Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh Ảnh hưởng của quê hương và gia đình đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 16 trang )

Trường Đại học Ngoại ngữ
Đại học Quốc gia Hà Nội

SEMINAR 1
MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Chủ đề: Ảnh hưởng của quê hương và gia đình đối với sự hình
thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh


Mục Lục
Lời dẫn

3

Ảnh hưởng của quê hương đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 3
Đặc điểm quê hương Nghệ An
4
Những truyền thống tốt đẹp của xứ Nghệ
4
Kinh đô Huế - quê hương thứ hai của Chủ tịch Hồ Chí Minh
6
Ảnh hưởng của gia đình đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 7
Ảnh hưởng từ người cha - cụ Nguyễn Sinh Sắc
7
Ảnh hưởng từ người mẹ - bà Hoàng Thị Loan
9
Ảnh hưởng từ ơng bà ngoại - cụ tú Hồng Xn Đường và cụ bà Nguyễn Thị Kép 11
Ảnh hưởng từ người chị - bà Nguyễn Thị Thanh
12
Ảnh hưởng từ người anh - ông Nguyễn Sinh Khiêm
13


Những yếu tố kế thừa và tiếp thu tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh

14

Kết luận

14

Tài liệu tham khảo

15

2


Ảnh hưởng của quê hương và gia đình đối với
sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
I. Lời dẫn
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần to lớn và quý giá đối của Đảng và dân t
ộc ta. Đối với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vĩ đại ấy, q hương và gia đình đóng
vai trị quan trọng đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Bác đã kế thừa
và phát huy những điểm tốt đẹp trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc sau này. Sau đây
mời các bạn theo dõi bài thuyết trình về chủ đề “Ảnh hưởng của quê hương và gia đình đ
ối với sự hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh” của nhóm 1.

II. Ảnh hưởng của quê hương đối với sự hình thành,
phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) sinh ra trong một gia đình nhà Nho u nước, tại làn
g Hồng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha của Người là cụ Phó bản
g Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hồng Thị Loan. Chính cái nơi của q hương giàu truyền t

hống, bản sắc văn hóa, cùng tình cảm u thương của gia đình đã góp phần hình thành nê
n nhân cách và tư tưởng của Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn h
óa kiệt xuất.

Căn nhà gỗ lợp mái tranh của gia đình cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc tại Là
ng Sen (xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An)

3


1. Đặc điểm quê hương Nghệ An
Nghệ An là một tỉnh nằm ở phía Bắc miền Trung với cảnh quan thiên nhiên đẹp như
tranh vẽ, là mảnh đất đã sản sinh nhiều danh nhân lịch sử, nhà khoa bảng, nhà khoa học,
nhà văn hóa nổi danh như Mai Hắc Đế, nhà thơ Hồ Xuân Hương… Đặc biệt Nghệ An là
quê hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, một nhà yê
u nước lớn, một danh nhân văn hóa thế giới và anh hùng phóng thích dân tộc.
Cũng như những tỉnh khác của Việt Nam, truyền thống văn hóa của Nghệ An rất ph
ong phú. Là một tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc đều mang 1 bản sắc văn hó
a, ngơn ngữ riêng giàu truyền thống. Nghệ An là xứ sở của nền văn hóa dân gian đặc sắc
với các điệu hò, hát phường vải, hát đò đưa… Du khách tới đây vào bất kỳ dịp lễ hội nào
đều có cơ hội được thưởng thức những hình thái sinh hoạt văn hóa đặc sắc này. Nghệ An
cịn là vùng đất địa linh nhân kiệt của Việt Nam ta. Nơi đây đã sản sinh ra biết bao bậc hi
ền tài có đóng góp to lớn cho non sơng, đất nước. Nơi mà đất và người quyện trong hồn t
hiêng sông núi, dù cho thiên nhiên khắc nghiệt nhưng vẫn vươn lên bằng một sức sống m
ãnh liệt từ đời này qua đời khác.

2. Những truyền thống tốt đẹp của xứ Nghệ
2.1 Vùng đất giàu truyền thống hiếu học
"Nghệ An núi cao sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tượng tươi sáng, gọi là đất
có danh tiếng hơn cả ở Nam Châu. Người thì thuận hịa mà chăm học... được khí tốt của

