Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Một số biện pháp rèn thói quen đạo đức và hành vi văn minh cho trẻ mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.77 MB, 35 trang )

UBND HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG MẦM NON CỔ BI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC VÀ HÀNH 
VI VĂN MINH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN ”

               
Lĩnh vực
Cấp học

: Giáo dục mẫu giáo
: Mầm non


NĂM HỌC: 2017 – 2018
MỤC LỤC
 
IV. PHỤ LỤC: Hình ảnh minh họa.......................................................... 32


I. Đặt vấn đề :
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là giáo dục nằm trong hệ thống giáo dục quốc
dân. Nhất là trong giai đoạn lịch sử hiện nay đất nớc ta đang trên đà
phát triển để hòa nhập với khu vực và thế giới buộc chúng ta phải xác
định những mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu giáo dục mầm non
nói riêng phải phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xà hội. Giáo
dục mầm non phát triển nhằm bảo đảm cho trẻ phát triển toàn diện, góp
phần hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con ngời


Việt Nam trong giai đoạn lịch sử. Để thực hiện tốt mục tiêu của ngành,
chúng ta phải tiến hành 5 nhiệm vơ gi¸o dơc: Gi¸o dơc thĨ chÊt, gi¸o
dơc trÝ t, giáo dục đạo đức, giáo dục lao động và giáo dục thẩm mỹ.
Mtkhỏc,tcng cúcõu:Tiờnhcl,huhcvn,lgiỏoviờn
mmnon,tụicnghiuhnvýnghasõusccacõutcngú. Xuất phát
từ đặc điểm tâm lý trẻ mầm non là còn non nớt, rất hay bắt chớc hành
vi của ngời khác, bắt chớc cả cái tốt lẫn cái xấu trong khi vốn kinh nghiệm
của trẻ còn ít. Việc rèn luyện từng hành vi kỹ năng đòi hỏi phải kiên trì
và có thời gian. Đối với trẻ mầm non đuợc sự hớng dẫn của ngời lớn, rồi
bằng những kinh nghiệm trực tiếp, trẻ đà có thể nắm đợc những khái
niệm biểu tợng đặc điểm sơ đẳng nh thÕ nµo lµ tèt, nh thÕ nµo lµ
xÊu, ngoan, h. Trên cơ sở đó dần dần trẻ biết đánh giá về những điều
ấy.
Trongthibuikinhtphỏttrin,isngngycngcnõngcao,
cỏcbc phụ huynh thờng nuông chiều trẻ không để ý đến việc sửa sai,
việc dạy trẻ có đợc những thói quen hành vi đạo đức cơ bản nhất mà
hằng ngày luôn diễn ra. Họ coi đó là những cái nhỏ nhặt không cần
quan tâm. Trong khi ở lớp các cô rất chú trọng đến vấn đề giáo dục này.
Thêm vào đó trên thực tế hiện nay vẫn còn nhiều trờng nặng nề việc
giáo dục trí tuệ cho trẻ. Cha dành thời gian hợp lí để giúp trẻ hình thành
những kỹ năng, thói quen hành vi văn minh, các cô giáo cha kiên trì hớng
dẫn trẻ một cách tỉ mỉ.
Từ những thực tế trên, tôi là một giáo viên mầm non đợc Ban giám
hiệu giao phó trách nhiệm trực tiếp giáo dục trẻ nên tôi đà mạnh dạn lựa
chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn thói quen
đạo đức vhnh vi vnminhchotrmugiỏoln nhằm xây dựng một
số biện pháp giáo dục các hành vi thói quen đạo đức cho trẻ mẫu giáo và


đề xuất một số kiến nghị để biện pháp có ý nghĩa, nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục hành vi văn minh cho trẻ.



II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. C¬ së lý ln:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”
          Đó là hai câu thơ  đầy ý nghĩa nói về  trẻ  em mẫu giáo. Lứa tuổi mẫu  
giáo là lứa tuổi có ảnh hưởng quyết định đến hình thành tiềm năng nhận thức 
trí tuệ  và hình thành nhân cách của trẻ  ( 90% năng lực nhận thức và sự  hình 
thành não bộ  của trẻ  diễn ra và hình thành  ở  giai đoạn này).  ở  lứa tuổi mẫu 
giáo trẻ phát triển về nhận thức, ngày càng muốn tự lập và bắt đầu có sự lựa  
chọn bắt trước người lớn , sự vật và mơi trường xung quanh.
Theo chỉ thị 153/CP của Hội đồng Chính phủ ra ngày
12/08/1966 về công tác Giỏo dc mm non đà khẳng định vị trí và
tầm quan trọng của bậc học mầm non. Giỏo dc mm non phát triển
nhằm bảo đảm cho trẻ từ 3-6 tuổi phát triển mt cỏch toàn diện, ỏp
ng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội. Một trong những nhiệm vụ
quan trọng đó là việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách ban u cho
tr mm non.
Giáo dục đạo đức đợc tiến hành ngay từ lứa tuổi mầm non. Mà
nhiệm vụ cơ bản của giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non là hình thành ở
trẻ t chất đạo đức, kỹ năng, thói quen hành vi đạo đức trong sự thống
nhất với những biểu tợng đạo đức và động cơ hành vi. Thông qua các
nhiệm vụ này giáo viên có thể hình thành cho trẻ có đợc tình yêu thơng
con ngời, yêu quê hơng đất nớc của mình, yêu lao động ghét lời biếng,
ghét cái ác. Không những thế còn xây dựng cho trẻ t cách ứng xử đúng
đắn, bền vững trong hoạt động cá nhân, hoạt đông tập thể, trong quan
hệ giao tiếp với mọi ngời xung quanh. Đặc biệt hơn, trong quá trình tổ
chức cho trẻ tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức, giáo viên có điều
kiện hình thành ở trẻ một số phẩm chất nh: Tính độc lập, tính ngăn

nắp, tính kỉ luật, tính mạnh dạn, tự tin. Hiểu đợc vai trò giao duc ao
c là một thành phần không thể thiểu trong giáo dục nhân cách con
ngời. Vivõy
, giáo dục mầm non có mục tiêu xây dựng nền tảng nhân
cách của con ngời lao động tơng lai và tất yếu phải coi trọng giáo dục
đạo đức là bộ phận quan trọng trong quá trình xây dựng nền tảng,
nhân cách phát triển toàn diện đó. Không những thế giáo dục đạo đức
có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục trí tuệ. Đây chính là tiền đề mở
rộng vốn hiểu biết về các quan hệ đặc điểm và trình độ phát triển


đặc biệt còn có ảnh hởng mạnh mẽ đến giáo dục thẩm mỹ, đó là
những xúc cảm, tình cảm đạo đức tích cực, những hành vi văn minh.
Giáo dục đạo đức không những góp phần bồi dỡng cho các em
những tiêu chuẩn, những quy tắc, hành vi, quy định thái độ của chúng
với nhau, với gia đình, nhà nớc, tổ quốc mà còn có ý nghĩa quan trọng
đối với việc hình thành phát triển nhiều mặt nhân cách. Vì vậy mà
giáo dục đạo đức cho trẻ ngay từ nhỏ là rất cần thiết và quan trọng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức đối với trẻ
mầm non. Một trong các nhiệm vụ đợc các trờng mầm non luôn quan
tâm nhất đó chính là việc giáo dục hành vi đạo đức văn minh cho trẻ
mẫu giáo và thói quen vệ sinh trong sinh hoạt cá nhân nh: vệ sinh thân
thể, vệ sinh ăn uống, thói quen biết bảo vệ, sử dụng, giữ gìn đồ dùng.
Thói quen hành vi văn minh trong quan hệ giao tiếp với mọi ngời và thói
quen hành vi nơi công cộng. Đối với trẻ nhỏ để có đợc những thói quen,
kỹ năng hành vi đạo đức này là rất khó. Xong việc giáo dục đạo đức này
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành bộ mặt nhân
cách sau này cho trẻ. Trên thực tế chúng ta đà đạt đợc một số kết quả
nhất định. ở đại đa số các trẻ khi đến trờng đều có đợc những kỹ năng,
thói quen hành vi đạo đức trong giao tiếp. Trẻ tỏ ra độc lập hơn trong

