Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Phan tich hoat dong kinh doanh cua pepsico

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.59 MB, 61 trang )

Nhập mơn

Digital Marketing

Đơn vị thực hiện: Nhóm 2

1


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP SUNTORY PEPSICO...........................3
1.1. Giới thiệu về Suntory PepsiCo.................................................................................3
1.2. Lịch sử phát triển.....................................................................................................5
1.3. Các sản phẩm...........................................................................................................7
1.4. Khách hàng mục tiêu...............................................................................................8
1.5. Mơ hình SWOT.......................................................................................................9
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX TRUYỀN THỐNG
CỦA PEPSI.................................................................................................................................................10
2.1. Sản phẩm cạnh tranh chủ yếu.................................................................................10
2.2. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................................10
2.3. Các kênh Marketing truyền thống của Pepsi..........................................................12
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG CỤ DIGITAL MARKETING.........................17
3.1. Tổng quan Digital Marketing Việt Nam năm 2020................................................17
3.1.1. Tổng quan về tình hình sử dụng Internet.........................................................21
3.1.2. Tổng quan về các phương tiện truyền thông và mạng xã hội...........................24
3.1.3. Tổng quan về sử dụng các thiết bị di động......................................................28
3.1.4. Tổng quan sử dụng thương mại điện tử...........................................................30
3.2. Digital Marketing của Pepsi...................................................................................35
3.2.1. Áp dụng SEO của PepsiCo..............................................................................36
3.2.2. Kênh Pr Online................................................................................................37
3.2.3. Mobile marketing............................................................................................38


3.3. Các hoạt động Digital Marketing của Pepsi theo mơ hình P-O-E..........................39
3.4. Social Media..........................................................................................................40
3.5. Tiếp thị nội dung....................................................................................................45
3.6. Content Marketing.................................................................................................47
CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU TRANG ĐÍCH VÀ TMĐT CỦA PEPSI...............................49
4.1. Nghiên cứu việc xây dựng trang đích trong các chiến dịch Digital Marketing......49
4.2. Ứng dụng Digital Marketing trên kênh thương mại điện tử...................................52

2


CHƯƠNG V: KẾ HỌACH DIGITAL MARKETING TỔNG THỂ.........................................53
5.1. Mục tiêu chiến dịch tổng thể:.................................................................................53
5.2. Khách hàng mục tiêu và 3C ( Customer, Company, Competitor ).........................53
5.2.1. Khách hàng mục tiêu.......................................................................................53
5.2.2. 3C ( Customer, Company, Competitor )..........................................................53
5.3. Xây dựng KPI cho chiến dịch “dùng social media”...............................................58

3


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP SUNTORY PEPSICO
1.1. Giới thiệu về Suntory PepsiCo
- Phó Tổng giám đốc phụ trách Nhân sự & Đối ngoại- Công ty Nước Giải khát và Thực
phẩm Suntory Châu Á/ kiêm Chủ tịch Suntory PepsiCo Việt Nam: Mitsuhiro
Kawwamoto.
- Tổng giám đốc: Jahanzed Q. Khan.
- Trụ sở chính: Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ
Chí Minh.
+Tel: (84 28) 3 821 9437

+Fax: (84 28) 3 821 9436
- Chính thức liên doanh: tháng 4 năm 2013.

- Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB), 100% vốn nước
ngoài, là một liên minh giữa PepsiCo Inc và Suntory Holdings Limited, được chính thức

4


thành lập vào tháng Tư năm 2013. Trụ sở chính nằm trên Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88
Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ và tầm nhìn của cơng ty là tiếp
tục củng cố và duy trì vị trí hàng đầu trong ngành cơng nghiệp nước giải khát trong khi
vẫn sống với các giá trị của công ty. Trong tương lai, chúng tôi sẽ tiếp tục theo đuổi mục
tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên công ty và các đối tác kinh
doanh, cũng như đóng góp cho cộng đồng nơi cơng ty hoạt động kinh doanh.
- Ngày 09/06/2020 vừa qua tại Hà Nội, Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo
Việt Nam vinh dự đạt nhãn hiệu chứng nhận HÀNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG CAO
2020 do người tiêu dùng bình chọn. Kết quả dựa trên khảo sát được thực hiện với sự
tham gia của 12,699 hộ gia đình và tại 2,564 điểm bán trên tồn quốc.
Là cơng ty hàng đầu trong ngành đồ uống không cồn tại thị trường Việt Nam, mọi hoạt
động của Suntory PepsiCo Việt Nam đều dựa trên tầm nhìn "Phát triển vì những điều tốt
đẹp". Sự phát triển của công ty sẽ luôn gắn liền với sự thịnh vượng của đất nước và con
người Việt Nam.

