Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.51 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
– Cáo: là một thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được
vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp,
một tun ngơn sự kiện nào đó để mọi người cùng biết.
– Chiếu: là một thể văn nghị luận có từ xưa, chỉ có vua mời được có quyên
viết chiếu (nếu có người khác viết thì cũng là truyền tải ý niệm của vua ví
dụ như Chiếu cầu hiền của Ngơ Thì Nhậm) nhằm kêu gọi mọi người nghe
theo một chủ trương, chính sách mà vua đề ra.
– Hịch: thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích là khích lệ
tinh thần nhân dân hoặc binh lính nhằm nâng cao năng lực lao động hoặc
chiến đấu.
– Tấu: thường do quan thần dâng lên vua chúa hoặc thủ lĩnh nhằm trình bày
những kế sách, ý kiến của mình cho vua chúa nghe để thực hiện.
<b>* Gioáng nhau:</b>
– Đều là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc.
– Có nội dung là những việc quan trọng, to lớn, có sức ảnh hưởng lớn với
quốc gia, xã tắc.
– Về nghệ thuật thì các thể loại này khơng hạn chế số câu chữ, văn phong
mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén, trang trọng, lập luận chặt chẽ
giàu sức thuyết phục.
<b>* Khaùc nhau: </b>
– Chiếu, Hịch, Cáo đều là những văn bản chỉ có vua chúa, thủ lĩnh (những
người cẩm quyền nói chung) được viết, riêng với Tấu là do các quan viết.
– Khác nhau về nội dung:
+ Chiếu dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương, chính sách
nào đó.
+ Cáo dùng để trình bày một tun ngơn, một chủ trương, sự nghiệp.
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân hoặc binh sĩ.