việc vệ sinh cá nhân.
Tr  mầm non với đơi mắt trong trẻo, tâm hồn trẻ  thơ  như  tờ  giấy  
trắng, nếu khéo vẽ thì trịn, khơng khéo thì méo mó. Suy nghĩ nhiều về vấn đề 
đó, tơi nghĩ mình cần phải đầu tư nhiều vào việc hình thành các thói quen đạo  
đức, hành vi văn minh cho trẻ, tơ điểm vào tâm hồn trẻ những cái hay, cái đẹp  
để  trẻ  trở thnhnhngbụnghoathmngỏt, tr phỏttrinnhõncỏchmt
cỏchtondin.
Từ những thực tế trên, tôi là một giáo viên mầm non đ ợc Ban giám
hiệu giao phó trách nhiệm trực tiếp giáo dục trẻ nên tôi đà mạnh dạn lựa
chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn thói quen đạo
đức, hnh vivnminhchotrmugiỏo lớn nhằm xây dựng một số biện
pháp giáo dục các hành vi thói quen đạo đức cho trẻ mugiỏo.
2. Cơ sở thùc tiƠn:
a. Thn lỵi:
­ Phịng giáo dục quan tâm mở các lớp tập huấn ngay từ đầu năm học.
          ­ Trường mầm non nơi tơi cơng tác là trường có nhiều thành tích trong  
giảng dạy, trường ln tham gia đầy đủ  các các phong trào hoạt động do 
ngành giáo dục và địa phương phát động.


ưTrngcúinggiỏoviờntr,nhittỡnhnờnnhanhchúngnmbt
ccỏckinthccngnhbinphỏpphcvchocụngtỏcchuyờnmụn.
ưBGHnhtrngul nhngngicúnhiukinhnghimtrong
lónhoqunlýcngnhtrongcụngtỏcchuyờnmụn,nghipv.
ưNgụitrngcúdintớchrng,thoỏngmỏt,schp, ỏnhsỏng.
Trong lớp đợc trang trí sinh động, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm từng
lứa tuổi trẻ, luôn thay đổi phù hợp với từng chủ đề skin.
ưBnthõntụivcáccụgiỏongnghipdylpuyờutr,luụnc
gnghchikhụngngng,tớchcctrangtrớlp, tạo môi trờng lớp gần gũi,
thân thơngphựhpvicimtõmsinhlýcatrmugiỏo.

ưTrỡnhnhnthccatrtnginhanh.
ưMtsphhuynhluụnquantõmnconemcamỡnh.
b. Khó khăn:
ưSlngtrtrờnlpụng:57tr,astrẻchathtphcvcng
nhchatvsinhcỏnhõn.Nhnthccatrtronglpkhụngngu,
mtstrcúnhnthcchmhnsovilatui.
- Phụ huynh đa phần làm nông nghiệp nên nhận thức còn hạn
chế về vấn đề kiến thức giáo dụccngnhrốnhỡnhthnhthúiqueno
c,hnhvivnminhthngxuyờnchotrẻ.Hcngchahiuchtv
tmquantrngcavngiỏodcny.
- Đôi khi giáo viên còn chú trọng vấn đề giáo dục trí tuệ hơn giáo
dục đạo đức.
- Do hiện nay các gia đình thờng rất ít con nên nhiều trẻ đợc gia
đình nuông chiều, bỏ qua không uốn nắn, dạy con các hành vi, thói
quen đạo đức ngay từ khi còn nhỏ. Họ thờng bỏ mặc cho con phát triển
tự nhiên theo ý thích của trẻ.
3. Cỏcbinphỏptinhnh:
Tnhngcstrờn,nmbtcnhận thức và kỹ năng về
cáchànhvivănminhvà thói quen đạo đứccatr,tụiótinhnhkhosỏt
banuca57tr tronglpvnh s chukhúhchi,nghiờncu,tụi
mnhdnaramtsbinphỏphỡnhthnhcỏcthúiquenocvhnh
vivn minh sau:
1. Binphỏp1: Bồi dỡng những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ mầm
non:
2. Binphỏp2: Hình thành các biểu tợng sơ đẳng về đạo đức cho trẻ
mầm non:


3. Biện pháp 3: Thãi quen vƯ sinh trong sinh ho¹t cá nhân:
4. Binphỏp 4: Hành vi thói quen văn minh trong quan hÖ giao tiÕp:

5. Biện pháp 5: Thãi quen biÕt bảo vệ, sử dụng và giữ gìn đồ chơi:
6. Binphỏp 6: Hành vi thói quen sẵn sàng giúp đỡ ngời khác:
7. Binphỏp7: Hành vi thói quen ứng xử văn minh nơi công cộng:
Sauõytụixinivotngbinphỏpcthnhsau:
Binphỏp 1
: Bồi

dỡng

những tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ
mầm non:
Xuất phát từ đặc điểm của trẻ lứa tuổi mầm non, trẻ rất giàu tình
cảm, dễ xúc động, tình cảm chi phối mọi hoạt động của trẻ, trẻ thích
sống tình cảm với ngời khác và cũng đòi hỏi ngời khác phải có tình cảm
với mình.
Chính vì vậy mà việc bồi dỡng những tình cảm đạo đức ban
đầu cho trẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Với trẻ lứa tuổi này, chúng
ta có thể giáo dục các tình cảm nh lòng nhân ái, tình yêu thơng con ngời. Vì tình yêu thơng con ngời là cốt lõi đạo đức của con ngời, là điều
kiện để từ đó giáo dục những tình cảm đạo đức khác. Vì vậy, ngay từ
nhỏ cần giáo dục cho trẻ có tình yêu thơng con ngời, trớc hết là giáo dục
trẻ biết yêu quý những ngời thân trong gia đình của trẻ nh bố, mẹ, ông,
bà, anh chị em. Cần làm cho trẻ hiểu rằng, mọi ngời trong gia đình
đều gắn bó với nhau trên tình ruột thịt. Cần thờng xuyên sống hoà
thuận và quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Giáo dục trẻ có thái độ quan tâm
với mọi ngời lớn xung quanh, yêu mến và săn sàng giúp đỡ mọi ngời nh cô
giáo, ngời già, em nhỏ giáo dục trẻ biết cảm thông, chia svi mọi ngời.
Cùng với việc giáo dục tình yêu thơng con ngời, cần chú ý từng bớc giáo
dục trẻ lòng yêu quê hơng, đất nớc. Cụ thể là giáo dục cho trẻ biết yêu gia
đình, làng xóm, khối phố mình ở, yêu cảnh vật thiên nhiên nh cỏ cây,
hoa lá, yêu cái đẹp, tính thật thà chăm chỉ và ghét lời biếng, ghét dối

trá, ghét cái xấu
Những tình cảm này sẽ thoả mÃn nhu cầu trong đời sống tình cảm
của trẻ, nó sẽ là điều kiện quan trọng đối với việc phát triển đời sống
tình cảm cho trsau này.
Một trong những nhiệm vụ giáo dục đạo đức không thể thiếu đợc
đối với trẻ mầm non, đó là giáo dục các hành vi thói quen đạo đức đơn
giản cho trẻ.
Việc hình thành những kỹ năng, thói quen hành vi đạo đức đòi
hỏi phải kiên trì và có thời gian hoặc khi đà hình thành thì khó mất ®i


