩ. - Hoàn thiện bài tập vào vở bài tập. - Chuẩn bị: Luyện nói :Bài văn giải thích một vấn đề V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày dạy:...................... Tiết 114: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT SỐ VẦN ĐỀ A. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức : Học sinh nắm vững và vận dụng thành thạo hơn các KN làm kiểu bài văn nghị luận giải thích, đồng thời nhận thức sâu sắc hơn những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến các đề bài luyện tập. - Nhiều học sinh trong lớp có cơ hội được trình bày miệng về một vấn đề xã hội hoặc văn học, thông qua đó, tập nói năng trước tập thể một cách mạnh dạn, tự tin và hiệu quả. * Tích hợp với các bài tìm hiểu về giải thích một vấn đề, với phần văn ở "Sống chết mặc bay" và "Những trò lố..." 2. Kĩ năng : Nói trong nhóm, trước lớp, trước thầy cô theo một vấn đề đã được chuẩn bị, nghe và nhận xét người khác nói. 3. Thái độ :Biết bày tỏ ý kiến ,quan điểm của mình trước tập thể , giáo dục tinh thần tập thể,phong cách mạnh dan ,tự tin. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Một số KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi, bày tỏ ý kiến về cách tìm ý, lập ý bài văn giải thích một vấn đề, biết cách giải thích một vấn đề. - Kĩ năng ra quyết định, thể hiện sự tự tin biết bày tỏ suy nghĩ, ý kiến về vấn đề giải thích một cách rõ ràng mạch lạc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, sgk, bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bị trước theo yêu cầu của gv C. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, kích thích tư duy để trình bày trước tập thể + Kĩ thuật động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm để tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn giải thích một vấn đề. +Kĩ thuật viết tích cực để viết các đoạn văn theo nhóm. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’. 2/ Kiểm tra: 3’. - Thế nào là giải thích 1 vấn đề. ........................................................................................................... 3/ Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động của thầy và trò * Sử dụng kĩ thuật động não: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh ở nhà. Học sinh: Đọc lại yêu cầu của đề. * Sử dụng chia nhóm, giao nhiệm vụ: Học sinh nêu phần: Tìm hiểu đề. (Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Giải thích vấn đề xã hội. - Nội dung (vấn đề) giải thích: tầm quan trọng của việc trồng cây vào mùa xuân đối với đất nước. - Phạm vi kiến thức: Thực tế đời sống, xã hội, thơ văn. (Tìm ý: ích lợi của việc trồng cây. H: Dàn ý của 1 bài văn giải thích gồm mấy phần? Nội dung từng phần?. Nội dung. I. Chuẩn bị : 15' Đề bài:"Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân." Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua 2 dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước. 1/ Mở bài: - Từ xa xưa, nhân dân ta đã có phong tục trồng cây vào mùa xuân. - Nhưng từ khi có lời khuyên của Bác Hồ, việc trồng cây gây vào dịp tết trở thành phong trào. 2/ Thân bài: - Giải thích nguồn gốc của câu nói: + Sau những năm kháng chiến chống Pháp, nội dung ta bắt tay xây dựng Học sinh: Nhận xét, bổ sung. đất nước ở Miền Bắc. Trong dịp này Giáo viên: Chốt, dàn ý cơ bản.( bảng Bác Hồ đã khởi xướng: "Mùa xuân là phụ) tết trồng cây" - Hưởng ứng lời khuyên dạy của Bác, Trình bày miệng trước lớp các cơ quan, đoàn thể, trường học Yêu cầu: Đại diện nhóm lên trình phát động tết trồng cây. bày trước lớp - nghe - nhận xét- bổ - Hàng năm mỗi lần tết đến, mọi sung. người lại nhớ tết trồng cây, tưởng nhớ lời Bác Hồ. - Tết trồng cây đã giúp bản thân bảo vệ thiên nhiên. - Trồng cây góp phần làm đẹp giàu cho đất nước. 3/ Kết bài. Trồng cây là 1 hoạt động góp phần làm nên mùa xuân của đất nước. Lời khuyên dạy của Bác rất phù hợp việc cần xây dựng đất nước. II. Trình bày miệng trước lớp: 25'. HS 1: Trình bày phần mở. HS 2,3,4: Trình bày phần thân..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> HS5 : Trình bày phần kết. - 1 học sinh trình bày cả bài. 4. Củng cố: 1’ KN làm bài văn giải thích. 5. HDVN: - Học bài (phần lý thuyết), viết thành bài hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: Ca Huế trên sông Hương V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. Ngày dạy:...................... Tiết 115: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT SỐ VẦN ĐỀ tiếp). A. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức : Học sinh nắm vững và vận dụng thành thạo hơn các KN làm kiểu bài văn nghị luận giải thích, đồng thời nhận thức sâu sắc hơn những kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến các đề bài luyện tập. - Nhiều học sinh trong lớp có cơ hội được trình bày miệng về một vấn đề xã hội hoặc văn học, thông qua đó, tập nói năng trước tập thể một cách mạnh dạn, tự tin và hiệu quả. * Tích hợp với các bài tìm hiểu về giải thích một vấn đề, với phần văn ở "Sống chết mặc bay" và "Những trò lố..." 2. Kĩ năng : Nói trong nhóm, trước lớp, trước thầy cô theo một vấn đề đã được chuẩn bị, nghe và nhận xét người khác nói. 3. Thái độ :Biết bày tỏ ý kiến ,quan điểm của mình trước tập thể , giáo dục tinh thần tập thể,phong cách mạnh dan ,tự tin. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Một số KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi, bày tỏ ý kiến về cách tìm ý, lập ý bài văn giải thích một vấn đề, biết cách giải thích một vấn đề. - Kĩ năng ra quyết định, thể hiện sự tự tin biết bày tỏ suy nghĩ, ý kiến về vấn đề giải thích một cách rõ ràng mạch lạc. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, sgk, bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bị trước theo yêu cầu của gv C. Phương pháp:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Thảo luận nhóm, động não, kích thích tư duy để trình bày trước tập thể + Kĩ thuật động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm để tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn giải thích một vấn đề. +Kĩ thuật viết tích cực để viết các đoạn văn theo nhóm. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’. 2/ Kiểm tra: 3’. - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. ........................................................................................................... Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài tập 1: - MB: Giới thiệu lời dạy của Bác Hồ với thiếu nhiên nhi đồng. - TB: 1. Thế nào là học tập tốt, lao động tốt? ? Hãy giải thích lời dạy của Bác Hồ : 2. Tại sao phải học tập tốt, lao động Học tập tốt, lao động tốt.? tốt? HS làm bài . GV gọi một số bài 3. Phải học tập tốt, lao động tốt như làm ,đọc đẻ cả lớp cùng nghe và sửa thế nào?( đưa các dẫn chứng là những chữa. GV chữa từng bài. tấm gương sáng về học tập) - KB: Chúng ta hãy thi đua học tập tốt, lao động tốt như lời Bác Hồ dạy. Bài tập 2: -MB: Giới thiệu vấn đề: Những tấn trò... - TB: 1. Những trò lố là gì? ? Vì sao những tấn trò mà Va-ren 2.Va-ren đã giở những trò gì bày ra với Phan Bội Châu lại được với PBC? Nguyễn Ái Quốc gọi là những trò lố? 3.Tại sao những trò của Va-ren GV hướng dẫn HS làm( không yêu lại là những trò lố? cầu viết hoàn chỉnh thành bài) -KB: Khẳng định lại vấn đề. II. Trình bày miệng trước lớp: 25'. HS 1: Trình bày phần mở. HS 2,3,4: Trình bày phần thân. HS5 : Trình bày phần kết. - 1 học sinh trình bày cả bài.. 4. Củng cố: 1’ KN làm bài văn giải thích..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 5. HDVN: - Học bài (phần lý thuyết), viết thành bài hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: Chuẩn bị cho đề bài - Soạn bài: "Ca Huế trên sông Hương". V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tiết 116: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG - Hà Ánh MinhA. Mục tiêu bài dạy. 1.Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh cảm nhận được: vài nét về tác giả. - Ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là 1 nét đẹp của văn hoá cố đô Huế cần được giữ gìn và phát triển. Thấy được thiện cảm của tác giả về nét đẹp văn hoá này. - Khám phá được nét đẹp của hình thức của văn bản nhật dụng này. * Tích hợp với các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn KN đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng: bút kí giới thiệu một sinh hoạt văn hoá ở 1 vùng đất nước. 3.Thái độ: - Giáo dục tình cảm tự hào về những giá trị văn hoá nghệ thuật của dân tộc,biết gìn giữ và bảo vệ những giá trị quý báu đó. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Kĩ năng tự nhận thức, thấy được những giá trị văn hoá nghệ thuật, vẻ đẹp của con người xứ Huế. - Kĩ năng tư duy sáng tạo biết phân tích văn bản nhật dụng kiểu loại thuyết minh. B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, sgk, đĩa hình về các làn điệu dân ca Huế. 2.Học sinh: Học bài, vở bài tập. C.Phương pháp : đọc sáng tạo, thảo luận nhóm tìm hiểu những đặc sắc của ca Huế. + Kĩ thuật hỏi chuyên gia về chú thích văn bản. + Kĩ thuật động não, phân tích những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi và trả lời để tổng kết văn bản. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn đinh tổ chức. (1’). 2/ Kiểm tra: 5'.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Kể tóm tắt trò lố trong truyện ngắn "Những trò lố ..." vừa học. Tại sao tác giả lại đặt tên cho tiểu phẩm châm biếm của mình như vậy? 3/ Bài mới : Các VBND ở lớp 6 giới thiệu về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ; Lớp 7 (kì I), các vb tập trung nói về quyền phụ nữ, trẻ em ; “Ca Huế ...” giúp người đọc hình dung 1 cách cụ thể 1 sinh hoạt văn hoá rất đặc trưng, nổi bật của xứ Huế mộng mơ. Hoạt động của thầy và trò * Sử dụng kĩ thuật hỏi chuyên gia: Yêu cầu: Giọng đọc chậm rõ, rõ ràng, mạch lạc lưu ý những câu đặc biệt, câu rút gọn. Giáo viên cùng học sinh đọc toàn bài 1 lần, nhận xét. Học sinh: Giải thích 1 số từ khó trong sgk. Yêu cầu: Nêu phương thức biểu đạt và thể loại văn bản. Giáo viên: "Ca Huế trên sông Hương" là một văn bản nhật dụng. Nội dung của văn bản nhật dụng là những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay. H: Vậy đâu là nội dung nhật dụng trong văn bản?. Nội dung. I. Đọc- hiểu chú thích: 10’ 1/ Đọc. 2/ Chú thích. - Xuất xứ: Ra đời ở Huế từ nhu cầu bộc lộ tình cảm của người lao động Huế. - Phương thức biểu đạt: nghị luận và miêu tả, biểu cảm. - Thể loại: Bút kí (văn bản: nội dung), (phản ánh một trong những nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế trên sông Hương. - Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp văn hoá này. 3/ Bố cục : 2 phần Phần 1: Từ đầu ... "lí hoài nam":Giới thiệu Huế, cái nôi của dân ca. Phần 2: Từ "Đêm thành phố..." đến H: Theo em, văn bản này có thể chia hết : Những đặc sắc của ca Huế. làm mấy phần? Nội dung từng phần? - Bức tranh: Minh hoa thêm cho 2 nét Yêu cầu: Xác định phương thức biểu đẹp của văn hoá Huế đó là cố đô Huế đạt chính của mỗi phần? và ca Huế và ca Huế như sông Học sinh: Phần 1: Phương thức: Hương. Nghệ thuật và chứng minh. II. Đọc, hiểu văn bản : 25’ Phần 2: Kết hợp miêu tả biểu cảm. 1/ Huế, cái nôi của dân ca. Lớp 7A: Theo em, lí do có mặt của 2 bức ảnh chụp trong văn bản này là gì? - Dân ca mang đậm bản sắc tâm hồn, * Sử dụng kĩ thuật động não: tài hoa ở mỗi vùng đất. Huế là một Yêu cầu: Theo dõi phần thứ nhất của cái nôi dân ca nổi tiếng của nước ta. văn bản cho biết: - Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào? (dân ca Huế).

<span class='text_page_counter'>(83)</span> H: Tại sao tác giả quan tâm đến dân ca Huế? Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ. Giáo viên: Nếu ở miền Bắc chúng ta đắm chìm trong những câu quan họ tình tứ, ở miền Nam là những câu lí, câu hò sảng khoái say đắm lòng người thì ở Huế những câu nam ai, nam bình, câu hò mái nhi, mái đẩy khiến cho lòng du khách chơi vơi trong phút giây huyền diệu, để tâm hồn lâng lâng trôi theo lời ca. H: Tìm điệu hò, điệu lý được giới thiệu trong văn bản. Học sinh: Tìm kiếm, nhận xét, giáo viên chốt, chiếu. H: Vậy qua tìm hiểu, dân ca Huế mang những nét đẹp nào? Học sinh: Suy nghĩ, trả lời. - Lớp 7A:(mở rộng): Bên cái nôi dân ca Huế em còn biết vùng dân ca nổi tiếng nào ở nước ta? Học sinh: (Dân ca quan Họ, dân ca đồng bằng Bắc Bộ, dân ca các dân tộc miền núi, Tây Nguyên). Yêu cầu: Có thể hát 1 bài dân ca.. * Rất nhiều điệu hò trong lao động sản xuất. (hò trên sông, lúc cấy cày, chăm tằm, trồng cây, hò đưa linh điệp, bài chòi, bài tiêm...) - Nhiều điệu lí:lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. - Nghệ thuật liệt kê và giải thích bình luận. * Tất cả thể hiện lòng khao khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. * Dân ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc, thấm thía về nội dung tình cảm. Nó mang nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.. 4. Củng cố: 1’ Nét đặc sắc trong ca Huế. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ bài, sưu tầm các làn điệu dân ca Huế (băng đĩa). - Tìm hiểu về Huế, dân ca và âm nhạc địa phương. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngày dạy:……………………. Tiết 117: CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG ( tiếp ) - Hà Ánh MinhA. Mục tiêu bài dạy. tiếp tục giúp học sinh. 1.Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh cảm nhận được: vài nét về tác giả. - Ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là 1 nét đẹp của văn hoá cố đô Huế cần được giữ gìn và phát triển. Thấy được thiện cảm của tác giả về nét đẹp văn hoá này. - Khám phá được nét đẹp của hình thức của văn bản nhật dụng này. * Tích hợp với các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn KN đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng: bút kí giới thiệu một sinh hoạt văn hoá ở 1 vùng đất nước. 3.Thái độ: - Giáo dục tình cảm tự hào về những giá trị văn hoá nghệ thuật của dân tộc,biết gìn giữ và bảo vệ những giá trị quý báu đó. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi thảo luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Kĩ năng tự nhận thức, thấy được những giá trị văn hoá nghệ thuật, vẻ đẹp của con người xứ Huế. - Kĩ năng tư duy sáng tạo biết phân tích văn bản nhật dụng kiểu loại thuyết minh. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, sgk, đĩa hình về các làn điệu dân ca Huế. 2.Học sinh: Học bài, vở bài tập. C.Phương pháp : đọc sáng tạo, thảo luận nhóm tìm hiểu những đặc sắc của ca Huế. + Kĩ thuật hỏi chuyên gia về chú thích văn bản. + Kĩ thuật động não, phân tích những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi và trả lời để tổng kết văn bản. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn đinh tổ chức. (1’). 2/ Kiểm tra: 5'.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ? Chứng minh rằng Huế là cái nôi của dân ca? …………………………………………………………………......………. 