Ảnh 1.1.Trao giải Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao
5


1.2. Lịch sử phát triển
 24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên

doanh giữa SP. Co và Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50%.
 1992 – Xây dựng và khánh thành nhà máy Hóc Mơn.
 1994 – PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với
công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phẩm đầu
tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam năm
1994.
 1998 - 1999 – Thời điểm này cũng là lúc cấu trúc về vốn được thay đổi với sở
hữu 100% thuộc về PepsiCo.
 2003 – Công ty được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo
Việt Nam. Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục ra đời như: Sting,
Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina.
 2004 – thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng
sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam.
 2005 – Chính thức trở thành một trong những cơng ty về nước giải khát lớn nhất
Việt Nam.
 2006 – công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh thêm về thực phẩm với sản
phẩm snack Poca được người tiêu dùng, và giới trẻ ưa chuộng.
 2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành.
 2008-2009, sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình Dương, (sau
này đã tách riêng thành Công ty Thực phẩm Pepsico Việt Nam), công ty mở
rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng. Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước
giải khát mới cũng được ra đời như: 7Up Revive, Trà xanh Lipton; Twister dứa.

6


 2010 – đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông qua
việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm
tiếp theo. 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động.
 2012 – trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel tại

Đồng Nai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy mơ lớn nhất khu
vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012.
 4/2013 – liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam đã
được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc có tên tiếng Anh:
Suntory PepsiCo Vietnam Beverage Company. Trong đó Suntory chiếm 51% và
PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản phẩm mới trà Olong Tea+ Plus và
Moutain Dew.

1.3. Các sản phẩm
 Pepsi Cola: Pet 330ml, Pet 390ml, RGB 300ml, Pet 1,5L.
 7-UP: Pet 500ml, Pet 1,2L, Pet 1500ml, Can 330ml, RGB 207ml & 285ml, RGB
350ml.
 7-UP Revive: Pet 500ml, Can 300ml.
 Mirinda: Pet 390 ml, Pet 1,5 L, Can 330 ml, RGB 300 ml.
 Tropicana Twister: RGB 240ml, Can 320ml, Pet 350ml, Pet 455ml.
 Sting: Pet 330ml, Can 330ml, Can 250ml, RGB 240ml.
 Aquafina: Pet 500ml, 355ml, 1,5L & 5L.
 Lipton: Pet 455ml, Can 350ml.

7


 Moutain Dew: Pet 500ml, Can 330ml.
 Tea Plus: Pet 455ml & 350ml.
 Tea Plus Matcha: Pet 455ml & 350ml.
 Everess: Can 330ml.
 My Café: Cà phê đóng lon – Boss Cà Phê.

Ảnh 1.2. Các sản phẩm của PepsiCo


1.4. Khách hàng mục tiêu
- Từ khi bắt đầu xâm nhập vào thị trường nước giải khác Việt Nam cho đến nay ,
PepsiCo đã xác định rõ :khách hàng mục tiêu của sản phẩm nước giải khác PepsiCo
trong độ tuổi 13-19 tuổi là lứa tuổi teen là lứa tuổi năng động , thích tham gia các
hoạt động ngồi trời , thể thao nên PepsiCo được coi là sản phẩm giúp hạ nhiệt cái
nóng “đập tan cơn khát” cũng như bù lại lượng nước đã tiêu hao. Bên cạnh đó, giới
trẻ có sở thích vừa nhấm nháp thức ăn, vừa thưởng thức đồ uống. Đây chính là điểm
đặc trưng mà PepsiCo tập trung khai thác.

8


- Tuy nhiên, những sản phẩm có gas của pepsi đều phù hợp với mọi người, từ thức
uống cho các vận động viên, cho người bình thường hay những người béo phì… Có
thể nói khách hàng của PepsiCo rất đa dạng và phong phú.

1.5. Mơ hình SWOT
Điểm mạnh:

Điểm yếu:

- Có nguồn lực tài chính mạnh.

- Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn

- Là công ty giải khát và thực phẩm có

định, chủ yếu phải nhập khẩu từ New

tiếng tại Việt Nam.