đợc, cũng khó thay đổi. Do đó cần rèn luyện ở trẻ những kỹ năng, thói
quen hành vi đạo đức đúng đắn. Vậy hơn ai hết, ngời lớn đặc biệt là
những ngời làm công tác giáo dục trẻ cần phải cung cấp những hành vi
đạo đức mang tính chuẩn mực. Những hành vi đạo đức này sẽ làm kim
chỉ nam giúp trẻ định hớng trong hành động.
Những hành vi thói quen đạo đức cần giáo dục cho trẻ, đó là:
+ Thói quen hành vi đạo đức văn minh trong giao tiÕp øng xư víi
nh÷ng ngêi xung quanh nh thãi quen: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, hành vi
thể hiện sự quan tâm giúp đỡ ngời khác nh: Những ngời già, em nhá, ngêi tµn tËt, hµnh vi thĨ hiƯn sù chia sẻ, biết ơn, sống đoàn kết với bạn bè,
hành vi thĨ hiƯn sù kÝnh träng ®èi víi ngêi lín nh khi ngời lớn nói phải
biết vâng, dạ.
+ Thói quen hành vi văn minh nơi công cộng. Cụ thể là giáo dục trẻ
hành vi thể hiện sự tôn trọng và thực hiện nghiêm túc những quy định
chung nơi công cộng nh: Không vứt rác bừa bÃi, không khạc nhổ linh tinh,
không ngắt hoa bẻ cành, không làm ồn ào
+ Thói quen hành vi biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng, ®å ch¬i: nh biÕt
lÊy, cÊt ®å ch¬i, ®å dïng ®óng nơi quy định, biết cất đồ chơi gọn
gàng khi chơi xong, biết giữ gìn, bảo quản
+ Thói quen văn minh vệ sinh trong sinh hoạt cá nhân: Giờ ăn, giờ

ngủ
(rửa tay, lau mặt trớc khi ăn) thói quen giữ vệ sinh thân thể quần áo,
đầu tóc gọn gàng, sach sẽ
Một trong những đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo là trẻ hay bắt
chớc. Trẻ bắt chớc ngời lớn từ cử chỉ lời nói đến hành vi, có khi trẻ bắt
chớc cả những hành vi đúng, có lúc trẻ bắt chớc cả những hành vi sai do
sự nhận thức của trẻ cha đầy đủ.
*Ví dụ: nhà, khi thấy trẻ làm một việc gì đó không đúng theo nh yêu
cầu của bố mẹ (khi dạy trẻ viết chữ vào vở, bố mẹ hớng dẫn mÃi mà trẻ
không làm đợc, bố mẹ đà mắng trẻ: Đúng là cái đồ dốt. Khi đến lớp,
thấy đồ chơi mà mình đang chơi không thực hiện theo ý muốn của
mình, trẻ đó lại bắt chớc quát đồ chơi đó nh bố mẹ quát mình.
Chính vì vËy, song song víi viƯc cung cÊp kiÕn thøc cho trẻ về
môi trờng tự nhiên xà hội thì việc cung cấp cho trẻ những tri thức cơ bản,
đơn giản trong giao tiếp ứng xử giữa con ngời và con ngời với thế giới
xung quanh là vô cùng cần thiết. Nhũng hành vi thói quen đạo đức đợc
hình thành ở trẻ lứa tuổi này thờng để lại ấn tợng mạnh sau này, nó ảnh


hởng rất lớn đến hành vi đạo đức nói riêng và đời sống tình cảm nói
chung của trẻ.
Trên cơ sở hình thành những thói quen trên mà hình thành ở trẻ
đức tính cần thiết nh : tính tự lập, tính ngăn nắp, tính kỷ luật, mạnh
dạn, can đảm.
Binphỏp 2: Hình

thành các biểu tợng

sơ đẳng về đạo đức cho trẻ
mầm non:

Trong quá trình hình thành những tình cảm, thói quen, hành vi
đạo đức đồng thời diễn ra quá trình hình thành những biểu tợng sơ
đẳng về đạo đức cho trẻ. Đó là những biểu tợng về điều tốt, điều
xấu, điều phải, điều trái, về việc nên làm, việc không nên làm
nh thÕ nµo lµ “ngoan”, thÕ nµo lµ “h”, nh thÕ nµo lµ ngêi “cã hiÕu” vµ
thÕ nµo lµ ngêi “bÊt hiếu, thế nào là ngời nhân hậu, không nhân
hậu, biết hớng tới cái thiện, bài trừ cái ác biết yêu lao động, thích
tính thật thà, chăm chỉ ghét thói lời biếngNhững biểu tợng này tuy
còn đơn giản nhng có ảnh hởng rất lớn đến tình cảm và hành vi đạo
đức của trẻ. Biểu tợng đạo đức càng phong phú bao nhiêu thì tình cảm
đạo đc càng phong phú và bền chặt bấy nhiêu. Những biểu tợng đạo
đức này giúp trẻ biết đánh giá nhận xét hành vi của ngời khác và bản
thân. Từ đó, trẻ tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu
của tập thể.
Ba nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non có quan hệ chặt
chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo nên cơ sở đạo đức ban đầu của trẻ.
Cơ sở ban đầu này phải là nền tảng cần thiết và thuận lợi cho sự phát
triển nhân cách sau này của trẻ.
Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ đợc triển khai thông qua
việc tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động giáo dục đa dạng ở trờng
mầm non nh hoạt động học tập, vui chơi, lao động, dạo chơi, thăm quan
và với việc sử dụng phối hợp các phơng pháp giáo dục phù hợp với trẻ tuổi
nhà trẻ và mẫu giáo.
Binphỏp 3: Thói quen vệ sinh trong sinh hoạt cá nhân:
Vệ sinh thân thể: dạy trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ nh: biết lau mặt,
rửa tay sạch, chải đầu gọn gàng, biết đánh răng trớc và sau khi ngủ, biết
tự đi giày dép
Cụ thể kỹ năng vệ sinh rửa tay nh sau: Cô cần giúp trẻ hiểu đợc
vì sao phải tay, vào khi nào thì chúng ta cần rửa tay qua các câu hỏi gợi



mở trò chuyện với trẻ. Trẻ phải biết đợc rửa tay trớc và sau khi đi vệ sinh,
sau giờ tạo hình và chơi. Nguyên tắc rửa tay: từ chỗ sạch đến chỗ bẩn.
(H1:Trrataytrckhin)
(H2:Trlaumttrckhin)
Muốn cho trẻ có thói quen rửa tay trớc khi ăn cô phải làm mẫu chậm
rÃi, cho trẻ quan sát từng thao tác kết hợp cô giải thích tỉ mỉ nh: đầu tiên
phải xắn cao tay áo (nếu tay áo dài), vặn vòi nớc vừa phải, không to quá.
Rửa tay dới vòi nớc sạch, nhúng 2 tay vào nớc và xát xà phòng, xoa hai
lòng bàn tay, rửa cổ tay từng bên tay trái rồi tay phải. Cuối cùng rửa lòng
bàn tay, rồi vẩy nớc, lau khô tay bằng khăn khô.
Sau khi làm mẫu, mời lần lợt trẻ lên rửa, cô quan sát và sửa cho
những cháu không làm đợc. Cô nhắc nhở không chen lấn xô đẩy, không
vẩy nớc vào mặt bạn. Hàng ngày cô quan sát theo dõi trẻ rửa tay sạch sẽ.
Vệ sinh ăn uống: giáo dục trẻ bitmicụ,mibnncm, không nói
chuyện trong khi nhai, biết xúc cơm ăn gọn gàng không rơi vÃi, không
xúc cơm sang bát bạn, không ném cơm vào nhau.
(H3:Trmicụvbntrckhincm)
Tất cả những hành vi trên, cũng đợc tiến hành thông qua các hoạt
động hàng ngày của trẻ, cô giáo phải khéo léo lựa chọn các hình thức
giáo dục cho phù hợp, để giáo dục hình thành các thói quen vệ sinh thân
thể, vệ sinh ăn uống.
* Ví dụ: Thông qua giờ văn học, với bài thơ: Đùng thế cô đà khéo léo
giáo dục trẻ có thói quen tốt nh không dùng ngón tay để làm tăm xỉa
răng
Ngón tay không phải cái tăm
Đừng đa vào miệng xỉa răng móc hàm
Cái mũi thì bảo em rằng
Ai thích hếch mũi ngoáy bằng ngón tay.
Đó là những thói quen rất gần với trẻ. Vì vậy, cần phải có giáo dục

tốt v thngxuyờn cho trẻ để trẻ có ý thức đợc, đó là những hành vi
không nên làm.
Hoặc với bài thơ Giờ ăncô có thể giáo dục trẻ vệ sinh trong ăn
uống:
Giờ ăn cô đà dặn rồi
Khi ăn chớ có để cơm rơi ra ngoài
Cầm thìa tay phải bé ơi
Tay trái cầm bát mới là bé ngoan


