Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

cac thanh phan chinh cua cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.65 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>đến dự giờ ngữ văn Líp 9/4 Giáo viên : NguyÔn Thị Hằng Trường THCS Thuận Hòa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò :. H: Thế nào là thành phần tình thái? Cho ví dụ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiÓm tra bµi cò :. H: Thế nào là thành phần cảm thán ? Cho ví dụ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 103:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 103:. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt). I) Thành phần gọi - đáp:. Xét các ví dụ sau: a) 1. Ví dụ : (sgk/ 31 ) Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà 2. Nhận xét: nghe rát thế không? a) Này -> gọi ->Mở đầu cuộc thoại b) Các ông,các bà ở đâu ta lên đấy ạ? b) Thưa ông -> đáp ->Duy trì cuộc thoại Ông Hai đặt bát nước xuống - Những từ: này, vâng , thưa chõng hỏi. Một người đàn bà ông, bạn ơi… không tham gia mau miệng trả lời: diễn đạt nghĩa sự việc trong - Thưa câu. ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ . => Thành phần gọi – đáp cũng là thành phần biệt lập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thảo luận: Hãy quan sát bức tranh sau và viết một đoạn hội thoại có sử dụng thành phần gọi- đáp -Anh ơi, anh có thể tặng em bó hoa này không ạ ! -Vâng, cảm ơn anh nhiều ! -Được, nếu cô thích tôi tặng cô này!.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt) II. Thành phần phụ chú: 1.Ví dụ: SGK/31 2. Nhận xét: a. Và cũng là đứa con duy nhất của anh ->chú thích cho vế “đứa con gái đầu lòng” b. Tôi nghĩ vậy-> chú thích cho cụm C-V (1) và là lý do cho cụm C-V(3)-> cảm nhận của tác giả. => Thành phần được dùng bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu -> thành phần phụ chú . * Ghi nhớ: ( SGK/ 32). •. Xét các ví dụ: a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đúa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi. => Chú thích cho cụm từ: đứa con gái. đầu lòng b) Lão không hiểu tôi (1), tôi nghĩ vậy (2) ,và tôi càng buồn lắm(3). => chú thích cho: “Lão không hiểu tôi” và là lý do để : “ tôi càng buồn lắm”. c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ ) cũng vào du kích. => Nêu lên thái độ của người viết trước việc cô bé hàng xóm cũng vào du kích. d) Truyện viết về một thị trấn nhỏ ở Lào Cai luôn chìm trong sương mù : Sa pa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( tt) I. Thành phần gọi đáp: II. Thành phần phụ chú: III. Luyện tập:. Bài tâp 1: ( SGK/ 32) - Này -> để gọi - Vâng -> để đáp Bài tập 2: (SGK/32). Xác định thành phần gọi đáp : =>Quan hệ trên dưới. Tìm thành phần gọi đáp :. - Bầu ơi -> gọi Bầu, bí: cách nói ẩn dụ chỉ những người có nòi giống, điều kiện, hoàn cảnh khác nhau nhưng cùng chung một dân tộc, đất nước => hướng đến nhiều người..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 3+4: (SGK/33) Tìm thành phần phụ chú và cho biết tác dụng của nó:. a) Kể cả anh => giải thích thêm cho chủ ngữ: “mọi người.” b) Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ => bổ sung cho chủ ngữ: “ Những người nắm giữ chìa khóa …” c) Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ tới => giải thích thêm cho : “ lớp trẻ” . d) Có ai ngờ ; thương thương quá đi thôi => thể hiện thái độ của người nói trước sự việc, sự vật. Bài tập 5: (SGK/33) Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc : “thanh niên chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” trong đó có sử dụng thành phần phụ chú?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập củng cố: Hãy điền từ hợp lý vào dấu … để hoàn thành các khái niệm sau: Thành phần tình thái a)…………………………….. là thành phần biệt lập, được dùng để thể hiệncách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Thành phần cảm thán b)……………………….. ……….. là thành phần biệt lập được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận…) Thành phần gọi- đáp c)………………………………… là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. Thành phần phụ chú d)…………………………………. là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Hoàn thành các bài tập, làm lại bài tập 5 - Học thuộc ghi nhớ. - Nắm lại kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống để chuẩn bị bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×