sơng núi, nên sinh ra nhiều bậc danh hiền"
(“Lịch triều hiến chương loại chí” - Phan Huy Chú)
Nghệ An từ xưa đã là vùng đất của những ông đồ Nghệ hiếu học, khổ học và giàu n
ghĩa khí. Mảnh đất xứ Nghệ, lam lũ nghèo khó, tạo thành động lực thôi thúc người Nghệ
vươn lên theo đuổi nghiệp học hành khoa bảng. Người mở đầu cho nền khoa bảng Xứ Ng
hệ là ông Bạch Liêu, ở xã Mã Thành - Yên Thành. Ông đỗ trạng nguyên vào thế kỷ thứ 1
3, nhưng không ra làm quan mà về quê dạy học, bốc thuốc cứu người . Trường thi Hương
Nghệ An được lập từ đời Lê Thái Tông (1438), nổi tiếng là nơi để nhà nước quân chủ lựa
chọn nhân tài. Riêng triều Nguyễn, Trường tổ chức được 42 khoa thi, lấy đậu 882 Cử nhâ
n, trong đó có 595 người Nghệ An. So với cả nước, triều Nguyễn lấy đậu 5232 Cử nhân, t
hì tỷ lệ Cử nhân người Nghệ An cũng chiếm cao nhất so với các tỉnh khác (595/5232 ).
Đa số Nho sĩ xưa đều rất nghèo, có khơng ít "ơng Nghè, ơng Cống sống bởi ngọn k
hoai; anh học, anh nho nhai hoài lộc đỗ". Có gia đình ăn cháo, ăn khoai ngày ba bữa, mà
cả nhà ông cháu, cha con đều thi đậu" "Sáng khoai, trưa khoai, tối khoai, ngày ba bữa; Ôn
g đỗ, cha đỗ, con đỗ, đỗ cả nhà". Học trò xứ Nghệ xưa đều phải vượt khó, ăn sắn, ăn khoa
i, ăn ngô trừ bữa, ngày làm đêm học, nên thường lấy sự kiên nhẫn tạo ra thành quả trong
học tập. Nhiều học trò phải học dưới ánh trăng, học trên lưng trâu, đốt lá cây để đọc sách,
4


dùng mo cau thay giấy, bút là cành cây viết chữ trên đất... Có thầy khơng có nhà để mở lớ
p, học trị đơng, phải đưa trị lên núi học ngay ở ngoài trời, viết chữ lên đá... Thế mà, thầy
nổi tiếng dạy hay, trò nổi tiếng học giỏi, đậu cao. Họ phải phấn đấu trong học tập, bằng tí
nh kiên trì, nhẫn nại, cần kiệm... Nhân dân ở đây rất coi trọng việc học, nên khoán ước củ
a làng quy định rất cụ thể nhằm cổ vũ về việc học, thi cử, đậu đạt, khao thưởng, đón rước
người vinh quy bái tổ...
Truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo của nhân dân Nghệ An còn được tiếp tục
và phát huy cho mãi đến ngày nay. Nhiều lớp thầy trị xứ Nghệ đã nhanh chóng tiếp thu n
hững thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới, trở thành các giáo sư, tiến sĩ, các nhà khoa
học nổi tiếng trong nước và thế giới như: Cao Xuân Huy, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Tạ

Quang Bửu, Nguyễn Thúc Hào, Nguyễn Cảnh Tồn, Hồng Đình Cầu, Đào Vọng Đức, N
guyễn Thị Thiều Hoa, Trần Tuấn Hiệp, v.v. và nhiều nhà văn, họa sĩ, nhạc sĩ, nhiều nhà n
ghiên cứu thuộc đủ các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội khác.
Nhìn chung, từ bấy lâu nay sự học ở đất Nghệ ln phải đối mặt với nhiều khó khăn.
Tuy nhiên, con người của xứ Nghệ rất kiên cường “trong bão giơng nắng lửa”, dường nh
ư càng khó khăn bao nhiêu thì con người xứ Nghệ càng quyết tâm bấy nhiêu.
2.2 Nghệ An - Vùng đất giàu truyền thống chống giặc cứu nước
Nghệ An xưa là vùng đất biên chấn, là nơi hiểm yếu, đóng vai trị to lớn trong tiến t
rình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Nơi đây, dày đặc dấu tích của những t
rận chiến, các cuộc khởi nghĩa, những thành quách được dựng lên của biết bao triều đại.
Trong lịch sử, Nghệ An đã từng là đất tiến của người Việt trong q trình mở nước, là tiền
đồn, lại có lúc là hậu phương, là căn cứ cho nhiều cuộc chiến tranh giữ nước.
Từ thế kỷ thứ VIII, trong đêm trường Bắc thuộc, nhân dân xứ Nghệ đã khởi nghĩa c
hống lại nhà Đường, xây thành Vạn An, lập nên triều đình, tơn Mai Thúc Loan làm Hồn
g đế. Thời nhà Lý (thế kỷ XI - XII), Nghệ An là phên dậu của nhà nước Đại Việt, nhờ có
cơng chăm lo vỗ về của Uy Minh Vương Lý Nhật Quang mà đất đai được khai phá, dân tì
nh no ấm, khơng chỉ ngăn chặn được giặc ngồi mà cịn là điểm tựa quan trọng cho sự hư
ng thịnh và phát triển của đất nước. Thời nhà Trần (thế kỷ XIII - XIV), xứ Nghệ là hậu cứ
quan trọng, đóng góp nhiều sức người, sức của cho ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông
ở phương Bắc và là tiền đồn ngăn chặn giặc phương Nam, mở mang bờ cõi. Nghệ An là c
hiến địa của nhà Hồ và nhà Hậu Trần chống giặc Minh những năm đầu thế kỷ XV. Đặc bi
ệt, trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh của Lê Lợi(1418 – 1428), đất này đã trở thàn
h chiến trường quyết định bước ngoặt dẫn đến thắng lợi của quân dân Đại Việt. Dưới thời
Nguyễn Huệ – Quang Trung, Nghệ An là chỗ dựa vững chắc nhất, cung cấp nhân tài vật l
ực cho ông tổ chức đánh thắng 29 vạn quân Thanh, đặt nền tảng cho công cuộc thống nhấ
t đất nước. Trong suốt hơn một trăm năm chống các thế lực xâm lược phương Tây, từ giữ
a thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX, người Nghệ An luôn luôn sát cánh với đồng bào cả nư
ớc và tiên phong chiến đấu vì nền độc lập dân tộc. Rất nhiều người con ưu tú của Nghệ A
n đã trở thành những ngôi sao sáng trong công cuộc cứu nước vĩ đại đó như Phan Bội Ch
5



