Tải bản đầy đủ (.docx) (678 trang)

DƯỢC LIỆU 2 TRẮC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.41 MB, 678 trang )

1.
2.
3.
4.

ĐẠI CƯƠNG ALKALOID ( phần I )
Dược liệu chứa alka được sử dụng từ rất lâu đời, tại sao lại được nghiên
cứu trễ so với những nhóm hoạt chất khác?
Alkaloid đầu tiên được tìm thấy là Alkaloid nào? Do ai tìm ra
 Serturner tìm ra Morphin ( 1805 )
Ai là cha đẻ của thuật ngữ alk ?
 MeiBer ( Đức ) , 1819 “ là những chất giống nhau và có tính kiềm”
Định nghĩa alk được dùng nhiều nhất hiện nay là của tác giả nào ?
 Max Polonovski ( 1910 )

Nội dung định nghĩa đó :
. hợp chất hữu cơ , chứa N , đa số là các nhân dị vịng, có phản ứng với kiềm
. Thường từ thực vật ( động vật )
. Thường có dược tính mạnh ( độc thần kinh , diệt kí sinh trùng )
. Cho phản ứng với thuốc thử chung Alkaloid
5. Tên alk được đặt theo nguồn gốc :
6. Ý nghĩa các tiếp đầu ngữ :
7. Alkaloid sau đây ở trạng thái rắn hay lỏng?
Berberine

6/11/2021

BỘ MƠN DƯỢC LIỆU

 Có Oxy, trạng thái rắn
8. Alkaloid bậc I, II, III có độ tan như thế nào?



. pH Kiềm ( > 8.0 ): tan trong dầu ( thân dầu ) , khơng ion hố
. pH Acid ( < 7.0 ) : tan trong nước ( thân nước ) , dạng ion hoá
9. Alkaloid bậc IV( Berberin, palmatin, sanguinarin ... ) có độ tan như thế
nào?
. pH Kiềm : ion phân cực, thân nước
. pH Acid : ion phân cực, thân nước
 Trong mọi điều kiện đều ở dạng ion

79


10. Điền vào bảng phân loại sau:
- Phân loại theo : sinh tổng hợp , cấu trúc hoá học

Alkaloid
Alkaloid thực

Proto alkaloid

Pseudo alkaloid

Cấu trúc
Acid amin
• alk. pyrol,
pyrolidin,
• alk. tropan, indol,
indolin…
• alk. quinolin,
isoquinolin...

• alk. pyridin,
piperidin
Acid amin
phenyl alkylamin
tropolon
indol đơn giản
Ko từ acid
amin
Terpenoid
Steroid
Purin
peptid

Sinh phát ngun
các acid amin + N dị
vịng

N_ mạch nhánh

N_dị vịng
Khơng từ các acid
amin

Alkaloid rất độc nhưng khơng có vị đắng: aconitin
19. Tại sao Capsaicin khơng có tính kiềm?
CetonLIỆU
( N_CO )
6/11/2021  Thuộc nhóm Proto, Nitơ nằm kế
BỘnhóm
MƠN DƯỢC

20. Cho biết độ tan của chất sau :
Berberin : thân nước, tan trong DM phân cực, tan / nước
21. Tại sao atropin kém bền trong môi trường acid mạnh, kiềm mạnh?
 Bị thuỷ phân do nhóm ester
22. Nicotin có tính kiềm Mạnh – tồn tại trạng thái Lỏng.
23. Tại sao morphin vừa có tính kiềm, vừa có tính axit?

79


 Nito III , có tính axit gắn với vịng thơm
24. Colchicin có cấu trúc thuộc alkaloid nhóm nào? Kiểu gì? Tính kiềm?
 Nhóm Proto, kiểu tropolon, khơng có tính kiềm ( N_CO)

25. Cafein có cấu trúc thuộc alkaloid nhóm nào? Kiểu gì? Tính kiềm?
 Nhóm Pseudo, kiểu purin, có 4 nitơ => kiềm rất yếu

6/11/2021

BỘ MÔN DƯỢC LIỆU

26. Conessin có cấu trúc thuộc alkaloid nhóm nào? Kiểu gì? Tính kiềm?
 Nhóm Pseudo, kiểu Steroid( Conessin, Solanidin ), tính kiềm mạnh ( có 2

nitơ bậc III )

79


27. Aconitin có cấu trúc thuộc alkaloid nhóm nào? Kiểu gì?

 Nhóm Pseudo, kiểu terpernoid ( aconitin( ơ đầu ), taxol ( thông đỏ ) )

28. Ergotamin ( cựa gà ) có cấu trúc thuộc alk nhóm nào? Kiểu gì?
 Nhóm Pseudo, nhóm peptid

6/11/2021

BỘ MƠN DƯỢC LIỆU

29. Alkaloid thường có tình kiềm yếu hơn Amoniac , pKa ~ 7-9
30. Tên của chất này :

79


 Rotudin = Hyndarin ( Bình vơi )
 Nếu N+ thì là Palmatin
31. Tên của chất này:

 OH nét đậm là Quinin , đứt khúc là Quinidin
6/11/2021
MÔN
DƯỢC LIỆU
32. Chất này có khung cơ bản là gì?BỘ
Kiểu
nào

 Indol alkyl amin

79



33. Chất này có khung cơ bản là gì? Kiểu gì?

 Khung Indol, indolin; Kiểu Yohimban
34. Tên của chất này?