Tất cả những điều đó lúc đầu là bố mẹ dạy trẻ và cho trẻ làm thờng xuyên, đến lớp cô giáo phối hợp nhắc nhở để dần dần trẻ tù ý thøc
vµ cã thãi quen tèt.
 Biện pháp 4 :  Hµnh vi thãi quen văn minh trong quan hệ giao tiếp:
Hành vi thói quen văn minh trong giao tiếp với mọi ngời xung quanh
là một vấn đề vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong các nội dung
giáo dục hành vi thói quen đạo đức cho trẻ trờng mầm non.
Trong sinh hoạt hàng ngày, cô giúp trẻ nắm đợc những quy tắc ứng
xử chn mùc trong quan hƯ víi mäi ngêi nh: biÕt chào hỏi khi gặp ngời
lớn, biết cảm ơn khi đợc ngời khác giúp đỡ, biết xin lỗi khi làm phiền ngời
khác, khi làm một việc gì phải biết xin phép ngời lớn, biết đoàn kết với
bạn bè, khiêm tốn học hỏi. Đặc biệt là tạo cho trẻ có thói quen mạnh dạn
chào hỏi trớc khi đến trờng hoặc lúc về nhà: chào hỏi ông bà, cha mẹ,
đến lớp tự động chào cô, chào bạn, nhất là với khách lạ thì trẻ phải luôn
có thói quen chào hỏi mạnh dạn không cần nhắc nhở.
Trên thực tế hành vi chào hỏi của trẻ còn rất hạn chế, cha trở
thành thói quen, phần lớn chúng ta phải nhắc trẻ mới thực hiện.
Tuy nhiên do xu thế thời mở cửa hiện nay nên các quy tắc ứng xử
trong gia đình có phần bị xói mòn đi và quan niệm dân chủ hoá,
bình đẳng hoá trong gia đình đà làm lu mờ đi các chuẩn mực đạo
đức mà ông cha ta đà vun trồng nh cách giao tiếp giữa ông bà, cha mẹ,

giữa con cái với bố mẹ, anh với chị, đặc biệt không nói trống không,
không vô lễ trong giao tiếp. Chẳng hạn khi bố mẹ hỏi: ở lớp, con đà học
chữ a cha? thì lẽ ra trẻ phải trả lời đầy đủ Con học chữ a rồi ạ chứ
không thể nói rồi ¹”. Vµ nhÊt lµ khi nãi chun víi ngêi cïng tuổi phải xng hô là tớ với bạn chứ không đợc nói là tao hoặc mày, thằng nọ
thằng kia.
Trớc thực trạng đó thì việc hình thành các hành vi đạo đức chuẩn
mực cho trẻ là rất cần thiết, nó sẽ là tiền đề đánh giá các hành vi, giúp trẻ
định hớng trong hành động. Việc giáo dục các hành vi chuẩn mực là vô
cùng quan trọng đối với trẻ mầm non và đặc biệt quan trọng hơn là
chuyển hành vi đó thành thói quen.
Những hành vi thói quen đạo ®øc chn mùc ®¹o ®øc trong giao
tiÕp øng xư víi mọi ngời đợc tiến hành thông qua các hoạt động ở trờng
mầm non, ở lứa tuổi mẫu giáo.
Trớc hết giáo dục thói quen hành vi văn minh trong qun hệ giao
tiếp đợc tiến hành thông qua hoạt động vui chơi. Hoạt động vui chơi là


hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo, là phơng tiện giáo dục và phát triển
toàn diện cho trẻ, trong đó phải nói đến vai trò của hoạt động vui chơi
đối với việc giáo dục các thói quen hành vi đạo đức cho trẻ. Thông qua
vui chơi trẻ nắm đợc những quy tắc hành vi đạo đức một cách tích cực.
Chính vì vậy, hoạt động vui chơi có vai trò lín trong giao tiÕp øng xư víi
mäi ngêi cđa trỴ mẫu giáo.
Qua trò chơi, đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ dễ
dàng học đợc các quy tắc đạo đức trong ứng xử giữa con ngời với con ngời. Trong khi chơi, trẻ phải quan hệ với nhau qua vui chơi để từ đó trẻ
biết đoàn kết, giúp đỡ nhau. Đặc biệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề
bằng những vai chơi khi trẻ đóng hoặc là vai này, vai khác và do sự hấp
dẫn của trò chơi, nhu cầu chơi thì trẻ càng dễ dàng học theo tiêu chuẩn
đạo đức của vui chơi khi trẻ nhập vai chơi.
* Ví dụ: Trò chơi cô giáo, ẩn sau vai chơi đó là trẻ phải biết thể hiện

sự ân cần, nhẹ nhàng, dịu dàng khi chăm sóc trẻ, thể hiện qua cử chỉ
vỗ về, qua nét mặt tơi cời Trẻ nhập vai cô giáo dạy học, chăm sóc
cho học sinh thể hiện thái độ, cử chỉ, lời nói nhẹ nhàng, động viên học
sinh nh: à, bạn H ngoan lắm, bạn sẽ ăn hết suất của bạn ngay thôi mà
hoặc khi thấy trẻ học sinh - đến lớp khóc nhè thì cô giáo phải biết dỗ
dành: Lan lại đây với cô nào, à! đến lớp có nhiều bạn chơi, có cô này,
rất là vui đấy, Lan ngoan nhé. Nín đi con
Qua việc nhập vai chơi mà các thói quen trong giao tiếp ngày
càng đợc hình thành và phát triển.
* Ví dụ: Khi trẻ đóng vai mẹ, trẻ phải biết thể hiện hành vi đạo đức
mang tÝnh chn mùc gi÷a mĐ víi con nh: “ con ơi, mẹ cho con ăn nào,
con của mẹ đói cha?. Hay thể hiện thái độ xót xa: ôi, mẹ thơng con
quá, con đau lắm phải không, mẹ đa con đi bác sĩ nhé?
Hoặc trẻ thể hiện ra bạn đóng vai mẹ quát con và trẻ đà thể
hiện thái độ mẹ gì mà lại quát con, mắng con nh thế
Qua vai chơi, trẻ nhận ra cách ứng xử đúng hoặc cha đúng trong
quan hệ giao tiếp giữa các vai chơi và dần dần trẻ học cách ứng xử, giao
tiếp giữa ngời víi ngêi trong cc sèng thùc.
* VÝ dơ: Qua vai chơi cô bán hàng trẻ học đợc cách giao tiếp ứng xử của
ngời bán hàng, ngời mua hàng nh: nói năng, c xử đúng mực với khách
hàng. Ví dụ: bác mua gì tôi cám ơn bác, mai bác lại tới của hàng tôi mua
nhé. Hay với khách hàng khi mua hàng phải biết đứng xếp hàng theo
thứ tự, không chen lấn xô đẩy, muốn mua hàng gì phải yêu cầu nh:


Bác ơi, bác làm ơn bán cho tôi 1 hộp bánh! Bao nhiêu tiền hả bác?. Đây,
tôi gửi bác. Tôi chào bác khi đa hàng hay nhận hàng phải biết đỡ
bằng 2 tay
(H4: Trẻ thể hiện vai chơi trong góc bán hàng)
Tóm lại, qua vui chơi từ buổi chơi này tới buổi chơi khác, qua nhiều

lần trải nghiệm nh thế, qua giao tiếp giữa con ngời với con ngời mà dần
dần những hành vi đạo đức mang tính chuẩn mực sẽ trở thành thói
quen của trẻ, trẻ đợc sử dụng qua đời sống thực. Điều đó đợc biểu hiện ở
hành vi cho trẻ ăn, nhờng dồ chơi cho em, dỗ em. Trẻ biết quát em là
không đợc, biết con cái phải xng hô với bố mẹ nh thế nào mới đúng.
Ngoài đời thực, mẹ gọi con phải biết dạ bảo vâng.
Trong quá trình chơi thờng xảy ra rất nhiều tình huống khác nhau
có liên quan đến hành vi văn minh trong giao tiếp. Chính vì vậy mà cô
cần phải để mắt quan sát các nhóm chơi, phát hiện và xử lý kịp thời các
tình huống xảy ra.
* Ví dụ: Tình huống phản ánh hành động vai không phù hợp với chuẩn
mực đạo đức. Nh là:
ở trò chơi lớp học cô gi¸o qu¸t häc sinh khi thÊy häc sinh ngåi nãi
chun có trật tự không thì bảo, thích nói chuyện thì cút ra ngoài
Cô giáo cần đến nhóm chơi tìm hiểu nguyên nhân: có thể là do
trẻ bắt chớc, do vốn kinh nghiệm của trẻ còn ít và kịp thời xử lý ngay.
Chẳng hạn trẻ nói: cô con cũng làm nh thế. Lúc này cô phải xin lỗi trẻ:
à! Có những lúc cô hơi mệt, nên cô nóng giận một chút nhng lần sau
các cháu nhớ phải ngoan nhé.
* Tình huống 1: trẻ trong vai ngời khách vào nhà hàng và đập bàn
quát cho 1 đĩa kem cô cần giải thích cho trẻ hiểu đợc đó là những
hành vi xấu không nên làm, hớng dẫn trẻ phải biết nói năng nhẹ nhàng,
khiêm tốn bác ơi, bác bán cho tôi 1 đĩa kem.
* Tình huống 2: khi trẻ chơi đến một cao trào nào đó, trẻ chán chạy
lung tung, phá nhóm chơi khác.
Cô cần tìm hiểu nguyên nhân và xử lý kịp thời, nguyên nhân ở
đây có thể là: Thời gian chơi dài, cô cần điều chỉnh rút ngắn thời
gian chơi. Nếu nội dung chơi của trẻ nghèo nàn, đơn điệu thì cô giúp trẻ
mở rộng nội dung chơi cho phong phú đa dạng hơn kích thích trẻ có
nhiều sáng kiến trong khi ch¬i.

