Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I KHTN 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.44 KB, 13 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học: 2021 - 2021
Mơn: KHTN 6 – Đề chính thức
Thời gian: 90 phút
Cấp
Chủ đề

Nhận biết

độ

Chương I:
Mở đầu về
khoa học tự
nhiên

Số câu: 4
Số điểm: 2.25

Chương II:
Chất quanh
ta

Số câu: 4
Số điểm: 1.75

Tổng số câu:19
Tổng số điểm: 10

TN


TL

Biết cách sử dụng kính
hiển vi quang học.
- Nêu được cách đo, đơn
vị đo và dụng cụ thường
dùng để đo chiều dài

2
0,5
- Nêu được khái niệm về
sự hố hơi, sự nóng chảy,
sự đơng đặc và sự ngưng
tự.
- Nêu được thành phần
của khơng khí.

3
0,75

1
1,75
Số câu: 6
Số điểm: 3

Thơng hiểu
TN

Vận dụng thấp
TL


TN

TL

- Nêu được cách đo, đơn
vị đo và dụng cụ thường
dùng để đo khối lượng, đo
thời gian, đo nhiệt độ, đo
chiều dài.
- Nêu được cách xác định
nhiệt độ trong thang nhiệt
Xen – xi - ut.
- Đo được nhiệt độ bằng
nhiệt kế.
4
1
1
1
- Nêu được sự đa dạng của
chất
- Nêu được một số tính
chất vật lý và tính chất hố
học của chất.

2
0,5

1
1,5

Số câu: 8
Số điểm: 4

- Trình bày và đưa được ví dụ về
một số đặc điểm cơ bản về 3 thể
của chất.
- Nêu được khái niệm về sự hoá
hơi, sự nóng chảy, sự đơng đặc và
sự ngưng tự.

2
0,5

1
1,5
Số câu 3
Số điểm: 2


TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG LÂM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Gồm có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):

Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1:(0,25đ). Những vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính
hiển vi quang học?
A. Côn trùng
B. Giun đất
C. Vân tay
D. Tế bào thực vật,
động vật.
Câu 2:(0,25đ). Đơn vị đo độ dài là gì ?
A. Mét (m)
B. Kilôgam (kg)
C. Giây (s)
D. Độ C
(oC)
Câu 3: (0,25đ). Để đo khối lượng của vật ta dùng dụng cụ đo nào sau đây?
A. Đồng hồ
B. Nhiệt kế
C. Cân
D. Thước.
Câu 4:(0,25đ). Những bệnh nhân bị nhiễm Covid -19 nặng phải có sự hỗ trợ của máy thở.
Vậy máy thở có vai trị gì?
A. Cung cấp khí cabonic để thở
B. Cung cấp khí oxi để thở
C. Cung cấp khí nitơ để thở
D. Cung cấp khí hiđrơ để thở
Câu 5:(0,25đ). Nhiệt kế dùng để làm gì?
A. Đo chiều dài.
B. Đo khối lượng.
C. Đo thời gian.
D. Đo nhiệt độ.

Câu 6:(0,25đ). Để đo khoảng cách từ huyện Mường Nhé đến thành phố Điện Biên Phủ ta sử
dụng đơn vị nào?
A. Kilômét
B. Mét.
C. Căngtimét
D. Milimét
Câu 7:(0,25đ). Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là gì ?
A. Xenxiut (oC)
B. Farenhai (oF)
C. Kenvin (oK)
D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 8:(0,25đ). Trong các dãy vật thể sau, hãy chỉ ra dãy nào gồm toàn vật thể tự nhiên?
A. Cây mía, con trâu, cái bàn, tivi.
B. Cây mía, núi đá vơi, con trâu, con sư tử.
C. Xe máy, Ơtơ, con sư tử, cái bảng.
D. Nước ngọt, lốp xe, mủ cao su, bánh nướng.
Câu 9:(0,25đ). Trong các dãy sau, hãy chỉ ra dãy nào gồm toàn chất?
A. Cây mía, nhơm, cái bàn, dây điện.
B. Cái bàn, nhơm, đá, con sư tử.
C. Nhôm, sắt, đồng, nhựa.
D. Nhôm, con gà, dây điện, nước.
Câu 10:(0,25 điểm): Nhận xét nào sau đây nói về tính chất vật lý của sắt ?
A. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
B. Để lâu ngồi khơng khí bị biến thành gỉ nâu, giòn và xốp.


