Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

duong kunh va day cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.32 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT qu¶ng tr¹ch. TRƯỜNG THCS qu¶ng ph¬ng. Tieát. 21. HÌNH HỌC 9. GV: NguyÔn thÞ thu thñy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Hãy nối mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng. 1/ Với ba điểm A, B, C không thẳng hàng ta luôn có. a) đường cao ứng với cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến.. 2/ Trong một tam giác cân. b) là đường tròn tâm O bán kính 3cm.. 3/ Ba đỉnh của tam giác vuông 4/ Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm O cố định bằng 3cm. c) AB + AC > BC. d) cách đều trung điểm của cạnh huyền..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan sát tam giác cân có OB = OC.. O. C. D. Dựa vào tính chất của tam giác cân, ta phát hiện ra tính chất nào có liên quan đến đường tròn. Như vậy ta luôn có một đường tròn tâm O đi qua hai đỉnh C và D của tam giác cân..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 20. Bài 2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. Thếsự nào dây củatamột đường tròn? Quan chuyển động trên hình vẽ Với dựlàsát đoán đó, có bài toán sau. Có dự đoán gì về quan hệ độ dài của  Dây củakính mộtvàđường tròn là đoạn đường dây của đường tròn?thẳng nối hai điểm bất kỳ nằm trên đường tròn đó.. O . A. B. C D.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài toán 1. Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). Chứng minh rằng AB  2R..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giải Trường hợp dây AB là đường kính. Ta có: AB = 2R. R A. O. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường hợp dây AB không là đường kính X ét  ABO, ta có AB < OA + OB (bất đẳng trong tam. B. thức A giác). AB < R + R AB < 2R Vậy : AB  2R. O.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> . ĐỊNH LÍ 1. Trong caùc daây cuûa moät đường tròn, dây lớn nhất là đường kính..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài toán 2. Cho đường tròn (O;R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh độ dài IC với ID?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giải. Dây CD không là đường kính Xét  OCD, ta có:. A. OC = OD (bán kính). OCD cân tại O Nên OI là đường cao và cũng là C đường trung tuyến Do đó: IC = ID.. O. I B. D.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dây CD là đường kính A. C. O. B. D.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> . ĐỊNH LÝ 2. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với moät daây thì ñi qua trung ñieåm cuûa daây aáy ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dây CD là đường kính A. D. O. C. B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> . ĐỊNH LÝ 3.. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung ñieåm cuûa moät daây khoâng ñi qua taâm thì vuoâng goùc với dây ấy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2 Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, A AM = MB, OM = 5 cm.. 13. O 5. M. B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giải ?2. Có AB là dây không đi qua tâm O OM nằm trên đường kính. MA = MB (gt) 13 OM  AB (định lý quan hệ A vuông góc giữa đường kính và dây). Xét tam giác vuông AOM có: OA2 = OM2 + AM2 (định lý Pitago)  AM =. OA2 – OM2. 2 2 = 12 (cm) AM = 13 – 5 AB = 2.AM = 24(cm).. O 5. M. B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Điền vào chỗ trống. Trong caùc daây cuûa moät đường tròn, dây lớn nhất laø............... đường kính ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Điền vào chỗ trống. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi ............ qua trung .............ñieåm cuûa daây aáy..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Điền vào chỗ trống. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung ñieåm cuûa moät daây khoâng ñi qua taâm thì vuoâ ................ ng goùc .............. vớ i daây aáy..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O) phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi BC là đường kính thì ABC vuông. B. Khi AC không là đường kính thì OAC cân ở đỉnh O. C. Khi BC không là đường kính thì  OBC cân ở đỉnh O. D. Khi AB không là đường kính thì khoảng cách từ O đến cạnh BC, CA của  ABC bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> MỘT VÀI ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ.  Một ứng dụng của thước chữ T. Một người thợ xây một bể tạo khí đốt, để xác định tâm của đường tròn người thợ đã làm như sau: A . I. B . Giao điểm O của hai đoạn thẳng vừa vẽ chính là tâm của đường tròn. H HI là đường trung trực của AB. O.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> MỘT VÀI ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ.  Cầu thủ nào chạm bóng trước. Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước.. .

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Học thuộc bài và chứng minh định lí 3. Làm bài tập 10 tr 104 SGK. Làm bài tập16; 18; 19; 20 tr 131 SBT. Tiết tiếp theo luỵên tập.. .

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×