âu, Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã, Đặng Nguyên Cẩn, Đặng
Thúc Hứa, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai…và tiêu biểu nhất là
Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hố thế giới.

3. Kinh đơ Huế - quê hương thứ hai của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nếu Nghệ An là quê hương, là nơi sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh kính u, thì kinh
đơ Huế xưa là quê hương thứ hai, nơi in đậm dấu ấn tuổi trẻ của Chủ tịch Hồ Chí Minh v
à gia đình. Người đã sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước. Chính
nơi đây là mảnh đất đã góp phần ni dưỡng, hun đúc và bước đầu hình thành tư tưởng y
êu nước, thương dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để từ đó Người quyết định ra nước ngồi
tìm đường “cứu dân - cứu nước”. Vì thế, Huế khơng những là nơi in đậm bóng hình của
Bác, nơi đọng lại những tình cảm sâu nặng, những ký ức vẹn nguyên thủa thiếu thời, mà
Huế còn là một thành tố quan trọng đối với sự hình thành con người vĩ đại Nguyễn Ái Qu
ốc - Hồ Chí Minh
Thủa thiếu thời có hai lần Chủ tịch Hồ Chí Minh theo cha đến sống trên đất Huế, đó
là thời kỳ từ năm 1895 đến năm 1901, khi Người ở tuổi nhi đồng mang tên Nguyễn Sinh
Cung (5 - 11 tuổi). Thời kỳ thứ 2 từ năm 1906 - 1909, khi Người đã ở tuổi thanh niên, ma
ng tên Nguyễn Tất Thành (16 - 19 tuổi).
Bác Hồ sống ở Huế cùng những người thân trong gia đình gần 10 năm, tương đươn
g với thời gian Người sống ở quê nhà Nghệ An, chỉ kém 15 năm Người sống ở Thủ đô Hà
Nội. Mười năm so với cuộc đời 79 mùa Xuân của Bác Hồ không phải là dài, nhưng đây l
ại là thời gian đặc biệt có ý nghĩa đối với nhận thức khởi đầu của một con người. Đúng n
hư cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhận định “Thời gian ở Huế là thời gian Nguyễn Tấ
t Thành lớn lên và bắt đầu đi học, những năm tháng đó là thời gian cực kỳ quan trọng đối
với sự hình thành con người Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh”.
Trong những gì từng là gốc rễ của một tâm hồn, một nhân cách, một tư tưởng Hồ C
hí Minh, có cả cố đơ Huế với thời niên thiếu và tuổi thanh niên của Người. Huế cùng với
tình thương và nỗi gian truân của gia đình, với tình nghĩa đồng bào, bà con, lối xóm, với

những tác động ngược chiều khác nhau của xã hội và nhà trường đối với một con người
mà ngay từ nhỏ đã bộc lộ như một năng lực thiên bẩm, đã góp phần tích cực vào sự nghiệ
p của một Anh hùng dân tộc - một danh nhân văn hố - Hồ Chí Minh. Di tích nhà lưu niệ
m thời niên thiếu Bác Hồ tại 112 - Mai Thúc Loan ( đã được công nhận là di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia năm 1993 ) là di tích quan trọng nhất trong số di tích về nơi Người
đã sống những năm 1895 - 1901. Tại đây, Người đã trải qua những năm tháng tuổi thơ tro
ng sự tảo tần của mẹ , trong sự nghiêm khắc và nhân nghĩa của cha . Khi mẹ đau yếu nặn
g rồi qua đời , cha và anh trai ở xa , Người càng thấm thía tình thương , sự đùm bọc, giúp
đồ của bà con lao động nghèo xứ Huế . Gần di tích số 112 - Mai Thúc Loan là miếu Âm
Hồn , ngôi miểu tưởng niệm , thờ cùng các anh hùng liệt sĩ , đồng bào đã anh dũng hy sin
h vì nền độc lập dân tộc trong sự kiện lịch sử bi hùng dưới thời nhà Nguyễn - sự kiện thất
thủ kinh đô vào đêm ngày 22 rạng ngày 23 tháng 5 năm Ất Dậu ( 5 7-1885 ) . Đây là các
6