Berberin

6/11/2021

BỘ MƠN DƯỢC LIỆU

Scopolamin ( khơng có oxy là
Atropin )

79


7 vịng => Strychnan

Morphin

6/11/2021

BỘ MƠN DƯỢC LIỆU

Nicotin
35. Hàm lượng alkaloid trong cây >1% được coi là có nhiều alkaloid.
Hàm lượng alkaloid trong nhựa thuốc phiện là 20 – 30 %.

36. Trong cây alkaloid thường tồn tại dạng : Muối
Alkaloid thường tạo phức bền với hợp chất : Tanin
Alkaloid thường không đồng thời hiện diện với hợp chất nào? Tinh dầu
37. Điền vào bảng tác dụng :

79


Tác dụng
Alkaloid
Kích thích TKTW
Cafein , Strychnin
Ức chế TKTW
Morphin , codein
Kích thích trực giao cảm
Ephedrin
Liệt trực giao cảm
Yohimbin
Kích thích đối giao cảm
Pilocarpin
Liệt đối giao cảm
Atropin
38. Điền vào bảng tác dụng sau:
•Cocain : gây tê
•Morphin : giảm đau
•Papaverin : giảm co thắt ( chiết thuốc phiện )
•Codein : giảm ho ( chiết thuốc phiện ,bán tổng hợp morphin )
•Arecolin : diệt giun sán ( cau – hạt )
•Berberin : diệt khuẩn ( vàng đắng )
•Reserpin : hạ HA ( ba gạc )

•Vincristin: trị ung thư ( dừa cạn )
•Taxol : trị ung thư phổi ( thông đỏ )
ĐẠI CƯƠNG ALKALOID ( phần II )
1. pH = 11 tồn tại dạng gì? Tan trong DM gì?
 Dạng base, tan trong DM kém phân cực
2. Cho biết độ tan của berberin sulfat , berberin clorid
 Berberin sulfat : tan được trong nước 1/30
 Berberin clorid : không tan được trong nước 1/500
3. Cafein tan trong nước nóng
4. Strychnin tan tốt trong dung mơi CHCl3 – ether ( 1:1 ) , không tan trong
ether
6/11/2021 5. Nicotin, coniin, atropin, scopolamin,
BỘ MÔN DƯỢC
cafeinLIỆU
... là alkaloid dạng base tan
trong nước.
6. Strychnin, morphin kém tan trong ether nhưng lại tan tốt trong dm
CHCl3 – ether ( 1:1)
7. Dung môi hoà tan được cả dạng muối và dạng base?
 Ethanol, methanol
8. Morphin tan được trong kiềm
 Có tính axit
9. 2 alkaloid có khả năng thăng hoa
 Cafein , ephedrin
10. 2 alkaloid có khả năng bay hơi
 Nicotin ( thuốc lá ) , coniin

79



 Pp cất kéo hơi nước
11. Chất có pKa càng lớn thì tính kiềm càng ...
 Mạnh

Alkaloid có pKa trong khoảng? Tính kiềm?
 7-9, tính kiềm yếu hơn amoniac
pKa của NH4OH?
 9.3
12. Nguyên tắc lựa chọn tác nhân kiềm hoá?
 Mạnh hơn, pKa lớn hơn pKa alkaloid thì mới đẩy khỏi muối tạo thành
dạng base.
Tác nhân kiềm hố thích hợp cho cà độc dược ( scopolamin và
atropin )
 10.2 ; thay = Na2CO3 ~ 10.33
13. Chất gì? So sánh tính kiềm của 2N trong chất sau:

 Nicotin ; Nitơ 1 mạnh hơn Nitơ 2
 Kiềm hố = NaOH
6/11/2021
BỘ MƠN DƯỢC LIỆU
14. Chất gì? So sánh tính kiềm của 2N trong chất sau:

 Quinin, nitơ 2 có tính kiềm mạnh

79


15. Colchicin khơng có tính kiềm vì có nhóm amid ( N_CO)
16. Ở khoảng pH = pKa alkaloid tồn tại dạng 50% muối, 50% base
17. Ở khoảng pH= pKa + 2 alkaloid tồn tại dạng : Base