3/ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Học sinh: Đọc phần 2 của văn bản. Yêu cầu: Theo dõi phần 2 của văn bản cho biết nhận xét của tác giả về sự hình thành của dân ca Huế. Học sinh: Tìm hiểu, trả lời. H: Nhận xét đó khẳng định tính chất nổi bật nào của dân ca Huế? H: Nội dung và ý nghĩa của từng loại bài ca, điệu hò, bản nhạc ntn?. I. Đọc- hiểu chú thích: II. Đọc, hiểu văn bản : 33’ 1/ Huế, cái nôi của dân ca. 2/ Những đặc sắc của dân ca Huế. a. Nguồn gốc. - Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình : - Nhạc dân gian thường sôi nổi , lạc quan , tươi vui. - Nhạc cung đình nhã nhặn, trang trọng, uy nghi. b. Mỗi làn điệu dân ca, bản nhạc có nội dung, ý nghĩa riêng. - Các điệu hò, điệu lí: có điệu buồn bã có điệu náo nức, nồng hậu tình người, gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. - Các điệu nam: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn, có khi ko vui ko buồn. - Các bản đàn: du dương, trầm bổng, réo rắt, lúc khoan lúc nhặt. c. Cách biểu diễn. - Dàn nhạc gồm nhiều loại: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh. - Nhạc công: dùng các ngón đàn trau chuốt ngón nhấn, mổ, vỗ. - Ca công, ca nhi: rất trẻ, vận áo dài the theo lối cổ truyền duyên dáng, lịch sự. d. Thưởng thức ca Huế. - Trên thuyền rồng được trang trí lộng lẫy, giữa sông Hương trong đêm trăng gió mát thanh vắng. -> Cách thưởng thức dân dã mà sang trọng.. * HS thảo luận nhóm:3’ về nguồn gốc, ý nghĩa ,cách biểu diễn ,thưởng thức ca Huế. H: Ca Huế còn đặc sắc ở phương diện gì? (cách biểu diễn) Yêu cầu: Tìm nét đặc sắc trong cách biểu diễn? Học sinh: Tìm kiếm, trả lời. (Giáo viên bình : Tiếng đàn bay bổng diệu kì nhờ các yếu tố trên kết hợp nhuần nhuyễn. Mỗi âm thanh phát ra như được khơi nguồn từ rung động tinh tế của con người) H: Cách thưởng thức ca Huế có đặc sắc gì? - Không gian. - Thời gian. - Con người. H: Nghệ thuật được sử dụng (liệt kê). Lớp 7A: Ca Huế hay và đẹp ở mức độ nào? * GV bình : Ca Huế mãi quyến rũ, làm giàu tâm hồn con người bởi sự tinh tế, thanh lịch, đậm tính dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Giáo viên: ở văn bản "Ca Huế trên sông Hương" tác giả viết: "Trăng lên, gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợi sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng? H: Đoạn văn nhấn mạnh nét đẹp nào của ca Huế trong lòng người nghe? (*) Giáo viên bình : Lời nói cuối của văn bản "Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm" Lớp 7A: Tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế trên sông Hương? Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ. Giáo viên: Nhận xét, chốt. * Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời: H: Sau khi học xong văn bản này, em hiểu thêm những vẻ đẹp nào của Huế? nghệ thuật viết văn của tác giả có gì đặc sắc. H: Đọc văn bản gợi tình cảm nào trong em? (Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, của dân tộc) - Mong được đến Huế và được thưởng thức ca Huế trên sông Hương. Yêu cầu: Học sinh hát 1 bài dânca. Học sinh: Tự bộc lộ.. * Nghệ thuật: Liệt kê (d/c) Miêu tả + b/cảm. * Ca Huế đẹp và hay bởi sự thanh lịch và tinh tế trong cách biểu diễn. * Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã, vừa sang trọng giữa thiên nhiên và lòng người trong sạch. Ca Huế đạt tới sự hoàn thiện trong cách thưởng thức này.. * Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian còn cả tình người. Nó còn làm giàu tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế. Ca Huế mãi mãi quến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó. III. Tổng kết ( ghi nhớ.) : 3’ 1/ Nghệ thuật. 2/ Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huyền diệu của ca Huế.. IV. Luyện tập: 2’ - Hát 1 khúc ca Huế. - Hát 1 bài dân ca màu yêu thích.. 4. Củng cố: 1’ Nét đặc sắc trong ca Huế. 5. Hướng dẫn về nhà:2’ - Học kĩ bài, sưu tầm các làn điệu dân ca Huế (băng đĩa). - Tìm hiểu về Huế, dân ca và âm nhạc địa phương. - Chuẩn bị: Liệt kê. E. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Ngày dạy:…………………….. Tiết upload.123doc.net: LIỆT KÊ A. Mục tiêu bài dạy . 1/ Kiến thức: Hướng dẫn học sinh hiểu rõ thế nào là phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê. Phân biệt được các kiểu liệt kê: cặp/ không cặp tăng tiến / không tăng tiến. - Tích hợp: Với phần văn qua văn bản: "Sống chết mặc bay", TLV: "Các biện pháp tu từ" 2/ Kĩ năng: Có ý thức vận dụng phép liệt kê trong khi nói, viết. 3. Thái độ: gd ý thức học tập nghiêm túc cho học sinh. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp, trao đổi để nhận biết phép liệt kê và các kiểu liệt kê. - Kĩ năng ra quyết định, phân tích giá trị của phép liệt kê. - Kĩ năng tư duy sáng tạo hiểu được tác dụng của liệt kê và vận dụng vào trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, sgk, bảng phụ. . Học sinh: Học bài, sgk, vở bài tập. C. Phương pháp: thảo luận nhóm ,phân tích ví dụ ,luyện tập để trao đổi về đặc điểm ,công dụng của phép liệt kê. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra: 5' Ở lớp 6,7 em đã học những biện pháp tu từ nào? Mỗi biện pháp cho 1 ví dụ. …………………………………………………………………. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. * Sử dụng kĩ thuật động não: I. Bài học Học sinh: Đọc ví dụ: sgk trang 104 1/ Thế nào là phép liệt kê. (trên bảng phụ) a/ Vd: sgk- trang 104..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo viên: Chú ý các từ ngữ in đậm. Yêu cầu: Nhận xét cấu tạo của các bộ phận trong câu in đậm. (Học sinh nhận xét, trả lời) H: Còn về ý nghĩa. (Đó là vật như thế nào?) H: Nêu tác dụng của cách diễn đạt trên. Giáo viên: Cách diễn đạt có cùng cấu trúc ngữ pháp, cùng ý nghĩa có tác dụng tô đậm, nhận mạnh sự vật, sự việc => liệt kê. H: Thế nào là phép liệt kê? Học sinh được ghi nhớ. * Liệt kê được coi là 1 phép tu từ cú pháp. - Học sinh: Đọc ví dụ (sgk) trang 105 Yêu cầu: Nhận xét về cấu tạo của phép liệt kê trong 2 câu ở mục II-1.. H: ý nghĩa của câu 2. Gợi ý: Các từ in đậm trong ví dụ a được sắp xếp như thế nào? So sánh với ví dụ b. Học sinh: Trả lời câu hỏi a (ý nghĩa) H: Còn câu b (2) ý nghĩa như thế nào? Khi ta đổi trật tự. Yêu cầu: Từ việc giải VD trên hãy trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ, bảng phân loại. Lớp 7A Phân loại bằng sơ đồ; bảng phân loại. (Học sinh: Thực hiện 2 nhóm. Mỗi nhóm 1 cách, giáo viên chốt bằng bảng phụ.) Học sinh: Đọc ghi nhớ (sgk, trang 105). * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ:. b/ Nhận xét. - Có mô hình cú pháp như nhau( đều là cụm danh từ và động từ).. - ý nghĩa: Cùng miêu tả những sự vật xa xỉ, đắt tiền. - Tác dụng: Đặc tả (tô đậm, nhấn mạnh thói hưởng lạc, ích kỉ và thói vô trách nhiệm của tên quan huyện. c/ Kết luận.Ghi nhớ 1- sgk. 2/ Các kiểu liệt kê. a/ VD: sgk trang 105. b/ Nhận xét. (1)- Câu a: Liệt kê theo trình tự sự việc, không theo từng cặp. - Câu b: Liệt kê theo từng cặp thường có quan hệ đi đôi trong nhận thức. + Dấu hiệu: quan hệ từ "và" (2)- Câu a: Thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê mà lôgic ý nghĩa không thay đổi => Không tăng tiến - Câu thứ 2: không thể thay đổi thứ tự vì có sự có sự tăng tiến về ý nghĩa. => Tăng tiến.. c/ Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 105.. II. Luyện tập . 1/ Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê trong.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Học sinh: Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1,2. H: Bài tập này vận dụng kiến thức nào? (Khái niệm phép liệt kê) - Cách làm: Chia nhóm: Nhóm 1, 3: Bài tập 1 Nhóm 2,4: Bài tập 2 => Các nhóm trả lời, bổ sung,nhận xét. Giáo viên: Nhận xét, chốt. Yêu cầu: Tìm các kiểu liệt kê ở ví dụ đã cho. - Vận dụng kiến thức: Các kiểu liệt kê. - Học sinh: Vận dụng, phân loại (nhóm nào thực hiện nhóm ấy) Học sinh: Đọc - nêu yêu cầu bài tập 4. - Tả 1 số học sinh đang trong giờ ra chơi. Học sinh: Đặt câu độc lập.. đoạn văn "Yêu nước là truyền thống quý báu của ta." - Phép liệt kê: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…. 2/ Bài tập 2: Tìm phép liệt kê. a/ Dưới lòng đường...trên vỉa hè, trong cửa tiệm.... những cu li xe....những quả dưa hấu...những xâu lạp xường... cái rốn một chú khách.... một viên quan... b/ Điện giật, dìu đâm,dao cắt, lửa nung. 3/ Bài tập xác định các kiểu liệt kê. * Bài tập 1: Liệt kê không tăng tiến. * Bài tập 2: a/ Liệt kê không từng cặp, không tăng tiến. b/ Liệt kê tăng tiến. 4/ Bài tập đặt câu (sáng tạo) Học sinh đặt câu.. 4. Củng cố: 2’ - Chốt kiến thức về biện pháp tu từ: liệt kê, các kiểu liệt kê, vận dụng khi nói khi viết. * Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy:. các kiểu liệt kê. Theo cấu tạo. Theo ý nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> LK từng cặp. LK không theo cặp. LK tăng tiến. LK không tăng tiến. 5. Hướng dẫn.1’ - Tập nhận diện, nêu tác dụng của phép liệt kê. Hoàn thiện bài 4. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Ngày dạy: .......................................... Tiết 119: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH A. Mục tiêu bài dạy..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được những hiểu biết chung về văn bản hành chính: Mục đích, nội dung,yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống thực tiễn. -Tích hợp với phần tiếng Việt ở câu đơn thành phần. 2 Kĩ năng: Viết được những văn bản hành chính đúng mẫu. 3.Thái độ:-Giáo dục ý thức tạo lập văn bản hành chính,có thái độ nghiêm túc khi viết văn bản hành chính. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tư duy sáng tạo nhận biết được các văn bản hành chính thường gặp trong đời sống. - Kĩ năng giao tiếp, trao đổi, bày tỏ ý kiến về tình huống cần sử dụng văn bản hành chính và tên văn bản hành chính cần tạo lập. B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, sgk, bảng phụ. 2.Học sinh: Học bài, vở bài tập, C. Các phương pháp: kích thích tư duy, thảo luận, tái hiện, nhóm trao đổi nhóm... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức. (1’). 2/ Kiểm tra: 3' Kiểm tra vở soạn của HS 3/ Bài mới: Nêu yêu cầu bài học Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. * Sử dụng kĩ thuật động não: Học sinh: Đọc kỹ 3 văn bản. Yêu cầu: Gọi tên 3 văn bản trên (văn bản có tên là gì?) - Văn bản thông báo. - Báo cáo. - Một giấy đề nghị. H: Dựa vào nội dung 3 văn bản và cho biết khi nào thì người ta viết ba văn bản trên? H: Mục đích của việc tạo ra ba văn bản ấy để làm gì? H: Ba văn bản ấy có điểm gì giống nhau và khác nhau? H: Hình thức trình bày của ba văn. I. Bài học: 20’ Thế nào là văn bản hành chính. 1/ Vd: sgk trang 107, 108, 109. 2/ Nhận xét: - Thông báo: Cần truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho quần chúng rộng rãi. - Đề nghị (kiến nghị) đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết. - Báo cáo: Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên. * Đặc điểm chung: Tính khuân mẫu. * Đặc điểm riêng: Khác nhau về mục đích, nội dung, yêu cầu. * Đặc điểm chung của văn bản hành.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> bản này có gì khác với các văn bản truyện thơ mà em đã học? Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ, nêu ý kiến trao đổi, nhận xét. Giáo viên: Chốt bằng bảng phụ. Giáo viên: Các văn bản: thông báo, báo cáo, giấy => văn bản hành chính. Học sinh: Đọc to, chậm nội dung mục ghi nhớ. * Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ: Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. Học sinh: Đọc nêu yêu cầu bài tập. H: Bài tập này vận dụng kiến thức nào? (Chú ý tới nội dung, mục đích của từng loại văn bản) Giáo viên: Đưa ba tình huống yêu cầu học sinh tạo lập văn bản phù hợp (bảng phụ). Trường hợp 1: Em muốn cho cô giáo chủ nhiệm biết tình hình học tập của lớp trong đợt thi đua chào mừng 26/ 3. Trường hợp 2: Em được bác trưởng thôn nhờ báo cáo cho nội dung toàn thôn đi tổng vệ sinh đường làng ngõ xóm vào sáng thứ bảy. Yêu cầu: Thực hiện theo nhóm.. chính. - Viết theo mẫu (tính quy tắc) - Tính phổ cập: Ai cũng viết được. - Các từ ngữ đều giản dị. * Đơn từ, biên bản, hợp đồng …. 3/ Kết luận: Ghi nhớ- sgk trang 110.. II. Luyện tập: 18’ 1/ Lựa chọn tình huống để tạo lập văn bản. 1. Thông báo. 2. Báo cáo. 3. Biểu cảm. 4. Đơn từ. 5. Đề nghị. 6. Tự sự, miêu tả. 2/ Bài tập lập văn bản. - Trường hợp 1: Báo cáo : nhóm 1,3. - Trường hợp 2: Thông báo: nhóm 2,4.. 4. Củng cố: (2’): Thế nào là văn bản hành chính. Các phần cụ thể của văn bản hành chính. 5. HDVN : 1’- Học kỹ bài. Hoàn thiện 1 đơn xin nghỉ học. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Ngày dạy:................................

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tiết 120 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Học sinh qua bài viết đã được chấm, nhận thức rõ và sâu sắc hơn kiểu bài lập luận giải thích 1 vấn đề xh hoặc văn học về các mặt: Tìm hiểu đề bài, tìm ý, lập dàn ý, phát triển, lưng đoạn và liên kết đoạn thành bài văn hoàn chỉnh. Nhận thức rõ hơn về nội dung và mức độ hiểu biết vấn đề trong đề bài. - Tích hợp: Với TLV: nghị luận giải thích. 2. Kĩ năng: -Phân tích bài làm về các mặt: nội dung và hình thức diễn đạt. -Chữa bài làm theo chỉ dẫn và nhận xét của giáo viên. 3.Thái độ: Giáo dục lòng ham học, ý thức tự giác học tập,tự điều chỉnh cách học. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi về những ưu, nhược điểm trong bài viết. - Kĩ năng lắng nghe tích cực, tư duy phê phán biết đánh giá, nhận xét và lắng nghe ý kiến của nhau để rút kinh nghiệm bài viết. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chấm bài, tổng hợp lỗi của học sinh. 2. Học sinh: Học kĩ phần văn giải thích. C. Phương pháp: + Kĩ thuật động não để suy nghĩ tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích. + Kĩ thuật đặt câu hỏi để học sinh tự nhận ra những lỗi sai cơ bản và có hướng khắc phục, sửa chữa. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục : 1/ Kiểm tra: ( Lồng bài học: Trả bài) 2/ Bài mới: Nêu yêu cầu bài dạy Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hướng dẫn sửa lỗi trong bài. - Học sinh: Nhận xét về nội dung, hình thức diễn đạt.. I. Đề bài: 5’ * Đề bài: Nhân dân ta có câu ca dao: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng" Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo viên: Trên cơ sở nêu nhận xét chung. Giáo viên: Nhận xét về những lỗi thường mắc của học sinh Học sinh: Sửa lỗi trên cơ sở phần chữa của giáo viên ở trong bài và trao đổi bài cho nhau.. - Giáo viên trả bài gọi điểm.. GV đọc 1-2 bài khá , 1-2 bài TB, kém HS nghe ,nhận xét .. trong câu ca dao ấy? II- Tìm ý, lập dàn ý .(10') 1/ Mở bài. - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, đùm bọc lẫn nhau. - Dẫn câu ca dao: " Nhiễu điều phủ lấy... thương nhau cùng" 2/ Thân bài. ý 1: Giải thích về nghĩa của câu tục ngữ: " Nhiễu điều phủ lấy... Nêu 1 cách hình tượng... tạo nên cảnh rực rỡ, uy nghiêm. - Lời nhắn nhủ nghĩa tình: "Người trong một .." ý 2: Tại sao người trong một nước thì thương nhau cùng. + Con người cùng 1 huyết thống tổ tiên. + Truyền thống đó được thể hiện trong ca dao khác. ý 3: Tình cảm đồng bào trong xã hội ngày nay. 3/ Kết bài. - Tình cảm con người thể hiện tình quốc tế vô sản. III. Chữa bài (25') 1/ Nhận xét chung. - ưu điểm: Đa số các em đã biết làm 1 bài văn giải thích một vấn đề. Lời văn trong sáng, có bài lập luận chặt chẽ, lý lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục. - Hạn chế :Một số bài làm nội dung còn sơ sài, lý lẽ chưa thuyết phục, dẫn chứng ít, lập luận thiếu chặt chẽ, lời văn còn lủng củng: - Đa số vẫn mắc lỗi chung về chính tả: l- n, ch- tr nhiều: 7B: Tiến, TRường, Trung....7A: Nam, Luân, Thịnh... - KN viết đoạn còn yếu: 7B: Q. Anh, Thanh, Thành, Đạt...; 7A : Dũng, Hoàng Quỳnh, Nam... - Diễn đạt còn lủng củng: 7B Thủy, Sang, Hoàng,...7A : Long, Thu,Thịnh... 7B:Thân Hoàng, Tuấn, Trường, Thủy, Thương.....

