Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HH7 tuan 31 t56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 30 Tiết: 56. Ngày soạn: 02 – 04 - 2016 Ngày dạy: 06 – 04 - 2016. LUYỆN TẬP §5 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu và nắm vững tính chất tia phân giác của một góc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên vào việc giải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa. - HS: Chuẩn bị bài tập về nhà. III. Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A3:................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Phát biểu hai định lý trong bài. Vẽ hình minh họa. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV cho HS đọc đề. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: (15’) Hs đọc đề Bài 32:. GHI BẢNG. GV vẽ hình và cho HS HS vẽ hình và ghi GT và ghi GT và KL của bài toán. KL của bài toán.. Gọi O là giao điểm của hai tia phân giác ngoài tại B và C của ABC và OD, OE lần lượt là khoảng cách từ O đến BC, AB thì ta suy ra được điều gì? Gọi OF khoảng cách từ O đến AC thì ta suy ra được điều gì? So sánh OE và OF?. OE = OD Gọi O là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài tại B và C của ABC. OD, OE, OF lần lượt là khoảng cách từ O đến BC, AB và AC. OF = OD OE = OF. O thuộc tia nào?. Ta có:. OE = OD và OF = OD. Nên ta suy ra OE = OF.  O nằm trên tia phân giác Do đó: O nằm trên tia phân giác của A  của A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: (20’) GV cho Hs đọc đề bài GV vẽ hình.. HS đọc đề HS chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi GT, KL.. Bài 34: GT OA = OC; OB = OD 1) BC = AD KL 2) IA = IC, IB = ID 3) Oy là tia phân giác của. 1 1. 2 1. 2. 1. Hai tam giác nào chứa hai cạnh BC và AD? Chúng có các yếu tố nào bằng nhau?. OCB và OAD. Hai tam giác nào chứa các cạnh IA,IC, IB, ID?. IAB và ICD. Do đó: OCB = OAD (c.g.c) Suy ra: BC = AD. Hãy so sánh các cặp góc B D C   1 và 1 ; 1 và A1 ?.  D    B 1 1 ; C1 A1. b) OCB = OAD suy ra:  D      B 1 1 (1) và C1 A1  C2 A 2 (2) Mặt khác: OA = OC và OB = OD Nên AB = CD (3) Từ (1), (2) và (3) ta suy ra: IAB = ICD (g.c.g) Suy ra:IA = IC và IB = ID. OC = OA (gt) Ô là góc chung OB = OD (gt). Vì sao?. OCB = OAD.   So sánh C2 và A 2 Vì sao?.  A  C 2 2. So sánh AB và CD. Vì sao? Từ (1), (2) và (3) ta suy ra được điều gì? C.minh OIB = OID theo các dữ kiện đã có..   Kề bù với C1 và A1 AB = CD OA = OC và OB = OD IAB = ICD HS tự làm câu c.. Chứng minh: a) Xét OCB và OAD ta có: OC = OA (gt) Ô là góc chung OB = OD (gt). c) Xét OIB và OID ta có: OB = OD  D  B 1 1 IB = ID. (gt) (c.m.trên) (c.m.trên). Do đó: OIB = OID (c.g.c)   Suy ra: O1 O2  Hay OI là tia phân giác của xOy. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài 35 ở nhà. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×