C. Khi đốt nóng trong khí oxygen, sắt cháy tạo ra chất rắn màu nâu.
D. Khi thả miếng sắt vào dung dịch axit, sắt bị tan dần và có khí thốt ra.
Câu 11:(0,25 điểm): Q trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng gọi là gì?
A. Sự đơng đặc.

B. Sự hố hơi.
C. Sự nóng chảy.
D. Sự ngưng tụ.
Câu 12:(0,25 điểm): Phơi quần áo ở nơi có nắng và có gió thì quần áo khơ nhanh hơn. Tại
sao?
A. Vì khi có nắng và gió nước ở quần áo ngưng tụ lại rơi xuống đất.
B. Vì khi có nắng và gió nước ở quần áo bị nóng chảy ra.
C. Vì khi có nắng và gió nước ở quần áo sơi lên làm quần áo khơ.
D. Vì khi có nắng và gió nước ở quần áo bay hơi nhanh nên quần áo khơ nhanh.
Câu 13: (1đ). Khi mở bình rượu ra, một lúc sau ta có thể ngửi thấy mùi rượu. Điều này thể
hiện tính chất gì ở chất khí?
A. Có hình dạng của vật chứa nó.
B. Dễ bị nén.
C. Dễ dàng lan toả trong không gian theo mọi hướng.
D. Không chảy được.
Câu 14: (1đ). Trên trái đất, khí oxygen có ở đâu?
A. Oxygen có trong khơng khí, trong đất xốp, trong nước.
B. Oxygen chỉ có trong
khơng khí.
C. Oxygen chỉ có trong đất xốp.
D. Oxygen chỉ có trong nước.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Chất có thể tồn tại ở những thể nào? Lấy ví dụ cho từng thể?
Câu 2: ( 1,5 điểm)
Hãy kể tên 2 vật thể được làm bằng: nhôm, sắt, gỗ?
Câu 3: ( 1 điểm)
Hãy đổi những đơn vị sau đây?
a) 2 km
=

m.
b) 1,2 tạ
=
kg
c) 1 giờ 30 phút =
giây
o
o
d) 86 F
=
C
Câu 4: ( 1,0 điểm)
Thế nào là sự ngưng tụ, thế nào là sự hoá hơi? Buổi sáng sớm chúng ta đi vào rừng,
thấy rừng cây bị ướt, nhưng đến buổi trưa, rừng cây đã bị khơ? Em hãy giải thích hiện
tượng trên?
Câu 5: ( 1,0 điểm)
a) Em biết rằng oxygen có ở mọi nơi trên trái đất. Em có nhìn thấy oxygen khơng?
Vì sao?
b) Nêu thành phần của khơng khí? Lấy ví dụ chứng minh trong khơng khí có hơi
nước?
......................................... Hết ............................................


TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG LÂM

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020 - 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Có 01 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp
D
A
C
B
D
A
án

Môn: KHTN 6

7

8

9

10

11


12

13

14

A

B

C

A

C

D

C

A

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
- Chất tồn tại ở 3 thể:
+ Thể rắn. Ví dụ: cái bàn, cái bảng,…
Câu 1
+ Thể lỏng. Ví dụ: Nước, rượu, xăng, dầu ăn,…

(1,5 điểm)
+ Thể khí. Ví dụ: Khơng khí, khí oxi, khí hiđrơ,…
- Hai vật thể được làm bằng:
Câu 2
+ Nhôm: Chậu nhôm, nồi nhôm
(1,5 điểm) + Sắt: con dao sắt, cái cuốc.
+ Gỗ: bàn, ghế.
a) 2 km
=
2000 m.
Câu 3
b) 1,2 tạ
=
120
kg

ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25


c) 1 giờ 30 phút =
5400 giây
o

d) 86 F
= (86 – 32) : 1,8 = 30oC
- Quá trinh chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng
tự.
- Quá trinh chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự hố hơi.
Câu 4
- Vì vào ban đêm nhiệt độ thấp nên hơi nước trong khơng khí
(1,0 điểm) ngưng tự lại tạo thành giọt nước đọng trên lá cây, khi nhiệt độ
tăng lên, nước lại bị bay hơi nên rừng cây lại khơ.
a) Oxygen có ở mọi nơi trên trái đất nhưng em khơng nhìn thấy
oxygen, vì oxygen là khí khơng có màu.
b) Thành phần của khơng khí gồm: khí nitrogen chiếm 78%, khí
Câu 5
oxygen chiếm 21%, các khí khác như khí cacbon dioxe, hơi nước,
(1 điểm)
... chiếm 1%.
- Trong khơng khí có hơi nước vì khi để đồ vật ngồi khơng khí,
sáng hơm sau thấy đồ vật bị ẩm ướt mặc dù trời không mưa.
(1 điểm)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
Năm học: 2021 - 2021

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25đ
0,25đ

0,5đ


Môn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút
Cấp
Chủ đề

Nhận biết

độ

Chương I:
Mở đầu về
khoa học tự
nhiên

Số câu: 4
Số điểm: 2.25

Chương II:
Chất quanh
ta

Số câu: 4
Số điểm: 1.75

Tổng số câu:19
Tổng số điểm: 10


TN

TL

Biết cách sử dụng kính
hiển vi quang học.
- Nêu được cách đo, đơn
vị đo và dụng cụ thường
dùng để đo chiều dài

2
0,5
- Nêu được khái niệm về
sự hố hơi, sự nóng chảy,
sự đơng đặc và sự ngưng
tự.
- Nêu được thành phần
của khơng khí.

3
0,75

1
1,75
Số câu: 6
Số điểm: 3

Thông hiểu
TN


Vận dụng thấp
TL

TN

TL

- Nêu được cách đo, đơn
vị đo và dụng cụ thường
dùng để đo khối lượng, đo
thời gian, đo nhiệt độ, đo
chiều dài.
- Nêu được cách xác định
nhiệt độ trong thang nhiệt
Xen – xi - ut.
- Đo được nhiệt độ bằng
nhiệt kế.
4
1
1
1
- Nêu được sự đa dạng của
chất
- Nêu được một số tính
chất vật lý và tính chất hố
học của chất.

2
0,5


1
1,5
Số câu: 8
Số điểm: 4

- Trình bày và đưa được ví dụ về
một số đặc điểm cơ bản về 3 thể
của chất.
- Nêu được khái niệm về sự hố
hơi, sự nóng chảy, sự đơng đặc và
sự ngưng tự.

2
0,5

1
1,5
Số câu 3
Số điểm: 2


TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG LÂM
ĐỀ
(Gồm có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1:(0,25đ). Những vật nào sau đây khơng thể quan sát bằng kính lúp mà phải dùng kính
hiển vi quang học?
A. Cơn trùng
B. Giun đất
C. Vân tay
D. Tế bào thực vật,
động vật.
Câu 2:(0,25đ). Đơn vị đo độ dài là gì ?
A. Mét (m)
B. Kilôgam (kg)
C. Giây (s)
D. Độ C
(oC)
Câu 3: (0,25đ). Để đo khối lượng của vật ta dùng dụng cụ đo nào sau đây?
A. Đồng hồ
B. Nhiệt kế
C. Cân
D. Thước.
Câu 4:(0,25đ). Những bệnh nhân bị nhiễm Covid -19 nặng phải có sự hỗ trợ của máy thở.
Vậy máy thở có vai trị gì?
A. Cung cấp khí cabonic để thở
B. Cung cấp khí oxi để thở
C. Cung cấp khí nitơ để thở
D. Cung cấp khí hiđrơ để thở
Câu 5:(0,25đ). Nhiệt kế dùng để làm gì?
A. Đo chiều dài.
B. Đo khối lượng.