Zealand nên sẽ bị động về giá cả, và sẽ

- Sản phẩm đa dạng, tất cả đều nhận được

không tự chủ được chi phí đầu vào.

phản hồi tích cực từ người tiêu dùng,

- Hoạt động marketing chủ yếu tập trung ở

- Bao bì mẫu mã đẹp, đa dạng phù hợp với phía nam, những kế hoạch marketing chưa
từng đối tượng.

đồng bộ dẫn đến thị trường phía bắc và

- Có hệ thống phân phối rộng khắp cả

miền trung rơi vào đối thủ cạnh tranh nội

nước và PesiCo đã xây dựng và hồn thiện địa ở đó.
được mạng lưới kênh phân phối thông
suốt và đạt hiệu quả cao.

9


Cơ hội:

Thách Thức:


- Khi Việt Nam gia nhập vào WTO thì

- Tình hình lạm phát ngày càng gia tăng

PepsiCo sẽ dễ dàng mở rộng thị trường

nếu làm phát quá nhanh và khơng kiếm

hơn, bên cạnh đó việc tiếp cận những

sốt được sẽ gây bùng nổ về giá , đây là

công nghệ sản xuất tiên tiến của nước

một thách thức không nhỏ với cơng ty.

ngồi cũng sẽ khơng q khó khăn.

- Trên thị trường nước giải khát Việt Nam,

- Việt Nam là một nước nhiệt đới ẩm gió

để lựa chọn một thức uống giải khát là rất

mùa nên nhu cầu uống nước giải khát là

đơn giản, ngoài Coca Cola , PepsiCo cịn

rất lớn. Đây là cơ hội tốt cho việc ngun


có 2 đối thủ mạnh đó là Tân Hiệp Phát và

cứu và phát triển các sản phẩm mới.

Tribeco. Để cạnh tranh với 2 đối thủ này
cần có một sự khác biệt lớn về sản phẩm ,
chú trọng về kiểu dáng, giá cả và bao bì.

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX
TRUYỀN THỐNG CỦA PEPSI
2.1. Sản phẩm cạnh tranh chủ yếu
- Mặc dù đi sau Coca Cola tới 13 năm, sản phẩm “sinh sau đẻ muộn” này vẫn chiếm
được sự chào đón từ 6 châu lục. Đây chính là sản phẩm làm nên thương hiệu, mang
lại nguồn thu khổng lồ với hơn 20 tỷ USD hàng năm cho công ty mẹ (khoảng 1/5 tổng
doanh thu của tập đoàn mẹ).
- Thức uống có gas Pepsi có hương vị lơi cuốn, vị ngọt nhẹ, khơng gắt, mang đến cảm
giác sảng khối trong những ngày hè nóng bức và sau những giờ hoạt động mạnh. Để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, PepsiCo Vietnam ln đa dạng hóa hình thức đóng
gói sản phẩm từ lon, chai nhựa đến chai thủy tinh với đủ các loại thể tích khác nhau.
- Ngay từ khi ra đời, sứ mệnh của Pepsi-Cola đã là dành cho giới trẻ, lứa tuổi luôn
cháy bỏng với những niềm đam mê và bầu nhiệt huyết của mình. Nhắm vào đối tượng

10


khách hàng trên, Pepsi đã ưu ái cho sản phẩm của mình những tố chất ( từ hương vị
đến những cách thức marketing ) cần thiết để đi sâu vào lòng lớp người tiêu dùng
này.Với vị ngọt đậm và lượng gas lớn, Pepsi-Cola mang lại cho người tiêu dùng một
cảm giác mới lạ đáp ứng được tâm lí thích trải nghiệm của hầu hết giới trẻ bởi hương

vị của nó khác hẳn so với các loại sản phẩm nước giải khát khác trên thị trường. Đặc
biệt, nhờ vào lượng gas nhiều, vị nồng của Pepsi-cola gây ấn tượng rất sâu đến người
tiêu dùng, một vị nồng cảm nhận đến tận đầu cánh mũi giống như nhiệt huyết của giới
trẻ vậy – nồng nhiệt và luôn luôn cháy bỏng.