18. Ở khoảng pH = pKa – 3 alkaloid tồn tại dạng : Muối
19. Sản phẩm tạo thành khi alkaloid bị oxy hoá ? độ tan? Độc tính?
 Sản phẩm tạo thành là gen - alkaloid ( sản phẩm có màu )
 Phân cực hơn, dễ tan trong nước hơn, độc tính tăng.
20. Những điều cần lưu ý khi chiết xuất atropin ( cà độc dược )
 Khả năng bị racemic hoá 50%
 Bị thuỷ phân tách liên kết ester
 Kiềm hoá atropin = Na2CO3
21. Các phương pháp chiết xuất dạng base : chiết = DMHC trong mt

kiềm,, cất kéo hơi nước ( bay hơi ), thăng hoa
22. Dạng alk tồn tại trong tự nhiên : muối
Thêm kiềm -> chuyển alk thành dạng base
Kiềm thích hợp khi -> pKa > pKa alkaloid
Bay hơi : nicotin, coniin
Thăng hoa : cafein , ephedrin
23. Ưu nhược điểm của phương pháp chiết alkaloid bằng dung môi hữu
cơ trong mơi trường kiềm?
- Ưu điểm : chiết nhanh, có thể chiết kiềm được alkaloid
- Nhược điểm : không áp dụng cho quy mô công nghiệp, độc hại, thường
bị lẫn tạp kém phân cực.
24. Alkaloid nào chiết được bằng phương pháp lôi cuốn theo hơi nước? (
cất kéo theo hơi nước )
 Nicotin, coniin
Ưu và nhược điểm phương pháp
này?DƯỢC LIỆU
6/11/2021
BỘ MÔN
 Ưu : chiết được những chất tinh khiết
 Nhược: chỉ áp dụng với những chất bay hơi và bền với nhiệt

25. Alkaloid nào chiết được bằng phương pháp thăng hoa?
 Cafein, ephedrin
Ưu và nhược điểm phương pháp này? ( giống lôi cuốn theo hơi nước , cất
kéo )
26. Các phương pháp chiết alkaloid dạng muối?
 Nước acid, cồn , cồn acid, alkaloid có OH – Phe , alkaloid N IV
27. Ưu và nhược điểm phương pháp chiết alkaloid bằng nước acid/ cồn
acid?
 Ưu : dùng trong quy mô công nghiệp

79


 Nhược : chiết không được hết ( chiết không kịp )
28. Cho sơ đồ sau, cho biết dạng alkaloid thu được qua từng giai đoạn:

29. Cách để tách Strychnin và Brucin?

6/11/2021

BỘ MÔN DƯỢC LIỆU

 Dựa vào độ tan trong cồn 20%
30. Biết Bouchardat tạo tủa nâu với alkaloid và protein. Cồn tartic hồ

tan alk, khơng hồ tan protein.
Vi phẫu có tủa nâu khi phản ứng với Bouchardat, tiến hành rửa
bằng cồn tartic thấy hiện tượng như bảng, kết luận?

79



Vi phẫu
+ TT Bouchardat
Kết luận
1
Rửa bằng cồn
Có tủa nâu
Có protein
tartic
alkaloid
2
Rửa bằng cồn Khơng có tủa nâu
alkaloid
tartic
31. Cho biết hiện tượng tương ứng với các thuốc thử chung:
Thuốc thử
Hiện tượng
Bouchardat
Tủa nâu
Dragendorff
Tủa đỏ
Valse – mayer
Tủa bông trắng ngà -> vàng
Bertrand
Tủa trắng
Hager
Tủa vàng
 B , D , V , B là vô định hình
 H ( hager ) là kết tinh

32. Thuốc thử chung phản ứng với alkaloid dạng gì?
 Muối
Bản chất của thuốc thử chung?
 Muối của KL nặng
Tại sao không nên cho thừa thuốc thử chung?
 Tan mất tủa
33. Điền vào bảng sau : ( thuốc thử đặc hiệu )
Phản ứng
Cacothelin
Sulfo – cromic

Định tính
Brucin
strychnin

Thuốc thử
Acid nitric ( Hno3)
K2Cr2O7, H2SO4

với
alkaloid
dạng gì?
6/11/2021 34. Thuốc thử đặc hiệu phản ứngBỘ
MÔN
DƯỢC LIỆU
 Cắn base
 ( ngoại lệ - alk muối : berberin , quinin )
Bản chất của thuốc thử đặc hiệu?
 Có tính oxy hố mạnh
Hiện tượng của phản ứng đặc hiệu?

 Màu kém bền
35. Hiện tượng tương ứng khi chạy SKLM alkaloid?
 pH = pKA -> 50% muối + 50% base
 pH = pKa +2 -> 99% Base
thêm kiềm vào pha động
36. Sắc ký
 Dạng alkaloid : base

Hiện tượng
Đỏ cam
Tím xanh -> hồng
vàng - nâu
79


 Môi trường : kiềm
 Bản chất thuốc thử : Dragendorff
 Hiện tượng: đỏ cam
37. Cho biết giai đoạn tương ứng làm định tính TTC, TTĐH và SKLM ?