C. Đo thời gian.
D. Đo nhiệt độ.
Câu 6:(0,25đ). Để đo khoảng cách từ huyện Mường Nhé đến thành phố Điện Biên Phủ ta sử
dụng đơn vị nào?
A. Kilômét
B. Mét.
C. Căngtimét
D. Milimét
Câu 7:(0,25đ). Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là gì ?
A. Xenxiut (oC)
B. Farenhai (oF)
C. Kenvin (oK)
D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 8:(0,25đ). Trong các dãy vật thể sau, hãy chỉ ra dãy nào gồm toàn vật thể tự nhiên?
A. Cây mía, con trâu, cái bàn, tivi.
B. Cây mía, núi đá vôi, con trâu, con sư tử.
C. Xe máy, Ôtô, con sư tử, cái bảng.
D. Nước ngọt, lốp xe, mủ cao su, bánh nướng.
Câu 9:(0,25đ). Trong các dãy sau, hãy chỉ ra dãy nào gồm tồn chất?
A. Cây mía, nhôm, cái bàn, dây điện.
B. Cái bàn, nhôm, đá, con sư tử.
C. Nhôm, sắt, đồng, nhựa.
D. Nhôm, con gà, dây điện, nước.
Câu 10:(0,25 điểm): Nhận xét nào sau đây nói về tính chất vật lý của sắt ?
A. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
B. Để lâu ngồi khơng khí bị biến thành gỉ nâu, giịn và xốp.
C. Khi đốt nóng trong khí oxygen, sắt cháy tạo ra chất rắn màu nâu.
D. Khi thả miếng sắt vào dung dịch axit, sắt bị tan dần và có khí thốt ra.



Câu 11:(0,25 điểm): Quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể lỏng gọi là gì?
A. Sự đơng đặc.
B. Sự hố hơi.
C. Sự nóng chảy.
D. Sự ngưng tụ.
Câu 12:(0,25 điểm): Phơi quần áo ở nơi có nắng và có gió thì quần áo khơ nhanh hơn. Tại
sao?
A. Vì khi có nắng và gió nước ở quần áo ngưng tụ lại rơi xuống đất.
B. Vì khi có nắng và gió nước ở quần áo bị nóng chảy ra.
C. Vì khi có nắng và gió nước ở quần áo sơi lên làm quần áo khơ.
D. Vì khi có nắng và gió nước ở quần áo bay hơi nhanh nên quần áo khô nhanh.
Câu 13: (1đ). Khi mở bình rượu ra, một lúc sau ta có thể ngửi thấy mùi rượu. Điều này thể
hiện tính chất gì ở chất khí?
A. Có hình dạng của vật chứa nó.
B. Dễ bị nén.
C. Dễ dàng lan toả trong không gian theo mọi hướng.
D. Không chảy được.
Câu 14: (1đ). Trên trái đất, khí oxygen có ở đâu?
A. Oxygen có trong khơng khí, trong đất xốp, trong nước.
B. Oxygen chỉ có trong
khơng khí.
C. Oxygen chỉ có trong đất xốp.
D. Oxygen chỉ có trong nước.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Chất có thể tồn tại ở những thể nào? Lấy ví dụ cho từng thể?
Câu 2: ( 1,5 điểm)
Hãy kể tên 2 vật thể được làm bằng: nhôm, sắt, gỗ?
Câu 3: ( 1 điểm)
Hãy đổi những đơn vị sau đây?

e) 2 km
=
m.
f) 1,2 tạ
=
kg
g) 1 giờ 30 phút =
giây
o
o
h) 86 F
=
C
Câu 4: ( 1,0 điểm)
Thế nào là sự ngưng tụ, thế nào là sự hoá hơi? Buổi sáng sớm chúng ta đi vào rừng,
thấy rừng cây bị ướt, nhưng đến buổi trưa, rừng cây đã bị khơ? Em hãy giải thích hiện
tượng trên?
Câu 5: ( 1,0 điểm)
c) Em biết rằng oxygen có ở mọi nơi trên trái đất. Em có nhìn thấy oxygen khơng?
Vì sao?
d) Nêu thành phần của khơng khí? Lấy ví dụ chứng minh trong khơng khí có hơi
nước?
......................................... Hết ............................................


TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG LÂM

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020 - 2021


ĐỀ CHÍNH THỨC
(Có 01 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp
D
A
C
B
D
A
án

Môn: KHTN 6

7

8

9

10


11

12

13

14

A

B

C

A

C

D

C

A

II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
CÂU
HƯỚNG DẪN CHẤM
- Chất tồn tại ở 3 thể:
+ Thể rắn. Ví dụ: cái bàn, cái bảng,…

Câu 1
+ Thể lỏng. Ví dụ: Nước, rượu, xăng, dầu ăn,…
(1,5 điểm)
+ Thể khí. Ví dụ: Khơng khí, khí oxi, khí hiđrơ,…
- Hai vật thể được làm bằng:
Câu 2
+ Nhôm: Chậu nhôm, nồi nhôm
(1,5 điểm) + Sắt: con dao sắt, cái cuốc.
+ Gỗ: bàn, ghế.
a) 2 km
=
2000 m.
b) 1,2 tạ
=
120
kg
Câu 3
c) 1 giờ 30 phút =
5400 giây
(1 điểm) d) 86oF
= (86 – 32) : 1,8 = 30oC

ĐIỂM
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25

0,25
0,25
0,25


- Quá trinh chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng
tự.
- Quá trinh chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự hoá hơi.
Câu 4
- Vì vào ban đêm nhiệt độ thấp nên hơi nước trong khơng khí
(1,0 điểm) ngưng tự lại tạo thành giọt nước đọng trên lá cây, khi nhiệt độ
tăng lên, nước lại bị bay hơi nên rừng cây lại khô.
a) Oxygen có ở mọi nơi trên trái đất nhưng em khơng nhìn thấy
oxygen, vì oxygen là khí khơng có màu.
b) Thành phần của khơng khí gồm: khí nitrogen chiếm 78%, khí
Câu 5
oxygen chiếm 21%, các khí khác như khí cacbon dioxe, hơi nước,
(1 điểm)
... chiếm 1%.
- Trong khơng khí có hơi nước vì khi để đồ vật ngồi khơng khí,
sáng hôm sau thấy đồ vật bị ẩm ướt mặc dù trời khơng mưa.
TRƯỜNG PTDTBT THCS QUẢNG
LÂM
ĐỀ DỰ BỊ
(Gồm có 02 trang)

0,25
0,25
0,5
0,25đ

0,25đ
0,5đ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: KHTN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: (0,25 điểm). Trong các loại mô dưới đây mơ nào chỉ có ở động vật?
A. Mơ cơ
B. Mơ sợi
C. Mơ biểu bì
D. Mơ giậu
Câu 2: (0,25 điểm). Trong q trình quang hợp, lá nhả ra loại khí nào ?
A. Khí hiđrơ
B. Khí nitơ
C. Khí ơxi
D. Khí cacbơnic
Câu 3:(0,25 điểm). Thành phần nào chỉ có ở tế bào thực vật mà khơng có ở tế bào động vật?
A. Màng sinh chất
B. Không bào
C. Chất tế bào
D. Nhân
Câu 4: (0,25 điểm). Bộ phận nào sau đây có cấu tạo là 1 tế bào?
A. Quả bưởi
B. Tép bưởi
C. Múi bưởi

D. Hạt bưởi
Câu 5: (0,25 điểm). Chất nào dưới đây là nguyên liệu của quá trình quang hợp ở thực vật ?
A. Khí ơxi
B. Tinh bột
C. Vitamin
D. Khí cacbơnic
Câu 6: (0,25 điểm). Chức năng quan trọng nhất của lá là gì?
A. Quang hợp
B. Hơ hấp
C. Tạo bóng mát D. Dự trữ
Câu 7: (0,25 điểm). Loại kính nào sau đây có tác dụng phóng đại kích thước của vật?
A. Kính dâm
B. Kính cận
C. Kính thời trang
D. Kính hiển vi
Câu 8: (0,25 điểm). Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào là dụng cụ dễ vỡ?
A. Kẹp gỗ
B. Ống nghiệm.
C. Muôi sắt.
D. Thước dây.
Câu 9: (0,25 điểm). Muốn đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ đo nào sau đây?
A. Thước gấp.
B. Cân đồng hồ. C. Cốc chia độ.
D. Đồng hồ số
Câu 10: (0,25 điểm). Để biết được một chất có dẫn được điện hay không ta làm như thế nào?
A. Quan sát
B. Làm thí nghiệm.
C. Dùng dụng cụ đo.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 11:(0,25 điểm). Làm thế nào để biết em cao bao nhiêu centimet?