2.2. Đối thủ cạnh tranh
- Tính trên thị trường thế giới nói chung và trên thị trường Việt Nam nói riêng thì
Coca-cola ln là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của PepsiCo. Trên khía cạnh tồn cầu,
thị phần Coca Cola chiếm ưu thế hơn so với PepsiCo, theo tạp chí chuyên ngành đồ
uống Beverage Digest, thị phần Coca Cola chiếm 52%, của PepsiCo là 21%. Ở thị
trường Việt Nam thì có sự góp mặt của Tân Hiệp Phát cho áp lực từ đối thủ cạnh tranh
rất lớn.
- Ở phân khúc nước có gas, Pepsi trực tiếp đối đầu với Coca Cola về giá, khẩu vị, kích
thước sản phẩm mà cịn đưa ra các chiến lược truyền thông kkhoong ngừng sáng tạo
nhằm thu hút khách hàng tạo ưu thế cạnh tranh.
- Ở phân khúc nước khơng có gas, đặc biệt là trà đóng chai, Tân HIệp Phát chiếm ưu
thế là người đi trước nên đã tạo được sự thành công nhất định về cam kết thương hiệu
và sự yêu thích của khách hàng. Các dịng trà đóng chai của PepsiCo lại có mặt sau
nên áp lực rất lớn khí ra sản phẩm mới cần phải có sự khát biệt so với đối thủ cạnh
tranh.
Trong phân khúc NGK không cồn, sản phẩm về trà được giới phân tích đánh giá là
đang chiếm thị phần lớn nhất, tiếp đó là nước ngọt có ga và sau đó là tới nước tăng
lực…

11


Nhiều DN nội đã rất thành công trong việc phát triển thị trường đối với sản phẩm trà
xanh và nước tăng lực. Sự thành công của nước tăng lực Number One của Tân Hiệp
Phát được xem như ví dụ điển hình trong việc thay đổi diện mạo thị trường NGK,

cũng như khẳng định vị thế DN nội. Ngoài ra, Tân Hiệp Phát còn khẳng định thương
hiệu bằng những sản phẩm NGK có nguồn gốc thiên nhiên như: Trà xanh Khơng độ,
Trà thảo mộc Dr. Thanh, Nước tăng lực Number One chanh…
Vĩnh Hảo cũng là DN nội rất thành công trong sản phẩm nước khoáng và nước tinh
khiết. Sản phẩm của Vĩnh Hảo thời gian gần đây đã được người tiêu dùng tin tưởng sử
dụng với lợi thế về chất lượng và quy trình sản xuất hiện đại. Các sản phẩm của Vĩnh
Hảo cạnh tranh trực tiếp với Aquafina của Pepsi.
Ngoài ra, một số thương hiệu Việt thời gian gần đây cũng được giới phân tích đánh
giá là đang đầu tư rất bài bản, mở rộng sản xuất, sử dụng công nghê cao trong sản
xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm như: Bidrico, Yến sào Khánh Hòa, Chương
Dương…
Vậy để phát triển trên thị trường này, công ty cần tận dụng nguồn tài nguyên mạnh mẽ
đầu tư vào các hoạt động quảng bá sản phẩm thông qua nhiều kênh truyền thông để
lan truyền rộng rãi thông điệp đến cộng đồng.

2.3. Các kênh Marketing truyền thống của Pepsi
 Tài trợ chương trình sự kiện:
- PepsiCo chia các sản phẩm của họ thành các Passion Point ( Điểm đam mê ) khác
nhau để đồng hành cùng các chương trình khác nhau. Họ đã chia thành 5 Passion
Point cụ thể là:
Aquafina là nhãn hàng đi cùng với thời trang. Thứ đến là Revive, thương hiệu này đi
cùng với các môn thể thao, mà cụ thể hiện nay là chạy bộ vì mơn này phù hợp với các
thức uống có chất điện giải. Thứ ba là ẩm thực, đây cũng là Passion Point phổ biến

12


nhất của giới trẻ nên chúng tơi có ba nhóm đồ uống phục vụ riêng cho từng nhóm đối
tượng khác nhau như Tea Plus, Pepsi, 7up. Thứ tư là giới trẻ có Passion Point là âm
nhạc thì có Pepsi.

Cuối cùng là Sting, hướng đến nhóm khách hàng trẻ thích mạo hiểm và một chút gì
đó phá cách.
- Vào đầu tháng 8/ 2020, Pepsi đã trở thành nhà tài trợ chính cho chương trình Rap
Việt. Đây là chương trình Game show về Rap với sự tham gia của nhiều ca sĩ Rap nổi
tiếng như Suboi, Binz, Karik, Wowy, … đang thu hút sự quan tâm và chú ý của nhiều
người, đặc biệt là giới trẻ trong thời gian gần đây.
Với định vị dành cho giới trẻ, thơng điệp ln có những từ khóa: Đam mê, chất, bùng
nổ, trẻ, sống hết mình,… thì Rap VIỆT là lựa chọn tuyệt vời để tăng cường độ nhận
diện thương hiệu cho dòng sản phẩm mới của Pepsi là sản phẩm “Pepsi vị chanh
không calo” với slogan “ Sảng khối tột đỉnh, bung hết chất mình”.