6/11/2021

BỘ MƠN DƯỢC LIỆU

38. Thuốc thử nào thường dùng để tạo tủa với alkaloid trong định

lượng cân gián tiếp?
 Bertrand
DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID
•Nhóm Proto alkaloid : ma hồng, ớt, tỏi độc, ích mẫu

•Nhóm Pseudo alkaloid : chè ( trà ), cà phê, mức hoa trắng, cà lá xẻ, ơ
đầu, bách bộ
•Nhóm Eu – alkaloid, nhân pyridin và piperidin : hồ tiêu, lựu, cau, thuốc

•Nhóm Eu – alkaloid, nhân tropan : cà độc dược, coca
•Nhóm Eu – alkaloid, nhân quinolein : canh ki na

79


•Nhóm Eu – alkaloid, nhân Iso – quinolein : thuốc phiện, bình vơi
•Nhóm alkaloid N bậc IV : hồng liên, vàng đắng, hồng đằng, vơng
nem, sen
•Nhóm Eu – alkaloid, nhân Indol : mã tiền, cựa khả mạch, lá ngón, ba
gạc, dừa cạn, lạc tiên
1. Dược liệu alkaloid khơng có nhân dị vịng:
• Ma hồng: Ephedraceae
- Alkaloid đạt hàm lượng cao nhất vào mùa thu
- Bộ phận dùng : phần trên mặt đất
- Thành phần hoá học : ephedrin , adrenalin
- Sinica ( thảo ma hoàng ) : hàm lượng alkaloid ( 1.315 % ), tỉ lệ ephedrine
( 80 – 85% )
- Các phương pháp chiết xuất ephedrine từ ma hoàng : chiết = nước acid,
chiết = vi thăng hoa, lôi cuốn theo hơi nước
- Phản ứng hoá học + CuCl2 + Carbon disulfua -> màu vàng đậm / CHCl3
- Ephedrin âm tính với thuốc thử chung : Valse – Mayer
- Ephedrin có trong bộ phận : trên mặt đất
- Ephedrin được tổng hợp từ ma tuý đá là : methamphetamin
- Tác dụng : hưng phấn thần kinh ,hô hấp, điều trị hen suyễn, hạ HA, ngăn
tiết mồ hơi

•Tỏi độc : Colchicum
- Bộ phận dùng : hạt chín ( colchicin ), giị ( demecolcin )
- Colchicin khơng có tính kiềm , demecolin có tính kiềm
- Thành phần hố học :
Hạt chứa Alkaloid # 1,2% (20 chất),
colchicin chiếm ½ (0.6%),
demecolcin, colchicosid, Dầu béo
6/11/2021
BỘ MƠN DƯỢC LIỆU
(17%), acid benzoic, phytosterol,
tannin, đường
Giị chứa Alkaloid (<0.2%); chủ yếu
là demecolcin
- Định tính : trong mơi trường acid tạo dẫn xuất có OH – phenol , phản
ứng với sắt III -> phức xanh đậm
- Colchicin -> base / CHCl3 ; Alkaloid khác -> muối / nước
- Tác dụng : Colchicin là chất rất độc với ĐV máu nóng, Sử dụng để cải
tạo giống cây trồng (quả khơng hạt), Chữa bệnh gout (cấp tính) ,Chữa
bệnh bạch cầu và lympho bào ác tính, Demecolcin ít độc hơn nên người
ta hay dùng hơn.

79


Ngồi tỏi độc thì cịn có ngọt nghẹo cũng có colchicin , bộ phận dùng :
hạt
2. Dược liệu chứa alkaloid có nhân pyridine và piperidin:
•Thuốc lá : Nicotiana
- Bộ phận dùng: lá
- Thành phần hóa học

• alkaloid (nicotin)
• Thuốc lá: khoảng 10%
nicotin
• Thuốc lào: khoảng 16%
Nicotin
- Tính chất đặc biệt : chất lỏng sánh , bay hơi được, mùi hắc, vị
nóng, cay.
• Khơng màu ( ánh sáng, khơng khí → màu nâu)
• Có tính kiềm mạnh
• Tan trong nước
- Chiết theo phương pháp cất kéo theo hơi nước
- Kiềm hoá : Ca(OH)2 , NaOH
- Phản ứng định tính : chiết alk = pp lôi cuốn theo hơi nước cho pư tác
dụng với thuốc thử chung thấy có tủa -> có nicotin
- Tác dụng : Liều nhỏ: kích thích TKTW, TKTV
Liều cao ức chế, gây liệt TKTW
Dùng lâu gây nghiện
3. Dược liệu chứa alkaloid có nhân tropan:
•Cà độc dược
- Gốc là lệt
- Bộ phận dùng : hoa, hạt, lá ; tập trung vào hoa ( scopolamin – 0.8% )
6/11/2021 - Thành phần hố học : atropin , BỘ
MƠN DƯỢC LIỆU
scopolamin
- Cần lưu ý khi chiết xuất alk :
. Ester : kém bền trong môi trường acid – kiềm mạnh
. Đồng phân quang học : dễ bị racermic hố trong mơi trường nhiệt độ
- Định tính :
•Scopolamin + tt Mandelin → màu đỏ
• Phản ứng Vitali-Morin