* VÝ dơ:


Nhóm xây dựng chơi xây công viên trẻ chỉ biết xây hàng rào,
trồng cây xanh, trồng hoa. Cô cần mở rộng nội dung chơi: theo tôi các
bác nên lắp ghép thêm ghế ngồi, thêm khu vui chơi cho trẻ
* Tình huống 3: Trẻ tranh nhau đồ chơi: ví dụ trẻ tranh nhau cái
kim tiêm, cô cần phải tìm nguyên nhân và xử lý. Thế ở đây, bác nào
là y tá, (là bác sĩ)? Công việc của y tá (bác sĩ) là gì? (cho trẻ hiểu đợc
kim tiêm là đồ dùng dụng cụ của phòng y tá, chỉ có y tá mới làm nhiệm
vụ tiêm cho bệnh nhân cần dùng kim tiêm
* Tình huống 4: Trẻ có nhu cầu muốn đổi nhóm chơi, vai chơi
Ví dụ: Một trẻ A đang chơi ở nhóm phòng khám tự dng bỏ sang nhóm
lớp học chơi, đòi chơi vai cô giáo mà trẻ B đang chơi. Cô kịp thời xử lý
tình huống ngay. Có thể nói với trẻ A con cũng muốn làm cô giáo đúng
không? vậy con sẽ làm cô phụ, giúp đỡ cô A để dạy học nhé
Qua vai chơi hình thành cho trẻ những thói quen hành vi văn minh
trong giao tiếp và trẻ sẽ vận dụng trong cuộc sống đời thờng nh biết
chào hỏi, c xử đúng mực, biết cảm ơn, xin lỗi và mạnh dạn trong giao
tiếp, thói quen ứng xử mang tính chuẩn mực.
Bên cạnh hoạt động vui chơi hoạt động học tập không phải là hoạt
động chủ đạo của trẻ mẫu giáo nhng nó giữ vị trí đặc biệt quan trọng
mà các hoạt động khác không thể thay thế đợc. Nó là phơng tiện để
giáo dục toàn diện cho trẻ.
Qua các giờ học trẻ còn nắm đợc các quy tắc hành vi đạo đức và
có thái độ đúng đắn với thế giới xung quanh.
Thông qua các môn học, giáo dục âm nhạc, làm quen với văn học,
tìm hiểu môi trờng xung quanh, tạo điều kiện giúp trẻ hình thành thói
quen trong giao tiếp, giúp trẻ bộc lộ thái độ c xử đúng mực, biết đánh giá
hành vi tốt xấu.

* Ví dụ:
Thông qua bài thơ Xng hô giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong
giao tiếp, biết xng hô thế nào cho đúng, và thế nào là không đúng nh:
Cô giáo gọi bằng cô
Khách thăm tha chú bác
Cùng tuổi gọi bằng bạn
Không xng hô mày tao
Ai nghe cũng mến ngay
Hay trong bài thơ chào hỏi nói rằng, mời thì giáo dục trẻ có thói
quen chào hỏi và cách nói năng trong giao tiếp.


Là bé ngoan biết chào hỏi
Mỗi khi nói biết dạ tha
Không nói bừa không la hét
Khi ăn uống lúc vui chơi
Phải biết mời, biết nhờng nhịn
Muốn đợc mến, muốn đợc yêu
Nhớ những điều nh thế nhé !
Hoặc với bài thơ Là con ngoan cũng chứa đựng nội dung giáo
dục trẻ coi thói quen chào hỏi khi có khách đến nhà, không đợc làm
phiền ngời khác.
Bố mẹ đang có khách
Chớ đùa nghịch ồn ào
Đừng nũng nịu nỉ non
Rồi con còn nhõng nhẽo
Hoan hô bạn Tý béo
Biết chào khách đến nhà
Nhanh nhẹn mang ấm ra
Bố pha trà mời khách.

Bên cạnh môn văn học thì giáo dục âm nhạc cũng có tác dụng lớn
trong việc giáo dục hành vi thói quen trong giao tiếp ứng xử cho trẻ mẫu
giáo lớn. Chẳng hạn qua bài: Con chim vành khuyên , Đi học về
thông qua giai điệu bài hát đễ học đợc cách chào hỏi gọi dạ, bảo vâng,
lễ phép ngoan nhất nhà, chim gặp bác chào mào chào bác
Nh vậy, nội dung giáo dục các thói quen hành vi đạo đức trong giao
tiếp ứng xử cho trẻ đợc tích hợp hơn trong rất nhiều môn học. Do vậy, ta
cần phải lựa chọn nội dung lồng ghép cho nhẹ nhàng tự nhiên mà có ý
nghĩa sâu sắc.
Thông qua hoạt động tổ chức tham quan cũng là một phơng tiện
để giáo dục hành vi thói quen đạo đức chuẩn mực giữa con ngời víi con
ngêi vµ con ngêi víi thÕ giíi xung quanh. Qua việc cho trẻ tham quan dạo
chơi, trẻ có cơ hội đợc luyện tập, giao tiếp ứng xử nơi công cộng.
* Ví dụ:
Khi đến chỗ đông ngời, giáo dục trẻ biết chào hỏi hay trẻ không la
hét, nói to, mất trật tự nơi công cộng. Cô cho trẻ trò chuyện với bác bảo
vệ, bác bán hàng... giúp trẻ mở rộng giao tiếp ứng xử một cách chuẩn
mực gắn với cuộc sèng thùc.
* VÝ dô:


Để hình thành các hành vi thói quen đạo đức chuẩn mực cho trẻ
mẫu giáo ta phải tiến hành trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở trờng mầm non. Nhiệm vụ này phải đợc các cô chú ý dạy ở mọi lúc mọi
nơi, mọi tình huống trong suốt thời gian trẻ sống và sinh hoạt trong trờng
mầm non.
* Ví dụ:
Giờ đón - trả trẻ: cô dạy trẻ những quy tắc ứng xử nh chào cô và bố
mẹ khi vào lớp cũng nh ra về.
Giờ ăn: giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn, đợc cô phục vụ phải biết
cám ơn, muốn làm gì phải biết xin phép

Giờ ngủ giáo dục trẻ không nói chuyện riêng với bạn, phải ngủ
ngoan
(H5:Trlphộpchomkhivolp)
Cô giáo là ngời trực tiếp hoạt động với trẻ ở trờng mầm non có uy
tín lớn với trẻ, mọi lời nói việc làm của cô có ảnh hởng đến việc học theo
của trẻ. Vì vậy, cô phải là tấm gơng mẫu mực cho trẻ noi theo. Mọi thái
độ, hành vi, cử chỉ, lời nói, việc làm của cô là những tấm gơng để trẻ
noi theo. Thực tế, cho thấy rằng, cô giáo có uy tín rất lớn đối với trẻ, mọi
việc làm của cô luôn đợc coi là đúng cô giáo bảo con thế, cô bảo
không đợc làm nh vậy..
* Ví dụ:
Cô xng hô với trẻ là con, cháu chứ không gọi là chúng mày
hoặc tao
Với đồng nghiệp cũng vậy, không đợc xng hô mày, tao phải biết
kính trên nhờng dới. Muốn vậy, cô cần xây dựng môi trờng giao tiếp có
văn hoá trong lớp học.
Ngoài ra, cô có thể sử dụng tranh ảnh, phim hoạt hình để giới
thiệu về cách xng hô để từ đó trẻ nhận xét đánh giá hành vi đúng, sai.
* Ví dụ:
Cho trẻ mang các tấm ảnh về họ hàng, gia đình trẻ rồi cô cùng trẻ
trò chuyện, đàm thoại về cách xng hô của những ngời trong gia đình trẻ.
Ví dụ: Đây gọi là bác vì bác nhiều tuổi hơn bố cháu đấy
Bên cạnh đó phơng pháp giảng giải, giải thích cũng chiếm u thế
trong việc giáo hành vi thói quen chuẩn mực đạo đức cho trẻ. Nó thờng
kết hợp với các phơng pháp khác, gắn với các tình huống cụ thể để giải
thích cho trẻ tại sao hành vi đó là đúng là sai để trẻ hiểu đợc.
*Ví dụ:


cô khen bạn Lan ngoan, chịu khó. Trẻ hỏi cô: Tại sao cô khen bạn

ấy ngoan? Cô cần giải thích cho trẻ hiểu đợc: Vì bạn ấy biết vâng lời
cô, trong giờ học không nói chuyện, hay giơ tay phát biểu, biết giúp cô
những việc vừa sức nh phơi khăn, xếp ca cốc
Trong cuộc sống hàng ngày cô cũng cần nêu gơng một số trẻ để
giáo dục trẻ khác. Đối với trẻ mẫu giáo, thông qua hoạt động nêu gơng hàng
ngày nhằm giúp trẻ tự đánh giá về mình về bạn trong mọi hoạt động
* Ví dụ:
Trong giờ nêu gơng cuối tuần, cô có thể nêu gơng một số trẻ luôn
có thói quen chào hỏi mạnh dạn, lễ phép, biết nhận lỗiđể khuyến
khích trẻ luôn phấn đấu thi đua.
Còn những hành vi cha tốt của trẻ: không tự giác chào cô, chào
bạn cô phải khéo léo nhắc nhở trẻ.
Việc giáo dục các hành vi thói quen đạo đức mang tính chuẩn
mực giữa con ngời với con ngời và con ngời với thế giới xung quanh không
phải một ngày, hai ngày mà phải là một quá trình đợc diễn ra hàng
ngày, đợc giáo dục liên tục, để hành vi trở thành thói quen thì phải cho
trẻ luyện tập.
* Ví dụ:
Lúc đầu, cô nhắc trẻ chào bố mẹ, trẻ thực hiện và việc làm đó sẽ
đợc lặp lại nhiều lần sẽ trở thành thói quen và trẻ sẽ tự khắc có phản xạ
mạnh dạn chào hỏi, không cần ngời lớn nhắc.
Việc giáo dục các hành vi thói quen đạo đức này có thành công, có
mang lại hiệu quả cao hay không cũng còn phụ thuộc vào sự phối hợp
của gia đình học sinh. Nếu không có sự thống nhất thì việc giáo dục
của cô sẽ không có tác dụng. Cô cần trao ®ỉi víi phơ huynh vỊ kiÕn
thøc cịng nh néi dung giáo dục các hành vi thói quen đạo đức để thống
nhất. Có nh vậy thì việc hình thành thói quen mới diễn ra nhanh hơn.
* Ví dụ:
Để trẻ không có thói quen nói bậy xng hô mày, tao thì cô giáo dục
trẻ không đợc xng hô mày, tao và ở nhà bố mẹ cũng không đợc chửi

bậy, không nói mày, tao.
Tóm lại việc giáo dục thói quen hành vi văn minh trong quan hệ
giao tiếp với mọi ngời xung quanh cho trẻ mẫu giáo lớn là một việc làm vô
cùng quan trọng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ thơ, vì nó tạo tiền
đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Binphỏp5: Thói quen biết bảo vệ, sử dụng và giữ gìn đồ chơi:


Thông qua việc tổ chức các hoạt động hàng ngày cho trẻ, cô giáo
khéo léo lựa chọn các hình thức giáo dục cho phù hợp để giáo dục hình
thành thói các thói quen biết bảo vệ, sử dụng và giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi. Nh vậy, khi tham gia vào hoạt động vui chơi hay giờ chơi tự do, trẻ
luôn có ý thức gọn gàng, ngăn nắp, khi lấy và cất đò dùng đồ chơi đúng
nơi quy định, không bày bừa bÃi, vứt bỏ lung tung.
Chẳng hạn nh cô giáo sử dụng phơng pháp giảng giải, đề ra quy
tắc: Không đợc làm hỏng đồ chơi vì làm hỏng sẽ không có gì để chơi,
khi chơi phải nhẹ nhàng, không quăng ném, chơi xong, phải cất vào nơi
quy định không tranh giành, giằng co đồ chơi của nhau. Một tuần, cô
có thể tổ chức cho trẻ lau chùi hoặc rửa đồ chơi một lần bằng cách sử
dụng các biện pháp khác nhau.
Ví dụ nh: dùng đồ chơi; thi xem ai nhanh để kích thích trẻ cất
đồ chơi một cách nhanh gọn hoặc có thể dùng bài hát bạn ơi hết giờ
rồi đi nào.Qua đó sẽ giúp trẻ có ý thức, hình thành ở trẻ thói quen biết
bảo vệ, sử dụng và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
(H 6: Trẻ lau và cất dọn đồ chơi gọn gàng)

Binphỏp6: Hành vi thói quen sẵn sàng giúp đỡ ngời
khác:
Hành vi thói quen sẵn sàng giúp đỡ ngời khác là một trong những
nội dung quan trọng giúp trẻ có thói quen đạo đức chuẩn mực.

Chúng ta nên giáo dục trẻ những hành vi nh: kính trọng ngời lớn,
biết nhờng nhịn và giúp đỡ những em nhỏ, giúp bạn bè, giúp đỡ ngời tàn
tật, già yếu biết hỏi han chăm sóc ông bà, bố mẹ khi đau yếu, vui buồn
với ngời thân trong gia đình, biết chia sẻ niềm vui buồn với ngời thân bạn
bè và một thói quen nữa chúng ta cần giáo dục hình thành ở trẻ ngay ở
lứa tuổi này là thói quen thật thà, ngay thẳng, tính khiêm tốn học hỏi
Những hành vi thói quen săn sàng giúp đỡ ngời khác trớc hết đợc
tiến hành thông qua hoạt động vui chơi. Qua vui chơi, trẻ nắm đợc những
quy tắc hành vi chuẩn mực một cách tích cực.
* Ví dụ: Trò chơi bác sĩ
ẩn sau vui chơi trẻ biết giúp đỡ bệnh nhân, biết hỏi han bệnh
tình, động viên bệnh nhân để bệnh nhân yên tâm dỡng bệnh.
Cũng qua việc nhập vai chơi mà các thói quen săn sàng giúp đỡ
ngời khác của trẻ ngày càng đợc hình thành và ph¸t triĨn.


* Ví dụ: ở trò chơi cô giáo trẻ đóng vai học sinh, trẻ phải thể hiện
đợc sự quan tâm của học sinh đối với cô giáo nh: Cô ơi, cháu giúp cô lau
đồ chơi nhé Hay khi thấy cô mệt, trẻ có thể hỏi cô: Cô ơi, cô làm sao
thế? Cô mệt à!.. cháu gọi bác sĩ đến khám cho cô nhé.
Tóm lại, với vai chơi từ buổi này sang buổi khác, qua nhiều lần trải
nghiệm nh thế mà dần dần giúp trẻ có thói quen tốt. Thể hiện ở hành vi
biết hỏi han săn sóc khi mẹ ốm, biết giúp mẹ trông em, nhờng nhịn
em
Bên cạnh hoạt động vui chơi, hoạt động học tập cũng đống vai trò
quan trọng trong việc giáo dục hành vi thói quen đạo đức chuẩn mực
cho trẻ. Trẻ mẫu giáo bớc đầu đà nắm đợc các quy tắc hành vi chuẩn
mực đạo đức đơn giản. Do đó thông qua môn văn học, qua các bài thơ
câu chuyện kể giúp trẻ bộc lộ tình cảm rất rõ ràng yêu ai ghét ai, biết
đánh giá hành vi tốt xấu.