Ảnh 2.1. Pepsi trong Rap Việt
 Tham gia các hội trợ triển lãm thương mại:

13


Các hội chợ thương mại là thành tố chủ chốt trong những nỗ lực marketing của hầu
hết các công ti. Mặt khác, các hội chợ thương mại đặc biệt có lợi vì chúng cho
PepsiCo cơ hội tiếp cận vơ số khách hàng tiềm năng, nhà đầu tư, nhà phân tích trong
ngành và nhà báo chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn.
PepsiCo đã sớm nhận biết được các lợi ích mà hội chợ triển lãm mang lại nên đã tham
gia vào rất nhiều hội chợ triển lãm, tiêu biểu là: hội chợ ở Quảng trường D, Trung
tâm Hội chợ triển lãm Giảng Võ (Hà Nội) – diễn ra một chương trình ca nhạc mang
chủ đề "Pepsi với âm nhạc". Chương trình là một mắt xích quan trọng trong chiến
dịch khuyến mãi rầm rộ của PepsiCo VN trong năm 2004.
Đây cũng là một cách để PepsiCo được các phương tiện thông tin đại chúng để mắt
tới mà không cần thiết phải tốn quá nhiều chi phí cho việc này.

Ảnh 2.2. Mỹ Tâm trong triển lãm của Pepsi


14


Nguồn: /> Tài trợ các hoạt động từ thiện:
- PepsiCo Việt Nam luôn định hướng phát triển sản phẩm của mình vào khách hàng.
PepsiCo thực hiện việc tài trợ cho các quỹ từ thiện để gây tiếng vang thay vì việc
khuyến mãi rầm rộ, thực hiện tài trợ cho đội bóng quốc gia.
Ngày 15-4-2020, với mong muốn có sự lan tỏa yêu thương của cả cộng đồng và xã hội
để có một triệu suất ăn trao tặng những người có hồn cảnh khó khăn, Trung ương Hội
Liên hiệp thanh niên Việt Nam phối hợp cùng Công ty Thực phẩm PepsiCo Việt Nam,
Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam, có buổi lễ ký kết trực tuyến
Thỏa thuận hợp tác tổ chức chương trình chung tay phịng, chống dịch COVID 19 Triệu
Bữa Cơm, với thông điệp "Trao bữa cơm - Trao niềm tin".
Để khởi động cho chương trình này, Công ty Thực phẩm PepsiCo Việt Nam và Công ty
TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam ủng hộ số tiền 7 tỷ đồng và tặng một
số sản phẩm Pepsi, 7Up, Lay’s Snack Khoai tây, tương đương 1,8 tỷ đồng.
Cũng trong khuôn khổ lễ phát động, Công ty Thực phẩm PepsiCo Việt Nam tài trợ số
tiền là 4,86 tỷ đồng, và Sting - nhãn hàng nước tăng lực được sản xuất bởi Công ty
TNHH Nước Giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam đóng góp 2 tỷ đồng cho Hội Thầy
thuốc trẻ Việt Nam.
Số tiền này sẽ được sử dụng để mua máy thở, máy trợ thở, giường y tế, khẩu trang N95,
bộ bảo hộ và các trang thiết bị y tế khác cho y bác sĩ, nhân viên y tế tại một số bệnh
viện, trung tâm y tế đang thực hiện nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19 trên cả
nước.