Aicd tropic+HNO3 đ+aceton+KOH 10% → tím hoa cà
• Sắc ký lớp mỏng
- Tác dụng – cơng dụng : Trị ho, hen suyễn
Chống say nóng, say tàu xe
Giảm đau trong loét dạ dày, tá tràng
-

79


Giảm cơn đau quăn ruột
•Coca
- Bộ phận dùng : lá
- (-) tính với thuốc thử Vitali Morin
- Tác dụng – cơng dụng : Cocain được xếp vào nhóm thuốc gây ảo giác,
ma túy, dùng làm thuốc tê trong phẫu thuật TMH, RHM.
•Benladon
- Hyoscyamin
- Nhỏ vào mắt -> giãn đồng tử -> soi đáy mắt
4. Dược liệu chứa alkaloid có nhân Quinolin:
•Canh kina
- Bộ phận dùng : vỏ thân, vỏ cành, vỏ rễ
- Alk chính : quinin , quinidin , cinchonin , cinchonidin
- Tanin catechin , acid quinotanic ( 3 – 5% trong vỏ thân ) khi oxh sẽ tạo
phlobaphen ( đỏ tanin )
- Kiềm hoá = Ca(OH)2 , NaOH
- Quinin khi phản ứng với acid tạo 2 loại muối
- Muốn chuyển quinin bisulfat thành quinin monosulfat thì dùng tác nhân :
dùng kiềm Na2CO3 pH 6.5
- Trong các alkaloid của canhkina, alk tủa dạng muối monosulfat : muối

quinin monosulfat
- Cinchonin -> base , quinidin -> muối tartat , cinchonidin -> muối tartat
- Định tính : thực hiện với dạng muối sulfat ( H2SO4 0.5 % )
. Thuốc thử chung : phản ứng huỳnh quang ( xanh ) , thaleoquinin ( xanh
ngọc , xanh lam ) , erythroquinin ( đỏ )
- Tác dụng – cơng dụng :
• Quinin : hạ sốt, diệt Plasmodium ; liều nhỏ kích thích TKTW ; liều lớn
6/11/2021
BỘ MƠN DƯỢC LIỆU
gây liệt hơ hấp, ức chế hoạt động tim ; tăng co bóp tử cung, gây sẩy thai ;
dùng lâu ngày gây ù tai, hoa mắt, chóng mặt
• Quinidin : làm giảm kích thích cơ tim dùng chữa loạn nhịp tim
- Muốn hiệu suất quinin trong vỏ canhkina cao phải chuyển thành dạng tan
tốt trong nước là : Bisulfat quinin
5. Dược liệu chứa alkaloid có nhân Isoquinolein:
•Thuốc phiện
- Bộ phận dùng : .Lá: ít alkaloid (0.02-0.04%)
. Quả: 0.5% alkaloid (tùy loài)
. Nhựa quả: 20 – 30% alkaloid ( nhiều nhất )
. Hạt: 15 % glucid, 20% protein, 40-50% dầu. Khơng có alkaloid -> thu
lấy dầu béo

79


-

-

-


-

-

Phân biệt :
. Opium = Nhựa thuốc phiện = hỗn hợp các alkaloid chiết từ nhựa qủa
Papaver somniferum
. Opiat= các alkaloid tự nhiên của quả thuốc phiện (morphin,
codein…)
. Opioat = các chất tự nhiên hay (bán) tổng hợp, có tác dụng kiểu
morphin.
Chiết nhựa thuốc phiện = nước, lọc thu dịch nước ; acid hoá dịch lọc =
HCl đậm đặc, chiết Et2O
Dịch Et2O + ( dd FeCl3 ) -> lớp nước có màu đỏ
Thành phần hố học : Nhóm morphinan( morphin , codein ), nhóm
benzyl isoquinolein( papaverin,laudanosin ), nhóm phtalid isoquinolein
( noscapin, protopin )
Chiết xuất – phương pháp Thiboumery :
. Morphin (và alk. Có OH-phenol) phản ứng với kiềm tạo morphin base
dạng phenolat (tan/nước)
Morphin.meconat + Ca(OH)2 → Ca.morphinat
. Nếu cho NH4Cl vào, môi trường sẽ → kiềm và Ca.morphinat + NH4Cl
→ morphin↓ + NH4OH + CaCl2 (morphin base lại tủa trong mt kiềm có
CaCl2).
Định tính – acid meconic
Định tính – alkaloid :
Phản ứng
Thuốc thử Marquis
Thuốc thử Fröhde