A. Dùng thước dây để đo.
B. Dùng cân để cân.
C. Dùng bình chia độ để đo.
D. Đo bằng đồng hồ bấm giây.
Câu 12: (0,25 điểm). Có một số hóa chất dễ gây nguy hiểm cho con người. Người ta dùng
các kí hiệu để cảnh báo khi chúng ta tiếp xúc với chúng. Vậy kí hiệu dưới đây cảnh báo điều
gì?

A. Chất độc.
B. Chất ăn mòn.
C. Chất dễ cháy.
D. Chất gây nổ
Câu 13: (1 điểm). Lựa chọn các cụm từ sau: Nhân sơ, thực vật, động vật, không bào điền
vào chỗ chấm thay cho các số (1), (2), (3), (4) cho phù hợp?
Tế bào (1)…….. là tế bào có nhân, màng sinh chất, tế bào chất, thành tế bào,
(2)............, lục lạp. Tế bào (3)………. là tế bào có vùng nhân, vỏ nhày, thành tế bào, màng
sinh chất, tế bào chất. Còn tế bào (4)………… có nhân, màng sinh chất, tế bào chất.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
Câu 1: ( 1,5 điểm)
Nêu các bước của quy trình nghiên cứu khoa học?
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Trình bày các bước làm tiêu bản quan sát tế bào vảy hành?
Câu 3: (1 điểm)
a. Kể tên những dấu hiệu đặc trưng của một cơ thể sống?
b. Lấy ví dụ về cơ thể sống và vật khơng sống?
Câu 4:(1 điểm): Em hãy xây dựng phương án xác định khối lượng riêng của một chiếc nhẫn?
---------------------------------- HẾT -------------------------------



TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN
TỘC BÁN TRÚ THCS
QUẢNG LÂM

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: KHTN 6

ĐỀ DỰ BỊ
(Có 02 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm):
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
Câu
Đáp
án

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

A

C

B

B

D

A

D

B

B


D

A

C

Câu 13: (1,0 điểm)
Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm
1 – Thực vật
2 – không bào
3 – Nhân sơ
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm):
CÂU

Câu 1
(1,5 điểm)

Câu 2
(2,5 điểm)

3 – Động vật

HƯỚNG DẪN CHẤM
- Các bước quy trình nghiên cứu khoa học: Gồm 6 bước:
+ Bước 1: Xác định vấn đề (câu hỏi nghiên cứu).
+ Bước 2: Đề xuất giả thuyết.
+ Bước 3: Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng
giả thuyết.
+ Bước 4: Thu thập, phân tích số liệu.
+ Bước 5: Thảo luận, rút ra kết luận.

+ Bước 6: Báo cáo kết quả
Các bước làm tiêu bản quan sát tế bào vảy hành:
- Lấy một vảy lá của một củ hành
- Nhỏ một giọt nước cất lên lam kính
- Dùng một mũi mác hay dao mỏng tước lớp biểu bì từ bề
mặt trong của vảy lá củ hành
- Cắt lấy một mẩu nhỏ biểu bì hành. Để nó lên lam kính
vào chỗ giọt nước cất
- Thêm một giọt nước cất và đậy lamen(không để có nhiều
bọt khí dưới lamen)
- Đặt tiêu bản lên bàn kính và quan sát

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


Câu 3
(1,0 điểm)
Câu 4

(1,0 điểm)

a. Dấu hiệu đặc trưng của một cơ thể sống: Dinh dưỡng,
sinh sản, di chuyển, hô hấp, cảm ứng, sinh trưởng, bài tiết.
b. Lấy ví dụ về cơ thể sống và vật không sống
- Xác định khối lượng:
+ Ước lượng lựa chọn cân đo hợp lí.
+ Tiến hành cân khối lượng của chiếc nhẫn.
- Xác định thể tích của chiếc nhẫn:
+ Ước lượng lựa chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN
thích hợp.
+ Nhúng chiếc nhẫn vào bình chia độ.
+ Tính thể tích của bình tăng lên chính là thể tích của vật.

0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ



×