di tích gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ của Người trong những tháng ngày xa quê hư
ơng vào sống ở kinh đô Huế . Miếu Âm Hồn , với lễ cúng tế - và cả những bài văn tế cảm
động , đã khơi dậy ở Người những ý tưởng thương dân , yêu nước đầu tiên , là một nhân t
ố góp phần quan trọng tạo nên nhận thức và tình yêu quê hương , đất nước sâu nặng của
Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

III. Ảnh hưởng của gia đình đối với sự hình thành, ph
át triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Ảnh hưởng từ người cha - cụ Nguyễn Sinh Sắc

Trong những nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống gia đình và hình
mẫu của cha mẹ góp phần khơng nhỏ quyết định đến nhân cách vĩ đại của Người. Hồ Chí
Minh từng nói: “Gia đình là tế bào của xã hội", đây là nơi ni dưỡng tâm hồn, là nơi hìn
h thành, giáo dục nhân cách con người. Việc giáo dục và nuôi dưỡng là hai yếu tố then ch
ốt quyết định đạo đức, lối sống, tính cách, năng khiếu và tài năng của mỗi con người tron
7



g gia đình. Vấn đề đó đã khẳng định gia đinh chính là nơi đầu tiên hình thành nhân cách v
à cũng chính là nơi đầu tiên giáo dục nhân cách. Và trong lịch sử, hiếm có một gia đình V
iệt Nam nào như gia đình của Chủ tịch Hồ Chí Minh - một gia đình giàu nghị lực, mạnh c
hí khí. Gia đình là một trong những nhân tố quan trọng ánh hưởng đến quá trình hình thà
nh tư tưởng Hồ Chí Minh. Chính nghị lực và chí lớn của những người thân trong gia đình,
đặc biệt là từ thân phụ của Người đã có ảnh hưởng vơ cùng to lớn trong quá trình hình th
ành nhân cách và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. Nếu ảnh hưởng của bà Hoàng Thị Loa
n đối với con cái là nền văn hóa dân gian mang đậm truyền thống dân tộc và những phẩm
chất của tầng lớp lao động bình dân qua tình mẫu tử thì ảnh hưởng từ người cha là nền vă
n hóa bác học, xuyên thầm qua một nhân cách yêu nước thương nòi mang màu sắc nhân đ
ạo. Chính nghị lực và chí lớn của những người thân trong gia đình, đặc biệt là từ thân phụ
của Người đã có ảnh hưởng vơ cùng to lớn trong quá trình hình thành nhân cách và hệ th
ống tư tưởng Hồ Chí Minh.
Nguyễn Sinh Sắc (1863 - 1929) - phụ thân Hồ Chí Minh, thuộc tầng lớp xã hội độ
c đáo ở làng quê Việt Nam - tầng lớp nhà Nho. Nguyễn Sinh Sắc sinh ra và lớn lên trong
hoàn cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn yếu hèn, bạc nhượ
c, đất nước dần dần rơi vào tay Pháp, đời sống nhân dân ngày càng bần cùng đói khổ. Ơn
g tìm mọi cách làm cho con cái mình thấm nhuần tinh thần u nước ấy. Chính nhờ ảnh h
ưởng q báu đó nên tuy nghiền ngẫm sách vở nho giáo như những thiếu niên khác nhưn
g Nguyễn Tất Thành lại hấp thu một hệ thống quan điểm chính trị tư tưởng hơi khác, có t
hể nói đó là một biến thể độc đáo của nho giáo đã được chắt lọc và thấm nhuần chủ nghĩa
yêu nước Việt Nam.
Giàu lòng yêu nước, thương dân:
Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một tấm gương của lòng yêu nước thương dân.
Nguyễn Tất Thành ảnh hưởng trực tiếp từ cha nhân cách cao thượng này. Yêu nước trong
gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với hành động cứu nước. Nguyễn Sinh Sắc thườn
g đi khắp các vùng trong tỉnh gặp gỡ các sĩ phu yêu nước để bàn luận: làm cách nào để đ
uổi Pháp, giải phóng đất nước, làm sao cho dân hết khổ? Những nơi ơng đến là những nơi