15


Ảnh 2.3. Khởi động chương trình”Triệu bữa cơm”

Nguồn: />
 Ngồi ra Pepsi còn quảng cáo trên tivi ,PR qua báo, phát tờ rơi…

16


Ảnh 2.4. Pepsi quảng cáo trên VTV3

17


CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG CỤ DIGITAL MARKETING
3.1. Tổng quan Digital Marketing Việt Nam năm 2020

Ảnh 3.1. Tổng quan Digital Marketing Việt Nam đầu năm 2020
19

Tính đến tháng 1 năm 2020, dân số thế giới là 7.75 tỷ người, trong đó 4.54 tỷ người có
tiếp cận Internet (tương đương với tỷ lệ thâm nhập là 59%), có 5.19 tỷ thuê bao điện thoại
di động (tương đương với tỉ lệ thâm nhập là 67%) và 4.8 tỷ tài khoản mạng xã hội đang
hoạt động (tương đương với tỷ lệ thâm nhập là 49%). Khu vực Đơng Nam Á (ĐNA) có tỉ
lệ thâm nhập Internet và mạng xã hội cao hơn so với thế giới, với các con số lần lượt là
66% (Internet) và 63% (mạng xã hội).

18


Ảnh 3.2. Bối cảnh Digital tại Việt Nam
Nhưng theo báo cáo, bối cảnh Digital tại Việt Nam còn phát triển mạnh mẽ hơn mức
trung bình Đơng Nam Á. Trong tổng số 96.9 triệu dân, có 68 triệu người tiếp cận với

Internet (tương đương với tỉ lệ thâm nhập là 70%); có tổng cộng hơn 145 triệu thuê bao
di động (nghĩa là trung bình mỗi người sử dụng 1.5 số điện thoại). Số lượng tài khoản
mạng xã hội đang kích hoạt ở Việt Nam là 65 triệu, tương đương tỷ lệ thâm nhập là 67%.
Mặc dù vẫn đứng sau một số nước ĐNA khác, nhưng vẫn cao hơn nhiều so với mức trung
bình của khu vực và thế giới.
Đáng chú ý là trong số những người được khảo sát, có đến 93% sử dụng smartphone
nhưng chỉ có 22% sử dụng điện thoại không thông minh, chứng tỏ smartphone giờ đã trở
thành chuẩn mực của ngành điện thoại, và là cánh cửa mở ra nhiều thói quen của tương
lai mà chúng ta sẽ bắt đầu thấy được xu hướng trong các slide tiếp theo của báo cáo.

19


Ảnh 3.3. Tỷ lệ phần trăm người sử dụng Internet trong độ tuổi 16-64 sở hữu các thiết bị
Trong nhóm người từ 16-64 tuổi được khảo sát, ngồi smartphone, có 65% sở hữu laptop,
32% có ít nhất một máy tính bảng. Và điều đáng chú ý ở slide này đó là 9.6% số người
được hỏi có sở hữu thiết bị xem TV và streaming trên Internet (ví dụ như smart TV,
Android TV), 13% sở hữu smarthome và 18% sở hữu các thiết bị đeo tay.
Những con số này chứng minh rằng việc tiếp cận Internet của người Việt Nam hiện nay
đã trở nên phổ biến, dễ dàng và đa dạng hơn. Điện thoại và máy tính vẫn chiếm phần lớn,
nhưng bắt đầu có sự xuất hiện của những thiết bị cá nhân hơn, như smart TV, smarthome,
thiết bị đeo, game và cả thực tế ảo. Chúng ta nên lưu tâm để cân nhắc mức độ đầu tư nội
dung và kênh tiếp cận người tiêu dùng tương ứng.

 Ưu và nhược điểm của Digital Marketing

20


Ảnh 3.4. Biểu đồ thể hiện ưu điểm và nhược điểm của Digital Marketing

 Ưu điểm:
Nhìn vào biểu đồ, có thể thấy những ưu điểm lớn nhất mà Digital Marketing mang lại cho
doanh nghiệp Việt Nam chính là “tiếp cận khách hàng chính xác hơn (88%)”, “đo lường
hiệu suất dễ dàng (82%)” và “quản lý nội dung dễ dàng (81%)”.
 Nhược điểm:
Mặt khác, những nhược điểm chủ yếu của Digital Marketing hiện nay chính là khả năng
tiếp cận. Cụ thể, hai yếu tố “khó lịng tiếp cận nhóm khách hàng lớn tuổi” và “khó tiếp
cận khu vực nơng thơn” là hai nhược điểm lớn nhất. Điều này là do Internet chưa thực sự
phổ biến với hai nhóm khách hàng này. Cuộc sống tại vùng nơng thơn của Việt Nam vẫn
cịn khó khăn dẫn đến người dân tiếp nhận thơng tin chủ yếu vẫn qua các kênh truyền
thống (TV, báo đài) chứ không phải kênh Digital. Tuy nhiên, nếu so sánh với năm 2018,
ta có thể thấy các nhược điểm của Digital Marketing đang có dấu hiệu cải thiện. Điều này
chứng tỏ các doanh nghiệp dần biết cách tận dụng ưu điểm của nó, cải thiện được nhược
điểm chung của Digital Marketing, từ đó sử dụng một cách hiệu quả hơn.

