Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BDHSG Bai toan hon hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chuyên đề 3: Bài toán hỗn hợp. BÀI TOÁN HỖN HỢP mA .100% mhh V n % VA = A .100% = A .100% Vhh nhh. % mA =. I. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH: Bài 1: Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp? Bài 2: Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp? Bài 3: Cho 10 gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch HCl 2M vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. - Tính % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu? - Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng? Bài 4: Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2 gam Fe - Phần 2: Ngâm trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu? Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp của Al và Mg bằng dung dịch HCl vừa đủ. Thêm một lượng NaOH dư vào dung dịch. Sau phản ứng xuất hiện một lượng kết tủa. Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 4 g chất rắn. - Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu? - Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng? II. TÍNH THEO HỆ PHƯƠNG TRÌNH: Bài 1: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc. - Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp? - Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyên đề 3: Bài toán hỗn hợp Bài 2: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 3: Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dịch A. Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với AgNO3 taïo thaønh 2,87 gam keát tuûa - Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp? - Tính C% caùc muoái coù trong dung dòch A Bài 4: Chia một lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 làm 2 phaàn baèng nhau - Phần 1: Nhiệt phân hoàn toàn thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) - Phaàn 2: Hoøa tan heát trong dung dòch HCl roài coâ caïn dung dòch thu được 15,85 gam hỗn hợp muối khan. Tính % về khối lượng của mỗi muối cacbonat có trong hỗn hợp ban đầu? Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 25,6g hỗn hợp gồm Fe và CaCO3 trong 200 gam dung dịch HCl 15% thu được khí A có tỉ khối so với H2 bằng 15 và dung dịch B. a. Tính % thể tích các khí trong hh A và khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu? b. Tính C% của dd B? ĐS: a. H2 = 33,33% và CO2 = 66,67%; Fe = 21,875% và CaCO3 = 78,125% b. FeCl2 = 5,86%; CaCl2 = 10,25%; HCl = 3,74% Bài 6: Cho 4,5g bột nhôm tác dụng với dd HNO3 loãng, dư thu được hh khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75 và dung dịch A. Tính khối lượng muối thu được và thể tích mỗi khí ở đktc? Bài 7: Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng ) gồm CuO và Fe 2O3 bằng khí Hiđro, sau phản ứng thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch HCl, phản ứng xong người ta lại thu được khí Hiđro có thể tích là 2,24 lít. - Viết các phương trình hóa học xảy ra. - Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Oxit có trong hỗn hợp ban đầu. - Tính thể tích khí Hiđro đã dùng (đktc) để khử khử hỗn hợp các Oxit trên. III. TỔNG HỢP: Bài 1: Cho hçn hîp 3 kim lo¹i Fe, Al, Cu nÆng 17,4 gam. - NÕu hoµ tan hçn hîp b»ng axit H2SO4 lo·ng d- th× tho¸t ra 8,96 lit khÝ H2 ë ®ktc. - Nếu hoà tan hỗn hợp bằng axit H2SO4 đặc nóng, d- thì tho¸t ra 12,32 lit SO2 ë ®ktc. TÝnh khèi l-îng mçi kim lo¹i ban ®Çu. Bài 2: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thì thu được 17,92 lít H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuyên đề 3: Bài toán hỗn hợp trong hỗn hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo ra. Bài 3: A là một hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al. - Lấy m gam A cho vào nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,944 lít H2 (đktc). - Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). - Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl được một dung dịch và 9,184 lít H2 (đktc). Hãy tính m và % khối lượng các kim loại trong A. Bài 4: Cho 7,6g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. ÑS: Fe : 36,8% ; Mg : 31,58% ; Cu: 31,62%. Bài 5: Cho 10,38 gr hỗn hợp gồm Fe, Al và Ag chia làm 2 phần baèng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,352 lit khi (ñkc). - Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư thu được 2,912lit khí SO2 (ñkc). Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ÑS: mFe = 3,36 gr ; mAl = 2,7 gr ; mAg = 4,32 gr. Bài 6: Hoà tan 29,4 g hh Al, Cu, Mg vào dd HCl dư tạo 14 lít khí ở 00C, 0,8atm. Phần không tan cho tác dụng với dd H2SO4 đđ tạo 6,72 lít khí SO2 ở đkc. - Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hh. - Cho ½ hh trên tác dụng với H2SO4 đđ khí tạo thành được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 sau 1 thời gian thu được 54 g kết tủa. Tính V Ca(OH)2 caàn duøng. Bài 7: Hoà tan 24,8g hh X gồm Fe, Mg, Cu trong dd H2SO4 đđ, nóng dư thu được dung dịch A. Sau khi cô cạn dd A thu được 132 g muối khan. 24,8 g X tác dụng với dd HCl dư thì thu được 11,2 lít khí (đkc). - Viết phương trình phản ứng - Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh X. Bài 8: Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Đồng, Nhôm và Magiê tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đđ, nóng, dư; thu được 1,12 lít khí SO2 (đkc). - Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A. - Tính C% các chất có trong dung dịch B, biết lượng H2SO4 phản ứng là vừa đủ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuyên đề 3: Bài toán hỗn hợp - Dẫn toàn bộ khí SO2 ở trên vào dd Ca(OH)2 sau một thời gian thu được 3 g kết tủa và dd D. Lọc bỏ kết tủa cho Ca(OH)2 đến dư vào dd D, tìm khối lượng kết tủa thu được..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×