có phong trào chống Pháp sôi nổi và anh dũng. Những người ông kết giao đều là những n
gười có lịng u nước, có chí cứu nước. Những cuộc đàm luận này có ảnh hưởng sâu sắc
tới tư tưởng yêu nước Nguyễn Tất Thành, góp phần giúp cậu có nhiều suy nghĩ về con đư
ờng sẽ lựa chọn. Muốn cứu nước là thể hiện tư tưởng thương dân vì cứu nước là cứu dân.
Nguyễn Sinh Sắc yêu dân thể hiện qua lời nói, việc làm cụ thể. Vốn là một nhà nho có tư
tưởng yêu nước tiến bộ, Nguyễn Sinh Sắc nhận thấy trong thời buổi loạn lạc rối ren này l
àm quan chỉ là bóc lột dân, đè nán dân do sau khi đỗ phó bảng đã từ chối lời mời ra làm q
uan của triều đình nhà Nguyễn.

Yêu lao động và có tinh thần vượt khó:
8


Trong gia đình, Nguyễn Tất thành chiu ảnh hưởng nhiều từ người cha, đồng thời là
người thầy đầu tiên của mình. Nguyễn Sinh Sắc là tấm gương sáng người về tinh thần yê
u lao động. Từ nhỏ Nguyễn Sinh Sắc mồ côi cả cha lẫn mẹ phải trông em,.. Sắc khơng có
điều kiện học hành và cũng khơng rong chơi như bạn bè cùng trang lứa. Dẫu vậy cậu Sắc
vẫn tìm thấy thích thú trong cơng việc nhất là chăn trâu. lao động vừa kiếm miếng ăn, vừ
a mong muốn có tiền đến lớp.
Nguyễn Sinh Sắc khơng chỉ u lao động mà cịn có tinh thần vượt khó, ơng là tấm gươn
g tiêu biểu cho việc tự học, quyết tâm thực hiện mục đích mà mình đề ra. Điều này được
Nguyễn Tất Thành tiếp thu, vận dụng và sau này đã trở thành một vĩ nhân bằng con đườn
g tự học, tự lao động.
Giáo dục tư tưởng cứu nước, cứu dân và đặt niềm tin vào con mình của cụ Nguyễn
Sinh Sắc đã tạo thành ý chí, nghị lực và động lực cho Nguyễn Tất Thành. Sau này, trên đ
ường đi vào phía Nam, “Nguyễn Tất Thành lên Bình Khê (Bình Định) thăm cha. Thấy co
n trai đến Bình Khê, cụ Nguyễn Sinh Sắc hỏi con: - Con đến đây làm gì? – Con đến đây tì
m cha. Nghe vậy, cụ Sắc trìu mến nói với con: - Nước mất khơng lo đi tìm, tìm cha phỏng
có ích gì?”. Nguyễn Tất Thành đã từ biệt thân phụ với niềm thôi thúc: “Nước mất thì đi tì
m hồn của nước”. Anh thầm nghĩ: cảm ơn cha đã sinh thành, nuôi dạy con khôn lớn và hi

ểu điều con đang ao ước lúc này.
Sự giáo dục của Nguyễn Sinh Sắc không chỉ truyền cho các con trí tuệ, học vấn, m
à cịn truyền lịng nhiệt huyết, chí khí mạnh mẽ và động lực vượt qua mọi gian nan để vư
ơn tới sự nghiệp lớn cứu nước, cứu dân, giải phóng dân tộc. Tính cách, ý chí của người d
ân xứ Nghệ, lịng yêu nước, thương dân của cụ Nguyễn Sinh Sắc đã ảnh hưởng sâu sắc tớ
i Nguyễn Tất Thành và theo suốt cuộc đời Hồ Chí Minh sau này.