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 2- Một số lỗi cần khắc phục: Loại lỗi. Câu sai. Nhận xét. 1. - cốt nõi Chính -hoạn lạn tả -quộc sống -rúp ích.... l/n -l/ tn - q/ c - d/ r -gi/r - chân trọng - /ch 2. - chúng ở Dùng những -dùng từ từ, không khí câu, vui tươi 3.diễn - Bàn thờ đạt -dùng từ tình dân tộc. Sửa - cốt lõi -hoạn bạn -cuộc sống -giúp ích.. - Trân trọng -Mọi người.... Bàn ...tính. IV- Trả bài- gọi điểm V.Đọc bài : 4. Củng cố- HDVN: - Nhận xét về ý thức của học sinh trong giờ sửa bài. - Nhắc lại kiến thức về: Cách làm bài văn lập luận giải thích. 5. HDVN: 2' Tự sửa hết các lỗi trong bài viết của mình; soạn bài “ Quan Âm Thị Kính”. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Ngày dạy:.............................. Tiết 121: HDĐT: QUAN ÂM THỊ KÍNH. A. Mục tiêu bài dạy ..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1/ Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo sân đình truyền thống; Tóm tắt được nội dung vở chèo: "Quan âm thị kính" và trích đoạn: "Nỗi oan hại chồng". Nội dung ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật….) của trích đoạn này. -Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. 2/ Kĩ năng: - Đọc kịch bản chèo theo kiểu phân vai. - Tìm hiểu mâu thuẫn kịch chèo, nhân vật chèo (nữ chính, mụ ác) cùng ngôn ngữ, hoạt động của 2 loại nhân vật này. 3/ Thái độ: GD tình cảm nhân hậu ,biết bênh vực những người bị oan, biết căm ghét kẻ độc ác. 4. - Phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *.Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi ý kiến về đặc điểm chèo cổ. -Kĩ năng tư duy sáng tạo ,phê phán ,nhận thức đặc điểm một số nhân vật qua ngôn ngữ trong một đoạn trich chèo. -Kĩ năng hợp tác tìm hiểu nội dung ,ý nghĩa ,nghệ thuật của đoạn trích. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, đĩa hình vở chèo "Quan âm thị kính", máy thu hình, đầu đĩa. ( nếu có) - Học sinh: Học bài, vở bài tập, đọc kỹ kịch bản (đoạn trích). C .Phương pháp : đọc sáng tạo, kích thích tư duy, động não, thảo luận nhóm... KTDH: D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2/ Kiểm tra: 4'. a/ Vì sao nói thưởng thức ca Huế trên sông Hương là 1 thú vui tao nhã? b/ Kể tên những làn điệu dân ca hoặc những làn điệu chèo mà em từng nghe, từng biết. Em thích nhất làn điệu gì? Vì sao?. ........................................................................................................ 3/ Bài mới: - Giáo viên mở đĩa hình: "Quan Âm Thị Kính". (đoạn trích nỗi oan hại chồng) Đoạn băng chúng ta vừa xem trích nửa sau phần I vở chèo nổi tiếng và quen thuộc của dân tộc Việt. Trong thời gian ngắn ngủi của 2 tiết học chúng ta sẽ.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> tìm hiểu 1 số vấn đề cơ bản về thể loại sân khấu dân gian đọc đáo này đoạn trích trên. Hoạt động của thầy và trò *Sử dụng kĩ thuật đọc hợp tác và hỏi chuyên gia: Giáo viên: Hướng dẫn đọc phân vai, đọc đúng giọng điệu nhân vật. - Người dẫn chuyện: Đọc tên các nhân vật, lời chỉ dẫn làn điệu ca, hoạt động, trong ngoặc đơn. Giọng chầu, rõ, bình thản. - Nhân vật Thiện sĩ: Hốt hoảng, sợ hãi. - Nhân vật Thị Kính: Âu yếm, ân cần chuyển sang đau đớn, nghẹn tủi, thê thảm, buồn bã. - Nhân vật Sùng Bà: nanh nọc, ác độc, lấn lướt. - Nhân vật Sùng Ông: Lèm bèm, nghiện ngập. - Nhân vật Mãng Ông: Hai câu đầu: mừng vui, các câu sau: đâu khổ, bất lực, cam chịu Yêu cầu: Tóm tắt nội dung chính của vở chèo. Yêu cầu: Giới thiệu 1 vài đặc điểm cơ bản của chèo truyền thống? *Sử dụng kĩ thuật động não :. Yêu cầu: Dựa vào phần tóm tắt vở chèo "Quan âm thị kính" và chú thích (*) trong sgk cho biết: a/ Về nội dung, vở chèo mang đặc điểm nào của các tích chèo cổ? b/ Nhân vật của vở chèo này mang những tính chất chung nào của các nhân vật chèo cổ? Lớp 7A: Khi xem vở chèo này trên sân khấu, em thấy Thị Kính, Sùng Bà đi đứng, ăn mặc theo quy ước nào của chèo cổ? H: Từ đó em hiểu gì về giá trị vở. Nội dung I1. 2. a. b. c.. Đọc- hiểu chú thích Đọc Chú thích. Thể loại: chèo cổ. Bố cục: Từ khó.. II- Đọc, hiểu văn bản (33’) 1. Giá trị của vở chèo. 2. Đoạn trích: Nỗi oan hại chồng a) Trước khi mắc oan - Thiện Sĩ: Đọc sách, mệt mỏi, mượn tràng kỉ, nghỉ. - Thị Kính: Dọn dẹp, quạt cho chồng ngủ, thấy râu mọc ngược, cắt đi. * Khung cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng và người vợ thảo hiện (rất mực đằm thắm dịu dàng, lo lắng cho chồng con)..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> chèo "Quan âm thị kính"? Học sinh: Đọc đoạn 1: từ đầu ... xén tày một mực. Yêu cầu: Tìm những chi tiết nói về tình cảm của vợ chồng Thị Kính. H: Nhận xét về khung cảnh gia đình? Giáo viên : Khung cảnh chàng đọc sách - dùi mài kinh sử ... nàng khâu áo, ngồi quạt cho chồng là mơ ước hạnh phúc gia đình của bao chàng trai, cô gái lao động xưa. H: Hình ảnh Thị Kính ân cần, dọn, quạt... tô đậm nét tính cách nào của nàng? Giáo viên: Nhưng râu chưa kịp cắt, Thị Kính đã bị hàm oan. H: Nàng đã bị những nỗi oan nào? Ai là người gieo tai hoạ cho nàng? H: Sau đó là những lời lẽ và hành động nào của Sùng bà đối với Thị Kính? H: Nhận xét của em về hành động của Sùng bà? H: Nhận xét về lời lẽ của Sùng bà dành cho Thị Kính? Hiểu thêm tính cách nào của mụ? Giáo viên : Đúng là mụ mẹ chồng thần nanh mỏ ác độc. Dường như mỗi lần mụ cất lời, Thị Kính lại mang thêm một tội, không cần hỏi rõ sự tình, không cần biết phải trái, không cần nghe phân bua cứ ào ạt, lấn lượt, lấy quyền thế đổ riết cho Thị Kính tội lỗi. H: Vì sao mụ làm như vậy? Học sinh: thảo luận nhóm nhỏ - trình bày, nhận xét (không môn đăng hộ đối). H: Vậy Sùng bà là người như thế nào? Giáo viên: Trước thái độ ấy, Thị Kính có phản ứng nào?. b) Trong khi bị oan : Tội giết chồng. Hành động: Giúi đầu Thị Kính ... bắt Thị Kính ngửa mặt... giúi tay đẩy Thị Kính ngã xuống. * Hành động thô bạo, tàn nhẫn. Lời lẽ: Cái con mặt sứa gan kim, lẳng lơ...câm đi... say hoa đắm nguyệt... mặt gái trơ như thớt... - Lời lẽ vu hãm ngày càng lấn lướt, tăng tiến, thắt buộc độc địa, mắng nhiếc, xỉ vả.... * Sùng bà tiêu biểu cho loại vai mụ ác trong chèo cổ. Đó là con người hợm của, khoe dòng giống, khinh nghèo, hống hách, độc ác… - Thị Kính: chỉ biết kêu oan.. L1 +2: Với mẹ chồng : Oan cho con lắm. L3: Với chồng: Oan cho thiếp lắm. L4: Với mẹ chồng: Oan cho con. L5: Với cha đẻ: Cha ơi, oan cho con. - Cuộc sống bị chà đạp, giày xéo đến tận cùng của nỗi đau khổ. - Dựng lên màn kịch tàn ác: lừa sang ăn cữ cháu… khiến M. ông nhục nhã, ê chề dúi M. ông ngã..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> *Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ và chia nhóm Yêu cầu liệt kê những lần kêu oan của Thị Kính? H: Thị Kính kêu oan với ai? Nàng có được chấp nhận không? Tại sao? Học sinh: 5 lần kêu oan với người thân - vô ích: 4 lần với mẹ chồng, chồng: dầu đổ thêm lửa. Lần 5: Thị Kính mới nhận được sự cảm thông đau khổ, bất lực. H: Qua lời kêu oan, em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân xưa? Giáo viên: Kết cục: gia đình tan vỡ. Lớp 7A Trước khi đuổi Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà còn có biểu hiện nào? Giáo viên: Chỗ xung đột kịch tập trung cao nhất Thị Kính như bị đẩy vào chỗ cực điểm của nỗi đau: Nỗi đau oan ức, nỗi đau bị chồng bỏ rơi, tình vợ chồng tan vỡ, chồng lên nỗi đau là cha đẻ bị cha chồng khinh bỉ, hành hạ. H: Hình ảnh 2 cha con ôm nhau khóc ở cuối đoạn trích là hình ảnh của những con người như thế nào? (đau khổ, bất lực). Giáo viên nêu vấn đề : phân tích tâm trạng Thị Kính trước khi rời khỏi nhà chồng? Việc nàng quyết tâm trá hình nam nhi có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không? Vì sao? ( Lớp 7A) Học sinh: Liên hệ với đời người phụ nữ trong một số tác phẩm đã học. ( Vũ Nương , Thuý Kiều , người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương...) ? ý định không về với cha.... quyết đi tu thể hiện mong mỏi gì ở Thị Kính? Giáo viên : Dấu vết của triết lí đạo. c) Trước khi trá hình đi tu. * Tâm trạng: nhìn từ kỉ sách, thúng khâu, cầm áo, khâu dỏ... lưu luyến, đau khổ. Điệu sử rầu, nói thảm: đau đớn trước sự đời ngang trái. - Lời than mở ra cuộc đời bơ vơ trước cái vô định của cuộc đời, đang nhớ lại những hồi ức, những nỗi đau và đang đứng trước một cuộc chọn lựa giằng xé đi đâu? Về đâu? - Không chịu oan khuất, muốn tự mình giải oan. Thị Kính thể hiện con người chịu nỗi nhẫn nhục để cuối cùng được hoá, được ngộ, được độ thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát.. III . Tổng kết(5’) 1/ Nghệ thuật: - Tích truyện mang ý nghĩa ca ngợi phẩm chất đức hạnh của người phụ nữ, P 2 áp bức phong kiến. - Nhân vật mang tính quy ước. Thực hiện (nữ chính), ác (mụ ác)..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Phật chính là ở đó. - Không chịu oan khuất, muốn tự mình giải oan. Thị Kính thể hiện con người chịu nỗi nhẫn nhục để cuối cùng được hoá, được ngộ, được độ thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát. *Sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời ,trình bày một phút : H: Qua vở chèo và trích đoạn em hiểu gì về những đặc sắc của nghệ thuật chèo cổ? H: Qua đó em hiểu gì về số phận của người phụ nữ đức hạnh trong xã hội? H: Ngoài tình cảm trên em có tình cảm nào? Yêu cầu: Trên cơ sở chèo em đã được xem, hãy trình bày một vài điệu hát có trong trích đoạn này. ? Suy nghĩ của em về nhân vật Thị Kính ?. 2/ Nội dung: - Cảm thương cho số phận bị áp bức, ruồng bỏ vì bất kỳ lí do gì? - Niềm cảm phục, niềm tin ở đức hạnh của con người không thể bị hoen ố.. IV. Luyện tập.. 4. Củng cố:2’ - Nghệ thuật chèo cổ. - Tình cảm của nhân dân đối với nhân vật Thị Kính và thái đội của họ với chế độ phong kiến. 5.HDVN: - Học bài kĩ, học hát các điệu chèo truyền thống. - Đọc trước bài “ dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy”. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Ngày dạy:.......................................... Tiết 122: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY A. Mục tiêu bài dạy . 1/ Kiến thức: - Học sinh nắm vững công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. -Tích hợp với phần văn qua văn bản: Ca Huế trên sông Hương và 1 số văn bản khác có sử dụng loại dấu này. 2/ Kĩ năng: nhận biết và sử dụng 2 loại dấu trêncó hiệu quả. 3/ Thái độ: Học sinh có ý thức dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phảy có hiệu quả trong khi nói và viết. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: -Kĩ năng giao tiếp trao đổi tìm hiểu về công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. - Kĩ năng ra quyết định rút ra bài học về công dụng của dấu chấm lửng và chấm phẩy . -Kĩ năng tư duy sáng tạo đặt câu có sử dụng 2 loại dấu câu trên . B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Soạn bài, sgk, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài, vở bài tập, bảng nhóm. C.Phương pháp : phân tích tình huống,thực hành có hướng dẫn ,thảo luận . D .Tiến trình giờ dạy- giáo dục : 1. Ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra: 5' Thế nào là liệt kê? Tác dụng? Các kiểu liệt kê? Cho ví dụ. .............................................................................................................. 3/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò *Sử dụng kĩ thuật động não. Nội dung. I. Bài học (20’) 1 / Dấu chấm lửng Học sinh: Đọc mục I. a/ Ví dụ: sgk. Học sinh: Đọc mục I- sgk, trả lời. b/Nhận xét : VD 1: trong (a) biểu thị các phần liệt Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu kê tương tự không nói ra. công dụng của dấu chấm lửng trong - Trong (b) biểu thị tâm trạng lo các VD: lắng, hoảng sợ của người nói..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> VD1: ( trong VD a ,dấu... biểu thị các ND đã liệt kê hết chưa ,trong VD b, dấu ... cho thấy tâm trạng nào của nhân vật?,trongVDc, biểu thị một thông báo mang nội dung ntn?) Trong VD1 dấu ... có công dụng gì?. - Trong (c) biểu thị bất ngờ của thông báo.. Câu 2: - Rút gọn phần liệt kê. - Nhấn mạnh tâm trạng của người nói. - Giãn nhịp điệu câu văn. - Tạo sắc thái hài hước, dí dỏm. c/ Kết luận: H: Vậy dấu chấm lửng có chức năng, Ghi nhớ 1- sgk. tác dụng nào? Học sinh: Đọc to phần ghi nhớ * Bài tập nhanh (bảng phụ). Dấu chấm lửng trong câu sau có chức năng gì? "Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán ..." (Biểu thị phần liệt kê tương tự không nói ra) 2/ Dấu chấm phẩy (;) a/ Ví dụ. b/ Nhận xét: Câu 1: Trong (a): Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của câu ghép. Học sinh: Đọc, tìm hiểu ví dụ mục Trong (b): Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức II- sgk. H: Cho biết chức năng dấu chấm tạp. Câu 2: phẩy trong các ví dụ a, b, c? (a) Có thể thay thế được nội dung H: Ví dụ nào có thể thay thế dâú của câu không bị thay đổi. chấm phẩy bằng dấu phẩy; ví dụ nào (b) Không được vì: không thay thế được? Vì sao? + Các phần liệt kê sau dấu chấm Giáo viên: Cụ thể? Những tiêu chuẩn phẩy bình đẳng với nhau. đặc điểm như sau: ….. trung + Các bộ phận liệt kê sau dấu chấm thành….đấu tranh… ghét bóc lột, ăn phẩy không thể bình đẳng với phần bám và làm biếng. nêu trên. - Nếu thay thì "ăn biếng và làm + Nếu thay nội dung sẽ bị hiểu lầm. biếng c / Kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> H: Từ 1 và 2 nêu kết luận về dấu chấm phẩy? HS đọc ghi nhớ 2 *Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ - Hs Đọc, nêu yêu cầu bài tập 1. H: Với các yêu cầu trên ta vận dụng kiến thức nào ? (tác dụng, chức năng của dấu chấm lửng) Giáo viên: Chia 3 nhóm: Mỗi nhóm làm 1 câu - trả lời, nhận xét, bổ sung. Học sinh: Đọc, nêu yêu cầu bài tập 2. - Kiến thức vận dụng: Tác dụng dấu chấm phẩy. Hình thức làm: Làm câu a còn câu b, c tương tự về nhà làm.. - Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân. ? Viết đoạn văn + chủ đề tự chọn: lớp 7B + chủ đề môi trường ( Lớp 7A).. Ghi nhớ 2: sgk. II. Luyện tập(1 5’) 1/ Bài tập 1: Câu a. - …..lính đâu? (lược trích). - Dạ, bẩm …. (biểu thị sự lo lắng, sợ hãi, lúng túng) Câu b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở. Câu c. Biểu thị phần liệt kê không viết ra. 2/ Bài tập 2: Câu a, b, c. Đánh dấu ranh giới các vế của câu ghép. 3/ Bài tập 3: viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng hoặc dấu chấm phẩy.. 4/ Củng cố: (2’ ) Tác dụng chức nă của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. - Làm bài tập bổ trợ. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu sau: a/ Một bạn trẻ nào đó nhờ anh góp ý thơ anh đọc ngay, đọc một bài, hai bài, ba bài .... Đọc một mạch hết cả xếp thơ, rồi anh đánh dấu bút chì góp ý tỉ mỉ. (Võ Văn Trực) b/ Liệu đời hắn còn có bao giờ mở mày, mở mặt ra được nữa cứ thế mãi mãi? ... Lòng hắn tự nhiên sầm tối lại. (Nam Cao) 5. HDVN: (3’) - Học kỹ phần lý thuyết. - Hoàn thiện bài tập 3 (Viết đoạn văn dùng dấu chấm lửng) V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Ngà y d ạ y: …………………………… .. Ti ế t 123 :. V Ă N B Ả N ĐỀ NGH Ị. A. M ụ c tiêu b ài d ạy . 1/ Ki ế n th ứ c: H ọ c sinh n ắ m đượ c các tình hu ống c ần vi ết v ăn b ản đề ngh ị khi c ầ n đề đạ t nguy ện v ọng v ới c ấp trên ho ặc ng ười có th ẩm quy ề n. - Biết cách viết 1 văn bản đề nghị đúng mẫu. - Phân biệt được các tình huống dùng văn bản đề nghị, báo cáo.Tích hợp với: Văn bản hành chính . 2/ Kĩ năng-Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Tập viết văn bản đề nghị theo mẫu. - Kĩ năng giao tiếp trao đổi ,suy nghĩ về đặc điểm của văn bản đề nghị. - Kĩ năng ra quyết định về các tình huống cần viết văn bản đề nghị ,cách viết văn bản đề nghị đúng quy cách . -Kĩ năng nhận thức nhận được nhứng sai sót thường gặp kkhi viết văn bản đề nghị. 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức viết văn bản đề nghị đúng mẫu, đúng yêu cầu. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bài soạn, sgk, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở bài tập, sgk. C .Phương pháp : - Phương pháp phân tích tình huống , thực hành có hướng dẫn. D .Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức 2./ Kiểm tra : 5’ - Nêu đặc điểm chung của văn bản hành chính. ………………………………………………………………………………….. 3/ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. *Sử dụng kĩ thuật động não: I. Bài học : 20' Giáo viên: Gọi 2 học sinh đọc văn 1/ Đặc điểm của văn bản đề nghị. bản. a/ Ví dụ: văn bản: sgk. H: Hai văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào đã học? ( văn bản hành chính - đề nghị).

<span class='text_page_counter'>(105)</span> H: Văn bản thứ nhất của ai gửi cho ai? Với mục đích gì? Học sinh: Trả lời tương tự như vậy với văn bản 2. H: Tại sao T 2 ấy lại viết văn bản đề nghị. Yêu cầu: Hãy nêu 1 số tình huống trong học tập, sinh hoạt ở trường phải viết văn bản đề nghị. Học sinh: Tự bộc lộ.. b/ Nhận xét. - Văn bản 1: T 2 lớp, lớp trưởng lớp 7C thay mặt, đề nghị cô giáo sơn lại bảng. - Văn bản 2: T 2 gia đình khu dân cư gửi UBND phường. Mục đích: giải quyết tồn đọng ảnh hưởng đến môi trường. * Đó là những việc tập thể không tự giải quyết hoặc quyết định được nên phải đề nghị những người, những cấp có thẩm quyền giải quyết.. H: Thế nào là văn bản đề nghị? *Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ * Bài tập nhanh (sgk - 125) Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết văn bản đề nghị? Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ - trả c/ Kết luận: Ghi nhớ: sgk. lời. (Đáp án: a, b, c, d- sgk). Yêu cầu: Đọc lại hai văn bản trên và cho biết văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào? H: Cả 2 văn bản có điểm gì giống và khác nhau? 2/ Cách làm văn bản đề nghị. H: Những phần nào là quan trọng a/ Ví dụ: sgk. trong cả 2 văn bản đề nghị? b/ Nhận xét. - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Địa điểm (nơi) ra văn bản. Yêu cầu: Từ hai văn bản trên, hãy rút - Tên văn bản. ra cách làm một văn bản đề nghị? - Nơi gửi đến. - Nêu sự việc, lý do, ý kiến ĐN (Cụ thể rõ ràng không thiếu, không thừa) - Người viết ký, ghi rõ họ và tên. Học sinh: Đọc nêu yêu cầu bài tập: c/ Kết luận: sgk. Ghi nhớ sgk. H: Muốn làm được bài tập này cần.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> vận dụng kiến thức nào? (Dàn mục một văn bản đề nghị) II. Luyện tập. (17’) - Học sinh: Làm độc lập. * Bài tập: Tạo văn bản đề nghị. - Trình bày trên bảng, nhận xét, đánh Tình huống b- sgk trang 127. giá. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. GV chữa bài. Độc lập- Tự do- Hạnh phúc. Đơn đề nghị Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm - Lớp 7A: Tìm các tình huống cần lớp 7B viết văn bản đề nghị. Trường THCS Nội Hoàng. Tập thể lớp 7A trình bày với cô một việc như sau: Sân vận động của xã đang diễn vở chèo Quan Âm Thị Kính - có liên quan tới văn bản đang học ở bộ môn ngữ văn. Chúng em đề nghị cô giáo cho cả lớp nghỉ tiết học sinh hoạt cuối để đi xem. T/M lớp 7A Lớp trưởng Thân Thị Ngọc Mai 4.Củng cố: (2’ ) Cách làm biên bản. 5.HDVN ( 2’) : Tập làm biên bản trên tình huống đã cho. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Ngày dạy: ......................... TIẾT 124: ÔN TẬP VĂN HỌC A. Mục tiêu bài dạy. 1/Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh nắm được hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản và sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện trong các tác phẩm đã học, những quan niệm về văn chương, về sự giàu đẹp của Tiếng Việt trong các văn bản thuộc chương trình ngữ văn lớp 7. - Tích hợp và tổng hợp với phần tiếng Việt và tập làm văn ở việc hệ thống hoá các cụm bài và các loại văn bản đã học. 2/ Kĩ năng- Các KSN cơ bản được giáo dục trong bài: + So sánh và hệ thống hoá, khái quát kiến thức qua các văn bản đã học. + Đọc thuộc lòng thơ, so sánh ghi nhớ các văn bản tiêu biểu. + Lập bảng hệ thống phân loại, đọc hiểu các văn bản tự sự, biểu cảm, nghị luận ngắn. - Kĩ năng giao tiếp trao đổi thảo luận về những kiến thức cơ của các văn bản đã học. - Kĩ năng tư duy sáng tạo, hệ thống hoá kiến thức, so sánh ghi nhớ các văn bản và hiểu được đặc điểm nổi bật về nghệ thuật và nội dung của các văn bản đã học. 3/ Thái độ: -Giáo dục ý thức tự giác ôn tập, lập bảng hệ thống các văn bản đã học, tình cảm yêu văn học. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, sgk,bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài, sgk, trả lời 10 câu hỏi vào vở bài tập. C .Phương pháp: Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3' . Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3 / Bài mới : Nêu yêu cầu bài học :40'.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. * Sử dụng kĩ thuật động não: Yêu cầu: Ghi theo vị trí: Nhớ tất cả nhan đề các văn bản (TP) đã được đọc, hiểu theo hai kỳ vào bảng phụ. - Hình thức: Thi theo hai nhóm. - Thời gian: 2' Đội nào xong trước, chính xác: thưởng bằng vỗ tay. Giáo viên: Chiếu, nhận xét. * Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ: Yêu cầu: Nhắc lại các định nghĩa về: 1. Ca dao, dân ca. 2. Tục ngữ. 3. Thơ trữ tình. 4. Thơ trữ tình hiện đại Việt Nam. 5. Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật. 6. Thơ thất ngôn bát cú. 7. Thơ lục bát. 8. Thơ song thất lục bát. 9. Truyện ngắn hiện đại. 10. Phép tương phản nghị thuật. 11. Tăng cấp trong nghệ thuật. Học sinh- giáo viên: Dùng hình thức vấn đáp để củng cố kiến thức trên. (Về nhà hoàn thiện theo bảng). 1/ Hệ thống hoá văn bản đã học: 5’ Học kì I: 1. Cổng trường mở ra 2. Mẹ tôi 3. Cuộc chia tay của những con búp bê 4. N hững câu hát về tình cảm gia đình... Kì II: ( 10 văn bản- tác phẩm) 1. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất 2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ... 2/ Khái niệm thể loại văn học và biện pháp nghệ thuật, nội dung của 1 số thể loại tiêu biểu: 10’ Thể loại. Định nghĩa, đặc điểm. 1/ Ca dao, dân ca.. - Thơ ca dân gian: Những bài thơ bài hát trữ tình dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác biểu diễn và truyền miệng từ đời này sang đời khác. - Ca dao: Là phần lời đã tước bỏ đi những tiếng đệm, đưa hơi. + Dân ca:. 3/ Nội dung dân ca, ca dao: 10’ H: Qua các bài ca dao, dân ca nhân (*) Tình cảm, thái độ: Nhớ thương, dân ta đã bộc lộ những thái độ, kính yêu, than thân, trách phận, buồn tình cảm nào? Ví dụ? bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn...(Trữ tình) Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ, châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích. trình bày, nhận xét. Giáo viên: Chốt (*).

