Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kiem tra hoc ki II mon toan 7 nam 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRUNG LÈNG HỒ. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2015 - 2016 Môn: Toán 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức. - Hiểu được khái niệm dấu hiệu điều tra, số các giá trị của dấu hiệu, cách lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. - Phát biểu được định lý, tính chất của các đường đồng quy trong tam giác. - Biết được định lý về cạnh và góc đối diện trong một tam giác 2. Kĩ năng: - Tìm được dấu hiệu điều tra và số các giá trị của dấu hiệu - Lập được bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu - Nhận biết được một biểu thức có phải là một đơn thức hay không - Tìm được nghiệm - Xác định được bậc của đơn thức, đa của một đa thức và kiểm tra được một số có phải là nghiệm của một đa thức hay không - Thực hiện được các phép tính về đơn thức, đa thức - Kiểm tra được bộ 3 số có - Sắp xếp được một đa phải là ba cạnh của một tam giác hay không - Vận đụng được tính chất của các đường đồng quy trong tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, tính độ dài các cạnh, các góc, ... 3. Thái độ: - Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo gi¶i to¸n - Rốn ý thức làm bài độc lập, nghiờm tỳc. II.Hình thức đề kiểm tra. -Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan + Tù luËn ( 20%- 80%)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III.Ma trận đề kiểm tra Cấp độ. Các cáp độ nhận thức NhËn biÕt. Chủ đề TNKQ Chủ đề 1: Thống kê Sè c©u: Sè ®iÓm: ® TØ lÖ% : % Chủ đề 2: Biểu thức đại số. Sè c©u: Sè ®iÓm: TØ lÖ%: % Chủ đề 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Sè c©u: Sè ®iÓm: TØ lÖ%: % Chủ đề 4: Các đường đồng quy trong tam giác Sè c©u: Sè ®iÓm: TØ lÖ%: % Tæng sè. Tổng. Th«ng hiÓu TL. - Tìm được dấu hiệu điều tra và số các giá trị của dấu hiệu 1(C8a)-PISA 1,0đ 10%. TNKQ. TL. VËn dông TNKQ. TL. - Lập được bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu 1(C8b) - PISA 1,0đ 10%. - Nhận biết được đơn thức - Tìm được nghiệm của một đa thức và kiểm - Xác định được bậc của đơn thức, tra được một số có phải là nghiệm của một đa thức đa thức hay không - Thực hiện được các phép tính về đơn thức, đa thức - Sắp xếp được một đa thức 2(C1, 2) 2 (C3, 4) 2 (C6, 7) 0,5đ 0,5đ 3,0đ 5% 5% 30% - Biết được định lý về cạnh và góc - Kiểm tra được bộ 3 số có phải là ba cạnh đối diện trong một tam giác của một tam giác hay không 1(C5a) 0,25 2,5% - Phát biểu được định lý, tính chất của các đường đồng quy trong tam giác. 1 (C5c) 0,25 2,5%. 2 (C5b, d) 0,5 5% 6C 2,25đ 22,5%. 6C 4,75đ 47,5%. - Vận đụng được tính chất của các đường đồng quy trong tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, tính độ dài các cạnh, các góc, ... 1 (C9) 3đ 30% 1C 3đ 30%. 13C 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. Đề bài PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (2,0®) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng trong các câu sau: C©u 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? A. 2x; B. 2 + x; C. 12xy; 2 5 C©u 2: Đơn thức 2x x có bậc là: A. 0; B. 2; C. 5; 2 Câu 3: Đa thức 2x - 5x + 3 có nghiệm là: A. -1; B. 0; C. 1; 2 C©u 4: Giá trị của biểu thức 3x + 2x - 1 tại x = 1 là: A. 5; B. 4; C. -1;. 3. D. 25 x y D. 7 D. 2 D. – 4. Câu 5: Điền dấu (x) vào ô trống thích hợp trong các mệnh đề sau: Câu Mệnh đề a Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh nhỏ hơn b. Giao điểm của ba đường trung tuyến của một tam giác gọi là trọng tâm. c. Bộ 3 đoạn thẳng 3cm, 4cm, 5cm là ba cạnh của một tam giác. d. Giao điểm của ba đường trung trực của một tam giác cách đều ba cạnh của tam giác đó.. Đúng. Sai. Phần II. Tù luËn ( 8,0 ®) Câu 6: (1,0đ) Thực hiện phép tính: 3 2. 3. a) 15 x y + 25 x y 3 2. 3 2. b) 15 x y . 25 x y C©u 7: (2,0đ) Cho f(x) = 3x2 + 2x – 5x4 + 6 g(x) = 2x2 - 5x4 + 3 a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính f(x) + g(x) Câu 8: (2,0đ) Khi điều tra về số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong lớp 7A được ghi lại như sau:. 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 45 28 31 31 32 a. Dấu hiệu cần tìm và số các giá trị của dấu hiệu ? b. Lập bảng "tần số" Câu 9: (3,0đ) Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AM. a) Chứng minh  AMB =  AMC; b) Biết AM = 4cm, MC = 3cm. Tính độ dài cạnh AC ?. 32 31.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> V. Đáp án và hướng dẫn chấm: C©u 1 2 3 4 5. 6. §¸p ¸n Ngày tháng 5 năm 2016 TỔ B TRƯỞNG DUYỆT D C A a) S b) Đ c) Đ d) S 3. 2. BiÓu ®iÓm Ngày tháng 5 năm 2016 CM NHÀ TRƯỜNG DUYỆT 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 3. a) 15 x y + 25 x y 3. = (15 + 25) x y 3. = 40 x y. 0,25. 2. 2. 0,25. 3. 3. b) 15 x y. 25 x y 3. 2. 3. 0,25. 2. = (15.25) ( x . x ) ( y . y ) 6. 7. 0,25. 4. = 375 x y f(x) = – 5x4 +3x2 + 2x + 6 g(x) = - 5x4+ 2x2 +3. 0,5 0,5. f(x) = – 5x4 + 3x2+ 2x+ 6 + g(x) = - 5x4 + 2x2 +3 4 2 f(x) + g(x) = – 10x + 5x +2x + 9 8. 9. a) - Dấu hiệu: số cân nặng của mỗi bạn - Số các giá trị của dấu hiệu: 20 b) Bảng tần số: Số cân (x) 28 30 31 32 Tần số (n) 3 3 5 6 Ghi GT, KL, vẽ hình đúng. 1,0 0,5 0,5 36 2. 45 1. N =20. 1,0 0,25. A. 4cm C. B M 3cm. a) Chứng minh  AMB =  AMC: Xét  AMB và  AMC, ta có: AB = AC (Giả thiết  ABC cân tại A) ABM  ACM (Giả thiết  ABC cân tại A) MB = MC (Giả thiết AM là trung tuyến ứng với cạnh đáy BC) Suy ra  AMB =  AMC (c-g-c). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×