9


2. Ảnh hưởng từ người mẹ - bà Hoàng Thị Loan

Bà Hoàng Thị Loan là con cụ tú Hoàng Xuân Đường và cụ bà Nguyễn Thị Kép. Đ
ược học hành và được dạy dỗ trong gia đình nho học, ít nhiều có được học chữ thánh hiền;
lớn lên ở Nghệ An một vùng quê giàu truyền thống yêu nước với những làn điệu dân ca t
rữ tình, bà đã sớm có vốn sống, vốn văn học dân gian phong phú. Kết hôn với ông Nguyễ
n Sinh Sắc, một người mồ côi cả cha lẫn mẹ. Bà đã sinh hạ được 4 người con và có một c
uộc sống tình cảm vô cùng đẹp đẽ với chồng con.
Bà là một điển hình của người phụ nữ thời đó, hết lịng hết sức lo sự nghiệp của
chồng và con cái. Bà đã chấp nhận cuộc sống vất vả, khó khăn về vật chất để chồng đượ
c dùi mài kinh sử, hun đúc tài năng. Ông Sắc vào Huế học và thi cử lận đận, bà và các co
n trai cũng vào, vừa dệt vải vừa chăm lo cho chồng cho con. Nhờ có Bà động viên, khuyế
n khích và khơng phụ cơng Bà, ông Nguyễn Sinh Sắc đã đỗ đạt thành danh.
Thuở thiếu thời, bà đã giáo dục con qua những lời ru bằng làn điệu dân ca xứ Ngh
ệ, bằng tục ngữ, ca dao... trong lời ru của mẹ, tình yêu quê hương đất nước đó đã được
thấm đậm, in sâu trong lòng anh chị em Bác. Bà đã dành nhiều tâm sức để truyền thụ cho
con những hiểu biết ban đầu về cuộc sống, dạy con biết yêu lao động, biết làm những
việc phù hợp với sức lực và lứa tuổi một cách say mê, chịu khó, sáng tạo. Bà đã tập c
ho con những việc tốt và thực tế đã trở thành nếp sống quen thuộc hàng ngày của cậu bé
Nguyễn Sinh Cung. Những tình cảm ấy được nhân lên, khắc ghi trong lịng Bác kính u

suốt cả cuộc đời mình.
Vì khơng muốn gia đình phải khó khăn, với tấm lịng cao đẹp của người mẹ khơn
g muốn con mình quá thiếu thốn, với quyết tâm của người vợ khơng muốn chồng mình p
hải ngừng học tập vì miếng cơm, manh áo, Bà đã lao động cật lực. Bà đã hy sinh tất cả vì
10


chồng con và chính Bà đã vun đắp nên cuộc đời và sự nghiệp đẹp đẽ của họ. Nhưng cũng
vì lao động quá sức, đời sống ngặt nghèo, thiếu thốn nên Bà đã lâm bệnh nặng và qua đời
ở tuổi 33 để lại niềm thương tiếc vô hạn cho gia đình, người thân, bà con lối xóm.
Bà Hồng Thị Loan đã có tác động tích cực đến các con bằng tính tình giản dị,
khiêm tốn, đức hy sinh, chung thủy, u đời, u nước.
Sau này, qua q trình bơn ba qua khắp các đại dương, các châu lục tìm tịi, khảo n
ghiệm con đường cứu nước giải phóng dân tộc, Nguyễn Tất Thành đã tự lao động và đã l
àm nhiều nghề khác nhau để sống, để học tập và đấu tranh nhằm thực hiện ước mơ, hồi
bão của mình. Lúc ra đi tìm đường cứu nước, trả lời người bạn về việc lấy tiền đâu để đi,
Nguyễn Tất Thành đã giơ hai bàn tay và nói: “- Đây, tiền đây. - Chúng ta sẽ làm việc. C
húng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi”. Đây chính là đức cần kiệm, tinh thần lạ
c quan quý báu được giáo dục từ những đấng sinh thành mẫu mực và hiền từ, đã gó
p phần quan trọng hình thành nên nhân cách, hiện thực hóa ước mơ, hoài bão cứu d
ân, cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Kể từ khi bước chân ra đi tìm đường cứu nước,
và cả q trình bơn ba khắp các đại dương, các châu lục tìm tịi, khảo nghiệm con đường
cứu nước giải phóng dân tộc, Người đã ln tự lao động và làm nhiều nghề khác nhau để
sống, để học tập và đấu tranh nhằm mục tiêu cứu nước, cứu dân.

3. Ảnh hưởng từ ông bà ngoại - cụ tú Hoàng Xuân Đường và cụ bà N
guyễn Thị Kép (Nhuỵ)
Gia đình ơng Hồng Đường và bà Nhụy thời gian này có phần khấm khá hơn bởi c
ó 3 nguồn thu từ dạy học, dệt vải và 2 mẫu ruộng. Bà Nhụy là người thông minh, tháo vát,
xuất phát từ gia đình nho giáo, cha là bậc tú tài, bà một mực vì chồng, vì con và các cháu