21


3.1.1. Tổng quan về tình hình sử dụng Internet
 Các hành vi đáng chú ý của người Việt trên Internet đầu năm 2020

Ảnh 3.5. Thời gian trung bình hàng ngày mà người dùng Internet từ 16 đến 64 tuổi
dành cho các loại phương tiện và thiết bị khác nhau
Nếu so sánh với mặt bằng ĐNA và thế giới, hành vi trên Internet của người Việt rất đáng
chú ý và sở hữu nhiều tiềm năng. Trong 6 tiếng 30 phút truy cập Internet mỗi ngày, thời
gian sử dụng mạng xã hội đã chiếm 1/3, xem TV giải trí cũng chiếm 1/3, cho thấy sự
bùng nổ của nội dung giải trí bằng video trên các mạng xã hội như YouTube, TikTok…

22



Ảnh 3.6. Xếp hạng trang web hàng đầu theo số lượng truy cập trung bình hàng tháng
theo Alexa
Khi nhìn vào số liệu, ta nhận thấy người Việt dành nhiều thời gian cho 3 nội dung chính:
Giải trí, Xem tin tức và Mua hàng trực tuyến. Với sự bùng nổ quảng bá của các kênh
thương mại điện tử, hứa hẹn đây đang và sẽ là xu hướng trong tương lai gần.

23


Ảnh 3.7. Mức độ mà người dùng Internet từ 16 đến 64 tuổi lo lắng về
quyền riêng tư Digital và chất lượng cuộc sống online của họ

Về quyền riêng tư, đáng chú ý khi có 34% số người được hỏi có cài đặt chế độ thời gian
sử dụng Internet để giới hạn và kiểm soát hành vi sử dụng Internet của họ hoặc gia
đình; 60% có nhận thức về quyền riêng tư dữ liệu; 43% có cài những cơng cụ như là
chặn quảng cáo (ad blocker) và 56% đã từng dùng trình duyệt ẩn danh hoặc biết
cách xố cookie ra khỏi trình duyệt máy.
Mức độ mà người dùng Internet từ 16 đến 64 tuổi lo lắng về quyền riêng tư về Digital và
chất lượng cuộc sống online của họ
Việc tăng trưởng số lượng người cài ad blocker trong 2 năm qua cũng là minh chứng
marketer cần đầu tư vào chất lượng nội dung quảng cáo hơn là việc theo đuổi trào lưu
hay nội dung quảng cáo đơn giản.
Đặc biệt doanh nghiệp không được chủ quan khi sử dụng dữ liệu khách hàng để phục vụ
cho các mục đích khác. Bởi qua những cuộc khủng hoảng dữ liệu của Facebook, người

24


dùng hiện nay đã rất ý thức trong việc quản lý dữ liệu cá nhân. Do đó, marketer cần cẩn

trọng và minh bạch hơn trong việc xin phép quyền tiếp cận, mục đích thu thập dữ liệu, và
sẽ càng ngày càng khó khăn hơn trong việc lần theo dấu vết trên hành trình số của người
tiêu dùng.
Cịn về cơng nghệ mới, theo We Are Social, trong số những người được hỏi ở độ tuổi 1664, có đến có 41% đã từng sử dụng nhận dạng bằng giọng nói (voice command), 60% đã
từng đăng ký xem nội dung trả phí, ví dụ như Netflix hoặc Spotify. Phản ánh xu hướng
tích cực trong việc người dùng chấp nhận trả phí cho những nội dung premium tại Việt
Nam. Ngồi ra, cịn có những số liệu thú vị như 13% sở hữu smarthome và 7.5% biết đến
hoặc sở hữu tiền ảo.
3.1.2. Tổng quan về các phương tiện truyền thông và mạng xã hội
 Số liệu nổi bật từ hành vi người Việt trên mạng xã hội
Đây là bức ảnh khái quát hành vi của người dùng trên mạng xã hội. Có 64 triệu tài khoản
mạng xã hội đang kích hoạt trong tổng số 96 triệu dân, tương ứng với mức độ thâm nhập
là 67% và, họ dành 2 tiếng 22 phút mỗi ngày để truy cập.

25


×