HNO3 đậm đặc

Hiện tượng
Màu đỏ/đỏ tím
Đỏ tím → lục → vàng
Màu đỏ cam → vàng (khơng
6/11/2021
BỘ MƠN DƯỢC
LIỆU
mất
khi thêm SnCl2 khác brucin)
Huseman
Màu đỏ cam
+ H2SO4 đđ/BM
Màu xanh tím -> đỏ máu
Để nguội + NaNO2(hoặc HNO3 đđ)
→mất màu
(morphin → apomorphin)
- Tác dụng – Công dụng:
. Morphin: giảm đau mạnh nhưng gây nghiện, tác
dụng thay đổi theo liều
. Codein : giảm đau, trị ho, lạm dụng gây nghiện
. Papaverin : giảm co thắt cơ trơn, đặc biệt hệ tràng vị
. Narcotin : điều chế cotarnin có tác dụng cầm máu
•Bình vơi

79


Bộ phận dùng : củ

Alk chính : tetrahydropalmatin ( rotudin , hyndarin )
6. Dược liệu chứa Alkaloid bậc IV:
-

Dược liệu
Hoàng liên
Vàng đắng
Hoàng đằng

Alkaloid
Berberin ( nitơ IV – đầu cá ), Palmatine,
jatrorrhizin, coptisin, worenin
Berberin, palmatin, jatrorrhizin
Palmatin, columbamin, jatrorrhizin

• Berberin
- Độ tan trong nước của các dạng berberin:
. B+OH- 50‰ (pKa 11.73) -> base tan tốt
. B2SO4.3H20 33‰ -> muối tan tốt
. BHSO4.H20 10‰
. B+Cl- 0,2‰ (pKa 2.47)
- Định tính : • B2SO4 loãng + Javel (NaClO) → oxyberberin đỏ máu (rất
nhạy, phản ứng mất màu khi thừa Javel)
- Tác dụng – Công dụng: Berberin được coi như 1 kháng sinh thực vật,
chữa tiêu chảy, kiết lỵ, chữa đau mắt đỏ cấp.
7. Dược liệu chứa Alkaloid chứa nhân Indol :
•Mã tiền
- Bộ phận dùng : hạt
- Thành phần hoá học : strychnin, brucin-> tan trong CHCl3 – ether
(>90%; 1:1)

Strychnin
Brucin
6/11/2021
BỘkhơng
MƠN DƯỢC
LIỆU khơng tan trong ether ethylic
Strychnin ít tan trong cloroform,
Brucin
tan trong ether.
Tan tốt trong chloroform – ether ( 1 : 1 )
 Tách 2 chất này thì dựa vào độ tan cồn 20
- Định tính : pư đặc hiệu

-

Strychnin
Brucin
Sulfo-chromic+H2SO4
Cacothelin+ HNO3 đđ
đ+K2Cr2O7
→ đỏ máu
→ vệt màu cam chuyển sang tím
Tác dụng – Cơng dụng:
. Mã tiền, Mã tiền chế
. Kích thích tiêu hóa → rượu bổ, trị thiếu máu

79


.Nhức mỏi → cồn xoa bóp. Trị đau dây thần kinh

.Mã tiền là nguyên liệu chiết strychnin
. Strychnin sulfat
. Kích thích hành tủy
. Trị tê liệt dây thần kinh
. Trị nhược cơ
8. Dược liệu chứa Alkaloid có nhân Purin:
•Chè ( trà )
- Bộ phận dùng : búp, lá
- Alkaloid : Cafein >>> theobromin >>> theophyllin ; Tanin: ECG( chống
oxh, ngăn ngừa lão hố ), EGCG
- Cafein có tính kiềm yếu, tan/ nc nóng, dạng base, có khả năng thăng hoa
- Kiềm hố = NaOH , Ca(OH)2
- Kiềm thích hợp để kiềm hoá dịch chiết nước bột lá trà : kiềm mạnh
- Kiềm thích hợp để kiềm hố dịch chiết nước acid bột lá trà : nào cũng
được
- Phản ứng định tính cafein : phản ứng Murexid ( tác nhân : HCl đậm đặc,
H2O2, NH4OH đậm đặc -> tím sim )
- Td – công dụng : Chủ yếu do alkaloid và tanin
. Tác dụng trên hệ TKTW
. Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ
. Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ
. Tác dụng lợi tiểu,“giảm béo”
9. Dược liệu chứa alkaloid có cấu trúc Diterpen:
•Ơ đầu
- Bộ phận dùng : ơ đầu ( củ mẹ ) , phụ tử ( củ con )
- Thành phần hoá học : Aconitin( độc 5.000) <- Benzoyl aconin ( độc 10 )
6/11/2021
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU
<- aconin ( độc 1 )
- Tác dụng – công dụng :