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Yêu cầu: Chọn đọc thuộc lòng những câu ca dao, dân ca em yêu thích? Giải thích lí do? Học sinh: Tự bộc lộ. H: Nhân dân ta thể hiện những kinh niệm gì trong tục ngữ? Học sinh: Trả lời, chốt (*).. H: Theo em, trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình đã học (cả Việt Nam, Trung Quốc) thể hiện những tư tưởng tình cảm lớn nào? Học sinh: Tự bộc lộ. Học sinh: Nhận xét, bổ sung. Yêu cầu: Mỗi một nội dung dẫn một vài câu thơ để minh hoạ. Giáo viên: Khái quát, chốt, chiếu (*) - GV hướng dẫn học sinh trình bày miệng.. 4/ Nội dung tục ngữ: 5’ * Kinh nghiệm về thiên nhiên: dự báo nắng, mưa, giông, lụt... - Khái niệm về lao động sản suất: Đề cao đất đai, vị trí làng nghề: nuôi cá, làm ruộng, làm vườn, cấy lúa, trồng trọt, chăn nuôi. - Khái niệm về con người, xã hội: Hướng con người biết đối nhân xử thế, biết quý trọng tình cảm, danh dự. 5 / Nội dung tư tưởng chính của các bài thơ, đoạn thơ trữ tình đã học :7’ - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. - ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược. - Thân dân, yêu dân, mong dân khỏi khốn khổ, no ấm nhớ quê, mong nhớ về quê nhớ mẹ, nhớ thương bà. - Ca ngợi và bộc lộ tình yêu thiên nhiên. - Ca ngợi tình bạn, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi, vời vợi nhớ thương. * Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, ý nghĩa văn chương. ( 7A) - Phát biểu cảm nghĩ của em về một vấn đề nào đó trong các văn bản đã học mà em thích. ( 7B).. 4. Củng cố: 5’ Hệ thống lại kiến thức về văn học. 5. HDHB: - Học kỹ các phần đã ôn. - Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Ngày dạy: ………………………………… TIẾT 125: ÔN TẬP VĂN HỌC ( tiếp) A. Mục tiêu bài dạy: 1/Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh nắm được hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản và sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện trong các tác phẩm đã học, những quan niệm về văn chương, về sự giàu đẹp của Tiếng Việt trong các văn bản thuộc chương trình ngữ văn lớp 7. - Tích hợp và tổng hợp với phần tiếng Việt và tập làm văn ở việc hệ thống hoá các cụm bài và các loại văn bản đã học. 2/ Kĩ năng - Các KSN cơ bản được giáo dục trong bài: + So sánh và hệ thống hoá, khái quát kiến thức qua các văn bản đã học. + Đọc thuộc lòng thơ, so sánh ghi nhớ các văn bản tiêu biểu. + Lập bảng hệ thống phân loại, đọc hiểu các văn bản tự sự, biểu cảm, nghị luận ngắn. - Kĩ năng giao tiếp trao đổi thảo luận về những kiến thức cơ của các văn bản đã học. - Kĩ năng tư duy sáng tạo, hệ thống hoá kiến thức, so sánh ghi nhớ các văn bản và hiểu được đặc điểm nổi bật về nghệ thuật và nội dung của các văn bản đã học. 3/ Thái độ: -GD ý thức tự giác ôn tập, lập bảng hệ thống các văn bản đã học, tình cảm yêu văn học. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, sgk,bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài, sgk, trả lời 10 câu hỏi vào vở bài tập. C. Phương pháp: Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: 7'. ? Đọc thuộc lòng TN về TN LĐ và SX . Nêu ND ? 3 / Bài mới: Nêu yêu cầu bài học :40' Hoạt động của thầy. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Hướng dẫn 3/ Giá trị nội dung tư tưởng và nghệ thuật của các tác phẩm tìm hiểu về văn xuôi: 20’ giá trị tư TT VB Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật tưởng nghệ Cổng Lòng thương con vô Tâm trạng người mẹ thuật của 1 trường bờ, ước mong con học được thể hiện chân các tác mở ra giỏi nên trong đêm thực, nhẹ nhàng mà phẩm văn (Lí trước ngày khai giảng cảm động, chân xuôi đã học. Lan) đầu tiên của con. thành, lắng sâu. Yêu cầu: Học sinh hệ 2 Mẹ tôi Tình yêu thương, kính Thư của bố gửi cho thống vào (E.A.mi trọng cha mẹ là một con vừa nghiêm giấy trong. xi). tình cảm thật là thiêng khắc, vừa tình cảm liêng, thật đáng xấu hổ khiến cho con ăn Giáo viên: và nhục nhã cho kẻ nào năn, hối hận. Chiếu, trình chà đạp nên tình yêu bày phần thương đó. chuẩn bị của mình. Mỗi nhóm 3 "Cuộc - Tình cảm gia đình là Qua cuộc chia tay một tác chia tay vô cùng quý giá và của những con búp phẩm. ... quan trọng. bê- những đứa trẻ Học sinh: (K. - Người lớn, các bậc ngây thơ mà đặt ra Nhận xét, bổ Hoài) cha mẹ hãy vì con cái vấn đề gìn giữ gia sung. một cách mà cố gắng có thể tránh đình Giáo viên: những cuộc chia ly (li nghiêm túc và sâu sắc. Chốt, chiếu. dị) (*) 4 "Sống Lên án tên quan phủ vô - Nghệ thuật tương Còn một số chết trách nhiệm gây nên tội phản tăng cấp. tác phẩm mặc ác khi làm nhiệm vụ hộ - Bước khởi đầu cho khác: Học bay" đê; cảm thông với nỗi thể loại truyện ngắn sinh tự hoàn (Phạm thống khổ của nhân dân hiện đại. thiện vào vở vì vỡ đê. Duy (Dựa vào Tốn) phần ghi 5 Những Đả kích toàn quyền Truyện ngắn hiện đại nhớ) trò lố VaRen đầy âm mưu, viết tiếng Pháp. thủ đoạn, thất bại, đáng Cuộc gặp gỡ đầy (N.ái Hướng dẫn cười trước Phan Bội kịch tính trong tù Quốc) tìm hiểu cái Châu; Ca ngợi người giữa VaRen và Phan đẹp, cái hay anh hùng trước kẻ thù Bội Châu. của một số xảo trá tác phẩm nghị luận. Yêu cầu: 4/ Vẻ đẹp của các tác phẩm nghị luận: 15’ Dựa vào bài a/ Bài: "Sự giàu đẹp của tiếng Việt"..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> " Sự giàu đẹp của thực vật" em cho biết tiếng Việt giàu đẹp ở chỗ nào? Ví dụ cụ thể để chứng minh? Học sinh: Tự bộc lộ. H: Văn chương có những ý nghĩa chính nào? - Học sinh viết, GV nhận xét.. Tiếng Việt giàu đẹp trong tất cả các lĩnh vực: ca dao, dân ca, ngôn ngữ, lời thơ... b/ " ý nghĩa của văn chương" (Hoài Thanh) - Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người, muôn vật, muôn loài. - Văn chương sáng tạo ra sự sống. - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có. * Luyện tập: Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về một trong các tác phẩm đã học. + Viết về ca Huế. ( 7A). + Viết về quan phụ mẫu. ( 7B).. 4. Cñng cè - HDVN:3 ’ HÖ thèng l¹i kiÕn thøc vÒ v¨n häc. 5. HDVN: - Học kỹ các phần đã ôn. - Hoàn thiện các bài tập đã hớng V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Ngày dạy:.................................... TIẾT 126: DẤU GẠCH NGANG A. Mục tiêu bài dạy . 1. Kiến thức : HS nhận biết và hiểu được : -Tác dụng của dấu gạch ngang, dấu gạch nối, phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Biết sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt. - Phân tích được công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. -Tích hợp với phần văn qua bài: Ôn tập văn học, với tiếng Việt: Các kiến thức tiếng Việt khác: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. 2/ Kĩ năng: Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong viết bài làm văn.Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối. 3/Thái độ: -Gd ý thức sử dụng dấu câu đúng mục đích. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *.Các KNS cơ bản được GD trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi ,bày tỏ suy nghĩ về công dụng của dấu gạcg ngang. -Kĩ năng ra quyết định suy nghĩ rút ra bài học về công dụng của dấu gạch ngang. - Kĩ năng tư duy sáng tạo biết tạo lập văn bản có sử dụng dấu gạch ngang. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, sgk. 2. Học sinh: Học bài, vở bài tập. C.Phương pháp: Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D.Tiến trình giờ dạy- giáo dục : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: 5' Nêu tác dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. 3/ Bài mới:. Hoạt động của GV- HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Sử dụng kĩ thuật động não Học sinh: Đọc mục I- sgk- trả lời câu hỏi. H: Dấu gạch ngang trong từng ví dụ có tác dụng nào? Học sinh: Tìm kiếm trả lời- nhận xétbổ sung. H: Tại sao cùng là 1 dấu câu nhưng ở mỗi ví dụ lại có tác dụng khác nhau?. H: Qua hệ thống bài tập trên, em cho biết dấu gạch ngang có những tác dụng nào?. Học sinh: Tìm hiểu mục II- sgk. Yêu cầu: Nhận xét dấu gạch ngang có tác dụng nối liên danh và dấu gạch nối trong từ Va-ren? Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời, nhận xét, bổ sung. H: Cho biết dấu gạch ngang khác dấu gạch nối ở điểm nào?. *Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ Học sinh: Đọc nêu yêu cầu bài tập 1. H: Với yêu cầu ấy em vận dụng kiến thức nào?. I. Bài học : 18’ 1/ Tác dụng của dấu gạch ngang . a/ Ví dụ: sgk. b/ Nhận xét. Ví dụ 1: Đánh dấu bộ phận giải thích. Ví dụ 2: Đánh dấu bộ phận lời nói trực tiếp của nhân vật. Ví dụ 3: Thực hiện phép liệt kê. Ví dụ 4: Nối các bộ phận trong 1 liên danh. - Khác nhau: Chúng ở những vị trí khác nhau trong câu (giữa câu, đầu câu giữa hai tên riêng) - Tách phần giải thích. - Tách dấu sự hợp nhất hoặc tương cận về ý nghĩa. c/ Kết luận. Ghi nhớ 1sgk 2/ Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối . a/ Ví dụ: sgk. b/ Nhận xét: - Dấu gạch nối liên danh: Dấu câu. - Dấu gạch nối: Không phải là một dấu câu. Nó chỉ là 1 quy định về chính tả khi phiên âm các từ mượn của ngôn ngữ Ấn- Âu. - Hình thức: Được viết ngắn hơn dấu gạch ngang. c/ Kết luận: Ghi nhớ2 sgk. II. Luyện tập : 20'. 1/ Bài tập 1: Tác dụng của dấu gạch ngang. Câu a: Đánh dấu bộ phận giải thích. b: Đánh dấu bộ phận giải thích. c: Đánh dấu bộ phận giải thích và trả lời nói trực tiếp. e,d: Nối liên danh. 2/ Bài tập 2: Tác dụng dấu gạch nối: Nối các tiếng trong từ phiên âm nước.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> (tác dụng của dấu gạch ngang) Học sinh: Các nhóm làm ra bảng nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. Học sinh: Đọc nêu yêu cầu bài tập 2 H: Với yêu cầu ấy em vận dụng kiến thức nào? (tác dụng của dấu gạch nối) Học sinh: Làm độc lập. *Sử dụng kĩ thuật viết tích cực Học sinh: Đọc nêu yêu cầu bài tập 3. Gợi ý: - Đề tài tự chọn. - Yêu cầu: Khi viết đoạn có sử dụng dấu gạch ngang. Học sinh: Viết đoạn: 3'. Trình bày, nhận xét, bổ sung.. ngoài.. 3/ Bài tập 3: Tạo văn bản có dùng dấu gạch ngang. ( 7A thêm dấu gạch nối). - Học sinh làm.. 4. Củng cố : 2' - Tác dụng của dấu gạch ngang. - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. 5. HDVN: 1' - Học kỹ bài. - Hoàn thiện bài tập vào vở bài tập. - Vận dụng dấu gạch ngang khi tạo lập văn bản. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Ngày dạy:............................ Tiết 127: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu bài dạy . 1/ Kiến thức : Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá những kiến thức về câu, dấu câu. Biết vận dụng và làm các bài tập cụ thể. - Tích hợp: Với các bài về câu, dấu câu đã được học trong chương trình ngữ văn 6, các dấu câu trong chương trình ngữ văn 8. 2/Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức , kĩ năng nhận biết và sử dụng các kiểu câu,dấu câu ,biết vẽ sơ đồ về câu. 3/ Thái độ: -GD ý thức sử dụng câu và các dấu câu có hiệu quả. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *.Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài: -Kĩ năng giao tiếp trao đổi ,bày tỏ suy nghĩ về các kiến thức phần Tiếng Việt. -Kĩ năng tư duy sáng tạo biết vẽ sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về câu. -Kĩ năng nhận biết dấu câu ,kiểu câu ,mục đích sử dụng các kiểu câu trong văn bản cụ thể . B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài, sgk, bảng phụ. 2. Học sinh: ôn lại kiến thức về dấu câu, các kiểu câu đơn. C.Phương pháp : Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1/ Kiểm tra: 5'- Nêu công dụng của dấu gạch ngang.Dấu gạch ngang khác dấu gạch nối ở điểm nào? ................................................................................................ 2/ Bài mới: Ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Hoạt động của thầy và trò *Sử dụng kĩ thuật động não và sơ đồ tư duy: yêu cầu: Quan sát sơ đồ các kiểu câu đơn-sgk trang 132. H: Dựa vào đâu người ta người ta phân câu thành bốn loại: Câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. (Dựa và phân loại theo mục đích nói) Yêu cầu: Viết một câu đơn trần thuật rồi dựa vào lòng cốt câu đơn đó để chuyển thành câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán? H: Căn cứ vào đâu để người ta phân thành câu đơn bình thường và câu đặc biệt. Học sinh (Dựa vào cấu tạo của câu) H: Em hãy phân biệt câu đơn bình thường và câu đơn đặc biệt? - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần II. Nội dung I- Câu đơn :10’. Câu chia theo cấu tạo. Câu chia theo mục đích nói Câu trần thuật. Câu nghi vấn. Câu cảm thá n. Câu cầu khiến. Câu đơn 2 TP. Câu rút gọn. Câu đặc biệt. II- Các kiểu câu18’ 1. Câu rút gọn : lược bỏ 1 số thành phần. - Tác dụng: câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ. - Chú ý: qh giữa người nói và người nghe để tránh cộc lốc, khiếm nhã. - Ví dụ: 2. Câu đặc biệt : ko cấu tạo theo mô hình chủ vị. (ko phân biệt được CN, VN) - Tác dụng: Xđ thời gian, nơi chốn; liệt kê sv, hiện tượng; gọi đáp; bộc lộ cảm xúc. - Chú ý: Ko thể khôi phục thành phần. - Ví dụ: 3. Câu mở rộng : a, Thêm trạng ngữ cho câu. b, Dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu. - Tác dụng: Nội dung, ý nghĩa của câu cụ thể. 4. Câu bình thường: có cấu tạo CN, VN. 5. Câu chủ động, câu bị động . - Câu chủ động: CN chỉ chủ thể của hoạt động. - Câu bị động: CN là đối tượng của hoạt động. H: Chúng ta đã học những - Tác dụng của chuyển đổi kiểu câu: tránh lặp, dấu câu nào? Nêu tác dụng.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> những loại dấu câu đó. đảm bảo mạch văn nhất quán. Yêu cầu: Viết 1 đoạn văn - Ví dụ: ngắn. - Đề tài: Tự chọn. III. Ôn tập về dấu câu : 10' - Trong đó có sử dụng câu Các dấu câu đặc biệt, câu đơn bình thường và các dấu câu phù hợp. D ấu; D ấu , D ấu... D ấu .. D ấu:. BỔ SUNG KIẾN THỨC BÀI TẬP I. Ôn tập về các kiểu câu đơn. 1/ Phân loại theo mục đích nói *Dấu chấm hỏi. a/ Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn như ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, để làm gì… dùng để nối các quan hệ từ lựa khi viết kết thúc bằng. b/ Câu trần thuật: Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả. Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm. c/ Câu cầu khiến: Là câu có những từ cầu khiến như: Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào… hay ngữ điệu cầu khiến. Được dùng để ra lệnh, yêu cầu, để nghị, khuyên bảo… Khi viết kết thúc bằng dấu chấm thanh. (Nhưng ý nhấn mạnh có thể kết thúc bằng dấu chấm) d/ Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: Ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi, (ôi) trời ơi, biết bao, xiết bao, biết chừng nào…. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết và xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương. - Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. Bài tập: Đặt một câu đơn trần thuật rồi dựa vào nòng cốt câu đơn đó để chuyển thành câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến (phiếu học tập) - Phân loại câu theo câu tạo. a/ Câu bình thường: Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ (td) b/ Câu đặc biệt: Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ (td). * Chú ý: Trong câu đặc biệt có chứa mục đích nói. Bài tập 1: Trắc nghiệm.Trong các câu sau, câu nào đặc biệt? A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây. B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều. C. Hoa sim! D. Mưa rất to. Bài tập 2: Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách. C. Cánh đồng làng.D. Câu chuyện của bà tôi. Đáp án: B. H: Theo em, câu B thuộc kiểu câu gì? Câu bình thường(cấu tạo). Câu trần thuật (mục đích nói). * Bài tập 3: Đọc bảng sau đây rồi gạch chân vào câu đặc biệt và đánh dâu vào ô thích hợp. Tác dụng. Câu đặc biệt. Bộc lộ cảm xúc. Liệt kê thông báo Xác định về sự tồn tại xuất thời gian hiện, tiêu biểu nơi chốn cho sinh vật, hiện tượng.. Giải đáp. Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế. (Phạm Duy Tốn) Cha ơi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy? (Hồ Biểu Chánh) Khi thì ở chợ cuối chắm, ở đò Tràng Thưa, khi lại về phố Rỗ, chợ Bì, chợ Bưởi. (Nguyễn Khải) II.: Về các dấu câu đã học. 1/ Dấu chấm: Kí hiệu (.) Thường đặt ở cuối câu trần thuật có khi đặt ở cuối câu cầu khiến. 2/ Dấu phẩy: Kí hiệu (,) Dùng để đánh dấu giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là: Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ, vị ngữ. Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu. Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. Giữa các vế của một câu ghép. 3/ Dấu chấm phẩy dùng để. - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp có nhiều thành phần cùng loại mà đã sử dụng dấu phẩy trong các bộ phận đó, phức tạp..