ngoại, trong đó có Nguyễn Sinh Cung. Từ khi lọt lịng đến tuổi ăn học, bà đều dành nhiều
sự thương yêu, chăm sóc, bày vẽ thêm cho các cháu học chữ, điều ăn nết ở để làm người.
Giàu lòng nhân ái, giàu đức hy sinh:
Truyền thống này thể hiện rất rõ qua việc làm của cụ Hồng lược - ơng ngoại Ngu
yễn Sinh Cung. Cụ đem lịng u mến nhận ni cậu bé Sắc sớm mồ côi cha mẹ về nuôi
và cho ăn học. Sau đó, gả con gái đầu lịng là bà Hồng Thị Loan cho ơng.
Từ nhỏ Nguyễn Sinh Cung được giáo dục lịng nhân ái. Cụ Kép ln dạy cháu làm
người phải biết điều nhân nghĩa thuỷ chung. Đặc biệt bà Hoàng Thị Loan đã dạy cho con
biết cách cư xử, sống vì mọi người trong tình làng nghĩa nước, thương yêu, giúp đỡ nhữn
g người nghèo khổ , sống chan hoà với mọi người, biểu hiện của đạo lý thương người nh
ư thể thương thân. Gia đình khơng chỉ giàu lòng nhân ái mà còn giàu đức hy sinh. Đức hy
sinh của bà Hoàng Thị Loan xuất phát từ tình yêu thương chồng, con bao la sâu nặng. Bà
rời quê vào Huế (1895) để nuôi chồng chuyên tâm đèn sách. Truyền thống nhân ái , già
u đức hy sinh của gia đình ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách, đạo đức c
11


ủa Hồ Chí Minh. Truyền thống này được người nâng lên thành ước mơ khát vọng nước
được độc lập dân được tự do.
Dẫu chỉ được sống cùng với ông ngoại 3 năm, nhưng trong những năm tháng đầu
đời quan trọng ấy, qua những câu chuyện giản dị, những lời khuyên mộc mạc, những câu
hị ví dặm… mà ơng ngoại đã đọc, đã hát cho bé Cung nghe, tuy chưa hiểu hết một cách t
rọn vẹn, song cũng đã có tác động rất lớn đối với việc hình thành nhân cách của cậu bé. Ô
ng ngoại, bà ngoại đã thổi vào tâm hồn bé Cung tình thương u con người, lịng nhân hậ
u bao la. Từ thực tiễn chứng kiến những nỗi đau của bà con nhân dân, của dân tộc, tâm h
ồn ấy lớn dần theo năm tháng, để rồi thơi thúc chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết
chí tìm đường cứu nước, cứu dân, thôi thúc Nguyễn Ái Quốc -Hồ Chí Minh lãnh đạo nhâ
n dân giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

4. Ảnh hưởng từ người chị - bà Nguyễn Thị Thanh


Nguyễn Thị Thanh là người chị cả, có hiệu khác là Bạch Liên nữ sĩ, bà hoạt động t
12


ích cực chống Pháp dưới ngọn cờ yêu nước của chí sĩ Phan Bội Châu. Khi cha vào kinh t
hành nhậm chức, bà Thanh ở nhà tham gia phong trào yêu nước chống Pháp ở Nghệ An v
à miền Trung. Bị giặc bắt, chịu án phạt 100 trượng, tù khổ sai 9 năm, đày cách quê hương
3000 dặm.
Năm 1918, bà Nguyễn Thị Thanh phối hợp với Nguyễn Kiên tổ chức lấy trộm sún
g trong doanh trại lính khố xanh đóng tại thành phố Vinh, bị bắt và nhốt vào nhà tù tra tấn
dã man. Theo lời kể của nhà văn Sơn Tùng, bà Thanh vừa như trầm tư u uẩn nuốt những
đau đươn vào trong, bà kể rằng: “Khi bị bắt, chúng khám thấy trong người và dưới vạt gi
ường nằm của bà có giấu súng, chúng cịn biết bà là con gái của Nguyễn Sinh Sắc, chị gái
của Nguyễn Ái Quốc - người vừa gây tiếng vang lớn trên diễn đàn các nguyên thủ quốc g
ia ở Vécsai nước Pháp, chúng rất tức tối. Mọi ngón địn tra tấn, đánh đập, bà chỉ nhận về
mình, khơng khai bất kỳ chi tiết nào liên quan đến đồng chí mình. Một hôm để khuất phụ
c bà, bắt bà phải khai, chúng dùng một chiếc mâm đồng, đặt lên lò than nung đỏ rực, lột t
rần bà ra, rồi đẩy bà ngồi bệt vào chiếc mâm nóng đỏ đó. Thịt da cháy xèo xèo, đến xươn
g tủy, bà ngất đi. Sau đó nhiều tháng, nhờ sự thương cảm của các bạn tù, bà tự chữa bệnh
bằng một số thứ thuốc nam kiếm được, vết thương lành, nhưng toàn bộ phần thịt cháy nh
am nhở, lồi lõm và luôn luôn tấy đỏ, đau đớn, mặc cảm hằng ngày. Bà không nghĩ đến vi
ệc lấy chồng. Những năm kháng chiến chống Pháp, bà tham gia Hội mẹ chiến sĩ ở quê, b
ốc thuốc nam chữa bệnh cứu người cho đến lúc đi xa.”