Diêm phụ
Củ to
1. ngâm nước muối và
MgCl2
2. phơi nắng

Củ ở ngồi đóng

Hắc phụ
Củ trung bình
1. ngâm nước + MgCl2
2. đun sôi, thái mỏng
3. ngâm nước + MgCl2
4. tẩm đường + dầu
hạt cải, sao, rửa kỹ,
phơi
Phiến mỏng, nâu đen

Bạch phụ
Củ nhỏ
1. ngâm nước +MgCl2
2. đun chín, bỏ vỏ đen
3. Thái mỏng, rửa kỹ
4. đồ, phơi khô
Phiến mỏng, trắng

79


-


-

1805
1817
1818
1819
1820
1822
1827
6/11/2021
1828
1831
1832
1833
1833
1842
1848
1851
1855
1870
1875

muối
ngà
Bào chế :dùng ngồi để xoa bóp khi đau nhức, chữa chân tay co quắp bán
thân bất toại, hồi dương cứu nghịch, trị cảm lạnh, mất tiếng, lạnh bụng, tê
thấp.
ĐẠI CƯƠNG ALKALOID
LỊCH SỬ

4000 năm TCN •~250 dược liệu •Murder, Magic and Medicine
3000 năm TCN •Thần nơng bản thảo mơ tả 365 lồi
900 năm TCN •Ayurveda/Ấn Độ, được mơ tả bằng từ “soma”
TK21 •Dictionary of Natural Products •20,000 alkaloid
Các dược liệu đầu tiên chứa alkaloid được sử dụng
Papaver somniferum
Atropa belladonna
Mandragora officinarum.
Datura metel
Cannabis sativa
Sarcostemma acidum
S. Brevistigma
Amanita muscaria
Nymphaea nelumb
Aconitum napellus
MORPHIN
SERTURNER
Narcotin
Robiquet
Strychnin, Brucin
Pelletier & Caventou
Colchicin, Veratrin
Meissner & Caventou
Quinin, Caffein Runge
Pelletier & Caventou
Emetin
Pelletier & Magendie
Coniin
Giesecke; Geiger & Hess
BỘ

MÔN
DƯỢC
LIỆU
Nicotin
Posselt & Reimann
Aconitin
Codein
Atropin, Hyoscyamin
Thebain
Theobromin
Papaverin
Cholin
Cocain
Muscarin
Ergotinin

Mein; Geiger & Hess
Robiquet
Geiger & Hess
Pelletier & Dumas
Woskresenky
Merck
Babo & Hirschbrunn
Gaedcke & Niemann(1860)
Schmiedeberg & Koppe
C. Tanret . . .

79



Thực vật → chất acid → trung tính ( muối, đường, các acid): Bình thường
Thực vật → chất có tính kiềm: Bất thường
Morphin từng được sử dụng để
• Giúp hưng phấn • Giảm đau • An thần • Chữa tiêu chảy • Chữa ho
Alkaloid được tổng hợp từ rất lâu
Ladenburg, 1886
Emil Fischer, 1895
Willstätter, 1901
Robinson, 1917
Gates, 1952
Rice, 1980
Hudlicky, 2009
Rapoport, 1998
Pearson, 2004

Coniin
Caffein
Tropinon
Morphin và Codein
Cocain

Các chế phẩm hiện nay có alkaloid
Michael Heinrich, 2014
ALKALOID
ACONITIN
MORPHIN
THEOBROMBIN
THEOPHYLLIN
6/11/2021
TUBOCURARIN


VINBLASTIN,
VINCAMIN

BIỆT DƯỢC
CHỈ ĐỊNH
Aconitysat
Đau dây thần kinh tọa, thấp
Bronpax
khớp
Diastat
Giảm đau, tiêu chảy
Duromorph
Austyn
Hen suyễn, lợi tiểu
Elan
Elixophyllin
BỘ MƠN DƯỢC LIỆU
Tubarin
Dãn cơ
Corynin
Hóa trị liệu K, tiểu không
Yohimex
tự chủ
Aphrodin

Các bước tiến của khoa học trong nghiên cứu alkaloid
1. Xác định được cấu trúc nhiều alkaloid
2. Phương pháp phổ và sắc ký → xác định cấu trúc lập thể của alkaloid
3. Sinh tổng hợp các khung alkaloid

4. Alkaloid đa dạng về TDSH do cấu dạng lập thể khác nhau
5. Xác định cấu trúc các alkaloid phức tạp → các phương pháp STH mới
6. Nghiên cứu TDSH ở mức độ in vivo và mức độ phân tử
ĐỊNH NGHĨA