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 4/ Dấu chấm lửng: Kí hiệu (….) Dùng để: + Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự mà người nói, người viết chưa liệt kê hết. + Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng vì một lý do nào đó. + Biểu hiện một chỗ ngắt dài giọng chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. + Ghi lại một chỗ kéo dài của âm thanh hay để thêm thời gian chờ đợi (bài tập) + Để trong dấu ngoặc đơn hoặc dâu ngoặc vuông để chú ý bị lược bớt. (bài tập) Bài tập: 1. Trắc nghiệm: Câu 16, 18 (trắc nghiệm) 2. Bài tập 3: sgk trang 131. Đặt câu có dùng dấu gạch ngang. a/ Nói về một nhân vật trong vở chèo:"Quan âm thị kính" b/ Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước. Bài tập về nhà: Hoàn thiện sơ đồ về dấu câu. Tập viết đoạn văn. 4: Củng cố- HDHB :2’ - Ôn tập - Khắc sâu kiến thức về các kiểu câu đơn. - Khắc sâu kiến thức về các loại dấu câu E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Ngày dạy:............................ Tiết 128: VĂN BẢN BÁO CÁO A. Mục tiêu bài dạy . 1/ Kiến thức: - Tìm hiểu sâu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo. - Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo. - Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách. - Học sinh nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách viết văn bản này. - Tích hợp với: Văn bản hành chính, văn bản đề nghị. 2/ Kĩ năng: - Nhận biết văn bản báo cáo. - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo. - Biết cách chuẩn bị và viết một bản báo cáo đúng quy cách. 3/ Thái độ: - Giáo dục ý thưc viết văn bản báo cáo đúng quy cách. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Các KNS cơ bản được GD trong bài : -Kĩ năng giao tiếp trao đổi về đặc điểm của văn bản báo cáo. -Kĩ năng nhận thức nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo . -Kĩ năng ra quyết định viết được văn bản báo cáo đúng quy định . B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: sgk, bài soạn. 2. Học sinh: sgk, vở bài tập C.Phương pháp: Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1/ Kiểm tra: 5' Nêu dàn mục 1 văn bản đề nghị. 2. Bài mới: GTB. Hoạt động của thầy và trò *Sử dụng kĩ thuật động não : Yêu cầu: Học sinh tìm hiểu hai văn bản mẫu ở mục I 1 trong sgk.. Nội dung I. Bài học.25’ 1/ Đặc điểm của văn bản báo cáo . a/ Ví dụ: sgk trang 133, 134. b/ Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> H: Về mục đích, ở văn bản báo cáo một người ta viết để làm gì? - Còn ở văn bản báo cáo 2.. Văn bản 1: Trình bày tình hình, sự việc và kết quả của phong trào thi đua trào mừng ngày 20 tháng 11. Tập thể lớp 7B. Văn bản 2: Trình bày TH, SV, và kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt. => Trình bày tình hình, sự việc và H: Về yêu cầu, văn bản báo cáo có gì kết quả đã làm được của một cá nhân đáng chú ý về nội dung và hình thức của một tập thể. trình bày? - Yêu cầu: Nội dung: Ai viết. (Gợi ý: Theo em, bản báo cáo do ai - Hình thức: Đúng mẫu, sáng sủa, rõ viết, ai nhận, nhận về việc gì? Kết ràng. quả ra sao?) - Tình huống: Khi cần phải sơ kết, Yêu cầu: Nhận xét về hình thức trình tổng kết 1 phong trào thi đua hoặc bày. một đợt hoạt động, công tác nào đó. H: Khi nào phải viết văn bản báo cáo? sgk trang 134, 135. Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời đáp án: Tình huống b vì: + Cô giáo chủ nhiệm rất cần biết tình c/ Kết luận: Ghi nhớ 1- sgk. hình học tập và sinh hoạt của lớp - Nội dung, hình thức. trưởng trong hai thang cuối năm. - Tình huống. + Tập thể lớp phải học tập hợp kết - Các loại báo cáo: Công tác, sự vụ. quả phấn đấu về ba mặt trên thành văn bản để cô giáo biết. 2/ Cách làm văn bản báo cáo. - Từ câu hỏi một rút ra kết luận. a/ Ví dụ: sgk. Giáo viên: Chiếu một văn bản báo b/ Nhận xét. cáo để giới thiệu. Dàn mục gồm: - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Địa điểm làm báo cáo, ngày tháng. Yêu cầu: Dựa vào 2 văn bản mẫu - Tên văn bản: Báo cáo về. mục I 1 để xác định thứ tự các mục - Nơi nhận báo cáo. trong văn bản báo cáo. - Người tổ chức báo cáo. Học sinh: Tìm kiếm, trả lời. - Nêu lí do, sự việc và kết quả đã làm - Nhận xét, bổ sung. được. Giáo viên: Chốt chiếu. H: Khi trình bày văn bản báo cáo cần - Kí tên. * Cách trình bày. chú ý điều gì? (Trình bày) Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ trình - Cần sáng sủa, cân đối..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> bày, chốt, chiếu.. - Các phần quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, nơi nhận, nội dung báo cáo: mỗi phần cách nhau 2-3 dòng. - Không viết sát ly giấy c/ Kết luận: Ghi nhớ 2- sgk trang 136.. II. Luyện tập :18’ Học sinh: Đọc to phần ghi nhớ 2- sgk Hoàn thiện 1 VBBC. trang 136. Báo cáo kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì II. *Sử dụng kĩ thuật viết tích cực - Viết báo cáo về tình hình học tập, rèn luyện của em trong HKII . - H. Viết vb, trình bày, bổ sung. - G. Chữa bài, chốt kiến thức 4. Củng cố: 2’ Cách làm báo cáo. VBBC là loại văn bản khá thông dụng trong đời sống hàng ngày. Có các loại báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất về các vụ việc, sự kiện xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người như bão lụt, cháy, tai nạn giao thông... 5.HDVN: Nắm chắc cách viết 1 văn bản báo cáo. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Ngày dạy:……………………….. Tiết 129 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về văn bản đề nghị và báo cáo. Thấy được điểm khác nhau giữa 2 loại văn bản này. Những yêu cầu cơ bản khi viết văn bản đề nghị và báo cáo. - Biết ứng dụng các văn bản đề nghị, báo cáo vào các tình huống cụ thể. - Tự rút ra các lỗi thường mắc và phương hướng cách sửa chữa các lỗi về hai loại văn bản trên. - Tích hợp với phần TLV đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm hai loại văn bản đúng quy cách. 3. Thái độ: giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *. Các KNS cơ bản được GD trong bài : -Kĩ năng giao tiếp trao đổi về đặc điểm của văn bản báo cáo. -Kĩ năng nhận thức nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo . -Kĩ năng ra quyết định viết được văn bản báo cáo đúng quy định . B. Chuản bị: - Giáo viên: sgk, bài soạn. - Học sinh: sgk, vở bài tập. C. Phương pháp, : Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1/ Kiểm tra (kết hợp khi ôn) 2/ Ôn tập. Hoạt động của thầy và trò *Sử dụng kĩ thuật động não: Giống nhau: - Đều là vb hành chính, có tính quy ước cao.Viết theo mẫu) Yêu cầu: Nêu sự khác nhau giữa văn bản đề nghị và báo cáo về: - Nội dung.. Nội dung I. Ôn lại lý thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo: 25’ 1/ Khác nhau về mục đích. Văn bản đề nghị văn bản báo cáo Chủ yếu là đề. Chủ yếu là.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Mục đích. Học sinh: Suy nghĩ trả lời, nhận xét Giáo viên: nhận xét, chốt (*). đạt 1 yêu cầu, 1 nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay tập thể cho cấp trên biết. 2/ Khác nhau về nội dung. Văn bản đề nghị Văn bản báo cáo H: Cho biết 1 văn bản hành chính gồm những mục nào? H: Trên cơ sở ấy chỉ ra điểm khác nhau và giống nhau về hình thức trình bày của văn bản báo cáo và đề nghị.. * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ: - Bài tập1: HS nêu yêu cầu - GV đưa ra 1 số tình huống HS chọn đáp án đúng BTTN - Sách trắc nghiệm. - Nêu lên những dự tính, những nguyện vọng cá nhân hay tập thể cần được cá nhân xem xét, giải quyết. - Đây là những điều chưa TH. Nêu lên những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến từ mở đầu đến kết thúc hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. - Đây là những điều đã xảy ra. 3/ Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. - Giống nhau: Trình bày trang trọng, rõ ràng theo số mục quy định sẵn. - Khác nhau: Văn bản đề nghị có các mục chủ yếu: Ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì? - Văn bản báo cáo phải có các mục chủ yếu báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả học tập như thế nào? 4. Những sai sót cần tránh - Thiếu một trong những mục chủ yếu của mỗi loại văn bản. - Trình bày không rõ, thiếu sáng sủa. - Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể. II- Luyện tập: 17’ 1. Bài tập 1: Chọn tình huống viết.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> VB đề nghị Đáp án: D. (Đơn xin đền bù đất ) 2. Bài tập 2: : Chọn tình huống viết VB báo cáo (A) Báo cáo về tình hình học tập và tu dưỡng của lớp sau học kì II. 3. Bài tập 3 (B). Đề nghị được. - Viết đơn miễn giảm học phí 4. Củng cố: 3’ Hệ thống kiến thức về văn bản đề nghị, báo cáo. 5. Hướng dẫn về nhà: Học kĩ lí thuyết, hoàn thiện bài tập trong SGK. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Ngày dạy:……………………. Tiết 129: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO A. Mục tiêu cần đạt : 1/ Kiến thức: - Thông qua một số bài tập nâng cao kiến thức về cách làm bài văn bản báo cáo. - Biết ứng dụng văn bản đề nghị và báo cáo vào tình huốnh cụ thể. -Tự rút ra những lỗi thường mắc , phương hướng và cách sửa các lỗi thường mắc khi viết 2 loại văn bản trên. - Thấy được sự khác nhau giữa 2 loại văn bản. - Tích hợp với các văn bản hành chính đã học. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện KN làm văn bản báo cáo, đề nghị. 3/ Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Giáo dục ý thức viết văn bản đúng mẫu. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *.Các KNS cơ bản được GD trong bài : -Kĩ năng giao tiếp trao đổi về đặc điểm của văn bản báo cáo. -Kĩ năng nhận thức nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo . -Kĩ năng ra quyết định viết được văn bản báo cáo đúng quy định . B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: sgk, bài soạn. 2. Học sinh: sgk, vở bài tập C.Phương pháp : Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D. Tiến trình giáo dục: 1. Kiểm tra: 5' Nêu trình tự làm văn bản báo cáo, đề nghị. 2. Ôn tập. Hoạt động của thầy và trò * Sử dụng kĩ thuật động não: Yêu cầu: Nhắc lại dàn mục của văn bản đề nghị, báo cáo. Học sinh: Trả lời, nhận xét, bổ sung. Giáo viên: Chốt (bảng phụ) * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ: Giáo viên: Chia 4 nhóm. Nhóm 1, 3: Văn bản đề nghị. Nhóm 2, 4: Văn bản báo cáo. Yêu cầu: - Văn bản đề nghị làm tình huống 3. - Văn bản báo cáo làm. Nội dung I- Ôn tập lý thuyết: 10’. II- Luyện tập: 28’ Giống nhau: - Đều là vb hành chính, có tính quy ước cao. (Viết theo mẫu) 1. Bài tập 1: Viết văn bản đề nghị dựa trên cơ sở tình huống 3. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đơn đề nghị (Được miễn giảm học phí) Kính gửi: BGH trường THCS Tân Mỹ Tên em là: Nguyễn Văn A, học sinh lớp 7B. Em xin đề..... 2. Bài tập 2: Tạo lập văn bản báo cáo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> tình huống 2. - Thời gian làm bài: 15' Học sinh: Sau thời gian làm bài trình bày trên bảng.. Báo cáo (Tình hình học tập và tu dưỡng đạo đức của học sinh lớp 7B - Năm học 2008 - 2009) Kính gửi: Ban Giám hiệu trường THCS Tân Mỹ Trong năm học 2008 - 2009 lớp 7B đã đạt được những thành tích sau: 1. Về học tập: Đa số các bạn thực hiện nghiêm túc việc đi học đúng giờ, có một số bạn khá chăm chỉ, tuy nhiện có một số bạn còn lười học bài, làm bài tập. - Kết quả cụ thể: Học sinh: nhận xét về: G: 0; K= 10 ; TB = 20 + Hình thức trình bày Yếu = 8; kém = 1. có đính yêu cầu: Trang trọng, câu đối, 2. Về tu dưỡng đạo đức sáng sủa, rõ ràng. - Đa số có ý thức tu dưỡng đạo đức, bên cạnh còn hiện tượng đánh nhau, nói tục, chửi bậy. + Nội dung: Có đầy đủ các cột mục, chi như: Bạn Cường , bạn Hùng, bạn Tuấn. tiết đầy đủ. - Kết quả cụ thể: + Cách ghi: Có chính T = 10; Khá = 16 xác khoa học. TB = 2; yếu = 1. Giáo viên: Chốt và 3. Các hoạt động khác: tham gia nhiệt tình. sửa một số lỗi về: 4. Lớp đạt tiên tiến hình thức và nội dung. - Danh sách đề nghị khen thưởng. - Danh sách đề nghị phê bình Ngày28 tháng4 năm 2009 Người báo cáo Lớp trưởng Nguyễn Văn A. 4 Củng cố : 3’ Cách làm văn bản báo cáo, đề nghị. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ bài. - Tự tạo ra tình huống và viết 2 văn bản đề nghị, báo cáo. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Ngày dạy:…………………….. Tiết 130: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN A. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá và củng cố lại kiến thức về văn bản biểu cảm và văn nghị luận - Tích hợp với phần văn, Tiếng Việt ở phần ôn tập cuối năm. 2/Kĩ năng : - Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm vànghị luận đã học. -Làm bài văn biểu cảm và nghị luận. - Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý. - Phân biệt cảm xúc tình cảm, thực trạng, nhận xét, đánh giá. - So sánh hệ thống hoá các kiểu loại văn bản. 3/ Thái độ: - Giáo duc thái độ ,ý thức nghiêm túc khi làm văn . 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Một số KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi thảo luận để hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học. - Kĩ năng tư duy sáng tạo biết làm văn biểu cảm và nghị luận. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra câu hỏi ôn tập, giáo án. -Học sinh: Học bài, trả lời câu hỏi trong vở bài tập, SGK. C. Phương pháp: Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: (kết hợp khi ôn) 3. Bài mới: Trình bày ngắn gọn mục đích tiết học..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Hoạt động của thầy trò * Sử dụng kĩ thuật động não và chia nhóm: Yêu cầu: Hãy ghi tên các bài văn biểu cảm đã được đọc và học trong CTNV 7 - T1 (tác phẩm văn xuôi) Học sinh: tìm kiếm, ghi lại. Giáo viên: Chốt Yêu cầu: Trong các tác phẩm đó, em chọn một tác phẩm thích nhất và cho biết lí do. Học sinh: Tự bộc lộ. H: Văn biểu cảm có những đặc điểm gì? Học sinh: Trả lời, nhận xét, bổ sung. Giáo viên: chốt. Yêu cầu: Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm? Nêu dẫn chứng. Học sinh: Suy nghĩ, trả lời, nhận xét, bổ sung. VD: Đoạn tả đêm mùa xuân trong bài "Mùa xuân của tôi". Nội dung A. Về văn biểu cảm: 1. Hệ thống các văn bản biểu cảm, viết bằng văn xuôi: 10’ - "Cổng trường mở ra" - Lý Lan. - "Mẹ tôi" - A-mi-xi. - "Một thứ quà của lúa non" - Thạch Lam. - "Mùa xuân của tôi" - Vũ Bằng. - "Sài Gòn tôi yêu" - Minh Hương. * Đặc điểm văn biểu cảm : + Mục đích: Biểu hiện tinh thần, tình cảm tốc đố và cách đánh giá của người viết đối với người, việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học. + Cách thức: Người viết biến đồ vật, cảnh vật, sự vật, con người thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. - Khai thác những đặc điểm, tính cách, cảnh vật, sự vật, con người nhằm bộc lộ tình cảm hoặc sự đánh giá của mình. * Bố cục: Theo mạch tình cảm, suy nghĩ. 2. Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm : 10’ a) Của yếu tố miêu tả: Cốt là để khơi gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chân dung hay sự việc. Miêu tả xen kẽ với kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ, miêu tả đã thể hiện cảm xúc, tâm trạng. b) Của yếu tố tự sự: Việc điểm xuyết một vài nhân vật, cốt truyện đơn giản… cốt làm nổi bật cảm xúc, tâm trạng. VD: "người mẹ" trong "Cổng trường mở ra"…. 3. Cách biểu lộ tình cảm trong văn biểu cảm: 8’ - Muốn bày tỏ thương yêu … với một con người, sự vật cần: + Nêu được vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm phong cách H: Còn vai trò của bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và yếu tố tự sự trong văn tốt đẹp đối với con người và cảnh vật, sự thích thú, bản biểu cảm?.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Học sinh: Trả lời, nhận xét, bổ sung.. ngưỡng mộ, say mê từ đâu và ra sao? - Với con người: Vẻ đẹp: Ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động; vẻ đẹp tâm hồn, tính cách. - Với cảnh vật: Vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người… Giáo viên: Nêu vấn đề: khi muốn bày tỏ 4. Nội dung, mục đích, phương tiện biểu cảm : 7’ tình thương yêu, lòng Bảng hệ thống ngưỡng mộ, ngợi ca Nội dung Cảm xúc, tâm trạng, đánh giá, nhận đối với một con xét của người viết. người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu Mục đích, Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu biểu cảm. cảm và đánh giá của người viết. được những gì của con người, sự vật đó? Câu cảm, so sánh tương phản trùng điệp, câu hỏi tu từ trực tiếp biểu hiện Phương cảm xúc. tiện biểu cảm. Yêu cầu: Nêu nội dung và mục đích phương tiện biểu cảm vào bảng hệ thống. Giáo viên: Chia 2 nhóm chơi trò chạy tiếp sức để trình bày. (Yêu cầu: Điền vào ô trống dưới đây nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm.. Mở bài. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá khái quát.. Thân bài. - Khai triển cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng, tình cảm. - Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể.. Kết bài. ấn tượng sâu đậm nhất còn đọng lại trong lòng người viết.. II. Luyện tâp: 8’ Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 văn bản biểu cảm: "Sài Gòn tôi yêu" và "Mùa xuân của tôi".. Mở. Phương tiện tu từ. Thân. 1. So sánh. Kết Học sinh: Điền vào giấy / bảng phụ theo nhóm, trình bày.. "Sài Gòn tôi yêu" và "Mùa xuân của tôi" - Sài Gòn trẻ hoài như một cây tơ đang độ nõn nà, tôi yêu Sài Gòn như người đàn ông vẫn ôm ấp mối tình đầu. - Một cái thú giang hồ êm ái như nhung… cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó… - Nền trời đùng đục như mầu pha lê mờ..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 2. Đối lập tương phản.. * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ: Yêu cầu: Học sinh: Tìm kiếm, trả lời. Giáo viên: Chốt. - Sài Gòn vẫn trẻ mà tôi thì đang già, ba trăm năm đô thị. - Năm ngàn năm đất nước: nắng sớm - đêm khuya mưa, tĩnh lặng mát dịu thanh sạch - náo động dập dìu. 3, câu cảm, - Đẹp quá đi, mùa xuân ơi!. hô ngữ trực tiếp biểu hiện - Tôi yêu Sài Gòn da diết, tôi yêu cảm xúc tâm thời tiết trạng. - Tôi yêu sông xanh, núi tím, tôi yêu đôi lông mày ai, họ yêu nhất mùa xuân. 4. Câu hỏi tu - Ai bảo non đừng thương nước - Sài Gòn vẫn trẻ, Sài Gòn cứ trẻ, từ. tôi yêu, ai cấm được 5. Điệp từ, ngữ, cấu trúc Mùa xuân của tôi- mùa xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu câu. riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu, trong đêm xanh, có tiếng chèo vọng lại từ nhữgn thôn xóm 6. Câu văn xa xa. nhịp nhàng kéo dài. 4. Củng cố: 2' - Đặc điểm của văn biểu cảm. - Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Cách bộc lộ tình cảm trong văn biểu cảm. - Nội dung bố cục của văn biểu cảm. 5. Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài (phần lí thuyết) - Phát biểu cảm nghĩ về 2 bài thơ "Sông núi nước Nam" và "Phò giá về kinh". E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Ngày dạy:………………… Tiết 131 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (TIẾP) A. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá và củng cố lại kiến thức về văn bản nghị luận: văn biểu cảm và nghị luận - Tích hợp với các văn bản nghị luận đã học. 2/Kĩ năng: -Khái quát ,hệ thống văn bản biểu cảm, nghị luận đã học. -Làm bài văn biểu cảm và nghị luận. Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý; phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng. So sánh, hệ thống hoá các kiểu loại văn bản. 3/ Thái độ : - Có ý thức làm bài nghiêm túc. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… *. Một số KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi thảo luận để hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học. - Kĩ năng tư duy sáng tạo biết làm văn biểu cảm và nghị luận. B. Chuẩn bị: -Giáo viên: Ra câu hỏi ôn tập, giáo án. -. Học sinh: Học bài, trả lời câu hỏi trong vở bài tập, SGK. C. Phương pháp : Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục : 1. Kiểm tra: Kết hợp khi ôn. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò * Sử dụng kĩ thuật động não, chia nhóm: Yêu cầu: Lập bảng về các tác phẩm văn học nghị luận theo mẫu sau: STT Tên văn bản. Nội dung B- Về văn nghị luận I- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học trong chương trình: 8’ * Trong văn học:. Tác giả 1 2. Tinh thần yêu nước của nhân. Hồ Chí Minh.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Giáo viên: Xét rộng ra: Nhiều câu tục ngữ cũng là văn bản nghị luận ngắn gọn, cô đúc. Mỗi câu là một luận đề, luận điểm. Giáo viên nêu vấn đề thảo luận: Trong dẫn chứng, trên báo chí và trong SGK, em thấy văn bản nghị luận, xuất hiện trong những TH nào dưới dạng những bài bài gì? Nêu một số VD. Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ, trình bày.. Hướng dẫn hệ thống những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận. Bài tập nhanh: Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao? a) Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. b) Đẹp thay Tổ quốc Việt Nam. c) Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất. d) Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh. Học sinh: Thảo luận nhóm nhỏ, trình bày, nhận xét. Giáo viên: Chốt, đáp án. Giáo viên nêu vấn đề: Có người nói làm văn chứng minh cũng dễ thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. VD: Khi nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp" chỉ cần dẫn ra câu ca dao:. 3 4. dân ta. Sự giầu đẹp của Tiếng Việt. Đức tính giản dị của Bác Hồ ý nghĩa văn chương. Đặng Thai Mai Phạm Văn Đồng Hoài Thanh. * Một số câu tục ngữ cũng là văn bản nghị luận. * Các dạng văn bản nghị luận: + nghị luận nói: ý kiến trao đổi, tranh luận, phát biểu trong các cuộc họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết trong các cuộc phỏng vấn giao lưu ý kiến trong các buổi bảo vệ luận văn, luận án. + Nghị luận viết: Các bài xã luận, bình luận, đọc sách, phê bình văn học, nghiên cứu văn học… trên báo chí, tạp chí. - Các tuyên ngôn, tuyên bố quan trọng. - Các văn bản nghị luận trong SGK. II- Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận: 10’ : - Lập luận là yếu tố chủ yếu. a) Luận đề: Vấn đề chủ yếu và khái quát trong bài. b) Luận điểm: SGK (Có TH luận đề trùng luận điểm). *) - Câu a, d: luận điểm. - Câu b là câu cảm thán. - Câu c: chưa đầy đủ, chưa rõ ý. * Trong bài văn chứng minh cần dẫn chứng, ngoài ra còn lí lẽ, lập luận. - Dẫn chứng phải tiêu biểu, chọn lọc chính xác phù hợp với luận điểm, luận đề - Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nói các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng. - Vì thế đưa dẫn chứng bài ca dao "Trong đầm… sen" chưa đủ để chứng.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> "Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh...là được" H: Theo em, nói như vậy có đúng không? Để làm được văn chứng minh ngoài luận điểm và dẫn chứng còn cần có thêm điều gì? Học sinh: Thảo luận, đưa ra ý kiến, nhận xét, bổ sung. Giáo viên: Chốt * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ: Học sinh: Đọc, nêu yêu cầu bài tập 6 (SGK - 140) H: Muốn thực hiện yêu cầu ấy cần chú ý đến kiến thức nào? (định nghĩa, tìm hiểu đề văn chứng minh, giải thích) Học sinh: So sánh và bộc lộ. Giáo viên: Nhận xét, chốt, chiếu. minh Tiếng Việt ta giầu đẹp mà cần: + Đưa thêm dẫn chứng khác. + Phân tích cụ thể bài ca dao trên để thấy rõ trong đó Tiếng Việt đã thể hiện sự giầu đẹp như thế nào? - Yêu cầu lí lẽ và dẫn chứng: Phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ b/c của dẫn chứgn hướng tới luận điểm, luận đề. - Phải chặt chẽ, mạch lạc, lôgíc. II- Luyện tập: 23’ * Giống nhau: Chung một luận đề, cùng sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận. * Khác nhau: Giải thích. Chứng minh. Kiểu văn bản (thể loại) Vấn đề giải thích chưa rõ. Lí lẽ là chủ yếu Làm rõ b/c vấn đề là như thế nào?. - Kiểu văn bản Giải thích đã rõ (vấn đề) Dẫn chứng là chủ yếu Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề như thế nào?. Đề 1 Chứng minh câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim I. Mở bài: - Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sống. - Kiên trì là một trong những yếu tố dẫn đến thành công. II. Thân bài: * Giải thích câu tục ngữ. - Chiếc kim được làm bằng sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ nhưng để làm ra nó người ta phải mất nhiều công sức. - Muốn thành công, con người phải có ý chí và sự bền bỉ, kiên nhẫn. * Chứng minh: - Trong k/c chống ngoại xâm, dân tộc ta đều theo chiến lược trường kì và đã kết thúc thắng lợi (d/c) - Trong lđsx, nhân dân bao đời đã bền bỉ đắp đê ngăn lũ, bảo vệ mùa màng..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Trong nghiên cứu khoa học, sự kiên trì đã đem đến cho con người bao phát minh vĩ đại (d/c) - Trong học tập, học sinh phải kiên trì 12 năm mới có đủ kiến thức cơ bản. Với những người tật nguyền thì ý chí phấn đấu càng phải cao (d/c) * Liên hệ: “Không có việc gì khó...” III. Kết bài: - Câu tục ngữ là bài học quý báu. - Cần vận dụng một cách sáng tạo bài học về tính kiên trì (kiên trì + thông minh + sáng tạo) để thành công. Đề 2 Giải thích câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. I. Mở bài. - Những phương diện làm nên giá trị con người: phẩm chất, hình thức. - Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ đã có câu: Tốt gỗ ...”. II. Thân bài: * Em hiểu vấn đề trong câu tục ngữ ntn? - Gỗ: chất liệu làm nên đồ vật; phẩm chất của con người. - Nước sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật thêm đẹp; hình thức, vẻ bên ngoài của con người. -> Nước sơn đẹp nhưng gỗ ko tốt thì đồ vật vẫn nhanh hỏng; Con người cũng cần cái nết, phẩm chất chứ ko phải chỉ cần cái đẹp bên ngoài. * Vì sao nhân dân lại nói như vậy? - Hình thức sẽ phai tàn, nhưng phẩm chất, nhân cách còn mãi, thậm chí còn ngày càng được khẳng định theo thời gian. - Nội dung bao giờ cũng giá trị hơn hình thức. Người có phẩm chất tốt luôn được mọi người yêu mến, kính trọng. * Cần hành động ntn? - Chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức. - Tham gia hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất, giúp đỡ gia đình. * Liên hệ: “Cái nết đánh chết cái đẹp”. III. Kết bài: - Câu tục ngữ vẫn còn nguyên giá trị trong đời sống hiện tại. - Cần hài hoà 2 mặt nội dung, hình thức. 4. Củng cố- HDVN: 3’ Hệ thống hoá các kiến thức đã học. 5. HDHB : Học kĩ phần lí thuyết TLV (cả phần biểu cảm + nghị luận). - Làm các đề trong SGK - 141, 142, 143 trên cơ sở gợi ý đã cho sẵn..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Ngà y d ạ y: ………………… . Ti ế t 131:. ÔN T Ậ P TI ẾNG VI ỆT-. A. M ụ c tiêu c ần đạ t: 1/ Ki ế n th ứ c : H ướ ng d ẫ n h ọ c sinh h ệ th ống l ại ki ến th ức v ề các phép bi ế n đổ i câu nh ư thêm b ớt th ành ph ần câu (thêm TN cho câu, dùng c ụm ch ủ v ị để m ở r ộ ng câu, rút g ọn câu), chuy ển đổi câu ch ủ động th ành câu b ị độ ng. -Hệ thống hoá kiến thức về các phép tu từ cú pháp. - Tích hợp: Với tất cả các phần Tiếng Việt, văn đã học có liên quan. 2/ Kĩ năng : - Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp - Rèn kĩ năng làm bài tập về các dạng trên. 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác ôn tập và sử dụng các kiểu câu phù hợp. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… Một số KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp suy nghĩ trao đổi về các phép biến đổi câu và tu từ cú pháp. - Kĩ năng tư duy sáng tạo, biết lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu về các phép tu từ cú pháp. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, SGK, bảng phụ ,hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ các câu hỏi của giáo viên đã giao. C. Phương pháp: Kích thích tư duy, động não, giảo quyết vấn đề, thảo luận nhóm... D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Kiểm tra ( kết hợp khi ôn) 2. Bài mới.. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(139)</span>  Sử dụng kĩ thuật động não:. I. Các phép biến đổi câu: 20’ 1/ Thêm bớt thành phần câu . a/ Rút gọn câu . Là lược bỏ bớt một số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước có thể lược bỏ. - Chủ ngữ nêu đặc điểm nói đến trong câu là của chung mọi người. * Bài tập:. H: Thế nào là rút gọn câu? H: Người ta thường rút gọn thành phần nào? Tác dụng của việc rút gon câu ? Bài tập nhanh: Xác định các câu rút gọn sau: 1/ Tiếng hát ngừng: Cả tiếng cười. Câu rút gọn 2/ Tôi nghĩ đến sức mạnh của thơ. 1/ Cả tiếng cười Chức năng và vinh dự của thơ. 2/ Chức năng, 3/ Huân đi về trạm máy. Một mình vinh dự của thơ. trong đêm. 3/ Một mình 4/ Tôi đứng dậy. Dưới trời mưa trong đêm. - Điền theo nhóm, chiếu theo mẫu (*) 4/ Dưới trời mưa nhận xét, bổ sung.  Giáo viên: Chữa, chốt trên bài. b/ Mở rộng câu .. ? Thêm trạng ngữ cho câu nhằm mục đích gì?. yêu cầu: Mỗi một loại trạng ngữ cho một ví dụ. Hoàn thành: Làm độc lập. Học sinh: Tự bộc lộ, bổ sung, chiếu.. Bộ phận rút gọn. - Vị ngữ - Chủ ngữ- vị ngữ chính. - Chủ ngữ- vị ngữ chính. - Chủ ngữ- vị ngữ.. - Thêm trạng ngữ cho câu: Mục đích: Để Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc trong câu..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Thế nào là dùng cụm c/v để mở rộng câu? Mở rộng những thành phần nào?. * Bài tập: Xác định và gọi tên các cụm từ chủ vị làm thành phần câu: 1/ Mẹ về khiến cả nhà đều vui vì ai cũng mong. 2/ Tôi nhìn qua khe cửa thấy em tôi đang vẽ những bức tranh mà cha tôi đã hướng dẫn. Học sinh: Làm độc lập.. H: Thế nào là câu chủ động ? Cho ví dụ về câu chủ động sau đó chuyển sang câu bị động. Bài tập 2: Trắc nghiệm. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động. A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen. C. Trời mưa to. D. Trăng tròn. Học sinh: Thảo luận nhóm, lựa chọn đáp án đúng. * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và viết tích cực: Yêu cầu: Viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu rút gọn, dùng cụm từ chủ vị để mở rộng câu. Gợi ý: - Đề tài: Học tập. - Kiểu văn bản: Nghị luận. - Điều kiện: Có sử dụng hai kiểu câu: Rút gọn và dùng cụm chủ vị để MRC. Học sinh: Viết bài, chiếu (hoặc đọc). - Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu : + Mở rộng chủ ngữ + Mở rộng vị ngữ + Mở rộng ĐN + Mở rộng BN * Bài tập : 1- Cụm chủ vị làm chủ ngữ: Mẹ / về. - Cụm chủ vị làm BN:cả nhà / đều vui 2- Cụm chủ vị làm CN:tôi /nhìn qua khe cửa - Cụm chủ vị làm BN:em tôi đang vẽ những bức tranh, cha tôi / đã hướng dẫn - Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 2/ Chuyển đổi câu . Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. * Khái niệm: sgk. * Chú ý: Câu chủ động: Chủ ngữchủ thể hành động. Câu bị động: Chủ ngữ- đối tượng của hoạt động nêu trong câu ( Đối tượngngoại động)  Bài tập: Đáp án: B.. II. Luyện tập: 20’ Tạo lập văn bản viết đoạn văn sử dụng các kiểu câu đã học :rút gọn, dùng cụm chủ- vị, (câu đặc biệt, câu.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Nhận xét, bổ sung. bị động...) Giáo viên: Chốt. Học sinh viết bài. Đọc đoạn văn mẫu ( Học tập là nhiệm vụ của hoc sinh . Vậy chúng ta cần trau dồi kiến thức ,cố gắng vươn lên để có kết quả cao.Ghi nhớ lời dạy của cha mẹ và thầy cô . Chăm chỉ và sáng tạo.Học tập tốt ,lao động tốt.Có như vậy ta sẽ được mọi người yêu mến.) 3. Củng cố - HDVN : 5' Hệ thống lại kiến thức về biến đổi câu. - Học bài (phần đã ôn) - Trả lời câu hỏi phần: Các biện pháp tu từ. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Ngà y d ạ y:....................................... Ti ế t 13 3:. ÔN T Ậ P TI ẾNG VI ỆT H ƯỚ NG D ẪN LÀM BÀI KI ỂM TRA T ỔNG H ỢP (ti ế p) A. M ụ c tiêu b ài d ạy. 1. Ki ế n th ứ c: - H ướ ng d ẫ n h ọ c sinh h ệ th ống l ại ki ến th ức v ề các bi ện pháp tu t ừ v ề câu: đ i ệp ng ữ , li ệt kê. - Nhân di ện đượ c các phép tu t ừ ,phân tích rõ tác d ụng v à gía tr ị c ủa các phép tu t ừ đó. 2. K ĩ n ă ng: - Rèn KN s ử d ụng đi ệp ng ữ, li ệt kê trong v ăn b ản.phân tích tác d ụng c ủa các phép tu t ừ. - L ậ p s ơ đồ h ệ th ố ng hoá ki ến th ức các phép tu t ừ cú pháp. 3. Thái độ: giáo dục tình yêu tiếng việt. 4. - Phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, thưởng thức cảm thụ văn học,năng lực ngôn ngữ… * Một số KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp suy nghĩ trao đổi về các phép biến đổi câu và tu từ cú pháp. - Kĩ năng tư duy sáng tạo, biết lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu về các phép tu từ cú pháp. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài, SGK, bảng phụ, hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ các câu hỏi của giáo viên đã giao. C. Phương pháp: - KTDH: + Kĩ thuật động não để suy nghĩ về các khái niệm liên quan đến chuyển đổi câu, tu từ cú pháp. + Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ để giải quyết các bài tập. + Kĩ thuật viết tích cực để tạo lập đoạn văn. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1/ Kiểm tra (kết hợp khi ôn) 2/ Bài mới : Nêu yêu cầu bài dạy. Hoạt động của thầy và trò * Sử dụng kĩ thuật động não: H: Thế nào là điệp ngữ? Có mấy kiểu điệp ngữ? Cho ví dụ? Bài tập nhanh: 1. Gạch chân các điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ gì?. Nội dung I. Điệp ngữ: 15’ 1/ Khái niệm: 2/ Các loại điệp ngữ. - Điệp ngữ cách quãng. - Điệp ngữ nối tiếp. - Điệp ngữ chuyển tiếp (vòng).