* Ví dụ:
Bài thơ Làm anh chỉ cho trẻ rõ quan điểm của mình là yêu quý
ngời anh vì ngời anh biết yêu thơng, quan tâm, biết giúp đỡ em, nhờng
nhịn bằng cách chia quà cho em phần nhiều hơn. Thông qua bài thơ,
cô giáo dục trẻ tình cảm anh em trong gia đình, sống phải biết quan
tâm giúp đỡ lẫn nhau.
Khi em bé khóc
Anh phải dỗ dành
Nếu em bé ngÃ
Anh nâng dịu dàng
Mẹ chia quà bánh
Cho em phần hơn
Có đồ chơi đẹp
Cũng nhờng em luôn
* Vớd: Hoặc qua câu chuyện Hai anh em cô kể để trẻ hiểu nội
dung truyện, hiểu đợc tại sao ngời em đợc mọi ngời quý mến và giúp đỡ,
qua đó giáo dục trẻ thấy đợc hành vi nào đúng, chẳng hạn nh ngời em có
đức tính chăm chỉ, cần cù, thơng ngời, thật thà, khi ngời em gặp khó
khăn thì đợc chim đại bàng giúp đỡ và ngời em đà trở nên giàu có. Khi đÃ
giàu rồi, ngời em sẵn sàng giúp đỡ ngời nghèo ngay(chia vàng bạc cho
ngời nghèo)
Bên cạnh đó giáo dục trẻ thấy đợc hành vi nào là sai, là không nên.
Ví dụ: khi chia gia tài, ngời anh đòi lấy trâu bò, nhà cưa, rng vên cßn


chỉ cho em cây khế ngọt và một túp lều tranh giúp trẻ thấy đợc hành vi
đó của ngời anh là không đợc vì ngời anh không biết quan tâm giúp đỡ
em.
Qua đó, ta thấy mặt mạnh của các tác phẩm văn học dễ đi vào
lòng ngời, trẻ dễ nhớ dễ phân biệt đợc mặt tốt, mặt xấu, biết đánh giá

đúng các hành động thông qua các nhân vật, biết hớng tới cái thiện, bài
trừ cái ác.
Thông qua hoạt động tổ chức dạo chơi ngoài trời cũng là một trong
những phơng tiện để giáo dục trẻ có thói quen hành vi săn sàng giúp đỡ
nguời khác.
* Ví dụ: Khi dạo chơi ngoài trời, cô đề nghị trẻ nhờng cho các em nhỏ
xuống trớc, giúp đỡ các em xuống cầu thang, khi thấy em bị ngà (hoặc
bạn ngÃ) cần nâng em (bạn) dậy, hỏi han xem bạn có làm sao không?
Trong khi chơi cầu trợt, cần nhờng nhịn không tranh giành nhau.
(H 7: Thấy bạn ngà bé đỡ bạn dạy)
Thông qua việc cho trẻ làm quen với lao động của ngời lín, qua
viƯc tỉ chøc cho trỴ tham gia mét sè công việc cụ thể vừa sức với trẻ nh:
kê bàn ăn, chia vở bút, chia thìa, dọn đồ chơi cô giáo dục trẻ có hành vi
giúp đỡ ngời khác. Hoặc cho trẻ cùng nhau chăm sóc cây, vật nuôi gần
gũi nh cho gà ăn trẻ biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, biết
giúp đỡ nhau.
Để hình thành các hành vi thói quen đạo đức, chuẩn mực cho trẻ
mẫu giáo lớn, ta còn phải tiến hành thờng xuyên thông qua các hoạt động
chăm sóc giáo dục trẻ ở trờng mầm non ở mọi lúc, mọi nơi.
Hoặc ví dụ khác: trong giờ hoạt động ngoài trời, có trẻ do chạy
nhanh quá nên bị vấp ngÃ. Cô giáo dục trẻ thấy bạn ngà không đợc cời,
phải nâng bạn dậy, hỏi han, an ủi bạn xem bạn có đau không?
Thông qua việc tổ chức các hoạt động hàng ngày cho trẻ, cô giáo
khéo léo lựa chọn các hình thức giáo dục cho phù hợp để giáo dục hình
thành các thói quen hành vi đạo đức chuẩn mực cho trẻ.
Để giáo dục trẻ có hành vi sẵn sàng giúp đỡ ngời khác cô giáo phải
sử dụng phối hợp các phơng pháp: trực quan nêu gơng ngời gần gũi trẻ,
ngời thật việc thật, có thể là cô, là các bạn trong lớp để giáo dục trẻ
Để thực hiện đợc điều đó thì cô giáo phải xây dựng một tập thể
lớp có sự đồng cảm, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ các bạn khi cần thiÕt.



* Ví dụ: Trong lớp có bạn bị ốm, trẻ phải biết quan tâm, hỏi han, trò
chuyện với bạn, cùng cô chăm sóc bạn (mang nớc cho bạn uống, lấy khăn ớt
đắp trán ).
Bên cạnh đó, cô giáo sử dụng phơng pháp kể chuyện: kể lại việc
làm của bạn khác trong lớp học nêu gơng làm việc tốt của bạn để trẻ học
tập.
* Ví dụ: Hôm trớc, xuống sân chơi, cô thấy bạn Mai lớp mình đà cầm
tay đỡ 1 em bé lớp C2 bớc xuống cầu thang đấy. Nh thế bạn Mai đà làm
đợc một việc tốt rồi đúng không?... Và cô giáo kịp thời khích lệ khen
thởng động viên các bạn khác để giúp đỡ trẻ khác tích cực học tập và hớng tới hành vi đúng.
Ngoài ra cô giáo cũng sử dụng phơng pháp trò chơi, phơng pháp
luyện tập kết hợp với phơng pháp nêu tình huống để gió dụ trẻ có thói
quen hành vi sẵn sàng giúp đỡ ngời khác.
* Ví dụ: Cô kể một câu chuyện: Có một bạn nhỏ đang chạy rất nhanh
ở trên ®êng, v× nghe thÊy mét tiÕng hÐt ë phÝa sau, bạn đó ngoái lại
nhìn đằng sau và thế là đâm sầm vào một bà cụ đang chống gậy đi
ở trên đờng, làm cho cụ ngà bịch xuống đờng, bạn nhỏ đó không xin lỗi
mà bỏ đi luôn mặc cho bà lÃo cứ loay hoay mÃi trên đoạn đờng đó... Cô
nêu tình huống hỏi trẻ: Nếu nh có con ở đó con sẽ làm gì ? Để trẻ suy
nghĩ và nêu ra ý kiến nhằm giúp trẻ có thói quen hành vi biết giúp đỡ
ngời già yếu.
Tóm lại: Việc lặp đi lặp lại có hệ thống cùng một hành vi trong
những hoạt động cụ thể sẽ hình thành ở trẻ thói quen đạo đức vững
chắc. Nhờ vậy mà trẻ có những thái độ hành vi đúng đắn trong cuộc
sống hàng ngày nh tôn trọng ngời lớn đoàn kết giúp đỡ bạn bè, giúp đỡ
em nhỏ khi các hành vi cử chỉ tốt đợc hình thành cần có sự luyện tập
thờng xuyên liên tục.
Để hình thành thói quen cho trẻ không chỉ riêng có cô giáo mà còn

cần có sự kết hợp giữa các thành viên trong gia đình nh: anh chị em, bố
mẹ. Tình trạng hiện nay, gia đình ít con, cả nhà chỉ quan tâm cho
con, không cho con phục vụ ai đà làm mai một ở trẻ thói quen sẵn sàng
giúp đỡ ngời khác. Và mỗi gia đình lại có quan điểm rất khác nhau về
hành vi này nên rất cần sự thống nhất giữa gia đình và nhà trờng về t tởng giáo dục trẻ để có kết quả tốt nhất.
* Ví dụ: Cô hỏi trẻ: Hai ngày nghỉ vừa rồi, con đà làm gì giúp bố mẹ, ë
nhµ?”