79


3 tiến bộ nghiên cứu alkaloid trong 20 năm gần đây
▪ Bán tổng hợp alkaloid Macrolide/ Maytenus và từ Colubrina Ergot alkaloid/
ký sinh trùng, vi nấm
▪ Các phương pháp biến đổi cấu dạng alkaloid α-OH → β-OH bằng phương
pháp quang học
▪ Xác định các gen tham gia tổng hợp alkaloid trong cây
1819 “ ALKALOID “ Là những chất có nguồn gốc thực vật, có tính kiềm
1819
W. Meiβner
HCHC, kiềm
1880
Koenig
Nhân pyridin
1990s
Ladenburg
Chứa ≥1 N dị vòng
1910
Winterstein & Tier
Độc thần kinh trung ương, phân bố
hạn chế
1910
Max Polonovski

Dược tính mạnh, (+) với TTC
1983
Pierre-Joseph Pelletier vịng chứa Nitơ (số OXH âm), phân
bố hạn chế trong Thực vật
-

Max Polonovski (1861-1939) 1910, Alkaloid là các
Hợp chất hữu cơ, có chứa N, đa số có nhân dị vịng, có phản ứng kiềm.
Thường từ thực vật (đôi khi từ động vật).
Thường có dược tính mạnh.
Cho phản ứng với các thuốc thử chung của alkaloid.

Max Polonovski (1861-1939)
Có chứa N, đa số có nhân dị vịng
Có phản ứng kiềm
Thường từ thực vật

Ngoại lệ
(-): Ephedrin, Colchicin, Mescalin,…
(-): Colchicin, Piperin, alkaloid bậc 4,…
(-) Cytochalasin b, Batrachotoxin,
Glomerin…

Alkaloid được đặt tên theo nhiều cách khác nhau:
6/11/2021 ➢ Tên khoa học (chi hoặc lồi)
BỘ MƠN DƯỢC LIỆU
➢ Tên thông thường của dược liệu
➢ Tên người
➢ Tên các nhân vật thần thoại
➢ Tác dụng

➢ Trạng thái vật lý của chất
…… nhưng thường tận cùng bằng IN (Viet)/ INE (Eng)
DANH PHÁP
Từ tên khoa học
Catharanthus
Chi
Catharanthin
Passiflora
Stephania
Passiflorin
Crinum
Erythroxylum
Crinin

79

roseu

Rotu
Rotu
coca
Coca


Carduus
Từ tên thơng thường

6/11/2021

BỘ MƠN DƯỢC LIỆU


79


Tên
Cuare
Hindaru
Lianzixin
Ergot

Alkaloid
Curain
Hindarin
Liensimin
Ergotamin

Từ tên người:

6/11/2021

BỘ MÔN DƯỢC LIỆU

79


-

Jean Nicot: Nicot → Nicotin
Pierre-Joseph Pelletier: Pelletier → Pelletierin
Countess de Cinchona: Cinchonin → Cinchona sp.


Từ tên các nhân vật thần thoại:
- Morpheus → Morphin
- Atropos → Atropin
Từ tác dụng:
- Emetos → emetin (Cephaelis ipecacuanha Rubiaceae)
- Febrifuga → febrifugin (Dichroa febrifuga Hydrangeaceae)
- Narcot (Narkê) → Narcotin (Papaver somniferum Papaveraceae)
Tiếp đầu ngữ
Apo/nor/epi/iso/neo/pseudo
“Nor-”: khử methyl hoặc methoxy. Nor-pseudoephedrin, nor-nicotin
"Apo-”: khử nước. Apo-morphin
"Iso-, pseudo-, neo-, epi-“: các dạng đồng phân. Iso-stemonin, Pseudo-ephedrin,
Epi-nephrin, acid neo-truxinic
Tiếp vị ngữ
idin/anin/alin/amidin
“-din”: đồng phân isomer. Quini-din, Cinchoni-din
“-in”: chất có tác dụng dược lý yếu hơn. Ergotamin-in
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
Công thức cấu tạo chung:
• Mạch vịng - Khơng vịng khơng phải alkaloid. N có thể ở trong vịng
• N bậc 1, 2, 3 hay 4. Thông thường nhất là bậc 3, kiềm yếu.
• Oxy: Có oxy (thể rắn); Khơng có oxy (thể lỏng)
6/11/2021 Có nhiều cách phân loại alkaloid: BỘ MƠN DƯỢC LIỆU
Theo tác dụng dược lý
Theo họ/ chi thực vật
Theo nguồn acid amin: từ tyr, tryp, orn, lys, …
Theo đường sinh ∑: pseudo-, proto-, alkaloid thực
Theo cấu trúc hóa học: N-dị vòng, N-nhánh
Phân loại theo bậc của N (đặc biệt cần thiết trong thực tế)

- Alkaloid bậc I, II, III (gồm các alkaloid kinh điển)
• pH acid (< 7.0) ở dạng ion-hóa → thân nước
• pH kiềm (> 8.0) ở dạng khơng ion hóa → thân dầu
- Alkaloid bậc IV (berberin, palmatin, sanguinarin …)
• Rất phân cực, phải phân lập dưới dạng muối

79


×