<span class='text_page_counter'>(143)</span> "Nước văn bản là một dân tộc văn bản là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi" (Hồ Chí Minh) 2. Bài tập 2: Trắc nghiệm. Kiểu điệp ngữ nào được dùng trong đoạn thơ sau: " Hoa đãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng xiết đâu" (Chinh phụ Ngâm) * Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ sau có ý nghĩa gì? " Một đèo... một đèo... lại một đèo Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo" (Hồ Xuân Hương) A. Nhấn mạnh sự trơ trọi của một con đèo. (B). Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau Cho ví dụ về phép điệp ngữ? Phân tích tác dụng của phép điêp ngữ ấy? Đọc một đoạn văn hay một số câu thơ có sử dụng điệp ngữ ?. * Bài tập 1: Điệp ngữ. - Việt Nam là một: Điệp ngữ cách quãng. * Bài tập 2: Trắc nghiệm. A. Điệp ngữ cách cách quãng. B. Điệp ngữ nối tiếp. C. Điệp ngữ chuyển tiếp D. Hai kiểu A và B.. II. Liệt kê: 15’ 1/ Khái niệm. . 2/ Các loại kiểu liệt kê . H: Thế nào là liệt kê? Liệt kê có mấy - Xét về cấu tạo: Liệt kê theo từng loại? cặp và liệt kê không theo từng cặp. Học sinh: Tự bộc lộ. - Xét về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến và Bài tập: Câu văn sau dùng phép liệt liệt kê không tăng tiến. kê gì? "Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán" A. Liệt kê không tăng tiến. B. Liệt kê không theo từng cặp..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> C. Liệt kê tăng tiến. (D). Liệt kê theo từng cặp. Lấy ví dụ về phép liệt kê trong các văn bản đã học? - Sống chết mặc bay - Ca Huế trên sông Hương III.Bài tập tổng hợp: - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Viết đoạn văn trong có sử dụng các biện pháp tu từ: liệt kê, điệp ngữ. * Sử dụng kĩ thuật viết tích cực: Tôi yêu quê tôi, yêu những hàng tre đung đưa,yêu con sông hiền Yêu cầu hoà,yêu cả những đêm trăng thanh - Viết đoạn văn: Biểu cảm. bình... Mỗi khi nghĩ về quê hương - Đề tài: Về quê hương. lòng tôi lại rưng rưng xúc động. - HT: Có sử dụng hai phép tu từ đã học. Học sinh: Viết bài độc lập, trình bày, GV nhận xét, chữa bài. GV tổng kết bài ôn tập trong cả 2 tiết bằng sơ đồ: câu và các phép tu từ. ( bảng phụ) - HS quan sát ,thuyết minh lại sơ đồ để củng cố kiến thức.. 3. Củng cố :7’ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP: Những nội dung cơ bản. 1. Phần văn. - Nắm nội dung cụ thể của các vb đã học. a, Văn bản nghị luận: (4 vb). - Nội dung của bài được thể hiện ở nhan đề. b, Văn bản truyện: - Sống chết mặc bay: Phản ánh cuộc sống lầm than của người dân, tố cáo quan lại thối nát, vô trách nhiệm. - Những trò lố...: Phơi bày trò lố bịch của Va-ren trước người anh hùng đầy khí phách cao cả PBC. * Tóm tắt 2 vb (khoảng 1/2 trang) c, Văn bản nhật dụng:.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> - Ca Huế ...: Nét đẹp của 1 di sản văn hoá tinh thần. 2. Phần TV. a, Nắm được kiểu câu: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động. b, Cách nhận diện, biến đổi câu. c, Đặc điểm, tác dụng của phép liệt kê. * Vận dụng viết đoạn văn kết hợp các vđ TV. 3. Phần TLV. a, Nắm được 1 số vđ chung của văn NL: Đặc điểm, mđ, bố cục, thao tác lập luận. b, Cách làm bài văn nghị luận. * Chú ý: - Nắm chắc (thuộc) vb. - Ôn tập toàn diện, ko học lệch, học tủ. - Vận dụng kiến thức, KN tổng hợp. - Trình bày sạch, rõ ràng, viết câu đúng chính tả, đủ thành phần. - Bài TLV cần đủ 3 phần... - Cân đối thời gian. - Khái niệm, phân loại, tác dụng các biện pháp tu từ đã học. * HDVN: Làm lại các bài tập về liệt kê, điệp ngữ E. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Ngày dạy:......................... Tiết 134- 135: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM. I.Mục tiêu đề kiểm tra :Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức,kĩ năng trong chương trìnhhọc kì II môn ngữ văn 7 theo 3 nội dung Văn –tiếng Việt –TLV với mục đích đánh giá mức độ đọc –hiểuvà tạo lập văn bảncủa HS qua hình thức kiểm tra và tự luận. II.Hình thức đề kiểm tra: Hình thức :tự luận Cách tổ chức kiểm tra:HS làm bài trong thời gian :90’ III.Thiết lập ma trận: - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức ,kĩ năngcủa chương trình môn ngữ văn 7 học kì II. - Chon các nội dungcần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trậnđề kiểm tra( theo các bước minh hoạ ). - -Xác định khung ma trận. - ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN DO SỞ GIÁO DỤC RA V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Ngày dạy:………………….. Tiết 136: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG- PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A. Mục tiêu bài dạy . 1. Kiến thức: - Nắm chắc yêu cầu,cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương, hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, nghệ thuật của tục ngữ, ca dao địa phương. - Hướng dẫn học sinh qua giờ học hiểu thêm những nét văn hoá đặc sắc của vùng quê mình sinh sống, cảm nhận được những nét đẹp của người dân vùng BG.(Kinh Bắc xưa) - Tích hợp: Với các văn bản nhật dụng. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm thành hệ thống. - Nhận xét đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương, trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể. - Rèn KN cảm thụ những nét đẹp dân gian. 3/ Thái độ : Giáo dục tình cảm yêu mến ,tự hào về quê hương. * Một số KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi về cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Kĩ năng ra quyết định sắp xếp các văn bản thành một hệ thống. - Kĩ năng tư duy sáng tạo nhận xét được đặc sắc tục ngữ, ca dao địa phương. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Cuốn "lịch sử BG", văn nghệ dân gian Bắc Giang, soạn bài. 2. Học sinh: Sưu tầm các câu ca dao, dân ca vùng Kinh Bắc. C.Phương pháp: - KTDH: Kĩ thuật động não để biết hệ thống hoá và nhận xét đặc sắc về ca dao tục ngữ địa phương. + Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ để trao đổi kết quả sưu tầm trước tập thể. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: 1. Ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra: Kết hợp trong bài. 3/ Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Hoạt động của thầy và trò * Sử dụng kĩ thuật động não: Sưu tầm những câu ca dao, dân ca tục ngữ về Bắc Giang. - HS tìm đọc hoặc GV đọc 1 số câu. Nội dung I.. Những câu ca dao, dân ca tục ngữ ,phương ngôn về Bắc Giang:20’ * Tục ngữ ,ca dao, phương ngôn: Thi giữa các nhóm ,nhóm nào sưu - "Em là con gái Bắc Giang Rét thì mặc rét việc làng em lo" tầm được nhiều sẽ được điểm cao. Học sinh nêu cảm nhận về một số Sông Thương bên lở bên bồi câu , nhân xét ,đánh giá đội bạn. Bên lở thì đục bên bồi thì trong GV cho điểm,đánh giá, bổ sung thêm - Trai Cầu Vồng Yên Thế ,gái Nội Duệ Cầu Lim. GV thuyết minh về nguồn gốc của - Nước Nội Hoàng vừa trong vừa nhứng câu ca dao đó. Giảng ý nghĩa mát Đường Nội Hoàng lắm cát dễ đi. để HS hiểu. - Hỡi cô thắt lưng bao xanh Có về Cảnh Thuỵ với anh thì về Cảnh Thuỵ có gốc cây đề Hiện nay ở tỉnh Bắc Giang địa Có sông tắm mát có nghề đi buôn. phương nào nổi tiêng với các làng quan họ? ( Việt Yên: Thổ Hà,Mật Ninh, Nội Ninh...) - Thứ nhất là chùa Đức La Quan họ thường hát vào dịp nào? Thứ nhì chùa Bổ , thứ ba chùa Dền. (Tháng giêng âm lịch) - Vạn Vân có bến Thổ Hà Vạn Vân nấu rượu , Thổ Hà nung vôi * Dân ca quan họ : a/ Các làng quan họ nổi tiêng ở Băc Giang: Thổ Hà, Nội Ninh, Hữu Nghi... b/Phong tục trong ca hát quan họ:hát đối đáp,hát hội,hát lễ tờ ,hát cầu đảo,.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> ... c/Trang phục khi hát quan họ: * Sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao +Nam: áo the,khăn xếp,đi guốc,cầm nhiệm vụ: ô đen Thi kể chuyện, đố vui. + Hình thức: (Chia nhóm) + Nữ:áo mớ ba mớ bảy,cổ - Kể chuyện về các địa danh, di yếm,nónba tầm,khăn mỏ quạ... tích, danh nhân... d/ Những lời ca quan họ chon lọc: - Kể chuyện vui ,truyện cười, đố - Lên chùa vui... - Trống cơm - Các nhóm trình bày, lắng nghe - Đi cấy nêu ý kiến - Qua cầu gió bay - Gv nhận xét việc sưu tầm của cả - Trèo lên cây bưởi hái hoa nhóm và cá nhân. - Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Kẻ Bắc người Nam II. Thi kể chuyện, đố vui: Kể cho HS nghe một số mẩu chuyện 1/ Giới thiệu nghệ thuật nói khoa của địa phương trương ở một số làng cười Bắc Giang:20’ -Hoà Làng- Tân Yên - Dương Sơn và Tiên Lục –Lạng Giang - Nội Hoàng- Yên Dũng - Đông Loan –Yên Dũng. 4. Củng cố( 2’) - Nhận xét, đánh giá tiết học. Giáo dục ý thức, tình yêu quê hương. - Sưu tầm tư liệu. 5. HDHB : (3’) Làm thơ, vẽ tranh về Yên Dũng hoặc Bắc Giang. E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………... Ngày dạy:……………………. Tiết 137:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN A. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: - Nắm chắc yêu cầu,cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương, hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, nghệ thuật của tục ngữ, ca dao địa phương. - Hướng dẫn học sinh qua giờ học hiểu thêm những nét văn hoá đặc sắc của vùng quê mình sinh sống, cảm nhận được những nét đẹp của người dân vùng BG.(Kinh Bắc xưa) - Tích hợp: Với các văn bản nhật dụng. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm thành hệ thống. - Nhận xét đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương, trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể. - Rèn KN cảm thụ những nét đẹp dân gian. 3. Thái đô: giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. *. Một số KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi về cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Kĩ năng ra quyết định sắp xếp các văn bản thành một hệ thống. - Kĩ năng tư duy sáng tạo nhận xét được đặc sắc tục ngữ, ca dao địa phương. B. Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Cuốn "lịch sử BG",“văn học dân gian BG’’, soạn bài. 2- Học sinh: Sưu tầm các câu ca dao, dân ca vùng Kinh Bắc. C. Phương pháp: - KTDH: Kĩ thuật động não để biết hệ thống hoá và nhận xét đặc sắc về ca dao tục ngữ địa phương. + Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ để trao đổi kết quả sưu tầm trước tập thể. D. Tiến trình giờ dạy- giáo dục : 1. Ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra: Kết hợp trong bài. 3/ Bài mới ..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Ho ạt độ ng c ủ a th ầ y v à trò N ộ i dung  S ử d ụ ng k ĩ thu ật độ ng não v à vi ế t tích c ực: II. Thi k ể chuy ện, đố vui: 20’ 1/ Gi ớ i thi ệu ngh ệ thu ật nói khoa tr ươ ng ở m ộ t s ố l à ng c ườ i B ắc S ử d ụ ng k ĩ thu ật chia nhóm v à giao Giang: -Ho à L à ng- Tân Yên nhi ệ m v ụ : - D ươ ng S ơ n v à Tiên L ục –L ạng Thi k ể chuy ện, đố vui. Giang + Hình th ứ c: (Chia nhóm) - N ộ i Ho à ng- Yên D ũng - K ể chuy ệ n v ề các đị a danh, di - Đ ông Loan –Yên D ũng tích, danh nhân... - K ể chuy ệ n vui ,truy ện c ười, đố vui... - Các nhóm trình b ày, l ắng nghe nêu ý ki ến 2/ K ể chuy ện vui: - Gv nh ậ n xét vi ệc s ưu t ầm c ủa c ả -R ắ n nu ố t x à beng nhóm v à cá nhân. - ế ch xay lúa -Cá rô đớ p gãy c ành g ạo K ể cho HS nghe m ột s ố m ẩu chuy ệ n c ủ a đị a ph ươ ng Gi ớ i thi ệu nh ững nét đặc s ắc v ề quê h ươ ng : phong c ả nh, t ục l ệ, qu à , ... - HS trình b ày b ằng đo ạn ho ặc III. Gi ớ i thi ệu nh ững nét đặc s ắc m ộ t b à i v ă n ng ắ n v ề quê h ươ ng: phong c ảnh, t ục l ệ, qu à , ...(10’) - GV nh ậ n xét. 1/ Gi ớ i thi ệu nét đặc s ắc c ủa quê h ươ ng: - Phong c ả nh ,di tích ,l ễ h ội: núi Nham Bi ền, Sông Th ương , cây Dã H ươ ng Tiên L ục , chùa B ổ Đà , chùa La, su ố i M ỡ, th ành X ươ ng Giang, ... - T ụ c l ệ : c ướ i h ỏ i, ma chay, đón khách , - Qu à bánh , đặ c s ả n: bánh đa K ế, mì Ch ũ ,r ượ u Vân... 2/ Thi hát dân ca, quan h ọ,chèo:13’ Chia nhóm ,các nhóm thi hát Phân công giám kh ảo ch ấm đi ểm..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> 4 / Củng cố- HDVN :(2)’ - Đọc diễn cảm văn nghị luận. - Nêu yêu cầu đọc của từng văn bản. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Ngày dạy:................................. Tiết 138: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN ( tiếp) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : - Nắm chắc yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận, biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận. - Học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng. 2. Kĩ năng : - Xác định giọng văn nghị luận của toàn bộ văn bản. - Xác định ngữ điệu cần có trong câu văn nghị luận cụ thể. B- Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi về yêu cầu đọc diễn cảm. - Kĩ năng ra quyết định xác định ngữ điệu cần có trong câu văn nghị luận cụ thể. C. Các phương pháp/ kĩ thuật phương tiện dạy học tích cưc có thể sử dụng trong bài: - Kĩ thuật đọc hợp tác để đọc diễn cảm văn bản nghị luận. - Kĩ thuật chia nhóm để sưu tầm các văn bản nghị luận. - GV: Soạn bài - HS : Chuẩn bị luyện đọc 4 VBNL D. Tiền trình bài dạy: 1. Kiểm tra: 5’ - Em hiểu thế nào là đọc diễn cảm? 2. Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò - GV nêu yêu cầu đọc: - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng. - Đọc diễn cảm: thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản giọng điệu riêng.. *GV sử dụng kĩ thuật đọc hợp tác. Nội dung I.. Yêu cầu đọc: 5’. - Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng. - Đọc diễn cảm: thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản giọng điệu.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> riêng. - HS Tìm hiểu cách đọc từng văn bản. ? Kể tên các văn bản nghị luận đã học? Căn cứ vào nội dung xác định giọng điệu chung của văn bản?. Sử dụng kĩ thuật chia nhóm:. II. Tìm hiểu cách đọc từng văn bản: 15’ - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ - ý nghĩa văn chương. * Văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (4 hs). - Giọng: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng. - Nhấn từ ngữ: nồng nàn, sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất cả...có, chứng tỏ, cũng rất xứng đáng... - Lưu ý ngắt nhịp: đúng vế câu TN, điệp, đảo. - Quan hệ từ: từ ... đến ..., cho đến (đoạn 3) * Văn bản 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (3 4 hs). - Giọng: chậm rãi, điềm đạm, t/c tự hào, khẳng định. - Nhấn từ ngữ: tự hào, tin tưởng... - Chú ý điệp: Tiếng Việt, nói thế có nghĩa là nói rằng... * Văn bản 3: Đức tính giản dị của Bác Hồ (2 - 3 hs) - Giọng: nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. - Chú ý: ngắt câu nhiều vế, nhiều thành phần. - Nhấn từ ngữ: sự nhất quán, lay trời chuyển đất, trong sáng, thanh bạch, tuyệt III.Thực hành: 18’ đẹp... * Văn bản 4: ý nghĩa văn chương. - Giọng: đọc chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> -HS thực hành: - Hs khá, gv đọc mẫu. - Lần lượt hs tập đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm. - Gv: đánh giá chất lượng đọc, những điều cần khắc phục. HS tập đọc ở các mức độ : -Đọc trôi trảy - Đọc diễn cảm Gv yêu cầu HS nhận xét ,nêy ý kiến, đánh giá, bổ sung. 3. Củng cố - Hướng dẫn : 2’ - Tập đọc mạch lạc, rõ ràng. - Học thuộc lòng mỗi vb 1 đoạn mà em thích nhất. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Ngày dạy: .............................. Tiết 139: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân biêt chính tả và sửa lỗi chính tả. - Kĩ năng dùng đúng chính tả khi nói và viết. B. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi về cách sửa một số lỗi chính tả do cách phát âm của địa phương. - Kĩ năng ra quyết định phát hiện và sửa lỗi chính tả. C. Các phương pháp, kĩ thuật/ phương tiện dạy học tích cực được giáo dục trong bài: - Kĩ thuật động não suy nghĩ về cách sửa lỗi chính tả. - Kĩ thuật thực hành để sửa lỗi chính tả. - Kĩ thuật viết tích cực để viêt đoan văn. - Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ D. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra: 2. Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Các từ láy tiếng Việt thường có âm điệu như thế nào?. Làm thế nào để phân biệt các dấu trong từ láy?. Nội dung I. Các mẹo chính tả: 30’ 1. Mẹo về dấu : Cách phân biệt dấu hỏi, ngã. * Trong các từ láy TV có quy luật trầm bổng: + Trong 1 từ 2 tiếng thì 2 tiếng này đều là bổng hoặc đều là trầm. (không có 1 tiếng thuộc hệ bổng lại láy âm với tiếng thuộc hệ trầm). Hệ bổng: sắc, hỏi, không..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Hệ trầm: huyền, ngã, nặng. * Sử dụng kĩ thuật động não. Cho ví dụ minh hoạ?. *Gv sử dụng kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ. Em có mẹo gì để phân biệt n và l ?. Nêu ví dụ qua các từ cụ thể ? HS chơi tiếp sức thi các nhóm tìm các từ có phụ âm đầu là:n, l Chỉ ra một số lỗi chính tả do không phân biệt được :ch / tr ?. Nêu cách phân biệt ch/tr ?. Ví dụ: chặt chẽ, nhơ nhớ, nhớ nhung, õng ẹo. + Mẹo sắc, hỏi, không - huyền, ngã, nặng. - Nếu chữ láy âm với nó là dấu sắc, dấu không hay dấu hỏi thì nó là dấu hỏi. Ví dụ: mê mẩn, ngơ ngẩn, bảnh bao, trong trẻo, nhỏ nhen. - Nếu chữ kia là dấu huyền, dấu nặng, hay dấu ngã thì nó sẽ là dấu ngã. Ví dụ: mĩ mãn, loã xoã, nhũng nhẵng, não nề. 2. Cách phân biệt l và n: - L đứng trước âm đệm, N lại không đứng trước âm đệm. - Chữ N không bao giờ bắt đầu đứng trước một vần đầu bằng oa, oă, uâ, ue, uy. Ví dụ: cái loa, chói loá, loạc choạc, luyện tập, lở loét, luật lệ, loắt choắt... - L láy âm rộng rãi nhất trong TV. - Không có hiện tượng L láy âm với N, chỉ có N - N, L - L. Ví dụ: no nê, nườm nượp, nô nức,... 3. Cách phân biệt tr - ch : - Không đứng trước những chữ có vần bắt đầu băng : oa, oă, oe, uê. Ví dụ: choáng, chuế, ....