Trẻ có thể kể: Con nhặt rau giúp mẹ, Con qt nhµ cho mĐ, lau bµn
ghÕ”…Qua nhiỊu ý kiÕn cđa các bạn sẽ giúp trẻ hình thành thói quen
biết giúp đỡ ngời lớn và trẻ sẽ áp dụng trong đời sống thực hàng ngày.
Tóm lại, việc giáo dục trẻ có thói quen hành vi sẵn sàng giúp đỡ ngời khác là một việc làm vô cùng quan trọng, giúp trẻ phát triển một cách
toàn diện.
Binphỏp7: Hành vi thói quen ứng xử văn minh nơi công cộng:
Hành vi thói quen ứng xử văn minh nơi công cộng cũng không thể
thiếu trong các nội dung giáo dục các hành vi thói quen đạo đức cho trẻ
trong trờng mầm non.
Trong sinh hoạt hàng ngày cô giáo dục trẻ biết tôn trọng và thực
hiện những quy định chung nh không cời nói ồn ào, đùa nghịch làm
mất trật tự nơi công cộng, không gây rối trong giờ học, đi lại nhẹ nhàng,
biết giữ gìn vệ sinh môi trờng ( cụ thể là không vứt rác bừa bÃi, biết
nhặt rác cho vào thùng, không khạc nhổ, biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ
những cảnh đẹp trong thiên nhiên thể hiện ở hành vi không ngắt lá, bẻ
cành, ném sỏi đá)
(H 8: Bé nhặt rác bỏ vào thùng)
Những hành vi thói quen đó không phải là những gì quá nghiêm
ngặt mà ngời lớn yêu cầu trẻ phải thực hiện và rèn luyện thờng xuyên để
trở thành thói quen hàng ngày ở mọi lúc, mọi nơi. Những hành vi thói
quen đạo đức chuẩn mực trong ứng xử văn minh nơi công cộng đợc giáo

dục trẻ tiến hành thông qua các hoạt động ở trờng mầm non.
Trớc hết giáo dục hành vi thói quen ứng xử văn minh nơi công cộng
đợc tiến hành thông qua hoạt động vui chơi: Qua hoạt động này, trẻ nắm
đợc những quy tắc chơi có vai trò lớn trong việc giáo dục hành vi thói
quen ứng xử văn minh nơi công cộng.
* Ví dụ: Trò chơi: bác sĩ ẩn sau vai chơi là ngời bác sĩ, y tá, với bệnh
nhân giao tiếp với nhau thì trẻ cũng học đợc thói quen ngời bác sĩ phải
ân cần, nhẹ nhàng vui vẻ, biết động viên bệnh nhân, còn bệnh nhân
đến khám bệnh phải đợi khám theo thứ tự ai đến trớc thì khám trớc,
bệnh nhân phải biết nghe lời dặn của bác sĩ và trẻ cần hiểu rằng giữa
các góc chơi cần có sự yên tÜnh. VÝ dơ víi gãc s¸ch trun, gãc líp häc.
Cã nh vậy mới đảm bảo hiệu quả, nội dung của giờ chơi. Từ đó trẻ biết
tự kiểm soát mình: nếu mình mất trật tự thì sẽ ảnh hởng tới góc chơi
bên cạnh thì các bạn góc bên cạnh sẽ không chơi đợc. Do đó, mình phải
giữ trật tự tôn trọng các góc chơi khác.


Qua việc nhập vai chơi mà các thói quen ngày càng đợc hình
thành và phát triển, dần dần nó sẽ trở thành cái của trẻ, trẻ đ ợc sử dụng
qua đời sống thực hàng ngày.
Bên cạnh hoạt động vui chơi, hoạt động học tập cũng chiếm vị trí
đặc biệt quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Qua
các giờ học trẻ còn nắm đợc các quy tắc hành vi đạo đức trong ứng xử
văn minh nơi công cộng và có thái độ tích cực, đúng đắn với thế giới
xung quanh.
* Ví dụ: Tiết học tìm hiểu môi trờng xung quanh với đề tài Một số loài
hoa thông qua việc tìm hiểu các loài hoa cô giáo dục trẻ biết nhận cái
đẹp, yêu thiên nhiên và có hành vi văn minh: không ngắt lá bẻ cành nơi
công cộng. Qua đó giáo dục trẻ biết ơn ngời lao động đà chăm sóc, bảo
vệ cây hoa và nếu nh ở nhà có trồng hoa thì giáo dục trẻ biết cùng ngời

lớn hàng ngày chăm sóc, bảo vệ cây hoa.
* Ví dụ: Bài: Một số con vật nuôi trong gia đình qua việc tìm hiểu trò
chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình, cô giáo dục trẻ biết
cùng ngời lớn chăm sóc, bảo vệ (cho ăn) không đợc ném đá, đuổi bắt
* Ví dụ: Qua bài thơ : Thơng cây cô giáo dục trẻ có hành vi văn minh là
không đợc ngắt lá bẻ cành nơi công cộng.
Cây non lá mềm
Cành lên mảnh khảnh
Bông hoa cánh mỏng
Đừng ngắt nghe em
Cây đau lá khóc
Hoa buồn héo hon
Hay qua bài thơ Bức tờng cô có thể giáo dục trẻ biết giữ gìn môi
trờng xung quanh, không đợc dùng phấn vẽ bậy lên tờng dù ở bất cứ đâu:
Tờng lớp tờng nhà
Không là cái bảng
Xin đừng bôi bẩn
Mà xấu tờng tôi
Hay qua bài hát Ra chơi vờn hoa thông qua giai điệu bài hát trẻ
học đợc thói quen văn minh nơi công cộng không hái hoa, ngắt lá mà phải
có ý thức bảo vệ cây cối, thiên nhiên nh: Ra vờn hoa em chơi, em không
hái một bông hoa nào, hoa sắc thắm nhìn em hoa cời, bông hoa này là
của chung.. hoặc ở bài hát Hoa trong vờn.


Nh vậy nội dung giáo dục trẻ có thói quen ứng xử văn minh nơi công
cộng đợc tích hợp trong rất nhiều môn học. Tuy nhiên cô giáo cũng cần
phải lùa chän néi dung lång ghÐp sao cho nhĐ nhµng có ý nghĩa giáo
dục sâu sắc.
Thông qua hoạt động thăm quan cũng nh là phơng tiện để giáo

dục hành vi thói quen ứng xử văn minh cho trẻ nơi công cộng giữa con ngời với thế giới xung quanh.
Để hình thành các hành vi thói quen đạo đức chuẩn mực cho trẻ
mẫu giáo lớn, cô còn phải tiến hành trong các hoạt động chăm sóc hàng
ngày ở trờng mầm non.
* Ví dụ: Trong giờ ăn, giờ ngủ: không nói chuyện ồn ào, không gây mất
trật tự (Trêu trọc bạn, nghịch đồ chơi mà trẻ mang từ nhà đến..) không
khạc nhổ, nôn ẹo bừa bÃi, biết che miệng khi hắt hơi đang trong giờ
ăn
Và hàng ngày cô luôn nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ giữ gìn trờng
lớp nh: biết vứt rác đúng nơi quy định, không vẽ bẩn lên tờng, bàn, sạch
sẽ gọn gàng ở những nơi sinh hoạt chung.
Để giáo dục hành vi ứng xử văn minh nơi công cộng đạt kết quả tốt
cô cần phải sử dụng một số phơng pháp, đặc biệt là phơng pháp trực
quan ngời thật việc thật và ở đây chính là cô giáo. Cô giáo phải là
tấm gờng sáng cho trẻ nói theo bản thân cô phải có thói quen hành vi tốt.
Muốn vậy hàng ngày cô luôn phải có thói quen tốt trong cách ứng xử văn
minh nơi công cộng ở mọi lúc mọi nơi. Đây chính là cơ sở là điều kiện
thuận lợi để trẻ học theo và có thói quen thờng xuyên.
* Ví dụ: Thấy sợi chiếu dài ở dới chân trẻ, cô nói: H ơi, cô thấy dới chân
con có sợi chiếu đấy, con hÃy nhặt lên và vứt vào thùng rác, sau đó rửa
tay sach sẽ. Nh vậy qua việc làm này, cô giúp trẻ có ý thức biết giữ gìn
vệ sinh lớp học.
Hoặc trong giờ học nếu có trẻ cha tập trung chú ý (trêu bạn,
nghịch dây quần áo) thì cô cũng có thể hỏi trẻ một câu hỏi nào đó,
nếu trẻ không nhắc lại đợc cô có thể nói một cách khéo léo: Vừa rồi do
con cha chú ý nghe cô giảng nên cha trả lời đợc. Bây giờ con chú ý nghe
cô nói lại nhé Và khi trẻ nhắc lại đợc, cô cần động viên ngay. Nh thế
trẻ sẽ học đợc thói quen là không nói chuyện trong giờ.
Ngoài ra cô cũng có thể sử dụng tranh ảnh, phim để giới thiệu
cho trẻ các thói quen hành vi văn minh nơi công cộng, để từ đó trẻ nhận

xét, đánh giá hành vi đúng – sai.


×