5. Ảnh hưởng từ người anh - ông Nguyễn Sinh Khiêm

13



Nguyễn Sinh Khiêm - Ơng cịn được gọi là Cả Khiêm, tên tự là Tất Đạt. Thời than
h niên, ông tham gia các hoạt động yêu nước chống thực dân và phong kiến nên từng bị t
ù đày nhiều nǎm. Do hành nghề thầy thuốc và thầy địa lý, ông cịn có biệt danh là “Thầy
Nghệ”.
Năm 1908, hai anh em Bác tham gia phong trào chống thuế của nhân dân Trung K
ỳ, sau đó bị trường Quốc học Huế buộc thôi học; Cậu Thành đi về Nam, mưu cứu nước, c
ha bị đày đi làm tri huyện Bình Khê, ơng Khiêm về quê, cùng chị hoạt động trong phong
trào yêu nước chống Pháp của đội Quyên, ấp Võ. Năm 1914, ông Khiêm bị giặc Pháp bắt,
bị chúng xử 9 năm khổ sai, đày vào tận Nha Trang. Mãi đến năm 1920, giặc Pháp mới đ
ưa ông về giam lỏng ở Huế. Tiếp theo là những ngày gặp lại chị gái.
Chịu ảnh hưởng từ truyền thống gia đình, cơ Thanh và anh Đạt đều là những người
chăm chỉ lao động và thương người, yêu nước và căm thù giặc ngoại xâm đã gây nên cản
h ly tán, mất mát đau thương cho gia đình, cho dân tộc Việt Nam. Hai chị em tham gia cá
c phong trào cứu nước ở quê cho đến lúc ra đi.

IV. Những yếu tố kế thừa và tiếp thu tạo nên tư tưởng
Hồ Chí Minh
Thứ nhất: Giáo dục các truyền thống văn hố gia đình, đó là giáo dục lịng thành k
ính, tơn thờ tổ tiên, thể hiện lòng hiếu thảo, biết ơn những người đã sinh thành dưỡng dục
mình. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc.
Thứ hai: Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Đức cần kiệm, tinh thần lạc
quan, lối sống giản dị, khiêm tốn.
Thứ ba: Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng, ‘’Một người
vì mọi người’’
Thứ bốn: Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân tro
ng xã hội.
Thứ năm: Mọi người nên nhắc nhở, dạy bảo nhau “Vợ chưa biết thì chồng bảo, e
m chưa biết thì anh bảo, cha mẹ khơng biết thì con bảo”
Thứ sáu: Giáo dục cần có sự kết hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội, Gia đình
cha mẹ là người có ảnh hưởng lớn đối với trẻ, tích cực nhiệm vụ “dạy người, dạy chữ. Ng

ười dạy “Tơi cũng mong các gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường giúp nhà trường g
iáo dục và khuyến khích con em chăm chỉ học tập, sinh hoạt lành mạnh và hăng hái giúp
ích nhân dân” , ”Người dạy “Tơi mong cha mẹ học trị hết sức giúp đỡ nhà trường trong
việc giáo dục con em chúng ta cho có kết quả tốt đẹp”.
Thứ 7: Học tập những ưu điểm của những người xung quanh: chăm chỉ lao động,
cần cù, yêu nước, thương người.
Thứ 8: Tinh thần hiếu học, tự giác học tập : Giáo sư Hồng Chí Bảo từng xác nhậ
n rằng bác nói được 29 thứ tiếng, chưa kể tiếng đồng bào dân tộc nước Việt.
14


V. Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu chủ đề trên, chúng em nhận thức sâu sắc được sự hy sinh c
ủa Bác và gia đình, quê hương cho nhân dân, đất nước. Qua đó thấy được sức ảnh hưởng
to lớn từ gia đình và quê hương đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Gia đình và
q hương đóng vai trò quan trọng trong tư tưởng của chúng ta. Chúng ta phải ra sức kế
thừa và phát huy những phẩm chất và tư tưởng đúng đắn của gia đình, quê hương.

15


Tài liệu tham khảo
1. Trần Minh Siêu. Những người thân trong gia đình Bác Hồ.Nghệ An: NXB Nghệ
An.
2. Đức Vượng (1993). Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước của chủ tịch Hồ Chí
Minh. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
3. Bùi Ngọc Tam (2017). Chuyện kể về thời niên thiếu của Bác Hồ. Hà Nội: NXB
Chính trị quốc gia
4. Sơn Tùng (1981). Búp sen xanh. Hà Nội: NXB Kim Đồng
5. Quang Thắng. Hồ Chí Minh - con người của sự sống. Hà Nội: NXB Mỹ Thuật.

6. Lê Văn Diệu. Tư tưởng Hồ Chí Minh về gia đình và giáo dục gia đình. Tại:
/>7. Lê Thị Thúy Hường. Giới thiệu về tiểu sử, gia đình Bác Hồ. Clip youtube tại:
/>8. Nguyễn Phương (2021). Q hương, gia đình có ảnh hưởng như nào đến việc
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Tại: : />
16



×