<span class='text_page_counter'>(158)</span> 4. Phân biệt s và x: - S không đi kèm với các vần đầu bàng oa, oă, oe, uê. Ví dụ: xuề xoà, xuê xoa,... - S không bao giờ láy lại với X mà Cho biết cách phân biệt s/x ? chỉ điệp. Ví dụ: sục sạo, sỗ sàng, san sát, xao xuyến, xôn xao,... - Tên thức ăn thường đi với X; tên Trên thực tế khi nào dùng s ? khi đồ dùng và chỉ người, vật đều đi với viết những sự vật nào dùng x? Cho S. ví dụ cụ thể ? Ví dụ: - xôi, xúc xích, lạp xườn... - sư, súng, sắn, sóc, sò, sếu... GV chỉ ra một số lỗi học sinh thường mắc trong cá bài viết . II. Luyện tập:13’ HS nghe, rút kinh nghiệm . 1.Bài tập 1: - Viết đoạn văn để rèn chính tả. GV ra bài tập: HS làm bài tập nhanh 1/ Khoanh tròn vào những từ dùng - Nhớ viết một đoạn thơ đúng : xa xôi, sôi xắn, cây sanh, xôi 2.Bài tập 2:Làm các bài tập chính nước...... tả: 2/ Khoanh tròn từ dùng sai :lo nắng, a,Điền vào chỗ trống: ăn lo, no nê, cơm nếp, lá cây, loi -Chân lí ,trân châu, trân trọng ,chân gương.... thành ,... - mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử... Sử dụng kĩ thuật viết tích cực - dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.... GV đọc cho HS chép một đoạn văn xuôi , một đoạn thơ có độ dài khoảng -liêm sỉ, dũng khí, sĩ khí ,sỉ vả.... 100 chữ có các âm ,dấu ,thanh dễ mắc lỗi . HS viết lên bảng đoạn văn hoặc khổ thơ Đối chiếu với văn bản gốc . Hs khác nhận xét ,phát hiên lỗi chính tả, sửa lỗi.. b,Tìm từ theo yêu cầu : - Từ chỉ hoạt động ,trạng thái ,đặc điểm bắt đầu bằng :ch/tr + chạy, trèo, tròn,tru, trốn, treo, chọn... + Từ chỉ hoạt động,tính chất có thanh.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Gvsử dụng kĩ thuật động não và chia nhóm. Nhóm 1,2: phần a Nhóm 3,4 : phần b Các nhóm thảo luận ,trình bày bài tập và kết quả ra bảng nhóm. GV yêu cầu nhận xét chéo, bổ sung ,sửa chữa ,học tập kinh nghiệm lẫn nhau.. hỏi, ngã: bẻ, rõ,cõng,nhỏ,bỏ,nhão, .... - Từ ,cụm từ dựa theo nghĩa ,đặc điểm ngữ âm cho sẵn:có thanh hỏi /ngã + Trái nghĩa với chân thật:giả dối +Đồng nghĩa với từ biệt:vĩnh biệt + Dùng chày ,cối làm cho tróc,giập ,nát: giã. . C, Đặt câu phân biệt:lên/ nên , vội/ GV chữa bài tập, nhắc học sinh dội . cách phân biệt chính tả. VD : - Thuỷ Tinh làm nước dâng lên để GV sử dụng kĩ thuật viết tích cực: đánh Sơn Tinh. - Vì lười học nên bạn Mạnh bị điểm kém. HS viết lên bảng. GV gọi bạn khác nhận xét. Gv chữa bài. Học sinh ghi lại các từ ngữ hay nhầm ,sai về chính tả.. - Nước lũ lên cao nên các bạn học sinh miền núi không thể đi học được. -. Tự tìm các từ hay nhầm :x/s, ch/ tr ,n/l ,d/gi /r .... Tập viêt các đoan văn rèn chính tả.. Tôi dội vội gáo nước.. 3. Lập sổ tay chính tả:. 3. Củng cố-HDVN :2’ - Tập phân biệt chính tả và sửa lỗi chính tả . - Mở các bài TLV xem lại và thống kê các lỗi chính tả hay mắc. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Ngày dạy:. /5/2011 7D,B. TIẾT 140:TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học trong chương trình môn học ngữ văn lớp 7 theo ba nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Tập Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Hình thức kiểm tra: Tự luận. - Cách thức tổ chức kiểm tra: Làm bài thi trong thời gian 90 phút. II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng giao tiếp trao đổi trình bày ý kiến về những ưu, nhược điểm trong bài viết. - Kĩ năng hợp tác: Thảo luận để cùng tìm ra đáp án. - Kĩ năng lắng nghe: Rút kinh nghiệm và có hướng khác phục trong bài sau. III. Các phương pháp, phương tiện/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài: - Kĩ thuật: Động não để suy nghĩ và tìm ra đáp án. KT đặt câu hỏi để tìm ra lỗi sai, cách sửa từ đó rút ra kinh nghiệm làm bài. - Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, bài thi, các lỗi sai Học sinh: Vở bút ghi chép. IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. KTBC: không 2. Bài mới: 45 phút. Hoạt động của thầy và trò Nêu lại yêu cầu của đề, tìm hiểu đề bài. - Học sinh nhắc lại đề, lần lượt trả I / Đề bài:3’ lời từng câu hỏi phần (I). - Giáo viên gọi một vài đại diện hs nhắc lại bố cục của đề bài TLV. II/ Đáp án:10’ (Tập trung vào phần 2:Tự luận (Số hs làm nhiều hơn) - Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung.. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Tìm hiểu những bài mắc lỗi -> sửa lỗi.. - Giáo viên cho học sinh đọc một số đoạn, bài kém. Lưu ý cách trình bày trả lời phần văn. - Học sinh phát hiện lỗi: Bài văn đã đúng thể loại, có bố cục rõ ràng chưa? - Nghị luận kết hợp 2 thể loại : giải thích và chứng minh - Hs thảo luận, nêu giải pháp sửa chữa. - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. Tìm hiểu học tập, phát huy những bài khá. - Giáo viên cho một số học sinh có bài khá đọc bài của mình. - Học sinh khác nhận xét về ưu điểm của bài làm. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và nhắc nhở học sinh học tập những ưu điểm của bài viết. Giải đáp thắc mắc của học sinh. - Học sinh xem lại bài của mình, nêu thắc mắc (nếu có). - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh. - Giáo viên lấy điểm. 7B. 33. K-G:. TB:. 7D. 32. K-G:. TB:. IV/ Chữa lỗi:7’. III / Nhận xét:17’ 1/ ưu điểm: - Nắm chắc kiến thức phần tiếng Việt : các kiểu câu, dấu câu, phép liệt kê, các phép biến đổi câu ( 7B: Chi, Lan ,Thuỷ, Giang , Hằng : 7D: Trang, Mến, Linh, Hoa, Hằng ). - Viết đúng kiểu bài nghị luận, đủ bố cục , dẫn chứng phong phú ,luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục :( 7B: Lan, Chi , Thuỷ, Giang , Trang, Oanh, Linh : 7D: Hoa , Trang, Lan Anh , Thanh, Hiền ,) . 2/ Nhược điểm : - Chưa nắm vững yêu cầu đề bài , xác định sai kiến thức : 7B: Hà , Duy, Nam, Mừng; 7D: N.Mạnh , D.Mạnh , An, Huệ..... - Trình bày còn bẩn, chữ viết ẩu, sai nhiều lỗi chính tả : N.An, Duy, Doanh, D.Mạnh, Hà, T.Huệ .... - Lập luân chưa chặt chẽ , bố cục chưa rõ ,thiếu luận điểm, thiếu dẫn chứng , lí lẽ chưa thuyết phục: Cường, Luân, Duy, Hà, Hữu, An....

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Câu sai - Câu 1: Đặt câu chủ động nhầm thành câu bị động, câu không phải câu bị động.. - Câu 2: Viết đoạn văn chưa đúng yêu cầu, dùng trạng ngữ và câu rút gọn chưa chính xác.. - Câu 3: Lập luận chưa chặt chẽ, giải thích chưa rõ, dẫn chứng chưa phong phú, sai lỗi chính tả, dùng từ chưa chính xác, chưa hay.. Lỗi - Chưa nắm chắc kiến thức về câu chủ động, bị động. - Không đọc kĩ đề bài, diễn đạt vụng về. - Diễn đạt: Công tra, lặng nề, ngiã mẹ, cao cả. - Lỗi lô gíc: Cần phải tôn sư trọng đạo.. Sửa lại - Câu chủ động: Thầy giáo khen Nam. - Câu bị động: Nam được thầy giáo khen. - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về nhân vật Phan Bội Châu thể hiện niềm cảm phục, ca ngợi.. - Công cha, nặng nề, vĩ đại, nghĩa mẹ dạt dào, bền vững. - Các dẫn chứng từ thực tế làm sáng tỏ công lao của cha mẹ: Cha nuôi dạy, là trụ cột của gia đình, làm lụng vất vả để nuôi con ăn học. Mẹ không quản vất vả nhọc nhằn, cưu mang, nuôi dưỡng dạy bảo ta khôn lớn.. V/ Đọc bài :5’ GV đọc 2-3 bài khá để Hs tham khảo. Đọc 2-4 bài Y,K để HS tự rút kinh nghiệm V/ Trả bài gọi điểm: :2’. 3 /Củng cố: 1’ - Hs nhận xét chung về ưu, khuyết điểm trong bài viết. - Những điều cần rút kinh nghiệm. - Gv chốt lại những điều hs cần lưu ý khi làm bài tổng hợp, làm bài văn nghị luận * Hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Soát lại bài, sửa lỗi; viết đoạn, bài chưa đạt yêu cầu. - Về nhà làm lại bài thi. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(164)</span>

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Ngày dạy:9/5 2011 7D ,B. Tiết 139: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TV) ) A. Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - Giúp hs khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân biêt chính tả và sửa lỗi chính tả. - Kĩ năng dùng đúng chính tả khi nói và viết. B. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng giao tiếp trao đổi về cách sửa một số lỗi chính tả do cách phát âm của địa phương. - Kĩ năng ra quyết định phát hiện và sửa lỗi chính tả. C. Các phương pháp, kĩ thuật/ phương tiện dạy học tích cực được giáo dục trong bài: - Kĩ thuật động não suy nghĩ về cách sửa lỗi chính tả. - Kĩ thuật thực hành để sửa lỗi chính tả. - Kĩ thuật viết tích cực để viêt đoan văn. - Kĩ thuật chia nhóm và giao nhiệm vụ D. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra: nêu cách phân biệt các lỗi chính tả? (5’) 2. Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò ? Làm thế nào để phân biệt mẹo chính tả về dấu? ? Những Việt có quy luật như thế nào?. Nội dung. `I. Ôn lại cách phân biệt các mẹo.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> chính tả:3’. Những thanh nào thuộc hệ bổng? Những thanh nào thuộc hệ trầm?. - Phân biệt n/l - Phân biệt x/s - Phân biệt tr/ch. ?Cho ví dụ minh hoạ ?. Làm thế nào để phân biệt l và n ? II. Luyện tập:35’. Gvsử dụng kĩ thuật động não và chia nhóm. Nhóm 1,2: phần a Nhóm 3,4 : phần b Các nhóm thảo luận ,trình bày bài tập và kết quả ra bảng nhóm.. GV yêu cầu nhận xét chéo, bổ sung ,sửa chữa ,học tập kinh nghiệm lẫn nhau.. 2.Bài tập 2:Làm các bài tập chính tả: a,Điền vào chỗ trống: -Chân lí ,trân châu, trân trọng ,chân thành ,... - mẩu chuyện, thân mẫu, mẫu tử... - dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.... -liêm sỉ, dũng khí, sĩ khí ,sỉ vả..... b,Tìm từ theo yêu cầu : - Từ chỉ hoạt động ,trạng thái ,đặc.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> điểm bắt đầu bằng :ch/tr + chạy, trèo, tròn,tru, trốn, treo, chọn... GV chữa bài tập, nhắc học sinh + Từ chỉ hoạt động,tính chất có thanh hỏi, ngã: cách phân biệt chính tả. bẻ, rõ,cõng,nhỏ,bỏ,nhão, .... - Từ ,cụm từ dựa theo nghĩa ,đặc điểm ngữ âm cho sẵn:có thanh hỏi /ngã + Trái nghĩa với chân thật:giả dối +Đồng nghĩa với từ biệt:vĩnh biệt + Dùng chày ,cối làm cho tróc,giập ,nát: giã GV sử dụng kĩ thuật viết tích cực: HS viết lên bảng. GV gọi bạn khác nhận xét. Gv chữa bài.. . C, Đặt câu phân biệt:lên/ nên , vội/ dội . VD : - Thuỷ Tinh làm nước dâng lên để đánh Sơn Tinh. - Vì lười học nên bạn Mạnh bị điểm kém. - Nước lũ lên cao nên các bạn học sinh miền núi không thể đi học được. -. Tôi dội vội gáo nước.. 3. Lập sổ tay chính tả:. Học sinh ghi lại các từ ngữ hay nhầm ,sai về chính tả.. Tự tìm các từ hay nhầm :x/s, ch/ tr ,n/l ,d/gi /r .....

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Tập viêt các đoan văn rèn chính tả.. 3. Củng cố – Hướng dẫn:2’ V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. - Về nhà luyện viết, đọc - Lập sổ tay chính tả..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Ngày dạy: .......................................... TIẾT 140:TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học trong chương trình môn học ngữ văn lớp 7 theo ba nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Tập Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Hình thức kiểm tra: Tự luận. - Cách thức tổ chức kiểm tra: Làm bài thi trong thời gian 90 phút. * Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng giao tiếp trao đổi trình bày ý kiến về những ưu, nhược điểm trong bài viết. - Kĩ năng hợp tác: Thảo luận để cùng tìm ra đáp án. - Kĩ năng lắng nghe: Rút kinh nghiệm và có hướng khác phục trong bài sau. II. Chuẩn bị : Giáo viên: Giáo án, bài thi, các lỗi sai Học sinh: Vở bút ghi chép. III. Phương pháp IV. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. KTBC: không 2. Bài mới: 45 phút. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Nêu lại yêu cầu của đề, tìm hiểu đề bài. - Học sinh nhắc lại đề, lần lượt trả lời từng câu hỏi phần (I). I / Đề bài:3’ - Giáo viên gọi một vài đại diện hs nhắc lại bố cục của đề bài TLV. (Tập trung vào phần 2:Tự luận (Số hs II/ Đáp án:10’ làm nhiều hơn) - Lớp, giáo viên nhận xét, bổ sung. Tìm hiểu những bài mắc lỗi -> sửa lỗi.. III / Nhận xét:17’ 1/ ưu điểm: - Nắm chắc kiến thức phần.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Giáo viên cho học sinh đọc một số đoạn, bài kém. Lưu ý cách trình bày trả lời phần văn. - Học sinh phát hiện lỗi: Bài văn đã đúng thể loại, có bố cục rõ ràng chưa? - Nghị luận kết hợp 2 thể loại : giải thích và chứng minh - Hs thảo luận, nêu giải pháp sửa chữa. - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. Tìm hiểu học tập, phát huy những bài khá. - Giáo viên cho một số học sinh có bài khá đọc bài của mình. - Học sinh khác nhận xét về ưu điểm của bài làm. - Giáo viên nhận xét, bổ sung và nhắc nhở học sinh học tập những ưu điểm của bài viết. Giải đáp thắc mắc của học sinh. - Học sinh xem lại bài của mình, nêu thắc mắc (nếu có). - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh. - Giáo viên lấy điểm. 7A. 37 K-G:27. TB:16. Y:2. K:0. 7B. 25 K-G:5. TB:10. Y:7. K:3. -. 2/ -. -. -. tiếng Việt và văn học như: nhan đề tác phẩm " Sống chết mặc bay" , "Ca Huế trên sông Hương", các phép biến đổi câu chủ động thành câu bị động ( 7A: Thân Mai, Dương Mai Vương, Đức Anh...; 7B: Diệu , Toàn , ). Viết đúng kiểu bài nghị luận, đủ bố cục , dẫn chứng phong phú luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục : ( 7A: Khánh, ThânMai, Đức Anh, Vương...; 7B: Tú, Diệu Toàn, Chúc..) . Nhược điểm : Chưa nắm vững yêu cầu đề bài , xác định sai kiến thức : 7A: Thu, Minh, Nam, Luân... 7B: Tuấn, Trung Thủy, Văn ..... Trình bày còn bẩn, chữ viết ẩu, sai nhiều lỗi chính tả : Tiến, Tuấn, Hợp, Luân, Thịnh.... Lập luân chưa chặt chẽ , bố cục chưa rõ ,thiếu luận điểm, thiếu dẫn chứng , lí lẽ chưa thuyết phục: Thu, Minh, Nam, Thu, Phong, Trung, Thủy, Hoàng....... IV/ Chữa lỗi:7’ Câu sai. Lỗi. Câu 1: tên văn bản và ý nghĩa nhan đề của văn bản.. Chưa nêu được đúng ý nghĩa nhan đề của văn bản. - Chưa nắm. Sửa lại.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Câu 2: chuyển câu chủ động thành câu bị độngcòn chưa đúng, câu không phải câu bị động. Hoặc vẫn giữ nguyên câu chủ động - Câu 3: Viết đoạn văn chưa đúng yêu cầu, dùng trạng ngữ và câu rút gọn chưa chính xác. - Câu 4: Lập luận chưa chặt chẽ, giải thích chưa rõ, dẫn chứng chưa phong phú, sai lỗi chính tả, dùng từ chưa chính xác, chưa hay.. chắc kiến thức về câu chủ động, bị động. - Không đọc kĩ đề bài, diễn đạt vụng về. - Chính tả: Một dàn, lâng đỡ nhau, thương nấy... Con người phải biết đoàn kết lo lắng; chúng ta phải biết bảo ban nhau khi hoạn nạn.... - Câu chủ động: Những người vi phạm luật giao thông bị công an xử phạt.. - Câu bị động: Nam được thầy giáo khen. - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về ca Huế còn chưa đầy đủ, thiếu nhiều ý... - Một giàn, nâng đỡ nhau, thương lấy... - Con người phải biết đoàn kết, yêu thương lẫn nhau; chúng ta phải biết bao bọc, yêu thương nhau khi hoạn nạn.. - Các dẫn chứng từ thực tế làm sáng tỏ tình đoàn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau của dân tộc ta từ xưa đến nay.... 3 /Củng cố: 7 ’ GV đọc 2-3 bài khá để Hs tham khảo. Đọc 2-4 bài Y,K để HS tự rút kinh nghiệm Gv chốt lại những điều hs cần lưu ý khi làm bài tổng hợp, làm bài văn NL. 4/ Hướng dẫn.1' - Soát lại bài, sửa lỗi; viết đoạn, bài chưa đạt yêu cầu. - Về nhà làm lại bài thi. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….....…………...

<span class='text_page_counter'>(172)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×